1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 17 L5 2015

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 93,74 KB

Nội dung

- HS đọc lại 4 đề * GV nhận xét kết quả bài làm của HS : - Nhiều em nắm được yêu cầu của đề, đúng thể loại của văn tả người, tả kĩ ngoại hình và hoạt động như: Ly,Trâm, Hiếu Ngân.. - Dùn[r]

(1)Thời khoá biểu Tuần 17 (Từ 23 – 27 / 12/ 2013 ) Thứ Môn Bài dạy Chào cờ Toán Tập đọc Luyện tập chung Ngu công xã Trịnh Tường Toán LTVC Luyện tập chung Ôn tập từ và cấu tạo từ L: Tiếng Việt Luyện đọc: Ngu công xã Trịnh Tường Toán Tập đọc Tập làm văn Giới thiệu máy tính bỏ túi Ca dao lao động sản xuất Ôn tập viết đơn Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm Toán Tập làm văn Hình tam giác Trả bài văn tả người LTVC Khoa học Sinh hoạt Ôn tập câu Kiểm tra học kì Lớp Chiều 6 Chiều (2) TUẦN 17 Ngày soạn : 18/12/ 2015 Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích - yêu cầu : - HS nắm phép chia STP, tính giá trị biểu thức, giải toán tỉ số phần trăm - HS làm đúng các bài tập 1a; 2a; HS khá giỏi làm thêm bài tập 1b, c; - Gd HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị : - GV : ND - HS : sgk, bảng , nháp III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Tính : HS lên bảng, lớp làm nháp a Tìm tỉ số phần trăm 37 và 42 88,09 % b Tìm 30 % 97 29,1 Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : Yêu cầu hs làm các bài tập: 1a; 2a; HS khá giỏi làm xong làm thêm bài:1a; c; GV theo dõi giúp đõ học sinh HS chữa bài, nhận xét Bài 1: Y/c hs làm, nhận xét Nêu cách thực HS khá giỏi làm thêm câu b, c: 216,72 42 b, : 12,5 = 0,08 67 5,16 c, 109,98 : 42,3 = 2,61 252 Bài : hs làm, giáo viên nhận xét - HS làm, nhận xét (131,4 – 80,8): 2,3 + 21,84 x = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 Bài : GV hướng dẫn : a Tính số người tăng từ cuối năm 2000 đến HS đọc, tóm tắt cuối năm 2001 là bao nhiêu người ? Từ cuối năm 2000 - Tỉ số 0 số dân tăng thêm 15875 – 15625 = 250(người) GV chấm, chữa bài Tỉ số phần trăm số dân GV kết luận 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% Từ cuối năm 2001 15875 x 1,6 : 100 = 254 Cuối năm 15875 + 254 = 16129(người) a, 1,6% Bài : HSKG - Thi trả lời nhanh Y/c giải b 16129 người thích (3) 3.Củng cố - dặn dò: Nhắc KT vừa học Dặn : ôn bài Chuẩn bị : Luyện tập chung HS nêu, nhận xét Tập đọc : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục đích - yêu cầu : - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể khâm phục trí sáng tạo, tinh thần tâm chống đói nghèo lạc hậu ông Phàn Phù Lìn ; đọc đúng : vỡ, ngoằn ngoèo, xuyên - Hiểu TN : tập quán, canh tác ; nội dung : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, thay đổi sống thôn - Giáo dục HS phải hăng say học tập, biết sáng tạo, cần cù II Chuẩn bị :- GV : Tranh minh họa bài đọc (SGK), bảng phụ - HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Đọc bài : “Thầy cúng bệnh viện” Câu HS đọc và trả lời chuyện nói lên điều gì ? Lớp nhận xét GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : * Luyện đọc - GV chia bài thành đoạn đọc - HS đọc bài + Đoạn1 : Từ đầu đến trồng lúa” - HS đọc nối tiếp lần 1, tìm tiếng từ câu + Đoạn : Từ “tiếp đến trước nữa” khó - HS đọc + Đoạn : Phần còn lại - HS đọc nối tiếp - nêu chú giải - HS đọc nối tiếp - lần3 - HS đọc nhóm - GV nêu qua giọng đọc bài - GV đọc - 1HS đọc toàn bài mẫu toàn bài *Tìm hiểu bài : - Ông Lìn đã làm nào để đưa nước HS đọc đoạn 1-TLCH thôn ? - lần mò tháng …từ rừng già - Đoạn văn nói lên điều gì ? thôn Ý 1: Tinh thần tâm để đưa nước thôn ông Lìn HS đọc đoạn - TLCH - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và - Về tập quán canh tác đồng bào không sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi làm mương không phá rừng không nào ? còn hộ đói (4) tập quán : ý muốn nói gì ? - thói quen vùng nào đó - Liên hệ - gdục : Phong tục tập quán địa - HS trả lời - nxét phương em canh tác : nghĩa là gì ? trồng trọt - Đoạn văn nói lên điều gì ? Ý : Cuộc sống người dân thay đổi nhờ Học sinh đọc đoạn - Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng bảo - Hdẫn bà trồng cây thảo vệ nguồn nước ? Ý : Sáng tạo ông Lìn việc - Cho HS xem tranh cây thảo giữ rừng, bảo Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - HS lắng nghe, nhận xét - GV treo tranh minh họa bài đọc, giảng Qua bài văn giúp em cảm nhận điều gì? *Luyện đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn để luyện đọc diễn cảm Nx – tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị : “Ca dao lao động sản xuất ” - Nhận xét tiết học - HS nêu nội dung bài - HS đọc nối tiếp toàn bài - Nêu giọng đọc bài - Nêu cách đọc đoạn - HS thi đọc cá nhân- nx - HS thi đọc- bình chọn bạn đọc xuất sắc - Nhắc nd bài - Muốn có sống ấm no,hạnh phúc người phải giám nghĩ, giám làm - HS lắng nghe Ngày soạn : 19/12/ 2015 Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích- Yêu cầu : - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Rèn kĩ giải toán có lên quan đễn tỉ số phần trăm thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn - luyện tập - HS làm vào sửa bài Bài : Cách : Chuyển hỗn số phân số - Gv hướng dẫn hs cách làm chia tử số cho mẫu số : (5) Bài : - Gv chữa bài nhân xét Bài : - Gv chấm, chữa bài nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò - HS chuẩn bị bài sau bài sau  9 : 4,5 2 * Cũng có thể làm : 1: 0,5; 4,5 Cách : Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân chuyển hỗn số thành số thập phân, phần nguyên là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân 4 4,5 10 - HS làm vào sửa bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bài tập a, x x 100 = 1,643 + 7,357 x x 100 = x = : 100 x = 0,09 b, 0,16 : x = - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 - HS đọc bài toán - HS làm vào sửa bài Bài giải Cách : Hai ngày đầu máy bơm hút là : 35% + 40% = 75% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là : 100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) Đáp số : 25% lượng nước hồ Cách : Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước hồ còn lại là : 100% - 35% = 65% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là : 65% - 40% = 25% lượng nước hồ) Đáp số : 25% lượng nước hồ (6) Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục đích - yêu cầu : - HS tìm và phân loại từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa theo yêu cầu các bài tập sgk - HS làm các bài tập đúng, chính xác - Giáo dục HS vận dụng tốt vào làm văn II Chuẩn bị :- GV : nd, bảng phụ, Từ điển tiếng Việt - HS : sgk III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ Đặt câu theo yêu cầu - Hs lên bảng đặt câu đây: Lớp làm nháp a Miêu tả dòng sông, dòng suối Cả lớp nhận xét kênh chảy b Miêu tả đôi mắt em bé c Miêu tả dáng người - GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Để giúp các em tìm và phân loại thành thạo từ đơn, từ phức, từ đồng - HS lắng nghe nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài: ôn tập từ và cấu tạo từ b Giảng bài : Bài 1: HS nêu yêu cầu - Lập bảng phân loại các từ khổ + Trong tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ thơ sau nào ? - Từ đơn và từ phức + Thế nào là từ đơn, từ phức -Từ đơn là từ gồm tiếng - Từ phức gồm loại từ nào? Từ phức: gồm hai hay nhiều tiếng - Từ ghép và từ láy HĐN phút - HS nhắc lại nào là từ ghép, từ láy - Đại diện nhóm trình bày –nxét + Từ đơn : hai , bước, đi, trên … GV nhận xét –bổ sung + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh + Từ ghép : cha , mặt trời … Bài : HS nêu yêu cầu Từ tìm thêm: nhà, cây, hoa - HS nhắc lại nào là từ đồng âm, từ nhiều - hs nêu, nhận xét nghĩa, từ đồng nghĩa HS làm cá nhân - HS trình bày –nxét GV nhận xét a Đánh các từ ngữ … là từ nhiều nghĩa GV lưu ý: từ đậu chim đậu trên cành với b là từ đồng nghĩa từ đậu thi đậu có thể có mối quan hệ với c là từ đồng âm (7) nhuwnh nghĩa khác quá xa nên chúng là từ đồng âm Bài : HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm theo nhóm phút GV gợi ý: Muốn biết nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đống nghĩa khác, em hãy xác định nghĩa từ dùng văn cảnh đó Các nhóm trình bày - nxét GV nhận xét Bài : HS nêu yêu cầu HS nhắc lại nào là từ trái nghĩa HS làm – GV chấm bài, nxét - Tìm các từ đồng nghĩa với từ in đậm Các từ đồng nghĩa với tinh ranh : tinh nghịch , tinh khôn… Các từ đồng nghĩa với dâng : tặng, biếu… êm đềm : êm ả , êm ái - Hs giải thích - Tìm từ trái nghĩa thích hợp với - HS nêu, làm a cũ ; b xấu ; c mạnh, yếu - Phân loại từ đơn, từ phức, từ đồng 3.Củng cố - dặn dò: nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều Nhắc lại kt vừa ôn nghĩa Chuẩn bị : Ôn tập câu: câu hỏi, câu kể, câu - HS lắng nghe thực cảm Tiếng việt : LUYỆN ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I Mục đích - yêu cầu : - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể khâm phục trí sáng tạo, tinh thần tâm chống đói nghèo lạc hậu ông Phàn Phù Lìn - Rèn đọc diễn cảm đoạn em thích - Giáo dục HS phải hăng say học tập, biết sáng tạo, cần cù II Chuẩn bị : - HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Đọc bài : “ Ngu công xã Trịnh Tường " Câu HS đọc và trả lời chuyện nói lên điều gì ? Lớp nhận xét GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : * Luyện đọc - Học sinh luyện đọc đoạn : Theo nhóm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh luyện - HS đọc bài đọc - HS đọc nhóm - Gọi học sinh đọc thể các đoạn - HS đọc nối tiếp lần bài - HS đọc nối tiếp - Nhận xét bạn đọc - HS đọc nối tiếp - Giáo viên chấm điểm cho học sịnh - 1HS đọc toàn bài *Luyện đọc diễn cảm : HS trả lời - nxét (8) - GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn để - HS lắng nghe, nhận xét luyện đọc diễn cảm - Nêu giọng đọc bài Nx – tuyên dương - Nêu cách đọc đoạn - HS thi đọc cá nhân- nx 3.Củng cố - dặn dò: - HS thi đọc- bình chọn bạn đọc xuất - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì sắc Về nhà rèn đọc diễn cảm lại bài - Muốn có sống ấm no,hạnh phúc - Chuẩn bị : “Ca dao lao động sản xuất ” người phải giám nghĩ, giám làm - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Ngày soạn : 22 /12/ 2013 Ngày giảng : Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2013 Toán : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục đích yêu cầu: - HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng trừ nhân chia các số thập phân, chuyển số phân số thành số thập phân - HS làm đúng, chính xác bài tập - Vận dụng điều đã học vào thực tế sống để tính toán II Chuẩn bị: - GV:máy tính - HS : máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : GV gọi HS làm - HS làm a 19,72 : 5,8 a 3,4 b 3,467 x b 17,335 Bài : a Giới thiệu bài : Có nhiều cách để thực các phép tính : tính nhẩm, tính viết, tra bảng tính, dùng máy tính Trong đó dùng máy tính là đại Hôm ta - HS lắng nghe làm quen với loại máy tính đơn giản và hay gặp la MTBT Ta dùng máy tính bỏ túi để làm các phép tính thông thường cộng, trừ, nhân, chia, tính phần trăm Các em lấy máy tính mình Ghi đề b Giảng bài : * Mô tả máy tính bỏ túi : Yêu cầu HS thực nhóm : - Trên máy tính có phận nào ? - HS quan sát máy tính Yêu cầu HS thực nhóm : - HS thảo luận nhóm - Nêu tên và công dụng các phím - Có phận : + Các phím - GV kết luận + Màn hình - HS thảo luận đại diện nhóm nêu (9) * GV hướng dẫn HS thực các phép tính MTBT - GV nêu : 25,3 + 7,09 GV HD lớp cùng làm YC HS đọc kết - Lưu ý H ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy) - Chốt : Viết phép tính ntn thì bấm các phím đúng vậy, kết Bài 1: Gọi HS đọc đề HS làm việc cá nhân 126,45 + 796,892 = 923,342 352,19 – 189,471 = 162,719 75,54 x 39 = 2946,06 308,85 : 14,5 = 21,3 GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại số phím trên máy tính Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm” SGK - HS thực trên máy tính Đọc kết : 32,39 HS tự làm kiểm tra lại kết trên máy tính - Đọc kết -nxét - HS lắng nghe thực Tập đọc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục đích - yêu cầu: - HS biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Đọc đúng: sâu, tấc đất, công lênh - Hiểu từ ngữ : mồ hôi thánh thót, nước bạc, cơm vàng, chân cứng đá mềm Hiểu nội dung: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Giáo dục HS yêu, quý trọng người lao động II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết bài - HS: Sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy Bài cũ: HS đọc đoạn 1: Ngu Công xã Trịnh Tường - HS đọc bài trả lời câu hỏi.- nxét + Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng , bảo vệ dòng nước ? hs đọc đoạn còn lại – Nêu nội dung bài GV nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài: Quan sát tranh minh họa, hãy mô tả gì vẽ tranh Các em biết lao động sản xuất trên đồng rộng vốn là nghề vất vả Người ta thường nói : Một hạt thóc vàng chín giọt - Người nông dân cày ruộng, cấy mồ hôi Để thấy nỗi vất vả lúa trên đồng rộng (10) người nông dân mang lại hạt gạo cho người, chúng ta tìm hiểu qua bài: Ca dao lao động sản xuất b.Giảng bài: */Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài ca dao GV phân đoạn đọc: Mỗi bài ca dao là đoạn - HS đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm Lần 2: kết hợp nêu chú giải: đắng cay - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo nhóm - HS đọc bài - GV giới thiệu qua cách đọc: Các bài ca dao viết theo thể lục bát đọc với giọng tâm tình nhẹ nhàng, nhánh giọng từ ngữ gợi tả: thánh thót, trông, đắng cay GV đọc mẫu */Tìm hiểu bài + Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất? Em hiểu " mồ hôi thánh thót" ý nói gì? Đặt câu có cụm từ: mồ hôi thánh thót + Em hiểu chân cứng đá mềm có nghĩa nào? + Tìm câu thể tinh thần lạc quan người nông dân ? + Tìm câu ứng với nội dung đây a, b,c HĐN phút GV nhận xét Qua bài em cảm nhận điều gì ? ND – gv ghi bảng Liên hệ giáo dục */Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm bài Trong bài này cần nhấn giọng từ ngữ nào ? - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng ( phút) - HS đọc thuộc lòng - Thi đọc tiếp sức – nhóm em - Cả lớp đọc thầm - HS đọc - Đau khổ xót xa cách thấm thía - HS đọc - Đọc nhóm đôi - HS đọc - HS lắng nghe - Cày đồng buổi trưa …, cấy còn trông nhiều bề - Sức lực khỏe và dẻo dai, vượt qua gian lao vất vả - Công lênh chẳng quản bao lâu … - Đại điện nhóm trình bày –nxét a Ai , đừng … Bao nhiêu… b Trông cho chân Trời yên… - Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no - HS đọc - HS nêu - nxét - HS trả lời: trông, trời yên, lòng nxét - HS đọc- nhận xét - HS đọc -nxét (11) 3.Củng cố - dặn dò: - Qua bài này em ghi nhớ điều gì? - Biết ơn người làm hạt gạo - HS lắng nghe thực - Ngoài bài ca dao trên em còn - HS nêu, đọc biết bài ca dao nào lao động sản xuất không? Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục đích - yêu cầu : - HS biết cách điền đúng nội dung vào giấy tờ in sẵn và làm đơn : điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn Viết đơn xin học trường THCS - HS viết lá đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức đủ nội dung cần thiết KNS định / giải vấn đề ; Hợp tác làm việc nhóm - Giáo dục HS cẩn thận viết II Chuẩn bị :GV: Nội dung HS : sgk III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - GV gọi HS đọc đơn xin cấp thẻ đọc - HS đọc - Lớp nhận xét sách Hãy nêu cách trình bày đơn đúng quy định - GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Hôm các em ôn - HS lắng nghe luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn - Ghi đề b Giảng bài : - HS nêu Bài : Gọi HS nêu yêu cầu - Hoàn thành đơn xin học trường THCS theo mẫu - Báo cáo kết – nxét - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét – bổ sung Đơn xin học có gì giống và khác với - Giống có: Có quốc hiệu , tiêu ngữ ; đơn kiến nghị? thời gian địa điểm viết đơn ; tên đơn, nơi nhận đơn ; họ tên người viết ; nam (nữ ) ; ngày sinh ; địa người viết ; lời cảm ơn ; chữ kí và tên người viết đơn GV nhận xét *Khác : Đơn xin học phải ghi rõ sinh đâu ; lời hứa Bài : Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - GV gạch chân từ quan trọng Đơn xin học môn tự chọn có điểm gì Đơn xin vào học môn tự chọn không ghi khác với đơn xin vào học lớp Trường đã hoàn thành chương trình bậc tiểu học Trung học sở ? mà ghi rõ là học sinh lớp (12) - Yêu cầu HS làm – trình bày GV nhận xét –bổ sung ( lưu ý tiêu ngữ, tên ) - Tuyên dương em làm bài tốt Củng cố - dặn dò : GV đọc bài cho HS tham khảo Chuẩn bị : ôn tập - HS làm - Trình bày – nxét - HS lắng nghe thực Ngày soạn : 21/12/ 2015 Ngày giảng : Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015 Toán: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS: -Biết sử dung máy tính bỏ túi để giải các bài toán tỉ số phần trăm -Rèn tính nhanh nhẹn cho HS II Chuẩn bị: HS: máy tính bỏ túi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - GV đọc số phép tính cho HS - Bấm máy tính và nêu kết - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài b H/d sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số % a) Tìm tỉ số % và 40 - Y/c HS nêu lại cách tìm tỉ số % và - HS nêu, lớp nhận xét 40 - HS thao tác trên máy tính - HS thao tác và nêu: 7:40=0,175 ? Vậy tỉ số % và 40 là bao nhiêu HS: 17,5% - GV hướng dẫn trên máy tính - HS bấm phím: Y/c HS đọc kết b) Tính 43% 56 - Y/c HS nêu cách tìm 34% 56 - HS nêu các bước HS tính và nêu: 56*34:100=19,04 - Cho HS sử dụng máy tính - HS thao tác trên máy tính c) Tìm số biết 65% nó 78 - Y/c HS nêu cách làm - HS nêu: 78:65*100 - GV cho HS dùng máy tính để thực hiện: - HS tính: 78:65*100 - GV hướng dẫn cách ánn phím 7:65*100=120 Thực hành Bài 1: ? BT yêu cầu chúng ta tìm gì - Tỉ số % HS nữ và tổng số HS - Y/c HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính - HS đổi chéo kiểm tra (13) số ghi kết vào Bài 2: - Cho em bấm và em ghi kết sau đó đổi lại Bài 3: HS đọc đề bài và tự làm bài GV: Đây là bài toán yêu cầu tìm số biết 0,6% nó là 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng Củng cố, dặn dò - H/d làm bài tập nhà - HS thực hành trên máy tính và đọc kết Ngày soạn : 22/12/ 2015 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Toán : HÌNH TAM GIÁC I Mục đích - yêu cầu : - Nhận biết đặc điểm hình tam giác : có đỉnh, góc, cạnh Phân biệt loại hình tam giác (phân loại theo góc) Nhận biết đáy và đường cao tương ứng theo góc - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác Làm đúng các bài tập 1; HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Giáo dục HS cẩn thận làm bài II Chuẩn bị :- GV :ê kê, các dạng hình tam giác - HS : ê ke III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Y/c sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số HS trả lời phần trăm 79 x 65 : 100 ; 56 x 34 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : * Giới thiệu đặc điểm hình tam giác - GV cho HS vẽ hình tam giác - Y/c HS : ba cạnh (AB, AC, BC) - HS vẽ hình tam giác - HS vẽ trên - ba góc (BAC ; CBA ; ACB) - ba đỉnh (A, bảng B, C) A C B - HS nêu- nhận xét * Giới thiệu dạng hình tam giác - Y/c HS vẽ ba dạng hình tam giác - trình bày đặc điểm - HS vẽ ba dạng hình tam giác + Hình tam giác có góc vuông và góc nhọn + Hình tam giác có góc tù và góc nhọn + Hình tam giác có góc nhọn (14) - Y/c HS lên nhận dạng, tìm hình tam giác theo dạng góc Hình * Giới thiệu đáy và đường cao Lần lượt HS lên thực - GV giới thiệu hình tam giác ABC - Y/c HS nêu tên đáy BC, đường cao AH tương ứng - Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với - HS nêu – nhận xét A đáy tương ứng gọi là đường cao * GV giới thiệu ba dạng hình tam giác - GV chốt lại ba đặc điểm hình tam giác - GV giới thiệu đáy và đường cao Yêu cầu HS kết luận chiều cao hình B H C tam giác - HS thực hành vẽ đường cao - Giải thích : từ đỉnh A Đáy tương ứng BH + Vẽ đường vuông góc + Vẽ đường cao hình tam giác có góc tù d Thực hành : + Vẽ đường cao tam giác vuông Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách làm Y/c viết tên góc, cạnh hình - Đọc y/c bài 1- thực vào nháp sgk GV chấm, chữa bài, nhận xét Bài : GV vẽ hình lên bảng – y/c HS lên đáy và đường cao hình - Đọc y/c bài 2, số HS lên bảng Bài : HS khá, giỏi : Hd đếm số ô vuông và Lớp nhận xét số nửa ô vuông Đọc y/c – thi làm nhanh a Hình tam giác ADE và tam giác EDH có ô vuông và nửa ô vuông Hai hình tam giác đó có S b Tương tự : Stam giác EBC = Stam giácEHC Củng cố - dặn dò: c Từ b và c ⇒ Shình chữ nhật ABCD Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa học gấp lần Stam giácEDC Vận dụng tốt vào thực tiễn Chuẩn bị : “Diện tích hình tam giác” - Nhắc lại các đặc điểm hình tam Nhận xét tiết học giác Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (15) I Mục đích - yêu cầu : - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Rèn kĩ nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng - Giáo dục HS say mê sáng tạo II Chuẩn bị :- GV : chấm bài, các lỗi HS hay viết sai - HS: nháp III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - HS đọc-nxét HS đọc đơn xin học môn tự chọn tiết trước GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm bài kiểm tra làm văn - HS đọc đề - HS phân tích đề - HS đọc lại đề * GV nhận xét kết bài làm HS : - Nhiều em nắm yêu cầu đề, đúng thể loại văn tả người, tả kĩ ngoại hình và hoạt động như: Ly,Trâm, Hiếu Ngân Lời văn khá mạch lạc, có ý hay : Hùng, Danh, Gia Bảo - Dùng từ chính xác, giàu hình ảnh Tả hoạt động cụ thể - HS lắng nghe + Khuyết điểm: Nhiều em chưa xác định đúng yêu cầu đề Các đoạn rời rạc, chưa rõ ràng, không có phần kết bài, phần kết bài không đúng với bài văn Có em tả ngoại hình không tả tính tình hoạt động, có em tả tính tình không tả ngoại hình Còn dùng từ địa phương, bài không có dấu chấm, sai chính tả, nhiều ý sơ sài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài - GV yêu cầu HS sửa lỗi trên bảng : nhân nhẹn – nhanh nhẹn - Hs lên bảng sửa - nxét long lênh – long lanh dúp đỡ - giúp đỡ - Dùng từ địa phương: rạ - rựa, mạ - mẹ - HS sửa lỗi - Câu: Em bé nhanh nhẹn Và ngoan - Sửa lỗi cá nhân +_HS đọc lỗi sai bài làm và xác định sai lỗi gì ? tự sửa lỗi - HS viết đoạn văn – trình bày - Yêu cầu HS chọn viết lại đoạn văn viết Lớp nhận xét người cho hay (16) - GV giới thiệu bài văn hay Đọc cho lớp nghe Củng cố - dặn dò : - Tuyên dương hs có cố gắng Chuẩn bị: ôn tập - HS lắng nghe thực Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục đích- Yêu cầu: - Tìm cau hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (BT1 - Phân loại các kiểu câu kể(ai làm gì?ai nào? Ai là gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 II Chuẩn bị: - Giấy khổ lớn ghi nội dung cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gv nhận xét , chữa bài tập - HS làm lại bài tập Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại - Học sinh làm việc cá nhân - Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình - Giáo viên dán giấy khỗ lớn viết sẵn bày nội dung cần ghi nhớ - Vài HS đọc lại Bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại - Giáo viên dán giấy khỗ lớn viết sẵn nội dung cần ghi nhớ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết - Học sinh làm việc cá nhân - Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình bày - Vài HS đọc lại Khoa học: KIỂM TRA HỌC KÌ Sinh hoạt: LỚP I Mục đích - yêu cầu : - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân thời gian qua, từ đó nêu hướng giải phù hợp cho thời gian tới - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn để thực tốt II Chuẩn bị :- GV : Nộ dung - HS : Bản báo cáo thành tích thi đua các tổ (17) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát tập thể 2.Nội dung: * Phần làm việc ban cán lớp : - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt Học tập - chyên cần –kỉ luật - phong trào - cá - HS lắng nghe nhân xuất sắc, tiến Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo cáo - Ban cán lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật + Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : - Ý kiến hs lớp Cá nhân xuất sắc - GV nhận xét Tuyên dương tổ làm tốt * Ưu điểm : - Đa số các em đã có ý thức tốt mặt : học tập, các phong trào lớp, chăm chỉ, chuyên cần, vệ sinh cá nhân, trường lớp sẽ… - Phát huy tốt phong trào : giữ viết - HS lắng nghe chữ đẹp, không gian lớp học * Tồn : Một số bạn còn nói chuyện riêng học : Khang, Nguyên, Hòa, * Công tác tuần tới : - Học và chuẩn bị bài chu đáo HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… - Tiếp tục phong trào VSCĐ, không gian lớp theo chủ điểm tuần, tháng học - HS hát tập thể kết thúc tiết sinh hoạt Tham gia tốt các hoạt động, phong trào lớp Lịch sử : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục đích- Yêu cầu Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ - Phong trào chống Pháp Trương Định; Đảng cộng sản Việt Nam đời; khởi nghĩa dành chính quyền Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc - Ôn tập các kiến thức đã học kì - Giáo dục học sinh yêu thích lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị : +G/V : -Ảnh tư liệu -Phiếu học tập +H/S: SGK III Các hoạt động dạy học: (18) Hoạt động dạy 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1:Làm việc nhóm -GV Nêu câu hỏi cho hs lớp thảo luận nhóm nhằm ôn tập lại kiến thứcđã học học kì -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta nào? -Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? -Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? -Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945? -Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? -Nội dung Tuyên ngôn Độc lập là gì? -Tìm hiểu thông tin các anh hùng đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán gương mẫu toàn quốc? -Hoạt động : Làm việc lớp: +Trình bày kết thảo luận GV kết luận -Chú ý các mốc lịch sử, thời gian, kiện ,nhân vật lịch sử 4.Củng cố dăn dò: -Về nhà ôn lại các bài đã học -Chuẩn bị bài : Kiểm tra HK Hoạt động học HS trả lời câu hỏi : +Ý nghĩa lịch sử Chiến thắng biên giới thu đông 1950 – – 1858 – – 1911 – – 1930 -Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo bước đến thắng lợi cuối cùng 19 – – 1945 -Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến Mở kỉ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam – – 1945 -Khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập -Các nhóm thảo luận -Ghi vào phiếu học tập -Trình bày trước lớp -HS phát biểu ý kiến mình -Lớp nhận xét bổ sung Chiều: Luyện Toán : ÔN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (19) I Mục đích - yêu cầu : - Củng cố, mở rộng cách tính tỷ số phần trăm - H làm đúng, nhanh các bài tập - Giáo dục học sinh vận dụng toán học vào sống II Chuẩn bị : - T : ND - H : bảng con, nháp, III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Nêu cách tìm tỷ số phần trăm 1H số Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : Bài 1: Tìm tỷ số phần trăm : - H làm bảng con, H lên bảng a, 25 và 40 Đáp án : b, 1,6 và 80 a) 25 : 40 = 0, 625 = 62,5% c, 0,4 và 3,2 b) = 0,02 =2% c) = 0,125 = 12,5% Bài 2: - H nêu y/c, H làm nháp, H lên bảng a) Tìm 2% 1000 kg Đáp án : b) Tìm 22% 30 m a) 1000 x : 100 = 20(kg) c) Tìm 0,4% b) 6,6 (m2) d) Tìm 15% 36m c) 0,012 (tấn) = 12kg d) 5,4 (m) Bài 3: ( bài 175/ 31 SBTT5) H đọc đề, phân tích, làm bài vào Gọi H đọc đề Đáp án : 72 (học sinh) Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ? y/c H giải T chấm - bài H đọc đề Bài 4: H khá giỏi : - H nêu cách giải – thi giải nhanh So với năm học trước 1999 - 2000, HS dự Coi số H dự thi HSG năm ngoái là thi HSG năm học này 2000 - 2001 tăng thêm 100% thì số HS dự thi HSG năm 25% Hỏi so với năm học này số HS dự thi là : HSG năm học trước chiếm bao nhiêu % ? 100% + 25% = 125% So với năm số HS dự thi HSG năm ngoái chiếm số % là : 100% : 125% = 80 % Củng cố dặn dò : Vận dụng tốt 2H Nhắc kiến thức vừa luyện Dặn làm lại bài Luyện tiếng Việt : LUYỆN TẬP TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục đích - yêu cầu : - Luyện tập, củng cố, mở rộng cho H các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (20) - H khá giỏi : Thực hành viết đoạn văn có dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa miêu tả tính cách người - H làm đúng, nhanh các bài tập - Gd H mở rộng vốn từ mình, vận dụng vào viết văn II Chuẩn bị : - T: Nội dung bài - H: III Các hoạt động dạy – học : Bài cũ : - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa ? - H trả lời, lớp nhận xét Lấy ví dụ Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ sau : HĐ nhóm : phút, thảo luận, trình 1, Nhân hậu bày 2, Trung thực 1, - Nhân ái, chân thật, nhân đức 3, Dũng cảm - Bất nhân, độc ác, 4, Cần cù 2, - Thật thà, chân thật, - Dối trá, gian dối, lừa đáo 3, - Anh dũng, gan - Hèn nhát, nhu nhược 4, - Chăm chỉ, chịu khó, siêng - Lười, lười biếng - H làm bài, chữa bài Bài : Hãy đặt câu với từ trên để phân - Nhận xét biệt từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Yêu cầu H làm - Gọi H chữa bài, T chấm - bài Nhận xét Bài dành cho H khá giỏi : - Hãy viết đoạn văn ngắn - câu có dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa miêu tả tính - H viết bài cách người Trình bày, nhận xét - T nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò : Nhắc kiến thức vừa học 2H Dặn vận dụng làm văn Chuẩn bị: Luyện bài nhà Địa lí: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I.Yêu cầu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Chỉ trên đồ số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta (21) - Nêu số kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tốtự nhiên địa hình khí hậu, sông ngòi, đất rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn , các đảo, quần đảo nước ta trên đồ - Giáo dục lồng ghép môi trường biển đảo cho học sinh II.Chuẩn bị: -Bản đồ kinh tế , dân cư, đồ trống nước ta -Tranh ảnh các chợ, trung tâm thương mại III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: HS trả lời câu - Hs lên đồ số thành phố, trung HS tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta hỏi Nêu số đặc điểm ngành thương mại nước ta Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm – 3p trả lời câu hỏi: -Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương -Vị trí và giới hạn nước ta? thuộc khu vực Đông Nam A -Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: -Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa -Tìm hiểu các dân tộc nước ta -Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông Dân cư nước ta tập trung chủ yếu vùng núi và cao nguyên -Tìm hiểu ngành trồng trọt, ngành công Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây trồng nghiệp và thủ công nghiệp nước ta nhiều Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp -Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì? -Nước ta có loại hình giao thông vận -Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không tải nào? -Gồm có hoạt động nội thương và ngoại -Thương mại gồm các hoạt động nào? thương Thương mại có vai trò là cầu nối Thương mại có vai trò gì? nhà sản xuất với người tiêu dùng - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận .Hoạt động 2: Làm theo nhóm 2- Bước 1:Tham khảo SGK, trả lời các câu hỏi Dựa vào sgk ,thảo luận nhóm bài ôn tập tr 101 Ghi vào phiếu học tập -Bước 2: ghi vào phiếu học tập .Trình bày trước lớp -Bước 3: trao đổi trước lớp .Lớp nhận xét bổ sung -Giáo viên kết luận tham khảo SGK (22) -Câu a S -Câu b Đ -HS triển lảm tranh ảnh sưu tầm -Câu c Đ các trung tâm công nghiệp lớn ,thương -Câu d Đ mại lớn, các khu du lịch, các thành phố -Câu e S lớn tiếng nước ta 3.Củng cố dặn dò: - Giáo dục liên hệ: Bảo vệ môi trường biển đảo -Về nhà học bài - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Chính tả : (Nghe - viết) Người mẹ 51 đứa I Mục đích - yêu cầu : - HS nghe viết đúng chính tả bài: Người mẹ 51 đứa Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Làm đúng bài tập - HS viết đúng chính tả ,nhanh đúng tốc độ quy định - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị : - GV : nd, bảng phụ - HS : viết, bảng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - GV gọi HS tìm từ ngữ chứa các HS trả lời tiếng : giẻ - giây - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : * Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc đoạn viết + Nêu từ ngữ nói lên nỗi vất vả mẹ Nguyễn Thị Phú nuôi 51 đứa - Thức khuya dậy sớm , bươn chải - HS viết từ khó vào bảng - Nhắc nhở hs cách viết chữ số, tên riêng Lý Sơn, Lý Hải - GV lưu ý tư ngồi viết HS - GV đọc cho HS viết vào - Đọc HS dò bài - GV chấm số bài chính tả - nx * Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2a : HS nêu yêu cầu - GV làm mẫu : mô hình cấu tạo vần - HĐN phút GV nhận xét 2b Hs nêu yêu cầu HS trả lời –nx - HS lên bảng viết : Quảng Ngãi, thức khuya, bươn chải - HS viết bài - HS soát lại bài chính tả - Từng cặp học sinh đổi chéo, soát lỗi chính tả - HS nêu - Các nhóm trình bày –nx (23) GV nói thêm : Trong thơ lục bát , tiếng thứ - HS đọc dòng bắt vần với tiếng thứ dòng Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi Củng cố - dặn dò: GV nhắc nhở HS hay viết sai nhà viết lại Về nhà ôn lại mô hình cấu tạo vần Chuẩn bị : ôn tập - HS theo dõi lắng nghe Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích yêu cầu: - HS biết chọn chuyện nói người biết sống đẹp ,biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng rành mạch đủ ý biết trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện - Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch - Giáo dục HS biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác II.Chuẩn bị: - GV: nội dung - HS: câu chuyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi HS kể câu chuyện - HS kể chuyện buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình - Lớp nhận xét GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài : Trong sống có nhiều người đã tận tâm, tận lực, đấu tranh chống đói nghèo lạc hậu mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người - HS lắng nghe Việc làm họ lưu truyền từ hệ này sang hệ khác Tiết kể chuyện hôm các em cùng kể lại câu chuyện người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác b Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề – GV ghi bảng - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu đề - GV gạch chân trọng tâm: nghe, đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc - HS đọc gợi ý sgk - HS đọc - HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu (24) - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể cho các bạn biết Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện • GV hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện bắt đầu nào + Diễn biến ( nhớ lại trình tự việc xảy ra, hoạt động nhân vật, nhấn mạnh các chi tiết biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - GV giúp đỡ nhóm còn khó khăn - HS nhắc lại các tiêu chí đánh giá - Yêu cầu HS kể trước lớp GV nhận xét chuyện - HS nêu tên câu chuyện vừa chọn - HS tập kể theo nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện, hành động nhân vật - hs nêu - HS kể, trao đổi tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động nhân vật, ý nghĩa câu chuyện HS nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất, bạn kể hay - GV nhận xét – ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò: Liên hệ - giáo dục HS biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - HS lắng nghe thực Về nhà tập kể lại Chuẩn bị: ôn tập Chiều: Toán: LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục đích- Yêu cầu: - Luyện tập củng cố giải toán tỉ số phần trăm - HS nhận biết các dạng toán tỉ số phần trăm và biết cách giải - Giáo dục HS ý thức tự học II Chuẩn bị: bảng phụ II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm 1số, tìm (25) tỉ số phần trăm hai số? Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1: Một cửa hàng bán 123,5 kg gạo, 9,5 % tổng số gạo cửa hàng có trước bán Hỏi trước bán cửa hàng có bao nhiêu kg gạo? - GV hướng dẫn học sinh đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải bài - HS nhận dạng bài toán? Bài 2: Một xe đạp giá 400 000 đ, hạ giá 15 % Hỏi giá xe đạp bây là bao nhiêu? HS nhận dạng toán: tìm số biết tỉ số phần trăm - Gv giúp đỡ học sinh yếu Bài 3: Bán xe đạp giá 620 000 đ, thì lãi 30 % giá bán.Hỏi giá mua xe đạp - Để tìm giá xe đạp ta phải tìm gì? ( tìm số tiền lãi) Bài 4: Khi trả bài kiểm tra môn Toán lớp 5B cô giáo nói: “ Số điểm mười chiếm 25 % , số điểm nhiều số điểm 10 là 6,25 % ; có 18 bạn điểm 10 điểm 9, tất học sinh lớp nộp bài kiểm tra”.Hỏi lớp 5B có bao nhiêu học sinh? Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách giải các dạng toán tỉ số phần trăm - GV nhận xét tiết học Tóm tắt: -Bán được: 123,5kg - 9,5 % Trước bán: .kg ?- 100 % Bài giải Trươc bán cửa hang có : 123,5 : 9,5 x 100 = 130 ( kg ) Đáp số: 130 kg Tóm tắt 100% : 400 000 đồng 15 % : đồng? Bài giải: Số tiền giảm giá là: 400 000 x 15 : 100 = 60 000 ( đồng ) Giá tiền xe đạp bây là: 400 000 - 60 000 = 340 000 ( đồng ) Đáp số: 340 000 đồng Tóm tắt Bài giải Số tiền lãi : 620 000: 100 x 30 = 186 000 ( đồng ) Giá mua xe đạp là: 620000 – 186000 = 340 000 ( đồng) Bài giải: Điểm chiếm tỉ số phần trăm là: 25 % + 6,25 % = 31,25 % Điểm 9,10 chiếm tỉ số phần trăm là: 25 % + 31,25 % = 56,25 % SSố học sinh lớp 5Blà: 18 x 100 : 66,25 = 32 ( học sinh ) Đáp số: 32 học sinh Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục đích- Yêu cầu: - KTKN Ôn tập các kiến thức về: +Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí +Vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động người cùng thực II.Chuẩn bị:: -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân III.Các hoạt động dạy học: (26) Hoạt động dạy 1.Không kiểm tra 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho HS và y/c HS hoàn thành phiếu khoảng 5-7phút -GV thu bài, chấm đến bài lớp -GV nhận xét bài làm HS * Hoạt động 2: Vai trò nước, không khí đời sống sinh hoạt -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm HS, GV yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo chủ đề theo các cách sau: +Vai trò nước +Vai trò không khí +Xen kẽ nước và không khí -Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung thuyết trình -Yêu cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí +Nội dung đầy đủ +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc +Trả lời các câu hỏi đặt (nếu có) -GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm -GV nhận xét chung *Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí chúng ta ngày càng bị tàn phá Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí Lớp mình thi xem đôi bạn nào là người tuyên truyền viên xuất sắc theo hai chủ đề trên -Gọi HS lên thuyết minh -GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học Hoạt động học -HS lắng nghe -HS nhận phiếu và làm bài -HS lắng nghe -HS hoạt động -Trong nhóm thảo luận cách trình bày, Các thành viên nhóm thảo luận nội dung và cử đại diện thuyết minh -Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn -HS lắng nghe -2 HS cùng bàn -HS lắng nghe -HS thực -HS lắng nghe -HS lắng nghe (27) để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra (28) Kĩ thuật : Thức ăn nuôi gà (t1) I Mục đích yêu cầu: - Hs nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà gia đình địa phương - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc gà tốt II Chuẩn bị: Gv : nd, tranh ảnh minh hoạ số thức ăn chủ yếu Hs : số mẫu thức ăn nuôi gà III Hoạt động dạy học: Bài cũ : Nêu tên các giống gà các hình sau Vì gà ri nuôi nhiều nước ta GV nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Các em biết các loại động vật có loại thức ăn khác Vậy việc chăn nuôi gà cần sử dụng các loại thức nă nào và tác dụng các loại thức ăn đó nào, hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: Thức ăn nuôi gà Giảng bài : - Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? - Chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu ? Vậy thức ăn nuôi gà có tác dụng gì chúng ta tìm hiểu qua HĐ 1: Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà + Dựa vào vốn hiểu biết em, đọc thầm sgk Nêu tác dụng thức ăn nuôi gà ? Gv nhận xét – bổ sung Hoạt động : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Hãy quan sát tranh và vận dụng thực tế gia đình kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? HS trình bày - Cho HS xem hình ảnh - HS đọc thầm sgk: Người ta chia thức ăn gà thành nhóm Quan sát hình và vốn hiểu biết - Hs nêu - nx - Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng - Từ nhiều loại thức ăn khác HĐN phút - Các nhóm làm việc trình bày – nx Cung cấp lượng để trì các hoạt động… - Khoai, lúa, rau, tấm, gạo, sắn, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường (29) mình, kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình em địa phương em thường sử dụng để nuôi gà Vậy các loại thức ăn này có tác dụng gì việc nuôi gà và sử dụng các loại thức ăn này nào HĐN hoàn thành phiếu Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Theo em các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường, loại thức ăn nào dùng để nuôi gà tốt Củng cố – dặn dò : - HS nhắc lại tác dụng thức ăn nuôi gà - Kể các loại thức ăn nuôi gà - Giáo dục hs chăm sóc gà tốt - Tác dụng và cách sử dụng các nhóm thức ăn còn lại tiết sau chúng ta tìm hiểu Chuẩn bị bài sau : Thức ăn nuôi gà (t2) - Khoai, sắn, ngô, gạo, lúa, - Các nhóm làm, trình bày - Lúa, gạo, ngô - Quét dọn vệ sinh, cho gà ăn Khoa học: Kiểm tra học kì ( Đề phòng ra) Thể dục: (GV chuyên trách Lịch sử : Ôn tập học kì A.Mục đích yêu cầu: (30) - H hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch điện biên phủ 1954 - H nêu thời gian, kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu - HKT đọc lại bài học tuần 13 và 14 - Giáo dục H có tinh thần yêu nước , tự hào và khâm phục tinh thần chiến đấu quân và dân ta B.Chuẩn bị: : - T : nd - H: ôn lại các bài đã học C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy H lớp 1.Bài cũ : Đại hội đại biểu lần thứ Đảng đề nhiệm vụ gì cho cách mạng VN? T nhận xét –ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài : TT b Giảng bài Hoạt động : HĐN - phút + Nêu thời gian diễn kiện và diễn biến chính từ 1858- 1945 + Nêu ý nghĩa lịch sử cảu kiện : Đảng CSVN đời và CM tháng T nhận xét -bổ sung Hoạt động 2: Hoạt động lớp + Nêu khó khăn nước ta sau CM tháng + Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói , giặc dốt? + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 có ý nghĩa nào ? + Ý nghĩa chiến thắng Biên giới 1950? 3.Củng cố –dặn dò : H nhắc lại nd vừa ôn Chuẩn bị kiểm tra định kì - H -nxét - Các nhóm thảo luận – trình bày –nxét - 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược … - Cuối XIX phong trào chống pháp Trương Định – Cần Vương - / 2/ 1930 Đảng cs VN đời… - Nạn đói cướp hai triệu người …, nông dân không biết chữ - Hăng hái sản xuất, mở lớp bình dân… - Việt Bắc củng cố mở rộng , ta nắm quyền chủ động - H lắng nghe thực Địa lí : Ôn tập học kì A Mục đích - yêu cầu : - H biết hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta có mức độ đơn giản (31) - Chỉ trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước đúng, chính xác Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí TNVN mức độ đơn giản đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên : địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng Nêu tên và số dãy núi đông sông lớn, các đảo quần đảo nước ta trên đồ - Rèn H nắm bài, trả lời câu hỏi đúng, chính xác - HKT nhớ mình thuộc dân tộc gì Kể số thành phố nước ta - Gd H ham tìm hiểu B Chuẩn bị : - T : nd, đồ địa lí VN, sông ngòi - H : ôn lại các kiến thức đã học C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I Bài cũ : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông và sống chủ yếu đâu ? T nhận xét và ghi điểm II Bài : Giới thiệu bài : Ghi đề Giảng bài : Câu 1: Nêu đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên : địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Hđn2 phút Tnhận xét - H xem lược đồ : số sông lớn, vị trí nhà máy thuỷ điện lớn Câu : Kể số loại cây trồng nước ta, loại cây nào trồng nhiều ? Câu : Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? - Ngành thuỷ sản chủ yếu phân bố đâu ? Câu : Kể tên số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm ngành đó Câu : Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta ? - Kể số trung tâm du lịch lớn nước ta ? T nhận xét - bổ sung Củng cố - dặn dò: H nhắc lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị : kiểm tra H lớp - 1H trả lời - nx Đại diện nhóm trình bày –nx - Địa hình : đồi núi, dt phần đất liền và dt phần đát liền là đồng - Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa - Sông ngòi dày đặc - Lúa, cao su, chè - Nhiều là lúa - Vùng biển rộng có, nhiều hải sản - Phát triển vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ - Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm đẹp Vịnh Hạ Long Hà Nội (32) Đạo đức : Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) A Mục đích - yêu cầu : - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - KNS : Tư phê phán, định - HKT biết cùng làm việc với các bạn Đọc yêu cầu bài tập - Có thái độ sẵn sàng hợp tác với người công việc B Chuẩn bị : - T + H : Sưu tầm các câu chuyện hợp tác, tương trợ công việc C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động học Hoạt động dạy H lớp HKT I Bài cũ : - Tại cần phải hợp tác với học sinh trả lời người ? Lớp nhận xét - Kể việc hợp tác mình với người khác II Bài : Giới thiệu bài : Ghi đề Giảng bài : * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Kể việc hợp đôi làm bài tập (SGK) - Từng cặp học sinh làm tác mình với - Yêu cầu cặp H thảo luận, bài tập người khác giải thích vì tán thành, vì - Đại diện trình bày kết không tán thành ? - giải thích kết - Thảo luận cùng - T nhận xét-kết luận nhóm mình bạn - Kết luận : Tán thành với ý kiến a ; không tán thành ý kiến b *Hoạt động : Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình theo bài tập 4/ SGK T kết luận chung - Hđn (5p) thảo luận – trình bày a) Tổ cần phân công cụ thể cho thành viên chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, phân công người dẫn chương trình … Trong quá trình thực thì hỗ trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau… (33) b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị - Đọc yêu cầu bài và tự làm việc tập đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc thân, giúp ba má * Hoạt động : Bài tập (sgk) các công việc vừa sức,… - Y/c hđn (3p) trao đổi - Hđ cá nhân trao đổi với dự kiến hợp tác với bạn bên cạnh người xung quanh - H trình bày dự - T nhận xét dự kiến kiến hợp tác với H người xung quanh số việc - H khác nhận xét và góp ý cho bạn Củng cố - dặn dò : - H kể lại nối tiếp - Y/c H kể chuyện hợp tác, tương trợ công việc - Nhắc lại ghi nhớ và nội - T yêu cầu học sinh thực nội dung chính vừa học dung phần thực hành - Lớp nhận xét - Chuẩn bị: Thực hành cuối kì Buổi chiều: Lịch sử: Ôn tập I Mục đích – yêu cầu: - Củng cố số kiến thức đã học học kì I - Rèn hs trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - GD học sinh ý thức ôn tập tốt II Chuẩn bị : GV: Nội dung HS: ôn lại các kiến thức đã học III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng bài: - GV yêu cầu hs làm các đề 1, ,3 ( Bộ - HS tự làm đề kiểm tra học kì I ) - Trình bày, nhận xét - GV chữa bài, nhận xét Đáp án: Câu 5: Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Đề 1: Câu 1: D Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng Câu : C định: Câu 3: - Nước VN có quyền hưởng tự 1–c 2-d và độc lập 3–a 4-g - Nước VN đã là nước tự độc lập 5–b 6–e - Nhân dân VN tâm bảo vệ quyền Câu 4: (34) tự do, độc lập * Tương tự chữa bài 2,3 GV nhận xét chung Củng cố -dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị: Kiểm tra a–6 b- c–4 d- e-3 g -1 Địa lí: Ôn tập I Mục đích – yêu cầu: - Củng cố số kiến thức đã học học kì I - Rèn hs trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - GD học sinh ý thức ôn tập tốt II Chuẩn bị : GV: Nội dung HS: ôn lại các kiến thức đã học III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng bài: - GV nhắc lại số kiến thức đã học: Phần địa lí Việt Nam + Tự nhiên + Dân cư - HS lắng nghe + Kinh tế + Vai trò sông ngòi, vai trò biển sản xuất và đời sống - GV yêu cầu HS tự làm các đề 1, ,3 - HS tự làm ( Bộ đề kiểm tra học kì I ) - Trình bày, nhận xét - GV chữa bài, nhận xét Củng cố -dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị: Kiểm tra Toán : Ô tập giải toán tỉ số phần trăm I Mục đích - yêu cầu : - Củng cố, mở rộng cách tính tỷ số phần trăm - HS làm đúng, nhanh các bài tập - Gd HS vận dụng vào sống II Chuẩn bị :- GV : ND - HS : bảng con, nháp, (35) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Bài cũ : Nêu cách tìm tỷ số phần trăm số Bài : a Giới thiệu bài : Ghi đề b Giảng bài : Bài 1: Tìm tỷ số phần trăm : a, 25 và 40 b, 1,6 và 80 c, 0,4 và 3,2 Bài 2: a) Tìm 2% 1000 kg b) Tìm 22% 30 m2 c) Tìm 0,4% d) Tìm 15% 36m Bài 3: ( bài 175/ 31 SBTT5) Gọi H đọc đề Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ? y/c H giải T chấm - bài Bài 4: H khá giỏi : So với năm học trước 1999 - 2000, HS dự thi HSG năm học này 2000 2001 tăng thêm 25% Hỏi so với năm học này số HS dự thi HSG năm học trước chiếm bao nhiêu % ? Củng cố dặn dò : Vận dụng tốt Nhắc kiến thức vừa luyện Dặn làm lại bài Hoạt động học 1H - HS làm bảng con, HS lên bảng Đáp án : a) 25 : 40 = 0, 625 = 62,5% b) = 0,02 =2% c) = 0,125 = 12,5% - HS nêu y/c, HS làm nháp, H lên bảng Đáp án : a) 1000 x : 100 = 20(kg) b) 6,6 (m2) c) 0,012 (tấn) = 12kg d) 5,4 (m) H đọc đề, phân tích, làm bài vào Đáp án : 72 (học sinh) H đọc đề - H nêu cách giải – thi giải nhanh Coi số H dự thi HSG năm ngoái là 100% thì số HS dự thi HSG năm là : 100% + 25% = 125% So với năm số HS dự thi HSG năm ngoái chiếm số % là : 100% : 125% = 80 % (36)

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tam giác Trả bài văn tả người 6  - TUAN 17 L5 2015
Hình tam giác Trả bài văn tả người 6 (Trang 1)
- HS: sgk, bảng con, nháp - TUAN 17 L5 2015
sgk bảng con, nháp (Trang 2)
-2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở bài tập. - TUAN 17 L5 2015
2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở bài tập (Trang 5)
II.Chuẩn bị :- GV: nd, bảng phụ, Từ điển tiếng Việt. - TUAN 17 L5 2015
hu ẩn bị :- GV: nd, bảng phụ, Từ điển tiếng Việt (Trang 6)
II.Chuẩn bị :- GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết bài 3 - TUAN 17 L5 2015
hu ẩn bị :- GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết bài 3 (Trang 9)
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? - TUAN 17 L5 2015
m những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? (Trang 10)
- Dùng từ chính xác, giàu hình ảnh. Tả hoạt động cụ thể. - TUAN 17 L5 2015
ng từ chính xác, giàu hình ảnh. Tả hoạt động cụ thể (Trang 15)
-H làm bảng con, 2H lên bảng.      Đáp án : - TUAN 17 L5 2015
l àm bảng con, 2H lên bảng. Đáp án : (Trang 19)
-Gọi HS đọc đề – GV ghi bảng - Nêu yêu cầu của đề. - TUAN 17 L5 2015
i HS đọc đề – GV ghi bảng - Nêu yêu cầu của đề (Trang 23)
- Cho HS xem hình ảnh  - HS đọc thầm sgk: - TUAN 17 L5 2015
ho HS xem hình ảnh - HS đọc thầm sgk: (Trang 28)
- HS: bảng con, nháp, vở. - TUAN 17 L5 2015
b ảng con, nháp, vở (Trang 34)
-HS làm bảng con ,2 HS lên bảng.      Đáp án : - TUAN 17 L5 2015
l àm bảng con ,2 HS lên bảng. Đáp án : (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w