Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - PHẠM QUANG CƢỜNG ĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNGCỦAMỘTSỐKHUTÁIĐỊNH CƢ THUỘCXÃNẬMTĂM,HUYỆNSÌNHỒ,TỈNHLAICHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀNVỮNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - PHẠM QUANG CƢỜNG ĐÁNHGIÁTÍNHBỀNVỮNGCỦAMỘTSỐKHUTÁIĐỊNH CƢ THUỘCXÃNẬMTĂM,HUYỆNSÌNHỒ,TỈNHLAICHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học bềnvững Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Giới HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Ngơ Văn Giới, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Quang Cƣờng LỜI CẢM ƠN! Em chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Các khoa học liên ngành (Đại học Quốc gia Hà Nội) suốt thời gian từ bắt đầu học tập đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy, Cơ Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành, sức khỏe hạnh phúc Em tin với tri thức lòng nhiệt huyết, Thầy Cô tiếp tục truyền lửa cho học viên khóa tới Đặc biệt, em trân trọng cảm ơn TS Ngơ Văn Giới tận tình hướng dẫn, truyền tải nhiều kiến thức vơ q báu giúp em hồn thành luận văn Cảm ơn Đồng chí Cà Văn Tem, nguyên chủ tịch UBND xãNậmTăm, Đồng chí Cà Văn Nguyên, chủ tịch UBND xãNậm Tăm 28 người dân cộng đồng táiđịnhcư cung cấp thông tin giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát cộng đồng Trong trình thực địa làm luận văn, khó tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy, Cơ tiếp tục hỗ trợ, hướng dẫn, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em hồn thành tốt luận tương lai Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Phạm Quang Cƣờng MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.1.1 Táiđịnh cƣ…………………………… ………………………… 1.1.2 Phát triển phát triển bền vững………………………………… 1.1.3 Tínhbền vững…………………………………………………… 1.1.4 Tínhbềnvữngkhutáiđịnh cƣ……………………………… …… 1.1.5 Chỉ thị phát triển bền vững……………………………………… 10 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu……………………………….……… 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu táiđịnh cƣ…………………………… 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp đánhgiátínhbềnvữngkhutáiđịnh cƣ…………………………………………………………… 13 1.2.3 Cách tiếp cận để đánhgiá cộng đồng phát triển bền vững…….… 14 1.2.4 Tình hình táiđịnh cƣ Việt Nam…………………………….… 17 1.2.5 Tình hình phát triển bềnvững Việt Nam………………….…… 18 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu…………………………….…… 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnhLai Châu………………… 19 1.3.2 Khái quát xãNậmTăm, Phiêng Chá, Tả Tủ 2………… 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………….………………… 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………….………………… 23 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………….…………… 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………….……………… 23 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………… 23 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa……………………….…………… 23 2.4.3 Phƣơng pháp CSA………………………………….……………… 24 2.4.4 Phƣơng pháp độ bềnvững BS…………………….……………… 26 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu………………………………………… 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng khutáiđịnh cƣ thuộckhu vực nghiên cứu……………… 32 3.1.1 Hiện trạng khutáiđịnh cƣ Phiêng Chá……………………… 32 3.1.2 Hiện trạng khutáiđịnh cƣ Tả Tủ 2…………………………… 35 3.2 Mức bềnvữngkhutáiđịnh cƣ thuộckhu vực nghiên cứu… 39 3.2.1 Mức độ bềnvữngkhutáiđịnh cƣ theo phƣơng pháp CSA… 39 3.2.2 Mức độ bềnvững hai khutáiđịnh cƣ theo phƣơng pháp BS… 51 3.2.3 Nhận xét đánhgiá chung mức bềnvững hai khutáiđịnh cƣ ………………………….…………………….………………… 63 3.3 Mộtsố giải pháp nâng cao tínhbềnvữngkhutáiđịnh cƣ Phiêng Chá, Tả Tủ 2………………………………………………………… 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 69 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BS Barometer of Sustainability Phƣơng pháp thƣớc đo tính độ bềnvững CSA Community Sustainability Assessment Phƣơng pháp đánhgiá khả bềnvững cộng đồng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nƣớc GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới HST Hệ sinh thái PTBV Phát triển bềnvững SNP Sustainable National Product Tổng sản phẩm quốc dân bềnvững SNI Sustainable National Income Tổng thu nhập quốc dân bềnvững TĐC Táiđịnh cƣ UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới WCED World Commission on Environment and Development Ủy ban Môi trƣờng Phát triển giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bộ thị đánhgiá mức độ bềnvững cộng đồng theo CSA 24 Bảng 2.2 Cách đánhgiá phƣơng pháp CSA 26 Bảng 2.3 Các mảng vấn đề sử dụng theo đánhgiá phƣơng pháp BS 27 Bảng 3.1 Cơ cấu dân số Phiêng Chá (năm 2016) Bảng 3.2 Cơ cấu dân số Tả Tủ (năm 2016) Bảng 3.3 Chỉ sốbềnvữngthuộc lĩnh vực sinh thái Bảng 3.4 Chỉ sốbềnvữngthuộc lĩnh vực xã hội Bảng 3.5 Chỉ sốbềnvữngthuộc lĩnh vực tinh thần 33 37 40 43 46 Bảng 3.6 Tổng hợp điểm lĩnh vực (I1, I2, I3) theo phƣơng pháp CSA 49 Bảng 3.7 Các thị đơn đánhgiá mức bềnvữngkhutáiđịnh cƣ 51 Bảng 3.8 Diện tích giao đất cho Phiêng Chá 53 Bảng 3.9 Diện tích giao đất cho Tả Tủ 53 Bảng 3.10 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất/diện tích đất thoả thuận 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ tháng đủ nƣớc năm Phiêng Chá, Tả Tủ 54 Bảng 3.12 Số trẻ em dƣới tuổi Phiêng Chá, Tả Tủ 55 Bảng 3.13 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi không bị viêm phổi cấp Bảng 3.14 Tỷ lệ số tháng sử dụng nhiên liệu từ sản phẩm phụ nông nghiệp Phiêng Chá, Tả Tủ 55 Bảng 3.15 Tỷ lệ đất đai đƣợc sử dụng hợp lý Phiêng Chá, Tả Tủ Bảng 3.16 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không bị tử vong Phiêng Chá, Tả Tủ Bảng 3.17 Tỷ lệ thu nhập ngồi chi phí dành cho ăn uống Bảng 3.18 Tỷ lệ số ngƣời 15 tuổi biết chữ 56 57 57 58 59 Bảng 3.19 Tỷ lệ số hộ giađình chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng; phát luật nhà nƣớc; hƣơng ƣớc 59 Bảng 3.20 Số lƣợng nam, nữ (≥ 15 tuổi) Phiêng Chá, Tả Tủ 60 Bảng 3.21 Tỷ lệ nữ giới so với nam giới buổi họp 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mộtsố mơ hình phát triển bềnvững Hình 1.2 Vòng tuần hồn tiếp cận tínhbềnvững Hình 1.3 Mơ hình phát triển bềnvững theo thỏa hiệp hệ thống kinh tế, tự nhiên xã hội 15 Hình 1.4 Mơ hình trứng hệ thống mơi trƣờng theo IUCN 16 Hình 1.5 Mơ hình ghế chân mơ bềnvững cộng đồng 17 Hình 1.6 Khung cảnh khutáiđịnh cƣ Phiêng Chá – xãNậm Tăm 21 Hình 1.7 Khung cảnh khutáiđịnh cƣ Tả Tủ - xãNậm Tăm 21 Hình 2.1 Các vùngđánhgiá mức độ bềnvững 27 Hình 3.1 Cảnh dòng sơng Nậm Tăm thuộcxãNậmTăm,Sìn Hồ 32 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất Phiêng Chá 34 Hình 3.3 Tồn cảnh Tả Tủ 2, thuộcxãNậmTăm,Sìn Hồ 36 Hình 3.4 Cơ cấu sử dụng đất Tả Tủ 37 Hình 3.5 So sánh điểm số lĩnh vực (I1, I2, I3) khutáiđịnh cƣ Phiêng Chá Tả Tủ 50 Hình 3.6 Vị trí Phiêng Chá Tả Tủ biểu đồ BS 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế giới trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, có thời kỳ nhiều quốc gia lấy tăng trƣởng kinh tế làm trọng mà khơng tính đến mức độ nhiễm mơi trƣờng, thải môi trƣờng nhiều chất độc hại, làm biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm nguồn nƣớc suy giảm đa dạng sinh học… Từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời dân toàn cầu, vấn đề đƣợc đặt phát triển kinh tế phải gắn với công xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản để hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng Do vậy, quan niệm phát triển đƣợc nhận thức lại, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trƣờng thực công xã hội, từ nhận thức phát triển bềnvững đƣợc quốc gia giới đặc biệt quan tâm Nhận thức phát triển bềnvững đƣợc làm rõ Hội nghị thƣợng đỉnh tồn cầu mơi trƣờng phát triển Rio De Janeiro, Brazil (Rio-92) khẳng định vai trò quan trọng phát triển bềnvữngNăm 2002, Johannesburg (Nam Phi) Hội nghị thƣợng đỉnh Thế giới Phát triển bềnvững (Rio+10) họp lại sau 10 năm thực tuyên bố năm 1992 đƣa Ở Việt Nam, phát triển bềnvững đƣợc nhà khoa học Chính phủ quan tâm qua cơng trình nghiên cứu, ban hành sách phát triển bền vững, tham gia ký Tuyên ngôn Rio môi trƣờng phát triển đồng thời cam kết thực phát triển bền vững, xây dựng Chƣơng trình nghị 21 quốc gia, chiến lƣợc phát triển bềnvững Việt Nam đến năm 2020, tiêu chí đánhgiá phát triển bền vững, tiêu giám sát, đánhgiá phát triển bềnvững địa phƣơng giai đoạn 2013 – 2020 đƣợc ban hành triển khai thực Trong năm qua để đáp ứng nhu cầu lƣợng, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Việt Nam xây dựng nhiều nhà máy sản xuất điện năng, nhà máy thuỷ điện, dẫn đến phải di dân để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình thuỷ điện nhƣ: Sơn La (số dân di Tất cả, cá biệt (4) Phần lớn (3) Vài ngƣời (1) Hầu nhƣ khơng có (-1) - Đảm bảo quyền người: Tất cả, cá biệt (4) Phần lớn (3) Vài ngƣời (1) Hầu nhƣ khơng có (-1) - Thúc đẩy bình đẳng cơng xã hội: Tất cả, cá biệt (4) Phần lớn (3) Vài ngƣời (1) Hầu nhƣ khơng có (-1) 4.12 Sự thành cơng hệ thống đƣợc chấp nhận việc quản lý khó khăn mối bất hòa xã hội (hệ thống dựa vào ủng hộ, hỗ trợ qua trừng phạt): Hầu nhƣ luôn (5) Thƣờng thƣờng (3) Thỉnh thoảng (1) Hiếm khi, không (-5) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I2.4: Chỉ thị xã hội (I2.5): Giáo dục 5.1 Giáo dục học tập đƣợc nhìn nhận cộng đồng thể (có thể chọn nhiều mục): Các nghề nghiệp, công việc phải đƣợc huấn luyện tới nơi tới chốn chuyên gia ngƣời có kỹ chuyên môn (3) Các họp để trao đổi thơng tin học tập nhóm (3) Các họp để thảo luận, rút kinh nghiệm từ kiện, cố để khắc phục, sửa chữa, cải thiện chƣa làm tốt (3) Những kinh nghiệm đóng góp bậc cao niên cộng đồng đƣợc quan tâm coi trọng (3) Bao gồm công việc trẻ em công việc, hoạt động cộng đồng (3) Cha mẹ để tâm tham gia vào trình giáo dục (3) Ngƣời học đƣợc tự định mục tiêu, trọng tâm nội dung chƣơng trình giáo dục họ (3) Khơng có thấp tỷ lệ trẻ em bỏ học cấp học (3) Dạng khác (1 điểm cho dạng), miêu tả: 5.2 Có hội giáo dục, học tập cho lứa tuổi: - Trong cộng đồng Khơng (-1) Có (10) - Trong vùng sinh học Khơng (-5) Có (5) 5.3 Mức độ hệ thống giáo dục phƣơng pháp dạy học: - Tơn trọng ủng hộ, khuyến khích khác biệt cá nhân người học (tài năng, khiếu, mối quan tâm giới hạn ) Rất nhiều (6) Nhiều (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-2) - Khuyến khích tự làm việc cá nhân: Rất nhiều (6) Nhiều (3) Một phần nhỏ (1) 84 Khơng tí (-2) - Thúc đẩy hợp tác lẫn kỹ xây dựng cộng đồng: Rất nhiều (6) Nhiều (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-2) 5.4 Các hội giáo dục (thích hợp với cộng đồng) ln sẵn có tiếp cận đƣợc cộng đồng hay vùng sinh học bao gồm (có thể chọn nhiều mục): Mẫu giáo (2) Giáo dục phổ cập (2) Giáo dục bậc cao (đại học) (2) Đào tạo nghề (2) Các chƣơng trình, hội thảo chun mơn (2) Các chƣơng trình, hoạt động văn thể cho niên, ngoại khóa (2) Những hội học tập kinh nghiệm sống (2) Dạng khác (1 điểm cho dạng), miêu tả: => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I2.5: Chỉ thị xã hội (I2.6): Chăm sóc sức khỏe 6.1 Việc chăm sóc sức khỏe (có thể chọn nhiều mục): Có sẵn địa phƣơng (3) Dễ riếp cận (3) Có thể cung cấp (3) 6.2 Những lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn cộng đồng hay gần cộng đồng (có thể chọn nhiều mục): Các dịch vụ y tế thông thƣờng (2) Chăm sóc tiền sinh sản (2) Chăm sóc miệng (2) Chăm sóc trẻ em (2) Chăm sóc sức khỏe sinh sản (2) Chăm sóc ngƣời già (2) Phép chữa trị vi lƣợng đồng cân (2) Kết hợp tập luyện (thiền, yoga ) (2) Cấp cứu (2) Chăm sóc trợ giúp cho ngƣời tật nguyền (2) Các dịch vụ y tế theo kiểu truyền thống (phƣơng pháp trị liệu thuộc pháp sƣ, chữa trị lời dẫn, khuyên răn ) (2) Phƣơng pháp cổ truyền (thảo mộc, chữa trị theo chế độ dinh dƣỡng ) (2) Chăm sóc trợ giúp cho ca hấp hối (2) Chăm sóc dạy cách phòng tránh (ăn kiêng, luyện tập) (2) Các liệu pháp vật lý, tâm lý (hoạt động thân thể, miên, liên hệ phản hồi sinh học, liệu pháp sử dụng lƣợng ) (2) Các liệu pháp khác (1 điểm cho liệu pháp), miêu tả: 6.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu sức khỏe gần cộng đồng: - Thân thể: Tốt (2) Thỏa đáng (1) Tồi (0) - Trí tuệ: Khơng đƣợc đáp ứng tí (-2) Tốt (2) Thỏa đáng (1) Tồi (0) Khơng đƣợc đáp ứng tí (-2) - Cảm xúc: Tốt (2) Thỏa đáng (1) Tồi (0) Khơng đƣợc đáp ứng tí (-2) - Tinh thần: Tốt (2) Thỏa đáng (1) Tồi (0) Không đƣợc đáp ứng tí (-2) 6.4 Tử vong ngun nhân phòng tránh đƣợc xảy cộng đồng là: 85 Thƣờng xuyên (-3) Thỉnh thoảng (3) Phổ biến (-1) Rất (6) 6.5 Chết tự tử, giết ngƣời, sử dụng sai thuốc xẩy cộng đồng là: Thƣờng xuyên (-3) Thỉnh thoảng (3) Phổ biến (-1) Rất (6) 6.6 Tác động dịch bệnh xảy cộng đồng là: Thƣờng xuyên (-3) Thỉnh thoảng (3) Phổ biến (-1) Rất (6) 6.7 Mức độ có cam kết chung sống lành mạnh cộng đồng là: Rất lớn (6) Lớn (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-3) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I2.6: Chỉ thị xã hội (I2.7): Kinh tế bền vững, kinh tế địa phƣơng lành mạnh 7.1 Sự khuyến khích rõ ràng cho ngƣời dân để tạo dựng công việc để: - Tăng cƣờng kinh tế địa phƣơng: Khơng (0) Có (4) - Khơng phát sinh nhiễm: Khơng (0) Có (4) - Khai thác q mức nguồn nhân lực: Khơng (4) Có (0) - Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên: Không (4) Có (0) 7.2 Các ngân hàng địa phƣơng cho vay vốn để hỗ trợ cho dự án có tínhbền vững: Khơng (0) Có (4) 7.3 Có niên cộng đồng rời quê hƣơng để kiếm sống? Đa số (-5) Khá nhiều (0) ít (3) Hầu nhƣ không (5) 7.4 Các hệ thống kinh tế thiết thực cộng đồng (có thể chọn nhiều mục): Tự đáp ứng đủ nhu cầu (5) Các hệ thống trao đổi, mua bán (2) Nghề thủ công thân thiện với môi trƣờng (2) Kinh doanh nhỏ bềnvững (2) Giáo dục trƣơng trình khác (2) Kinh doanh nhỏ bềnvững (2) Những ngày chợ phiên địa phƣơng (2) Rời quê hƣơng kiếm tiền (-2) Các chƣơng trình truyền hình cơng việc khác nhà (2) Tăng vốn tài trợ, tiền qun góp cho việc thực mẫu hình bềnvững (2) Trao đổi với làng sinh thái khác cộng đồng bềnvững khác (2) Tăng vốn tài trợ để phát triển hoạt động cộng đồng (2) Loại khác (1 điểm cho loại), miêu tả: 7.5 Mức độ thất nghiệp thiếu việc làm ngƣời dân cộng đồng: Thƣờng xuyên (-2) Hay xảy (-1) Thỉnh thoảng (1) Rất (2) 7.6 Bao nhiêu ngƣời cộng đồng gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu (lƣơng thực, nơi ăn chốn ở, quần áo )? Phần lớn (-6) Khá nhiều (-1) 86 ít(3) Khơng có (6) - Nếu có bất công kinh tế thành viên cộng đồng, liệu có hệ thống, chế để giải khơng? Khơng (0) Có (4) 7.7 Ngƣời dân cộng đồng tích cực tham gia vào hợp tác kinh tế: - Trong vùng sinh học họ: Khơng (-2) Có (2) - Trong tỉnh, quốc gia họ: Khơng (-1) Có (1) - Với nơi khác giới: Khơng (0) Có (1) 7.8 Bao nhiêu ngƣời dân cộng đồng miêu tả rõ đƣợc công việc họ nhƣ công việc có ý nghĩa hồn chỉnh? Tất cả, cá biệt (4) Phần lớn (3) Vài ngƣời (1) Hầu nhƣ không (-2) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I2.7: III LĨNH VỰC TINH THẦN Chỉ thị tinh thần (I3.1): Khả bềnvững văn hóa 1.1 Di sản văn hóa, đạo đức chung cộng đồng đƣợc làm lễ kỷ niệm bảo tồn, trì thơng qua (có thể chọn nhiều mục): Truyền hay câu truyện kể (5) Các nhà sử học (5) Nghệ thuật (tranh, ảnh, ca ) (5) Các nghi lễ lễ kỷ niệm (5) Các văn gia phả (5) Khơng có biện pháp để bảo tồn trì (0) Học tập, học kỹ đặc trƣng cộng đồng (thợ thủ công, ngôn ngữ địa, sản phẩm dân gian ) (5) Một phƣơng pháp, tầm nhìn đồng việc đảm bảo tiếp diễm văn hoac tƣơng lai (5) - Mặc dù người dân cộng đồng không chung di sản, họ vẫn: Tham gia vào hoạt động tôn vinh di sản ngừi đồng hƣơng (15) Trân trọng hành động để bảo tồn văn hóa, lịch sử có cộng đồng cách (15) 1.2 Bao nhiêu ngƣời cộng đồng biết đƣợc lịch sử quê hƣơng họ? Phần lớn (13) Khá nhiều ngƣời (6) Vài ngƣời (1) Hầu nhƣ khơng có (-4) 1.3 Các chƣơng trình, lễ hội văn hóa, mở cửa cho ngƣời diễn (có thể chọn nhiều mục): Trong cộng đồng (10) Trong vùng sinh học (5) Không gần cộng đồng (-5) 1.4 Những chu trình, chuyển đổi sống đƣợc thừa nhận chia sẻ lễ hội, nghi lễ, nghi thức thông qua: Luôn (13) Thƣờng thƣờng (6) Thỉnh thoảng (2) Không (-5) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.1: Chỉ thị tinh thần (I3.2): Nghệ thuật lúc thƣ nhàn 87 2.1 Các hội cho ngƣời dân cộng đồng phát triển tài nghệ thuật (các lớp học, học việc, học nghề hỗ trợ cho cá nhân theo đuổi): Luôn (6) Thỉnh thoảng (2) Thƣờng xuyên (4) Hiếm (0) Không (-2) 2.2 Các hội bao gồm (có thể chọn nhiều mục): Vẽ (2) Âm nhạc (2) Nghề thủ công (2) Diễn xuất (2) Nhảy múa (2) Dệt (2) Sáng tác lời (2) Nghề gốm (2) Loại khác (1 điểm cho loại), miêu tả: 2.3 Mức độ coi trọng khuyến khích phát triển hoạt động giải trí địa phƣơng đội ngũ ngƣời phục vụ cho hoạt động cộng đồng: Rất lớn (6) Lớn (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-1) 2.4 Mức độ giành thời gian cho hoạt động vui chơi, giải trí, thƣ giãn (ví dụ: thể thao, sở thích riêng, thƣ giãn ) ngƣời dân cộng đồng là: Rất nhiều (6) Nhiều (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-1) 2.5 Những địa điểm dành cho hoạt động kiện nghệ thuật: - Trong nhà: Khơng (-1) Có (6) - Bên ngồi: Khơng (-1) Có (4) 2.6 Mức độ thƣờng xuyên kiện, lễ hội nghệ thuật cộng đồng (có thể chọn nhiều mục): Hàng ngày (5) Hàng tuần (3) Hàng tháng (2) Hàng mùa (2) Hàng năm (1) Không (-5) 2.7 Sự thiết kế kiểu dáng bên cộng đồng chứng tỏ cộng đồng coi trọng nghệ thuật, đẹp chất lƣợng thẩm mỹ: Rõ ràng (6) Có phần (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-1) 2.8 Mức độ thể tìm tòi đẹp (trong nghệ thuật, nghi lễ, thi ca, vƣờn, cơng trình kiến trúc ) phần tự nhiên sống cộng đồng: Rất lớn (6) Lớn (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-1) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.2: Chỉ thị tinh thần (I3 3): Khả bềnvữngtinh thần, nghi lễ, lễ hội, hỗ trợ cho việc phát triển tinh thần, nội tâm, khuôn phép tinh thần, tâm lý 3.1 Cơ hội để suy xét phát triển nội tâm,tinh thần cộng đồng (có thể chọn nhiều mục): Thơng qua chƣơng trình hoạt động nhóm (5) Thơng qua theo đuổi cá nhân (5) tả: Không (-5) Loại khác (1 điểm cho loại), miêu 88 3.2 Sự tự lựa chọn tín ngƣỡng ngƣời dân cộng đồng: Khơng (-5) Có (10) 3.3 Các chủ đề trải nghiệm tâm lý, tinh thần cộng đồng đƣợc xem là: Thuận lợi, hài hòa đóng góp vào phát triển chung cộng đồng (2) Ngọn nguồn khó khăn cá nhân bất hòa bất ổn hay vấn đề cộng đồng (-2) 3.4 Các thành viên cộng đồng có thực nghi lễ, nghi thức tâm linh để tìm hiểu sâu thân hay vạn vật? Thƣờng xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Chút (1) Không tí (-1) 3.5 Mức độ cộng đồng khuyến khích, ủng hộ mơ ƣớc đƣợc cống hiến thân cho sống vị tha thiên tinh thần thành viên: Rất lớn (5) Lớn (3) Một phần nhỏ (1) Không tí (-1) 3.6 Mức độ mà già làng thầy mo đƣợc coi nhƣ tài sản quý cộng đồng đƣợc sử dụng để giải vấn đề cộng đồng là: Rất lớn (5) Lớn (3) Một phần nhỏ (1) Khơng tí (-1) 3.7 Các nghi lễ, nghi thức tinh thần tồn cộng đồng bao gồm (có thể chọn nhiều mục): Thiền (1) Các nghi lễ nhóm tạo hào hợp (1) Nhảy tế lễ (1) Các buổi nói chuyện định kỳ (1) Cầu kinh bữa ăn (1) Tĩnh tâm (1) Hát cầu nguyện, thánh ca (1) Cầu nguyện (1) Lễ cầu Chúa, Đấng tối cao cá kiện hoạt động cộng đồng (1) Loại khác (1 điểm cho loại), miêu tả: 3.8 Không gian để tụ họp nghi lễ tinh thần: - Trong nhà: Khơng (-1) Có (5) - Bên ngồi: Khơng (-1) Có (5) 3.9 Bao nhiêu ngƣời cộng đồng cho tinh thần đƣợc biểu lộ theo nhiều cách công nhận, tôn trọng cách riêng ngƣời khác: Đa số (5) Khá nhiều (3) ít (1) Khơng có (-1) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.3: Chỉ thị tinh thần (I3.4): Đoàn kết cộng đồng 4.1 Hầu hết ngƣời cộng đồng cho chất lƣợng sống cộng đồng là: Tuyệt vời (5) Tốt (3) Bình thƣờng (1) Không tốt (0) Rất tồi (-2) 4.2 Việc chia sẻ niềm tin, giá trị kinh nghiệm thành viên cộng đồng diễn cách: 89 Thƣờng xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (1) Khơng tí (-1) 4.3 Mức độ coi ngun tắc đạo đức (ví dụ: tơn trọng thân ngƣời khác, trách nhiệm trung thực hiểu biết cá nhân) phần triết lý hoạt động cộng đồng: Rất lớn (5) Lớn (3) Rất (0) Khơng tí (-1) 4.4 Mức độ định hƣớng đoàn kết cộng đồng mục đích tầm nhìn chung: Rất lớn (5) Lớn (3) Rất (0) Khơng tí (-1) 4.5 Việc rà sốt đổi mục đích tầm nhìn chung: Thƣờng xuyên (10) Thỉnh thoảng (3) Chút (1) Khơng tí (0) 4.6 Cộng đồng vui vẻ, chơi, thƣ giãn hƣởng thụ sống cách: Thƣờng xuyên (5) Thỉnh thoảng (3) Chút (1) Khơng tí (0) 4.7 Mức độ hài hòa, chu đáo ủng hộ: - Giữa người phụ nữ cộng đồng: Tuyệt vời (6) Tốt (4) Bình thƣờng (2) Khơng tốt (0) Rất tồi (-2) - Giữa người đàn ông cộng đồng: Tuyệt vời (6) Tốt (4) Bình thƣờng (2) Không tốt (0) Rất tồi (-2) - Giữ trẻ em cộng đồng: Tuyệt vời (6) Tốt (4) Bình thƣờng (2) Không tốt (0) Rất tồi (-2) - Giữa lứa tuổi khác cộng đồng: Tuyệt vời (6) Tốt (4) Bình thƣờng (2) Khơng tốt (0) Rất tồi (-2) 4.8 Các mối quan hệ giới tính cộng đồng đƣợc xem là: Thích hợp góp phần vào phồn thịnh cộng đồng (3) Là gốc rễ khó khăn bất ổn xả cộng đồng (-3) 4.9 Cộng đồng cố gắng tăng cƣờng đoàn kết nội cách: Thƣờng xuyên (8) Thỉnh thoảng (4) Hiếm (2) Không (-1) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.4: Chỉ thị tinh thần (I3.4): Tính mềm dẻo cộng đồng: 5.1 Cộng đồng có khả dự đốn đƣợc cần có giúp đỡ từ bên để giúp ngƣời dân hoạn nạn: Thƣờng xuyên (14) Thỉnh thoảng (5) Hiếm (2) Không (-3) 5.2 Mức độ phản ứng lại cách hữu ích ngƣời dân hoạn nạn cộng đồng: Hoàn toàn (14) Phần lớn (8) Phần (5) ít khả năng(2) Khơng tí nào(-3) 5.3 Cộng đồng có thƣờng xuyên giúp dân đƣơng đầu với vấn đề sống vấn đề cá nhân, chuyển nguy nan, bi kịch thành hội để phát triển tinh thần tự giác ngộ? 90 Thƣờng xuyên (14) Thỉnh thoảng (5) Hiếm (2) Không (-3) 5.4 Mức độ cộng đồng thông cảm, giúp đỡ ngƣời dân bị cách li khỏi nhịp điệu phát triển cộng đồng (ngƣời nghèo, ốm yếu, chết, tàn tật ): Hoàn toàn (14) Phần lớn (8) Phần nào(5) ít khả năng(2) Khơng tí (-3) 5.5 Cộng đồng cố gắng tăng cƣờng khả giải thành công thách thức, khủng hoảng: Thƣờng xuyên (15) Thỉnh thoảng (7) Hiếm (2) Không (-3) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.5: Chỉ thị tinh thần (I3.6): Cách nhìn nhận cộng đồng giới 6.1 Mức độ cộng đồng chấp nhận, coi trọng khuyến khích đa dạng nhƣ chìa khóa cho sức khỏe thành công: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) 6.2 Mức độ cộng đồng coi trọng, chấp nhận sống có ý thức (trách nhiệm cá nhân, phát triển thân, chăm sóc chu đáo với nhau) đƣợc cho là: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) 6.3 Mức độ cộng đồng nhận thức thống thứ bậc cộng đồng họ đóng góp với giới này: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) 6.4 Mức độ cộng đồng chấp nhận lƣu truyền cộng đồng khái niệm khả bền vững: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) 6.5 Mức độ để có cam kết thống cộng đồng định hƣớng lớn (chúng ta làm điều lớn lao chúng ta), cho lợi ích lớn Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.6: Chỉ thị tinh thần (I3.7): Ý thức tồn cầu hòa bình 7.1 Mức độ để có đƣợc cách giải xung đột cộng đồng cách mềm dẻo đem lại lợi ích chung là: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Không tí (-3) 7.2 Cộng đồng tiến hành hoạt động với toàn tâm toàn ý ngƣời dân cơng đồng cho mục đích cao đẹp: Thƣờng xuyên (10) Thỉnh thoảng (6) Hiếm (2) Không (-2) 7.3 Khi định quan trọng, cộng đồng có tiến hành hoạt động với tồn tâm tồn ý khơng phân biệt đối xử: Thƣờng xuyên (10) Thỉnh thoảng (6) Hiếm (2) 91 Không (-2) 7.4 Mức độ thành viên cộng đồng nhận thức đƣợc chịu trách nhiệm ảnh hƣởng hành động mang tính cá nhân họ đến hoạt động tập thể cộng đồng: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Khơng tí (-3) 7.5 Ngƣời dân cộng đồng tỏ ý sẵn sàng quên mình: - Cho cộng đồng: Thƣờng xuyên (10) Thỉnh thoảng (6) Hiếm (2) Không (-2) - Cho bên ngoài: Thƣờng xuyên (10) Thỉnh thoảng (6) Hiếm (2) Không (-2) 7.6 Giá trị cộng đồng dùng để tu dƣỡng bình yên tâm hồn đƣợc xem là: Rất lớn (14) Lớn (10) Một chút (5) Không (-3) => Tổng điểm (điểm dấu ngoặc ô đánh dấu) thị I3.7: 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT: PHƢƠNG PHÁP BS Đánhgiátínhbềnvữngkhutáiđịnh cƣ thuộcxãNậmTăm,huyệnSìnHồ,tỉnhLaiChâu (Mục đích buổi vấn nhằm thu thập thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu đánhgiátínhbềnvững cộng đồng; thụng tin cá nhân cam kết bảo mật không sử dụng cho mục đích khác) THƠNG TIN CHUNG Địa điểm khảo sát: Khutáiđịnh cƣ: NậmTăm,SìnHồ,LaiChâu Ngày khảo sát: Tên ngƣời đƣợc vấn Địa nhà: A/C sinh sống năm? Tỷ lệ diện tích đất sản xuất cấp so với diện tích đất thoả thuận Bản Phiêng Bản Tả Tủ Tên (khu táiđịnh cƣ) Chá Diện tích đất sản xuất theo thỏa thuận (m2/ngƣời) Diện tích đất thực đƣợc cấp (m2/ngƣời) Tỷ lệ số tháng đủ nước dùng cho sinh hoạt năm Ie2 (tháng gọi đủ nước số ngày cung cấp đủ nước >25 ngày): Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Tháng đủ nƣớc Tỷ lệ trẻ em tuổi không bị mắc bệnh viêm phổi Ie3: Bản Phiêng Chá Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Tả Tủ Tổng số trẻ < tuổi không bị viêm phổi Tổng số trẻ < tuổi Tỷ lệ số tháng sử dụng nhiên liệu từ sản phẩm phụ nông nghiệp Ie4: Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Số tháng sử dụng nhiên liệu từ sản phẩm phụ nông nghiệp 93 Bản Tả Tủ Tỷ lệ đất đai sử dụng hợp lý (trừ đất hoang hoá, trống trọc): Ie5: Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Diện tích đất sử dụng hợp lý Tổng diện tích đất Tỷ lệ trẻ sơ sinh không bị tử vong Is1: Tên (khu táiđịnh cƣ) Tổng số trẻ đƣợc sinh Số trẻ sơ sinh bị tử vong Tỷ lệ thu nhập phần dành chi phí cho ăn uống Is2: (Đồng/khẩu/năm) Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Chi phí cho ăn uống Tổng thu nhập Tỷ lệ số người 15 tuổi biết chữ Is3: Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Số ngƣời 15 tuổi biết chữ Tổng số ngƣời 15 tuổi Tỷ lệ số hộ giađình chấp hành chủ trương, sách Đảng; phát luật nhà nước; hương ước (từ mức trung bình trở lên) Is4: Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Số hộ chấp hành Tổng số hộ 10 Tỷ lệ nữ giới so với nam giới buổi họp Is5 Tên (khu táiđịnh cƣ) Bản Phiêng Chá Số lƣợng Nữ Số lƣợng Nam 94 Bản Tả Tủ PHỤ LỤC Diện tích giao đất cho khu TĐC thuộcxãNậmTăm,huyệnSìn Hồ Tổng diện tích (m2) Địa điểm Toàn khutáiđịnh cƣ xãNậm Tăm (462 hộ, 2.310 ngƣời) 6.057.700,0 Trung bình diện tích đất thỏa thuận theo ngƣời (m2) 2.622,38 Trong (m2): Đất sản xuất nông nghiệp Đất Đất lâm nghiệp 169.000,0 2.358.400,0 3.530.300,0 73,16 1.020,95 1.528,27 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác bồi thường, hỗ trợ, di dân, táiđịnhcư thuỷ điện Sơn La địa bàn tỉnhLai Châu, 2006 PHỤ LỤC Diện tích đất sử dụng hợp lý Cơ cấu loại đất Diện tích Diện tích Phiêng đất Tả chá (ha) Tủ (ha) - Đất trồng lúa 46,5 20 - Đất trồng ngô 3,5 2,5 - Đất 3,39 2,43 - Diện tích rừng đƣợc giao quản lý 26,5 27,7 - Đất trồng khoai, sắn, đậu tƣơng, rau - Diện tích đất cao su hộ giađình trực tiếp trồng, quản lý - Đất đồi trọc, đá vôi, hoang hóa 20 Phiêng Chá: khơng tính 80 cao su Công ty Cao su 25 Tả Tủ 2: Khơng tính: 300,7 cao su + rừng BQL rừng phòng hộ 317,1 486,5 Tổng diện tích 423,99 572,13 Diện tích đất sử dụng hợp lý 106,89 85,63 95 Ghi MỘTSỐ HÌNH ẢNH Ảnh: Phỏng vấn ơng Cà Văn Tem (bên trái) Nguyên Chủ tịch UBND xãNậm Tăm (nghỉ hưu năm 2014) Ảnh: Phỏng vấn ông Lò Văn Chum (bên phải), Phó Chủ tịch Hội Nơng dân xãNậm Tăm trụ sở UBND xãNậm Tăm Ảnh: Trụ sở UBND xãNậmTăm,huyệnSìnHồ,tỉnhLaiChâu 96 Ảnh: Khu đồi trồng cao su, Tả Tủ 2, xãNậm Tăm Ảnh: Khucũ Tả Tủ 2, sau di dân, nơi canh tác lúa vụ (vùng đất bán ngập) Ảnh: Hoạt động thực địa Tả Tủ – xãNậm Tăm 97 DANH SÁCH PHỎNG VẤN Bản Phiêng Chá Bản Tả Tủ Tao Văn Xanh Cà Văn Tem Tao Văn Sỏ Cà Văn Nguyên Tao Văn Ón Lò Văn Chum Vàng Văn Phẳn Phàn A Pú Tao Văn Pầu Tao Văn Cắm Tao Văn Đa Tao Văn Chòi Tao Văn Nó Tao Văn Úm Tao Văn Pành Cà Văn Lƣợng Tao Văn Chƣm Cà Văn Óng 10 Tao Văn Khăn 10 Cà Văn Tom 11 Tao Văn Khằm 11 Lò Văn Chiêng 12 Tao Thị Lả 12 Cà Văn Hải 13 Tao Thị Nọi 13 Cà Văn Linh 14 Tao Thị Hiên 14 Cà Văn Mến 15 Tao Văn Nằm 15 Cà Văn Sọi 98 ... lý… dẫn tới nghèo đói khu tái định cƣ nƣớc ta, có khu tái định cƣ thuộc xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Do việc đánh giá mức độ bền vững số khu tái định cƣ xã Nậm Tăm, để rút học kinh... giải pháp nhằm ổn định nâng cao tính bền vững cho khu tái định cƣ cần thiết Với lý đề tài: Đánh giá tính bền vững số khu tái định cư thuộc xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đƣợc nghiên... Chá Tả Tủ thuộc xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tính bền vững số khu tái định cƣ thuộc xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Điều