chu de nghe nghiep mau giao be

63 13 0
chu de nghe nghiep mau giao be

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho trẻ xem tranh về một số nghề trong nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: cách thực hiện như đã soạn thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015 Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TR[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “NGHỀ DỊCH VỤ” Thực từ ngày đến ngày 11/12/ 2015 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, họp mặt, TD sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi lớp Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ, số nghề dịch vụ Trẻ tập số động tác vài tập phát triển chung và các động tác hô hấp, hồi tĩnh Hoạt động -Trò chuyện với trẻ các nghề dịch vụ ngoài trời -Trò chơi: thả đỉa ba ba - Chơi tự KPKH TẠO Hoạt động Tìm hiểu HÌNH có chủ nghề dịch Vẽ nghề đích vụ theo ý thích TOÁN Nhận biết chiều dài đối tượng THỂ DỤC Trườn sấp, đập bóng VĂN HỌC Đọc thơ: Chiếc cầu ÂM NHẠC Bài hát: Cháu yêu cô bác nông dân Hoạt động góc - Góc xây dựng: xây bệnh viện, - Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm - Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện nghề dịch vụ - Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Ăn, ngủ - Rèn kỹ rửa tay đúng cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn Cho trẻ chơi các góc Hoạt động Trò chơi học tập: Cửa hàng quần áo theo ý Ôn kiến thức đã học ngày thích Trò chơi dân gian: nu na nu nống Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra (2) HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI ( Bác sỹ, cô giáo, cô bán hàng) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ chơi các trò chơi góc, thể vai chơi mình, biết cách chơi trò chơi như: Cô giáo, cấp dưỡng - Qua trò chơi phát triển ngôn ngữ, cách giao tiếp hàng ngày - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng ngăn lắp, biết giữ vệ sinh gia đình sẽ… II.CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi gia đình, đồ dùng cô giáo, đồ dùng bác sỹ, đò dùng bán hàng… - Bàn để trẻ chơi, giấy vụn làm tiền… III.TIẾN HÀNH: 1Giới thiệu góc chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, tên đồ chơi - Cho các cháu biết công dụng loại đồ chơi thực tế đời sống hàng ngày 2.Cho trẻ chơi: - Cho các cháu tự nhận vai chơi, trẻ đã nhận xong vai chơi cô cho các cháu nói lên nhiệm vụ thành viên nhóm - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Chơi cô giáo: Trẻ biết cách làm cô giáo dạy các bạn - Chơi bán hàng: Trẻ biết phân công nhóm, biết cách mua hàng và bán hàng, biết cách giao tiếp người bán hàng và người mua hàng… -Cách giao tiếp, ứng sử thành viên nhóm là nào? -Với trò chơi bác sỹ, cô cho các cháu chơi tương tự -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các cháu chơi 3.Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét vai chơi trẻ - Giáo dục các cháu biết đoàn kết nhóm chơi Biết giữ vệ sinh gia đình sẽ, biết yêu thương cùng gia đình, vâng lời ông, bà, bố mẹ… - Biết cách giao tiếp sống hàng ngày thông qua trò chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây bệnh viện) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ chơi các trò chơi như: Xây mô hình bệnh viện, theo trí tưởng tượng và theo tranh gợi ý cô - Qua trò chơi phát triển óc sáng tạo, khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định, biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng… II.CHUẨN BỊ: - Bộ xây dựng lắp ghép - Gạch xây dựng, mô hình bệnh viện (3) - Một số cây hoa, cây xanh, hàng rào III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên trò chơi, góc chơi, đồ dùng đồ chơi góc - Cho trẻ biết công dụng loại trò chơi 2.Cho trẻ chơi: - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi mình, cô cử cháu làm nhóm trưởng để đạo hoạt động nhóm - Các thành viên còn lại phải tuân thủ theo đúng phân công nhóm trưởng -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn têm cho các cháu, khuyến khích các cháu xây sáng tạo, thêm các chi tiết phụ để góc chơi thêm sinh động 3.Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét các thành viên nhóm, nhận xét sản phẩm các cháu làm - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa sản phẩm trẻ vừa làm sống hàng ngày, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy cất vào đúng nơi quy định Biết bệnh viện là nơi dành cho và vào bệnh viện thì cần phải tuân thủ nôi quy gì? -Thu dọn đồ dùng – chơi GÓC NGHỆ THUẬT (Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tô màu, nặn, sản phẩm của số nghề Hát các bài hát co chủ điểm - Qua trò chơi phát triển thẩm mĩ, khéo léo đôi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đố dùng, đồ chơi, sản phẩm mình làm II.CHUẨN BỊ: - Bảng, đất nặn, khăn lau,bút màu, tranh tô màu theo chủ đề Các bài hát có chủ đề III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, loại đồ dùng, đồ chơi góc - Cho các cháu biết công dụng đồ dùng đó 2.Cho trẻ chơi: - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi, cô hướng dẫn cho các cháu chơi -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ chơi - Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng chơi mình, biết sản phẩm số nghề (4) 3.Nhận xét sau chơi: - Cho lớp nhận xét góc chơi trẻ - Sau đó cô bổ sung thêm - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, dặn dò cho cháu chơi chưa tốt -Thu dọn đồ dùng- chơi GÓC HỌC TẬP (Xem tranh ,ảnh số nghề dịch vụ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xem tranh ảnh số nghề xã hội - Qua trò chơi phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết nề nếp học tập, giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp II.CHUẨN BỊ: -Vở toán, tập tô -Bút chì, bút màu -Tranh ảnh số nghề: nông, đội, giáo viên… III.TẾN HÀNH 1.Giới thiệu góc chơi: -Cô giới thiệu cho các cháu biết góc chơi, đồ dùng góc 2.Cho trẻ chơi: - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh số nghề , trò chuyện và đàm thoại -Trong trẻ thực cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ 3.Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ nhận xét góc chơi bạn - Sau đó cô bổ sung thêm GÓC THIÊN NHIÊN (Chăm sóc cây góc thiên nhiên) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Qua trò chơi giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người II.CHUẨN BỊ: - Giẻ lau, chậu nước Chai không, cho trẻ đong nước III.TIẾN HÀNH: Trẻ thực chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô nói cho trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người - Cho trẻ đong nước vào chai Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng- chơi (5) Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài:Bé với nghề dịch vụ HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo êu cầu cô II CHUẤN BỊ: - bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu - Trẻ thực kiễng gót, di nhón gót, khom người, chạy nhanh, chạy chậm Trọng đông: a Bài tập thể duc: * Động tác tay: - Động tác tay 3x4 nhịp - Trẻ thực * Động tác chân -Động tác chân 3x4 nhịp - Trẻ thực * Động tác bụng -Động tác bụng 3x4 nhịp - Trẻ tập - trẻ tập * Động tác bật -Động tác bật 3x4 nhịp Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm đàn chim bay vòng quang sân, sau đó vào lớp cất dếp đúng nơi quy định (6) 3.kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: trò chuyện nghề dịch vụ - Chơi vận đông: Thả đĩa ba ba - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biết dạo chơi sân trường - Trao dồi khả quan sát - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Thả đĩa ba ba III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài: Đi dạo - Trẻ hát Nội dung: * Dạo chơi sân trường - Cô cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu sân ,cô cho trẻ - Trẻ dạo chơi cùng cô xúm xít quanh cô - Cô cùng trẻ dao quanh sân trường trò chuyện nghề - Trẻ lắng nghe dịch vụ -Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh: -Đây là tranh vè gì? Trẻ lắng nghe và trả lời -Cô bán hàng đanh làm công việc gì? -Khi bán hàng cô phải nòa? -Người mua hàng đến mua phải nào? Muốn làm đẹp thì người cần phải đến đâu? -Vì người cần phải chăm sóc sắc đẹp? -Các ạn gái cần phải làm gì thể mình thêm đẹp? -Các đã bố mẹ cho chơi đâu chưa? -Ở đó các bạn thấy có gì? -Các có tháy cô hướng dẫn viên du lịch không? - Trẻ chơi -Có bạn nào biết nghề này? -Các có ước mơ gì lớn lên? -Vì lại thích làm nghề đó? -Nghề đó có ích gì cho xã hội? - Trẻ chơi tự -Giáo dục trẻ; * Trò chơi: thả đĩa ba ba (7) - Cô giới thiệu cách chơi - Cô cho trẻ thực chơi nhiều lần - Cô nhận xét ,tuyên dương *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… -Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: hoạt động có chủ đích Khám phá khoa học Đề tài: trò chuyện nghề dịch vụ 1, Mục đích yêu cầu: a)Kiến thức: -Trẻ biết số nghề dịch vụ quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc, hướng dẫn viên du lịch, nghề may -Biết tên gọi người làm ngề, trang phục, số đồ dùng đặc trưng nghề b)Kỹ năng: -So sánh, phân biệt số điểm giống và khác công việc, đồ dùng, dụng cụ trang phục người làm nghề c)Thái độ: -Thể tình cảm quí trọng người lao động nghề và công việc họ 2, Chuẩn bị: - Tranh chủ đề, quần áo, đồ dùng, dụng cụ người bán hàng mỹ phẩm, thợ cắt tóc, thợ may -Tranh ảnh dụng cụ nghề trên, bút màu đủ cho trẻ - Tranh lô tô các nghề * Tích hợp: Âm nhạc, toán 3, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: gây hứng thú - Cho trẻ quan sát hình ảnh “ búp bê” - Trẻ hát Các thấy tóc búp bê có dài không? -Trẻ trả lời - Để tóc búp bê gọn gàng thì chúng ta phải làm gì nhỉ? -Trẻ kể (8) À chúng ta phải đưa búp bê đến tiệm cắt tóc đúng không nào? Thế các có biết nghề cắt tóc gọi là nghề gì không? -Hôm lớp mình cùng trò chuyện, tìm hiểu nghề dịch vụ nhé * Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt các nghề dịch vụ + Tranh vẽ cô thợ cắt tóc -Lớp hát"Bè làm đẹp" -Bé đến đâu để làm đẹp -Cho trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét.Cô gợi ý: - Cô treo tranh: - Tranh vẽ gì đây? - Cho trẻ đọc từ tranh - Chúng mình cùng đếm xem tranh có bao nhiêu người nào? - Cô làm gì? - Cô dùng gì để cắt tóc cho người ? - Công việc nghề cắt tóc là làm gì? - Đồ dùng cua nghề cắt tóc cần có gì? - Nghề này giúp người nào? + Tranh vẽ quầy bán hàng - Tranh vẽ gì đây? - Cho trẻ đọc từ tranh - Các cô làm gì? - Các cô các bác bán loại hàng gì ? - Công việc nghề nhân viên bán hàng là làm gì? - Đồ dùng nghề bán hàng cần có gì? - Nghề này giúp người nào? + Tranh vẽ nghề lái xe - Cô cho trẻ hát vận động bài hát “Em tập lái ô tô” - Cho trẻ quan sát tranh vẽ chú lái xe - Cho trẻ xem tranh - Cho trẻ đọc từ tranh - Chú lái xe làm gì? - Công việc nghề lái xe là làm gì? - Đồ dùng nghề lái xe cần có gì? - Nghề này cần thiết nào sống người? -Tương tự cho trẻ quan sát và kể nghề thợ may, nghề hướng dẫn viên du lịch + Cô vừa cho các làm quen với số -Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết cảu trẻ - Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết cảu trẻ - Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết cảu trẻ (9) nghề dịch vụ, Các có yêu quý các nghề đó không? vì sao? - Ngoài các nghề này còn biết nghề nào nữa? =)Các có nhiều nghề, nghề làm công việc khác nhau, tất -Trẻ tô màu phục vụ cho đời sống người vì các phải biết quí trọng người lao động làm các nghề khác xã hội chúng mình có đồng ý với cô không nào - Cả lớp cùng chơi - Ước muốn sau này làmnghề gì? -Cho trẻ đọc bài thơ"Các cô thợ" * Hoạt động 3: Trò chơi + TC1: Nghề tôi yêu - Cho trẻ chọn tranh mình thích và tô màu -Cô bao quát -Trẻ thu dọn đồ dùng -Lớp hát"Cháu yêu cô thợ dệt" *Hoạt động 4: Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động: -Nhận xét lớp học Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc phân vai, góc học tập” - Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện nghề dịch vụ - Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: cho trẻ chơi các góc MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên các góc chơi, nhiệm vụ mình vai chơi - Thể vai chơi mình - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Các góc chơi và đồ dùng các góc chơi III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài ”cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát Nội dung: Hoạt động 1: giới thiệu trò chơi Các vừa hát xong bài hát gì? - Trẻ trả lời À đúng các có muốn làm cô chú công (10) nhân không? Có Vậy thì hôm cô cho các hóa thân vào vai cô chú cong nhân thông qua trò chơi các góc nhé! Hoạt động 2: giới thiệu cách chơi Trẻ lắng nghe và trả lời Cô có góc chơi các sử dụng đồ dùng, đò chơi góc chơi đó để chơi trò chơi có chủ đề: - Góc xây dựng: xây bệnh viện, - Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm Trẻ chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện nghề dịch vụ - Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Hoạt động 3: tiến hành cho trẻ chơi Cô tiến hành cho trẻ chơi chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… c Ô d - Thứ ngày tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÉO TAY HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) (11) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Vẽ nghề theo ý thích I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tưởng tượng để vẽ đặc trưng số nghề nghiệp phổ biến: Giáo viên, bác sĩ, công nhân, thợ may, nông dân - Trẻ biết cách xếp bố cục tranh hợp lí, biết cách tô màu tranh Kỹ năng: - Phát triển khiếu vẽ cho trẻ - Củng cố kỹ tô màu, trẻ biết cách xếp bố cục hợp lý Thái độ - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn người làm các nghề nghiệp khác - Có mơ ước công việc tương lai mình II) CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: - Một số tranh mẫu các nghề: giáo viên, công nhân xây dựng, bác sĩ, thợ may - Một số bài hát chủ đề nghề nghiệp * Đồ dùng trẻ: - Bút chì, hộp bút sáp mầu, tạo hình III) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.ổn định – gây hứng thú - Cô cho trẻ hát cùng đĩa nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Đàm thoại: + Các vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói lên điều gì? + Bài hát nhắc đến nghề nào? + Con biết gì nghề đó? + Ngoài nghề đó ra, còn biết có nghề nào xã hội? - Cô củng cố: Có nhiều nghề xã hội: nghề bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân nghề nào có ích cho xã hội, làm các sản phẩm phục vụ cho sống + Sau này lớn lên muốn làm nghề gì? Vì sao? + Muốn ước mơ thành thực, các phải làm gì? => Có nhiều cách để biến ước mơ thành thực Đó là các phải chăm ngoan học giỏi, HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đoán (12) ngoan ngoãn từ bây các nhớ chưa? Nội dung: a Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quan sát - nhận xét - Cô có trò chơi hay muốn thưởng cho lớp mình các có muốn thi tài không nào? - Cô giới thiệu trò chơi: “Ô cửa bí mật” - Chia trẻ thành đội chơi * Ô cửa số 1: Nghề giáo viên + Đây là tranh nghề gì? + Trang phục nghề giáo viên là gì? + Công việc nghề giáo viên là gì? * Ô cửa số : Nghề nông dân + Đây là tranh vẽ nghề gì? + Nghề nông dân có đặc điểm gì? + Sản phẩm nghề nông dân là gì? * Ô cửa số 3: Nghề bác sĩ + Đây là tranh vẽ nghề gì? + Con biết gì nghề này? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ b Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ - Cô đã có cách biến ước mơ mình thành tranh thật đẹp nghề mà cô mơ ước Chúng mình có muốn biến ước mơ mình thành tranh thật đẹp giống cô không? - Vậy chúng mình hãy cùng vẽ các nghề mà chúng mình mơ ước nhé - Con dự định vẽ nghề gì? - Con vè nghề đó nào? - Khi vẽ tranh, cần lưu ý điều gì? - Con phải xếp bố cục tranh nào? - Cô củng cố: Những đồ vật người xa vẽ nào? + Những đồ vật, người gần vè nào? - Sau vẽ xong, để tranh thêm đẹp, chúng mình còn phải làmg gì? - Cách tô màu tranh nào? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ - Cô gợi ý thêm ý tưởng cho trẻ để trẻ vẽ cho tranh hoàn thiện - Cô hỏi trẻ tư ngồi cách cầm bút - Củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ - Trẻ quan sát - Bức tranh - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Nghề giáo viên ạ! - Áo dài ạ! - Trẻ trả lời - Nghề nông dân ạ! - Trẻ kể - Trẻ kể - Nghề bác sĩ ạ! - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Có ạ! - Vâng ạ! - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Cách xếp bố cục tranh - Trẻ trả lời - Vẽ nhỏ - Vẽ to - Tô màu tranh a! - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu tư ngồi cách cầm bút - Trẻ lắng nghe - Trẻ vẽ (13) c Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô chia sáp màu, giấy cho trẻ vẽ - Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Cô sửa sai tư ngồi, cầm bút cho trẻ - Khuyến khích, gợi ý số cách vẽ cho trẻ sáng tạo thêm d Hoạt động 4: Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày - Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ lên nhận xét bài bạn + Con thích bài nào? Vì sao? + Bức tranh bạn vẽ gì? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ - Cô nhận xét số bài đẹp, số bài chưa đẹp Khen và động viên trẻ kịp thời Kết thúc: - Cô nhận xét chung học - Động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, kết hợp cất đồ dùng, đồ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ mang bài lên giá trưng bày - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên nhận xét bài bạn - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc xây dựng, góc thiên nhiên” - Góc xây dựng: xây bệnh viện - Góc thiên nhiên - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Cửa hàng quần áo I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn luyện khả ghi nhớ trẻ nghề bán hàng - Củng cố phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện trí nhớ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp xã hội II.CHUẨN BỊ: - cửa hàng bán quần áo Các loại áo quần - Nội dung tích hợp: môn văn học, mtxq (14) III.HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định, gây hứng thú: - các tới là sinh nhật bạn gấu đó Các có muốn tới dự sinh nhật bạn gấu không nào? Vậy thì các mau quà gì cho bạn gấu? Muốn mua quân faos cho bạn gấu thì chúng ta phải đến đâu nhỉ? 2.Nội dung: Trò chơi “ cửa hàng bán quần áo” *Cách chơi: Trẻ là người bán hàng lấy quần áo đểbày hàng theo loại(Quần áo mùa đông, quần áo mùa hè, áo khoác, )Gia đinhg bé,búp bê mua quần áo, trẻ tới cửa hàng mua quần áo, nói đúng tên quần áo,mình cần mua cảm ơn sau mua Luật chơi:Chỉ bán người mua mô tả quần áo mình muốn mua *Tiến hành chơi: - Trẻ tham gia chơi theo yêu cầu cô - Nhóm trẻ lên tham gia chơi - Cô tham gia chơi cùng trẻ - Khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ gọi đúng tên dụng cụ và nói đúng tên nghề *Nhận xét: - Sau lượt chơi cô nhân xét trẻ chơi, - Cô khen trẻ chơi tốt, động viên, khích lệ trẻ trả lời chưa đúng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và biết yêu quý các nghề nghiệp 3.Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” và chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Có Đến cửa hàng bán quần áo - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - trẻ chơi - Nhóm trẻ chơI - Nhắc lại tên trò chơi - Trẻ đọc thơ và chơi IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (15)    Thứ ngày tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ NÀO THÔNG MINH HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: So sánh chiều dài ba đối tượng I)MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: -Trẻ biết cách so sánh chiều dài đối tưọng -Diễn đạt các từ độ dài: Dài nhất, ngắn hơn, dài hơn, dài -Giáo dục trẻ tính kỷ luật, biết phối hợp với chơi II CHUẨN BỊ: -Máy vi tính -Mỗi trẻ băng giấy -3 nhà ga, mũ làm đoàn tàu: S1,S2,S3 III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô ổn định- gây hứng thú - Xúm xít! Xúm xít! - Các có muốn chơi trò chơi cùng cô không - Cho trẻ chơi trò chơi dệt vải cùng cô: trẻ đứng thành cặp, vừa đọc bài đồng dao vừa làm động tác dệt vải - Trẻ đem sản phẩm lên và cho trẻ chọn vải để may áo cho búp bê nội dung HĐ 1: Ôn so sánh chiều dài đối tượng - Trẻ đem sản phẩm lên và cho trẻ chọn vải để may áo cho búp bê - Hỏi trẻ độ dài mảnh vải ? Vì biết? Hoạt động trẻ Bên cô! Bên cô Trẻ chơi cùng cô -Trẻ nói độ dài mảnh vải -Vì dây màu xanh thừa đoạn (16) - Cô đem sợi dây cho trẻ so sánh: Sợi nào dài hơn, ngắn hơn.Vì biết? *HĐ2: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng: - Trẻ lấy băng giấy nào mà trẻ cho là dài đặt ngắn trước mặt - Chọn băng giấy nào mà trẻ cho là ngắn đặt chồng lên băng giấy mà trẻ cho là dài - Lấy băng giấy còn lại đặt chồng lên cho đầu phía trái băng giấy - Cho trẻ nhận xét băng giấy - Cô khẳng định lại cho trẻ : Khi ta lấy băng giấy băng giấy màu xanh làm chuẩn thì băng giấy màu xanh dài nhất, băng giấy màu vàng ngắn ,băng giấy màu đỏ ngắn - Cho vài trẻ nhắc lại * Cho trẻ lật úp băng giấy lại và nhận xét: Vì thấy băng giấy màu xanh? -Trẻ để băng giấy màu xanh xuống phía dưới.Cô hỏi trẻ : vì thấy băng giấy màu đỏ? -Cho trẻ để màu đỏ băng giấy cho đầu trái băng giấy -Nhận xét chiều dài băng giấy: Khi cô lấy băng giấy màu đỏ làm chuẩn thì băng giấy màu đỏ ngắn nhất, băng giấy màu vàng dài hơn,băng giấy màu xanh dài -Cho vài trẻ nhắc lại * HĐ 3: Chơi: Ai giỏi nhất: -Cho trẻ so sánh chân cô và chân bạn.Trẻ nhận xét Sau đó cho trẻ trẻ nhóm tự so sánh chân với -Cho trẻ so sánh các đồ dùng trên máy *Tc: Tàu ga: Cô cho lớp mình thành đoàn tàu, bạn là toa tàu Đầu tiên cô mời bạn làm đầu tàu trước : Cô đội mũ tàu hoả lên cho trẻ và nói: Đây là tàu s1,s2,s3 Các bạn đoàn tàu theo ý thích cho chiều dài đoàn tàu không -Để các đoàn tàu an toàn cô thì đây cô có nhà ga Khi ga các đoàn tàu chú ý đúng ga mình theo yêu càu cô -Cho trẻ chơi lần, hỏi trẻ độ dài các đoàn tàu -Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ -Trẻ lấy theo yêu cầu cô -Trẻ nói lên hiểu biết Mình -Vì màu xanh dài nên đã che khuất băng giấy -Trẻ nhắc lại -Trẻ chơi cùng bạn Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CHIỀU (17) Đề tài: ôn lại kiến thức đã học ngày I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn luyện khả ghi nhớ trẻ - Củng cố phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện trí nhớ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp xã hội II.CHUẨN BỊ: - Nội dung đa học ngày III.HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định, gây hứng thú: - các tới là sinh nhật anh em nhà bạn gấu đó Các có muốn tới dự sinh nhật anh em bạn gấu không nào? Vậy thì các mua quà gì cho anh em bạn gấu? Chúng ta làm cô chú thợ may để may quần áo cho bạn gấu nhé Muốn may quần áo thì chúng ta phải mua vải đã phải không nào? 2.Nội dung: * Tên trò chơi Cô và các cùng ôn lại “ so sánh chiều dài ba đối tượng” thông qua trò chơi nhé! *Cách chơi: Các cùng cô mua vải đẻ may quần áo tặng cho anh em nhà gấu Các chọn tám vải dài cho anh gấu cả, vải dài cho anh gấu hai, vải ngắn cho em gấu út nhé *Tiến hành chơi: - Trẻ tham gia chơi theo yêu cầu cô - Nhóm trẻ lên tham gia chơi - Cô tham gia chơi cùng trẻ - Khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ *Nhận xét: - Sau lượt chơi cô nhân xét trẻ chơi, - Cô khen trẻ chơi tốt, động viên, khích lệ trẻ trả lời chưa đúng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và biết yêu quý các nghề nghiệp.- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Có - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - trẻ chơi - Nhóm trẻ chơI - Nhắc lại tên trò chơi (18) 3.Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: AI KHỎE MẠNH HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài:Trườn sấp, đập bóng Làm quen văn học: đọc thơ chiêc cầu I Mục Đích Yêu Cầu: - Trẻ biết phối hợp lực chân và tay đẩy mạnh người trước, biết dùng tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng tay - Trẻ biết trườn sát người xuống sàn, không đưa chân cao - Trẻ có ý thức tập luyện, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn Bị: - Băng đĩa nhạc, địa điểm thoáng mát, sẽ, vạch chuẩn, số bóng III) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định- gây hứng thú Xúm xít! Xúm xít ! Các có muốn lắng nghe cô kể chuyện không nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Bên cô! Bên cô Có (19) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: đọc thơ: cầu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Chiếc cầu ( Thái Hoàng Linh) cách thể đọc diễn cảm cùng cô - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi - Phát triển ngôn ngữ: đọc thơ mạch lạc, rõ rang Phát triển khả chú ý, tưởng tượng - Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô chú công nhân II CHUẨN BỊ - Tranh “ Chiếc cầu mới” - Cờ tín hiệu III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Em qua ngã tư đường phố” hỏi trẻ - Cô có tình muốn hỏi các con: Trên đường đến trường có sông chắn đường, muốn qua bờ bên kia, thì các phải gì nhỉ? (Thuyền, đò,) - Cô giới thiệu bài thơ Nội dung * Hoạt động 1: cô đọc thơ trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ “Chiếc cầu mới” tác giả Thái Hoàng Linh - Cô đọc diễn cảm lần - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp sử dụng tranh * Hoạt đông 2: Cô đàm thoại trích dẫn - Các vừa nghe cô đọc xong bài thơ - Chiếc cầu xây đâu nhỉ? ( Trên dòng sông trắng) - Câu thơ nào nói cho các biết cầu xây dựng trên dòng sông trắng? - Cô đọc câu thơ đầu và vào tranh “ Trên dòng sông trắng Cầu dựng lên” - Chiếc cầu xây dựng lên để làm gì? ( Để người qua lại, để tàu chạy giữa) Cô đọc câu : “ Nhân dân bên HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (20) Tàu xe chạy giữa” - Nhờ có cầu bắc qua sông mà người và xe cộ qua lại thuận tiện Mọi người hài lòng và vui vẻ cầu - Khi qua cầu, nhân dân đã nói gì công nhân xây dựng nhỉ? ( Tấm tắc khen tài) Cô đọc câu thơ tiếp theo: “ Tu tu xe lưả Xình xịch qua cầu - Trẻ trả lời Khách ngồi trên tàu Đoàn người Cùng cười hớn hở Nhìn cầu dài Tấm tắc khen tài Công nhân xây dựng” * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo cô hết bài thơ Trẻ đọc thơ - Cô cho tổ đọc - Cô cho nhóm đọc - Cho cá nhân đọc Kết thúc - Nhờ có cô chú công nhân xây cầu cho người lại dễ dàng qua các dòng sông Nên yêu mến và biết ơn các cô chú công nhân xây dựng đấy! - Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng bến” Trẻ chơi - Cô nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CHIỀU:TC NU NA NU NỐNG I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên và gọi tên trò chơi - Hứng thú chơi ,chơi đoàn kết với bạn - Phát triển ngôn ngữ II) CHUẨN BỊ - Lớp học sẻ III) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động trẻ 1) ỔN ĐỊNH Cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát Các vừa hát xong bài hát gì nào? Trẻ trả lời Bài hát nói tình cảm các bạn nhỏ dành cho cô chú công nhân các Hôm cô thấy lớp mình học la ngoan là giỏi, cô thưởng cho các trò chơi nhé Có (21) Các co muốn chơi cùng với cô không nào? 2) NỘI DUNG a) Giới thiệu trò chơi trò chơi đó có tên la trò chơi nu na nu nống đó là trò chơi dân gian Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi đến lần b) Giới thiệu cách chơi Bây các muốn chơi thì các phải ngồi ngoan để lăng nghe cô hướng dẫn cách chơi Cô cho trẻ ngồi thành hình tròn, chia nhóm Sau đó cô cho trẻ duỗi thẳng chân ra, sau đó đọc bài đồng dao : Nu na nu nống đánh trống phất cờ Mở thi đua Chân Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Vừa đọc bài đồng dao vừa vào chân bạn Chữ trống” kết thúc chân nào thì thì bạn đó co chân đó lên c) Tiến hành cho trẻ chơi Cô tiến hành cho trẻ chơi 10-15p trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi yếu d) Nhận xét tuyên dương Cô vừa cho các chơi xong trò chơi gì nhỉ? Các có thích không nào ?vậy thì hôm sau cô sẻ cho các chơi nhéthấy lớp minh chơi là ngoan va là giỏi cô vỗ tay khen lớp mình nào! 3) KẾT THÚC Trẻ nhắc Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ trả lời IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2015 (22) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ NÀO HÁT HAY HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: cháu yêu cô thợ dệt MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát ,tên tác giá,hiểu nội dung bài hát - Biết nghe lời cô và tích cực tham gia vào các hoạt động - Giao dục trẻ biết nghe lời cô ,mẹ và người lớn II.CHUẤN BỊ: - Nhạc bài hát: Cháu yêu bà - Một số dụng cụ âm nhạc III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định : - Cô cho trẻ xem số hình ảnh cô thợ dệt, và - Trẻ nghe cùng đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Và hôm cô có bài hát nói cô thợ dệt c đấy! Các lắng nghe cô hát bài hát này nha! Đó là bài cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền Nội dung: Hoạt động 1:Dạy hát : - Trẻ nghe - Cô hát lần 1: Nói tên bài hát ,tên tác giả Bài hát ” Cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền - Cô hát lần 2: Cô hát, kèm theo điệu và giảng giải nội dung Bài hát nói tình cảm đôi tay khéo léo cô thợ dệt đã dệt vải cho chúng ta may quần áo - Cô vừa hát bài hát gì ? - Trẻ trả lời -Tác gỉa nào sáng tác ? - Em bé bài hát nào? ( Cô gợi ý) - Bây lớp mình cùng thể tình yêu thương - Trẻ hát dành cho cô thợ dêt qua bài hát nhé! - Cô cho lớp hát 3-4 lần (23) - Cô cho tổ ,nhỏm,cả nhân lên hát cùng cô Hoạt động 2:Nghe hát: Bác đưa thư vui tính - Cô hát lần 1:giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả - Cô hát lần 2:kèm theo điệu và giảng giải nội dung - Bái hát bác đưa thư vui tính - Giaos dục trẻ các phải ngoan học không khóc nhè vâng lời bố mẹ giống em búp bê đẻ người yêu quý các dã nhớ chưa nào 3.Kết thúc: - Cô nhận xét học ,tuyên dương trẻ - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC, CẮM CỜ BÉ NGOAN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết hát số bài hát có chủ đề - Cảm nhận tình cảm qua các bài hát - Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn II) CHUẨN BỊ -Một số bài hát có chủ đề -Lớp học III) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định cô cho trẻ quan sát hình ảnh số nghề truyền thống địa phương Nội dung *Đóng chủ đề nhánh Các vừa quan sát tranh gì nào? À đúng Đó là số nghề xã hội đúng không nào Nghề nào đáng trân trọng đáng quý Và đó là ước mơ các con sau này Để thực ước mơ đó thì các chăm ngoan ngoãn cố gắng học thật tốt các có đồng ý không nào? Và cô xin chúc cho ước mơ các trở thành thực Cô kiểm tra kiến thức trẻ đã học tuần Cô giới thiệu chủ đề nhánh tuần Cô rút bài học giáo dục trẻ * Ôn lại các bài hát đã học Cô dùng lời để dẫn dắt trẻ đến với bài hát À chủ đề “nghề quen thuộc” thì các học bài hát “ ”, còn chủ đề “ nghề sản xuất” thì các học bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát (24) hát “ cháu yêu cô chú công nhân” đúng không nào Bây cô và các cùng ôn lại nhé! cô tiến hành cho biểu diễn bài hát theo tổ, theo nhóm, cá nhân trẻ Tiến hành với các bài hát khác Động viên khuyến khích trẻ kịp thời Kết thúc Hôm cô thấy lớp mình hát là hay múa là đẹp cô vỗ tay khen lớp mình nào! Thế là cô và các vừa trải qua chủ đề nhánh nửa và đó là chủ đề “ nghề dịch vụ” Tiếp theo cô và các cùng tìm hiểu chủ đề đó là chủ đề “ nghề truyền thống địa phương”, chủ đề đó các tìm hiểu gì nhỉ? À các muốn biết thì các phải hoc các nhé! Các đã học nhiều bài hát đọc nhiều bài thơ, cô thấy các đã tiến là nhiều học không còn khóc nhè biết vâng lời cô vâng lời bố mẹ các đã biết giữ vệ sinh cho thân Các hãy cố gắng nữa IV) VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    - KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG” Thực từ ngày 14 đến ngày 18/ 12/ 2015 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ, trò Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi lớp Thứ sáu (25) chuyện, họp Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ và số nghề truyền thống địa mặt, phương.… TD sáng Trẻ tập số động tác vài tập phát triển chung và các động tác hô hấp, hồi tĩnh Hoạt động ngoài trời -Trò chuyện với trẻ số nghề địa phương -Trò chơi: Thuyền vào bến - Chơi tự KPKH Hoạt động Tìm hiểu có chủ đích số nghề địa phương Hoạt động góc Ăn, ngủ TẠO HÌNH Tô màu dụng cụ nghề nông TOÁN Tạo nhóm đồ vật theo nghề, so sánh nhiều hơn, ít PTTC ÂM NHẠC Lăn bóng và Bài hát: Lớn di chuyển lên cháu lái theo bóng máy cày VĂN HỌC Đọc thơ: Làm nghề bố - Góc xây dựng: Xây nhà sàn - Góc nghệ thuật: Ôn kỹ vẽ, nặn, tô màu số sản phẩm, dụng cụ nghề có địa phương… - Góc học tập xem tranh ảnh các nghề truyền thống địa phương - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Rèn kỹ rửa tay đúng cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn Chơi các góc Hoạt động Trò chơi vận động: Xem vào chiều Hướng dẫn trẻ thực theo chủ đề Trò chơi học tập: Thêm bớt vật gì Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI ( Bế em, cho em ăn ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ chơi các trò chơi góc, thể vai chơi mình, biết cách chơi trò chơi như: Bế em, cho em ăn - Qua trò chơi phát triển ngôn ngữ, cách giao tiếp hàng ngày - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng ngăn lắp, biết giữ vệ sinh gia đình sẽ… (26) II.CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi gia đình, búp bê, đồ dùng cho em ăn… III.TIẾN HÀNH: 1Giới thiệu góc chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, tên đồ chơi - Cho các cháu biết công dụng loại đồ chơi thực tế đời sống hàng ngày 2.Cho trẻ chơi: - Cho các cháu tự nhận vai chơi, trẻ đã nhận xong vai chơi cô cho các cháu nói lên nhiệm vụ thành viên nhóm - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Chơi với em: các chơi với em thì các em phải chơi nào? Các phải biết nhường nhịn dỗ dành em phải không nào - Chơi cho em ăn - Trẻ biết phân công nhóm, biết cách dỗ dành cho e ăn, biết cách đút cho em ăn… -Cách giao tiếp, ứng sử thành viên nhóm là nào? -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các cháu chơi 3.Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét vai chơi trẻ - Giáo dục các cháu biết đoàn kết nhóm chơi Biết giữ vệ sinh gia đình sẽ, biết yêu thương cùng gia đình, vâng lời ông, bà, bố mẹ… - Biết cách giao tiếp sống hàng ngày thông qua trò chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây nhà sàn) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ chơi các trò chơi như: Xây mô hình nhà sàn, theo trí tưởng tượng và theo tranh gợi ý cô - Qua trò chơi phát triển óc sáng tạo, khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định, biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng… II.CHUẨN BỊ: - Bộ xây dựng lắp ghép - Gạch xây dựng, mô hình nhà sàn - Một số cây hoa, cây xanh, hàng rào III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên trò chơi, góc chơi, đồ dùng đồ chơi góc - Cho trẻ biết công dụng loại trò chơi 2.Cho trẻ chơi: - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi mình, cô cử cháu làm nhóm trưởng để đạo hoạt động nhóm (27) - Các thành viên còn lại phải tuân thủ theo đúng phân công nhóm trưởng -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn têm cho các cháu, khuyến khích các cháu xây sáng tạo, thêm các chi tiết phụ để góc chơi thêm sinh động 3.Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét các thành viên nhóm, nhận xét sản phẩm các cháu làm - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa sản phẩm trẻ vừa làm sống hàng ngày, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy cất vào đúng nơi quy định Biết nhà sàn là kiểu nào và đâu với có nhà sàn -Thu dọn đồ dùng – chơi GÓC NGHỆ THUẬT (Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ nghề có đị phương, hát các bài hát theo chủ điểm) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tô màu, nặn, sản phẩm của số nghề Hát các bài hát co chủ điểm - Qua trò chơi phát triển thẩm mĩ, khéo léo đôi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đố dùng, đồ chơi, sản phẩm mình làm II.CHUẨN BỊ: - Bảng, đất nặn, khăn lau,bút màu, tranh tô màu theo chủ đề Các bài hát có chủ đề III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, loại đồ dùng, đồ chơi góc - Cho các cháu biết công dụng đồ dùng đó 2.Cho trẻ chơi: - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi, cô hướng dẫn cho các cháu chơi -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ chơi - Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng chơi mình, biết sản phẩm số nghề 3.Nhận xét sau chơi: - Cho lớp nhận xét góc chơi trẻ - Sau đó cô bổ sung thêm - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, dặn dò cho cháu chơi chưa tốt -Thu dọn đồ dùng- chơi GÓC HỌC TẬP (Xem tranh ,ảnh số nghề có địa phương) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xem tranh ảnh số nghề xã hội - Qua trò chơi phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ (28) - Giáo dục trẻ biết nề nếp học tập, giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp II.CHUẨN BỊ: -Vở toán, tập tô -Bút chì, bút màu -Tranh ảnh số nghề: dệt thổ cẩm, nghề đan lác, nghề trồng cà phê, cao su… III.TẾN HÀNH 1.Giới thiệu góc chơi: -Cô giới thiệu cho các cháu biết góc chơi, đồ dùng góc 2.Cho trẻ chơi: - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh số nghề , trò chuyện và đàm thoại -Trong trẻ thực cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ 3.Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ nhận xét góc chơi bạn - Sau đó cô bổ sung thêm GÓC THIÊN NHIÊN (Chăm sóc cây góc thiên nhiên) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Qua trò chơi giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người II.CHUẨN BỊ: - Giẻ lau, chậu nước Chai không, cho trẻ đong nước III.TIẾN HÀNH: Trẻ thực chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô nói cho trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người - Cho trẻ đong nước vào chai Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng- chơi Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài:Bé với nghề truyền thống địa phương HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: (29) I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo êu cầu cô II CHUẤN BỊ: - bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu - Trẻ thực kiễng gót, di nhón gót, khom người, chạy nhanh, chạy chậm Trọng đông: a Bài tập thể duc: * Động tác tay: - Động tác tay 3x4 nhịp - Trẻ thực * Động tác chân -Động tác chân 3x4 nhịp - Trẻ thực * Động tác bụng -Động tác bụng 3x4 nhịp - Trẻ tập - trẻ tập * Động tác bật -Động tác bật 3x4 nhịp Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm đàn chim bay vòng quang sân, sau đó vào lớp cất dếp đúng nơi quy định 3.kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: trò chuyện nghề có địa phương - Chơi vận đông: Thuyền bến - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biết dạo chơi sân trường - Trao dồi khả quan sát - Phát triển vận động chơi (30) - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Thuyền bến III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài: Đi dạo - Trẻ hát Nội dung: * Dạo chơi sân trường - Cô cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu sân ,cô cho trẻ - Trẻ dạo chơi cùng cô xúm xít quanh cô - Cô cùng trẻ dao quanh sân trường trò chuyện - Trẻ lắng nghe nghề dịch vụ -Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh: -Đây là tranh gì? Trẻ lắng nghe và trả lời Đó là nghề dệt thổ cẩm đúng không nào? Thế sản phẩm nghề dệt thổ cẩm là gì nào? -Có bạn nào biết nghề này? Cô cho trẻ quan sát tranh nghề nông địa phương ( trồng cây cao su, cây cà phê) và đàm thoại tranh -Các có ước mơ gì lớn lên? -Vì lại thích làm nghề đó? -Nghề đó có ích gì cho xã hội? -Giáo dục trẻ; - Trẻ chơi * Trò chơi: Thuyền bến - Cô giới thiệu cách chơi - Cô cho trẻ thực chơi nhiều lần - Cô nhận xét ,tuyên dương - Trẻ chơi tự *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… -Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: hoạt động có chủ đích Khám phá khoa học (31) Đề tài: trò chuyện nghề truyền thống địa phương Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÉO TAY HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Tô màu dụng cụ nghề nông I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết gọi tên số dụng cụ nghề nông - Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế, biết cách tô màu tranh - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn người làm các nghề nghiệp khác - Có mơ ước công việc tương lai mình II) CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: - Một số tranh số dụng cụ nghề nông - Một số bài hát chủ đề nghề nghiệp * Đồ dùng trẻ: - Bút chì, hộp bút sáp màu, tranh vẽ số dụng cụ nghề nông III) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.ổn định – gây hứng thú “Loa !loa” nhà trường chuẩn bị tổ chức hội thi bé khéo tay các có muốn tham gia không nào? Hội thi chúng ta trải qua hai phần đó là: phần thi hiểu biết, phần thi tài * phần thi thứ nhất: phần thi hiểu biết Cô cùng cho trẻ quan sát phòng triển lãm tranh và HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể (32) cùng đàm thoại tranh đó Đó là tranh gì nào? à đó chính là tranh tô màu dụng cụ nghề nông các + Ngoài nghề đó ra, còn biết có nghề nào xã hội? - Cô củng cố: Có nhiều nghề xã hội: nghề bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân nghề nào có ích cho xã hội, làm các sản phẩm phục vụ cho sống + Sau này lớn lên muốn làm nghề gì? Vì sao? + Muốn ước mơ thành thực, các phải làm gì? => Có nhiều cách để biến ước mơ thành thực Đó là các phải chăm ngoan học giỏi, ngoan ngoãn từ bây các nhớ chưa? Nội dung: a Hoạt động 1: trẻ quan sát cô thực Chủ đề thi ngày hôm đó chính là “ tô màu dụng cụ nghề nông” các Bây các cùng quan sát cô làm mẫu nhé Cô cầm bút tay phải, cầm ba ngón tay cô tô từ ngoài và tô không để màu lem ngoài Cô dùng màu theo ý thích cô để cô tô màu c Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô chia sáp màu, giấy cho trẻ tô màu - Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Cô sửa sai tư ngồi, cầm bút cho trẻ - Khuyến khích, gợi ý số cách vẽ cho trẻ sáng tạo thêm d Hoạt động 4: Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày - Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ lên nhận xét bài bạn + Con thích bài nào? Vì sao? + Bức tranh bạn vẽ gì? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ - Cô nhận xét số bài đẹp, số bài chưa đẹp Khen và động viên trẻ kịp thời Kết thúc: - Cô nhận xét chung học - Động viên khuyến khích trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đoán - Trẻ lắng nghe - Trẻ vẽ Trẻ thực - Trẻ mang bài lên giá trưng bày - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên nhận xét bài bạn - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe (33) - Cho trẻ đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, kết hợp cất đồ dùng, đồ chơi Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc xây dựng, góc thiên nhiên” - Góc xây dựng: xây nhà sàn - Góc thiên nhiên - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ NÀO THÔNG MINH HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Tạo nhóm đồ vật theo nghề, so sánh nhiều ít I.Mục đích yêu cầu: - Phát triển vận động: trẻ dùng các ngón tay để phân nhóm dụng cụ và đồ dùng (34) - Phát triển nhận thức: trẻ biết chọn và phân nhóm dụng cụ, đồ dùng theo nghề + Biết đếm số lượng nhóm và phân biệt nhóm dụng cụ nào nhiều hơn, nhóm nào ít - Phát triển tình cảm - xã hội: trẻ biết so sánh và sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít - Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ để nhận xét kết II.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng nghề nông Hoặc lô tô - Mẫu cô III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô 1.Ổn định lớp: - Các cháu hát bài hát “Cháu yêu … công nhân” - Các vừa hát bài hát nói ? - Chú công nhân làm nghề gì ? - Cô công nhân làm nghề gì ? - Các xã hội có nhiều nghề khác như: thợ xây, thợ may, bác sĩ, giáo viên, nghề đó nghề nào phục vụ cho người chúng ta - Bác sĩ thì phải khám bệnh và chữa bệnh cho bệnh nhân, thợ xây thì phải xây ngôi nhà đẹp cho các … nghề có dụng cụ riêng nó Tiến hành: * Hoạt động 1: tạo nhóm đồ vật theo nghề So sánh nhiều ít - Bây các nhìn xem cô có dụng cụ các nghề gì nhé ! - Cô đưa viên phấn và viên gạch cho cháu quan sát - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Cô đố các viên phấn là dụng cụ nghề gì ? - Đúng viên phấn là dụng cụ nghề giáo viên, có viên phấn - Các bạn cùng đếm với cô xem bạn nói viên phấn đúng không nhé? - Viên gạch là dụng cụ nghề gì ? - Có viên gạch ? - Cô cho trẻ đếm và nói kết - Cô đố các viên phấn và viên gạch nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít - Các nhìn xem rổ các có gì ? - Kéo là dụng cụ nghề gì ? - Phấn là dụng cụ nghề gì ? - Các chọn tất dụng cụ nghề giáo viên xếp ngoài cô xem nào - Cả lớp cùng đếm với cô có dụng cụ giáo viên Hoạt động trẻ Trả trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời (35) - Cho cháu chọn tiếp dụng cụ nghề may xếp ngoài chưa Trẻ trả lời - Có dụng cụ nghề may ? - dụng cụ nghề may đó là gì ? Trẻ thực - Các nhìn xem số dụng cụ giáo viên và dụng cụ nghề may, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít ? - Đúng rồi, nhóm dụng cụ nghề may nhiều nhóm dụng cụ nghề giáo viên Vì nhóm dụng cụ giáo viên có còn nhóm dụng cụ nghề may đến 3, nên nhóm dụng cụ nghề giáo viên ít nhóm dụng cụ nghề may nhiều (3 là nhiều còn là ít) chọn thẻ số đặt vào hai nhóm đồ dùng * Hoạt động 2:Luyện tập: Tìm đồ dùng cho nghề - Cô nói tìm đồ dùng nghề nào cháu tìm đúng đồ dùng nghề đó đưa lên cô xem và nói cùng cô - Hoặc cô nói ít hơn, các nói đồ dùng giáo viên, cô nói nhiều trẻ nói nghề may và thi xem nhanh - Lớp chơi – lần IV/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc học tập, góc âm nhạc” .Góc nghệ thuật: Ôn kỹ vẽ, nặn, tô màu số sản phẩm, dụng cụ nghề có địa phương… - Góc học tập xem tranh ảnh các nghề truyền thống địa phương - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    - Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (36) Đề tài: AI KHỎE HƠN AI HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: lăn bóng và di chuyển theo bóng I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết lăn bóng hai tay,tay không rời bóng - Trẻ biết chơi trò chơi - Rèn kỹ vận động đúng cho trẻ -Trẻ nhớ và nói lại tên bài tập - Giáo dục trẻ có ý thức học, chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh, phát triển hài hòa cân đối II CHUẨN BỊ Cô dán hai vạch cách 45cm, túi cát III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định – gây hứng thú - Cô cho lớp đọc thơ “ cầu mới” - Trò truyện nội dug bài thơ, nội dung chủ điểm - Các vừa đọc bài gì? À đúng rồi! Đó là bài thơ cầu phải không nào? Vậy đã làm cầu nhỉ? Đúng chú công nhân nghanh xây dựng đã làm nên cầu mà người tắc khen tài đúng không nào Trong x hội có tất là nhiều nghề Nghề nào đáng quý và đáng traann trọng và đó chính là ước mơ các sau này, để đạt ước mơ đó thì các phải chăm ngoan học giỏi và tập thể dục đặn để có mọt sức khỏe tốt các có đồng ý với cô không nào nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc và trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời cô - Trẻ kể - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ thực theo yêu cầu cô Trẻ tập theo hiệu lệnh cô - Trẻ tập lần nhịp (37) a) khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tầu vừa vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” Sau đó thực các kiểu đi, chạy: Đi thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, ga - Cho trẻ điểm danh tách hàng tập đội hình đội ngũ b) Trọng động Hoạt động 1: bài tập phát triển chung* Động tác tay: - Động tác tay 3x4 nhịp - Trẻ tập lần nhịp - Trẻ tập lần nhịp - Trẻ tập lần nhịp - Trẻ nghe cô giới thiệu - Có - Trẻ lắng nghe * Động tác chân -Động tác chân 3x4 nhịp - - Trẻ thực * Động tác bụng -Động tác bụng 2x4 nhịp * Động tác bật -Động tác bật 2x4 nhịp - Trẻ trả lời -Trẻ thực - Nghe cô gd - Cô cho trẻ tập các động tác trên cùng cô Hoạt động 2: vận đông bản: Lăn bóng di chuyển theo bóng - Loa!loa!loa! Cô có tin vui muốn thông báo cho lớp mình các có muốn biết đó là tin gì không? Trẻ lắng nghe - Trường mầm non Măng Non tổ chức hội thi “Bé khoẻ,bé ngoan” Trong thi có phần thi bắt buộc đó là phần thi tài đấy.Bây cô trò mình cùng tập luyện bài “Lăn bóng tay và theo bóng” cho thật nhuần nhuyễn để thi “Bé khoẻ bé ngoan” hé - Cô tập mẫu Trẻ quan sát - Bây các quan sát cô tập mẫu nhé: (38) + Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích + Mẫu lần 2:Phân tích: Ở tư chuẩn bị cô cầm bóng hai tay,đặt bóng xuống đất cúi khom người đầu gối khuỵu.Khi có hiệu lệnh “Lăn” cô lăn bóng hai tay, Trẻ thực + mẫu lần 3: Hoàn chỉnh (Cô mời trẻ khá lên tập cho cvà lớp xem.) - Trẻ thực hiện: + Lần lượt cô cho lớp lên tập theo yêu cầu cô + Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ tập cho đúng chú ý sửa sai cho trẻ yếu Trẻ nhắc lại - Củng cố - giáo dục + Cô yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài + Cô mời trẻ khá lên tập cho cô và lớp xem + Cô khuyến khích động viên trẻ + GD trẻ yêu thích môn học, có ý thức học, chăm tập thể dục để thể phát triển hài hòa, cân đối HOẠT ĐỘNG 5: HỒI TĨNH - Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng chơi + Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Thơ: Làm nghề bố I) Mục đích yêu cầu - Phát triển nhận thức: trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển tình cảm - xã hội: cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề - Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ để đọc thơ cách rỏ ràng - Phát triển thẩm mỹ: trẻ yêu quý và tôn trọng các nghề II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa Sline bài dạy -Lô tô chủ đề nghề truyền thống, hộp quà - Thuộc bài thơ, đọc diễn cảm III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định lớp: Xin chào tất bạn nhỏ lớp mẫu giáo bé đã đến tham dự thi “ bé yêu thơ” trường mầm non măng non tổ chức Ban tổ chức chia thành ba đội chơi đó là đội thỏ trắng Đội thỏ nâu Đội thỏ xám Có Và chủ đề thi ngày hôm đó là chúng ta phải đọc thuộc bài thơ và trả lời số câu hỏi ban tổ chức thi đưa Trẻ lắng nghe (39) Cô xin giới thiệu ban giám khảo thi: Cuộc thi chúng ta trải qua ba phần thi đó là: phần thi lắng nghe, phần thi thấu hiểu và phần thi tài Nội dung * phần thi thứ nhất: Lắng nghe Bây các hãy lắng nghe chương trình đọc thơ nhé! Đó là bài thơ “ làm nghề bố” tac giả Thu Quỳnh sưu tầm Cô đọc lần Bây các hãy cùng quan sát và lắng nghe xem bài thơ khắc họa qua hình ảnh nào nhé Bài thơ này muốn nói đến ước mơ hai bạn nhỏ muốn trở thành chú lái tàu giống bố mình các Bây các cùng lắng nghe lại lần để chúng ta đến với phần thi “hiểu biết” nhé! Chương trình chia bài thơ này làm hai đoạn: Đoạn 1: tưc câu “ bố tuấn lái tàu câu làm nghề bố” nội dung đoạn này nói nghề nghiệp bố bạn Hùng và bố Tuấn Đoạn 2: Từ câu “ bao nhiêu ghế nhỏ câu “ tàu kêu thích thích” nội dung đoạn này nói ước mơ hai bạn muốn trở thành chú lái tàu và hai bbanj đã làm đoan tàu cách ghế buộc và và lấy là chuối để làm kèn các *phần 2: hiểu biết Chương trình vừa đọc cho các nghe bài thơ gì ? sưu tầm - Trong bài thơ bố Tuấn làm nghề gì ? ( bố tuấn lái tàu- bố hùng đốt lửa) Tại Hùng và Tuấn lại thích nghề bố.( nghe bố kể- qua vùng quê- Hùng Tuấn mê – làm nghề bố) - Đúng nghe bố kể qua nhiều nơi thì Hùng, Tuấn mê làm nghề giống bố - Cu Tuấn làm gì ?( cu Tuấn làm tàu) - Còn Hùng làm gì ?( Hùng làm người lái) Hùng và Tuấn làm tàu nào?( bao nhiêu ghề nhỏ- buộc níu vào nhau) * phần 3: Tài Bây chúng ta cùng thể tài mình qua phần thi tài này nhé Chương trình mời tổ nhóm cá nhân tổ lên Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc (40) đọc thơ Qua bài thơ các thấy bố Tuấn làm nghề lái tàu, còn bố Hùng làm đốt lửa, các có thích làm nghề lái tàu không ? - Các ơi, Tuấn và Hùng thích làm nghề giống bố Các phải học ngoan Sau này lớn lên tìm cho mình nghề để giúp ích cho xã hội nhé ! - Các phải biết yêu quý các nghề nhé ! - Cô cho cháu nhắc lại tên bài thơ – lần * trò chơi: đội nào nhanh Trẻ chơi Cô phát lô tô nghề truyền thống địa phương sau đó ba đội lên gắn trên bảng Trong vong bai hát các đội thi đua bạn đứng cuối cùng hàng tổ nào kết thúc nhanh thì tổ đó dành chiến thắng IV/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CA HÁT CÙNG BÉ HOẠT ĐỘNG 1: Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có bố mẹ dẫn chợ không? Lên chợ thì các thấy gì? Cho trẻ xem tranh số nghề nghề dịch vụ - Cô điểm danh trẻ đến lớp 2: Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015) (41) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài:Âm nhạc: dạy hát lớn lên cháu lái máy cày I) Mục đích – yêu cầu: -Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát -Trẻ hiểu nội dung và thể tình cảm mình qua bài hát -Trẻ biết vận động theo nhịp và hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ hát rõ lời bài hát -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động -Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội II Chuẩn bị: -Ti vi,đĩa nhạc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và lời: Kim Hữu, “em biển vàng” nhạc và lời: Bùi Đình Thảo -Một số hình ảnh các nghành nghề -Màn hình chiếu,máy vi tính III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú Đố biết Nghề gì khuyên bảo chúng ta Điều hay lẽ phải cho ta nên người (Nghề giáo viên) -Ngoài nghề giáo viên còn biết nghề gì nữa? -Cô mời các cùng xem số hình ảnh số nghề xã hội nhé -Mai sau lớn lên làm nghề gì? -Để thực ước mơ đó từ bây chúng mình phải làm gì? Giáo dục: các nghề nào là nghề tốt.chúng mình mai sau lớn lên có nghề mà mình yêu thích.Để thực ước mơ đó thì từ bây chúng mình phải chăm ngoan học giỏi…để trở thành người có ích cho xã hội Hoạt động 2: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày -Cô biết bài hát hay nói ước mơ bạn nhỏ lớn lên làm nghề có ích cho quê hương chúng mình hãy lắng nghe đoạn nhạc và đoán xem đó là đoạn nhạc bài hát nào nhé -Chúng mình vừa nghe đoạn nhạc bài hát nào? -Đố gì? -Trẻ đoán -TTL -Trẻ xem hình ảnh -TTL -ngoan,học giỏi -Lắng nghe -TTL (42) Cô giới thiệu: bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc sí Kim Hữu sáng tác.Bây chúng mình cùng lắng nghe cô hát trước nhé Cô hát mẫu lần 1: thể cử điệu -Cô vừa hát bài gì? -Do nhạc sĩ nào sáng tác? -Để hiểu rõ nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại lần Cô hát lần -Bài hát nói điều gì? -Mai sau lớn lên bạn nhỏ bài hát làm nghề gì? -Tại bạn lại chọn nghề đó? Vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh và cho vụ mùa bội thu -chúng mình thấy bài hát nào? -Bây chúng mình cùng cô hát vang bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” nào Cô dạy lớp hát 2-3 lần Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca Chú ý sửa sai cho trẻ sau lần hát Cả lớp hát lại lần Hoạt động 3: Nghe hát: “ em biển vàng” nhạc và lời Bùi Đình Thảo -Hôm cô thấy lớp mình hát hay nên cô muốn thể giọng hát mình qua bài hát “ em biển vàng” nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác mời các cùng lắng nghe Cô hát lần thể cử điệu -cô vừa hát cho các nghe bài gì? -Bài hát nhạc sĩ nào sáng tác? -Bài hát nói điều gì? -chúng mình thấy bài hát nào? Cô hát lần 2: giao lưu với trẻ Hoạt động 4: Trò chơi: Ô số kỳ diệu Hôm cô thấy lớp mình ngoan nên thưởng cho chúng mình trò chơi “Ô số kỳ diệu” Cô hướng dẫn cách chơi: Trên màn hình cô có các ô số từ đến đằng sau các ô số này có hình ảnh các nghành nghề bây cô chia lớp làm đội -Lắng nghe -TTL -Ước mơ bạn nhỏ -Lái máy cày -Vì yêu quê hương Đứng chỗ quanh cô hát -Hát theo yêu cầu cô -Hát vòng tròn -Trẻ lắng nghe -TTL -Bùi Đình Thảo -Cánh đồng lúa chín (43) nhiệm vụ đội là chọn ô số từ 1-5 và phải hát bài hát nghề ảnh đó Luật chơi:nếu đội nào không hát bài hát nghành nghề ảnh bị thua Cô chia lớp làm đội và tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “Lớn lên cháu lái máy cày” -chơi theo yêu cầu -Hát nhẹ nhàng KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/12” Thực từ ngày 21 đến ngày 25/ 12/ 2015 Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, họp mặt, TD sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi lớp Trò chuyện đầu Trẻ tập số động tác vài tập phát triển chung và các động tác hô hấp, hồi tĩnh Hoạt động -Trò chuyện với trẻ ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12 ngoài trời -Trò chơi : chuyền bóng - Chơi tự ngoài trời KPKH TẠO HÌNH Hoạt động Trò chuyện Tô màu trang có chủ với trẻ phục chú đích ngày thành đội lập QĐND Việt Nam 22/12 Hoạt động góc TOÁN Phân biệt chiều cao đối tượng THỂ DỤC Ném trúng đích thẳng đứng VĂN HỌC Đọc thơ: Em yêu chú đội ÂM NHẠC Bài hát: Cháu thương chú đội - Góc xây dựng: Xây trang trại đội - Góc nghệ thuật: Nặn quà,Vẽ, tô màu thiệp tặng các chú đội, hát các bài hát chủ điểm, chơi với dụng cụ âm nhạc.- Góc học tập (44) :Xem tranh ảnh các chú đội, làm abum hình chú đội - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Ăn, ngủ - Rèn kỹ rửa tay đúng cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn Cho trẻ chơi các góc Ôn kiến thức đã học ngày Hoạt động Trò chơi xây dựng: Xây doanh trại đội Tô màu lá cờ Tổ Quốc chiều Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI ( Bế em, cho em ăn ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ chơi các trò chơi góc, thể vai chơi mình, biết cách chơi trò chơi như: Bế em, cho em ăn - Qua trò chơi phát triển ngôn ngữ, cách giao tiếp hàng ngày - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng ngăn lắp, biết giữ vệ sinh gia đình sẽ… II.CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi gia đình, búp bê, đồ dùng cho em ăn… III.TIẾN HÀNH: 1Giới thiệu góc chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, tên đồ chơi - Cho các cháu biết công dụng loại đồ chơi thực tế đời sống hàng ngày 2.Cho trẻ chơi: - Cho các cháu tự nhận vai chơi, trẻ đã nhận xong vai chơi cô cho các cháu nói lên nhiệm vụ thành viên nhóm - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Chơi với em: các chơi với em thì các em phải chơi nào? Các phải biết nhường nhịn dỗ dành em phải không nào - Chơi cho em ăn - Trẻ biết phân công nhóm, biết cách dỗ dành cho e ăn, biết cách đút cho em ăn… -Cách giao tiếp, ứng sử thành viên nhóm là nào? -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các cháu chơi 3.Nhận xét sau chơi: (45) - Cô nhận xét vai chơi trẻ - Giáo dục các cháu biết đoàn kết nhóm chơi Biết giữ vệ sinh gia đình sẽ, biết yêu thương cùng gia đình, vâng lời ông, bà, bố mẹ… - Biết cách giao tiếp sống hàng ngày thông qua trò chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây doanh trại đội) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ chơi các trò chơi như: Xây mô hình doanh trại đội, theo trí tưởng tượng và theo tranh gợi ý cô - Qua trò chơi phát triển óc sáng tạo, khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định, biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng… II.CHUẨN BỊ: - Bộ xây dựng lắp ghép - Gạch xây dựng, mô hình doanh trại đội - Một số cây hoa, cây xanh, hàng rào III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên trò chơi, góc chơi, đồ dùng đồ chơi góc - Cho trẻ biết công dụng loại trò chơi 2.Cho trẻ chơi: - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi mình, cô cử cháu làm nhóm trưởng để đạo hoạt động nhóm - Các thành viên còn lại phải tuân thủ theo đúng phân công nhóm trưởng -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn têm cho các cháu, khuyến khích các cháu xây sáng tạo, thêm các chi tiết phụ để góc chơi thêm sinh động 3.Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét các thành viên nhóm, nhận xét sản phẩm các cháu làm - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa sản phẩm trẻ vừa làm sống hàng ngày, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy cất vào đúng nơi quy định Biết nhà sàn là kiểu nào và đâu với có nhà sàn -Thu dọn đồ dùng – chơi GÓC NGHỆ THUẬT (Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn quà tặng chú đội, hát các bài hát theo chủ điểm) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tô màu, nặn quà để tặng chú đội Hát các bài hát co chủ điểm - Qua trò chơi phát triển thẩm mĩ, khéo léo đôi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đố dùng, đồ chơi, sản phẩm mình làm (46) II.CHUẨN BỊ: - Bảng, đất nặn, khăn lau,bút màu, tranh tô màu theo chủ đề Các bài hát có chủ đề III.TIẾN HÀNH: 1.Giới thiệu trò chơi: - Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, loại đồ dùng, đồ chơi góc - Cho các cháu biết công dụng đồ dùng đó 2.Cho trẻ chơi: - Cho trẻ chơi theo ý thích mình - Mỗi ngày cho các cháu chơi trò chơi - Khi trẻ đã nhận xong vai chơi, cô hướng dẫn cho các cháu chơi -Trong trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ chơi - Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng chơi mình, biết sản phẩm số nghề 3.Nhận xét sau chơi: - Cho lớp nhận xét góc chơi trẻ - Sau đó cô bổ sung thêm - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi, dặn dò cho cháu chơi chưa tốt -Thu dọn đồ dùng- chơi GÓC HỌC TẬP (Xem tranh ,ảnh chú đội) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xem tranh ảnh chú đội - Qua trò chơi phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết nề nếp học tập, giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp II.CHUẨN BỊ: -Vở toán, tập tô -Bút chì, bút màu -Tranh ảnh số nghề: dệt thổ cẩm, nghề đan lác, nghề trồng cà phê, cao su… III.TẾN HÀNH 1.Giới thiệu góc chơi: -Cô giới thiệu cho các cháu biết góc chơi, đồ dùng góc 2.Cho trẻ chơi: - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh số nghề , trò chuyện và đàm thoại -Trong trẻ thực cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ 3.Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ nhận xét góc chơi bạn - Sau đó cô bổ sung thêm GÓC THIÊN NHIÊN (Chăm sóc cây góc thiên nhiên) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên (47) - Qua trò chơi giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người II.CHUẨN BỊ: - Giẻ lau, chậu nước Chai không, cho trẻ đong nước III.TIẾN HÀNH: Trẻ thực chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ tự nhận vai chơi - Cô nói cho trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Giáo dục trẻ biết ích lợi cây xanh đời sống người - Cho trẻ đong nước vào chai Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng- chơi Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài:Bé với ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không? Cô cho trẻ quan sát tranh chú đội và số hoạt động diễn ngày 22/12 - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo êu cầu cô II CHUẤN BỊ: - bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu - Trẻ thực kiễng gót, di nhón gót, khom người, chạy nhanh, chạy chậm Trọng đông: a Bài tập thể duc: * Động tác tay: - Động tác tay 3x4 nhịp * Động tác chân -Động tác chân 3x4 nhịp - Trẻ thực (48) - Trẻ thực * Động tác bụng -Động tác bụng 3x4 nhịp - Trẻ tập - trẻ tập * Động tác bật -Động tác bật 3x4 nhịp Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm đàn chim bay vòng quang sân, sau đó vào lớp cất dếp đúng nơi quy định 3.kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: trò chuyện ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Chơi vận đông: Chuyền bóng - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biết dạo chơi sân trường - Trao dồi khả quan sát - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Thuyền bến III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài: Đi dạo - Trẻ hát Nội dung: * Dạo chơi sân trường - Cô cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu sân ,cô cho trẻ - Trẻ dạo chơi cùng cô xúm xít quanh cô - Cô cùng trẻ dao quanh sân trường trò chuyện - Trẻ lắng nghe nghề dịch vụ -Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh: -Đây là tranh gì? Trẻ lắng nghe và trả lời Đó tranh chú đội phải không nào Thế bạn nào đã gặp chú đội rồi? Các có thể miêu tả chú đội mà các đã (49) gặp không nào? Có bạn nào mơ ước lớn lên trở thành chú đội không nào? À vất vả gian nan các chú đội giữ tay súng để bảo vệ hòa bình cho đất nước, không các chú giúp đỡ người khác các Vì các phải biết yêu quý và kính trọng các chú đội các có đồng ý không nào * Trò chơi: Chuyền bóng - Cô giới thiệu cách chơi - Cô cho trẻ thực chơi nhiều lần - Cô nhận xét ,tuyên dương *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… -Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự Hoạt động 3: hoạt động có chủ đích Khám phá khoa học Đề tài: Trò chuyện ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 I/- YÊU CẦU: - Biết tên gọi, công việc, trang phục các cô chú đội Biết đặc thù công việc mà các cô chú đội thường làm, là canh giữ biên giới hải đảo, nơi làm việc và đóng quân là doanh trại, các xưởng làm, khu tăng gia… - Biết có mặt các cô chú đội đã đem lại bình yên cho xã hội - Rèn cho trẻ tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng người làm nghề đội nói riêng và các nghề xã hội nói chung II/- CHUẨN BỊ: Tranh ảnh các cô chú đội, y tá quân y làm việc( Khám bệnh, tiêm, chăm sóc bệnh nhân) - Một số hình ảnh công việc và dụng cụ đội.( làm kho, khu bệnh xá, khu chăn nuôi, trồng rau, tập luyện… III/-TIẾN HÀNH: (50) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định, gây hứng thú Cho trẻ nghe hát bài “ Cháu thương chú đội" Bài hát vừa nói ai? Vậy các có yêu chú đội không? Vì sao? Các ơi! Các chú đội phải hành quân vất vã các chú vui vì đã bảo vệ cho đất nước bình, cho các có yên vui học hành Ngành quân đội quan trọng đất nước ta Thế các có biết ngày thành lập quân đội nhân dân vào ngày nào không? Muốn biết rõ thì chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 2.Nội dung Hoạt đông 1:Cho trẻ xem tranh và trò chuyện chú đội Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày gì nào? ( Đó là ngày 22/12) Thế các có biết lại có ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 này không? Các biết không, thời xưa lúc các chưa chào đời thì đất nước ta bị bọn giặc Pháp, giặc Mĩ sang xâm chiếm Bọn chúng tàn ác, chúng đến đâu đốt nhà, giết người, cướp của nhân dân ta, tất người sống đau khổ mác Lúc đó, các chú đội, các cô du kích, các chú giải phóng quân đã vượt suối băng rừng, không quản ngại khó khăn gian khổ đã anh dũng hiên ngang, ngày đêm hành quân chiến đầu đánh đuổi giặc Pháp, giặc Mĩ khỏi bờ cõi đất nước ta, đem lại sống bình cho nhân dân đến ngày Để ghi nhớ công ơn các chú đội, các cô du kích, các chú giải phóng quân cô Vũ Thùy Hương đã tả lại hành quân gian khổ các chú đội, các đọc lại bài thơ đó cho cô nghe Và để ghi nhớ công ơn các cô, các chú đội nên vào ngày 22/12 chọn làm ngày thành lập “Quân đội nhân dân Việt Nam” Các đã nhìn thấy chú đội chưa? Nhìn thấy đâu? Hãy kể chú đội mà nhìn thấy Chú mặc quần áo màu gì? Trên áo còn có gì nữa? Các bạn nói đúng, cô đã vào nơi làm việc các cô chú đội… Trong doanh trại các chú làm nhiều việc là luyện tập, duyệt binh, HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ nghe hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe (51) trồng rau, nuôi cá… Ngoài ra, các chú còn giúp đỡ cho người dân nghèo, gia đình gặp khó khăn sống… Mấy năm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chúng ta lại bị phần tử xấu bên Trung Quốc qua phá rối Chúng đuổi tàu thuyền bà ngư dân đánh bắt xa bờ trên vùng biển nước ta , lại còn cắt đứt dây cáp tàu Bình Minh trên đường thăm dò trên biển Đông Chúng tìm đủ cánh để tạo xung đột, tranh chấp trên quần đảo này, các chú đội hải quân chúng ta đã khôn khéo giữ vững hòa bình ổn định mà không cần phải sử dụng vũ khí đó các Cho trẻ cùng nhìn lên màn hình nhé! Các bạn vừa quan sát công việc trang phục các cô chú đội đơn vị, nơi đây là nơi để súng đạn phục vụ cho quân đội, nơi làm việc các cô chú là kho, xưởng… Ngoài làm việc các bạn còn thấy các cô chú đội làm gì không? ( Chơi thể thao, tăng gia chăn nuôi…) Không có các cô chú đội đóng quân mà các đã biết, mà còn nhiều các chú đội các binh chủng khác nhau, các bạn hãy xem thêm số hình ảnh các chú nhé.( mở rộng thêm cho trẻ số hình ảnh các binh chủng khác ; Hải quân, Không quân, Đặc công…) Các biết không, hàng năm đến ngày 22/12 nước ta lại tưng bừng chào đón ngày lễ trọng đại này với nhiều hội thi, phong trào tổ chức… Và đến ngày này các chú vui mừng, hạnh phúc Các chú càng cầm tay sung giữ yên bở cõi quê hương, cố gắn để hoàn thành tốt nhiệu vụ mình… Sau này lớn lên làm nghề gì? Và lại thích làm đội? Nếu làm đội thích làm đội gì nè? Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú đội… Những muốn trở thành đội cần phải có chiều cao và sức khỏe, học giỏi, có phục vụ tổ quốc và nhân dân Hoạt động 2: trò chơi “ bé làm chú đội” Các có muốn trở chú đội không nào? Vậy thì bây các hãy cùng cô mô lại Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi (52) động tác các chú đội nhé! Cô mô lại các động tác các chú đội và cho trẻ bắt chước theo Trẻ trả lời Kết thúc Trẻ trả lời Hôm các tìm hiểu ai? Ngày 22/12 là ngày gì? Tại người lại chọn ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam? Giáo dục: Ngành quân đội quan trọng đất nước, nhân dân ta yêu quý Nhờ có hi sinh anh dũng bảo vệ đất nước các chú mà chúng ta có sống bình Vậy các phải làm gì để xứng đáng với lòng yêu thương cao cảc các chú dành cho các con? Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc xây dựng, góc thiên nhiên” - Góc xây dựng: xây doanh trại đội - Góc thiên nhiên - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: cho trẻ chơi các góc MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên các góc chơi, nhiệm vụ mình vai chơi - Thể vai chơi mình - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Các góc chơi và đồ dùng các góc chơi III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ nghe hát “ cháu thương chú đội” - Trẻ hát Nội dung: Hoạt động 1: giới thiệu trò chơi Các vừa hát xong bài hát gì? - Trẻ trả lời À đúng các có muốn làm cô chú đội không nào? Có Vậy thì hôm cô cho các hóa thân vào vai chú đội thông qua trò chơi các góc nhé! Hoạt động 2: giới thiệu cách chơi Trẻ lắng nghe và trả lời (53) Cô có góc chơi các sử dụng đồ dùng, đò chơi góc chơi đó để chơi trò chơi có chủ đề: - Góc xây dựng: xây doan trại đội, - Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn quà tặng chú đội các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm Trẻ chơi - Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, chú đội - Góc phân vai: bế em cho em ăn - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Hoạt động 3: tiến hành cho trẻ chơi Cô tiến hành cho trẻ chơi chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ3 ngày 22 tháng 12 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài:BÉ KHÉO TAY HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không? Cô cho trẻ quan sát tranh chú đội và số hoạt động diễn ngày 22/12 - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) (54) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Tô trang phục chú đội MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế, biết cách tô màu tranh - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn cô chú đội - Có mơ ước công việc tương lai mình II) CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: - Một số tranh các chú đội - Một số bài hát chủ đề nghề nghiệp * Đồ dùng trẻ: - Bút chì, hộp bút sáp màu, tranh vẽ chú đội III) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.ổn định – gây hứng thú “Loa !loa” nhà trường chuẩn bị tổ chức hội thi bé khéo tay các có muốn tham gia không nào? Hội thi chúng ta trải qua hai phần đó là: phần thi hiểu biết, phần thi tài * phần thi thứ nhất: phần thi hiểu biết Cô cùng cho trẻ quan sát phòng triển lãm tranh và cùng đàm thoại tranh đó Đó là tranh gì nào? À đó là tranh mà các bạn nhỏ đã vẽ tô màu chú đội các Thế các biết gì chú đội nào? Chú đội quần áo màu gì? Mũ màu gì? Có bạn nào muốn sau này mình trở thành chú đội không nào? + Muốn ước mơ thành thực, các phải làm gì? => Có nhiều cách để biến ước mơ thành thực Đó là các phải chăm ngoan học giỏi, ngoan ngoãn từ bây các nhớ chưa? Nội dung: a Hoạt động 1: trẻ quan sát cô thực Chủ đề thi ngày hôm đó chính là “tô màu trang phục chú đội” các Bây các cùng quan sát cô làm mẫu nhé Cô cầm bút tay phải, cầm ba ngón tay cô tô từ ngoài và tô không để màu lem ngoài HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đoán - Trẻ lắng nghe (55) Cô dùng màu theo ý thích cô để cô tô màu c Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô chia sáp màu, giấy cho trẻ tô màu - Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Cô sửa sai tư ngồi, cầm bút cho trẻ - Khuyến khích, gợi ý số cách vẽ cho trẻ sáng tạo thêm d Hoạt động 4: Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày - Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ lên nhận xét bài bạn + Con thích bài nào? Vì sao? + Bức tranh bạn vẽ gì? - Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ - Cô nhận xét số bài đẹp, số bài chưa đẹp Khen và động viên trẻ kịp thời Kết thúc: - Cô nhận xét chung học - Động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”, kết hợp cất đồ dùng, đồ chơi - Trẻ vẽ Trẻ thực - Trẻ mang bài lên giá trưng bày - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên nhận xét bài bạn - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: góc học tập, góc nghề thuật” Góc học tập :Xem tranh ảnh các chú đội, làm abum hình chú đội - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: ôn lại kiến thức đã học ngày I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn luyện khả ghi nhớ trẻ - Củng cố phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện trí nhớ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp xã hội II.CHUẨN BỊ: - Nội dung đa học ngày III.HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (56) 1.Ổn định, gây hứng thú: - các chuẩn bị tới ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các có muốn đến thăm các chú đội không nào? Vậy thì các mang quà gì cho các chú đội nào? À cô thấy các mang là nhiều quà đến cho chú đội đúng không nào? Cô có ý tưởng này các cùng nghe nhé! Lúc sáng chúng ta đã tô màu tranh chú đội và mang đến thi bé khéo tay bây các co hãy cùng cô màu lại tranh chú đội để tăngj cho các chú đội nhé! 2.Nội dung: * Tên trò chơi Cô và các cùng ôn lại “ so sánh chiều dài ba đối tượng” thông qua trò chơi nhé! *Cách chơi: Các cùng cô mua vải đẻ may quần áo tặng cho anh em nhà gấu Các chọn tám vải dài cho anh gấu cả, vải dài cho anh gấu hai, vải ngắn cho em gấu út nhé *Tiến hành chơi: - Trẻ tham gia chơi theo yêu cầu cô - Nhóm trẻ lên tham gia chơi - Cô tham gia chơi cùng trẻ - Khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ *Nhận xét: - Sau lượt chơi cô nhân xét trẻ chơi, - Cô khen trẻ chơi tốt, động viên, khích lệ trẻ trả lời chưa đúng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và biết yêu quý các nghề nghiệp.- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi Có - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - trẻ chơi - Nhóm trẻ chơI - Nhắc lại tên trò chơi 3.Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp (57) - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY    Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài:AI THÔNG MINH HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không? Cô cho trẻ quan sát tranh chú đội và số hoạt động diễn ngày 22/12 - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: so sánh chiều dài hai đối tượng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết so sánh nhận xét khác chiều dài đối tượng - Nhận biết khác kích thước: dài - ngắn Biết so sánh số lượng và dùng các từ '' dài hơn'', ''ngắn hơn'' - Phát triển khả tư duy, quan sát - Trẻ biết so sánh nhận vật có chiều dài khác - Trẻ biết cách so sánh cách chập trùng khít đầu vật và so sánh - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng hướng dẫn cô - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh cô giáo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi: - Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng băng giấy - Một số đồ dùng để xung quanh lớp cho trẻ so sánh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định Nhìn xem! Nhìn xem! HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (58) Các hãy nhìn xem cô có gì đây nào? À đúng đó chình là hộp quà đấy! Thế các có muốn biết hộp quà này tặng không nào? đó là ông già noenl tặng cho các , các có thích không nào? Vậy thì bây các cùng mở hộp quà ông già noenl xem có cái gì nhé! * Nội dung: Hoạt động 1:Ôn tập nhận biết chiều dài đối tượng: À ông già nooenl đã tặng cho các hai vải đấy? Vải thì để làm các nhỉ? À vải để may áo đúng không nào? bạn nào có thể cho cô biết hai vải này nào với không? À hai vải không Thế nào dài hơn? Tấm nào ngắn hơn? Cô chập hai vải vào cho đầu để kiểm tra kết Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao đối tượng: Bây các cùng xem ông già noenl tặng gì cho các nhé! Woa! Hai thông la đẹp đúng không nào? các cây thông là loại cây không thể thiếu đêm giáng sinh Thế bạn nào có nhận xét gì hai cây thông này? À đúng hai cây thông ày không đúng không nào? Ngày hôm chúng ta cùng so sánh “chiều cao hai hai đối tượng” nhé Cô cho trẻ nhắc tên đè tài Các cùng quan sát lên nhé Cây thông nào “ cao hơn”? cây thông nào “ thấp hơn” Cô cho trẻ đọc “ cao hơn”, “ thấp hơn” Cô gọi hao trẻ có chiều cao không lên cho trẻ so sánh Trò chơi luyện tập: Bây các có muốn chơi trò chơi với cô không nào? cô thấy lớp mình học là giỏi cô thưởng cho lớp chúng ta trò chơi các có muốn biết đó là trò chơi gì không? À trò chơi đó có tên là “ đúng nhà” Bây gì các hãy lắng nghe cô phổ biến luật chơi nhé! Cô phát cho bạn băng giấy có thể là băng giấy cao băng giấy thấp.chúng ta se hát bài Xem gì! Xem gì Trẻ trả lời Có Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nhắc (59) có hiệu lệnh đúng nhà thì ccs chạy nhà đúng với băng giấy mà trên tay cac cầm nhé! Cô cho trẻ chơi * Kết thúc: Các vừa học gì nào? À đúng các có muốn ông già noenl tặng quà cho mình vào dịp noenl năm sau không? Vậy thì các phải cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời người lớn các nhớ chưa nào Trẻ so sánh Trẻ so sánh Có Trẻ chơi Trẻ trả lời Có Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào góc chơi: góc học tập, góc thiên nhiên” Góc học tập :Xem tranh ảnh các chú đội, làm abum hình chú đội - Góc thien nhiên: chăm sóc cây - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ quá trình chơi - Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: xây doanh trại bô đội I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Rèn luyện khả ghi nhớ trẻ Rèn luyện khéo léo và trí tưởng tưởng bé - Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện trí nhớ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề nghiệp xã hội II.CHUẨN BỊ: - Nội dung đa học ngày III.HƯỚNG DẪN: (60) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định, gây hứng thú: - các chuẩn bị tới ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các có muốn đến thăm các chú đội không nào? Cô cho trẻ tham quan mô hình doanh trại chú bô đội Cô đàm thoại Các thấy các chú đội làm gì nào? À các chú đội xây thêm doanh trại Các có muốn giúp các chú đội xây doanh trại không nào? 2.Nội dung: *Tên trò chơi Vậy thì hôm cô cháu mình giúp chú đội xây dựng doanh trại nhé! *Cách chơi: Các muốn xây thì chúng ta phải có gạch đúng không nào gạch thì chúng ta dùng để xây tương còn các khối thì chúng ta dùng để xây dựng doan trại *Tiến hành chơi: - Trẻ tham gia chơi theo yêu cầu cô - Nhóm trẻ lên tham gia chơi - Cô tham gia chơi cùng trẻ - Khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ *Nhận xét: - Sau lượt chơi cô nhân xét trẻ chơi, - Cô khen trẻ chơi tốt, động viên, khích lệ trẻ trả lời chưa đúng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và biết yêu quý các nghề nghiệp.- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Có Có - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - trẻ chơi - Nhóm trẻ chơI - Nhắc lại tên trò chơi 3.Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp - Động viên khuyến khích trẻ học đều, không khóc nhè V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (61)    Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2015 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: AI KHỎE NHẤT HOẠT ĐỘNG 1: a Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng: - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ ngày nghỉ ,ở nhá các có ngoan không ?,có quấy mẹ không? Cô cho trẻ quan sát tranh chú đội và số hoạt động diễn ngày 22/12 - Cô điểm danh trẻ đến lớp b Thể dục sáng: ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( cách thực đã soạn thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015) Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng I)Mục đích- yêu cầu - Biết ném trúng đích thẳng đứng - Rèn luyện kỹ phối hợp tay, mắt để ném bóng trúng đích - Luyện và phát triển vận động chạy và phản ứng kịp thời theo tín hiệu cô - Rèn luyện tính tự tin tham gia tập cá nhân cùng các bạn - Hào hứng tham gia chơi, tập cùng cô và bạn II/Chuẩn bị: - xắc xô - đích nằm III/Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định, gây hứng thú Cho trẻ nghe hát “cháu thích làm chú đội” Các vừa nghe hát bài gì? Trong bài hát nhắc đến nào? các có muốn làm chú đội không nào? 2.Tiến hành Trẻ nghe hát (62) * Khởi động: Có Bây các chú đội cùng duyệt binh với cô nhé! Cô cho trẻ thường, kiễng gót, thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh - Trẻ trả lời sau đó hàng ngang * Trọng động Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung: Tập trên nhạc bài “cháu thương chú đội” - Động tác tay: Hai tay giơ cao, thả xuôi Tập lần x nhịp - Động tác chân: Dậm chân chỗ - Trẻ theo hiệu lệnh cô - Trẻ hàng ngang Tập lần x nhịp - Động tác bụng- lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải sang trái - Trẻ tập các động tác theo cô Tập 4lần x nhịp - Động tác bật: Nhún nhảy bật hai chân Tập lần x nhịp Hoạt động 2: VĐCB : “Ném đích thẳng đứng” Cô thấy cac chú đôi tí hon chúng ta là giỏi bây các chú đội tí hon đến với Trẻ lắng nghe hoạt động thể dục đó là “ ném trúng đích thẳng đứng nhé - Cô tập mẫu lần Trẻ quan sát + Lần 1: Làm không giải thích Trẻ quan sát + Lần : Cô vừa làm kết hợp giải thích Từ đầu hàng cô đến vạch xuất phát tay cầm túi cát Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng phía với chân sau, người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng đích Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô dùng sức cánh tay ném mạnh còn trúng vào đích + Lần 3: Nhấn mạnh điểm cần lưu ý: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau và ném trúng vào đích - Mời 1, trẻ lên tập thử (63) - Cho trẻ tập: - Trẻ xem cô làm mẫu + Lần 1: trẻ/ lần + Lần 2: Cho đội thi đua - Trẻ thực - Hỏi lại trẻ tên bài tập và cho trẻ giỏi tập lại để củng cố Hoạt động 3: TCVĐ: “ đội nào nhanh nhất” Cô cho trẻ thi đua bât qua ô mang gạch doanh trại đội Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi Trẻ chơi HỒI TĨNH: - Trẻ tham gia chơi trò chơi Cho trẻ nhẹ nhàng vài vòng quanh lớp - Trẻ nhẹ nhàng (64)

Ngày đăng: 19/09/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan