1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ: CÁC KHUYẾN CÁO

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 301,12 KB

Nội dung

Các loại định: Nhóm I: chắn có lợi, có định Nhóm IIa: cần cân nhắc, lợi>hại NhómIIb: cần cân nhắc, lợi 50%) có nguy trung bình từ trắc nghiệm không xâm lấn (Mức chứng C) Nhóm III:khơng có lợi Chụp mạch vành để đánh giá nguy không khuyến cáo BN BTTMCB ổn định chọn không tái thông mạch vành BN khơng tái thơng mạch máu bệnh lý kèm BN không đồng ý (Mức chứng B) Chụp mạch vành không khuyến cáo để tiếp tục đánh giá nguy BN BTTMCB ổn định có chức tâm thu thất (T) bảo tồn (EF > 50%) nguy thấp từ trắc nghiệm không xâm lấn(Mức chứng B) Chụp mạch vành không khuyến cáo để đánh giá nguy BN có nguy thấp dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng BN chưa thực trắc nghiệm không xâm lấn (Mức chứng C) Chụp mạch vành không khuyến cáo để đánh giá nguy BN khơng triệu chứng khơng có chứng thiếu máu trắc nghiệm không xâm lấn (Mức chứng C) ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Giáo dục bệnh nhân Nhóm I BN BTTMCB ổn định nên có kế hoạch giáo dục riêng để tối ưu vấn đề chăm sóc cải thiện sức khỏe , bao gồm: a.Giáo dục tầm quan trọng tuân thủ thuốc để cải thiện triệu chứng làm chậm tiến triển bệnh (Mức chứng C) b Giải thích kế hoạch dùng thuốc chiến lược để giảm yếu tố nguy tim mạch cá nhân tùy thuộc vào trình độ đọc hiểu chủng tộc (Mức chứng B) c Có nhìn tồn diện tất lựa chọn điều trị (Mức chứng B) d Đưa mức độ gắng sức phù hợp động viên BN trì vận động thể lực ngày (Mức chứng C) e Giới thiệu kĩ tự theo dõi (Mức chứng C) f Hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng xấu có hành động phù hợp (Mức chứng C) BN BTTMCB ổn định nên hướng dẫn để thay đổi lối sống cải thiện tiên lượng : kiểm sốt cân nặng, trì BMI 18,5- 24,9 kg/m2 , trì vịng eo nhỏ 102 cm (40 inches) nam , nhỏ 88 (35 inches) nữ, ổn định mỡ máu, huyết áp, ngưng thuốc tránh hút thuốc thụ động, có chế độ dùng thuốc, dinh dưỡng riêng, thay đổi lối sống BN ĐTĐ để đạt mục tiêu điều trị giáo dục (Mức chứng C) Nhóm IIa Cần thiết giáo dục Bn BTTMCB a Tuân thủ chế độ ăn kiêng giảm chất béo bão hòa, giảm cholesterol, mỡ trans, tăng cường trái cây, ngũ cốc rau, giảm mặn, vận động thể lực vừa phải (Mức chứng B) b Triệu chứng chung căng thẳng trầm cảm buồn chán để làm giảm triệu chứng đau ngực liên quan căng thẳng (Mức chứng C) c Hiểu cách tiếp cận thay đổi hành vi giải căng thẳng trầm cảm (Mức chứng C) d Đánh giá điều trị rối loạn trầm cảm có (Mức chứng B) Điều trị nội khoa theo hướng dẫn (GDMT: Guideline-directed medical therapy) Thay đổi yếu tố nguy 1.Điều chỉnh lipid máu Nhóm I Thay đổi lối sống, bao gồm vận động thể lực hàng ngày kiểm soát cân nặng khuyến cáo mạnh tất BN BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Chiến lược y tế bổ sung để ngăn ngừa nhồi máu tim tử vong Chống kết tập tiểu cầu Nhóm I Điều trị Aspirin 75-162 mg ngày nên tiếp tục vô hạn định trừ có chống định Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng A) Điều trị Clopidogrel có chống định với Aspirin Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nhóm IIb Điều trị Aspirin 75-162 mg/ngày Clopidogrel75 mg/ngày hợp lý Bn BTTMCB nguy cao (Mức chứng B) Nhóm III Khơng có lợi Dipyridamol khơng khuyến cáo liệu pháp chống kết tập tiểu cầu Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Thuốc chẹn Bêta Nhóm I Nên bắt đầu chẹn Beta trì năm với tất Bn có chức tâm thu thất (T) bình thường sau nhồi máu tim Hc mạch vành cấp (Mức chứng B) Nên dùng chẹn Beta tất Bn có rối loạn chức tâm thu thất (T) (EF ≤ 40%) có suy tim sau nhồi máu tim trừ có chống định (nên dùng Carvedilol, Metoprolol succinate, Bisoprolol chứng minh giảm tỉ lệ tử vong) (Mức chứng A) Nhóm IIb Chẹn Beta xem liệu pháp lâu dài tất bn có bệnh mạch vành bệnh tim mạch khác (Mức chứng C) Ức chế hệ Renin –angiotensin-aldosterone Nhóm I Ức chế men chuyển nên dùng tất bn BTTMCB ổn định có THA, ĐTĐ, EF ≤ 40%, bệnh thận mạn tính trừ có chống định (Mức chứng A) Ức chế thụ thể Angiotensin khuyến cáo bn BTTMCB ổn định có THA, ĐTĐ, EF ≤ 40%, bệnh thận mạn tính có định khơng dung nạp ức chế men chuyển (Mức chứng A) Nhóm IIa Điều trị ức chế men chuyển hợp lý bn có BTTMCB ổn định lẫn bệnh mạch máu khác (Mức chứng B) Dùng ức chế thụ thể Angiotensin bn không dung nạp ức chế men chuyển (Mức chứng C) Tiêm ngừa cúm Nhóm I Khuyến cáo tiêm ngừa cúm hàng năm Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Điều trị thêm để giảm nguy nhồi máu tim tử vong Nhóm III: Khơng có lợi Estrogen liệu pháp khơng khuyến cáo phụ nữ mãn kinh có BTTMCB ổn định với mong muốn giảm nguy tim mạch cải thiện lâm sàng (Mức chứng A) Dùng Vitamin C, vitamin E, tiền vitamin A không khuyến cáo để giảm nguy tim mạch cải thiện lâm sàng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng A) Điều trị tăng Homocystein với Folat, vitamin B6, B12 không khuyến cáo để giảm nguy tim mạch cải thiện lâm sàng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng A) Dùng chất thải ion (chelation) không khuyến cáo để giảm nguy tim mạch cải thiện lâm sàng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng C) Điều trị tỏi, coenzym Q10, selen, crom không khuyến cáo để giảm nguy tim mạch cải thiện lâm sàng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng C) Điều trị làm giảm triệu chứng Dùng thuốc chống thiếu máu tim cục Nhóm I Chẹn Beta nên dùng đầu tay để làm giảm triệu chứng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nên dùng ức chế canxi Nitrat tác dụng kéo dài để làm giảm triệu chứng có chống định với ức chế Beta gây tác dụng phụ không chấp nhận bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nên dùng ức chế canxi Nitrat tác dụng kéo dài phối hợp với ức chế Bêta để làm giảm triệu chứng khởi đầu điều trị ức chế bêta không thành công bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nitroglycerin ngậm lưỡi xịt lưỡi khuyến cáo để làm giảm triệu chứng đau ngực bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nhóm IIa Điều trị với ức chế canxi nondihydropyridine tác dụng kéo dài (Verapamin hay Diltiazem) thay ức chế Bêta để khởi đầu điều trị lảm giảm triệu chứng hợp lý bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Ranolazin hữu ích thay cho ức chế Bêta để làm giảm triệu chứng bn BTTMCB ổn định khởi đầu điều trị có tác dụng phụ không chấp nhận không hiệu chống định khởi đầu điều trị với ức chế Bêta (Mức chứng B) Kết hợp Ranolazin với ức chế Bêta hữu ích để làm giảm triệu chứng khởi đầu điều trị với ức chế Bêta không thành công bn BTTMCB ổn định (Mức chứng A) 2.Liệu pháp thay để làm giảm triệu chứng Bn đau ngực dai dẳng Nhóm IIb Dùng băng ép đối xung chi ( tăng cường máu tâm trương) để làm giảm triệu chứng đau ngực dai dẳng Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Kích thích tủy sống định để làm giảm triệu chứng đau ngực dai dẳng Bn BTTMCB ổn định (Mức chứng C) Tái tạo mạch vành qua tim định để làm giảm đau ngực dai dẳng bn BTTMCB ổn định (Mức chứng B) Nhóm III: Khơng có lợi Châm cứu khơng hữu ích để cải thiện triệu chứng hay làm giảm nguy tim mạch bn BTTMCB ổn định (Mức chứng C) TÁI TƯỚI MÁU MẠCH VÀNH Các khuyến cáo Tiếp cận “ Heart Team” (tiếp cận theo nhóm: hội chẩn BS nội tim mạch, BS can thiệp tim mạch BS phẫu thuật tim ) để định tái tạo mạch vành Nhóm I Tiếp cận theo nhóm để định tái thơng khuyến cáo bn có tổn thương thân chung mạch vành trái khơng bảo vệ bệnh mạch vành phức tạp (Mức chứng C) Nhóm IIa Tính điểm STS SYNTAX hợp lý ở bn có tổn thương thân chung mạch vành trái không bảo vệ bệnh mạch vành phức tạp (Mức chứng B) 1.Tái thơng mạch vành để cải thiện sống cịn Tái thơng thân chung mạch vành trái ( LM: left main) Nhóm I Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG) để cải thiện sống bn hẹp nặng (≥50%) LM (Mức chứng B) Nhóm IIa PCI để cải thiện khả sống xem biện pháp thay hợp lý cho CABG bệnh nhân chọn lọc, ổn định với CAD có LM khơng bảo vệ (LM unprotected) ( >50% đường kính): Các trường hợp cấu trúc giải phẩu thuận lợi có nguy thấp làm PCI có tiên lượng lâu dài tốt (ví dụ SYNTAX score [5%) (Mức chứng : B) PCI để cải thiện khả sống phù hợp bệnh nhân bị đau ngực không ổn định / NMCT không ST chênh lên LM không bảo vệ tổn thương thủ phạm bệnh nhân điều kiện làm CABG (Mức chứng : B) PCI để cải thiện khả sống phù hợp bệnh nhân bị NMCT cấp có ST chênh lên LM khơng bảo vệ tổn thương thủ phạm, dòng chảy động mạch vành phía xa nhỏ TIMI PCI thực nhanh & an toàn CABG.(Mức chứng : C) Nhóm IIb PCI để cải thiện khả sống cịn biện pháp thay hợp lý cho CABG bệnh nhân ổn định chọn lọc với BTTMCB có LM khơng bảo vệ ( >50% đường kính): a) Các trường hợp có cấu trúc giải phẩu nguy thấp đến trung bình làm PCI có tiên lượng lâu dài trung bình đến cao (ví dụ SYNTAX score of 2%) (Mức chứng : B) Nhóm III: có hại PCI để cải thiện khả sống cịn khơng nên thực bệnh nhân ổn định với BTTMCB có LM khơng bảo vệ ( hẹp >50% đường kính) có cấu trúc giải phẩu không thuận lợi cho PCI BN định với CABG (Mức chứng : B) Tái thông mạch vành khơng phải LM Nhóm I CABG để cải thiện khả sống cịn có lợi bn bị hẹp nặng (>70% đường kính) nhánh động mạch vành (có hay khơng có liên quan đến đoạn đầu LAD) hay đoạn đầu LAD + nhánh khác (Mức chứng cứ: B) CABG hay PCI để cải thiện khả sống có lợi bn đột tử cứu sống cho bị nhịp nhanh thất thiếu máu cục hậu hẹp nặng (>70%) nhánh (CABG Mức chứng :B ; PCI Mức chứng : C ) Nhóm IIa CABG để cải thiện khả sống cịn có lợi bệnh nhân bị hẹp nặng (>70% đường kính) nhánh với thiếu máu tim nặng hay lan rộng (ví dụ nguy cao test gắng sức, đánh giá huyết động học lòng động mạch vành có bất thường hay > 20% có khiếm khuyết tưới máu test gắng sức hình ảnh học tưới máu tim) hay động mạch mục tiêu cung cấp máu cho vùng rộng lớn tim sống.( Mức chứng : B) CABG để cải thiện khả sống cịn có lợi bệnh nhân bị rối loạn chức thất trái nhẹ - vừa (EF 35%- 50%) bệnh MV nhiều nhánh hẹp nặng (>70% đường kính) hay hẹp đoạn gần LAD, vùng tim sống nằm khu vực dự định tái thông mạch máu (Mức chứng : B) CABG với mảnh ghép động mạch vú (T) để cải thiện khả sống cịn có lợi bệnh nhân bị hẹp nặng (>70% đường kính) đoạn gần LAD có chứng thiếu máu tim lan rộng (Mức chứng : B) Chọn lựa CABG so với PCI có lợi để cải thiện khả sống bệnh nhân bị bệnh nhánh MV phức tạp (ví dụ, SYNTAX score>22), có hay khơng có liên quan đến đoạn gần LAD, CABG định tốt cho bệnh nhân loại (Mức chứng : B) CABG có lẽ khuyến cáo ưu tiên PCI để cải thiện khả sống bệnh nhân bị bệnh MV nhiều nhánh bệnh tiểu đường, đặc biệt mảnh ghép động mạch vú (T) thông tốt với LAD (Mức chứng : B) Nhóm IIb Lợi ích CABG để cải thiện khả sống cịn khơng chắn bệnh nhân hẹp nặng nhánh (>70%) mà khơng có liên quan đến đoạn gần LAD khơng có thiếu máu tim lan rộng (Mức chứng : C) Lợi ích PCI để cải thiện khả sống cịn khơng chắn bệnh nhân bị CAD hay nhánh ( có hay khơng có liên quan đến đoạn gần LAD) hay bệnh mạch máu LAD đoạn gần LAD (Mức chứng : B) CABG xem dự định chủ yếu hay cải thiện khả sống bệnh nhân bị BTTMCB ổn định có rối loạn chức tâm thu trất trái nặng (EF 70% đường kính) ≥ nhánh tái thơng đau ngực không chấp nhận điều trị nội theo hướng dẫn ( GDMT:Guideline-directed medical therapy) (Mức chứng : A) Nhóm IIa CABG hay PCI để cải thiện triệu chứng có lợi bệnh nhân bị hẹp nặng (>70% đường kính) ≥ nhánh động mạch vành đau ngực không chấp nhận được, bệnh nhân GDMT thực chống định thuốc, tác dụng phụ hay ý thích bệnh nhân (Mức chứng : C) PCI để cải thiện triệu chứng có lợi bệnh nhân có CABG trước đó, hẹp nặng (>70% đường kính) ≥ nhánh động mạch vành kèm với thiếu máu tim tim đau ngực không chịu GDMT (Mức chứng : C) CABG có lẽ chọn lựa ưu tiên PCI để cải thiện triệu chứng bệnh nhân bị CAD nhánh phức tạp (ví dụ, SYNTAX score>22), có hay khơng có liên quan đến đoạn gần LAD, bệnh nhân thuận lợi cho CABG (Mức chứng : B) Nhóm IIb CABG để cải thiện triệu chứng có lợi cho bệnh nhân có CABG trước đó, hẹp nặng (>70% đường kính) ≥1 nhánh, không thuận lợi làm PCI, đau ngực không chấp nhận GDMT (Mức chứng : C) Tái thông xuyên tim (Transmyocardial revascularization) thực biện pháp hỗ trợ CABG để cải thiện triệu chứng có lợi bệnh nhân có vùng tim thiếu máu cịn sống tưới máu động mạch mà không thuận lợi để làm cầu nối (Mức chứng : B) Nhóm III: có hại CABG hay PCI để cải thiện triệu chứng không nên thực bệnh nhân không đáp ứng tiêu chuẩn giái phẩu (hẹp >50% đường kính LM hay >70% đường kính khơng phải LM) hay tiêu chuẩn sinh lý (như FFR bất thường) để tái thông (Mức chứng : C) 3.Tuân thủ điều trị kháng tiểu cầu kép huyết khối stent Nhóm III: có hại PCI có đặt stent ( BMS:stent kim loại hay DES: stent phủ thuốc) không nên thực bệnh nhân không dung nạp không tuân thủ điều trị kháng tiểu cầu kép (DAPT: dual antiplatelet therapy) khoảng thời gian thích hợp tùy theo loại stent đặt (Mức chứng : B) Tái thông động mạch vành kết hợp : Nhóm IIa Tái thơng động mạch vành kết hợp (là kết hợp phẩu thuật ghép động mạch vú (T) vào nhánh LAD làm PCI >1 nhánh động mạch vành LAD) có lợi bệnh nhân có ≥ điều kiện sau (Mức chứng : B): a Có hạn chế CABG truyền thống, vơi hóa nặng đoạn gần hay ĐM mục tiêu không tốt để làm CABG (nhưng thuận lợi cho PCI); b Thiếu mạch máu ghép phù hợp c LAD không thuận lợi để làm PCI (ví dụ như, mạch máu ngoằn ngo nhiều hay tắc hồn tồn mạn tính) Nhóm IIb Tái thơng động mạch vành kết hợp có lợi biện pháp thay PCI hay CABG nhiều mạch máu nhằm cải thiện tỉ lệ lợi-hại thủ thuật (Mức chứng : C) THEO DÕI BỆNH NHÂN Theo dõi triệu chứng điều trị chống đau ngực: khuyến cáo Đánh giá lâm sàng, siêu âm tim theo dõi thường qui, định kỳ: Nhóm I Bệnh nhân bị BTTMCB ổn định (SIHD) nên theo dõi định kỳ, hàng năm, việc theo dõi bao gồm vấn đề sau: (Mức chứng : C): a Đánh giá triệu chứng chức lâm sàng; b Theo dõi biến chứng BTTMCB ổn định, bao gồm suy tim loạn nhịp; c Theo dõi yếu tố nguy tim; d Đánh giá mức độ thích hợp tuân thủ để đề biện pháp thay đổi lối sống & điều trị nội khoa Đánh giá EF thất (T) vận động vùng siêu âm đồng vị phóng xạ khuyến cáo bệnh nhân có suy tim xuất hay suy tim nặng lên hay có NMCT xen vào dựa vào bệnh sử hay ECG (Mức chứng : C) Nhóm IIb Khám kiểm tra định kỳ tìm bệnh quan trọng thường có bệnh nhân bị SIHD, bao gồm đái tháo đường, trầm cảm, bệnh thận mạn hợp lý (Mức chứng : C) Đo ECG 12 chuyển đạo lần / năm bệnh nhân có triệu chứng ổn định hợp lý (Mức chứng : C) Nhóm III: khơng có lợi Đo chức tâm thu thất (T) với kỹ thuật siêu âm tim hay xạ hình tim khơng khuyến cáo tái khám định kỳ bệnh nhân khơng có thay đổi lâm sàng hay bệnh nhân có nguy thấp bị cố tim mạch (Mức chứng : C) Test khơng xâm lấn bệnh nhân có SIHD: Theo dõi test không xâm lấn bệnh nhân có SIHD: Khi có triệu chứng xuất hiện, tái phát hay nặng mà không phù hợp với đau ngực khơng ổn định Các bệnh nhân có khả gắng sức: Nhóm I ECG gắng sức chuẩn (Standard exercise ECG testing) khuyến cáo bệnh nhân có BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực không ổn định bệnh nhân có: a) Có khả vận động thể lực mức trung bình khơng có bệnh kèm theo gây tàn phế b) ECG phân tích (Mức chứng : B) Xạ hình tưới máu gắng sức hay siêu âm tim gắng sức khuyến cáo bệnh nhân bị BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực không ổn định bệnh nhân có: - a) Có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình hay khơng có bệnh kèm theo gây tàn phế - b) ECG kết luận (Mức chứng : B) Nhóm IIa Xạ hình tưới máu tim gắng sức hay siêu âm tim gắng sức có lợi bệnh nhân bị BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực khơng ổn định bệnh nhân có: a) Có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình khơng có bệnh kèm theo gây tàn phế b) Có làm test hình ảnh gắng sức trước đây, hay c) Bệnh nhiều mạch máu hay có nguy bệnh nhiều mạch máu (Mức chứng cứ: B) Nhóm III: khơng có lợi Xạ hình tưới máu tim, siêu âm tim hay MRI tim có stress thuốc khơng khuyến cáo bệnh nhân bị BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực không ổn định bệnh nhân có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình hay có khơng bệnh kèm theo gây tàn phế (Mức chứng : C) Bệnh nhân khơng có khả gắng sức: Nhóm I Xạ hình tưới máu tim hay siêu âm tim có stress thuốc khuyến cáo bn có BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực không ổn định khơng có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình hay có bệnh kèm theo gây tàn phế (Mức chứng : B) Nhóm IIa Làm MR tim có stress thuốc có lợi bệnh nhân bị BTTMCB ổn định, bệnh nhân có triệu chứng hay triệu chứng nặng mà không phù hợp với đau ngực khơng ổn định khơng có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình hay có bệnh kèm theo gây tàn phế (Mức chứng : B) Nhóm III: khơng có lợi Test ECG gắng sức chuẩn không nên thực bệnh nhân biết có BTTMCB ổn định mà có triệu chứng hay triệu chứng nặng không phù hợp với đau ngực không ổn định : a) khơng có khả vận động thể lực tối thiểu mức trung bình hay có bệnh kèm theo gây tàn phế hay b) ECG phân tích (Mức chứng : C) Khơng cần biết có khả gắng sức hay khơng Nhóm IIb CCTA (chụp CT mạch máu tim) để đánh giá kết CABG stent động mạch vành ≥ mm đường kính hợp lý cho bệnh nhân biết có BTTMCB ổn định mà có triệu chứng hay triệu chứng nặng lên mà không phù hợp với đau ngực không ổn định, không cần biết có khả gắng sức hay khơng (Mức chứng : B) CCTA có lợi bệnh nhân biết có BTTMCB ổn định mà có triệu chứng hay triệu chứng nặng không phù hợp với đau ngực không ổn định, khơng cần biết có khả gắng sức hay khơng, trường hợp khơng có vơi hóa vừa hay nặng trước CCTA dự định để đánh giá stent mạch vành ≤ mm đường kính (Mức chứng : B) Nhóm III: khơng có lợi CCTA khơng nên thực để đánh giá động mạch vành tự nhiên biết có vơi hóa vừa hay nặng hay stent đường kính ≤ 3mm bệnh nhân biết có BTTMCB ổn định mà có triệu chứng hay triệu chứng nặng không phù hợp với đau ngực khơng ổn định khơng cần biết có khả gắng sức hay không (Mức chứng : B) Test không xâm lấn bn biết có SIHD ( khơng triệu chứng hay triệu chứng ổn định) Nhóm IIa Xạ hình tưới máu tim, siêu âm tim, hay cộng hưởng từ tim stress gắng sức hay thuốc hữu ích việc theo dõi đánh giá khoảng thời gian ≥ năm bệnh nhân bị BTTMCB ổn định có chứng thiếu máu tim im lặng trước hay bệnh nhân có nguy cao bị cố tim mạch tái phát a) không khả thực test gắng sức với mức tải đầy đủ b) ECG khơng thể phân tích c) có tiền sử tái thơng động mạch vành khơng hồn tồn (Mức chứng : C) Nhóm IIb Test gắng sức ECG chuẩn thực ≥ lần /năm xem xét theo dõi đánh giá bệnh nhân bị BTTMCB ổn định có chứng thiếu máu tim im lặng trước hay bệnh nhân có nguy cao bị cố tim mạch tái phát có khả thực test gắng sức với mức tải đầy đủ có ECG kết luận (Mức chứng : C) Đối với bệnh nhân khơng có triệu chứng hay triệu chứng nặng thêm hay khơng có chứng thiếu máu tim trước khơng có nguy cao bị cố tim mạch tái phát, việc theo dõi test điện tim gắng sức hàng năm khơng rõ tính hữu ích (Mức chứng : C) Nhóm III: khơng có lợi Xạ hình tưới máu tim, siêu âm tim, hay MRI tim, stress gắng sức stress thuốc hay chụp CT mạch vành không khuyến cáo việc theo dõi đánh giá bệnh nhân bị BTTMCB ổn định, thực thường xuyên a) Mỗi năm sau CABG hay b) Mỗi năm sau PCI (Mức chứng : C) Tài liệu tham khảo: 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS Guideline for the Diagnosis and Management of Patients With Stable Ischemic Heart Disease: Executive Summary : A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Circulation 2012;126:3097-3137;

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN