GIAO AN NGU VAN 6 TUAN 13

8 7 0
GIAO AN NGU VAN 6 TUAN 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy.. Chuẩn bị của HS: Đọc?[r]

(1)

Ngày soạn: 21 / 11 / 2015 TiÕt 49

Treo biÓn -

Hớng dẫn đọc thêm: Lợn cới, áo mới I MỤC TIấU:

1.Kiến thức

- Học sinh hiểu truyện cười 2.Kĩ năng

- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười hai truyện cười 3.Thái độ

- Kĩ năng: kể chuyện

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, giảng giải

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2 Chuẩn bị HS: Đọc Soạn đầy đủ theo câu hỏi sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt văn bản: “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” 2 Bi mi

Văn bản: Treo biển Hot ng 1: T×m hiĨu chung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Giáo viên hớng dẫn đọc: to, rõ ràng.Cho Hs đọc truyện nắm thích Truyện cời.

I T×m hiĨu chung 1 §äc

2 Chó thÝch: - Trun cêi:

+ Thiên mua vui: truyện hài hớc

+ Thiên ý phê phán: truyện châm biếm Hot ng : Tìm hiểu văn bản

HOT NG CA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

II T×m hiĨu văn bản

1 Ni dung tm bin "õy có bán cá tơi". ? Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu sản phẩm cần bán

? Néi dung tÊm biÓn treo cã mÊy yÕu tè? §ã lµ

những yếu tố nào? - yếu tố, thông báo nội dung: + "ở đây": xác định địa điểm cửa hàng Học sinh trao đổi ý kiến Trả lời + + "Có bán""Cá": Mặt hàng (đối tợng mua bán).: Hoạt động cửa hàng

+ "Tơi": Chất lợng sản phẩm ? Nội dung có phù hợp cần thiết với công

việc nhà hàng hay không? - Phù hợp, cần thiết, cách làm thông thờng củamọi cửa hàng buôn bán 2 Những ngời góp ý

? Cú my ngời "góp ý" biển đề cửa hàng

bán cá? - ngời:+ ý1: Bỏ chữ "tơi" + ý2: Bỏ chữ "ở đây" + ý3: Bỏ chữ "có bán"

+ ý4:Bỏ chữ "cá"

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ ý kiÕn gãp ý vÒ néi

dung biển? - ý kiến giống nhau: bỏ bớt chữ biển củacửa hàng Lời góp ý có cách lập luận đanh thép, chủ quan mang tính cá nhân (mà lại tự tin)

? Kết sao? Chi tiết gây cời? - Mỗi ý hợp lý

- Cuối cất nốt biển: không hợp lý (không thể thông báo đợc thông tin cần thiết cho hoạt động mua bán cá cửa hng)

3 Chi tiết gây cời. ? Đọc truyện này, chi tiết làm em cời?

(2)

- C¸i cêi béc lé nhÊt ë cuèi truyện: từ "treo biển" -> cất biển -> YÕu tè g©y cêi

Hoạt động 3: ý nghÜa cđa trun

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Mựơn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe "góp ý" tên biển làm theo, tác giả dân gian muốn gửi gắm đến ngời đọc điều gì? (? Truyện ngụ ý cho học đời?)

III ý nghÜa cđa truyện. - Tạo tiếng cời vui vẻ

- Phê phán nhẹ nhàng thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kỉ nghe ý kiến khác

(HS phát biểu, GV dẫn dắt HS rút néi dung ghi nhí)

Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ * Ghi nhớ (Sgk) Hoạt động : Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NI DUNG KIN THC

? Nếu nhà hàng bán cá truyện nhờ em làm lại biển, em "tiếp thu" phản bác "ý kiến" bốn ngời nh làm lại biển sao?

? Bài học cách dùng tõ?

III Lun tËp

- Cã thĨ gi÷ lại bỏ số yếu tố yếu tố: "Bán cá tơi"

=> Dựng t cú ngha, đủ lợng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa (Quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng đợc mc ớch, ni dung)

HDT Văn bản: Lợn cới, áo mới

Hot ng : Tìm hiểu chung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV tổ chức cho HS đọc, kể lại chuyện, nắm

thÝch Sgk I T×m hiĨu chung 1 §äc.

2 Chó thÝch

Hoạt động2 : Tìm hiểu văn bản

HOT NG CA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? TruyÖn cã nhân vật? II Tìm hiểu văn bản - Truyện cã nh©n vËt 1 Nh©n vËt thø nhÊt:

? Vì anh chàng thứ đứng hóng cửa? - Có tính thích khoe -> đứng hóng cửa chờ ngời qua để khoe áo

? Em hiĨu thÕ nµo vỊ tÝnh khoe cđa? - Lµ thãi thÝch tá ra, trng cho ngời ta biết giàu có Biểu cách ¨n mỈc, trang søc, nãi n¨ng -> Thãi xÊu

? Tâm trạng, thái độ nh nào? - Đứng trớc từ sáng đến chiều chờ ngời qua để khoe, tâm trạng nơn nóng -> L bch

? Điều khiến ta thấy nhân vật lố bịch,

buồn cời? - Không thấy hỏi -> Tức => Tình huốnggây cời ? Khi anh lợn hỏi thăm lợn, cử câu

trả lời sao? HÃy phân tích yếu tố thừa câu trả lời cña anh ta?

- Chộp đợc anh lợn hỏi thăm lợn, giơ vạt áo trớc mặt anh lợn để khoe: "Từ lúc tôi mặc áo này, chẳng thấy lợn nào chạy qua cả!" => Thích khoe khoang ghê gớm

2 Nh©n vËt thø 2:

? Anh lợn khoe tình nào? - Nhà có việc lớn (đám cới), lợn bị sỏng mất, hớt hải tìm nhng tận dụng hội để vừa hỏi thăm vừa khoe của: :"Bác có thấy lợn cới của ?".

? Lẽ ra, nên hỏi nh đủ? Từ "cới" (lợn cới) có phải từ thích hợp để lợn bị sỏng thông tin cần thiết cho ngời hỏi khơng?

(3)

ời? thích khoe đáng, lố bịch

- Sự ganh đua nhân vật việc khoe (khoe áo: kiên nhẫn chờ đợi, bị anh có lợn khoe tr-ớc nhng không bỏ lỡ hội) Kết thúc truyện bất ngờ

Hoạt động : ý nghÜa cđa trun

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? ý nghÜa cđa trun cêi Lợn cới, áo mới ? III ý nghĩa truyện

- Phê phán, chế giễu khoe của, kẻ qu¸ ham khoe cđa

? Nêu nghệ thuật truyện Lợn cới, áo mới ? - Sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật đối xứng phóng đại

3 Cđng cè:

- Häc sinh kĨ l¹i hai chuyện (sắm vai) - Thế trun cêi

- Nªu ý nghÜa cđa trun "Treo biển" "lợn cới áo mới"

4 H ớng dÉn HS häc bµi ë nhµ:

- Häc thuéc bµi

- Kể lại đợc truyện lời văn

- Ơn tập truyện dân gian học từ đầu năm đến V RÚT KINH NGHIM TIT DY

(4)

Ngày soạn: 24 / 11/ 2015

TiÕt 50 Sè tõ vµ lỵng tõ

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Nắm ý nghĩa, công dụng số từ lượng từ 2.Kĩ năng

- Nhận diện số từ lượng từ, sử dụng xác 3.Thái độ

- Tích cực, tự giác, nghiêm túc

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, vấn đáp, động não

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2 Chuẩn bị HS: Đọc Soạn đầy đủ theo câu hỏi sgk. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra cũ:

Thế cụm danh từ? cho ví dụ?

Cho danh từ sau phát triển thành cụm danh từ: Hoàng tử, Hùng Vương,Voi , Gà, Ngựa Sau điền vào mơ hình cụm danh từ

2 Bài mới

Hoạt động 1: Sè tõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NI DUNG KIN THC

Giáo viên đa bảng phụ (ghi vÝ dô ë Sgk - Trang

128) I Sè tõ 1 VÝ dô: (Sgk)

Học sinh đọc yêu cầu tập Nhận xét: ? Các từ in đậm (gạch chân) bổ sung ý ngha cho

từ câu? - một trămHai: Bæ sung ý nghÜa cho danh tõ : bæ sung ý nghĩa cho danh từ Chàng; ván, nếp.còn từ ? Các từ in đậm câu a bổ sung ý nghÜa g×? - ChÝn bỉ sung ý nghÜa cho tõ ngµ, cùa, hång mao.

- Một bổ sung ý nghĩa cho danh từ đơi.

? Vị trí chúng so với từ mà chúng bổ nghĩa? -> Các từ đứng trớc vật biểu thị số lợng vật

? Tõ in ®Ëm ë vÝ dơ b bổ sung ý nghĩa gì? - Sáu bổ sung ý nghĩa cho danh từ Hùng Vơng. -> Đứng sau danh tõ, biĨu thÞ thø tù

? Từ đơi trong cụm từ một đơi có phải số từ

khơng? Vì sao? - từ đơn vị ("Đơi": danh từ đơn vị gắn với ýĐôi -> Danh từ đơn vị, đứng vị trí danh nghĩa số lợng (cặp, tá, chục ) (Có thể thêm số từ đứng trớc)

=> Khơng thể nói: Một đơi bị ? Qua tìm hiểu bài, em hiểu số từ? Vị

trÝ cña sè tõ cơm danh tõ? 3 Ghi nhí: (Sgk) Hs phát biểu, Gv dẫn dắt Hs rút nội dung ghi nhớ

Bài tập nhanh:

? Tìm thêm từ có ý nghĩa khái quát công

dụng nh từ đơi? Ví dụ: Cặp, tá

Hoạt động : Lỵng tõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? ý nghĩ từ ví dụ (từ in đậm) có giống khác với nghĩa số tõ?

II Lỵng tõ

1 VÝ dơ: (Sgk - Tr 129). 2 Nhận xét:

Các, những, cả, -> Lợng từ

- Giống: Đứng trớc danh tõ, bỉ nghÜa cho danh tõ - Kh¸c: chØ lợng hay nhiều vật

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

(5)

? Xếp cụm danh từ vào mô hình danh từ Dựa vào vị trí cụm danh từ, em thÊy sè tõ cã thĨ chia lµm mÊy nhãm?

- Dựa vào vị trí cụm danh từ chia lợng từ thành hai nhóm:

+ Nhóm ý nghĩa toàn thể Ví dụ: Cả, tất cả, thảy

Học sinh nêu- Giáo viên diƠn gi¶ng, bỉ sung + Nhãm chØ ý nghÜa tập hợp hay phân phối Ví dụ: Các, những, mọi, mỗi,

? Thế lợng từ? Ghi nhớ: (Sgk) ? Dựa vào vị trí cơm danh tõ cã thĨ chia

l-ợng từ thành nhóm? Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk)

Hoạt động : LuyÖn tËp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Tìm số từ thơ? Xác định ý nghĩa số từ

Giáo viên nêu yêu tập, học sinh làm việc độc lập - lên bảng

III Lun tËp Bµi tËp 1:

- Mét, hai, ba, năm -> Từ số lợng vật - (canh) bốn, (canh) năm

-> S t ch th tự canh (sự vật) ? Các từ in đậm câu thơ đợc dùng với nghĩa

nh thÕ nào? Bài tập 2:- Trăm (núi) ngàn (khe) muôn -> Số từ số l-ợng nhiều, nhiều (không chÝnh x¸c)

Hoạt động nhóm Bài tập 3:

- Từng, mỗi: Nhóm 1, 2: Tìm điểm giống cđa tõ tõng

từ mỗi + Giống: Tách vật, cá thể + Khác: Nhóm 3, 4: Tìm điểm khác từ Từng: vừa mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự cá thể

này đến cá thể khác

Mỗi: Nhấn mạnh, tách riêng để nhấn mạnh không mang ý nghĩa lần lợt

3 Cñng cè:

- Thế số từ? Thế lợng từ? Cho ví dụ? - Chính tả (nghe, viết): Lợn cíi, ¸o míi.

4 H íng dÉn HS häc nhà:

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- TËp chÐp (Bµi tËp 4) vµo vë rÌn chữ

- Đọc tìm hiểu trớc bài: Kể chuyện tởng tợng (Tập kể, tóm tắt nhà chuyện: Chân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng)

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DY

(6)

Ngày soạn: 25 / 10 / 2015

TiÕt 51-52 Bµi viÕt tập làm văn số 3: kể chuyện

I MC TIÊU 1 Kiến thức

- HS củng cố khắc sâu văn tự sự, kể chuyện đời thường 2.Kĩ năng

- Rèn kỹ tạo lập văn bản, trình bày, diễn đạt. 3.Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Gợi mở, tự luận

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu Ra đề 2 Chuẩn bị HS: Đọc Giấy, bút

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới

1 Đề ra:

Kể người mẹ em 2 Yêu cầu:

* Nội dung: - Kể chuyện đời thường ( người thật, việc thật)

- Kể mẹ: tình cảm, chăm sóc yêu thương mẹ, vất vả lo lắng mẹ

* Hình thức: - Trình bày sẽ, văn phong sáng, bố cục rõ ràng 3 Đáp án thang điểm

a Mở (1 điểm)

- Giới thiệu người mẹ em b Thân (8 điểm)

- Kể tuổi tác, hình dáng mẹ

- Tình yêu thương mẹ (lo lắng đau, đỡ dìu dắt con) - Mẹ vất vả, tần tảo sớm hôm…

- Niềm vui mẹ…

- Sở thích: chăm sóc gia đình, quan tâm việc con… - Ảnh hưởng, lời khuyên mẹ…

c Kết bài(1điểm): Tình cảm em mẹ (ghi nhớ suốt đời).

3 Cñng cè:

- Thu bài, nhận xét tinh thần, thái độ làm

4 H íng dẫn HS học nhà:

- Đọc tìm hiểu trớc kể chuyện tởng tợng - Tiết học Treo biển, Lợn cới, ¸o míi. V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(7)

1 Kiến thức

- Hiểu tưởng tượng, thấy ý nghĩa , vai trò tưởng tượng văn tự 2.Kĩ năng

- Biết tưởng tượng để kể câu chuyện sinh động

- Tưởng tượng đổi thay trường sau 20 năm em trở lại thăm trường cũ 3.Thái độ

- Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phân tích, vấn đáp, động não

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. 2 Chuẩn bị HS: Đọc Soạn đầy đủ theo câu hỏi sgk. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra cũ:

- Thế kể chuyện đời thường ?

- Khi kể chuyện đời thường cần đảm bảo yêu cầu ? 2 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung kể chuyện tởng tợng

HOT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Yêu cầu Hs kể tóm tắt chuyện I Tìm hiểu chung kể chuyện tởng tợng 1 Truyện: "Chân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng".

Hs tãm t¾t a Tãm t¾t:

b NhËn xÐt:

? Trong truyện này, ngời kể tởng tợng gì? - Các phận thể đợc tởng tợng thành nhân vật riêng biệt có tên gọi, có nhà riêng: Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng, "đình cơng" để lão Miệng khơng đợc ăn xổi Kết rã rời, mệt mõi Cuối hiểu lại hoà thuận nh cũ

? Trong thực tế, sống Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có biết nói, biết so bì, biết đình cơng thật khơng?

- Chi tiết dựa vào thật: Đây phận thể ngời với quan hệ gắn bó với nhau, phụ thuộc vào nhau: Miệng đợc ăn; chân, tay, tai, mắt phải làm việc Miệng không ăn -> Chân, tay, tai, mắt rã rời

? Trong trun, chi tiÕt nµo dùa vµo sù thËt, chi

tiết đợc tởng tợng ra? - Chi tiết đợc tởng tợng: Các phận đợc nhânhoá, biết suy nghĩ, biết nói năng, hành động nh ngời ( biết so bì, biết đình cơng)

? Chuyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" hoàn

ton bịa đặt, tởng tợng nhằm tác dụng gì? * Bịa đặt, tởng tợng để làm bật thậtthông thờng ngời sống xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời khơng tồn đợc

? Trong tự sự, có đợc phép tởng tợng tuỳ tiện

không? - Tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phải dựa vàolôgic tự nhiên Học sinh đọc tóm tắt truyện 2 Truyện "Lạc súc tranh cơng".

- Tëng tỵng:

? Trong truyện ngời ta tởng tợng gì? + Sáu gia súc nói đợc tiếng ngời + Sáu k cụng v k kh

? Những tởng tợng dựa thật nào? - Tởng tợng dựa thật sống công việc giống vật

? Tng tng y nhm mc ớch gỡ?

? Trong loại truyện muốn làm cho câu chuyện lý thú, hấp dẫn, nên sử dụng biện pháp tu từ nào?

- Mc ớch: Thể t tởng Các giống vật khác nhng có ích cho ngời, so bì

- Sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuật nhân hoá Hot ng : Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Thế tởng tợng?

? Truyn tởng tợng đợc kể dựa sở nào? Giáo viên dẫn dắt học sinh rút nội dung ghi

II Ghi nhí: (Sgk)

(8)

nhớ. nhng có ý nghĩa

- Truyện tởng tợng phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tởng tợng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật

3 Cñng cè:

- Giáo viên đánh giá kết tập nhóm - Rút kinh nghiệm chung

4 H íng dÉn HS häc bµi ë nhµ:

- Về nhà viết thành văn kể chuyện tởng tợng cho đề (Tr 134)

- Lập dàn cho đề

- Chuẩn bị cho tiết: "Luyện tập kể chuyện tởng tợng". - Ôn tập lại truyện dân gian học

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày đăng: 20/09/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan