1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Việt Nam

203 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Theo DeFond và Zhang, 2014, chất lượng kiểm toán là trọng tâm của phần lớn các nghiên cứu về kiểm toán trong hơn 20 năm qua. Bản tham vấn của Hội đồng Tiêu chuẩn Kiểm toán và Đảm bảo Quốc tế (IAASB) cũng khẳng định, CLKT là vấn đề quan trọng đòi hỏi nhiều sự chú ý hơn. Tuy nhiên, cho đến nay đa phần các nghiên cứu về CLKT trên thế giới đều tập trung vào CLKT của các công ty kiểm toán độc lập. Trong lĩnh vực kiểm toán tài chính công, tài sản công hiện nay có rất ít nghiên cứu được thực hiện (Dwyer và Wilson, 1989), do đó, trên cơ sở khung lý thuyết về CLKT của các nghiên cứu được công bố đối với khu vực tư nhân tác giả Donald và cộng sự (1992) đã tiến hành thử nghiệm để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến CLKT khu vực công thực hiện bởi các công ty kiểm toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố liên quan đến danh tiếng và xung đột quyền lực là những yếu tố quyết định đáng kể đến CLKT. Ngoài ra, thời gian kiểm toán cũng là một đại diện chấp nhận được khi so sánh CLKT của các công ty có quy mô tương đồng. Không thể phủ nhận, nghiên cứu của Donald và cộng sự (1992) đã bước đầu đưa ra được một số yếu tố ảnh hưởng đến CLKT việc quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công, song việc chỉ dựa trên nền tảng nghiên cứu về CLKT do những công ty kiểm toán độc lập tiến hành không thể thay thế được việc nghiên cứu về vấn đề CLKT của khu vực công do các cơ quan KTNN (hay còn gọi là cơ quan kiểm toán tối cao) thực hiện. Một số nghiên cứu do thành viên các cơ quan KTNN thực hiện như Mazur và cộng sự (2005), Haneef (2013) thông qua nghiên cứu định tính, tổng hợp phân tích tài liệu đề cập đến một số khía cạnh cụ thể trong đảm bảo CLKT của cơ quan KTNN, song cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào xác định các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT của KTNN một cách toàn diện và kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Tại Việt Nam đã có một vài công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở và cấp ngành của KTNN Việt Nam về CLKT trong các lĩnh vực như kiểm toán ngân sách bộ, ngành, kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản, kiểm toán đối với các doanh nghiệp nhà nước v.v. song các nghiên cứu chủ yếu dựa trên việc phân tích dữ liệu thứ cấp, chỉ ra thực trạng về CLKT hiện nay của KTNN Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục, chưa có nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT và kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Một số nghiên cứu gần đây về CLKT của KTNN như nghiên cứu về KSCL kiểm toán của Hoàng Phú Thọ (2012), tác giả tiến hành phân tích định tính để 2 xác định thực trạng công tác KSCL kiểm toán của KTNN VN từ đó đưa ra khuyến nghị nâng cao chất lượng KSCL kiểm toán của KTNN; nghiên cứu về kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA do KTNN thực hiện của tác giả Nguyễn Mạnh Cường (2017) tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực kiểm toán nguồn vốn ODA dành cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Theo tìm hiểu của tác giả, tại Việt Nam đến nay chưa có công trình nghiên cứu về CLKT của KTNN Việt Nam nhằm xác định và kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, đồng thời, coi đó như mục tiêu nghiên cứu duy nhất. Như đã biết, hoạt động của các cơ quan kiểm toán KTNN không mang tính chất lợi nhuận, đồng thời, đối tượng kiểm toán của các cơ quan kiểm toán KTNN là những tổ chức sử dụng và quản lý tài sản công, tài chính công, hoạt động của những tổ chức này ngoài mang lại lợi ích kinh tế còn phục vụ mục đích chính trị khác. Do đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT của KTNN là rất quan trọng để từng bước nâng cao CLKT, đặc biệt kết quả kiểm toán luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan chức năng và người dân. Thời gian gần đây có nhiều thông tin truyền thông quan tâm đến kết quả kiểm toán của KTNN VN, như kết quả kiểm toán chuyên đề quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế, kiểm toán các dự án BOT, BT, các vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp, kiểm tra đối chiếu nghĩa vụ nộp thuế tại nhiều doanh nghiệp v.v. Có thể nói, các kết quả kiểm toán thu được đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính công, tài sản công. Bên cạnh những mặt đã làm được, thực tế cho thấy còn nhiều kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN hiện nay còn chung chung, thiếu cơ sở pháp lý, chưa sát với thực tiễn là một trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN chưa cao. Theo Tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN, năm 2016, tỷ lệ thực hiện kiến nghị là 75,6%; năm 2017 đạt 78,2% và năm 2018 đạt 73,2% trên tổng số kiến nghị đủ bằng chứng thực hiện. Bên cạnh đó, các phát hiện về hành vi gian lận, tham nhũng có tính chất nghiêm trọng đề nghị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra còn hạn chế (ví dụ, năm 2018 chuyển 05 vụ việc, năm 2019 chuyển 04 vụ việc, năm 2020 chuyển 05 vụ việc). Bên cạnh đó, theo Trần Văn Vương (2012), công tác phối hợp với cơ quan Tài chính trong quá trình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán còn bộc lộ nhiều vướng mắc như: “nội dung tổng hợp đôi khi không phản ánh rõ bản chất kiến nghị kiểm toán… phương pháp tổng hợp trong các báo cáo kiểm toán chưa hợp lý”. Theo quy định tại khoản 13, khoản 14 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán nhà nước năm 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại và khởi kiện về đánh giá, kết luận, kiến nghị của KTNN cũng như hành vi của KTVNN lên cơ quan Tòa án, mặc dù cho đến nay chưa có kết luận, kiến nghị nào của KTNN thuộc 3 đối tượng bị khiếu nại và khởi kiên tới cấp có thẩm quyền song hàng năm KTNN tổ chức trả lời nhiều văn bản của tổ chức, cá nhân liên quan đến kết quả kiểm toán. Đáng lưu ý, từ khi thành lập đến nay đã có 01 vụ việc KTVNN bị khởi tố bởi hành vi vi phạm Luật KTNN, quy tắc đạo đức nghề nghiệp KTV của KTNN và quy định hiện hành. Với trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, KTNN VN luôn không ngừng vận động, phát huy mọi nguồn lực nhằm đem lại những báo cáo kiểm toán với nhiều phát hiện, kiến nghị kiểm toán có giá trị cao, khắc phục những mặt chưa làm được trong tổ chức bộ máy và hoạt động nhằm nâng cao CLKT. Để thực hiện được nhiệm vụ đó điều cần thiết phải tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế từ đó có phương án khắc phục phù hợp, từng bước nâng cao CLKT của KTNN, xứng đáng với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và công chúng đối với cơ quan độc lập thực hiện trọng trách kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công vì một nền tài chính minh bạch, gắn với trách nhiệm giải trình. Có thể nói, nhu cầu lý thuyết và thực tiễn về việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT của KTNN là không thể phủ nhận. Căn cứ vào việc phân tích và kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố cơ quan có thẩm quyền có biện pháp đi từ bản chất vấn đề thực hiện các giải pháp từng bước nâng cao CLKT. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên đề tài nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT của KTNN Việt Nam với mục tiêu xem xét và phân tích những nhân tố chính ảnh hưởng đến CLKT trong lĩnh vực kiểm toán tài chính, tài sản công do KTNN Việt Nam thực hiện. Ngoài việc hệ thống các luận điểm khoa học về CLKT và nhân tố ảnh hưởng đến CLKT, kết quả nghiên cứu của luận án còn là tiền đề để các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tham khảo trong quá trình hoạch định các chính sách chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, quản lý và giám sát CLKT. 1.2. Tổng quan nghiên cứu Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó, có thể phân thành các nhóm chính sau: (i)Theo quan điểm hành vi; (ii)Nghiên cứu dựa vào đầu vào, quá trình và đầu ra; (iii)Khía cạnh tổ chức. 1.2.1. Theo quan điểm hành vi Schroeder và cộng sự (1986) và một số nhà nghiên cứu trước đó đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT theo quan điểm coi CLKT được xác định bởi mức độ hài lòng của người sử dụng thông tin BCKT. Nghiên cứu tiến hành dựa trên nhận thức về 4 CLKT của những người trực tiếp lập BCTC và KTV. Kế thừa hướng đi này, Carcello và cộng sự (1992) đã xem xét vấn đề CLKT dựa trên cảm nhận của người lập BCTC, KTV và người dùng có liên quan đến CLKT. Việc xem xét cảm nhận của người sử dụng thông tin kiểm toán là một sự nỗ lực của tác giả nhằm tìm hiểu các nhân tố tác động đến CLKT một cách toàn diện hơn so với nghiên cứu trước đó. Tiếp nối mô hình nghiên cứu của Carcello và cộng sự (1992), nghiên cứu sau này của Behn và cộng sự (1997), Kym, B.và cộng sự (2008) đã thực hiện khảo sát để tìm hiểu xem thuộc tính nào của CLKT liên quan trực tiếp đến sự hài lòng của khách hành. Tuy nhiên, Kym, B. và cộng sự (2008) chỉ khảo sát dựa trên cảm nhận của kiểm soát viên công ty khách hàng hoặc chuyên gia tài chính, KTV nội bộ của hội đồng địa phương - người lập BCTC thay vì khảo sát đồng thời cả KTV phần nào hạn chế tính bao quát của kết quả so với các công trình nghiên cứu trước đó. Kilgore và cộng sự (2014) đã xem xét cảm nhận về CLKT của cả hai đối tượng là những người trực tiếp lập BCTC, KTV hay "người bên trong" và người sử dụng thông tin, kết quả kiểm toán tức "người bên ngoài". Theo tác giả, các nghiên cứu về hành vi ủng hộ quan điểm rằng: "CLKT có thể được coi là một tập hợp các thuộc tính được đánh giá bởi các nhóm quan tâm hoặc bị ảnh hưởng bởi quá trình kiểm toán, đồng thời, tầm quan trọng của các thuộc tính là khác nhau giữa các nhóm lợi ích khác nhau". Phát hiện của Kilgore và cộng sự (2014) đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT và tầm quan trọng của từng nhân tố dựa trên cảm nhận của các đối tượng khác nhau, nghiên cứu đã củng cố thêm các kết quả trước đó về CLKT theo quan điểm hành vi, song hạn chế về số lượng mẫu của phương pháp liên hiệp thích ứng phần nào hạn chế kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả. Tựu chung lại, các nghiên cứu hành vi đã phân loại các thuộc tính của CLKT thành 02 nhóm chính gồm các thuộc tính của nhóm kiểm toán và các thuộc tính của công ty kiểm toán. Các thuộc tính của nhóm kiểm toán là các đặc điểm của KTV (Schroeder và cộng sự, 1986; Carcello và cộng sự, 1992, Beattie và Fearnley, 1995, Zerni, 2008, Warming-Rasmussen và Jensen, 1998, Behn và cộng sự, 1997, Francis, 2004, Kym, B. và cộng sự, 2008, Bùi Thị Thuỷ, 2013, Nguyễn Mạnh Cường 2017 v.v.), các thuộc tính của công ty kiểm toán là đặc điểm của công ty kiểm toán. Trong đó, thuộc tính của nhóm kiểm toán đóng vai trò quan trọng hơn các thuộc tính của công ty kiểm toán trong đánh giá CLKT. Các thuộc tính của nhóm kiểm toán có ảnh hưởng đến CLKT như Đạo đức của kiểm toán viên (Krohmer và Lae, 2010, Kym, B. và cộng sự, 2008), Tính độc lập của kiểm toán viên (Baotham, 2009; Tepalagun và Lin ,2016, Kym, B. và cộng sự, 2008 5 v.v.), Kinh nghiệm (Behn và cộng sự, 1997, Kym, B. và cộng sự, 2008, Carcello và cộng sự, 1992, Bùi Thị Thuỷ, 2013 v.v), Quan hệ và các quan điểm hành vi (Mock và Samet, 1982), nguồn lực con người (human capital - trình độ học vấn, kinh nghiệm, chuyên môn ngành) của Cheng và cộng sự (2009) v.v. Theo Pankov và cộng sự (2011) và Pankov (2016), CLKT không phải lúc nào cũng xác định rõ ràng thông qua việc tuân thủ các yêu cầu của quy chế hoạt động kiểm toán mà luôn luôn tồn tại một số yếu tố bổ sung quan trọng như kỳ vọng của đối tượng sử dụng BCKT và động lực của chính KTV về đảm bảo chất lượng cần thiết của cuộc kiểm toán. Yếu tố bổ sung đó, theo Pankov (2016), đó chính là yếu tố thuộc về MTTC. Sự ảnh hưởng của MTTC không chỉ mang tính trực tiếp mà còn tác động gián tiếp thông qua việc thiết lập động lực đối với KTV và những cá nhân liên quan trong quá trình kiểm toán về việc đảm bảo CLKT. Pankov (2016) nhận định rằng, để có một cuộc kiểm toán chất lượng cao bên cạnh việc tuân thủ nghiêm các chuẩn mực, hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn, tuân thủ các quy định, chỉ đạo của Ban lãnh đạo còn cần sự tương tác tốt với MTTC bên ngoài. Tiếp nối nghiên cứu của Pankov và cộng sự (2011), tác giả Elizarieva (2012) đã phát triển mô hình cơ chế và hình thức tác động của thể chế đến CLKT của các công ty kiểm toán tại Liên bang Nga. Theo đó, thể chế tác động đến CLKT thông qua 04 yếu tố gồm: Chính trị, pháp luật, kinh tế và đạo đức. Sự tác động của thể chế bằng 02 hình thức: hành chính (chuẩn mực, quy định, quy tắc hoặc giấy phép hoạt động, quy định về nâng cao trình độ đội ngũ hàng năm v.v.) và tự điều chỉnh (tự điều chỉnh bên ngoài và tự điều chỉnh bên trong). Có thể nói, mô hình của Elizarieva (2012) đã thể hiện khá toàn diện các yếu tố tác động đến CLKT của các công ty kiểm toán độc lập. Ngoài các yếu tố tác động đến CLKT thường thấy như sự tuân thủ pháp luật về hoạt động kiểm toán, các chuẩn mực kiểm toán và quy tắc đạo đức nghề nghiệp của KTV, Elizarieva (2012) còn đề cập đến yếu tố chính trị. Tác giả cho rằng, tồn tại yếu tố chính trị trong việc lựa chọn đơn vị kiểm toán đối với các gói thầu kiểm toán tại các doanh nghiệp khu vực công, việc bổ sung hay hạn chế một số điều kiện trong quá trình đấu thầu mang tính chất ngầm định. Tuy có nhiều phát hiện quan trọng về chủ đề CLKT song hạn chế của các nhóm tác giả kể trên chủ yếu do nghiên cứu mới thực hiện dựa trên phân tích tài liệu thứ cấp. Trong lĩnh vực kiểm toán của KTNN, việc thực hiện kiểm toán tại các đơn vị và doanh nghiệp nhà nước mang tính chất bắt buộc và không tính phí, liệu yếu tố thể chế nói chung và yếu tố chính trị nói riêng có tác động đến CLKT của KTNN và tác động theo hình thức nào? Tại KTNN Việt Nam cũng như nhiều SAI trên thế giới, BCKT của KTNN là căn cứ để Quốc hội xem xét, sử dụng trong các quyết định và giám sát nền 6 kinh tế; Chính phủ sử dụng kết quả kiểm toán của KTNN để thực hiện chức năng quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ của mình; BCKT của KTNN có giá trị pháp lý bắt buộc thực hiện đối với đơn vị được kiểm toán và các cá nhân, tổ chức liên quan, đồng thời, là căn cứ để đơn vị được kiểm toán thực hiện quyền khiếu nại (nếu có) đối với kết luận, kiến nghị kiểm toán. Do đó, hoạt động kiểm toán của KTNN nhận được sự quan tâm, phối hợp rất thường xuyên, chặt chẽ của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan và đơn vị được kiểm toán, điều này phù hợp với nhận định của Pankov (2016), để có một cuộc kiểm toán chất lượng cao cần sự tương tác tốt với MTTC bên ngoài, nói cách khác, là sự phối hợp của KTNN với các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử và các đơn vị được kiểm toán. Suy ra từ quan điểm của Kirgore và cộng sự (2014) như đã nêu ở trên, đây cũng là nhóm quan tâm hoặc bị ảnh hưởng bởi quá trình kiểm toán của KTNN. Nguyễn Mạnh Cường (2017) với nghiên cứu: "Kiểm toán các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA do Kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện" đưa ra hệ thống gồm 09 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán các dự án sử dụng nguồn vốn ODA do Kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện. Mô hình nghiên cứu của tác giả như sau: CHATLUONG = 0 + 1* PHAPLY + 2* DVKT + 3* CHUYENMON + 4* TINHTHONG + 5* THAIDO + 6* TUANTHU + 7* DIEUKIEN + 8* THOIGIAN +9* KIEMSOAT + i Kết quả phân tích dựa trên phiếu khảo sát hợp lệ thu được từ 168 lãnh đạo và KTVNN cho thấy, các nhân tố bên trong thuộc về KTVNN và KTNN như sự tinh thông nghề nghiệp, thời gian kiểm toán, thái độ nghề nghiệp và các nhân tố bên ngoài gồm môi trường pháp lý và đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng quan trọng đối với CLKT các dự án ODA. Có thể nói, tác giả đã gặt hái được nhiều thành công trong việc xác định và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT của KTNN, tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu mới dừng ở các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA, thêm nữa, đối tượng khảo sát là KTVNN chưa đánh giá cảm nhận về CLKT của KTNN của đơn vị được kiểm toán và người sử dụng thông tin như các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ, cơ quan dân cử. Tóm lại, các nhân tố thuộc về hành vi ảnh hưởng đến CLKT được đề cập qua các nghiên cứu điển hình đã chứng minh mối liên hệ giữa các nhân tố thuộc về nhóm kiểm toán/KTV, nhân tố thuộc về tổ chức thực hiện cuộc kiểm toán và nhân tố thuộc về MTTC có ảnh hưởng đến CLKT nói chung trong đó bao gồm CLKT của KTNN. 1.2.2. Nghiên cứu dựa trên yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình kiểm toán 7 Francis (2011) đã đưa ra sáu nhân tố tác động đến CLKT bao gồm: Nhân tố đầu vào; Nhân tố quá trình; DNKT; Thị trường kiểm toán; Thể chế và Hậu quả kinh tế của các cuộc kiểm toán. Kết quả nghiên cứu này được sự đồng tình của IFAC, IAASB và nhiều nhà nghiên cứu khác. Trên cơ sở đó, IAASB đã có những nghiên cứu bổ sung và đưa ra Khuôn khổ các nhân tố tác động đến CLKT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ THỊ TUYẾT NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ THỊ TUYẾT NHUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐOÀN XUÂN TIÊN TS ĐOÀN THANH NGA HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lê Thị Tuyết Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Theo quan điểm hành vi 1.2.2 Nghiên cứu dựa yếu tố đầu vào, đầu q trình kiểm tốn 1.2.3 Khía cạnh tổ chức 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu định hướng nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 12 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 1.6 Đóng góp nghiên cứu 12 1.7 Kết cấu luận án 13 Tóm tắt Chương 14 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 15 2.1 Một số vấn đề chung kiểm toán chất lượng kiểm toán 15 2.1.1 Khái quát kiểm toán 15 2.1.2 Khái quát chất lượng kiểm toán 17 2.1.3 Đặc trưng hoạt động quan Kiểm toán nhà nước 22 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước 24 2.2 Các lý thuyết 25 2.2.1 Lý thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow 25 2.2.2 Lý thuyết thể chế Douglas North 27 iii 2.2.3 Lý thuyết quản trị quan liêu Max Weber 28 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 29 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc Kiểm tốn viên nhà nước 30 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc Kiểm tốn nhà nước 33 2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường thể chế 34 Tóm tắt Chương 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Quy trình nghiên cứu liệu sử dụng 40 3.2 Nghiên cứu định tính 42 3.2.1 Nghiên cứu tài liệu 43 3.2.2 Phỏng vấn sơ 44 3.2.3 Phỏng vấn sâu thức 44 3.2.4 Kết nghiên cứu định tính 46 3.3 Nghiên cứu định lượng 59 3.3.1 Quy trình xây dựng bảng hỏi 59 3.3.2 Thu thập liệu 60 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 63 3.5 Thang đo biến 66 3.5.1 Thang đo biến độc lập 66 3.5.2 Thang đo biến phụ thuộc 66 Tóm tắt chương 66 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 4.1 Khái quát Kiểm toán nhà nước chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 68 4.1.1 Khái quát Kiểm toán nhà nước Việt Nam 68 4.1.2 Thực trạng chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam 69 4.2 Kết nghiên cứu 83 4.2.1 Đo lường độ tin cậy thang đo 83 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá 91 4.2.3 Kiểm định tương quan Pearson 98 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 101 Tóm tắt Chương 107 iv Chương THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 108 5.1.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc kiểm toán viên nhà nước đến chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 109 5.1.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc Kiểm tốn nhà nước đến chất lượng kiểm toán 110 5.1.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc mơi trường thể chế đến chất lượng kiểm tốn Kiểm toán nhà nước 112 5.2 Các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam 113 5.2.1 Phương hướng nâng cao chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam thời gian tới 113 5.2.2 Khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam 114 5.2.3 Một số yếu tố cần thiết để thực giải pháp 126 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 140 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁCH VIẾT TẮT BCKT CÁCH VIẾT ĐẦY ĐỦ Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài CLKT Chất lượng kiểm tốn CMKT Chuẩn mực kiểm toán CMKTNN Chuẩn mực kiểm toán nhà nước INTOSAI The International Organization of Supreme Audit Institutions KHKT Kế hoạch kiểm toán KSCL Kiểm soát chất lượng KTNN Kiểm toán nhà nước KTNN VN Kiểm toán nhà nước Việt Nam KTV Kiểm toán viên KTVNN Kiểm toán viên nhà nước MTTC Môi trường thể chế NSNN Ngân sách nhà nước SAI Supreme Audit Institutions vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tháp nhu cầu 26 Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT KTNN lý thuyết .38 Bảng 3.1 Kết vấn nhân tố thuộc KTVNN 50 Bảng 3.2 Kết vấn Nhóm nhân tố thuộc KTNN 53 Bảng 3.3 Kết vấn nhóm nhân tố thuộc MTTC 55 Bảng 3.4 Kết vấn sâu thang đo biến phụ thuộc 56 Bảng 3.5 Hệ số tải nhân tố 62 Bảng 3.6 Thang đo biến phụ thuộc 66 Bảng 4.1 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Đào tạo 83 Bảng 4.2 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Chuyên môn 83 Bảng 4.3 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố TTCM 84 Bảng 4.4 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Kinh nghiệm 85 Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Độc lập 85 Bảng 4.6 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Đạo đức 85 Bảng 4.7 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Chuyên nghiệp 86 Bảng 4.8 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Lãnh đạo 87 Bảng 4.9 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố KSCL 87 Bảng 4.10 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố ĐKLV 88 Bảng 4.11 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố Uy tín 88 Bảng 4.12 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố QH 89 Bảng 4.13 Kiểm định Cronbach's alpha nhân tố ĐVKT 90 Bảng 4.14 Kiểm định thang đo biến phụ thuộc 90 Bảng 4.15 Tổng hợp kết kiểm định Cronbach's alpha 91 Bảng 4.16 Kết phân tích EFA cho biến độc lập lần cuối 92 Bảng 4.17 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 96 Bảng 4.18 Định nghĩa lại nhân tố theo kết ma trận xoay lần cuối 97 Bảng 4.19 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 99 Bảng 4.20 Hệ số Model Summary 101 Bảng 4.21 Hệ số ANOVA 101 Bảng 4.22 Hệ số Coefficients 102 Bảng 4.23 Hợp nhân tố theo mức độ ảnh hưởng 103 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kết xử lý tài KTNN giai đoạn 2015 – 2019 75 Hình 1.1 Khung CLKT Defond & Zhang Hình 3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu 58 Hình 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 64 Hình 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT KTNN VN 106 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ Histogram 104 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ Nomal P-Plot 104 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Regression standardized predicted value 105 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo DeFond Zhang, 2014, chất lượng kiểm toán trọng tâm phần lớn nghiên cứu kiểm toán 20 năm qua Bản tham vấn Hội đồng Tiêu chuẩn Kiểm toán Đảm bảo Quốc tế (IAASB) khẳng định, CLKT vấn đề quan trọng đòi hỏi nhiều ý Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu CLKT giới tập trung vào CLKT công ty kiểm toán độc lập Trong lĩnh vực kiểm toán tài cơng, tài sản cơng có nghiên cứu thực (Dwyer Wilson, 1989), đó, sở khung lý thuyết CLKT nghiên cứu công bố khu vực tư nhân tác giả Donald cộng (1992) tiến hành thử nghiệm để xác định yếu tố ảnh hưởng đến CLKT khu vực công thực cơng ty kiểm tốn Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố liên quan đến danh tiếng xung đột quyền lực yếu tố định đáng kể đến CLKT Ngồi ra, thời gian kiểm tốn đại diện chấp nhận so sánh CLKT cơng ty có quy mơ tương đồng Không thể phủ nhận, nghiên cứu Donald cộng (1992) bước đầu đưa số yếu tố ảnh hưởng đến CLKT việc quản lý sử dụng tài cơng, tài sản cơng, song việc dựa tảng nghiên cứu CLKT cơng ty kiểm tốn độc lập tiến hành thay việc nghiên cứu vấn đề CLKT khu vực công quan KTNN (hay cịn gọi quan kiểm tốn tối cao) thực Một số nghiên cứu thành viên quan KTNN thực Mazur cộng (2005), Haneef (2013) thơng qua nghiên cứu định tính, tổng hợp phân tích tài liệu đề cập đến số khía cạnh cụ thể đảm bảo CLKT quan KTNN, song chưa có cơng trình nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến CLKT KTNN cách toàn diện kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố Tại Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở cấp ngành KTNN Việt Nam CLKT lĩnh vực kiểm toán ngân sách bộ, ngành, kiểm toán đầu tư xây dựng bản, kiểm toán doanh nghiệp nhà nước v.v song nghiên cứu chủ yếu dựa việc phân tích liệu thứ cấp, thực trạng CLKT KTNN Việt Nam, từ đề xuất giải pháp khắc phục, chưa có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CLKT kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố Một số nghiên cứu gần CLKT KTNN nghiên cứu KSCL kiểm toán Hồng Phú Thọ (2012), tác giả tiến hành phân tích định tính để 180 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of Cumulative % Variance % 19,278 8,868 19,278 19,278 29,066 4,502 9,787 29,066 37,546 3,901 8,480 37,546 45,272 3,554 7,726 45,272 51,846 3,024 6,573 51,846 55,987 1,905 4,141 55,987 59,942 1,819 3,955 59,942 63,021 1,416 3,079 63,021 65,845 1,299 2,824 65,845 68,574 1,255 2,729 68,574 70,977 1,105 2,403 70,977 73,057 74,938 76,703 78,314 79,837 81,237 82,567 83,843 84,958 86,025 86,996 87,954 88,860 89,730 90,571 91,354 92,104 92,817 93,508 94,137 94,759 95,331 95,898 96,428 96,923 97,368 97,751 98,108 98,458 98,782 99,088 99,386 99,632 99,831 100,000 Initial Eigenvalues Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Total 8,868 4,502 3,901 3,554 3,024 1,905 1,819 1,416 1,299 1,255 1,105 ,957 ,865 ,812 ,741 ,701 ,644 ,612 ,587 ,513 ,491 ,447 ,441 ,416 ,400 ,387 ,360 ,345 ,328 ,318 ,289 ,286 ,263 ,261 ,244 ,227 ,205 ,176 ,164 ,161 ,149 ,141 ,137 ,113 ,092 ,078 % of Variance 19,278 9,787 8,480 7,726 6,573 4,141 3,955 3,079 2,824 2,729 2,403 2,080 1,880 1,765 1,611 1,523 1,400 1,331 1,276 1,114 1,067 ,971 ,959 ,905 ,871 ,841 ,783 ,750 ,712 ,692 ,629 ,621 ,573 ,567 ,530 ,495 ,445 ,383 ,357 ,350 ,324 ,306 ,297 ,246 ,200 ,169 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 5,262 11,439 11,439 3,981 8,653 20,092 3,650 7,935 28,027 3,423 7,441 35,468 3,225 7,011 42,479 2,589 5,628 48,107 2,404 5,226 53,333 2,340 5,086 58,420 2,284 4,966 63,386 1,851 4,024 67,410 1,641 3,567 70,977 181 a UyTin_4 LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_6 KSCL_1 KSCL_5 DVKT_5 TTCM_1 KSCL_2 TTCM_2 DVKT_2 DKLV_3 KSCL_4 DVKT_1 UyTin_1 DVKT_3 DKLV_1 DKLV_2 UyTin_2 KSCL_3 DVKT_4 QH_4 KSCL_7 ChMon_3 ChMon_2 ChMon_1 DaoTao_1 DaoTao_3 DaoTao_2 DocLap_2 DaoDuc_3 DocLap_1 DocLap_3 DaoDuc_1 DaoDuc_2 QH_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_4 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_2 UyTin_3 TTCM_3 KinhNgh_1 KinhNgh_2 QH_2 Component Matrix Component ,741 ,730 ,696 ,682 ,663 ,632 ,607 ,602 ,599 ,584 ,574 ,569 ,569 ,561 ,557 ,527 ,523 ,516 ,511 ,509 ,509 ,736 ,695 ,692 ,662 ,579 ,742 ,728 ,727 ,727 ,630 ,535 Extraction Method: Principal Component Analysis a 11 components extracted ,607 ,593 ,579 ,572 ,567 ,601 ,576 10 11 182 a Rotated Component Matrix Component LanhDao_2 LanhDao_1 KSCL_4 KSCL_3 KSCL_2 KSCL_5 KSCL_1 KSCL_7 ChMon_3 ChMon_1 ChMon_2 DaoTao_1 DaoTao_3 DaoTao_2 DVKT_1 DVKT_2 DVKT_5 DVKT_4 DVKT_3 KSCL_6 DocLap_1 DocLap_2 DocLap_3 DaoDuc_3 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_4 UyTin_2 UyTin_3 UyTin_1 UyTin_4 QH_2 QH_1 QH_4 TTCM_3 TTCM_2 TTCM_1 DKLV_3 DKLV_1 DKLV_2 KinhNgh_1 KinhNgh_2 DaoDuc_1 DaoDuc_2 10 11 ,864 ,832 ,769 ,755 ,747 ,723 ,703 ,879 ,876 ,846 ,823 ,740 ,531 ,819 ,771 ,730 ,719 ,650 ,884 ,872 ,851 ,833 ,797 ,789 ,758 ,753 ,727 ,800 ,768 ,702 ,840 ,779 ,774 ,751 ,733 ,671 ,753 ,671 ,666 ,841 ,832 ,764 ,763 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix 183 Component 10 11 ,623 -,132 -,012 ,762 ,464 ,127 -,018 -,307 ,097 ,417 ,340 -,078 ,264 ,122 ,302 -,159 ,306 ,001 ,128 ,222 -,006 -,147 -,240 ,074 ,200 ,793 ,277 -,086 ,224 -,023 ,029 ,124 ,343 ,519 ,511 -,348 ,304 -,194 ,112 -,323 -,014 -,211 -,116 ,208 ,283 -,351 -,303 -,026 ,768 ,057 -,077 -,086 -,307 ,043 -,042 -,272 ,089 -,385 -,040 ,018 ,717 ,429 ,022 ,048 -,248 ,080 -,189 ,027 -,244 -,024 -,040 ,049 -,111 ,720 -,147 ,588 ,025 -,251 ,009 ,412 ,132 ,098 ,521 -,628 -,022 -,131 -,057 -,231 -,039 ,015 -,335 ,102 ,198 -,044 -,331 ,019 ,846 -,001 -,095 10 -,081 ,136 ,097 -,027 ,230 -,248 -,017 ,595 -,054 -,702 -,017 11 -,076 -,042 ,133 -,391 ,097 ,060 -,233 -,031 ,083 -,003 ,864 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx ,785 4434,025 Chi- Square df Sig 946 0,000 184 Communalities Initial DaoTao_1 DaoTao_2 DaoTao_3 ChMon_1 ChMon_2 ChMon_3 KinhNgh_1 KinhNgh_2 TTCM_1 TTCM_2 TTCM_3 DocLap_1 DocLap_2 DocLap_3 DaoDuc_3 DaoDuc_1 DaoDuc_2 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_4 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_1 KSCL_2 KSCL_3 KSCL_4 KSCL_5 DKLV_1 DKLV_2 DKLV_3 UyTin_1 UyTin_2 UyTin_3 UyTin_4 QH_1 QH_2 QH_4 DVKT_1 DVKT_2 DVKT_3 DVKT_4 DVKT_5 Extraction 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Extraction Method: Principal Component Analysis ,743 ,552 ,580 ,798 ,752 ,812 ,861 ,824 ,667 ,739 ,739 ,784 ,792 ,768 ,803 ,817 ,827 ,690 ,618 ,627 ,680 ,655 ,818 ,834 ,694 ,701 ,613 ,722 ,635 ,662 ,665 ,708 ,722 ,725 ,679 ,701 ,718 ,763 ,767 ,759 ,749 ,637 ,642 ,647 185 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of Cumulative % Variance % 18,746 8,248 18,746 18,746 28,982 4,504 10,236 28,982 37,850 3,902 8,868 37,850 45,675 3,443 7,824 45,675 52,528 3,015 6,853 52,528 56,736 1,851 4,208 56,736 60,808 1,792 4,072 60,808 64,040 1,422 3,232 64,040 66,883 1,251 2,844 66,883 69,623 1,205 2,739 69,623 72,023 1,056 2,400 72,023 74,040 75,920 77,726 79,307 80,813 82,255 83,536 84,765 85,876 86,945 87,962 88,896 89,787 90,606 91,408 92,197 92,945 93,643 94,295 94,902 95,495 96,066 96,583 97,083 97,530 97,951 98,334 98,684 99,015 99,325 99,584 99,809 100,000 Initial Eigenvalues Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Total 8,248 4,504 3,902 3,443 3,015 1,851 1,792 1,422 1,251 1,205 1,056 ,888 ,827 ,794 ,696 ,663 ,634 ,564 ,541 ,489 ,470 ,447 ,411 ,392 ,360 ,353 ,347 ,329 ,307 ,287 ,267 ,261 ,251 ,228 ,220 ,197 ,185 ,168 ,154 ,146 ,137 ,114 ,099 ,084 % of Variance 18,746 10,236 8,868 7,824 6,853 4,208 4,072 3,232 2,844 2,739 2,400 2,017 1,880 1,806 1,582 1,506 1,442 1,281 1,229 1,111 1,069 1,016 ,935 ,891 ,818 ,802 ,788 ,749 ,697 ,652 ,606 ,594 ,570 ,517 ,500 ,448 ,421 ,382 ,350 ,331 ,311 ,259 ,226 ,191 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 4,883 3,971 3,417 3,411 3,240 2,394 2,383 2,306 2,252 1,850 1,582 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 11,099 11,099 9,025 20,124 7,765 27,889 7,753 35,642 7,364 43,006 5,441 48,446 5,416 53,863 5,241 59,104 5,119 64,223 4,204 68,427 3,596 72,023 186 a Component Matrix Component UyTin_4 LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_1 KSCL_5 TTCM_1 DVKT_5 TTCM_2 DVKT_2 DKLV_3 KSCL_2 KSCL_4 DVKT_1 UyTin_1 DKLV_1 DVKT_3 DKLV_2 DVKT_4 UyTin_2 KSCL_3 QH_4 ChMon_3 ChMon_1 ChMon_2 DaoTao_1 DaoTao_3 DocLap_2 DocLap_1 DocLap_3 DaoDuc_3 DaoDuc_1 QH_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_4 UyTin_3 KinhNgh_1 TTCM_3 KinhNgh_2 QH_2 DaoTao_2 DaoDuc_2 10 11 ,749 ,704 ,686 ,644 ,620 ,610 ,604 ,590 ,588 ,586 ,575 ,571 ,567 ,556 ,539 ,534 ,525 ,503 ,745 ,700 ,699 ,673 ,576 ,712 ,700 ,699 ,688 ,609 ,578 ,561 ,555 ,552 ,549 ,594 ,583 ,538 ,513 Extraction Method: Principal Component Analysis a 11 components extracted ,546 187 a Rotated Component Matrix Component LanhDao_2 ,869 LanhDao_1 ,836 KSCL_4 ,772 KSCL_2 ,751 KSCL_3 ,748 KSCL_5 ,724 KSCL_1 ,704 ChMon_3 ,882 ChMon_1 ,877 ChMon_2 ,844 DaoTao_1 ,828 DaoTao_3 ,734 DaoTao_2 ,533 DVKT_1 ,836 DVKT_2 ,805 DVKT_5 ,725 DVKT_4 ,713 DVKT_3 ,630 DocLap_2 ,878 DocLap_1 ,874 DocLap_3 ,863 DaoDuc_3 ,830 ChuyenNgh_1 ,802 ChuyenNgh_5 ,790 ChuyenNgh_2 ,762 ChuyenNgh_6 ,758 ChuyenNgh_4 ,728 UyTin_2 ,801 UyTin_3 ,785 UyTin_1 ,731 UyTin_4 QH_2 QH_1 QH_4 TTCM_3 TTCM_2 TTCM_1 DKLV_3 DKLV_1 DKLV_2 KinhNgh_1 KinhNgh_2 DaoDuc_2 DaoDuc_1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component ,606 -,022 ,454 -,015 ,096 ,333 -,059 ,763 ,059 -,345 ,431 -,051 -,287 ,140 ,240 ,757 ,262 -,093 ,503 ,508 -,302 ,348 -,290 ,072 ,348 -,335 -,330 ,095 ,734 ,017 -,277 ,092 -,488 -,002 ,042 ,676 -,162 ,009 -,123 -,039 -,067 -,073 -,229 ,010 ,381 ,130 ,112 ,558 ,031 -,105 -,303 ,024 -,052 ,134 10 -,125 ,071 -,099 -,057 ,299 -,241 11 -,033 -,044 ,181 -,395 ,039 ,151 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test 10 11 ,837 ,788 ,779 ,769 ,734 ,635 ,739 ,706 ,693 ,838 ,834 ,821 ,769 ,276 ,096 ,239 -,325 -,114 ,375 -,180 -,626 -,194 -,353 -,103 ,314 -,163 -,035 ,038 -,047 ,200 ,683 -,063 -,438 ,401 -,087 ,333 -,031 ,051 -,140 -,304 ,064 -,211 -,104 ,568 ,607 -,152 10 ,143 ,206 ,138 -,130 ,031 -,175 ,635 -,032 ,562 -,388 -,010 11 -,018 -,153 ,332 ,207 ,001 ,049 ,035 -,231 ,089 ,123 ,862 188 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test Approx of Sphericity Chi-Square df ,779 4261,578 903 Sig 0,000 Communalities Initial DaoTao_1 DaoTao_2 DaoTao_3 ChMon_1 ChMon_2 ChMon_3 KinhNgh_1 KinhNgh_2 TTCM_1 TTCM_2 TTCM_3 DocLap_1 DocLap_2 DocLap_3 DaoDuc_3 DaoDuc_1 DaoDuc_2 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_4 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_1 KSCL_2 KSCL_3 KSCL_4 KSCL_5 DKLV_1 DKLV_2 DKLV_3 UyTin_1 UyTin_2 UyTin_3 QH_1 QH_2 QH_4 DVKT_1 DVKT_2 DVKT_3 DVKT_4 DVKT_5 Extraction 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 ,744 ,560 ,581 ,797 ,752 ,814 ,860 ,822 ,668 ,733 ,733 ,783 ,792 ,769 ,801 ,818 ,828 ,691 ,617 ,627 ,678 ,656 ,822 ,834 ,702 ,704 ,613 ,725 ,636 ,662 ,671 ,711 ,713 ,746 ,684 ,714 ,769 ,775 ,762 ,750 ,637 ,645 ,643 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained 189 Extraction Sums of Squared Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Total 7,722 4,496 3,901 3,442 3,013 1,796 1,739 1,422 1,251 1,203 1,054 ,886 ,811 ,790 ,690 ,654 ,631 ,558 ,534 ,489 ,470 ,445 ,411 ,380 ,359 ,351 ,329 ,308 ,288 ,274 ,262 ,251 ,237 ,220 ,200 ,192 ,173 ,168 ,151 ,145 ,117 ,100 ,086 Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % 17,957 17,957 10,456 28,413 9,073 37,486 8,006 45,491 7,006 52,497 4,178 56,675 4,045 60,720 3,307 64,028 2,910 66,937 2,798 69,735 2,452 72,188 2,060 74,248 1,886 76,133 1,837 77,971 1,604 79,574 1,522 81,096 1,467 82,563 1,298 83,862 1,242 85,104 1,136 86,240 1,094 87,334 1,036 88,370 ,955 89,324 ,884 90,208 ,835 91,043 ,816 91,859 ,766 92,625 ,716 93,341 ,671 94,012 ,637 94,648 ,609 95,257 ,584 95,841 ,551 96,391 ,511 96,903 ,465 97,368 ,446 97,814 ,401 98,215 ,391 98,606 ,350 98,957 ,338 99,295 ,272 99,568 ,232 99,799 ,201 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 7,722 4,496 3,901 3,442 3,013 1,796 1,739 1,422 1,251 1,203 1,054 Loadings % of Cumulative Variance % 17,957 17,957 10,456 28,413 9,073 37,486 8,006 45,491 7,006 52,497 4,178 56,675 4,045 60,720 3,307 64,028 2,910 66,937 2,798 69,735 2,452 72,188 Rotation Sums of Squared Total 4,737 3,969 3,414 3,402 3,233 2,302 2,240 2,183 2,137 1,844 1,579 Loadings % of Cumulative Variance % 11,017 11,017 9,231 20,248 7,939 28,186 7,912 36,099 7,519 43,618 5,354 48,972 5,209 54,181 5,077 59,258 4,969 64,227 4,289 68,516 3,671 72,188 190 a Component Matrix Component LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_1 KSCL_5 DVKT_5 TTCM_1 DVKT_2 DKLV_3 DVKT_1 KSCL_4 TTCM_2 KSCL_2 DVKT_3 DKLV_1 DKLV_2 DVKT_4 KSCL_3 QH_4 UyTin_2 ChMon_3 ChMon_2 ChMon_1 DaoTao_1 DaoTao_3 DocLap_2 DocLap_1 DocLap_3 DaoDuc_3 DaoDuc_1 QH_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_4 ChuyenNgh_2 TTCM_3 KinhNgh_1 KinhNgh_2 UyTin_1 UyTin_3 QH_2 DaoTao_2 DaoDuc_2 10 11 ,704 ,691 ,635 ,625 ,622 ,608 ,602 ,587 ,581 ,580 ,579 ,577 ,543 ,538 ,525 ,518 ,747 ,701 ,700 ,673 ,575 ,711 ,700 ,698 ,688 ,608 ,577 ,561 ,552 ,548 ,547 ,586 ,521 ,534 ,553 ,513 Extraction Method: Principal Component Analysis a 11 components extracted ,548 191 a Rotated Component Matrix Component LanhDao_2 LanhDao_1 KSCL_4 KSCL_2 KSCL_3 KSCL_5 KSCL_1 ChMon_3 ChMon_1 ChMon_2 DaoTao_1 DaoTao_3 DaoTao_2 DocLap_2 DocLap_1 DocLap_3 DaoDuc_3 DVKT_1 DVKT_2 DVKT_5 DVKT_4 DVKT_3 ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_4 QH_2 QH_1 QH_4 TTCM_3 TTCM_2 TTCM_1 DKLV_3 DKLV_1 DKLV_2 UyTin_2 UyTin_3 UyTin_1 KinhNgh_1 KinhNgh_2 DaoDuc_2 DaoDuc_1 10 11 ,870 ,837 ,772 ,751 ,748 ,725 ,707 ,882 ,877 ,844 ,828 ,735 ,532 ,878 ,873 ,864 ,829 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations ,840 ,807 ,722 ,717 ,624 ,803 ,787 ,762 ,761 ,728 ,840 ,784 ,784 ,765 ,733 ,635 ,742 ,707 ,699 ,809 ,786 ,720 ,836 ,832 ,821 ,766 192 Component Transformation Matrix Component 2 10 11 ,610 -,070 -,292 ,506 ,358 -,249 -,147 -,226 ,034 -,129 -,031 -,012 ,764 ,144 ,508 -,338 ,042 ,063 ,010 -,105 ,070 -,043 -,021 -,346 ,756 ,348 ,095 -,036 ,011 ,130 ,023 -,061 -,393 ,479 ,043 ,234 -,299 -,320 -,307 -,384 ,379 -,300 -,110 ,188 ,098 ,431 ,264 -,292 ,732 -,042 ,066 ,113 -,052 ,302 ,035 ,268 ,094 ,238 -,324 -,118 -,010 ,438 -,620 -,196 -,344 -,106 10 11 ,309 -,168 -,036 ,040 -,047 ,709 -,087 -,058 -,438 ,398 -,088 ,332 -,036 ,049 -,138 -,306 -,166 ,141 -,099 ,566 ,609 -,162 ,293 -,048 -,093 ,072 ,010 ,206 ,666 ,569 ,132 -,224 ,144 ,160 ,198 ,136 -,129 ,036 ,513 -,398 -,035 ,565 -,397 -,002 -,019 -,153 ,331 ,206 ,001 ,052 ,043 -,231 ,092 ,132 ,860 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Kết đo lường độ tin cậy thang đo với nhân tố có số biến quan sát thay đổi Reliability Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 168 100,0 0,0 168 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,903 N of Items Item-Total Statistics LanhDao_1 LanhDao_2 KSCL_1 KSCL_2 KSCL_3 KSCL_4 KSCL_5 Scale Mean if Item Deleted 23,07 22,99 23,16 23,07 23,15 23,17 23,04 Scale Variance if Item Deleted 6,541 6,694 6,531 6,756 6,786 6,766 6,974 Corrected Item-Total Correlation ,833 ,848 ,668 ,699 ,658 ,663 ,658 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,875 ,875 ,895 ,890 ,895 ,894 ,894 193 Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,900 N of Items Item-Total Statistics DocLap_1 DocLap_2 DocLap_3 DaoDuc_3 Scale Mean if Item Deleted 12,41 12,45 12,41 12,34 Scale Variance if Item Deleted 3,010 2,871 2,974 2,836 Corrected Item-Total Correlation ,776 ,778 ,779 ,776 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,872 ,870 ,870 ,872 Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 168 100,0 0,0 168 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,806 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Cronbach's Item Item Item-Total Alpha if Item Deleted Deleted Correlation Deleted DaoDuc_1 DaoDuc_2 4,10 4,07 ,511 ,426 ,678 ,678 Case Processing Summary N Cases Valid Excluded Total a % 168 100,0 0,0 168 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure 194 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,746 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Varianc Corrected Cronbach' s Alpha if Item e if Item Item-Total Item Deleted Deleted Correlation Deleted UyTin_1 UyTin_2 8,05 7,73 ,482 ,700 ,604 ,644 ,693 ,591 UyTin_3 7,77 ,859 ,569 ,703 Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 168 100,0 0,0 168 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,913 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Varianc Item e if Item Item-Total Item Deleted Deleted Correlation Deleted Corrected Cronbach' s Alpha if DaoTao_1 DaoTao_2 18,24 18,20 7,668 8,546 ,825 ,727 ,888 ,902 DaoTao_3 18,15 9,385 ,575 ,920 ChMon_1 18,24 7,763 ,808 ,890 ChMon_2 18,35 8,002 ,774 ,895 ChMon_3 18,32 7,810 ,837 ,886 ... 5.1.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc kiểm toán viên nhà nước đến chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 109 5.1.2 Ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc Kiểm toán nhà nước đến chất lượng kiểm toán. .. Kiểm toán nhà nước chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 68 4.1.1 Khái quát Kiểm toán nhà nước Việt Nam 68 4.1.2 Thực trạng chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt. .. 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước 29 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc Kiểm toán viên nhà nước 30 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc Kiểm toán nhà nước 33 2.3.3 Nhóm nhân

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w