1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010 2019

87 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC BÍCH HẰNG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC BÍCH HẰNG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ ANH ĐÀO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Nguyễn Ngọc Bích Hằng Sinh ngày: 15/07/1999 Hiện sinh viên lớp HQ5-GE01, ngành Tài – Ngân hàng, chuyên ngành Tài Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Với tư cách người thực đề tài khóa luận này, tác giả xin cam đoan sau: Đề tài khóa luận “Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019” tác giả thực Các kiến thức đề tài nghiên cứu đúc kết từ trình học trường thông tin, số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, trích dẫn đầy đủ, cụ thể rõ ràng Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Ngọc Bích Hằng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên Trường Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức bổ ích Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô – TS Lê Thị Anh Đào – giảng viên hướng dẫn tác giả Cảm ơn nhận xét, góp ý sửa đổi cô để đề tài nghiên cứu hồn thiện Sau cùng, để hồn thành báo cáo thực tập này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên Tự thấy thân thiếu nhiều kinh nghiệm nên đề tài nghiên cứu tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý từ Thầy/Cơ để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Ngọc Bích Hằng iii XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… iv MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x TÓM TẮT xi ABSTRACT xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 1.1 KHÁI NIỆM NỢ CÔNG 1.2 PHÂN LOẠI NỢ CÔNG 1.2.1 Theo thời hạn trả nợ 1.2.2 Theo chủ nợ 1.2.3 Theo Luật Quản lý nợ công 2017 v 1.3 1.4 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO NỢ CƠNG 1.3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Khả toán 10 1.3.3 Tính khoản nợ cơng 12 1.3.4 Các bất ổn vĩ mô 13 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG 14 1.4.1 Định nghĩa tính bền vững nợ cơng 14 1.4.2 Đánh giá nợ công Việt Nam theo quy định ngưỡng bảo đảm an tồn nợ cơng… 14 1.5 1.4.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn IMF WB 15 1.4.4 Mô hình đánh giá Debt Sustainability Analysis (DSA) 17 MỘT SỐ NGUYÊN CỨU LIÊN QUAN 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 21 2.1 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019… 21 2.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM… 29 2.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 29 2.2.2 GDP tăng trưởng GDP 37 2.2.3 Nợ nước tỷ giá hối đoái 44 vi 2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 46 2.3.1 Đánh giá nợ công Việt Nam theo quy định ngưỡng đảm bảo an tồn nợ cơng… 46 2.3.2 Đánh giá theo ngưỡng nợ phân theo số CPIA 48 2.3.3 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình đánh giá Debt Sustainability Analysis (DSA) 49 2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM 53 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM 56 3.1 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG56 3.2 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 59 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ VAY NỢ VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY 60 3.4 TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢN LÝ RỦI RO NỢ CÔNG 61 3.5 TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG 62 3.6 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TRONG NƯỚC 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á CPIA Country Policy and Chỉ số đánh giá thể chế chất Institutional Assessment DSA Debt Sustainability Analysis GDP Gross Domestic Product ICOR Incremental Capital Output Ratio lượng sách quốc gia Hệ thống đánh giá tính bền vững nợ Tổng sản phẩm quốc dân Hiệu sử dụng vốn đầu tư IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Thế giới MOF Ministry of Finance Bộ Tài Ngân sách Nhà nước NSNN ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp WB World Bank Ngân hàng Thế giới XNK Xuất nhập viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu an tồn nợ cơng Việt Nam 15 Bảng 1.2 Phân loại quốc gia theo số CPIA 16 Bảng 1.3 Phân loại rủi ro nợ công quốc gia 16 Bảng 2.1 Các tiêu nợ công nợ nước Việt Nam (2010 – 2014) 22 Bảng 2.2 Các tiêu nợ công nợ nước Việt Nam (2015 – 2019) 23 Bảng 2.3 Vay nợ Chính phủ giai đoạn 2010 – 2019 26 Bảng 2.4 Vay nợ Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2010 – 2019 27 Bảng 2.5 Nợ nước Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 28 Bảng 2.6 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP Việt Nam (2010 – 2019) 29 Bảng 2.7 Thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 31 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 32 Bảng 2.9 Cơ cấu thu NSNN theo nhóm doanh nghiệp (2015 – 2019) 32 Bảng 2.10 Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 35 Bảng 2.11 Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2015 – 2019 35 Bảng 2.12 GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam (2010 – 2019) 38 Bảng 2.13 Tỷ trọng đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng GDP 43 Bảng 2.14 Tỷ lệ tăng suất lao động Việt Nam 43 Bảng 2.15 Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 44 Bảng 2.16 Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo chủ nợ 45 Bảng 2.17 Tỷ giá JPY, KRW, EUR VND so với USD (2010 – 2019) 46 58 • Kế hoạch vay nước ngồi: thực thơng qua hình thức vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại • Kế hoạch trả nợ chi tiết phân theo chủ nợ, trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước ✓ Căn xây dựng kế hoạch vay, trả nợ hàng năm: mục tiêu, định hướng, sử dụng vốn vay quản lý nợ công Quốc hội định; Chiến lược nợ dài hạn nợ cơng Chương trình quản lý nợ cơng trung hạn; dự kiến rút vốn theo thỏa thuận vay phát hành trái phiếu phủ năm kế hoạch; nghĩa vụ trả nợ đến hạn năm kế hoạch Theo Luật Quản lý nợ công 2017, nguyên tắc quản lý nợ cơng Chính phủ bao gồm: • Nhà nước quản lý thống nợ công, bảo đảm việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ cơng • Kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững ổn định kinh tế vĩ mơ • Việc đề xuất, thẩm định, phê duyệt chủ trương vay, đàm phán, ký kết thỏa thuận vay phát hành công cụ nợ, phân bổ sử dụng vốn vay phải mục đích, hiệu Vay cho bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên • Bên vay, bên vay lại, đối tượng Chính phủ bảo lãnh chịu trách nhiệm thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ liên quan khoản vay, khoản vay lại, khoản vay Chính phủ bảo lãnh Khơng chuyển khoản nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi, nợ Chính phủ bảo lãnh thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước 59 • Bảo đảm xác, tính đúng, tính đủ nợ cơng; cơng khai, minh bạch quản lý nợ công gắn với trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý nợ cơng Có thể thấy, hệ thống pháp lý liên quan đến nợ công ngày hoàn thiện Tuy nhiên, cần tiếp tục hoàn thiện quy định liên quan Các tiêu để đánh giá an tồn nợ cơng cần chi tiết hơn, phù hợp với thực trạng kinh tế tiêu chuẩn đánh giá quốc tế Chiến lược dài hạn quản lý nợ công cần cải thiện, dù Chính phủ đề kế hoạch năm 10 năm dài hạn nhiều rủi ro xảy nên chiến lược dài hạn cần xem xét đến rủi ro khác cần liên tục sửa đổi để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ nên thành lập quan chuyên biệt để quản lý nợ công Trên thực tế, hoạt động liên quan đến nợ công gắn liền với sách tài khóa tương đối phức tạp dó cần có quan giám sát để kịp thời nhận định rủi ro xảy với nợ công Việt Nam 3.2 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Kết nghiên cứu vấn đề liên quan đến nợ công chương cho thấy thâm hụt ngân sách vấn đề ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam Tỷ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm có, thể việc thu ngân sách chi ngân sách Chính phủ chưa thật hợp lý Do đó, việc cân đối lại nguồn thu chi ngân sách hợp lí vấn đề mà Chính phủ cần điều chỉnh Chi NSNN tăng qua năm, chi phát triển kinh tế - xã hội chiếm tỷ trọng cao Do cần cân đối lại việc chi phát triển mà đảm bảo chiến lược phát triển 60 Bên cạnh việc cân đối lại chi NSNN, Chính phủ cần lưu ý đến sách giúp tăng nguồn thu cho NSNN Đây vấn đề tương đối phức tạp nguồn thu NSNN đến phần nhiều từ doanh nghiệp ngồi nhà nước Do đó, để tăng cường nguồn thu Nhà nước cần nghiên cứu, hoạch định sách giúp doanh nghiệp tư nhân có hội tiếp cận nguồn vốn sách hỗ trợ phát triển qua góp phần tăng nguồn thu ngân sách 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ VAY NỢ VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY Kế hoạch vay nợ sử dụng vốn vay đóng vai trị quan trọng hiệu sử dụng nợ công liên quan đến hoạch định sách nợ cơng kế hoạch trả nợ hàng năm Chính phủ Một số khuyến nghị cân nhắc sau: ✓ Tăng cường đàm phán công tác vay nợ để giảm thiểu phụ thuộc chủ nợ, hợp đồng vay từ nguồn vốn ODA để giảm chi phí đầu vào, tiến độ kế hoạch tránh tình trạng đội tổng mức đầu tư ✓ Xây dựng chương trình đầu tư cơng sở rà sốt kiểm tra lại chương trình, dự án trọng điểm để làm lập kế hoạch huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp, bao gồm hình thức cấp vốn từ NSNN, cho vay lại bảo lãnh vay cho chương trình, dự án quan trọng ✓ Vay với mục đích cân đối NSNN cần kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo mức bội chi đề kế hoạch Từng bước chuyển đổi hoàn tồn cách tính bội chi NSNN theo thơng lệ quốc tế ✓ Việc sử dụng nguồn vốn vay cần đáp ứng mục tiêu, yêu cầu Kiểm soát vay nợ thơng qua chương trình, kế hoạch duyệt 61 ✓ Tuân thủ quy trình quản lý vốn đầu tư, vốn ngân sách, nhằm đảm bảo dự án sử dụng vốn vay tính tốn kĩ lưỡng hiệu kinh tế khả hoàn trả nợ vay ✓ Tăng cường đánh giá, giám sát đầu tư cơng nói chung đặc biệt việc giám sát đánh giá chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ ✓ Các chủ dự án tăng cường thực nghiệp vụ với quy trình dự án bao gồm bước từ lựa chọn, lập hồ sơ, phân tích đầy đủ khía cạnh liên quan đến chất lượng, hiệu sử dụng vốn, tính bền vững hiệu suất dự án ✓ Đảm bảo gia tăng quy mơ nợ kiểm sốt, đảm bảo nghĩa vụ tốn Chính phủ theo tình khác dựa biến động kinh tế - xã hội nước quốc tế ✓ Trong trung dài hạn, ưu tiên tập trung phát triển thị trường nợ nước để hạn chế phụ thuộc vào nợ ngắn hạn nợ nước 3.4 TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢN LÝ RỦI RO NỢ CÔNG Nhận định quản lý rủi ro nghiệp vụ quan trọng cơng tác đánh giá tính bền vững nợ cơng Việc phát hiện, phân tích kịp thời rủi ro xảy nợ cơng góp phần đáng kể việc đánh giá an tồn nợ cơng, đề xuất chiến lược, sách thực nợ công phù hợp Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quản lý nợ công sau: ✓ Bên cạnh việc quản lý rủi ro tiêu nợ cơng, nợ nước ngồi, cần trọng công tác quản lý rủi ro danh mục nợ, rủi ro từ đồng tiền vay nợ, lãi suất, tỷ giá, khả toán, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động 62 ✓ Đa dạng hóa công cụ quản lý nợ nước thông qua việc phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng tính khoản thị trường, tăng cường khả quản lý rủi ro thông qua nghiệp vụ phái sinh, hoán đổi,… ✓ Thực đánh giá rủi ro từ nợ công mối quan hệ tổng thể việc huy động, sử dụng nguồn vốn Vì an tồn nợ cơng khơng phụ thuộc vào tiêu đánh liên quan mật thiết với thực trạng kinh tế số từ tài khóa vĩ mơ ✓ Xây dựng phương án vay nợ khác để tìm phương án tối ưu chi phí rủi ro Bên cạnh đó, việc kiểm tra sức chịu đựng nợ công thay đổi yếu tố đầu vào khác cần thiết, từ thuận tiện công tác đánh giá rủi ro 3.5 TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Tăng cường phối hợp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước công tác quản lý nợ công, cân đối mức độ hợp lý bù đắp thâm hụt ngân sách từ vay nước để giảm thiểu vay nợ nước Tăng cường phối hợp trình xây dựng thực sách tài khóa tiền tệ nhằm xác định mức bù đắp thâm hụt NSNN hợp lý Phối hợp để xây dựng chế lãi suất hoạt động thị trường trái phiếu Ngân hàng Nhà nước thơng qua sách tiền tệ tạo tính khoản chi phối lãi suất trái phiếu thị trường Ngoài ra, phối hợp Ngân hàng nhà nước Bộ Tài cịn thúc đẩy thị trường trái phiếu phát triển 3.6 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TRONG NƯỚC 63 Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp thứ cấp đặc biệt quan trọng công tác cấu lại nợ nhằm tăng tỷ trọng vay nợ nước Đối với thị trường sơ cấp, cần xây dựng kế hoạch lịch phát hành theo kế hoạch nhu cầu bù đắp bội chi NSNN Công khai kế hoạch phát hành trái phiếu; phát hành trái phiếu Chính phủ theo hình thức đấu thầu, bảo lãnh chủ yếu cho nhà đầu tư tổ chức; nghiên cứu xây dựng lãi suất phù hợp; tổng hợp thông tin đấu thầu tín phiếu, trái phiếu kho bạc nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường; giao dịch trái phiếu kho bạc thường xuyên thị trường thứ cấp thông qua nhà tạo lập thị trường để hình thành giá thị trường đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin cho nhà đầu tư; đa dạng hóa trái phiếu kỳ hạn phương thức toán số khuyến nghị cụ thể để phát triển thị trường sơ cấp Đối với thị trường thứ cấp, tổ chức giao dịch song song thị trường tập trung Sở Giao dịch chứng khoán thị trường khác; phát triển hình thức giao dịch trái phiếu đa cấp, bao gồm giao dịch nhà đầu tư với tổ chức cá nhân; thông qua tổ chức để thu hút vốn nhàn rỗi thị trường Phát triển định chế trung gian thị trường: phát triển hệ thống cơng ty chứng khốn có tiềm lực, khuyến khích thành lập cổ phần hóa cơng ty chứng khoán để thu hút thêm vốn đầu tư từ tổ chức cá nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa số khuyến nghị tác giả để đảm bảo tính bền vững nợ cơng Việt Nam Một số khuyến nghị cân nhắc bao gồm: tiếp tục hoàn thiện pháp lý nợ công quản lý nợ công Trong đó, việc đánh giá quản lý rủi ro nợ cơng cần xem xét Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu nợ khuyến nghị cân nhắc Trong xu hướng chuyển dần nợ công Việt Nam qua nợ nước, việc phát triển thị trường trái phiếu nước nên cần trọng 65 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019” làm rõ mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu tác giả đặt phần Tổng quan nghiên cứu Qua đó, thấy tiêu nợ công Việt Nam mức cao Tuy chưa vượt ngưỡng cảnh báo cần xem xét lại để đảm bảo tính bền vững nợ công Các nguyên nhân liên quan đến rủi ro nợ cơng Việt Nam nói đến thâm hụt ngân sách nhiều năm, tốc độ tăng trưởng GDP chưa thật ổn định, tỷ lệ nợ nước cao rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đối Nợ cơng Việt Nam theo đánh giá qua tiêu chí mơ hình cho thấy nợ công nằm ngưỡng đảm bảo, rủi ro nợ công quốc gia rủi ro thấp đến trung bình có số tiêu cần lưu ý Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tồn hạn chế số liệu Các số liệu nợ công Việt Nam quan tổng hợp đến năm 2019 Do đó, nghiên cứu bị hạn chế năm 2020 chưa có số liệu cụ thể Năm 2020 năm có nhiều biến động kinh tế xảy ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, buộc Chính phủ cần đề nhiều sách để vừa đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội vừa chống dịch hiệu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo nước Bộ Tài 2016, Bản tin Nợ cơng số Bộ Tài 2017, Bản tin Nợ cơng số Bộ Tài 2020, Bản tin Nợ cơng số 10 Bộ Tài 2020, Cổng cơng khai Ngân sách Nhà nước Truy cập , [ngày truy cập 10/5/2021] Đỗ Thiên Anh Tuấn 2012, Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thử thách Đỗ Thiên Anh Tuấn 2014, Các mô thức quản lý nợ công vấn đề Việt Nam Đỗ Văn Đức 2016, Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Truy cập , [ngày truy cập 15/4/2021] Hoàng Ngọc Âu 2018, Quản lý nợ công Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Long Vân 2020, Quản lý nợ công giai đoạn 2020 – 2022 kế hoạch vay, trả nợ công năm 2020 Truy cập , [ngày truy cập 20/4/2021] 10 Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt 2010, Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam 11 Nguyễn Ngọc Hùng 2020, Ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công số quốc gia châu Á Truy cập , [ngày truy cập 15/4/2021] 12 Nguyễn Thị Lan 2020, ‘Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình DSF LICS (2017) Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới’, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế 13 Nguyễn Thị Thúy 2020, Dự báo tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công Truy cập , [ngày truy cập 15/4/2021] 14 Nguyễn Thị Thúy, Ngô Thị Phương Liên 2016, Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công Truy cập , [ngày truy cập 5/4/2021] 15 Quốc hội 2016, Nghị số 25/2016/QH14 Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 68 16 Thủ tướng Chính phủ 2012, Quyết định số 958/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 17 Tổng cục Thống kê 2016, Niên giám thống kê 2015 18 Tổng cục Thống kê 2018, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV năm 2018 Truy cập , [ngày truy cập 10/6/2021] 19 Tổng cục Thống kê 2019, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV năm 2019 Truy cập , [ngày truy cập 10/6/2021] 20 Tổng cục Thống kê 2020, Niên giám thống kê 2019 21 Viện Năng suất Việt Nam 2020, Báo cáo Năng suất Việt Nam 2017 22 Võ Hữu Hiển nhóm tác giả 2021, Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016 – 2020 định hướng giải pháp cho giai đoạn Truy cập , [ngày truy cập 16/4/2021] 23 Vương Nguyệt Minh 2014, Nợ cơng Việt Nam qua góc nhìn chuyên gia Danh mục tài liệu tham khảo nước ADB 2020, Asian Development Outlook 2020 ADB, Key Indicators Database Available from , [1 June 2021] Caner M., Grennes T Koehler-Geib F 2010, Finding the Tipping Point-When Sovereign Debt Turns Bad 69 Cecchetti S.G., Mohanti M.S., Zampolli F 2010, The future of public debt: prospects and implications Elton B., Silvia F., Francesco F 2018, ‘Public debt sustainability: An empirical study on OECD countries’, Journal of Macroeconomics IMF 2010, ‘Managing Public Debt and Its Financial Stability Implications’, IMF Working Paper IMF 2011, Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users IMF 2013, The Public DSA Framework for Market Access Countries IMF 2015, A Guide to Sovereign Debt Data, IMF Working Paper 10 IMF 2015, ‘Defining the Government’s Debt and Deficit’, IMF Working Paper 11 IMF 2017, Vietnam 2017 Article IV Consultation – Press Release; Staff Report; and Statement by the Executive Director for Vietnam 12 IMF 2018, Sovereign Debt: A Guide for Economists and Practitioners Available from , [3 Arpil 2021] 13 IMF 2021, ‘Review of the Debt Sustainability Framework for Market Access Countries’, IMF Policy Paper 14 IMF 2021, Vietnam 2020 Article IV Consultation – Press Release; Staff Report; and Statement by The Executive Director for Vietnam 15 IMF, World Bank 2012, Revisiting the Debt Sustainability Framework for LowIncome Countries 16 IMF, World Bank 2020, Public Sector Debt Definitions and Reporting in LowIncome Developing Countries 17 Indermit Gill, Brian Pinto 2005, Public Debt in Developing Countries: Has The Market-Based Model Worked? 70 18 Jurgita S., Ausrine L 2013, The Interaction of Public Debt and Macroeconomics: Case of the Baltic States 19 Krugman, P 1988, Financing vs Forgiving a debt overhang, Journal of Development Economics 20 Kumar, M S & Woo, J 2010, Public Debt and Growth 21 Manasse, P and Roubini, N 2005, “Rule of Thumb” for Sovereign Debt Crises 22 Marek D 2014, Factors Determining a 'Safe' Level of Public Debt 23 OECD 2020, Revenue Statistics in Asian and Pacific Economies 1990 – 2018 24 Sachs J.D 1990, Developing Country Debt and Economic Performance 25 Steven D., Andros K., Artur M 2001, The local Solow growth model 26 World Bank 2009, Debt Relief and Beyond 71 PHỤ LỤC Phụ lục Các thành phần khu vực công theo phân loại IMF Khu vực cơng Khu vực Chính phủ Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương Các tổ chức công Các tổ chức phi tài cơng Các tổ chức tài cơng Ngân hàng Nhà nước Các tổ chức nhận tiền gửi (trừ Ngân hàng Nhà nước) Các tổ chức tài công khác (Nguồn: IMF) 72 Phụ lục Các thành tố mơ hình DSA MAC Khn khổ DSA Xác định phân tích rủi ro Báo cáo rủi ro (Nguồn: IMF) ❖ Khuôn khổ DSA bao gồm: ✓ Kịch sở ✓ Kịch tùy chỉnh chuẩn ✓ Kịch tùy chỉnh khác (liên quan đến nghĩa vụ nợ dự phòng) ❖ Xác định phân tích rủi ro bao gồm: ✓ Tính thực tế kịch sở ✓ Độ nhạy cảm với rủi ro tài khóa vĩ mơ ✓ Vấn đề nghĩa vụ nợ dự phòng ✓ Mức độ dễ tổn thương đặc điểm nợ ❖ Báo cáo rủi ro bao gồm: ✓ Bản đồ nhiệt ✓ Biểu đồ quạt ✓ Báo cáo chi tiết ... 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 21 2.1 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019? ?? ... NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 Trong nội dung Chương 2, tác giả tập trung phân tích tình hình diễn biến nợ công Việt Nam giai đoạn 2010. .. 2019 Qua đó, xem xét vấn đề liên quan đến nợ cơng đánh giá tình bền vững nợ công Việt Nam 2.1 THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 Tình hình nợ cơng Việt Nam qua năm giai đoạn

Ngày đăng: 19/09/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Tài chính 2020, Cổng công khai Ngân sách Nhà nước. Truy cập tại <https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/home.aspx#ListReport>, [ngày truy cập 10/5/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng công khai Ngân sách Nhà nước
8. Hoàng Ngọc Âu 2018, Quản lý nợ công ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ công ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế
9. Long Vân 2020, Quản lý nợ công giai đoạn 2020 – 2022 và kế hoạch vay, trả nợ công năm 2020. Truy cập tại <https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quan-ly- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ công giai đoạn 2020 – 2022 và kế hoạch vay, trả nợ công năm 2020
11. Nguyễn Ngọc Hùng 2020, Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công ở một số quốc gia châu Á. Truy cập tại <https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/anh-huong-cua-yeu-to-kinh-te-vi-mo-den-no-cong-o-mot-so-quoc-gia-chau-a- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công ở một số quốc gia châu Á
13. Nguyễn Thị Thúy 2020, Dự báo tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công. Truy cập tại<https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dID=186439&dDocName=MOFUCM178358&_adf.ctrl-state=gvmveeten_4&_afrLoop=2962560773580842#%40%3FdID%3D186439% Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ "công
18. Tổng cục Thống kê 2018, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2018. Truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2018
19. Tổng cục Thống kê 2019, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2019. Truy cập tại <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2019/>, [ngày truy cập 10/6/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2019
22. Võ Hữu Hiển và nhóm tác giả 2021, Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng giải pháp cho giai đoạn mới. Truy cập tại<https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/thuc-trang-quan-ly-no-cong-giai-doan-20162020-va-dinh-huong-giai-phap-cho-giai-doan-moi-331495.html>,[ngày truy cập 16/4/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng giải pháp cho giai đoạn mới
5. Đỗ Thiên Anh Tuấn 2012, Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử thách Khác
6. Đỗ Thiên Anh Tuấn 2014, Các mô thức quản lý nợ công và vấn đề của Việt Nam Khác
10. Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt 2010, Thực trạng nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam Khác
12. Nguyễn Thị Lan 2020, ‘Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình DSF LICS (2017) của Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới’, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Khác
15. Quốc hội 2016, Nghị quyết số 25/2016/QH14 về Kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ 2012, Quyết định số 958/QĐ-TTg về Phê duyệt chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
21. Viện Năng suất Việt Nam 2020, Báo cáo Năng suất Việt Nam 2017 Khác
23. Vương Nguyệt Minh 2014, Nợ công Việt Nam qua góc nhìn chuyên gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào tình hình kinh tế, Chính phủ đã ra các văn bản quy định về mức ngưỡng an toàn nợ công của Việt Nam theo chiến lược 5 năm và 10 năm - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
a vào tình hình kinh tế, Chính phủ đã ra các văn bản quy định về mức ngưỡng an toàn nợ công của Việt Nam theo chiến lược 5 năm và 10 năm (Trang 30)
Bảng 1.2. Phân loại các quốc gia theo chỉ số CPIA - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 1.2. Phân loại các quốc gia theo chỉ số CPIA (Trang 31)
Bảng 2.1 và 2.2 thể hiện các chỉ tiêu của nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2010  –  2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.1 và 2.2 thể hiện các chỉ tiêu của nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 37)
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam (2015 – 2019) - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam (2015 – 2019) (Trang 38)
Trong bảng 2.1 và 2.2, một số chỉ tiêu được định nghĩa như sau: - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
rong bảng 2.1 và 2.2, một số chỉ tiêu được định nghĩa như sau: (Trang 38)
Qua bảng 2.1 và 2.2 có thể thấy tỷ lệ nợ công so với GDP của Việt Nam từ năm 2010 đến 2012 giảm nhưng sau đó tăng liên tục trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm  2016,  từ  năm  2017  đến  2019  có  xu  hướng  giảm - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
ua bảng 2.1 và 2.2 có thể thấy tỷ lệ nợ công so với GDP của Việt Nam từ năm 2010 đến 2012 giảm nhưng sau đó tăng liên tục trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016, từ năm 2017 đến 2019 có xu hướng giảm (Trang 39)
Bảng 2.3. Vay nợ của Chính phủ trong giai đoạn 2010 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.3. Vay nợ của Chính phủ trong giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 41)
Bảng 2.4. Vay nợ được Chính phủ bảo lãnh trong giai đoạn 2010 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.4. Vay nợ được Chính phủ bảo lãnh trong giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 42)
Bảng 2.6. Tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP của Việt Nam (2010 – 2019) - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.6. Tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP của Việt Nam (2010 – 2019) (Trang 44)
Hình 2.3 so sánh tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Việt Nam với một số nền kinh tế phát  triển  và  đang  phát  triển  ở  Đông  Nam  Á  và  châu  Á - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.3 so sánh tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Việt Nam với một số nền kinh tế phát triển và đang phát triển ở Đông Nam Á và châu Á (Trang 45)
Bảng 2.7 thể hiện tổng thu NSNN của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019. Qua đó, nguồn thu NSNN có thể phân thành 4 nhóm chính: thu trong nước (không bao gồm thu  từ dầu thô), thu từ dầu thô, thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK và thu viện trợ - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.7 thể hiện tổng thu NSNN của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019. Qua đó, nguồn thu NSNN có thể phân thành 4 nhóm chính: thu trong nước (không bao gồm thu từ dầu thô), thu từ dầu thô, thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK và thu viện trợ (Trang 46)
Bảng 2.9. Cơ cấu thu NSNN theo nhóm doanh nghiệp (2015 – 2019) - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.9. Cơ cấu thu NSNN theo nhóm doanh nghiệp (2015 – 2019) (Trang 47)
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn thu NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn thu NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 (Trang 47)
Hình 2.4. Tỷ lệ thu thuế so với GDP của một số quốc gia châ uÁ - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.4. Tỷ lệ thu thuế so với GDP của một số quốc gia châ uÁ (Trang 49)
Bảng 2.11. Cơ cấu chi NSNN trong giai đoạn 2015 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.11. Cơ cấu chi NSNN trong giai đoạn 2015 – 2019 (Trang 50)
Bảng 2.10. Chi NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.10. Chi NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 (Trang 50)
Hình 2.6. So sánh thu và chi NSNN của Việt Nam (2010 – 2019) - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.6. So sánh thu và chi NSNN của Việt Nam (2010 – 2019) (Trang 52)
Bảng 2.12. GDP và GDP bình quân đầu người của Việt Nam (2010 – 2019) Tổng sản phẩm quốc dân – GDP  - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.12. GDP và GDP bình quân đầu người của Việt Nam (2010 – 2019) Tổng sản phẩm quốc dân – GDP (Trang 53)
Hình 2.7. Cơ cấu đóng góp vào GDP theo khu vực kinh tế - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.7. Cơ cấu đóng góp vào GDP theo khu vực kinh tế (Trang 54)
Hình 2.8. Cơ cấu đóng góp vào GDP theo thành phần kinh tế - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.8. Cơ cấu đóng góp vào GDP theo thành phần kinh tế (Trang 55)
Hình 2.10. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.10. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 56)
Hình 2.9. Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo thành phần kinh tế - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.9. Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo thành phần kinh tế (Trang 56)
Hình 2.11. Tỷ lệ lạm phát cơ bản của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Hình 2.11. Tỷ lệ lạm phát cơ bản của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 57)
Bảng 2.13. Tỷ trọng đóng góp của yếu tố TFP vào tăng trưởng GDP - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.13. Tỷ trọng đóng góp của yếu tố TFP vào tăng trưởng GDP (Trang 58)
Bảng 2.14. Tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.14. Tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam (Trang 58)
Bảng 2.17. Tỷ giá của JPY, KRW, EUR và VND so với USD (2010 – 2019) - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.17. Tỷ giá của JPY, KRW, EUR và VND so với USD (2010 – 2019) (Trang 61)
Bảng 2.18. Các chỉ tiêu đánh giá nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.18. Các chỉ tiêu đánh giá nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 62)
Bảng 2.19. Các chỉ tiêu đánh giá nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
Bảng 2.19. Các chỉ tiêu đánh giá nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 (Trang 63)
Bản đồ nhiệt cho thấy rủi ro về khủng hoảng nợ là khá thấp (xem bảng 2.21), trong đó tỷ lệ nợ trên GDP và tổng nhu cầu huy động trên GDP lần lượt duy trì dưới  ngưỡng 70% và 15%, theo cả hai kịch bản cơ sở và tất cả các kịch bản - Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam trong giai đoạn 2010   2019
n đồ nhiệt cho thấy rủi ro về khủng hoảng nợ là khá thấp (xem bảng 2.21), trong đó tỷ lệ nợ trên GDP và tổng nhu cầu huy động trên GDP lần lượt duy trì dưới ngưỡng 70% và 15%, theo cả hai kịch bản cơ sở và tất cả các kịch bản (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN