1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 18 NGUYEN

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đ học ở HK 1 " Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ''; hiểu ý chính của đoạn, ND của bài; Tr[r]

(1)TUẦN 18 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2016 Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết tự giải các bài toán phép tính cộng phép trừ, đó có các bài toán nhiều hơn, ít số đơn vị ; ''BTCL: BT 1,2,3'' II Đồ dùng dạy học: - Ghi bảng bài 3, - Sách, BT, bảng con, nháp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1: Gọi em đọc đề + Bài toán cho biết gì ? Học sinh Kiểm tra bảng trừ - Ôn tập giải toán - em đọc đề - Buổi sáng bán 48l dầu, - Buổi chiều bán 37l dầu + Bài toán hỏi gì? - Cả hai buổi bán? lít dầu + Muốn biết hai buổi bán bao nhiêu lít dầu - Thực phép cộng : 48 + 37 ta làm nào? Tại sao? - Vì số lít dầu ngày số lít dầu buổi - Gọi học sinh lên bảng giải và học sinh sáng và chiều gộp lại tóm tắt -1 em lên bảng làm Lớp làm - Cho lớp làm vào Tóm tắt Buổi sáng : 48l Buổi chiều : 37l Tất :…l? Bài giải - Nhận xét Số lít dầu hai buổi bán là : 48 + 37 = 85 (l) Đáp số : 85l - em đọc đề Bài : Yêu cầu gì ? - Bình nặng : 32 kg, An nhẹ Bình kg + Bài toán cho biết gì ? - An cân nặng bao nhiêu kg + Bài toán hỏi gì ? - Thuộc dạng ít vì nhẹ là ít + Bài toán thuộc dạng gì ? Vì ? Tóm tắt - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải Bình : 32 kg - Gọi học sinh lên bảng giải và học sinh An nhẹ Bình : kg tóm tắt An cân nặng : … kg? - Cho lớp làm vào - Nhận xét Bài giải Bạn An cân nặng là : 32 – = 26 (kg) Đáp số : 26 kg (2) Bài 3: Yêu cầu gì ? + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học - em đọc đề - Lan hái : 24 bông hoa - Liên hái nhiều Lan 16 bông hoa - Liên hái bông hoa? - Bài toán nhiều Tóm tắt Lan : 24 bông hoa Liên hái nhiều Lan : 16 bônghoa Liên hái : … bông hoa? Bài giải Số bông hoa Liên hái : 24 + 16 = 40 (bông) Đáp số : 40 bông hoa Tập đọc: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đ học HK " Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ''; hiểu ý chính đoạn, ND bài; Trả lời câu hỏi ý đoạn đã học; thuộc hai đoạn thơ đã học - Tìm đúng từ Sự vật câu BT2, biết viết tự thuật theo mẫu đã học BT3 II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc & học thuộc lòng Viết sẵn câu văn BT2 - Sách Tiếng việt III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn luyện đọc và HTL: - Gv ghi bảng các bài tập đọc mà học kì I không học - Gọi học sinh nhắc lại - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc phiếu - Chấm theo thang điểm đáp án: * Tìm từ vật câu đã cho - Gọi học sinh đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho Lớp làm bài, em lên bảng - Em gạch chân các từ vật câu văn ? Học sinh 1.Thương ông; Đi chợ; Điện thoại 4.Tiếng võng kêu; Bán chó Đàn gà nở; Thêm sừng cho cho ngựa - Hs nhắc lại -7- em bốc thăm - Đọc đoạn bài - Đọc đúng từ đúng tiếng : điểm - Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm - Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm - em đọc - Gạch chân từ vật (3) - Nhận xét, cho điểm * Viết tự thuật theo mẫu - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi số em đọc bài Tự thuật - Nhận xét, cho điểm Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc bài Xem tiết sau - Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non - Nhận xét, bổ sung - Viết tự thuật theo mẫu đã học - em nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài - Một số em đọc lại bài - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài Tập đọc: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ‘’ BT2’’ - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu và viết lại cho đúng chính tả ‘’bài tập 3’’ II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL Viết sẵn câu văn BT1, - Sách Tiếng việt III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Ôn luyện đọc và HTL - Cho học sinh ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Đọc trơn các bài tập đọc đã học tiết Tốc độ 45 chữ/ phút Nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc - Chấm theo thang điểm : Đặt câu tự giới thiệu - Gv cho học sinh ôn luyện cách tự giới thiệu Gọi học sinh đọc đề bài -3 em đọc em đọc tình -1 em khá đọc lại tình huống1 + Tự giới thiệu em với mẹ bạn em em đến nhà bạn lần đầu - Cho em làm mẫu : - Làm bài tập - tình còn lại, hãy thảo luận cặp đôi - Nhận xét Học sinh Bài Ôn tập đọc và HTL - - em bốc thăm - Đọc đoạn bài - Đọc đúng từ đúng tiếng - Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp - Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút Bài 2: Đặt câu tự giới thiệu - Hãy đặt câu + Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc Thưa Bác, Ngọc có nhà không - Vài em nhắc lại - Thảo luận theo cặp + Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn bố Tùng bên cạnh nhà Bác.Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp 2A2 Cô Yến bảo em đến phòng cô, xin cô (4) Ôn luyện dấu chấm - Cho học sinh ôn luyện dấu chấm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài cho lớp em mượn lọ hoa ạ! Bài 3: -1 em đọc Cả lớp đọc thầm Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả + Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó là cặp xinh Cặp có quai đeo Hôm khai giảng, nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học giỏi cho bố vui lòng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học - Đọc bài Xem tiết - Đọc bài Buổi chiều Tiếng Việt:* Viết lí lịch người thân (Tuần 18 tiết 1) I.Mục tiêu: - Tìm số từ vật có đoạn văn Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy và viết lại bài đã cho Viết lí lịch người thân ( Bố, mẹ, ông, bà, cô……) II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành Bài 1: Gạch chân từ vật có câu sau: Đàn sếu sải cánh bay trên vườn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển - Nhận xét bài làm học sinh.- củng cố lại từ vật Bài 2: Điền vào ô trống dấu thích hợp ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy) Sơn đố Hà: - Theo luật giao thông … đố cậu xe nào có thể chạy trên vỉa hè… Hà suy nghĩ hồi lâu lắc đầu: - Theo luật giao thông… Chẳng xe nào chạy trên vỉa hè…vỉa hè dành cho người - Cậu nhầm rồi! Xe nôi chạy trên vỉa hè - Nhận xét bài làm học sinh Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài và trình bày trước lớp Đàn sếu sải cánh bay trên vườn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển - Nhận xét bài làm - Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận nhóm và làm bài vào Sơn đố Hà: - Theo luật giao thông, đố cậu xe nào có thể chạy trên vỉa hè? Hà suy nghĩ hồi lâu lắc đầu: - Theo luật giao thông, chẳng xe nào chạy trên vỉa hè vỉa hè dành cho người - Cậu nhầm rồi! Xe nôi chạy trên vỉa hè * Học sinh trình bày cho lớp cùng nghe – nhận xét và tìm cách làm đúng (5) Bài 3: Tóm tắt lí lịch người thân em - Họ và tên:…………………Nam, nữ - Ngày, tháng, năm sinh: - Nơi sinh: - Quê quán: - Nơi nay: - Nghề nghiệp: - Nơi làm việc: - Sở thích: * Nhận xét bài làm học sinh Chấm bài Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài bài tập – viết lại lí lịch em - Viết lại các chữ hoa: Vỉa - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào thực hành – Đọc cho lớp cùng nghe - Nhận xét - Học sinh nhà thực Tiếng Việt:* Biết dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành câu (Tuần 18 tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành câu Viết hoa lại chữ đầu câu Tìm từ hoạt động thích hợp Hiểu nội dung bài và trả lời số nội dung bài II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Dùng dấu chấm ngắt ngắt đoạn văn sau thành câu Viết hoa lại chữ đầu câu Con mèo rơi từ gác cao đến đâu đặt bốn chân xuống trước chó không cần hỏi ai, tối nào đánh biết người lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, bay đúng cái tổ hai lỗ cửa tròn treo lưng cây cau nhà mình * Nhận xét và chữa bài cho học sinh Bài 2: Điền từ hoạt động thích hợp Chở, muốn, kiếm Hà Mã đang……….bên sông Báo Hoa…….qua sông Nó …… Hà Mã : - Bác Hà Mã ơi, bác là họ hàng tôi Chở tôi qua sông nhé Học sinh - Học sinh đọc bài, làm việc theo nhóm, điền dấu chấm và viết lại bài Con mèo rơi từ gác cao đến đâu đặt bốn chân xuống trước Con chó không cần hỏi ai, tối nào đánh biết người lạ, người quen Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, bay đúng cái tổ hai lỗ cửa trịn treo lưng cây cau nhà mình - Học sinh trình bày lại bài mình - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài, chọn từ điền vào chỗ chấm Hà Mã kiếm ăn bên sông Báo Hoa muốn qua sông Nó bảo Hà Mã : - Bác Hà Mã ơi, bác là họ hàng tôi Chở tôi qua sông nhé (6) Hà Mã bảo: - Vì tôi phải… bác? Họ hàng tôi ….bơi mà Hà Mã bảo: - Vì tôi phải chở bác? Họ hàng tôi biết bơi mà * Nhận xét bài làm học sinh, sửa bài Bài 3: Chọn câu trả lời đúng a Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? b Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai nào? c Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào? * Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét bài Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài cho lớp nghe – nhận xét a Hà Mã kiếm ăn bên sông b Hà Mã thông minh c nào? - Về nhà thực Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2014 Kể chuyện: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện kĩ sử dụng mục lục sách, kĩ viết chính tả - Ý thức trao dồi tập đọc II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc - Sách Tiếng việt III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Ôn luyện đọc và HTL - Ôn tập đọc và HTL - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc - em bốc thăm - Chấm theo thang điểm đáp án : - Đọc đoạn bài - Đọc đúng từ đúng tiếng : - Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp : - Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút : (7) Thi tìm nhanh số bài tập đọc theo mục lục sách - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Các nhóm thi đua tìm nhanh các bài tập - Tổ chức cho các nhóm thi đua Nêu luật đọc mục lục sách chơi - Đại diện nhóm tìm Vd: Câu chuyện bó đũa trang112 - Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm là nhóm - Tìm ngọc trang 139 … thắng Chính tả (nghe viết) - Giáo viên đọc lần đoạn văn, sách giáo - em đọc lại Cả lớp đọc thầm khoa trang 148 + Bài chính tả có câu? - câu + Những chữ nào đoạn cần viết hoa ? - Những chữ đầu câu và tên riêng người - Gv cho học sinh luyện viết bảng - Bảng tiếng dễ viết sai - Đọc cho học sinh viết - Nghe viết đúng chính tả - Đọc lại - Soát bài Củng cố - Dặn dò: - Sửa lỗi + Khi tập đọc phải chú ý điều gì ? - Phải chú ý phát âm rõ ràng, ngắt nghỉ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài đúng sau các dấu câu và cụm từ dài Chính tả: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1) - Dựa vào tranh để kể câu chuyện ngắn khoảng câu và đặt tên cho câu chuyện ( Bài tập 2) - Ôn luyện cách viết nhắn tin theo tình ( Bài tập 3) II Đồ dùng dạy học: - Các thăm ghi tên các bài TĐ và HTL - Sách, vở, nháp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng - GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL - Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách - Theo dõi - Em nào chưa thuộc nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho truyện - Gọi học sinh nêu yêu cầu : Q/sát: Tranh - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp * Tranh : + Trên đường phố và xe cộ lại nào? Học sinh + Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng - Học sinh lên bốc thăm - Đọc đoạn bài theo định phiếu + Kể chuyện theo tranh đặt tên cho truyện - Quan sát tranh - Hs trao đổi theo cặp (8) + Ai đứng trên lề đường ? + Bà cụ định làm gì? Bà đã làm việc bà muốn chưa? - Nhận xét * Tranh + Lúc đó xuất ? + Cậu bé làm gì, nói gì với bà cụ Hãy nói lời cậu bé + Khi đo bà cụ nói gì? Hãy nói lời bà cụ? * Tranh 3: - Nêu nội dung tranh - Em hãy kể lại toàn câu chuyện - Em hãy đặt tên cho câu chuyện? Viết nhắn tin : - Yêu cầu học sinh làm - Hoàn chỉnh bài viết - Nhận xét, chọn lời nhắn hay Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài, làm bài, chuẩn bị bài - Trên đường phố người và xe cộ lại tấp nập - Có bà già đứng trên lề đường - Bà cụ định qua đường bà chưa qua - Hs kể theo tranh - Cậu bé xuất - Cậu bé nói : Bà ơi! Cháu có giúp bà điều gì không?/ Bà ơi, bà có sang đường không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi! Bà đứng đây làm gì? - Bà muốn sang bên đường, xe cộ lại đông quá, bà không qua - Cậu bé đưa bà cụ qua đường./ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường - Học sinh kể nối nội dung tranh - học sinh kể lại toàn bài - Vài em nêu tên câu chuyện : + Bà cụ và cậu bé Cậu bé ngoan + Qua đường Giúp đỡ người già yếu - em nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài tập - Nhiều em đọc bài viết mình - Nhận xét, bổ sung Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Học sinh cộng trừ nhẩm pạm vi 20 cch chắn - Giải bài toán có lời văn - Học sinh làm tất các bài tập SGK II Đồ dùng dạy học: - Ghi bảng bài -5 - Sách, vở, bảng con, nháp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ : - Cho học sinh làm : Thùng nhỏ đựng 48l - Lớp làm nước khoáng Thùng lớn đựng nhiều Bài giải thùng nhỏ 12l Hỏi thùng lớn đựng bao nhiêu Thùng lớn đựng số lít nước khoáng là: lít nước khoáng ? 48 + 12 = 60 (l ) - Nhận xét Đáp số : 60 l Bài : a) Giới thiệu bài - Luyện tập chung b) Luyện tập (9) Bài : Yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự nhẩm - Tính nhẩm - Tự nhẩm, nhiều em nối tiếp báo kết 12 – = 8; + = 14; 11 – = 15 – = 8; + = 14; + = 13 13 – = 8; + = 14; 16 - = - Đặt tính và tính 28 73 53 90 19 35 47 42 47 38 100 48 Bài 2: Yêu cầu gì ? - Nêu cách thực phép tính : - Cho em lên bảng làm - Gọi các bạn nhận xét - Nhận xét, cho điểm Bài 4: Gọi em đọc đề + Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt Lợn to cân nặng : 92kg + Bài toán hỏi gì ? Lợn bé nhẹ : 16kg + Bài toán thuộc dạng gì ? Lợn bé cân nặng : … kg? - Cho em lên bảng làm - Bài toán ít - Gọi các bạn nhận xét Bài giải Con lợn bé cân nặng là : 92 – 16 = 76 (kg) Đáp số : 76 kg - Nối các điểm hình để hình Bài : Yêu cầu gì ? chữ nhật(a), hình tứ giác (b) - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm - Thảo luận và vẽ hình cách nối a) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài Buổi chiều Tiếng Việt:* Viết đoạn văn ngắn – câu gà (Tuần 18 tiết 3) I Mục tiêu: - Học sinh biết viết đoạn văn ngắn – câu gà con, đó có – câu dùng cách nói so sánh Tìm số hình ảnh so sánh II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài văn gà Bài 1: Nối A và B để tạo nên hình ảnh so sánh - Nhận xét Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài a Đỏ son b Cao núi c Vàng nghệ d Ngốc lừa (10) e Chua dấm g Tinh ranh cáo - Đọc bài làm – nhận xét Bài 2: - Học sinh biết viết đoạn văn ngắn – câu gà con, đó có – câu dùng cách nói so sánh Giáo viên gợi ý: Tả màu lông, đôi mắt, thân hình, đôi chân, tiếng kiêu, tình cảm em Chấm bài Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài văn tả vật có dùng hình ảnh so sánh - Học sinh đọc đề, quan sát tranh nói miệng gà mà mình quan sát - Làm bài vào nháp - Viết bài vào - Đọc bài cho lớp nghe - Học sinh nhà tả lại vật hình ảnh so sánh Toán:* Giải thành thạo số bài toán có lời văn (Tuần 18 tiết 1) I Mục tiêu: - Học sinh giải thành thạo số bài toán có lời văn Làm bài toán điền số II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành Bài 1: - Giáo viên viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Lớp 2A: 28 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả hai lớp: ….học sinh? - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: - Giáo viên viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Con chó: 15 kg Lợn nặng chó: 43 kg Con lợn: …kg? - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Tóm tắt: Con chó: 15 kg Thỏ nhẹ chó: kg Học sinh - Học sinh đọc bài toán - Học sinh nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là: 28 + 25 = 53 ( học sinh) Đáp số: 53 học sinh - Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm bài giải Bài giải Con lợn cân nặng l: 15 + 43 = 58 ( kg) Đáp số: 58 kg - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc bài toán, phân tích đề và (11) Con thỏ: …kg? Nhận xét bài làm học sinh làm bài Bài 4: Đố vui: Số - Nhận xét- Chốt lại cách làm các dạng bài toán có lời văn Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài bài tập toán Bài giải Con thỏ cân nặng là: 15 – = ( kg) Đáp số: kg - Học sinh nêu yêu cầu bài làm + + + = 10 - Nêu cách làm bài mình - Học sinh nhà làm bài bài tập Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tập đọc: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện từ hoạt động và các dấu câu(Bài tập 2) - Ôn luyện cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu mình (Bài tập 4) II Đồ dùng dạy học: - Viết thăm tên các bài tập đọc Viết sẵn BT2,3 - Sách Tiếng Việt, III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Ôn luyện đọc và HTL Ôn tập đọc và HTL - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc - học sinh bốc thăm Đọc đoạn bài - Đọc đúng từ đúng tiếng : - Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp : - Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút Tìm từ hoạt động đoạn văn Tìm từ hoạt động đoạn văn - Gọi em đọc yêu cầu - Hs viết từ vừa tìm nháp -1 em đọc yêu cầu Lớp đọc thầm (12) em lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Tìm các dấu câu + Bài tập yêu cầu gì ? + Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu gì ? - Nhận xét Đóng vai chú Công an hỏi chuyện em bé - Cho học sinh thực hành đóng vai theo cặp - Giáo viên giúp học sinh thực : Chú công an phải biết an ủi vỗ em nhỏ, gợi cho em tự nói mình để đưa em nhà Nằm (lì), lim dim, kêu, chạy, vươn, đang, vỗ, gáy - Nhận xét Tìm các dấu câu - Trong đoạn văn có sử dụng dấu câu : dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng Đóng vai chú Công an hỏi chuyện em bé -1 em đọc tình và yêu cầu - Lớp đọc thầm - Thực hành đóng vai theo cặp - Cháu đừng khóc Chú đưa cháu - Nhận xét nhà Nhưng cháu hãy nói cho chú Củng cố - Dặn dò: biết : Cháu tên là gì? - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs đọc bài - Bố mẹ cháu tên là gì? tốt, làm bài tập đúng - Bố mẹ cháu làm đâu? -Tập đọc bài Chuẩn bị bài - Nhà cháu đâu? Luyện từ và câu: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện từ hoạt động và các dấu câu (Bài tập 2) - Ôn luyện cách nói lời mời, giới thiệu và cách nhờ người khác (Bài tập 3) II Đồ dùng dạy học: - Viết phiếu tên các bài tập đọc Viết sẵn BT 2, - Sách Tiếng Việt, III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Ôn luyện đọc và HTL Ôn tập đọc và HTL - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc - em bốc thăm - Đọc đoạn bài - Đọc đúng từ đúng tiếng - Nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp Tìm từ hoạt động tranh sau - Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút - Gọi em đọc yêu cầu Tìm từ hoạt động tranh sau - Học sinh viết từ vừa tìm nháp em lên bảng làm - em đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng - Tập thể dục, tập vẽ, viết bài, cho gà ăn, quét nha Câu: Các bạn tập thể dục Bạn Nam viết bài Bài - Nhận xét + Bài tập yêu cầu gì ? - em nêu yêu cầu Ghi lại lời mời - Cho học sinh thực hành em - Nhận xét - Hs sử dụng vốn từ mình và làm bài (13) Ví dụ: Em là Nam học sinh lớp 2A Em thay mặt lớp đến mời cô dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Giúp học sinh: Củng cố cộng trừ có nhớ Tính giá trị các biểu thức số đơn giản Tìm thành phần chưa biết phép tính cộng trừ - Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Rèn tính nhanh, đúng, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Vẽ hình bài - Sách, vở, nháp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện tập * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Cho em lên bảng làm Nêu cách đặt tính và tính Lớp làm bảng - Nhận xét * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? + Khi thực phép tính em thực nào? - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm bảng - Nhận xét, cho điểm * Bài : Phần a yêu cầu gì? + Muốn tìm tổng ta làm nào? + Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Cho1 em làm trên bảng Lớp làm Học sinh Kiểm tra bảng trừ - Tính 35 84 40 100 46 + + + 35 26 60 75 39 70 58 100 25 85 - Tính - Tính từ trái sang phải - Học sinh làm bài theo mẫu 14 – + = + 9; 15 – + = +3 = 15 = 12 + 7– = 12 – 6; 16 – + = + =6 = 15 - Viết số thích hợp vào ô trống - Lấy số hạng cộng số hạng - Lấy tổng trừ số hạng này thì số hạng - Nhận xét Số hạng Số hạng Tổng 32 12 50 40 62 25 25 50 + Phần b yêu cầu gì? - Cho học sinh nêu công thức tìm số trừ, số bị trừ, hiệu - Tìm số bị trừ, số trừ, hiệu - Cho1 em lên bảng Lớp làm Số bị trừ 44 63 64 - Nhận xét Số trừ 18 36 30 * Bài 4: Hiệu 26 27 34 - Em hãy tóm tắt và giải bài toán + Bài toán cho biết gì? 50 35 85 90 38 52 (14) - em lên bảng làm Lớp làm + Bài toán hỏi gì? Can bé : 14 l Can to nhiều hơn: 8l - Gọi học sinh giải và tóm tắt, cho lớp Can to : … l? làm vào Bài giải Số lít dầu đựng can to là : 14 + = 22 (l) Củng cố - Dặn dò: Đáp số : 22 l - Học cách xem giờ, ngày, tháng - Học sinh trao đổi cách làm bài - Nhận xét tiết học Tự nhiên và xã hội: Thực hành giữ gìn trường lớp đẹp I Mục tiêu: - Nhận biết nào là lớp học đẹp - Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ và học tập - Biết làm số công việc đơn giản để giữ trường học đẹp: Quét lớp, quét sân, tưới và chăm sóc cây xanh - Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp và tham gia hoạt động làm trường học đẹp II Đồ dùng dạy học: - Xem sgk - Tranh vẽ trang 38, 39 - Sách TN XH, Vở III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: - Cho học sinh học sinh thi đua làm - Hãy điền vào cột đây hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác trường ? Học sinh HĐ nên tham gia Cầu lông, đá cầu, lên xuống cầu thang theo lối ngắn HĐ không nên Chạy nhảy, xô đẩy, Nhoài người cửa sổ trên tầng - Nhận xét đánh giá Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Gv hướng dẫn quan sát càc hình trang 38, - Thực hành giữ gìn trường học đẹp 39 và trả lời câu hỏi: - Từng cặp trao đổi ý kiến với - Đại diện cặp trả lời - Nhận xét và bổ sung + Các bạn hình làm gì? - Các bạn dọn vệ sinh sân trường + Các bạn đã sử dụng dụng cụ gì? - Chổi, xô, giẻ lau, xúc rác… + Việc làm đó có tác dụng gì? - Sân trường + Trên sân trường, xung quanh sân trường - Các phòng học các phòng học hay bẩn? + Xung quanh sân trường có trồng cây xanh - Có nhiều cây xanh xung quanh sân không? + Trường học em đã đẹp chưa? - Trường đẹp + Em phải làm gì để trường học đẹp? (15) -Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp - Làm việc theo nhóm - Phân công công việc cho nhóm - Phát cho nhóm số dụng cụ - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Giáo viên yêu cầu nhóm làm theo phân công - Giáo viên nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh thể : đeo trang, dùng chổi cán dài Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay xà phòng - Giáo viên tổ chức cho nhóm kiểm tra thành - Nhận xét, đánh giá Củng cố - Dặn dò: + Em nên làm công việc gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - Giáo dục hs tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp đẹp - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài - Quét dọn không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ - Làm vệ sinh theo nhóm - Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp - Nhóm 2: Nhặt rác quét sân - Nhóm 3: Tươí cây xanh sân trường - Nhóm4: Nhổ cỏ tưới hoa vườn trường - Các nhóm kiểm tra thành - Nhận xét - Nên có ý thức giữ gìn trường lớp : không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác khạc nhổ, đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, không bẻ cành ngắt hoa, tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp đẹp - Về nhà thực hành làm ngôi nhà mình Thứ năm ngày 01 tháng năm 2015 Tập viết: Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ - Ôn luyện từ đặc điểm câu ( bài tập 2) - Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( Bài tập 3) * Rèn cho học sinh kỹ trình bày II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng bưu thiếp - Vở, Sách Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng - Gv chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL - Theo dõi Tìm các từ đặc điểm ngươì và vật - Gọi em đọc yêu cầu bài -1 em lên bảng làm Cả lớp làm Học sinh - Hs lên bốc thăm - Đọc đoạn bài theo định phiếu - Em nào chưa thuộc nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại - em nêu yêu cầu a/ Càng sáng tiết trời càng giá b/ Mấy bông hoa vàng tươi (16) - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát c/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô : cù, Bắc đã đứng đầu lớp - Gọi em nêu yêu cầu bài Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô : - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị - em nêu yêu cầu : Cả lớp viết vào em bưu thiếp - Hs viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu - Giáo viên kiểm tra vài em thiếp Học sinh đọc bưu thiếp đã viết - Giáo viên nhận xét nội dung lời chúc 20 – 11 - 2010 Kính thưa cô! Nhân dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 -11 Củng cố - Dặn dò : em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh - Khen ngợi em có tiến phúc Chúng em luôn luôn nhớ cô và - Nhận xét tiết học mong gặp lại cô -Về nhà xem bài tiết Học sinh cô Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Giải bài toán ít số đơn vị - Ngày tuần và ngày tháng - Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng, chính xác - Phát triển tư toán học II Đồ dùng dạy học: - Lịch tháng - Sách toán, vở, bảng con, nháp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ : Kiểm tra bảng cộng trừ Bài : - Luyện tập chung a) Giới thiệu bài b) Luyện tập: * Bài : Yêu cầu học sinh đặt tính tính - Nêu cách thực phép tính : - Nhận xét * Bài : Nêu cách thực tính + Thực tính nào? - Nhận xét * Bài : Gọi em đọc đề + Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải + Bài toán cho biết gì? Học sinh HS chậm - Đặt tính tính - Nêu cách thực phép tính em lên bảng làm 38 54 83 + +27 19 - 65 73 75 - Tính - Thực hành tính từ trái sang phải 25+15–30 = 40 – 30; 51–19–18 = 33+18 = 10 = 55 - em đọc đề - Bài toán ít vì kém có nghĩa là ít Tóm tắt (17) Ông : 70 tuổi + Bài toán hỏi gì? Bố kém ông: 32 tuổi - Cho em tóm tắt giải Bố :… tuổi? - Nhận xét Bài giải Tuổi bố là : 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi * Bài : Yêu cầu học sinh quan sát lịch tháng - Xem lịch cho biết và trả lời + Hôm là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và - Quan sát và trả lời câu hỏi - Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 tháng nào? - Nhận xét Củng cố - Dặn dò : - Biểu dương, nhắc nhở hs - Hoàn thành bài tập Ôn lại các hình đã - Nhận xét tiết học học - Ôn lại các hình đã học Chính tả: Kiểm tra cuối kì (Có đề thi Trường) Thủ công: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông * HSKT: Cắt dán biển báo đẹp, phẳng II Đồ dùng dạy học: - Mẫu biển báo cấm đỗ xe Quy trình gấp, cắt, dán - Giấy thủ công, III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra sản phẩm số em chưa hoàn thành sản phẩm tiế trước Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Thực hành gấp, cắt, dán - Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ - Cho học sinh quan sát tranh quy trình gấp, xe cắt, dán biển báo cấm đỗ xe - Giáo viên hướng dẫn gấp - Quan sát * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Biển báo chiều xe là hình mũi tên - Cho hs nhắc lại màu trắng trên hình tròn màu xanh - Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe - Em nêu lại cách dán? - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng - Gv nhận xét bổ sung - Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô Dán hình tròn màu xanh hình tròn đỏ (18) - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào hình tròn màu xanh c) Thực hành gấp, cắt, dán - Giáo viên hướng dẫn gấp - Giáo viên đánh giá sản phẩm hs - Học sinh thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Hoàn thành và dán Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút - Học sinh nhà gấp, cắt dán lại biển chì, thước kẻ, kéo, hồ dán báo cho đẹp Buổi chiều Tự nhiên và xã hội:* Ôn thực hành giữ gìn trường lớp đẹp I Mục tiêu: - Nhận biết nào là lớp học đẹp - Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ và học tập - Biết làm số công việc đơn giản để giữ trường học đẹp: Quét lớp, quét sân, tưới và chăm sóc cây xanh - Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp và tham gia hoạt động làm trường học đẹp II Đồ dùng dạy học: - Xem sgk - Tranh vẽ trang 38, 39 - Sách TN XH, Vở III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Bài cũ: - Cho học sinh học sinh thi đua làm - Hãy điền vào cột đây hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác trường ? Học sinh HĐ nên tham gia Cầu lông, đá cầu, lên xuống cầu thang theo lối ngắn HĐ không nên Chạy nhảy, xô đẩy, Nhoài người cửa sổ trên tầng - Nhận xét đánh giá Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Gv hướng dẫn quan sát càc hình trang 38, - Thực hành giữ gìn trường học đẹp 39 và trả lời câu hỏi: - Từng cặp trao đổi ý kiến với - Đại diện cặp trả lời - Nhận xét và bổ sung + Các bạn hình làm gì? - Các bạn dọn vệ sinh sân trường + Các bạn đã sử dụng dụng cụ gì? - Chổi, xô, giẻ lau, xúc rác… + Việc làm đó có tác dụng gì? - Sân trường + Trên sân trường, xung quanh sân trường - Các phòng học các phòng học hay bẩn? + Xung quanh sân trường có trồng cây xanh - Có nhiều cây xanh xung quanh sân không? + Trường học em đã đẹp chưa? (19) + Em phải làm gì để trường học đẹp? -Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp - Làm việc theo nhóm - Phân công công việc cho nhóm - Phát cho nhóm số dụng cụ - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Giáo viên yêu cầu nhóm làm theo phân công - Giáo viên nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh thể : đeo trang, dùng chổi cán dài Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay xà phòng - Giáo viên tổ chức cho nhóm kiểm tra thành - Nhận xét, đánh giá Củng cố - Dặn dò: + Em nên làm công việc gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - Giáo dục hs tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp đẹp - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài - Trường đẹp - Quét dọn không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ - Làm vệ sinh theo nhóm - Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp - Nhóm 2: Nhặt rác quét sân - Nhóm 3: Tươí cây xanh sân trường - Nhóm4: Nhổ cỏ tưới hoa vườn trường - Các nhóm kiểm tra thành - Nhận xét - Nên có ý thức giữ gìn trường lớp : không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác khạc nhổ, đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, không bẻ cành ngắt hoa, tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp đẹp - Về nhà thực hành làm ngôi nhà mình Thủ công:* Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông * HSKT: Cắt dán biển báo đẹp, phẳng II Đồ dùng dạy học: - Mẫu biển báo cấm đỗ xe Quy trình gấp, cắt, dán - Giấy thủ công, III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra sản phẩm số em chưa hoàn thành sản phẩm tiế trước Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Thực hành gấp, cắt, dán - Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ - Cho học sinh quan sát tranh quy trình gấp, xe cắt, dán biển báo cấm đỗ xe - Giáo viên hướng dẫn gấp - Quan sát * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Biển báo chiều xe là hình mũi tên (20) - Cho hs nhắc lại màu trắng trên hình tròn màu xanh - Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe - Em nêu lại cách dán? - Gv nhận xét bổ sung - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô Dán hình tròn màu xanh hình tròn đỏ - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào hình tròn màu xanh c) Thực hành gấp, cắt, dán - Giáo viên hướng dẫn gấp - Giáo viên đánh giá sản phẩm hs - Học sinh thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Hoàn thành và dán Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút - Học sinh nhà gấp, cắt dán lại biển chì, thước kẻ, kéo, hồ dán báo cho đẹp Toán:* Giải thành thạo số bài toán có lời văn (Tuần 18 tiết 1) I Mục tiêu: - Học sinh giải thành thạo số bài toán có lời văn Làm bài toán điền số II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành Bài 1: - Giáo viên viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Lớp 2A: 28 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả hai lớp: ….học sinh? - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: - Giáo viên viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Con chó: 15 kg Lợn nặng chó: 43 kg Con lợn: …kg? - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Tóm tắt: Con chó: 15 kg Thỏ nhẹ chó: kg Học sinh - Học sinh đọc bài toán - Học sinh nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là: 28 + 25 = 53 ( học sinh) Đáp số: 53 học sinh - Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm bài giải Bài giải Con lợn cân nặng l: 15 + 43 = 58 ( kg) Đáp số: 58 kg - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc bài toán, phân tích đề và (21) Con thỏ: …kg? Nhận xét bài làm học sinh làm bài Bài 4: Đố vui: Số - Nhận xét- Chốt lại cách làm các dạng bài toán có lời văn Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài bài tập toán Bài giải Con thỏ cân nặng là: 15 – = ( kg) Đáp số: kg - Học sinh nêu yêu cầu bài làm + + + = 10 - Nêu cách làm bài mình - Học sinh nhà làm bài bài tập Thứ sáu ngày 02 tháng năm 2015 Tập làm văn: Kiểm tra cuối kì (Có đề thi Trường) Toán: Kiểm tra cuối kì (Có đề thi Trường) Đạo đức: Thực hành kĩ cuối học kì I Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức các bài đã học (từ bài đến bài 8) - Vận dụng các kiến thức đó và trả lời số câu hỏi cácbài đã học học - Có thái độ tự giác học tập, sinh hoạt, đúng II Đồ dùng dạy học: - Hệ thống số câu hỏi bài đã học Giấy, bút III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Khởi động Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Hoạt động 1: Hãy thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau đây: + Thế nào là học tập , sinh soạt đúng giờ? + Học tập, sinh soạt đúng có lợi gì? + Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì? + Hãy nêu ví dụ việc đã làm có lỗi? + Thế nào là Gọn gàng, ngăn nắp? + Chăm học tập có lợi gì cho thân? + Nêu việc giữ gìn trường lớp đẹp ? + Giữ vệ sinh nơi công cộng có lợi gì? Hoạt động 2: Liên hệ thân? + Bạn nào lớp chưa biết nhận lỗi và sửa lỗi? Bạn nào lớp chưa gọn gàng, ngăn nắp? Bạn nào lớp chưa chăm làm việc nhà? Biết giữ trường lớp đẹp? Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ? - Giáo nhận xét giáo dục học sinh ý thức chăm Học sinh HS hát - Thực hành kĩ cuối học kì - Giờ nào việc - Giúp em tiến bộ,có lợi cho sức khỏe - Giúp em mau tiến bộ, người yêu Vd: Em làm rơi bạn - Đồ đạc, sách không để bừa bãi - Giúp em mau tiến bộ, học giỏi - Không vứt rác bừa bãi… - Mang lại nhiều lợi ích cho người - Đại diện cặp trả lời - Lớp bình chọn và nhận xét - Học sinh liên hệ và nêu - Học sinh lắng nghe và thực (22) ngoan, tự giác và giáo dục đạo đức cho học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tốt các hành vi đạo đức mình Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 18 - Kế hoạch tuần 19 II Nội dung: Các hoạt động Đánh giá công tác tuần 18 * Học tập: * Nề nếp *Lao động *Các hoạt động khác 2.Kế hoạch tuần 19: - Học chương trình tuần 19 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập mình, - Kèm cặp cho các em * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục * Nề nếp: Trật tự học Không ăn quà vặt học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Phòng tránh tai nạn thương tích - Thực tốt các nội quy lớp 3.Trang hoàng lớp Hình thức tổ chức a Lớp trưởng đánh giá các hoạt động tuần 18 b Giáo viên tổng kết : a Giáo viên nêu b HS lắng nghe HS có ý kiến HS cùng thực (23)

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w