1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Kinh doanh quốc tế

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Kinh doanh quốc tế II Tiếng Anh: International Business II Mã học phần: TMKD 1108 Tổng số tín chỉ: 03 THƠNG TIN GIẢNG VIÊN: Giảng viên phụ trách mơn học: TS Mai Thế Cường Giảng viên tham gia giảng dạy: TS Mai Thế Cường, TS Nguyễn Anh Minh, PGS.TS Tạ Văn Lợi, Ths Nguyễn Thu Ngà ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC Sinh viên cần học trước học phần Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1, Kinh doanh quốc tế I MÔ TẢ HỌC PHẦN Kinh doanh quốc tế II xây dựng phục vụ cho việc giảng dạy sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế thuộc hệ đào tạo dài hạn tập trung, hệ vừa làm vừa học, hệ văn II trường đại học kinh tế kinh doanh Đây nội dung tiếp nối học phần Kinh doanh quốc tế I Học phần Kinh doanh quốc tế II cung cấp cho người học kiến thức kỹ tổ chức triển khai hoạt động sản xuất - kinh doanh thị trường quốc tế doanh nghiệp để cạnh tranh thành công bối cảnh môi trường kinh doanh phức tạp đầy biến động Cụ thể học phần bàn tới vấn đề sau: 1) nghiên cứu lựa chọn thị trường quốc tế; 2) xem xét chiến lược kinh doanh quốc tế, cấu tổ chức, chế phối hợp kiểm soát hoạt động, phương thức thâm nhập thị trường nước mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế lựa chọn; 3) chức kinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần thực quản trị sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu, quản trị nhân lực, quản trị tài để cạnh tranh thành cơng thị trường quốc tế Học phần Kinh doanh quốc tế II có mối liên hệ chặt chẽ với học phần Marketing quốc tế, Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế, Chiến lược kinh doanh toàn cầu, Kinh tế quốc tế MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sau học xong học phần Kinh doanh quốc tế II, người học cần đạt mục tiêu sau đây:  Cung cấp kiến thức kỹ thuật để tiến hành nghiên cứu nắm bắt hội kinh doanh, lựa chọn thị trường kinh doanh quốc tế  Giúp người học nhận thức vai trò chiến lược cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, để nhà quản trị lựa chọn chiến lược cấu tổ chức thích hợp phục vụ cho việc cạnh tranh thành công thị trường nước  Giúp người học nắm bắt nội dung phương thức thâm nhập thị trường doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường phù hợp doanh nghiệp  Trang bị cho người học kiến thức hiểu biết chức kinh doanh bản, lựa chọn chiến lược sách kinh doanh thích hợp để thực chức kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu bối cảnh môi trường kinh doanh quốc tế phức tạp đầy biến động Mục tiêu [1] G1 Mô tả mục tiêu CĐR CTĐT Mức độ lực [2] [3] [4] Chuẩn kiến thức: Sinh viên vận dụng, so sánh phân tích quản trị kinh doanh quốc tế từ CĐR 1.6 chiến lược, cấu tổ chức, sàng lọc thị trường CĐR 1.7 quốc tế, phương thức thâm nhập thị trường, quản trị sản xuất quốc tế, quản trị marketing quốc tế, CĐR 1.8 quản lý nhân quốc tế, quản trị tài quốc tế G2 Chuẩn kỹ năng: Sinh viên có kỹ vận dụng kiến thức để thực chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế; CĐR 2.1 để phân tích mối liên hệ chiến lược kinh CĐR 2.2 doanh quốc tế doanh nghiệp với hoạt động quản trị doanh nghiệp G3 Chuẩn lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên CĐR 3.1 4 3 có lực làm việc độc lập, có khả lập kế hoạch, thực hiện, điều phối đánh giá hoạt động quản trị doanh nghiệp kinh doanh quốc tế CĐR 3.2 Liên kết với CĐR CTĐT Mức độ lực (Bloom) [2] [3] [4] LO.1.1 Sinh viên vận dụng, so sánh kinh doanh quốc tế kinh doanh nội địa CĐR 1.6 LO.1.2 Sinh viên phân tích, so sánh lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế CĐR 1.7 LO.1.3 Sinh viên phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến quản trị kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế CĐR 1.8 LO.2.1 Sinh viên vận dụng kiến thức để thực chức quản trị kinh doanh quốc tế giải vấn đề phát sinh tình cụ thể doanh nghiệp chiến lược, cấu tổ chức, sàng lọc thị trường quốc tế, phương thức thâm nhập thị trường, quản trị sản xuất quốc tế, quản trị marketing quốc tế, quản lý nhân quốc tế, quản trị tài quốc tế CĐR 2.1 LO.2.2 Sinh viên vận dụng kiến thức để phân tích mối liên hệ chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp với phương thức thâm nhập cách thức triển khai hoạt CĐR 2.2 Sinh viên hiểu biết trách nhiệm xã hội, vấn đề đạo đức quyền cơng dân, từ áp dụng quản trị kinh doanh sống cá nhân CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần [1] LO.1 G1 LO.2 G2 Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ động quản trị quốc tế doanh nghiệp LO.3 Chuẩn lực tự chủ trách nhiệm LO.3.1 Sinh viên có lực làm việc độc lập, có khả lập kế hoạch, thực hiện, điều phối đánh giá chiến lược hoạt động quản trị doanh nghiệp kinh doanh quốc tế CĐR 3.1 LO.3.2 Sinh viên hiểu biết trách nhiệm xã hội, vấn đề đạo đức quyền công dân, từ áp dụng quản trị kinh doanh sống cá nhân CĐR 3.2 G3 NỘI DUNG HỌC PHẦN: CHƯƠNG – PHÂN TÍCH CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG QUỐC TÊ Chương mở đầu cho nội dung phần bàn công việc mà nhà quản trị kinh doanh quốc tế cần thực để tổ chức hoạt động sản xuất – kinh doanh thị trường nước ngồi Nội dung chương trình bày bước trình nghiên cứu hội kinh doanh lựa chọn thị trường nước doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 1.1 Mơ hình phân tích hội thị trường quốc tế 1.1.1 Khái niệm vai trò phân tích hội thị trường quốc tế 1.1.2 Q trình phân tích hội thị trường quốc tế 1.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng khả tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá mức độ sẵn sàng khả tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung đánh giá mức độ sẵn sàng khả tham gia kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 1.3 Rà soát, lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 1.3.1 Phương pháp thực 1.3.2 Xác định mức độ hấp dẫn thị trường nước ngồi 1.3.3 Phân tích mơi trường kinh doanh quốc gia 1.3.4 Đánh giá tiềm thị trường nước 1.4 Đánh giá tiềm thị trường ngành mức sản lượng doanh nghiệp thị trường mục tiêu 1.4.1 Đánh giá tiềm thị trường ngành 1.4.2 Nghiên cứu đối tác kinh doanh thị trường mục tiêu 1.4.3 Đánh giá mức sản lượng tiềm doanh nghiệp thị trường mục tiêu Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 8, tr 449-506 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 14, p 426-443 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 12, p 324-357 CHƯƠNG – PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Chương bàn phương thức mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế lựa chọn để đưa hàng hóa, dịch vụ thị trường nước Cụ thể Chương giới thiệu phương thức thâm nhập bản, từ phương thức đơn giản, rủi ro xuất khẩu, đến phương thức thâm nhập hợp đồng hợp đồng giấy phép, hợp đồng nhượng quyền, phương thức có hiệu nhất, nhiều rủi ro đầu tư trực tiếp nước Chương phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường nước phù hợp doanh nghiệp 2.1 Các định thâm nhập 2.1.1 Thâm nhập thị trường 2.1.2 Thời điểm thâm nhập 2.1.3 Quy mô thâm nhập 2.2 Các phương thức thâm nhập 2.2.1 Xuất thương đối lưu 2.2.2 Phương thức thâm nhập hợp đồng 2.2.3 Phương thức thâm nhập đầu tư 2.3 Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp 2.3.1 Các yếu tố từ phía thị trường ngành 2.3.2 Các yếu tố từ phía doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 9, tr 507-550 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 15, p 444-465 Hill, Charles W T (2011), Global Business Today, Seventh Edition, McGraw-Hill/Irwin, Chp 12, p 416-441 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, ChpS 1315, p 358-453 CHƯƠNG – CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TÊ Chương bàn chiến lược mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế lựa chọn để cạnh tranh thị trường quốc tế Việc lựa chọn chiến lược phù hợp giúp doanh nghiệp khai thác lợi ích quan trọng quốc tế hóa hoạt động, tạo lập khai thác lợi cạnh tranh bền vững Cụ thể Chương đề cập tới vấn đề xem xét lựa chọn đánh giá chiến lược kinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp lựa chọn, nội dung ưu, nhược điểm chiến lược kinh doanh quốc tế bản, vấn đề chuyển đổi chiến lược kinh doanh quốc tế có biến động mơi trường bên bên doanh nghiệp 3.1 Căn lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 3.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1.2 Hoạt động tạo giá trị chuỗi giá trị 3.1.3 Căn lựa chọn chiến lược: áp lực giảm chi phí áp lực thích ứng với địa phương 3.2 Căn đánh giá chiến lược kinh doanh quốc tế 3.2.1 Khai thác sản phẩm lực cốt lõi 3.2.2 Khai thác kinh tế địa điểm 3.2.3 Khai thác hiệu ứng đường kinh nghiệm 3.2.4 Chuyển giao, học hỏi kỹ năng, kiến thức thực hợp tác chiến lược toàn cầu 3.3 Lựa chọn chiến lược doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 3.2.1 Chiến lược quốc tế 3.2.2 Chiến lược toàn cầu 3.2.3 Chiến lược đa quốc gia 3.2.4 Chiến lược xuyên quốc gia 3.4 Xu hướng chuyển đổi chiến lược doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 10, tr 551-594 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 12, p 364-398 Hill, Charles W T (2011), Global Business Today, Seventh Edition, McGraw-Hill/Irwin, Chp 11, p 378-415 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 11, p 294-304 CHƯƠNG – CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ Mục đích Chương trình bày cấu tổ chức chế phối hợp, kiểm soát khác mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế sử dụng để điều hành hoạt động phạm vi toàn cầu Việc phân cấp quản lý theo chiều dọc - chiều ngang, lựa chọn cấu tổ chức chế phối hợp, kiểm soát phải phù hợp với chiến lược kinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp theo đuổi 4.1 Phân cấp quản lý doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 4.1.1 Phân cấp theo chiều dọc 4.1.2 Phân cấp theo chiều ngang 4.2 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 4.2.1 Cấu trúc phân ban quốc tế 4.2.2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu 4.2.3 Cấu trúc nhóm sản phẩm tồn cầu 4.2.4 Cấu trúc ma trận toàn cầu 4.2.5 Xu chuyển đổi cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 4.3 Cơ chế phối hợp hoạt động doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 4.3.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế nhu cầu phối hợp 4.3.2 Cơ chế phối hợp thức 4.3.3 Cơ chế phối hợp phi thức 4.4 Cơ chế kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 4.4.1 Kiểm soát trực tiếp 4.4.2 Kiểm sốt hành 4.4.3 Kiểm sốt đầu 4.4.4 Kiểm sốt văn hóa 4.5 Chiến lược, cấu tổ chức chế phối hợp kiểm soát Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 10, tr 594-630 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 13, p 400-424 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 11, p 304-323 CHƯƠNG – QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU Chương có nội dung bàn vấn đề tổ chức hoạt động sản xuất quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Cụ thể Chương tập trung vào vấn đề doanh nghiệp nên bố trí hoạt động sản xuất đâu giới, doanh nghiệp nên tự đảm nhiệm hoạt động sản xuất nước hay thuê hoạt động đó, doanh nghiệp nên điều hành chuỗi cung ứng tồn cầu nào, doanh nghiệp nên tự điều hành chuỗi cung ứng toàn cầu hay thuê hoạt động 5.1 Vai trị quản trị sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu 5.2 Lựa chọn địa điểm sản xuất - tập trung hay phân tán 5.2.1 Yếu tố quốc gia 5.2.2 Yếu tố kỹ thuật 5.2.3 Yếu tố sản phẩm 5.2.4 Quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất 5.3 Tự làm hay thuê 5.3.1 Khái niệm tự làm thuê 5.3.2 Ưu, nhược điểm tự làm 5.3.3 Ưu, nhược điểm mua 5.3.4 Liên minh chiến lược với nhà cung cấp 5.4 Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu 5.4.1 Hệ thống cung ứng vật tư thời điểm 5.4.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin Internet Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 11, tr 631-662 Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, Chương 12, tr 310-331 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 18, p 528-564 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 16, p 454-483 CHƯƠNG – QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ Chương xem xét vấn đề làm để doanh nghiệp kinh doanh quốc tế sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Cụ thể Chương tập trung giới thiệu hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh quốc tế xác định chiến lược nguồn nhân lực, lựa chọn sách nhân quốc tế, tuyển chọn, đào tạo, phát triển, đánh giá trả lương cho nhà quản trị làm việc nước ngồi Quản trị nguồn nhân lực có hiệu giúp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đạt mục tiêu chiến lược việc giảm chi phí tạo giá trị và/hoặc làm tăng giá trị cho sản phẩm 6.1 Khái niệm vai trị quản trị nguồn nhân lực quốc tế 6.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực quốc tế 6.1.2 Vai trò quản trị nguồn nhân lực quốc tế 6.1.3 Sự khác biệt quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh quốc tế doanh nghiệp kinh doanh nội địa 6.2 Chính sách nhân quốc tế 6.2.1 Chính sách nhân vị chủng 6.2.2 Chính sách nhân đa tâm 6.2.3 Chính sách nhân địa tâm 6.2.4 Chính sách nhân khu vực hóa 6.3 Nội dung quản trị nguồn nhân lực quốc tế 6.3.1 Tuyển chọn nhà quản trị 6.3.2 Đào tạo phát triển 6.3.3 Đánh giá hoạt động 6.3.4 Thù lao 6.3.5 Quan hệ lao động Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 13, tr 731-798 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 19, p 566-594 Hill, Charles W T (2011), Global Business Today, Seventh Edition, McGraw-Hill/Irwin, Chp 16, p 526-553 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 18, p 514-543 CHƯƠNG – QUẢN TRỊ KẾ TỐN VÀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chương có nội dung bàn chức quản trị kế tốn tài doanh ngiệp kinh doanh quốc tế Cụ thể Chương xem xét nhân tố ảnh tới hệ thống kế toán quốc gia, giới thiệu khác biệt xu hướng thống chuẩn mực kế toán quốc tế, phương pháp xây dựng chuyển đổi báo cáo tài hợp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Tiếp đến Chương bàn nội dung quan trọng quản trị tài quốc tế lựa chọn dự án đầu tư để cấp vốn, thực cấp vốn cho dự án nào, làm để sử dụng bảo vệ nguồn lực tài doanh nghiệp phạm vi toàn cầu cách hiệu 7.1 Kế toán kinh doanh quốc tế 7.1.1 Khái niệm kế toán quốc tế 7.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia 7.1.3 Các chuẩn mực kế toán quốc gia quốc tế 7.1.4 Báo cáo tài hợp phương pháp chuyển đổi 7.2 Quản trị tài quốc tế 7.2.1 Các định 7.2.2 Quản trị dịng tiền tồn cầu 7.2.3 Quản trị rủi ro hối đoái Tài liệu tham khảo Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 14, tr 799-840 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill, Chp 20, p 596-621 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition, Chp 19, p 544-578 GIÁO TRÌNH 8.1 Tạ Văn Lợi, Nguyễn Thị Hường (Đồng chủ biên) (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 9.1 Ball, D A., W H McCulloch (2010), International Business – The Challenge of Global Competition, McGraw-Hill 9.2 Hill, Charles W T (2011), Global Business Today, Seventh Edition, McGraw-Hill/Irwin 9.3 Cavusgil, Knight and Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, Pearson International Edition 10 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC CỦA HỌC PHẦN 10.1 Phương pháp & phương tiện giảng dạy Phương pháp giảng dạy: Kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống đại với phương châm “lấy người học làm trung tâm” Giảng viên đóng vai trị giới thiệu kiến thức hướng dẫn sinh viên trao đổi tranh luận thơng qua phân tích kiện kinh tế-xã hội tình mà giảng viên đưa Mỗi chương lý thuyết phát triển qua bước LÝ THUYẾT (giảng dạy lý thuyết) - TRẢI NGHIỆM (thực hành tập, tập tình ) - SUY NGẪM (thảo luận chung, tổng kết) nhằm tạo nên cách học chủ động học viên Các hình thức đào tạo đa dạng sử dụng bao gồm: Bài giảng ngắn; Bài tập tình huống; Thảo luận chung lớp; Bài tập; Trắc nghiệm Phương tiện giảng dạy: Sử dụng máy tính máy chiếu 10.2 Phương pháp học: Sinh viên thực việc tự học: − SV cần chủ động tìm kiếm đọc tài liệu tham khảo giảng viên giao trước giảng − SV làm tập giảng viên giao trước đến lớp − SV cần tìm hiểu thêm quan điểm tranh luận đương đại vấn đề đề cập đến nội dung học cấp độ quốc gia quốc tế 11 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 11.1 Thang điểm đánh giá: 10 11.2 Các tiêu chí thành phần đánh giá: 10 Điều kiện dự thi hết học phần:  Tham dự đầy đủ giảng, thảo luận, tập lớp Sinh viên vắng mặt 20% số tiết lên lớp phải học lại học phần  Làm đầy đủ kiểm tra, tập nhóm Cơ cấu tính điểm học phần (theo thang điểm 10):  Điểm đánh giá chuyên cần (phải đạt điểm): 10%  Điểm tập cá nhân: 20%  Điểm tập nhóm (bài viết nộp qua Turnitin): 20%  Điểm thi hết học phần: 50% Chuẩn đầu học phần TT Điểm thành phần (Tỷ lệ %) Quy định (Theo QĐ số 389/QĐ-ĐHKTQD ngày 8/3/2019) Điểm chuyên cần - Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp - Hệ số: 10% Bài tập cá nhân Điểm - Hình thức: Tự luận trình - Thời điểm: Tuần học thứ (50%) - Hệ số: 20% Bài tập nhóm (20%) - Hình thức: Viết báo cáo thuyết trình - Thời điểm: Tuần học thứ 11, 12, 13 Điểm thi - Hình thức: Tự luận kết thúc - Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ học phần - Tính chất: Bắt buộc (50%) LO.1.1 LO.2.1 LO.3.1 LO.2.2 LO.3.2 LO.1.3 x x x x x X X x X X x X 12 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Tuần Nội dung giảng dạy Giới thiệu Hoạt động học tập giảng dạy - Giới thiệu HP 11 Tài liệu Số tiết học CĐR học LT/TH tập, phần tham khảo 2/1 8.1 LO1.1 Tuần Nội dung giảng dạy học phần Chương Hoạt động học tập giảng dạy - - Chương - Chương Chương (tiếp) - - Tổ chức lớp Phổ biến quy định lớp học Chia lớp thành 14 nhóm Thống cách chia sẻ thơng tin tài liệu Lấy danh sách nhóm Tham gia vào không gia chia sẻ tài liệu Internet Đọc trước tài liệu slide Chương Giới thiệu hết chương yêu cầu sinh viên đọc tình trả lời câu hỏi Hướng dẫn sinh viên chọn chủ đề nhóm cách thức thực tập Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương Bài tập cá nhân tập nhóm chương Đọc trước tài liệu slide Chương Giới thiệu chương Lấy danh sách nhóm chủ đề sinh viên Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương Tiếp tục nội dung chương 12 Tài liệu Số tiết học CĐR học LT/TH tập, phần tham khảo 9.1 LO1.2 9.2 LO1.3 9.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 Tuần Nội dung giảng dạy Hoạt động học tập giảng dạy - Chương - - Chương (tiếp) Chương Bài tập cá nhân tập nhóm chương Giới thiệu nội dung chương Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương Bài tập cá nhân tập nhóm chương - Tiếp tục nội dung chương - Giới thiệu nội dung chương Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương - Tiếp tục nội dung chương Bài tập cá nhân tập nhóm chương Chương (tiếp) - Chương - Giới thiệu nội dung chương Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình 13 Tài liệu Số tiết học CĐR học LT/TH tập, phần tham khảo LO2.2 LO3.1 LO3.2 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 9.3 2/1 8.1 9.1 9.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 LO1.1 LO1.2 LO1.3 Tuần Nội dung giảng dạy 10 Chương (tiếp) 11 Chương 12 Chương (tiếp) Tài liệu Số tiết học CĐR học Hoạt động học tập giảng dạy LT/TH tập, phần tham khảo chương 9.3 LO2.1 - Bài tập cá nhân tập LO2.2 nhóm chương LO3.1 LO3.2 LO1.1 - Tiếp tục nội dung chương LO1.2 8.1 LO1.3 - Đọc trước tài liệu tình 9.1 2/1 LO2.1 Chương 9.2 LO2.2 - Bài tập cá nhân tập 9.3 LO3.1 nhóm chương LO3.2 - Giới thiệu nội dung chương - Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương - Nhóm 1-5 báo cáo kết LO1.1 nghiên cứu sau nhận góp LO1.2 8.1 ý từ Giảng viên LO1.3 9.1 - Yêu cầu nhóm báo cáo 2/1 LO2.1 9.2 việc cập nhật, chỉnh sửa LO2.2 9.3 tập nhóm.Nhóm 6-9 báo cáo LO3.1 kết nghiên cứu sau LO3.2 nhận góp ý từ Giảng viên - Yêu cầu nhóm báo cáo việc cập nhật, chỉnh sửa tập nhóm - Tiếp tục nội dung chương LO1.1 - Bài tập cá nhân tập LO1.2 8.1 nhóm chương LO1.3 9.1 - Đọc trước tài liệu tình 2/1 LO2.1 9.2 Chương LO2.2 9.3 - Nhóm 10-14 báo cáo kết LO3.1 nghiên cứu sau nhận góp LO3.2 ý từ Giảng viên 14 Tuần Nội dung giảng dạy Hoạt động học tập giảng dạy - - 13 Chương - - Yêu cầu nhóm báo cáo việc cập nhật, chỉnh sửa tập nhóm Giới thiệu nội dung chương Yêu cầu sinh viên đọc trả lời câu hỏi tình chương Tổng kết, đánh giá báo điểm Xác định dạng đề thi Nhắc sinh viên: Đề thi sử dụng tài liệu quy định tài liệu mang vào phòng thi Ký tên vào danh sách thi Tổng số Tài liệu Số tiết học CĐR học LT/TH tập, phần tham khảo 0/1,5 LO1.1 LO1.2 LO1.3 LO2.1 LO2.2 LO3.1 LO3.2 8.1 9.1 9.2 9.3 37,5 Hà nội, ngày TRƯỞNG BỘ MÔN tháng năm HIỆU TRƯỞNG TS Mai Thế Cường PGS.TS Phạm Hồng Chương 15 .. .Học phần Kinh doanh quốc tế II có mối liên hệ chặt chẽ với học phần Marketing quốc tế, Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế, Chi? ??n lược kinh doanh toàn cầu, Kinh tế quốc tế MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sau học. .. nhược điểm chi? ??n lược kinh doanh quốc tế bản, vấn đề chuyển đổi chi? ??n lược kinh doanh quốc tế có biến động mơi trường bên bên doanh nghiệp 3.1 Căn lựa chọn chi? ??n lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp... (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương 11, tr 631-662 Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất Lao động –

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w