BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG Tháng 07/2021

19 2 0
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG Tháng 07/2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG Tháng 07/2021 – Tận dụng hội quản trị rủi ro Nhận định thị trường & khuyến nghị tháng 7/2021 • Trong nửa cuối năm 2021, chống dịch đảm bảo hoạt động sản xuất thông suốt yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo kinh tế tăng trưởng vững quý quý Xuất dự kiến tiếp tục điểm sáng nửa cuối năm, nhờ vào việc kinh tế lớn Mỹ, EU mở cửa lại với nhu cầu tiêu dùng dự kiến tăng mạnh sau dịch Áp lực lạm phát dự kiến cao nửa đầu năm số giá sản xuất tăng +4,96% Q2 Tuy nhiên, cho năm 2021 lạm phát kiểm soát theo mục tiêu Chính phủ (ở mức 4%) chí mức thấp hơn, khả sách thắt chặt thực thi thời gian tới thấp Theo Ngân hàng Nhà nước, sách tiền tệ tiếp tục điều hành theo hướng linh hoạt, với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế Chúng cho nửa cuối năm, lãi suất huy động tăng nhẹ 50bsp, mức tăng không đáng kể • Tháng tháng cao điểm cơng bố kết kinh doanh quý tháng đầu năm với tăng trưởng lợi nhuận khả quan dự đốn ghi nhận nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao rổ VN30 Ngân hàng, Dầu khí, Chứng khoán Thép Tăng trưởng điểm số VNIndex tháng đưa hệ số định giá P/E năm 2021 số từ mức 16,19 lần vào thời điểm cuối tháng lên mức 17,08 lần vào ngày 02/7 Đây khơng phải mức an tồn cho giao dịch mua Chúng cho định giá thị trường phản ánh phần mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực doanh nghiệp quý nửa đầu năm Sự chọn lọc mang lại hiệu đầu tư cao nhóm VN30 có lợi thị trường chung mặt lẫn từ tín hiệu kỹ thuật • Động lực từ nhóm VN30 thúc đẩy số VNIndex hướng đến vùng mục tiêu 1.450 1.480 điểm nhờ hỗ trợ tăng trưởng kết kinh doanh quý Dù vậy, chiến lược quản trị rủi ro cần nhà đầu tư trọng chặt chẽ giai đoạn TTCK Việt Nam phải đối diện với số rủi ro tiềm ẩn giai đoạn tháng cuối năm (i) áp lực lạm phát cao (ii) triển vọng tăng trưởng lợi nhuận khơng cịn mạnh quý quý ảnh hưởng Covid19 kéo dài, chi phí đầu vào tăng làm thu hẹp biên lợi nhuận hết hiệu ứng so sánh thấp kỳ 2020 Chiến lược lựa chọn cổ phiếu: Chúng đưa hội đầu tư tháng 7, khuyến nghị tích lũy nhịp điều chỉnh Bên cạnh GMD HAH hưởng lợi lớn từ phục hồi mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, cổ phiếu lại chọn lọc từ rổ VN30 đảm bảo tăng trưởng kết kinh doanh quý với triển vọng khả quan dài hạn bao gồm TPB, VPB, HPG, PLX, FPT, PNJ, MWG SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang MỤC LỤC Quan điểm thị trường cho tháng 7/2021 Danh sách cổ phiếu khuyến nghị tháng 07/2021 Hiệu suất cổ phiếu khuyến nghị báo cáo tháng 06/2021 Tổng quan TTCK Việt Nam tháng 6/2021 Dòng tiền đầu tư toàn cầu 13 Dòng tiền đầu tư TTCK Việt Nam 15 Vĩ mơ Q 2: Duy trì tăng trưởng sóng Covid thứ 16 KHUYẾN CÁO 19 THÔNG TIN LIÊN HỆ 19 SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Quan điểm thị trường cho tháng 7/2021 Kinh tế bước vào nửa cuối năm với thách thức Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải hứng chịu hai đợt bùng phát đại dịch Covid-19 nửa đầu năm 2021, đặc biệt nghiêm trọng đợt bùng phát thứ (từ cuối tháng đến nay) Với biến chủng virus có khả lây lan nhanh, sóng dịch cơng vào vùng xung yếu kinh tế TP Hồ Chí Minh khu cơng nghiệp quan trọng Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai Khu vực dịch vụ tiếp tục chịu tác động nghiêm trọng biện pháp cách ly xã hội quý Tuy nhiên nỗ lực bảo vệ khu vực sản xuất phát huy hiệu quả, đa số cụm sản xuất cơng nghiệp miền Bắc dần trở lại hoạt động bình thường, việc cách ly thực cấp độ công ty không áp dụng diện rộng cho tồn khu cơng nghiệp Những điểm đáng ý tình hình vĩ mơ nửa cuối năm 2021 bao gồm: • Việc chống dịch đảm bảo hoạt động sản xuất thông suốt yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo kinh tế tăng trưởng vững quý quý Điểm khác biệt lần việc Chính phủ tâm thực chiến dịch tiêm chủng vắc-xin lớn lịch sử, với lực lượng lao động sản xuất đối tượng ưu tiên, nhân tố quan trọng giúp hoạt động sản xuất nhanh chóng khơi phục trở lại • Xuất dự kiến tiếp tục điểm sáng nửa cuối năm, nối tiếp đà tăng tăng trưởng mạnh vòng 10 năm mức +28,4% 6T2021 nhờ vào việc kinh tế lớn Mỹ, EU mở cửa lại với nhu cầu tiêu dùng dự kiến tăng mạnh sau dịch • Dự trữ ngoại hối dồi dào, giúp ổn định tỷ giá Tính đến cuối tháng giá trị đồng VND tăng 0,37% so với USD, đồng tiền có diễn biến tốt khu vực • Áp lực lạm phát cao nửa đầu năm quỹ bình ổn xăng dầu xuống mức thấp, đồng thời giá thực phẩm khó giữ mức thấp lâu mà giá hàng hóa có xu hướng tăng (chỉ số giá sản xuất tăng +4,96% Q2, +4,79% tháng đầu năm, tăng mạnh nhóm nơng nghiệp) Tuy nhiên cho áp lực lạm phát có phần nguyên nhân đến từ nguồn cung toàn cầu bị đứt gãy tạm thời nhu cầu kinh tế lớn hồi phục nửa cuối 2021 Điều khắc phục 2022 giúp giá hàng hóa lạm phát giảm nhiệt • Mặc dù vậy, chúng tơi cho năm 2021 lạm phát kiểm soát theo mục tiêu Chính phủ (ở mức 4%) chí mức thấp hơn, khả sách thắt chặt thực thi thời gian tới thấp, hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng bổ sung để hỗ trợ tăng trưởng Theo Ngân hàng Nhà nước, sách tiền tệ tiếp tục điều hành theo hướng linh hoạt, với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế Chúng cho nửa cuối năm, lãi suất huy động tăng nhẹ 50bps, mức tăng không đáng kể Dịng vốn ETF vào TTCK Việt Nam phát tín hiệu tích cực, khối ngoại giảm tốc bán rịng Mặc dù TTCK Việt Nam dẫn dắt khối nhà đầu tư cá nhân nước động thái giao dịch tích cực từ khối ngoại giúp gia tăng lạc quan chung thị trường Dù bán ròng tháng 6, GT bán ròng khối ngoại thấp nhiều so với mức bán ròng kỷ lục tháng Tổng lượng bán ròng khối ngoại sàn 30,4 nghìn tỷ đồng tính từ đầu năm Dịng vốn ETF diễn biến tích cực hơn, đảo chiều quay lại xu hướng tích cực tháng Các quỹ bị rút ròng tháng VFM VN30 ETF SSIAM VNFIN Lead có dịng tiền dương trở lại với giá trị +560 tỷ đồng +51 tỷ đồng Ở chiều ngược lại, Fubon quỹ có giá trị rút rịng lớn (-150 tỷ đồng) Tính chung tháng có khoảng 26 triệu USD vốn vào quỹ ETF Việt Nam Trong ngày đầu tháng 7, tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực quỹ VFM VN30, VFM VNDiamond Fubon mua rịng trở lại Bên cạnh đó, quỹ Asian Growth CUBS ETF thành lập tháng dù quy mơ quỹ cịn nhỏ (2 triệu USD) khoảng 27% tổng tài sản quỹ phân bổ vào thị trường Việt Nam kỳ vọng thu hút thêm dòng vốn thời gian tới SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Định giá thị trường phản ánh phần mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực doanh nghiệp nửa đầu năm Tháng tháng cao điểm công bố kết kinh doanh quý tháng đầu năm với tăng trưởng lợi nhuận khả quan dự đốn ghi nhận nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao rổ VN30 Ngân hàng, Dầu khí, Chứng khốn Thép Tăng trưởng điểm số VNIndex tháng đưa hệ số định giá P/E hệ số định giá P/E năm 2021 số từ mức 18,18 lần 16,19 lần vào thời điểm cuối tháng lên mức 19,35 lần 17,08 lần vào ngày 02/7 Chúng cho định giá thị trường phản ánh phần mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực doanh nghiệp quý nửa đầu năm Diễn biến hệ số P/E VNIndex 1,500 VNIndex 1,400 1,300 1,200 1,100 1,000 900 800 700 600 P/E Tương quan định giá nhóm có chọn lọc với thị trường chung P/E 2021 22 25 20 20 18 P/E P/E 2022F 19.35 17.08 17.41 15.22 15 16.01 13.95 16 14 10 12 10 VNIndex Nguồn: Fiinpro, SSI Research P/E 2021F VN30 SSI Coverage Nguồn: Fiinpro, SSI Research Xu hướng lên tiếp diễn, chiến lược giao dịch phải kèm với quản trị rủi ro Chỉ số VNIndex dễ dàng vượt ngưỡng cản tâm lý 1.400 điểm phiên ngày 28/06 với xác nhận khối lượng lớn Mặc dù liên tiếp đối diện với lực cung sau đó, số VNIndex vượt qua liên tục thiết lập mức đỉnh nhờ quay trở lại dẫn dắt nhóm VN30 Trên đồ thị kỹ thuật, số VN30 chinh phục thành công cạnh mẫu hình tam giác cân hình thành phần lớn thời gian tháng 6/2021 Khối lượng giao dịch VN30 sau thu hẹp tháng bật tăng trở lại phiên đầu tháng 7, vượt qua mức bình qn 20 phiên cho thấy tín hiệu dịng tiền quay trở lại nhóm Động lực từ nhóm VN30 thúc đẩy số VNIndex hướng đến vùng mục tiêu 1.450 1.480 điểm nhờ hỗ trợ tăng trưởng kết kinh doanh quý Dù vậy, chiến lược quản trị rủi ro cần nhà đầu tư trọng chặt chẽ giai đoạn TTCK Việt Nam phải đối diện với số rủi ro tiềm ẩn giai đoạn tháng cuối năm (i) áp lực lạm phát quay lại (ii) triển vọng tăng trưởng lợi nhuận khơng mạnh quý quý ảnh hưởng Covid-19 kéo dài, chi phí đầu vào tăng làm thu hẹp biên lợi nhuận hết hiệu ứng so sánh thấp kỳ 2020 SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Biểu đồ kỹ thuật Chỉ số VNIndex Nguồn: AmiBroker, SSI Research SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Danh sách cổ phiếu khuyến nghị tháng 07/2021 Chúng đưa hội đầu tư tháng 7, khuyến nghị tích lũy nhịp điều chỉnh Bên cạnh GMD HAH hưởng lợi lớn từ phục hồi mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, cổ phiếu lại chọn lọc từ rổ VN30 đảm bảo tăng trưởng kết kinh doanh quý với triển vọng khả quan dài hạn bao gồm TPB, VPB, HPG, PLX, FPT, PNJ, MWG STT MCK Tên doanh nghiệp Giá mục tiêu Giá theo PTKT % tăng giá P/E P/B Luận điểm đầu tư Hoạt động xuất nhập phục hồi mạnh mẽ, hỗ trợ sản lượng hệ thống cảng biển Trong đó, nhóm cảng Hải Phịng GMD tăng trưởng tích cực 18% 6T2021 Cảng Nam Đình Vũ vận hành cơng suất tối đa nửa cuối năm sớm triển khai giai đoạn giúp thúc đẩy tăng trưởng khu vực GMD CTCP Gemadept 50.300 53.200 19,6% 26,18 2,12 Cảng Gemalink tăng sản lượng nhanh chóng nhân tố thúc đẩy tăng trưởng Chính thức vào hoạt động từ tháng 1/2021, cảng Gemalink tiếp nhận tuyến tàu mẹ/tuần, dự kiến có thêm tuyến dịch vụ Q3 Sản lượng ước tính đạt triệu TEU cho năm 2021, giúp Gemalink có lãi năm đầu đóng góp mức tăng thêm 50% vào tổng sản lượng hệ thống cảng GMD Nâng giá sàn dịch vụ Đề xuất nâng giá sàn dịch vụ cảng biển xem xét thơng qua tác động tích cực tới doanh thu lợi nhuận cảng phần lớn cảng biển áp dụng mức giá sàn Ước tính LNTT đạt 762 tỷ đồng (+49%) năm 2021 1.063 tỷ đồng (+39%) 2022 Hoạt động xuất nhập phục hồi mạnh mẽ, hỗ trợ sản lượng hệ thống cảng biển Trong đó, cảng Hải An ghi nhận mức tăng trưởng khoảng 15% Q1 HAH CTCP Vận tải Xếp dỡ Hải An 43.800 40.700 15,5% 7,04 1,20 Liên tục mở rộng đội tàu, gia tăng sản lượng vận tải biển Tổng trọng tải đội tàu HAH tăng 40% so với năm 2020 nhờ đầu tư thêm tàu Haian View (tháng 7/2020), Haian East Haian West (T4-T5/2021), thay tàu cũ, củng cố vị trí số vận tải container Việt Nam Nhờ ước tính sản lượng vận tải năm 2021 tăng 40% tiếp tục tăng khoảng 20% năm 2022 Giá cước diễn biến thuận lợi giúp cải thiện biên lợi nhuận Giá cước vận tải nội địa tăng 15%-20% năm 2021 kỳ vọng giữ mức cao năm 2021 2022 Depot & Trung tâm logistic PAN-HAIAN dự kiến hịa vốn năm 2021 bắt đầu có lãi từ 2022, đóng góp lợi nhuận cho HAH Ước tính LNTT đạt 284 tỷ đồng (+67%) năm 2021 378 tỷ đồng (+33%) năm 2022 KQKD Q2/2021 khả quan LNTT Q2/2021 ước đạt 1,58 nghìn tỷ đồng, +54% so với kỳ nhờ tăng trưởng tín dụng cao (11,5%) NIM trì mức 4,7% TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 46.800 45.500 15,8% 8,14 1,60 Triển vọng lợi nhuận tốt LNTT 2021 2022 ước đạt 6,2 nghìn tỷ đồng (+42% so với kỳ) 7,65 nghìn tỷ đồng (+24% so với kỳ), tương ứng với mức ROE 22,9% 20,8%.Tăng trưởng tín dụng cao (24-26%/năm), NIM cải thiện, chi phí dự phịng giảm, thu nhập từ bancassurance kinh doanh TPDN động lực giúp TPB tăng trưởng lợi nhuận Kế hoạch tăng vốn triển khai Kế hoạch tăng vốn điều lệ thêm nghìn tỷ đồng thơng qua phát hành riêng lẻ NHNN phê duyệt mang lại khoản thặng dư vốn đáng kể cho TPB Ngoài ra, TPB xem xét phương án trả cổ tức 2020 cổ phiếu VPB SSI.COM.VN Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 70.850 94.500 30,0% 14,19 2,16 KQKD Q2/2021 dự báo tăng trưởng tích cực LNTT hợp Q2/2021 kỳ vọng khoảng 4,5 nghìn tỷ đồng (+23% so với kỳ) động lực đến từ ngân hàng mẹ (dự báo tăng trưởng khoảng 66-90% so với kỳ) Nguồn vốn bổ sung lớn giúp VPB cải thiện NIM năm tới Khoản tiền từ thoái vốn FeCredit kế hoạch phát hành cổ phiếu cho cổ đơng chiến lược nước ngồi giúp cho triển vọng tăng trưởng dài hạn VPB khả quan Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang STT MCK Tên doanh nghiệp HPG CTCP Tập đồn Hịa Phát PLX Tập đồn Xăng dầu Việt Nam FPT CTCP FPT Giá mục tiêu 57.200 67.000 93.000 Giá theo PTKT 65.300 63.000 109.800 % tăng giá 27,5% 15,6% 18,4% P/E 8,10 19,50 19,70 P/B 2,70 3,10 16,60 Luận điểm đầu tư Kết kinh doanh Q2/2021 dự báo tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với lợi nhuận sau thuế kỳ vọng đạt mức đỉnh 9,7 nghìn tỷ, tăng mạnh 250% so với kỳ nhờ sản lượng thép thơ ước tính tăng khoảng 60% giá mặt hàng thép tăng 50-70% so với kỳ Dự báo lợi nhuận năm 2021 đạt mức 30 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 125% so với kỳ Sản lượng thép xây dựng ống nhựa dự báo tăng 17% 12% lên mức triệu 920 nghìn tấn, sản lượng HRC giả định tăng gấp lần kỳ lên 2,9 triệu Dự báo KQKD Q2/2021 tích cực Kỳ vọng lợi nhuận trước thuế Q2/2021 đạt 1,3 nghìn tỷ đồng, tăng 60% so với kỳ nhờ hồi phục sản lượng đà tăng giá xăng dầu giúp Công ty tận dụng tồn kho giá thấp Cho năm 2021, kỳ vọng PLX đạt mức lợi nhuận trước thuế 5,15 nghìn tỷ, tăng trưởng 270% so với kỳ với giả định giá xăng dầu tăng 29% so với kỳ sản lượng tiêu thụ xăng dầu nội địa tăng 7,3% lên mức 9,7 triệu Hoạt động CNTT tăng trưởng ấn tượng 5T2021 Hai thị trường CNTT nước tiếp tục ghi nhận giá trị hợp đồng ký 5T2021 với mức tăng trưởng ấn tượng 87,5% YoY 52% YoY Đối với thị trường CNTT nước 5T2021, doanh thu từ thị trường Mỹ & Châu Á Thái Bình Dương ghi nhận mức tăng trưởng 34% YoY & 23% YoY - cải thiện tốt so với mức 3T2021 trước 26% YoY & 15% YoY Bên cạnh đó, thị trường CNTT nước ghi nhận LNTT 5T2021 tăng 2,5 lần so với kỳ 2020 Hiện FPT giao dịch mức FY21/FY22 P/E 19,7x/16,6x, tương tỷ lệ PEG 0,78x/0,9x & hấp dẫn so với mức bình quân ngành 1,5x PNJ MWG CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận CTCP Đầu Tư Thế Giới Di Động 117.000 118.000 18,8% 16,60 3,70 Kỳ vọng lợi nhuận Q2/2021 đạt 170 tỷ đồng, tăng gấp 4,4 lần Q2/2020 Q2/2020 năm ngoái bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Từ tháng 6/21, PNJ phải đóng 70 cửa hàng HCM (20% tổng số cửa hàng có) kéo dài hết tháng Tuy nhiên, chung cho nhu cầu phục hồi trở lại vào tháng cuối năm, bối cảnh PNJ tăng thêm thị phần từ cửa hàng nhỏ lẻ buộc phải đóng cửa Dự báo doanh thu lợi nhuận năm 2021 ước đạt 22.000 tỷ đồng (+25,6% YoY) 1.460 tỷ đồng (+36,6% YoY) 179.000 173.000 3,9% 14,10 3,60 Lũy kế 5T2021, MWG đạt doanh thu lợi nhuận 11.380 tỷ đồng (+10% YoY) 481 tỷ đồng (+26% YoY), hoàn thành 41% 46% kế hoạch năm Tại thời điểm cuối tháng 5, công ty phải đóng 630 cửa hàng TGDD/DMX để tuân thủ giãn cách xã hội Trong tháng 6, TP Hồ Chí Minh tiếp tục bị ảnh hưởng tiêu cực biện pháp giãn cách xã hội Tuy nhiên cho doanh thu chuỗi TGDD/DMX phục hồi trở lại vào tháng cuối năm, đặc biệt vào mùa sale cuối năm Trong đó, chuỗi BHX hưởng lợi trực tiếp đợt giãn cách xã hội nhờ (1) nhu cầu tích trữ hàng hóa (2) đóng chợ truyền thống chợ đầu mối Với mức doanh thu tháng cửa hàng 1,35 tỷ đồng vào tháng 5, chuỗi BHX gần chạm mức hòa vốn trước khấu hao lãi vay Chúng dự báo lợi nhuận 2021 đạt 5.086 tỷ đồng (+30% YoY), tăng trưởng nhờ (1) chuỗi TGDD/DMX phục hồi so với sở thấp 2020 (2) BHX giảm lỗ SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Hiệu suất cổ phiếu khuyến nghị báo cáo tháng 06/2021 Giá ngày STT Mã CP Tên doanh nghiệp Giá mục tiêu báo cáo 4/6/2021 SSI.COM.VN Giá ngày 5/7/2021 % thay đổi giá 107,000 80,999 88,600 9.38% CTCP FPT 93,000 84,700 92,700 9.45% HDC CTCP Phát triển Nhà Bà Rịa-Vũng Tàu 72,000 42,480 50,600 19.11% GVR Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam N.a 29,900 36,300 21.40% SBT CTCP Thành Thành Cơng - Biên Hịa N.a 20,900 20,500 -1.91% GAS Tổng cơng ty khí Việt Nam - CTCP 97,500 88,603 92,000 3.83% ANV CTCP Nam Việt N.a 26,750 31,500 17.76% DGW CTCP Thế Giới Số 139,000 119,100 137,000 15.03% PTB CTCP Phú Tài FPT Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Tổng quan TTCK Việt Nam tháng 6/2021 Nhóm VN30 chậm lại đà tăng, thị trường chung hướng đến đỉnh cao lịch sử Xu hướng lên TTCK Việt Nam tiếp tục củng cố tháng bối cảnh sóng Covid-9 lan rộng diễn biến phức tạp đợt trước Trong tuần tháng, cung chốt lời diễn gây áp lực đáng kể khiến số VNIndex có lúc xâm phạm mức giá tham chiếu; nhiên diễn biến kéo dài không lâu dòng tiền mạnh mẽ thúc đẩy lực cầu giúp số nhanh chóng lên trở lại đẩy mạnh đà tăng hết tháng Mốc 1.400 điểm VNIndex số vượt qua thuận lợi, đóng cửa phiên cuối tháng 1.408,55 điểm, tăng 80,5 điểm (+6,06%) so với tháng 5; đánh dấu tháng tăng thứ liên tiếp số Đà tăng VNIndex có chậm lại so với mức 7,15% tháng trước động lực tăng từ nhóm VN30 tạm suy yếu Chỉ số VN30 tăng 3,7%, thấp đáng kể so với mức tăng 12,38% số tháng trước thấp mức tăng 5,8% 5,2% số VNMidcap số VNSmallcap Dù vậy, tính từ đầu năm diễn biến số VN30 tích cực với tăng trưởng 42,8% tháng Mức tăng trưởng tạo khoảng cách xa so với tăng trưởng chung 27,6% VNIndex 33% số VNMidcap, 29,5% số VNSmallcap Diễn biến VNIndex tháng 1,420 Tham chiếu 1,400 1408.55 Diễn biến VNIndex 1,380 1,360 1,340 1,320 1,300 1,280 1,260 Tăng trưởng số tháng VNIndex 8% VN30 Tăng trưởng số từ đầu năm VNMidcap VNSmallcap 50% Nguồn: SSI Research SSI.COM.VN VN30 VNMidcap VNSmallcap 30/6/2021 28/6/2021 26/6/2021 24/6/2021 22/6/2021 -10% 20/6/2021 -4% 18/6/2021 0% 16/6/2021 -2% 14/6/2021 10% 12/6/2021 0% 10/6/2021 20% 8/6/2021 2% 6/6/2021 30% 4/6/2021 4% 2/6/2021 40% 31/5/2021 6% VNIndex Nguồn: SSI Research Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang Các nhóm ngành vốn hóa lớn suy yếu, dòng tiền lan tỏa Trong tháng 6, tăng trưởng chậm lại ghi nhận nhóm ngành Tài chính, Vật liệu, Năng lượng Cơng nghệ thơng tin Các nhóm ngành tăng trưởng 5% tháng so với mức tăng quanh 20% tháng trước Đây nguyên nhân khiến số VN30 suy yếu Điểm tích cực dòng tiền lan tỏa số ngành diễn biến khả quan trước thu hút dịng tiền trở lại Tiêu biểu nhóm Bất động sản tăng (+9%), Hàng tiêu dùng không thiết yếu (+6,3%), Tiện ích (+8,6%) so với mức giảm 1,7%, 1,1% 4% tháng liền trước Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhiều địa phương trọng điểm sản xuất thương mại, nhiên chiến dịch tiêm chủng vắc-xin đẩy mạnh tạo kỳ vọng diễn biến khả quan cho nhóm ngành giai đoạn tới Tính từ đầu năm, Tài (+65,9%), Vật liệu (+61,6%) Công nghệ thông tin (+67,5%) nhóm ngành ghi nhận tăng trưởng lạc quan nhất, bên cạnh tăng trưởng đáng ghi nhận nhóm Bất động sản (+34,7%), Hàng tiêu dùng không thiết yếu (+27,7%), Công nghiệp (+13,2%), Năng lượng (+16,3%), Y tế (+19,2%) Trong đó, nhóm Hàng tiêu dùng thiết yếu nhóm Tiện ích nhóm cịn tăng trưởng âm 4,2% 1,6% so với đầu năm Tăng trưởng theo ngành 80% T5.2021 Các cổ phiếu tác động mạnh lên VNIndex T6.2021 6T.2021 Tham chiếu VNIndex (+/-) 20 Biến động (cột phải) 30% 60% 20% 15 40% 10% 20% 10 0% 0% -10% -20% -20% -30% VCB VHM GVR GAS NVL MBB SAB PDR SSI MWG STB BID VPB HPG TCB EIB APH DXG CTG LGC -5 Nguồn: SSI Research Nguồn: SSI Research Thanh khoản tiếp tục lên mức cao, nhiên đà tăng chậm lại Hệ thống giao dịch hạn chế lực xử lý vài phiên tháng với tâm lý thận trọng nhà nhà đâu tư vùng điểm số cao lịch sử nguyên nhân khiến GTGD thị trường tăng trưởng chậm lại GTGD qua kênh khớp lệnh HOSE tăng 8,2% so với tháng trước, đạt 22.167 tỷ đồng/phiên, So với kỳ năm trước so với mức bình quân năm 2020 GTGD qua kênh khớp lệnh HOSE tháng tăng tương ứng 333,2% 324,5% Ở quy mơ tồn thị trường, tổng GTGD sàn đạt 29.690 tỷ đồng/ngày tháng 6/2021, đạt 26.219 tỷ đồng quý 2/2021 22.775 tỷ đồng tháng đầu năm 2021 Như vậy, tổng GTGD toàn thị trường quý tháng đầu năm tăng tương ứng 293,3% 292,2% so với kỳ năm 2020, mức tăng trưởng ấn tượng SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 10 GTGD khớp lệnh bình quân phiên HOSE GTGD KL (BQ) Tổng GTGD sàn So với kỳ So với TB 2020 25,000 20,000 So với kỳ So với TB 2020 35,000 350% 350% 30,000 300% 25,000 250% 20,000 200% 15,000 150% 10,000 100% 5,000 50% 300% 250% 15,000 Tổng GTGD 400% 200% 10,000 150% 100% 5,000 50% 0% Tháng Quý 2/2021 6T2021 0% Tháng Nguồn: Fiinpro, SSI Research Quý 2/2021 6T2021 Nguồn: Fiinpro, SSI Research Khối ngoại xu hướng bán ròng, đà bán ròng giảm tốc Trong tuần đầu tháng 6, khối ngoại có phiên bán ròng liên tục HOSE nhiên động thái giao dịch khối tích cực tuần với số lượng phiên mua ròng chiếm ưu Tính chung, khối ngoại cịn bán rịng -3.915 tỷ đồng tháng giảm mạnh so với GT bán ròng -11.687 tỷ đồng tháng Cổ phiếu HPG có GT bán rịng cao tháng, gần 5.000 tỷ đồng nhân tố tác động đến xu hướng bán ròng khối ngoại thị trường Trong đó, nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn mua ròng tốt VHM (+1.375 tỷ đồng), VCB (+1.121,9 tỷ đồng), NVL (+697 tỷ đồng), PLX (+659 tỷ đồng), VRE (+625 tỷ đồng) Tính từ đầu năm, khối ngoại bán ròng gần 28.000 tỷ đồng HOSE, tập trung mạnh cổ phiếu HPG (-12.971 tỷ đồng), VNM (-6.199 tỷ đồng), CTG (-6.049 tỷ đồng), VPB (-4.529 tỷ đồng), MBB (-2.397 tỷ đồng) Ở chiều ngược lại, chứng quỹ FUEVFVND VHM có GT mua ròng tốt nhất, +4.158 tỷ đồng 2.980 tỷ đồng; bên cạnh GT mua ròng 1.000 tỷ đồng mã NVL, MWG, STB, PLX, PDR Diễn biến giao dịch Nhà đầu tư nước HOSE tháng GTGD ròng NĐTNN (cột phải) Nhóm cổ phiếu mua/bán rịng nhiều tháng 2,000 VNIndex 1,420 2,000 1,400 1,500 1,380 1,000 1,360 500 1,340 GTGD ròng NĐTNN 30% Biến động giá (cột phải) 25% 1,000 20% 15% -1,000 10% -2,000 5% 1,320 -500 -3,000 0% 1,300 -1,000 1,280 -1,500 Nguồn: SSI Research SSI.COM.VN -10% -5,000 -15% -6,000 -20% VHM VCB NVL PLX VRE PDR OCB GAS STB SSI HPG VPB MBB VIC DXG KDC GEX PVI VSC CTG 29/6/2021 27/6/2021 25/6/2021 23/6/2021 21/6/2021 19/6/2021 17/6/2021 15/6/2021 13/6/2021 9/6/2021 11/6/2021 7/6/2021 5/6/2021 3/6/2021 -2,000 1/6/2021 1,260 -5% -4,000 Nguồn: SSI Research Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 11 GTGD ròng NĐTNN (cột phải) 1,600 VNIndex Nhóm cổ phiếu mua/bán rịng nhiều tháng đầu năm 2,000 1,400 1,200 -2,000 1,000 -4,000 800 -6,000 600 -8,000 400 -10,000 200 -12,000 -14,000 Tháng Nguồn: SSI Research SSI.COM.VN Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10,000 GTGD ròng NĐTNN Biến động giá (cột phải) 200% 160% 5,000 120% 80% -5,000 40% -10,000 0% -15,000 -40% HPG VNM CTG VPB MBB POW BID DXG KDH VND FUEVFVND VHM NVL MWG STB PLX PDR OCB FUESSVFL E1VFVN30 Diễn biến giao dịch Nhà đầu tư nước HOSE theo tháng Nguồn: SSI Research Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 12 Dòng tiền đầu tư tồn cầu Tâm lý thận trọng có xu hướng tăng lên Dòng vốn vào cổ phiếu chậm lại Trong tháng 6/2021, quỹ cổ phiếu tồn cầu có thêm 57 tỷ USD vốn vào tháng • có lượng tiền vào cổ phiếu thấp chuỗi tháng bật tăng mạnh mẽ sau Tổng thống Mỹ Joe Biden lên nắm quyền (tháng 11/2020) Dòng tiền vào cổ phiếu nâng đỡ lượng vốn lớn tiếp tục đổ vào quỹ ETF thị trường phát triển (62,3 tỷ USD) lớn thị trường Mỹ (38,5 tỷ USD) Trong đó, quỹ ETF thị trường quỹ chủ động rút ròng tháng qua Phiên họp tháng (15-16/6) Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tác động mạnh đến dòng vốn Tại phiên họp này, FED • dự báo lần nâng lãi suất diễn vào năm 2023, thay 2024 dự báo lần họp trước Chủ tịch FED tuyên bố bắt đầu thảo luận thời điểm cắt giảm chương trình mua trái phiếu 120 tỷ USD kinh tế Mỹ phục hồi tốt Khoảng 2/3 số 224 nhà quản lý quỹ tham gia khảo sát tháng Bank of America Merrill Lynch cho FED giảm bớt biện pháp nới lỏng tiền tệ từ cuối mùa hè Dòng vốn vào cổ phiếu giảm mạnh, chí rút rịng khỏi thị trường Mỹ tuần cuối tháng 6, có xu hướng dịch chuyển từ quỹ bị động (ETF) sang quỹ chủ động; quỹ tiền tệ cơng cụ tài ngắn hạn bị rút mạnh khiến lợi tức TPCP Mỹ kỳ hạn ngắn tăng nhanh Cổ phiếu Trung Quốc bị rút ròng mạnh Thị trường bị rút ròng 2,55 tỷ USD tháng vừa qua sau tháng liền có vốn vào • trước tháng rút rịng mạnh kể từ tháng 6/2020 Đầu tháng 6/2021, Tổng thống Mỹ ký lệnh cấm Mỹ đầu tư vào 59 công ty Trung Quốc liên quan đến lĩnh vực cơng nghệ quốc phịng dự kiến tiếp tục bổ sung thêm công ty khác vào danh sách Cùng với mâu thuẫn ngày trầm trọng Trung Quốc Úc Bắc Kinh ngày thắt chặt kiểm sốt tín dụng tiêu dùng phục hồi chậm làm lu mờ thành tựu kiểm soát dịch bệnh tiêm chủng thần tốc Trung Quốc Trong tháng 6, đồng CNY giảm giá 1,4% so với USD, số chứng khoán Shanghai Composite giảm 0,7% Đài Loan điểm sáng hút vốn khu vực Châu Á Trong bối cảnh thị trường khu vực Châu Á bị rút vốn • mạnh, cổ phiếu Đài Loan liên tiếp có tiền vào, tổng cộng hút ròng 2,7 tỷ USD tháng gần Khơng có triển vọng tăng trưởng nước tốt, thị trường vốn Đài Loan phát triển cửa ngõ vào kinh tế Châu Á khác Nhìn chung, diễn biến dịng vốn vào cổ phiếu tháng tích cực tồn cầu nói chung khu vực châu Á nói riêng Ngoại trừ Đài Loan, số chứng khoán thị trường Châu Á tháng tăng yếu so với tháng Cùng với lạm phát, phát sinh biến thể virus Delta Plus đe dọa đến tiến trình hồi phục kinh tế tồn cầu tâm lý thận trọng có xu hướng gia tăng Vốn vào cổ phiếu thấp từ 11/2020 đến Dòng vốn lũy kế vào tài sản đầu tư truyền thống Dòng vốn vào cổ phiếu theo tháng Tỷ USD 1,500 1,200 Cổ phiếu Trái phiếu Tiền tệ 900 Tỷ USD Dòng vốn rút mạnh khỏi quỹ tiền tệ 150 100 50 600 300 (50) Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 (300) Nguồn: EPFR Global SSI.COM.VN (100) Jan-20 Feb-20 Mar-20 Apr-20 May-20 Jun-20 Jul-20 Aug-20 Sep-20 Oct-20 Nov-20 Dec-20 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Nguồn: EPFR Global Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 13 Bảng: Diễn biến dòng vốn vào cổ phiếu theo tuần tháng thị trường khu vực Châu Á Vốn vào ròng Vốn rút rịng (Màu đậm số tiền vào/ra lớn) Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Hàn Quốc Malaysia Phillippine Đài Loan Thái Lan Việt Nam 6/30/2021 6/23/2021 6/16/2021 6/9/2021 Nguồn: EPFR Global SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 14 Dòng tiền đầu tư TTCK Việt Nam Dịng vốn vào quỹ ETF tích cực trở lại • Khối ngoại bán rịng sàn chứng khốn Tổng lượng bán rịng tháng 4,6 nghìn tỷ đồng, thấp nhiều mức bán ròng kỷ lục tháng Tổng lượng bán ròng khối ngoại sàn chứng khốn lên 30,4 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2021 • Dịng vốn ETF đảo chiều quay lại xu hướng tích cực tháng Các quỹ bị rút ròng tháng VFM VN30 ETF SSIAM VNFIN Lead có dòng tiền dương trở lại với giá trị +560 tỷ đồng +51 tỷ đồng Ở chiều ngược lại, Fubon quỹ có giá trị rút rịng lớn (-150 tỷ đồng) Tính chung tháng có khoảng 26 triệu USD vốn vào quỹ ETF Việt Nam • Các quỹ chủ động lại bị rút rịng Sau tháng bất ngờ có vốn vào, dịng vốn chủ động tiếp tục rút ròng khoảng 33 triệu USD khỏi thị trường Việt Nam tháng 6, lớn lượng vốn vào ETF khiến cho thị trường Việt Nam bị rút ròng nhẹ triệu USD tháng qua Tuy nhiên, điểm tích cực nửa cuối tháng 6, quy mô rút quỹ chủ động có xu hướng giảm tổng dịng vốn ngoại chuyển sang dương • Tính chung tháng đầu năm 2021, quỹ chủ động bị rút ròng -185 triệu USD (cao mức 110 triệu USD năm 2020) quỹ ETF lại hút ròng tới 590 triệu USD, cao gấp 2,6 lần lượng vốn ETF vào năm 2020, riêng quỹ Fubon khoảng 340 triệu USD Nhờ vậy, dòng vốn ngoại tháng đầu năm +410 triệu USD đóng góp vào mức tăng trưởng 27,6% số chứng khoán Trong ngày đầu tháng 7, tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực quỹ VFM VN30, VFM VNDiamond Fubon mua rịng trở lại Bên cạnh đó, quỹ Asian Growth CUBS ETF thành lập tháng kỳ vọng thu hút thêm dịng vốn thời gian tới, nhiên quy mơ quỹ nhỏ (2 triệu USD) khoảng 27% tổng tài sản quỹ phân bổ vào thị trường Việt Nam Dịng vốn ETF tích cực trở lại Các quỹ chủ động quay lại xu hướng rút ròng Dòng vốn ETF từ đầu 2020 đến Dòng vốn quỹ chủ động Việt Nam 800 Dòng vốn theo tuần (RHS) 700 600 500 400 300 200 100 -100 Nguồn: EPFR Global SSI.COM.VN Dòng vốn lũy kế 250 200 150 100 100 Dòng vốn lũy kế (50) 20 (100) (150) (200) (300) 60 40 50 -50 Dòng vốn theo tuần (RHS) 50 (20) (250) (40) (350) (60) Nguồn: EPFR Global Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 15 Vĩ mô Quý 2: Duy trì tăng trưởng sóng Covid thứ Trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam phải hứng chịu sóng Covid thứ 4, sóng lan tỏa rộng coi mạnh công vào vùng xung yếu kinh TP Hồ Chí Minh khu cơng nghiệp quan trọng Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, buộc Việt Nam thay đổi cách tiếp cận xử lý dịch Về mặt kinh tế, khu vực dịch vụ tiếp tục chịu tác động nghiêm trọng từ dịch, nhiên nỗ lực bảo vệ khu vực sản xuất phát huy hiệu quả, giúp kinh tế trì tăng trưởng bất chấp dịch bệnh Tăng trưởng GDP đạt +6,61% Q2, cao tăng trưởng Q1, giúp GDP tháng đầu năm tăng trưởng +5,64% Mức tăng cao kỳ năm 2020 thấp so với mức trước Covid (6T2019: +6,77%, 6T2020: +1,82%) Ảnh hưởng nặng khu vực Dịch vụ, tăng +3,96% tháng đầu năm, mức tăng thấp thức hai 10 năm (chỉ cao 6T2020: +0,48%), chủ yếu lĩnh vực lưu trú ăn uống giảm -5,02% Sản xuất công nghiệp tăng mạnh +13,84% Q2, giúp lĩnh vực công nghiệp tăng +11,45% Ngược lại, lĩnh vực xây dựng tăng 4,82% Q2, thấp mức +6,53% Q1, phần chịu tác động giá nguyên vật liệu tăng cao Tổng mức bán lẻ chịu tác động dịch bệnh tháng 6, giảm -2% so với tháng trước -6,6% so với kỳ Tuy nhiên số liệu Q2 có tăng trưởng dương +5,1% so với kỳ Tăng trưởng GDP theo quỹ, YoY, 2015 - 2021 Nông, Lâm và Ngư nghiệp Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ 60 40 Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống Jan-21 Jul-20 Jul-19 Jan-20 Jan-19 Jul-18 Jan-18 Jul-17 Jan-17 Jul-16 Du lịch lữ hành Jan-16 Apr-21 Jun-20 Nov-20 Jan-20 Aug-19 -80 Oct-18 -2 Mar-19 -60 Dec-17 May-18 -40 Jul-17 Feb-17 -20 Apr-16 Sep-16 Jun-15 Nov-15 20 Jan-15 Jul-15 10 Tăng trưởng GDP Jan-15 12 Tăng trưởng bán lẻ lũy kế, YoY, 2015 - 2021 Nguồn: Tổng cực thống kê Xuất tiếp tục tăng trưởng mạnh vòng 10 năm, +28,4% 6T2021, phần lớn mức tăng yếu năm 2020 (6T2020: +0,17%) xu hướng tăng giá hàng hóa giới Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy số mặt hàng có mức tăng vượt trội như: Sắt thép +119%, Máy ảnh, máy quay phim +71%, Máy móc thiết bị +63%, Xơ sợi dệt +62%, Gỗ +61%, Phương tiện vận tải +43%, SP từ chất dẻo +40%, có số mặt hàng phục hồi tích cực từ mức giảm năm ngoái Hàng rau +18%, Hàng dệt may +15%, Điện thoại +14%, Hàng thủy sản +13% Ở chiều ngược lại, nhập tăng mạnh +36,1%, dẫn tới nhập siêu tháng thứ liên tiếp đưa cán cân thương mại tháng đầu năm -1,47 tỷ USD Tuy nhiên, chúng tơi cho tình hình mang tính tạm thời cán cân cải thiện mùa cao điểm xuất cuối năm SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 16 Tăng trưởng xuất mặt hàng 160% 6T2020 2020 6T2021 120% 80% 40% 0% -40% -80% Nguồn: SSI Research, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê CPI tháng tiếp tục tăng chậm, +0,19% so với tháng trước (+1,62% từ đầu năm, +2,41% so với kỳ) Như CPI bình quân tháng tăng +1,47% so với kỳ, mức thấp năm xa mục tiêu 4% Chính phủ Dẫn dắt mức tăng chủ yếu giá xăng dầu, dịch vụ giáo dục, lương thực giá vật liệu xây dựng, nhiên giá thực phẩm (chủ yếu thịt lợn) giá điện (nhờ hỗ trợ EVN đầu năm) giúp kiềm chế lạm phát Chúng nhận thấy áp lực lạm phát thời gian tới quỹ bình ổn xăng dầu xuống mức thấp, đồng thời giá thực phẩm khó giữ mức thấp lâu mà giá có xu hướng tăng Chúng lưu ý số giá sản xuất tăng +4,96% Q2, +4,79% 6T, tăng mạnh nhóm nơng nghiệp Về đầu tư, số liệu cho thấy đầu tư công chậm (mới hoàn thành giải ngân 28,1% kế hoạch năm) đầu tư nước khu vực tư nhân tích cục Nhờ vậy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng +7,2% (6T2020: +3%) Vốn FDI đăng ký tăng chậm lại tháng khó khăn thủ tục đăng ký ảnh hưởng dịch bênh Tuy nhiên, vốn FDI giải ngân tích cực với mức tăng +7,18% Về tỷ giá, nhận thấy cán cân thương mại chuyển sang thâm hụt từ tháng 5, ước tính nhập siêu -1,47 tỷ USD 6T Chúng cho nguyên nhận phần yếu tố mùa vụ, phần xu hướng tăng giá hàng hóa thời gian gần Do đó, chúng tơi tin tình hình cải thiện nửa cuối năm Bên cạnh đó, kiều hối vốn FDI tiếp tục tăng trưởng giúp bù đắp cho thâm hụt thương mại tạm thời Một điểm quan trọng dự trữ ngoại hối dồi dào, tạo điều kiện cho NHNN thực thi sách tỷ giá linh hoạt Nhờ đó, tính đến cuối tháng giá trị đồng VND tăng 0,37% so với USD, đồng tiền có diễn biến tốt khu vực Điều cho phép sách tiền tệ tiếp tục điều hành theo hướng linh hoạt, theo diễn biến thị trường, hạn chế can thiệp tiếp tục trì sách tín dụng hỗ trợ Chúng tơi cho có khả sách thắt chặt thực thi thời gian tới, hạn mức tăng trưởng tín dụng bổ sung Cụ thể tăng trưởng M2 đến 15/6 đạt +3,96% so với đầu năm +14,27% so với kỳ, tăng trưởng tín dụng đạt +5,1% từ đầu năm (2020: +2,26%) tăng khoảng +15% so với kỳ Số liệu khơng phải tín dụng tăng nóng mà mặt khác thể kinh tế dần lấy lại đà tăng giúp gia tăng triển vọng nới hạn mức tín dụng SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 17 Nghìn tỷ đồng Chênh lệch tổng huy động tổng tín dụng hệ thống ngân hàng 850 750 650 550 450 350 Nguồn: SSI Research, NHNN SSI.COM.VN Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 18 KHUYẾN CÁO Các thơng tin, tun bố, dự đốn báo cáo này, bao gồm nhận định cá nhân, dựa nguồn thông tin tin cậy, nhiên SSI khơng đảm bảo xác đầy đủ nguồn thông tin Các nhận định báo cáo đưa dựa sở phân tích chi tiết cẩn thận, theo đánh giá chủ quan chúng tôi, hợp lý thời điểm đưa báo cáo Các nhận định báo cáo thay đổi lúc mà khơng báo trước Báo cáo không nên diễn giải đề nghị mua hay bán cổ phiếu SSI công ty con; giám đốc, nhân viên SSI cơng ty có lợi ích cơng ty đề cập tới báo cáo SSI đã, tiếp tục cung cấp dịch vụ cho công ty đề cập tới báo cáo SSI không chịu trách nhiệm tất hay thiệt hại hay kiện bị coi thiệt hại việc sử dụng tồn hay thơng tin ý kiến báo cáo SSI nghiêm cấm việc sử dụng, in ấn, chép hay xuất toàn hay phần Báo cáo mục đích mà khơng có chấp thuận SSI THÔNG TIN LIÊN HỆ Trung tâm phân tích tư vấn đầu tư Hồng Việt Phương Giám đốc Trung Tâm phân tích tư vấn đầu tư phuonghv@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 24) 3936 6321 ext 8729 SSI.COM.VN Chiến lược thị trường Nguyễn Lý Thu Ngà Chuyên viên phân tích cao cấp nganlt@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 28) 3636 3688 ext 3051 Phân tích cổ phiếu KHCN Ngơ Thị Kim Thanh Chuyên viên phân tích cao cấp thanhntk@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 28) 3636 3688 ext 3053 Nguyễn Trọng Đình Tâm Chun viên phân tích tamntd@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 24) 3936 6321 ext 8713 Nguyễn Thị Thanh Tú, CFA Chuyên viên phân tích cao cấp tuntt@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 24) 3936 6321 ext 8718 Phân tích kỹ thuật Lương Biện Nhân Quyền Chuyên viên phân tích cao cấp quyenlbn@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 24) 3936 6321 Lê Huyền Trang Chuyên viên phân tích cao cấp tranglh@ssi.com.vn SĐT: (+84 – 24) 3936 6321 ext 8717 Dữ liệu Nguyễn Thị Kim Tân Chuyên viên hỗ trợ tanntk@ssi.com.vn Tel: (+84 – 24) 3936 6321 ext 8715 Visit SSI Research on Bloomberg at SSIV Trang 19

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan