1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Thanh toán – Tín dụng thương mại quốc tế

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Thanh tốn – Tín dụng thương mại quốc tế Tiếng Anh: Payment and Credit in International Trade Mã học phần: NHQT1114 Tổng số tín chỉ: 03 THƠNG TIN GIẢNG VIÊN: - Bộ mơn phụ trách: Tài quốc tế - Bộ môn giảng dạy: Thương mại quốc tế - Họ tên giảng viên: TS Nguyễn Thị Liên Hương Văn phòng: Phòng 903 nhà A1, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Điện thoại: 0916124050 Email: huongnltmai@neu.edu.vn Các giảng viên tham gia: Ths Lê Mai Trang – Bộ môn Thương mại quốc tế ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại cương, sở khối ngành số học phần bổ trợ ngành, như: Kinh doanh quốc tế I, Thương mại điện tử MÔ TẢ HỌC PHẦN: Học phần nhằm trang bị cho người học kiến thức liên quan tới vấn đề toán tín dụng quốc tế, vấn đề tương đối phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố nước ngồi thường thực thơng qua ngân hàng, tổ chức yêu cầu chặt chẽ thủ tục, qui trình nguyên tắc thực Phần toán quốc tế đề cập tới vấn đề quan trọng mà nhà kinh doanh xuất nhập thực hợp đồng thương mại quốc tế phải quan tâm để tốn hợp đồng cách hiệu quả, như: tỷ giá hối đoái để chuyển đổi tiền tệ, phương tiện toán quốc tế, phương thức toán quốc tế điều kiện toán khác hợp đồng Phần tín dụng quốc tế làm rõ hình thức tín dụng quốc tế, đặc biệt loại hình tín dụng mà nhà kinh doanh xuất nhập sử dụng q trình thực hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề cụ thể phải quan tâm thực việc cung cấp hay sử dụng khoản tín dụng MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Đối tượng nghiên cứu môn học quan hệ kinh tế liên quan đến hoạt động toán sử dụng vốn lẫn phát sinh trình thực hợp đồng thương mại quốc tế Trên sở nghiên cứu học phần này, người học sẽ: - Hiểu rõ vấn đề liên quan đến tốn quốc tế, từ có biện pháp thích hợp để đảm bảo hiệu cho khâu toán - Lựa chọn sử dụng phương tiện toán, phương thức toán cách an toàn hiệu - Lựa chọn điều kiện tốn thích hợp, đảm bảo cho việc tốn thuận tiện có độ an tồn cao - Biết cách sử dụng hình thức tín dụng quốc tế, đặc biệt hình thức tín dụng thương mại quốc tế q trình bn bán quốc tế CĐR Mục Mức độ Mô tả mục tiêu tiêu lực CTĐT [1] [2] [3] [4] Về kiến thức Sinh viên thực nghiệp vụ tốn CĐR 1.7 IV tín dụng thương mại quốc tế Sinh viên đánh giá nhân tố tác động để xử G1 lý tình để đảm bảo hiệu cho khâu CĐR 1.8 IV toán hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Về kỹ Sinh viên áp dụng các phương pháp kỹ thuật để thu thập, phân tích đánh giá liệu CĐR 2.1 III thông tin kinh doanh giải vấn đề kinh G2 doanh Sinh viên giải thích vấn đề phát sinh CĐR 2.2 III tình kinh doanh thương mại quốc tế Về lực tự chủ trách nhiệm Sinh viên hình thành lực tự nghiên cứu, học G3 tập, tích lũy nâng cao kiến thức chuyên môn CĐR 3.1 III nghiệp vụ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN: Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Liên kết với CĐR CTĐT Mức độ lực (Bloom) [1] LO.1 LO.1.1 G1 LO.1.2 LO.2 LO.2.1 G2 LO.2.2 LO.3 G3 LO.3.1 [2] Chuẩn kiến thức Sinh viên thực nghiệp vụ toán tín dụng thương mại quốc tế Sinh viên đánh giá nhân tố tác động để xử lý tình để đảm bảo hiệu cho khâu toán hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Chuẩn kỹ Sinh viên áp dụng các phương pháp kỹ thuật để thu thập, phân tích đánh giá liệu thơng tin kinh doanh giải vấn đề kinh doanh Sinh viên giải thích vấn đề phát sinh tình kinh doanh thương mại quốc tế Về lực tự chủ trách nhiệm Sinh viên hình thành lực tự nghiên cứu, học tập, tích lũy nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ [3] [4] CĐR 1.7 IV CĐR 1.8 IV CĐR 2.1 III CĐR 2.2 III CĐR 3.1 III NỘI DUNG HỌC PHẦN: BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC THANH TỐN – TÍN DỤNG TMQT Khái niệm bản:  Thanh toán quốc tế  Tín dụng quốc tế Đối tượng nghiên cứu môn học Phương pháp nghiên cứu môn học Nhiệm vụ môn học CHƯƠNG - TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Giới thiệu khái quát chương: Khác với tốn nước, tốn quốc tế có liên quan tới tiền tệ nước, tới việc chuyển đổi, trao đổi tiền tệ Để thực việc tỷ giá hối đối vấn đề không kể tới Chương nhằm giới thiệu vấn đề tỷ giá hối đoái mà nhà kinh doanh thương mại quốc tế cần quan tâm Sau học chương này, người học phân biệt hai khái niệm tốn quốc tế, ngoại tệ ngoại hối, hiểu rõ tỷ giá hối đối tỷ giá hối đối có chức kinh tế Bên cạnh đó, người học biết ký hiệu tiền tệ cách niêm yết tỷ giá hối đoái giới, đặc biệt biết cách xác định tỷ giá hối đoái hai đồng tiền từ cặp tỷ giá công bố sẵn, phục vụ cho việc tính tốn chuyển đổi tiền tệ Ngồi ra, chương phân tích nhân tố gây nên biến động tỷ giá hối đoái biện pháp mà Chính phủ nước áp dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái tỷ giá biến động, ảnh hưởng xấu đến kinh tế 1.1 Tỷ giá hối đoái chức tỷ giá hối đoái 1.1.1 Ngoại tệ ngoại hối 1.1.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.3 Chức tỷ giá hối đoái 1.2 Phương pháp yết giá 1.2.1 Ký hiệu đồng tiền theo mã ISO 1.2.2 Phương pháp yết giá 1.2.3 Yết giá ngân hàng cách đọc tỷ giá 1.3 Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo 1.3.1 Xác định tỷ giá đồng tiền yết giá gián tiếp 1.3.2 Xác định tỷ giá đồng tiền yết giá trực tiếp 1.3.3 Xác định tỷ giá đồng tiền đồng yết giá trực tiếp, đồng yết giá gián tiếp 1.4 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.4.1 Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối 1.4.2 Căn vào chế độ quản lý ngoại hối 1.4.3 Căn vào phương tiện toán quốc tế 1.4.4 Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối 1.4.5 Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ngân hàng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái 1.5.1 Yếu tố ảnh hưởng gián tiếp 1.5.2 Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp 1.6 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối 1.6.1 Chính sách lãi suất chiết khấu 1.6.2 Chính sách hối đối 1.6.3 Lập quĩ bình ổn hối đối 1.6.4 Phá giá tiền tệ 1.6.5 Nâng giá tiền tệ Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hòe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xuân Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê CHƯƠNG – CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN QUỐC TẾ THƠNG DỤNG Giới thiệu khái quát chương: Trong toán quốc tế, phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng phổ biến Trong đó, phải kể đến phương tiện tốn quốc tế thơng dụng như: Hối phiếu, Kỳ phiếu, Séc Mỗi phương tiện có đặc điểm sử dụng riêng nên thực tế việc sử dụng phương tiện phụ thuộc vào nhiều vấn đề như: loại giao dịch thương mại quốc tế, phương thức toán quốc tế sử dụng kèm theo, thỏa thuận hai bên mua bán pháp luật nước Chương nhằm giới thiệu chi tiết số phương tiện tốn thơng dụng toán quốc tế Đặc biệt hướng dẫn cụ thể cách thức toán phương tiện tốn 2.1 Hối phiếu (Bill of exchange) 2.1.1 Luật điều chỉnh hối phiếu 2.1.2 Khái niệm đặc điểm hối phiếu 2.1.3 Lập hối phiếu 2.1.4 Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu 2.1.5 Lưu thông hối phiếu 2.1.6 Các loại hối phiếu 2.2 Séc (Cheque) 2.2.1 Những vấn đề Séc 2.2.2 Điều kiện thành lập Séc 2.2.3 Khác biệt Séc hối phiếu 2.2.4 Lưu thông Séc 2.2.5 Các loại Séc 2.3 Kỳ phiếu (Promissory Note) 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Luật điều chỉnh 2.3.3 Nội dung kỳ phiếu 2.3.4 Khác biệt kỳ phiếu hối phiếu Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hịe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xn Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê - Geneve Convention 1930, Uniform Law for Bill of Exchange (ULB 1930) - Geneve Convention 1931, Uniform Law for Cheque (ULC 1931) CHƯƠNG – CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUI ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Trong thương mại quốc tế, việc tốn có liên quan tới quyền lợi nghĩa vụ hai bên mua bán, ảnh hưởng tới lợi ích hai bên Vì vậy, việc tốn bên quan tâm thường qui định cẩn thận hợp đồng Khi toán hợp đồng thương mại quốc tế thường nảy sinh số vấn đề mà bên cần giải thực hiện, vấn đề thường tập hợp lại thành điều kiện định gọi điều kiện toán quốc tế Những điều kiện thường thể điều khoản toán hợp đồng thương mại quốc tế Chương làm rõ điều kiện điều kiện nên lựa chọn qui định điều kiện để thỏa thuận, qui định hợp đồng thương mại quốc tế, điều khoản toán đảm bảo tốt quyền lợi bên hạn chế đến mức tối đa khả xảy rủi ro khâu toán 3.1 Tiền tệ toán quốc tế 3.1.1 Phân loại tiền tệ toán quốc tế 3.1.2 Các điều kiện đảm bảo hối đoái 3.2 Thời gian toán 3.2.1 Thanh toán trước 3.2.2 Thanh toán 3.2.3 Thanh toán sau 3.3 Địa điểm toán 3.4 Các phương thức toán quốc tế 3.4.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 3.4.2 Phương thức nhờ thu (Collection) 3.4.3 Phương thức mở tài khoản (Phương thức ghi sổ) - (Open account) 3.4.4 Phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 3.4.5 Phương thức giao hàng/giao chứng từ trả tiền (COD/CAD) Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hịe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh toán thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xn Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê - ICC, 2000, International Commercial Terms – INCOTERMS 2000 CHƯƠNG – CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Trong điều kiện toán quốc tế, điều kiện phương thức toán điều kiện quan trọng điều kiện phức tạp có liên quan tới điều kiện toán khác điều khoản khác hợp đồng thương mại quốc tế Phương thức toán thương mại quốc tế thực chất cách thức toán tiền hàng người nhập người xuất khẩu, cụ thể người bán dùng cách để thu tiền người mua dùng cách để trả tiển nhận hàng Trong tốn quốc tế, bên lựa chọn nhiều phương thức toán khác Mỗi phương thức có ưu, nhược điểm riêng Tùy theo điều kiện thực tế quan hệ mua bán hai bên mà bên lựa chọn sử dụng phương thức tốn phù hợp, điều đem lại lợi ích tốt cho hai bên Chương giới thiệu số phương thức toán quốc tế thông dụng, thường nhà kinh doanh xuất nhập Việt nam giới sử dụng toán thương mại quốc tế 4.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Qui trình tốn theo phương thức chuyển tiền 4.1.3 Trường hợp áp dụng Phương thức nhờ thu (Collection): 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Các hình thức nhờ thu 4.2.3 Trường hợp áp dụng 4.3 Phương thức mở tài khoản (Phương thức ghi sổ) - (Open Account) 4.3.1 Khái niệm đặc điểm 4.3.2 Qui trình tốn 4.3.3 Trường hợp áp dụng 4.4 Phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit): 4.4.1 Khái niệm 4.4.2 Qui trình toán 4.4.3 Qui tắc thực hành thống cho phương thức tín dụng chứng từ – UCP DC 4.4.4 Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) 4.5 Phương thức giao hàng/giao chứng từ trả tiền (COD/CAD) 4.5.1 Khái niệm 4.5.2 Qui trình tốn 4.5.3 Trường hợp áp dụng Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hịe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh toán thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xuân Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh toán quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê - ICC, 2007 Revision, No.600, Uniform Custom and Practice for Documentary Credits (UCP 600) - - ICC, 2007, International standard banking practice for the examination of documents under documentary credit, subject to UCP 600 (ISBP 681 – 2007 ICC) ICC, 1996, Uniform Rules for Collection No 522 (URC 522) CHƯƠNG – TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Chương nhằm giới thiệu vấn đề quan hệ tín dụng nói chung, tín dụng quốc tế nói riêng đặc biệt sâu xem xét quan hệ tín dụng thương mại quốc tế Trên sở hiểu rõ chất quan hệ tín dụng, phân biệt quan hệ tín dụng với quan hệ kinh tế khác, thấy chức vai trị tín dụng kinh tế doanh nghiệp, cần thiết tín dụng quốc tế điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong thực tế kinh doanh thương mại quốc tế, hai bên mua bán thiếu vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn huy động thường tận dụng tối đa, từ đối tác kinh doanh mình, cách mua/bán chịu Chương đề cập tới quan hệ tín dụng thương mại quốc tế, mối quan hệ tín dụng thường gắn liền với quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhà xuất nhập Ngồi ra, bên huy động vốn tín dụng phục vụ cho việc thực hợp đồng thương mại quốc tế từ ngân hàng Vì vậy, chương đề cập tới số hình thức tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nhà kinh doanh xuất nhập thực hợp đồng xuất nhập 5.1 Những vấn đề chung tín dụng 5.1.1 Khái niệm tín dụng 5.1.2 Quá trình hình thành phát triển tín dụng 5.1.3 Bản chất quan hệ tín dụng 5.1.4 Chức vai trị tín dụng 5.2 Tín dụng quốc tế 5.2.1 Sự cần thiết tín dụng quốc tế 5.2.2 Các nguyên tắc tín dụng quốc tế 5.2.3 Các hình thức tín dụng quốc tế 5.3 Tín dụng thương mại quốc tế 5.3.1 Bản chất tín dụng thương mại quốc tế 5.3.2 Các hình thức tín dụng thương mại quốc tế 5.3.2.1 Tín dụng xuất 5.3.2.2 Tín dụng nhập 5.3.2.3 Tín dụng ngân hàng cấp cho người nhập 5.3.2.4 Tín dụng ngân hàng cấp cho người xuất Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hòe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê CHƯƠNG – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát chương: Để thực quan hệ tín dụng người ta phải làm rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng, thời hạn sử dụng, khoản lãi phát sinh,… Đây vấn đề xác định quyền lợi nghĩa vụ bên sở quan trọng để thẩm định hay đánh giá khoản vay Chương giới thiệu vấn đề liên quan chặt chẽ tới việc lựa chọn sử dụng khoản tín dụng, như: thời hạn tín dụng, lãi suất tín dụng, phí suất tín dụng,… 6.1 Thời hạn tín dụng 6.1.1 Thời hạn tín dụng chung 6.1.2 Thời hạn tín dụng trung bình 6.2 Lãi suất tín dụng 6.2.1 Lợi tức tín dụng 6.2.2 Lãi suất tín dụng 6.3 Phí suất tín dụng 6.4 Bảo lãnh tín dụng 6.5 Bảo hiểm tín dụng Tài liệu tham khảo chương: - TS Trần Văn Hòe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh toán quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê GIÁO TRÌNH: 8.1 TS.Trần Văn Hịe chủ biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO: 9.1 GS NGƯT Đinh Xn Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội 9.2 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê 9.3 Một số văn mang tính pháp lý liên quan đến tốn tín dụng quốc tế như: UCP-DC, ULB, ULC, URC, ISBP 681, … 10 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC CỦA HỌC PHẦN 10.1 Phương pháp & phương tiện giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: Kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống đại với phương châm “lấy người học làm trung tâm” Giảng viên đóng vai trị giới thiệu kiến thức hướng dẫn sinh viên trao đổi tranh luận thơng qua nghiên cứu tình kinh doanh thực tế doanh nghiệp Bài giảng thiết kế đan xen hoạt động bao gồm: Bài giảng, tập tình huống, thảo luận nhóm, trắc nghiệm - Phương tiện giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, bảng, giấy 10.2 Phương pháp học: Sinh viên bắt buộc tham gia giảng, thảo luận, thực hành lớp; kết hợp với thực việc tự học sau: - Sinh phải chủ động tìm kiếm đọc tài liệu tham khảo giảng viên giao trước giảng - Sinh viên phải hoàn thành tập cá nhân tập nhóm giảng viên giao theo lịch trình giảng dạy - Sinh viên khuyến khích nghiên cứu thêm chủ đề vấn đề liên quan tới môn học, thảo luận với giảng viên vấn đề 11 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: 11.1 Thang điểm đánh giá: 10 11.2 Các tiêu chí thành phần đánh giá: Điểm Chuẩn đầu học phần Quy định thành (Theo QĐ số 389/QĐTT phần ĐHKTQD ngày LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 (Tỷ lệ 8/3/2019) %) Điểm chuyên cần - Hình thức: Điểm danh theo thời gian dự lớp thái độ tham gia vào học lớp x (tham gia trả lời câu hỏi, thảo luận, chữa tập) - Hệ số: 10% Điểm Bài kiểm tra cá trình nhân kỳ (50%) - Hình thức: Tự luận x x x - Thời điểm: Tuần học thứ - Hệ số: 20% Bài tập lớn (20%) - Hình thức: Viết báo cáo thuyết trình theo x x x nhóm - Thời điểm: Tuần học 10 thứ 9, 10, 11 - Hình thức: Tự luận Điểm thi kết hợp với trắc kết thúc nghiệm học phần - Thời điểm: Theo lịch (50%) thi học kỳ - Tính chất: Bắt buộc x x x x x 12 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Tuần học Nội dung Hoạt động dạy học Tuần - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học phổ biến quy định, lịch trình giảng dạy - Chương 1: Tỷ giá hối đoái - Hoạt động làm quen - Thành lập tổ/nhóm sinh viên - Bài giảng thảo luận + Ngoại tệ ngoại hối + Khái niệm tỷ giá hối đoái + Chức tỷ giá hối đoái - Bài giảng + Ký hiệu đồng tiền theo mã ISO + Phương pháp yết giá + Yết giá ngân hàng cách đọc tỷ giá + Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo - Thảo luận tập - Bài giảng: + Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo (tiếp) + Phân loại tỷ giá hối đoái - Bài tập thảo luận - Bài giảng: + Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái + Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái + Hối phiếu Tuần Chương 1: Tỷ giá hối đoái Tuần Chương 1: Tỷ giá hối đoái Tuần Chương 1: Tỷ giá hối đoái Chương 2: Các phương tiện TTQT thông dung 11 Tài liệu Số tiết CĐR học tập, LT/ học tham TH phần khảo 8.1 9.1 9.2 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 8.1 9.1 9.2 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 2/1 8.1 9.1 9.2 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 2/1 2/1 - Bài tập thảo luận Tuần Chương 2: Các phương tiện TTQT thông dung - Bài giảng Hối phiếu (tiếp) - Bài tập thảo luận Tuần Chương 2: Các phương tiện TTQT thông dung - Bài giảng về: + Séc + Kỳ phiếu - Bài tập thảo luận Tuần Tuần Tuần 9, 10, 11 Tuần 12 Tuần 13 Thực hành - Chữa tập thảo luận - Bài kiểm tra cá nhân - Bài giảng về: Chương 3: Các + Tiền tệ toán điều kiện quốc tế toán quy định + Thời gian toán hợp đồng + Địa điểm toán TMQT + Giới thiệu phương thức toán quốc tế - Bài giảng phương Chương 4: Các thức tốn quốc tế thơng phương thức dụng TMQT tốn quốc tế thơng - Các nhóm thuyết trình, thảo dụng TMQT luận - Đánh giá tập nhóm - Bài giảng về: Chương 5: + Những vấn đề chung tín Tín dụng thương dụng mại quốc tế + Tín dụng quốc tế - Thảo luận - Bài giảng về: + Thời hạn tín dụng Chương 6: Các vấn + Lãi suất tín dụng đề liên quan + Phí suất tín dụng đến tín dụng + Bảo lãnh tín dụng TMQT + Bảo hiểm tín dụng - Bài tập thảo luận 12 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 0/1,5 8.1 9.1 9.2 9.3 3/0 8.1 9.1 9.2 9.3 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 3/6 8.1 9.1 9.2 9.3 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 8.1 9.2 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 8.1 9.2 LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 2/1 2/1 Tổng số 37,5 Hà nội, ngày … tháng… năm HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN 13 ... tín dụng quốc tế 5.2.2 Các nguyên tắc tín dụng quốc tế 5.2.3 Các hình thức tín dụng quốc tế 5.3 Tín dụng thương mại quốc tế 5.3.1 Bản chất tín dụng thương mại quốc tế 5.3.2 Các hình thức tín dụng. .. biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xuân Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội -... biên (2008), Giáo trình Tín dụng Thanh toán thương mại quốc tế, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân - GS NGƯT Đinh Xn Trình chủ biên (2006), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội -

Ngày đăng: 19/09/2021, 12:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w