ĐÁNH GIÁ TÍNH bền VỮNG của nợ CÔNG VN

43 484 11
ĐÁNH GIÁ TÍNH bền VỮNG của nợ CÔNG VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn kinh tế điểm 9/10. Đánh giá tính bền vững của nợ công tại Việt Nam theo 3 phương pháp, có bao gồm cả định lượng, khung của IMF và cây nhị phân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam Mục lục Lời mở đầu (1) Tính cấp thiết đề tài (2) Mục tiêu nghiên cứu (3) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Khung phân tích 1.3 1.2.2.1 Cây nhị phân 1.2.2.2 Khung nợ bền vững DSF IMF WB 13 1.2.2.3 Kiểm định tính dừng 15 Phương pháp nghiên cứu 16 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: 16 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 17 Chương 2: Kết thảo luận 17 2.1 Kết nghiên cứu 17 2.1.1 Thực trạng nợ công VN 17 2.1.1.2 2.1 Phân tích thực nghiệm 22 2.1.2.1 Cây nhị phân 22 2.1.2.2 Khung nợ bền vững DSF 2017 IMF WB 25 2.1.2.3 2017 Kiểm định tính dừng chuỗi nợ công Việt Nam giai đoạn 1997 – 31 Thảo luận kết nghiên cứu 33 Chương Kết luận kèm theo gợi ý sách 35 3.1 Kết luận 35 3.2 Gợi ý sách 35 Tài liệu tham khảo 40 Danh mục hình ảnh Hình 1.Cây nhị phân 12 Hình Cơ cấu nợ công theo tỉ trọng nợ nước nợ nước giai đoạn 20112016 20 Hình Cơ cấu nợ theo đồng tiền toán 22 Danh mục bảng biểu Bảng Ngưỡng nợ áp dụng cho nợ cơng nước ngồi 14 Bảng Ngưỡng nợ áp dụng cho tổng nợ công 15 Bảng Nợ công VN giai đoạn 2011–2017 18 Bảng Cơ cấu nợ cấp theo GDP giai đoạn 2011–2017 19 Bảng 5.Các số nợ bản Việt Nam năm 2017 23 Bảng Gánh nặng nợ công VN giai đoạn 2011–2017 27 Bảng Các biến số để tính CI 28 Bảng Thực tính CI 28 Bảng Chỉ số nợ công VN giai đoạn 2011-2017 29 Bảng 10 So sánh số nợ công VN với ngưỡng DSF 2017 30 Bảng 11 Kết quả chạy lượng 32 Lời mở đầu (1) Tính cấp thiết đề tài Tính đến 31/12/2017, nợ công Việt Nam mức 62,6% GDP, đạt gần mức trần cho phép Quốc hội (65%) Như vậy, mặt danh nghĩa số nợ công Việt Nam mức an toàn, nhiên, theo chuyên gia tính số nợ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực tế nợ cơng Việt Nam vượt xa mức trần Quốc hội cho phép Thêm nữa, nợ cơng Việt Nam lại có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, áp lực trả nợ ngắn hạn đến gần, lực trả nợ hạn chế Do vậy, nợ công Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên triển vọng khơng bền vững Nếu khơng có chương trình kế hoạch hành động ứng phó kịp thời hiệu nguy kiểm sốt nợ cơng, chí vỡ nợ cơng tương lai điều xảy Vấn đề đặt là: liệu mức nợ công Việt Nam có thực an tồn bền vững hay khơng? Chính phủ Việt Nam cần có sách quản lý nợ cơng? Thực tế nói đặt yêu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu tính bền vững nợ cơng Việt Nam, để sở đề xuất số giải pháp để nâng cao tính bền vững nợ công Việt Nam thời gian tới (2) Mục tiêu nghiên cứu 1) Đánh giá tổng quan tình hình nợ công Việt Nam giai đoạn 20112017 2) Chỉ nguy vỡ nợ theo mơ hình nhị phân Paolo Manasse Nouriel Roubini (2005) 3) Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt nam dựa vào mơ hình DSF (Debt Sustainality Framework) Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF) WB (2017) 4) Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo nghiên cứu Giancarlo Corsetti Nouriel Roubini (1991) dựa nguyên lý: chuỗi thời gian nợ công không dừng, nghĩa tỷ lệ nợ thực/GDP liên tục tăng vượt giá trị khoản thặng dư ngân sách tương lai nợ cơng khơng bền vững 5) Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững nợ cơng Việt Nam thời gian tới (3) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tính bền vững nợ cơng Việt Nam - Phạm vi: tìm hiểu tổng quan nợ công Việt Nam sử dụng ba mơ hình để đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam, từ đưa gợi ý sách nhằm sử dụng hiệu nợ cơng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Nghiên cứu phương pháp đánh giá tính bền vững nợ công thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Trong kể đến: Thứ nghiên cứu : “Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình Cây nhị phân” TS Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Kinh tế Đối ngoại Số 97, tháng 08/2017 Nghiên cứu sử dụng mơ hình Cây nhị phân để đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam Theo phân tích Cây nhị phân, tác giả đưa kết luận: Nợ công Việt Nam an toàn mà số liệu năm 2016 thỏa mãn điều kiện an tồn nợ cơng hình Cây nhị phân Tuy nhiên, tác giả lưu ý phương pháp đánh giá nợ cơng theo mơ hình nhị phân đưa nguy rơi vào khủng hoảng nợ thời điểm dựa vào liệu khứ mà không nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công như: tốc độ nợ công tăng nhanh, rủi ro lãi suất, kỳ hạn nợ, khả toán…Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc quản lý nợ cơng hiệu quả, từ phân tích số nợ công quốc gia từ năm 2011-2016, tác giả đưa khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quản lý nợ công Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp để đánh giá tính bền vững nợ cơng chưa cập năm 2017 Thứ hai nghiên cứu : “Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình DSF Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới” tác giả Nguyễn Thị Lan, đăng tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 244, tháng 10 năm 2017 Với mơ hình DSF, tác giả đưa kết luận rằng: rủi ro nợ công Việt Nam chủ yếu tự nợ nước có kì hạn ngắn, lãi suất cao nên áp lực trả nợ lớn Nợ nước quy mơ lớn (44,3% GDP) nhờ có khoản vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế,được hưởng lãi suất thấp kì hạn dài nên gánh nặng trả nợ hàng năm tương đối thấp năm tới Do vậy, rủi ro nợ nước Việt Nam thời gian tới thấp Tuy nhiên, trạng thái an tồn có Việt Nam ổn định tỉ giá hối đoái cán cân toán Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp để đánh giá tính bền vững nợ cơng dựa mơ hình DSF 2012 cũ Thứ ba nghiên cứu: “Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: khứ, tương lai” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Chương trình Phát triển Liên hợp quốc thực năm 2011 Nghiên cứu sử dụng hai mơ hình mơ hình Cây nhị phân Paolo Manasse Nouriel Roubini khung nợ bền vững WB (2006) IMF (2011) Theo mơ hình Cây nhị phân, nghiên cứu kết luận số liệu thống kê nợ nước cho thấy Việt Nam khơng/chưa có nguy rơi vào khủng hoảng nợ Tuy nhiên, số liệu Việt Nam sai lệch lớn so với số liệu tổ chức tài quốc tế chưa thống kê đầy đủ, nhiều thống kê nghiên cứu nhạy cảm dễ thay đổi Từ tác giả đưa ba giả định kịch khác để đánh giá rủi ro khủng hoảng nợ tương lai Việt Nam Theo khung nợ bền vững, nghiên cứu rằng: tính đến hết năm 2011, tổng nợ cơng Việt Nam vào khoảng 54,9% GDP, nợ cơng nước ngồi nợ cơng nước 30,9% 24,0% GDP Tuy nhiên, rủi ro tiềm tàng lớn nợ công Việt Nam có lẽ khơng phải khoản nợ ghi nhận sổ sách Những khoản nợ xấu khu vực DNNN mà phải dùng ngân sách nhà nước để trả mầm mống đe doạ tính bền vững nợ cơng Việt Nam Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc quản lý nợ cơng hiệu quả, từ phân tích số nợ công quốc gia năm 2011, tác giả đưa khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quản lý nợ cơng Việt Nam Tuy nhiên, tính đến nay, mơ hình DSF số liệu nghiên cứu cũ tác giả sử dụng hai ba mơ hình đánh giá tính bền vững nợ cơng Thứ tư nghiên cứu “Public debt Sustainability in developing Asia”, edited by Benno Ferrrarini, Raghbendra Jha and Arief Ramayandi , ADB, 2012 Nghiên cứu bền vững nợ công châu Á phát triển sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, đưa gợi ý cho đường tương lai nợ công ,nêu lên tầm quan trọng bền vững nợ công, cách đánh giá bền vững nợ cơng (DSA) tính bền vững nợ quốc gia có thu nhập khơng thấp với việc tiếp cận thị trường vốn Đặc biệt nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu bền vững nợ công quốc gia điển hình Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Ấn Độ Việt Nam Phân tích bền vững nợ công, tác giả tập trung đặc biệt vào việc đo lường khoản nợ tiềm ẩn, trả lời câu hỏi nợ mối đe dọa nghiêm trọng tăng trưởng Đồng thời, tác giả đánh giá lợi ích tiềm từ việc minh bạch tài lớn tính chất mức độ khoản nợ tiềm ẩn, định sách thông báo theo quan điểm rủi ro tài mà khoản nợ tạo ra, tránh khả đầu khơng kiểm sốt phủ Đối với Ấn Độ, tác giả tập trung vào thách thức mà đất nước phải đối mặt trách nhiệm tài chính, quản lý nợ cấp Trung ương , cấp tiểu bang Tác giả đưa thảo luận nhằm đưa hàm ý sách quản lí tính bền vững nợ cơng Ấn Độ sách quản lí kinh tế vĩ mô Đối với Việt Nam, tác giả thành công Việt Nam đạt từ năm 1980 nhờ cải cách kinh tế Tuy nhiên tác giả đặc biệt nhấn manh, Việt Nam giống Trung Quốc cần đặc biệt ý đến vấn đề nợ tiềm tàng ngành ngân hàng, tác động lãi suất ngân sách, rủi ro tỷ giá rủi ro di chuyển Thứ năm nghiên cứu The joint IMF-World Bank Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries (LIC-DSF) khung nợ bền vững nghiên cứu công bố IMF WB Bản khung nợ năm 2017, khung nợ nghiên cứu rủi ro nợ, tính tốn khả hấp thụ nợ (country’s capacity to carry debt) đưa ngưỡng nợ (thresholds) an toàn cho số nợ đất nước Đây nghiên cứu chi tiết hữu dụng cho nước thu nhập thấp chỉnh sửa nâng cấp dần IMF WB, để đưa dự đoán, ngưỡng nợ ngày xác dễ áp dụng cho quốc gia 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.1 Khái niệm Nợ công Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB), nợ cơng tồn nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực Chính phủ khu vực tổ chức cơng Khu vực Chính phủ bao gồm Chính phủ trung ương, quyền liên bang quyền địa phương Các tổ chức công tổ chức công phi tài chính, tổ chức tài cơng, ngân hàng trung ương (NHTW), tổ chức nhà nước nhận tiền gửi (trừ NHTW) tổ chức tài cơng khác (IMF WB, 2011) Như vậy, định nghĩa nợ công IMF WB đầy đủ chi tiết Phạm vi nợ công, theo quan điểm hai tổ chức trên, không bao gồm nợ Chính phủ mà bao gồm khoản nợ phổ kiểm sốt hay khoản nợ phủ chịu trách nhiệm liên đới Theo Luật Quản lý nợ công hành (năm 2009) Việt Nam, nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ, khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ (CSTT) thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh, khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương, khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Như vậy, thấy quan điểm nợ cơng Việt Nam có khác biệt đáng ý việc xác định phạm vi nợ công Theo quan điểm IMF WB nợ cơng nợ khu vực cơng, bảo gồm nợ NHTW để thực CSTT nợ DNNN, nợ công Việt Nam không bao gồm nợ NHNN nợ DNNN Từ dẫn đến khác cách tính nợ cơng Việt Nam so với IMF WB 1.2.1.2 Tính bền vững Theo Ngân hàng Thế giới thì:” Nợ cơng nước quốc gia coi bền vững nghĩa vụ nợ (trả gốc lãi) thực cách đầy đủ mà không cần sử dụng đến biện pháp tài trợ ngoại lệ (ví dụ xin miễn giảm), khơng cần phải thực điều chỉnh lớn cán cân thu nhập chi tiêu mình” (WB, 2006, A Guild to LIC Debt Substainability Analysis) Như vậy, tính bền vững nợ công hiểu việc vay nợ công quốc gia đảm bảo trả nợ gốc lãi theo định kỳ cam kết hợp đồng vay trả việc trả nợ nằm tầm kiểm soát chi trả quốc gia 1.2.2 Khung phân tích 1.2.2.1 Cây nhị phân Phương pháp Cây nhị phân sử dụng để đánh giá khả hay xác suất xảy khủng hoảng nợ quốc gia sử dụng số liệu thời điểm Manasse Roubini ứng dụng phương pháp vào phân tích rủi ro nợ cơng nghiên cứu “Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises” cho IMF vào năm 2005 Dựa số liệu quan sát theo năm 47 kinh tế giai đoạn 19702002, Manasse Roubini tiến hành xây dựng Cây thực nghiệm nhị phân để phân tích rủi ro nợ cơng Khủng hoảng nợ hai nhà kinh tế định nghĩa rằng, quốc gia khả chi trả gốc lãi nợ nước hạn theo phân loại tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s, phải nhận khoản vay phi ưu đãi vượt 100% hạn mức IMF quốc gia rơi khủng hoảng nợ Khả toán phần lớn dựa vào quy mô khoản nợ so với khả chi trả, đo lường theo GDP tổng thu Chính phủ Ngoài ra, khủng hoảng nợ phụ thuộc vào sẵn sàng chi trả quốc gia vay nợ; sẵn lòng chi trả lại phụ thuộc vào chi phí việc xù nợ so với chi phí việc tiếp tục thực nghĩa vụ nợ Giữa hai loại chi phí có đánh đổi ví dụ khả tiếp cận thị trường vốn quốc tế hay tăng trưởng kinh tế mà quốc gia phải xem xét, đánh giá kĩ lưỡng trước đưa định khoản nợ Hơn nữa, thước đo khả khoản cần đánh giá nghiên cứu rủi ro khủng hoảng nợ, ví dụ tỉ lệ nợ ngắn hạn/dự trữ, cung tiền M2/dự trữ thước đo gánh nặng trả nợ lãi Các biến giải thích cho khủng hoảng Để giải thích cho khả xảy khủng hoảng nợ công, Manasse Roubini sử dụng 50 biến phân loại theo nhóm: (i) biến vĩ mơ bản; (ii) biến phản ánh biến động; (iii) biến phản ánh kinh tế trị Đặc biệt, hai nhà kinh tế ý nhấn mạnh thước đo nợ nước ngồi nợ cơng, số khả thoán khoản, biến nằm hệ thống cảnh báo sớm (EWS) IMF nhằm tính đến khả liên kết khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng nợ Theo phân tích tác giả, số phản ánh nợ nước (bao gồm nghĩa vụ nợ) tương đối thấp năm khơng có khủng hoảng nợ Chúng tăng dần năm trước khủng hoảng nợ xảy tiếp tục tăng năm diễn khủng hoảng Các số sau giảm năm trước quốc gia khỏi khủng hoảng Hiện tượng xảy số nợ nước Kết nghiên cứu nhấn mạnh nợ cơng nước ngồi động lực đằng sau biến động tổng nợ công chúng thường chiếm tỉ trọng lớn tổng nợ cơng nhiều quốc gia Đối với nhóm biến vĩ mô bản, nghiên cứu cho thấy tình hình kinh tế vĩ mơ tệ quốc gia tiến gần đến khủng hoảng nợ, năm diễn khủng hoảng có cải thiện rõ rệt quốc gia thoát khỏi khủng hoảng Với nhóm biến số thứ hai biến động, tác giả tính tốn thơng qua hệ số biến thiên tỉ lệ thặng dư tài khóa/GDP, lạm phát, tỉ giá hối đoái danh nghĩa thực tế Các hệ số biến thiên tính tốn trượt dần vòng bốn năm Nhóm biến cuối kinh tế trị cho thấy kết khơng có khác biệt lớn giai đoạn khủng hoảng Tuy nhiên, số năm trước bầu cử diễn lại liên quan đến khả xảy khủng hoảng Có thể kết luận bất ổn trị trước bầu cử nguyên nhân gây khủng hoảng Do số lượng biến giải thích cho khủng hoảng lớn, tác giả lựa chọn 10 biến số quan trọng số 50 biến thuộc ba nhóm biến Mười biến số bao gồm: tốc độ tăng trưởng GDP thực; tỉ lệ nợ nước ngồi/GDP; tỉ lệ nợ ngắn hạn/ dự phòng ngoại hối; tỉ lệ nợ cơng nước ngồi/ tổng thu ngân sách; lạm phát CPI; số năm đến bầu cử tổng thống tiếp theo; lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ; nhu cầu tài trợ từ bên (bằng cán cân vãng lai cộng với nợ ngắn hạn chia cho dự trữ ngoại hối); định giá tỉ giá cao; biến động tỉ giá Phân loại vùng an toàn/rủi ro Theo kết nghiên cứu tác giả xác định ba dạng rủi ro chủ yếu gây khủng hoảng nợ là: (i) rủi ro toán hay tính khơng bền vững nợ; (ii) rủi ro khoản (iii) rủi ro tỉ giá vĩ mô Trong đó, rủi ro tính khơng bền vững nợ phản ánh số: nợ nước vượt 49,7% GDP, nhu cầu tài trợ từ bên lớn cân đối tài khóa tiền tệ Rủi ro khoản đặc trưng quy mơ nợ vừa phải có nợ ngắn hạn vượt 134% dự trữ ngoại hối, thêm với bất ổn trị thị trường vốn quốc tế bị quản lý chặt Rủi ro Trong mơ hình Cây nhị phân, Manasse Roubini làm tròn thành 50% 10 Bảng Chỉ số nợ công VN giai đoạn 2011-2017 Tổng nợ công/GDP (%) Giá trị nợ nước theo tỉ lệ % Theo giá trị danh nghĩa GDP Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất Thu ngân sách nhà nước 2011 54,9 41,5 38,84 1,97 5,77 2012 50,8 37,4 36,8 2,01 6,43 2013 54,5 37,3 34,24 2,22 6,75 2014 58 38,3 31,99 2,33 8,73 2015 62,2 43,1 51,41 1,67 5,81 2016 64,7 44,3 50,82 1,59 5,82 2017 62,6 45,2% 64,13 (chưa công bố) (chưa công bố) Nghĩa vụ trả nợ nước ngồi theo tỉ lệ % Năm Nguồn: Tính toán từ số liệu Ủy Ban giám sát tài quốc gia, bản tin nợ cơng, báo cáo Bộ Tài chính, tổng cục Thống kê, WB, Tổng cục hải quan tạp chí kinh tế tài Việt Nam 29 Bảng 10 So sánh số nợ công VN với ngưỡng DSF 2017 Nợ công/GDP Nợ NN/GDP 70 50 60 40 50 40 30 30 20 20 10 10 0 2011 2012 2013 Nợ công/GDP 2014 2015 2016 2017 2011 Ngưỡng theo DSF 2017 2012 2013 Nợ NN/GDP Nợ NN/XK 2014 2015 2016 2017 Ngưỡng theo DSF 2017 Nghĩa vụ trả nợ NN/XK 200 20 150 15 10 100 50 2011 2011 2012 2013 Nợ NN/XK 2014 2015 2016 2017 Ngưỡng theo DSF 2017 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nghĩa vụ trả nợ/XK Ngưỡng theo DSF 2017 Nghĩa vụ trả nợ NN/Thu NS 20 15 10 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nghĩa vụ trả nợ NN/Thu NS Ngưỡng theo DSF 2017 30 Qua biểu đồ trên, nhìn chung việc trả nợ hàng năm VN an toàn, với số nghĩa vụ trả nợ NN XK, nghĩa vụ trả nợ NN thu ngân sách ngưỡng cảnh báo DSF 2017 Có điều nhờ khoản vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế giai đoạn từ 2011-2016 Tuy số liệu trả nợ nước năm 2017 chưa cơng bố theo nhóm tác giả dự đốn, số nghĩa vụ nợ 2017 an tồn, sở kinh tế 2017 có nhiều bứt phá tốt Tuy nhiên, điều đáng ý số khối lượng nợ, số Nợ NN/XK, số nợ công/GDP, nợ NN/GDP ngưỡng mà DSF đề xuất Nợ công/GDP bắt đầu chạm ngưỡng vào năm 2015, đặc biệt lên đến 64,7% vào năm 2016, vượt ngưỡng xa, giảm 62% 2017 đáng cảnh báo tình trạng nợ Nợ NN/GDP giai đoạn 2011-2017 đáng nói liên tục xấp xỉ ngưỡng đưa ra, đặc biệt năm gần (2015, 2016, 2017) vượt ngưỡng Tức năm 2015, 2016, 2017, VN có số Nợ công/GDP Nợ NN/GDP vượt ngưỡng cảnh báo DSF 2.1.2.3 Kiểm định tính dừng chuỗi nợ công Việt Nam giai đoạn 1997 –2017 Phần này, tính bền vững nợ cơng Việt Nam đánh giá cách kiểm tra tính dừng chuỗi liệu nợ công thông qua phương pháp kiểm tra bước ngẫu nhiên (Unit Root Test – Dickey Fuller Test) phần mềm kinh tế lượng Eviews Giả thuyết H0 đặt có bước ngẫu nhiên, tức chuỗi nợ công không dừng Kết phép kiểm tra trình Bảng Kết kiểm định cho thấy giá trị tuyệt đối t-statistic lớn tất giá trị phê phán ADF với mức ý nghĩa 1%, 5% 10%; giá trị p-value 0,0172, nhỏ 0,05 (mức ý nghĩa 5%) Do với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, tức chuỗi nợ cơng (Bt) khơng có nghiệm đơn vị, hay chuỗi có tính dừng Như vậy, thấy nợ công Việt Nam đảm bảo tính bền vững 31 Bảng 11 Kết quả chạy lượng Null Hypothesis: NO_CONG_GDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=0) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -4.967593 -4.800080 -3.791172 -3.342253 0.0172 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(NO_CONG_GDP) Method: Least Squares Date: 06/10/18 Time: 01:04 Sample (adjusted): 1997 2017 Included observations: 21 after adjustments Variable Coefficient Std Error NO_CONG_GDP(1) -0.690379 D(NO_CONG_GDP (-1)) 0.399667 C 11.59383 @TREND("1997") 1.399732 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.383945 0.199129 4.638473 215.1544 -38.99123 2.077442 0.002512 t-Statistic 0.000595 -4.967593 0.002625 0.003693 0.582983 1.365799 1.549213 2.400983 Prob 0.0025 0.0019 0.0224 0.0373 Mean dependent var 1.914286 S.D dependent var 5.183150 Akaike info criterion 6.141604 Schwarz criterion 6.324192 Hannan-Quinn criter 6.124702 Durbin-Watson stat 2.139511 32 2.1 Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết nghiên cứu từ mơ hình khác nhau, nhận định rằng: Giai đoạn 2011–2014, nợ cơng VN nói chung bền vững thể việc khả xảy khủng hoảng nợ thấp qua đánh giá từ nhị phân, số nợ ngưỡng cảnh báo WB IMF, chuỗi nợ cơng/GDP có tính dừng Tuy nhiên, qua mơ hình DSF, thấy giai đoạn 2015–2017, nợ công VN thiếu bền vững mức rủi ro cao (mức 3), năm có đến 2/5 số vượt ngưỡng cảnh báo, cộng với khối nợ tăng nhanh khiến khả ứng phó với cú sốc tương lai bị suy giảm đáng kể Đặc biệt khoảng nợ nước ngoài/GDP 49%, sát với nút nhị phân, khả vượt 50% lớn rơi vào nút có rủi ro xảy khủng hoảng nợ cao Rủi ro nợ công VN chủ yếu từ nợ nước nợ nước có kìhạn ngắn, lãi suất cao nên áp lực trả nợ lớn Nợ nước ngồi quy mơ lớn (49% GDP) nhờ có khoản vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế, hưởng lãi suất thấp kì hạn dài nên gánh nặng trả nợ hàng năm tương đối thấp năm tới Do vậy, rủi ro nợ nước VN thời gian tới thấp Tuy nhiên, xem xét tình hình Việt Nam tốt nghiệp nước thu nhập thấp, giai đoạn này, khoản vay khơng nhiều ưu đãi trước, việc vay nợ phải xem xét cẩn thận để trì tính an tồn cho nghĩa vụ nợ nước đồng thời VN phải ổn định tỉ giá hối đoái cán cân toán Kết nghiên cứu nói phù hợp với nghiên cứu trước Tuy nhiên, có điểm khác biệt là: Các nghiên cứu trước đưa kết luận nợ công VN ngắn hạn mức bền vững trung dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro kết nghiên cứu trước dựa số liệu nợ công trước năm 2014 dựa theo mơ hình DSF cũ (2006, 2012, 2017) số CPIA VN mức 3,75 (VN thuộc nhóm nước có sách thể chế mạnh) Trong nghiên cứu này, tác giả bổ sung thêm số liệu nợ công năm 2015, 2016, 2017; dựa theo mơ hình DSF (2017) phương pháp phân loại quốc gia số CI (VN thuộc nhóm nước có sách thể chế trung bình – CI khoảng 2,69-3,05) nên đưa kết là: Ngay ngắn hạn nợ công VN thiếu tính bền vững, có độ rủi ro cao có đến 2/6 số vượt ngưỡng cảnh báo mô hình DSF (2017) IMF WB Cần lưu ý thời gian tới gia tăng tính thiếu bền vững nợ công VN yếu tố bất ổn sau đây: 33 Một là, khối lượng huy động trái phiếu Chính phủ tăng nhanh6, vượt khả cung ứng vốn trung dài hạn thị trường vốn nước Do đó, Chính phủ phải chuyển sang huy động ngắn hạn kênh huy động khác với chi phí huy động cao Điều làm tăng rủi ro tái cấp vốn danh mục nợ nước Chính phủ Hơn nữa, việc tăng mạnh khối lượng phát hành trái phiếu phủ tạo áp lực tăng mặt lãi suất huy động, gây bất ổn đến thị trường tài tăng thêm gánh nặng trả lãi nợ Chính phủ Hai là, chi phí huy động vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng VN trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Khi đó, hội VN tiếp cận nguồn vốn vay nước với ưu đãi cao giảm xuống Việc vay vốn nước Chính phủ chủ yếu phương thức vay thương mại phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế, gánh nặng lãi suất nguồn vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Ba là, gánh nặng đến từ chi phí dùng để tái cấu hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Việc thực khoản nợ tiềm tàng từ việc tái cấu ngân hàng làm tăng nợ thêm 2,5% GDP7 làm tăng nguy an toàn nợ công thời gian tới Bốn là, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Chính phủ dàn trải, chưa gắn kết chặt chẽ với hạn mức nợ công Nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn hiệu quả, không trả nợ, phải tái cấu tài chuyển sang chế nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (như số dự án đường cao tốc, xi măng, giấy ) Năm là, VN thiếu mơ hình quản lí, giám sát nợ tập trung rõ ràng, công cụ quản lí nợ mang tính bị động, thiếu cơng cụ kiểm sốt phòng ngừa rủi ro nợ, dẫn đến cơng tác xử lí rủi ro khoản nợ bị động, khơng phù hợp với diễn biến thị trường vốn biến động, làm hội thực nghiệp vụ xử lí rủi ro mà đem lại lợi ích đáng kể cho quốc gia Tuy nhiên, nhóm tác giả tin tưởng nợ cơng Việt Nam cải thiện Cụ thể, bội chi ngân sách thâm hụt ngân sách mức cao tăng giai đoạn 2011-2016 sang năm 2017 giảm nhiều, nhờ tăng trưởng mạnh kinh tế 2017 Trong tương lai, với tiến trình thối vốn Nhà nước dự đoán ngày mạnh mẽ, đặc biệt với doanh nghiệp lớn mà Nhà nước nắm giữ nhiều cổ phần Habeco, Petrolimex, Vinatex, VnSteel, ICOR kinh tế dự đoán giảm8, kinh tế dự đoán tăng trưởng tốt (6,8% năm 2018 https://vietstock.vn/2018/05/huy-dong-them-hon-1600-ty-dong-trai-phieu-chinh-phu-785-606885.htm Theo IMF Theo Vietnamnet: Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018: Tăng trưởng đà vững 34 theo dự đoán WB9), bội chi ngân sách thâm hụt ngân sách dự đốn giữ mức an tồn Bên cạnh đó, Quốc hội gần thơng qua luật Quản lý nợ công10 với thay đổi đáng kể, có hiệu lực vào 1/7/2018 tới, hy vọng điều góp phần quản lý nợ cơng hiệu bền vững Chương Kết luận kèm theo gợi ý sách 3.1 Kết luận Mặc dù, tổng nợ cơng VN (62,6% GDP), nợ Chính phủ (51,8% GDP11) nợ nước (49% GDP) mức trần theo quy định Quốc hội (65%, 54% 50%), đánh giá theo mơ hình nhị phân kiểm định tính dừng cho kết an toàn đánh giá tính an tồn nợ cơng theo mơ hình DSF (2017) IMF WB nợ cơng VN có độ rủi ro cao, thiếu bền vững, chứng việc vượt qua ngưỡng nợ DSF đưa Rủi ro nợ công VN chủ yếu đến từ nợ nước nợ nước chủ yếu khoản nợ có kì hạn ngắn, lãi suất cao nên áp lực trả nợ lớn năm tới Thêm nữa, yếu tố bất ổn như: việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Chính phủ dàn trải, hiệu quả, khối lượng huy động trái phiếu Chính phủ tăng nhanh, vượt khả cung ứng vốn trung dài hạn thị trường vốn nước, chi phí huy động vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng VN trở thành quốc gia có thu nhập trung bình…Chính phủ bắt đầu có biện pháp ứng phó như: thối dần vốn Nhà nước khỏi doanh nghiệp, thơng qua Luật quản lý nợ cơng,…và cải thiện tình hình, chắn chưa thể ung dung bối cảnh kinh tế trị có biến động khơn lường (tổng thống Trump xung đột thương mại cường quốc,…) Kết luận đưa điều kiện liệu dùng để nghiên cứu giá trị danh nghĩa thuộc giai đoạn 2011–2017 mà VN chưa tốt nghiệp IDA nên mơ hình DSF dùng để so sánh khung nợ áp dụng cho nước thu nhập thấp (LICs) Tuy nhiên, sau VN "tốt nghiệp IDA" thức xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình (MICs), mơ hình DSF dùng để phân tích khung nợ dành cho nước có thu nhập trung bình, kết nghiên cứu thay đổi Khi có nguồn số liệu đầy đủ khung nợ mới, việc đánh giá tính bền vững nợ cơng cần tiếp tục nghiên cứu 3.2 Gợi ý sách Với rủi ro phân tích nợ cơng tương lai, việc đưa nợ cơng giới hạn an tồn vấn đề “một sớm chiều” khơng phải Theo WB Theo Báo Chính Phủ 11 Theo Cafef: 3,1 triệu tỷ đồng nợ công: Mỗi người dân Việt Nam gánh khoản nợ khoảng 33 triệu đồng 10 35 chuyện “để mai tính” Dưới số gợi ý sách, khuyến nghị nhóm tác giả rút từ thực nghiệm nghiên cứu: Thứ nhất, Chính phủ phải thắt chặt lại kỷ cương, kỷ luật tài khóa cách nghiêm minh Các khoản chi ngân sách ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Những thay đổi dự toán lớn cần phê duyệt thơng qua hình thức bổ sung dự tốn ngân sách quan lập pháp cấp phê duyệt Mọi trường hợp chi vượt dự tốn khơng chấp nhận người đứng đầu đơn vị cấp dự toán ngân sách phải chịu trách nhiệm để xảy tình trạng vượt chi Thứ hai, hạch tốn nợ cơng ngân sách Nhà nước theo chuẩn mực quốc tế, công khai minh bạch nợ công công chúng Đặc biệt nợ khu vực DNNN cần phải phân tích, tính tốn báo cáo đẩy đủ Bởi rủi ro tiềm tàng từ nợ DNNN dần trở thành mối đe dọa an tồn nợ cơng Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh tái cấu nhằm đưa kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững theo hướng phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi, xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi, giảm rào cản kinh doanh, giảm chi phí rủi ro thể chế doanh nghiệp, doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, tái cấu kinh tế nhà nước, tập trung tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cấu đầu tư công, tái cấu NSNN khu vực cơng Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh tái cấu thị trường tài chính, trọng tâm tái cấu tổ chức tín dụng thị trường chứng khốn, phát triển thị trường vốn nước theo hướng tăng trưởng chiều rộng chiều sâu, bao gồm mở rộng quy mơ vốn hóa thị trường tăng cường hiệu hoạt động Việc đại hóa cơng tác quy hoạch, cấu ngành vùng kinh tế theo hướng nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng cần thiết Thứ tư, đơn vị sử dụng dự toán ngân sách phải định kỳ cơng khai đầy đủ tình hình thu chi ngân sách đơn vị trang thơng tin điện tử để cơng chúng truy cập giám sát Với trường hợp công bố ttin không kịp thời, đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm Người dân có quyền yêu cầu quan sử dụng dự tốn ngân sách cung cấp thơng tin giải trình bị nghi ngờ có vấn đề việc sử dụng ngân sách không hiệu lãng phí Thứ năm, giữ kỷ luật chi ngân sách theo dự toán để thu hẹp thâm hụt ngân sách, phần tăng thu có dùng để giảm bội chi Lưu ý cần phải giảm vay nợ giữ nguyên mức bội chi vay nợ cộng thêm tăng chi tiêu dự toán Nếu tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc vừa đảm bảo giảm thâm hụt ngân sách đáng kể, nhờ giảm áp lực gia tăng nợ cơng tương lai 36 Thứ sáu, để cân đối kiểm soát bội chi ngân sách, nên chuyển khoản chi ngân sách vào ngân sách, từ trì tính thống quản lý ngân sách quốc gia Điều để nhằm tránh tình trạng lách trần bội chi ngân sách cách đưa khoản chi đầu tư ngân sách sử dụng nguồn phát hành trái phiếu để tài trợ, nhờ giảm vai trò giám sát ngân sách Quốc hội theo quy định Luật NSNN Thứ bảy, điều hành vay trả nợ hướng tới nợ nước bền vững Từng bước kiểm soát tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá để đảm bảo an tồn, bền vững nợ cơng an ninh tài quốc gia trung dài hạn Xác định rõ mức bội chi NSNN lộ trình cắt giảm bội chi trung dài hạn (bao gồm giá trị tuyệt đối tỷ lệ so với GDP) Theo đó, khống chế bội chi NSNN bình qn năm mức 3,9% GDP; Cắt giảm bảo lãnh phủ theo hướng tạm dừng toàn việc cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay ngồi nước Kế hoạch đầu tư công trung hạn cần xây dựng khuôn khổ, khả cân đối đảm bảo tính bền vững sách tài khóa; đồng thời thu hẹp vốn đầu tư Nhà nước theo hướng Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực then chốt kinh tế, có tác động lan tỏa mà tư nhân thực Việc xây dựng điều hành thực kế hoạch tài ngân sách, kế hoạch vay, trả nợ cơng năm hàng năm cần đảm bảo dư địa dự phòng cho rủi ro phát sinh giá dầu, tỷ giá, nghĩa vụ nợ tiềm ẩn rủi ro bất khả kháng để đảm bảo tiêu nợ giới hạn cho phép kinh tế trải qua cú sốc bất lợi nước Thứ tám, Việc giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi giới hạn kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Kiểm sốt chặt chẽ việc vay từ khâu phê duyệt chủ trương, hạn chế việc vay gắn với ràng buộc định thầu mua sắm trang thiết bị không đảm bảo chất lượng, đặc biệt thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Chỉ thực vay sau đánh giá đầy đủ tác động lên quy mô nợ công khả trả nợ trung dài hạn Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi Chính phủ, hạn chế giảm dần vay đảo nợ; ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cho chi trả nợ để giảm dư nợ phủ, nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ bội chi quyền địa phương, nợ quyền địa phương Thứ chín, kiểm sốt chặt tình trạng đội vốn đầu tư dự án đầu tư cơng nói chung, dự án đầu tư sở hạ tầng nói riêng Chủ đầu tư dự án phải chịu trách nhiệm số vốn đầu tư dự toán, vượt dự toán phải tự bỏ tiền để tài trợ, chịu trách nhiệm cá nhân hiệu tài dự án giao 37 quản lý Xem hành vi để đội vốn đầu tư dự án tựa hành vi làm thất thoát vốn tài sản nhà nước Thứ mười, kiểm soát chặt chẽ khoản nợ bảo lãnh phủ, xóa bỏ tình trạng cho vay định nhằm phát huy vai trò giám sát hệ thống tài Người có thẩm quyền cấp bảo lãnh theo phân cấp phải chịu trách nhiệm hiệu khoản nợ bảo lãnh Áp dụng ngun tắc, dự án đầu tư khơng có thất bại thị trường khơng có sở để phủ can thiệp hình thức bảo lãnh tài trợ Nếu lý ngân hàng thương mại khơng chấp nhận cho vay có nghĩa dự án có vấn đề mặt tài Trừ dự án có hiệu kinh tế, việc phỉ định cấp bảo lãnh cho dự án bị từ chối có nghĩa chấp nhận khoản đầu tư hiệu từ chưa đầu tư Thứ mười một, trì trạng thái cân cán cân ngân sách bản, tiến đến thặng dư mức tối thiểu với chi phí tài trợ nợ để đảm bảo nợ công không tăng thêm Một tăng trưởng kinh tế thúc đẩy, tỷ lệ nợ công so với GDP giảm xuống cách bền vững Thứ mười hai, nỗ lực trì tăng trưởng kinh tế mức bình quân năm 6,5%, giữ lạm phát ổn định 5% lãi suất không 7% đồng thời trì thâm hụt ngân sách theo lộ trình đề Chiến lược quản lý nợ cơng giúp Việt Nam trì nợ cơng mức ổn định an tồn Thứ mười ba, phủ phải tiếp tục nỗ lực cải thiện nguồn thu ngân sách cách “tận thu” Thay vào cần phải tìm cách chống thất thu cho ngân sách, chống nợ đọng thuế, gian lận thuế, chống chuyển giá, chống hành vi gian lận thương mại, buôn lậu trốn thuế Thứ mười bốn, quản lý nợ, phối hợp hài hòa với điều hành sách tài khóa Trước hết, cần có phối kết hợp chặt chẽ hiệu điều hành kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ tài khóa, nhằm chia sẻ trách nhiệm sách, đảm bảo đạt mục tiêu an toàn nợ Đồng thời, tăng cường quản trị rủi ro, thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro nợ cơng kế hoạch tài - ngân sách trung hạn dự tốn NSNN hàng năm, hình thành quỹ dự phòng rủi ro Nghiên cứu, xây dựng phương án phản ứng sách để dự báo xử lý rủi ro nợ công xảy Thứ mười lăm, hồn thiện cơng cụ quản lý nợ cơng Xây dựng, tổ chức thực chương trình quản lý nợ trung hạn cho thời hạn năm, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tài đầu tư cơng trung hạn năm Thứ mười sáu, nâng cao lực quản lý nợ thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại cán quản lý nợ có đủ đức, đủ tài Trong năm gần đây, trình độ đội ngũ cán quản lý nợ bộ, ngành ban quản lý dự án cải thiện 38 cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu công tác Lực lượng cán quản lý nợ hầu hết quan có liên quan mỏng nhiều điểm yếu dẫn đến hiệu quản lý chưa cao, đặc biệt địa phương Do vậy, cần tăng cường tổ chức hội thảo, tọa đàm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán làm công tác quản lý nợ nước cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế kỹ giám sát số liệu phân tích nợ, quản lý hành chính, nâng cao hiểu biết pháp luật, ứng dụng công nghệ tin học, sử dụng ngoại ngữ thành thạo từ nâng cao lòng u nghề, tạo động lực quản lý nợ nước hiệu quả, tránh tượng tiêu cực thi hành cơng vụ Ngồi ra, Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm nước có nhiều thành cơng cơng tác quản lý nợ nước ngồi Thứ mười bảy, phải chấn chỉnh lại cơng tác lập dự tốn ngân sách Theo đó, số hình thành nên dự tốn ngân sách phải xác định có xác khơng thể mang tính ước đoán khái quát sơ sài Nếu dự tốn lập sơ sài việc thực thi ngân sách dễ bị tùy tiện dẫn tình trạng thiếu kỷ luật kỷ cương tài khóa Việc thơng qua tốn ngân sách từ có nhiều lỗ hổng khó giám sát Thứ mười tám, cải thiện chuẩn mực báo cáo nợ công nội dung hình thức Các tin nợ cơng cần phải công bố cách cập nhật định kỳ Người chịu trách nhiệm thiết kế công bố tin nợ công phải chịu trách nhiệm điều 39 Tài liệu tham khảo Asian Development (2012) Public debt Sustainability in developing Asia Nguyễn Xuân Thành & Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017) “Bắt mạch” nợ công Việt Nam Truy cập ngày 08/06/2018, từ https://www.fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP2019-513-R17.2V-Bat-mach-nocong-Vietnam Nguyen-Xuan-Thanh,-Do-Thien-Anh-Tuan-2018-04-1214303443.pdf Báo điện tử VTV (2017) Thu ngân sách nhà nước vượt gần 70.000 tỷ đồng Truy cập ngày 05/06/2018, từ http://vtv.vn/kinh-te/thu-ngan-sachnha-nuoc-vuot-gan-70000-ty-dong-20171231191939186.htm Bộ Tài (2013a) Bản tin nợ công số Truy cập ngày 03/06/2018 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocNa me=BTC356647&dID=36865&_afrLoop=4953831487321353 Bộ Tài (2013b) Bản tin nợ cơng số Truy cập ngày 03/06/2018 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocNa me=BTC313164&dID=35195&_afrLoop=4953914048287376 Bộ Tài (2014) Bản tin nợ cơng số Truy cập ngày 03/06/2018 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocNa me=BTC317039&dID=746&_afrLoop=4953891268694419 Bộ Tài (2016) Bản tin nợ cơng số Truy cập ngày 03/06/2018 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocNa me=MOFUCM084850&dID=72120 Bộ Tài (2017) Bản tin nợ công số Truy cập ngày 03/06/2018 từ https://goo.gl/QjPJpb Bộ Tài (2018) Kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ năm 2018 Truy cập ngày 08/06/2018, từ https://goo.gl/NXtbiW 10 Domadar N.Gujarati (2011), dịch Phùng Thanh Bình (2017) Chuỗi dừng khơng dừng Truy cập ngày 02/05/2018, từ https://toituhockinhte.files.wordpress.com/2017/10/gujarati-2011chc6b0c6a1ng-13-_-chue1bb97i-de1bbabng-vc3a0-khc3b4ngde1bbabng.pdf 11 Đức Minh (2018) Dự báo World Bank tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2018 6,8% Truy cập ngày 07/05/2018, từ http://cafef.vn/dubao-moi-cua-world-bank-ve-tang-truong-gdp-viet-nam-nam-2018-la-6820180606224527534.chn 12 Hải quan Việt Nam (2017) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2016 Truy cập ngày 05/06/2018, từ https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID =1038&Category=Ph 40 13 International Moneytary Fund, & World Bank (2012) Revisiting the debt sustainability framework for Low-Income countries Truy cập ngày 30/05/2018, từ www.imf.org/external/np/pp/eng/2012/011212.pdf 14 International Moneytary Fund (2016) Viet Nam 2016 Article IV Consultation IMF Country Report No 16/240 Truy cập ngày 30/05/2018, từ https://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2016/cr16240.pdf 15 ThS Lê Thúy Hằng (2016) Bàn thêm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công Việt Nam Truy cập ngày 08/05/2018, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ban-themve-cac-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-o-viet-nam79957.html 16 Mai Liên & Hồng Sâm (2016) Thực nhiều giải pháp để nợ cơng an tồn, bền vững Truy cập ngày 08/06/2018, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-07-18/bai-2-thuc-hiennhieu-giai-phap-de-no-cong-an-toan-ben-vung-33680.aspx 17 Minh Anh (2017) Các số nợ cơng năm 2017 giới hạn an tồn Truy cập ngày 05/05/2018, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhipsong-tai-chinh/2017-11-07/cac-chi-so-no-cong-nam-2017-trong-gioi-hanan-toan-50096.aspx 18 Merih Uctum & Thom Thurston & Remzi Uctum (2004) Public Debt, the Unit Root Hypothesis and Structural Breaks: A Multi-Country Analysis Truy cập ngày 02/06/2018, từ https://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs00081527/document 19 Ngọc Lan (2018) Dư nợ nước Việt Nam tăng đột biến 73% Truy cập ngày 08/06/2018, từ http://www.thesaigontimes.vn/273629/du-nonuoc-ngoai-cua-viet-nam-tang-dot-bien-73.html 20 Nguyễn Dương (2017) 3,1 triệu tỷ đồng nợ công: Mối người dân Việt Nam gánh khoản nợ khoảng 33 triệu đồng Truy cập ngày 05/06/2018, từ http://cafef.vn/no-cong-tiep-tuc-tang-co-the-vuot-31-trieu-ty-dong20171025110048223.chn 21 Nguyễn Hồng (2017) Quốc hội thơng qua Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) Truy cập ngày 01/05/2018, từ http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Quochoi-thong-qua-Luat-Quan-ly-no-cong-sua-doi/322856.vgp 22 TS Nguyễn Thị Lan (2017) Nợ cơng Việt Nam có thực mức an toàn? Truy cập ngày 07/05/2017, từ http://ktpt.neu.edu.vn/tap-chi/so244/muc-luc-769/no-cong-viet-nam-co-thuc-su-dang-o-muc-antoan.375764.aspx 41 23 TS Nguyễn Thị Lan (2018) Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam theo mô hình nhị phân Truy cập ngày 03/06/2018, từ http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/các-số-tạp-chí-ktđn/tạp-chí-ktđn-số-91-100/tạpchí-ktđn-số-97/1501-đánh-giá-tính-bền-vững-của-nợ-cơng-việt-nam-theomơ-hình-cây-nhị-phân.html 24 PGS.TS Nguyễn Trọng Tài (2017) Nợ công với ổn định thị trường tài Truy cập ngày 08/06/2018, từ https://goo.gl/7opYcU 25 Nhịp cầu đầu tư (2017) Thâm hụt ngân sách 2017 thấp nhiều năm Truy cập ngày 31/05/2018, từ http://nhipcaudautu.vn/thuongtruong/tham-hut-ngan-sach-2017-thap-nhat-trong-nhieu-nam-3321891/ 26 Paolo Manasse & Nouriel Roubini (2005) – Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises, IMF working paper No 05/42 27 Phạm Thế Anh & Đinh Tuấn Minh & Nguyễn Trí Dũng & Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng tính bền vững việt nam: khứ, tương lai Hà Nội NXB Tri thức 28 TS Phạm Sĩ An (2018) Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018: Tăng trưởng tảng vững Truy cập ngày 30/05/2018, từ http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/kinh-te-viet-nam-2017-va-trienvong-2018-tang-truong-tren-nen-tang-vung-chac-421275.html 29 TS Phan Minh Ngọc (2018) Dự trữ ngoại hối kỷ lục gần 60 tỷ USD: Cao thấp Truy cập ngày 17/05/2018, từ http://cafef.vn/du-tru-ngoaihoi-ky-luc-gan-60-ty-usd-cao-nhung-van-thap-20180218090341246.chn 30 Quốc hội (2016) Nghị số 25/2016/QH14 kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016–2020, ban hành ngày 09/11/2016 31 Rab, H (2014) A modern state budget system for a middle-income Vietnam Truy cập ngày 30/05/2018, từ http://www.worldbank.org/en/news/opinion/2014/11/20/a-modernstatebudget-system-for-a- middle-income-vietnam 32 Statista (2018) Growth of the global gross domestic product (GDP) from 2012 to 2022 (compared to the previous year) Truy cập ngày 05/06/2018, từ https://www.statista.com/statistics/273951/growth-of-the-global-grossdomestic-product-gdp/ 33 Thanh Thủy (2005) Nhìn lại kho dự trữ ngoại hối Việt Nam 17 năm qua Truy cập ngày 22/05/2018, từ http://ndh.vn/chart-nhin-lai-kho-du-trungoai-hoi-cua-viet-nam-17-nam-qua-20151112045642960p4c145.news 34 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2018) 15 ngày đầu năm 2018, ngân sách thâm hụt 18.400 tỷ đồng Truy cập ngày 04/06/2018, từ http://vneconomy.vn/15-ngay-dau-nam-2018-ngan-sach-tham-hut-18400ty-dong-20180129152341293.htm 42 35 Trading Economics (2018) Vietnam – Economic Forecasts – 2018 – 2020 Truy cập ngày 15/05/2018, từ https://tradingeconomics.com/vietnam/forecast 36 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2013) Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2013 Truy cập ngày 04/05/2018, từhttp://nfsc.gov.vn/baocao-giam-sat/bao-cao-tong-quan-thi-truong-tai-chinh-2013 37 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2016) Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2016 Truy cập ngày 04/05/2018, từ http://nfsc.gov.vn/baocao-giam-sat/bao-cao-tong-quan-thi-truong-tai-chinh-2016 38 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2017) Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2017 Truy cập ngày 04/05/2018, từ http://nfsc.gov.vn/baocao-giam-sat/bao-cao-tong-quan-thi-truong-tai-chinh-2017 39 World Bank (2017) Migration and Remittances Data Truy cập ngày 05/05/2018, từ https://www.worldbank.org/en/topic/migrationremittancesdiasporaissues/bri ef/migration-remittances-data 40 World Bank (2018) Guidance Note on the Bank-Fund Debt Sustainability Framework for Low Income Countries (English) Truy cập ngày 02/06/2018, từ http://www.worldbank.org/en/topic/debt/brief/dsf 41 World Bank (2018) GDP growth (annual %) Truy cập ngày 05/06/2018, từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG 43 ... tượng: Tính bền vững nợ cơng Việt Nam - Phạm vi: tìm hiểu tổng quan nợ công Việt Nam sử dụng ba mơ hình để đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam, từ đưa gợi ý sách nhằm sử dụng hiệu nợ công Chương... vững nợ công châu Á phát triển sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, đưa gợi ý cho đường tương lai nợ công ,nêu lên tầm quan trọng bền vững nợ công, cách đánh giá bền vững nợ cơng (DSA) tính. .. 2.1.2.2 Khung nợ bền vững DSF 2017 IMF WB Việc đánh giá tính bền vững nợ cơng VN theo mơ hình DSF (2017) IMF WB dựa số phản ánh gánh nặng nợ cơng VN, sau tính số CI để lựa chọn ngưỡng nợ tương thích

Ngày đăng: 03/04/2019, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan