1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG 2020 Sương mù tan dần

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Khối Phân tích Tháng 01/2020 BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG 2020 Sương mù tan dần Phịng Vĩ mơ Chiến lược thị trường Chuyên viên chiến lược thị trường – Lê Anh Tùng – tungla@kbsec.com.vn I Triển vọng 2020 tích cực, điều kiện thị trường cải thiện Chúng tơi dự báo đích kì vọng VNIndex cho năm 2020 vùng 1,100 điểm (tăng 14%) cho dịng tiền tiếp tục hướng tới nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn: • Bối cảnh quốc tế có phần thuận lợi nhờ: (i) chiến tranh thương mại lắng dịu; (ii) Brexit kỳ vọng sớm đạt thỏa thuận; (iii) tăng trưởng kinh tế toàn cầu hồi phục nhẹ với động lực đến từ kinh tế nổi; (iv) NHTW tiếp tục trì sách nới lỏng tiền tệ… Mặc dù yếu tố rủi ro tồn tại, nhiên bối cảnh chung bớt xáo trộn so với giai đoạn 2018-2019 Thị trường kỳ vọng phản ứng tích cực nửa đầu năm 2020 • Bối cảnh nước, tiêu vĩ mô kỳ vọng tiếp tục diễn biến thuận lợi (tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá, lãi suất…), thị trường xuất yếu tố hỗ trợ khác việc triển khai ETFs mới; triển vọng nâng hạng FTSE; đẩy nhanh lộ trình cổ phần hóa, thối vốn; kỳ vọng vào việc cắt giảm mặt lãi suất cho vay; giải ngân đầu tư cơng • Xu hướng dịng tiền tiếp tục hướng tới nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, bất chấp nhóm giao dịch vùng giá cao nhờ tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động SXKD so với nhóm cịn lại Các ngành/mã khuyến nghị: • Bán lẻ Mã tiêu biểu: MWG, PNJ • Điện lực Mã tiêu biểu: POW, PC1, REE • Cơng nghệ thơng tin Mã tiêu biểu: FPT, CMG • Ngân hàng Mã tiêu biểu: VCB, MBB, VIB Yếu tố thuận lợi Chính sách nới lỏng NHTW Mức độ tác động Khả xảy Mạnh Cao Triển khai nhóm ETF Trung Bình Cao Tính tốn lại GDP Trung Bình Cao Cơ hội Nâng Hạng FTSE Mạnh Trung Bình Cổ phần hóa DNNN Trung Bình Trung Bình Yếu tố cần theo dõi: Bầu cử Tổng thống Mỹ, biến động giá dầu | KBSV RESEARCH Yếu tố bất lợi Tăng trưởng kinh tế chậm lại nước phát triển Chiến tranh thương mại Mỹ Trung căng thẳng Làn sóng vỡ nợ doanh nghiệp Trung Quốc Rủi ro bị Mỹ áp thuế Mức độ tác động Khả xảy Trung Bình Cao Trung Bình Trung Bình Trung Bình Cao Mạnh Trung Bình II Triển vọng kinh tế tích cực Triển vọng kinh tế Việt Nam tích cực Biểu đồ 1:Điểm cân tiêu dùng sản xuất Mỹ • Hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu hồi phục phần giảm bớt lo ngại tăng trưởng xuất Việt Nam, vốn đà giảm dần năm 2019 Trong đó, hoạt động dịch vụ, tiêu dùng Việt Nam cho thấy vững vàng, tăng trưởng tốt • Kì vọng đóng góp vào GDP chi tiêu, đầu tư cơng phủ lớn năm 2020 sở để Chính phủ hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6.7% - 6.8% • Lạm phát yếu tố cần ý chưa đáng lo ngại Rủi ro lạm phát tăng cao chủ yếu đến từ biến động tiêu cực mặt hàng lương thực thực phẩm, tiêu biểu giá thịt lợn, biến động giá dầu Kinh tế giới giảm tốc tín hiệu suy yếu số kinh tế lớn tổng thể diễn biến ổn định tương đối nhờ phục hồi khu vực EM Rủi ro suy thối năm 2020 chưa cao bởi: • Tiêu dùng, dù tốc độ tăng có dấu hiệu chậm lại, đóng góp cho tăng trưởng tồn cầu Chúng tơi cho sách nới lỏng tiền tệ, thị trường lao động khỏe mạnh tiền lương trung bình nâng lên khiến cho tâm lý người tiêu dùng trì trạng thái tích cực chi tiêu mức tốt Nguồn: Haver, Citigroup Biểu đồ 2: Hoạt động sản xuất (PMI) toàn cầu cho tín hiệu hồi phục • Suy giảm khu vực sản xuất tồn cầu kì vọng chạm đáy nửa đầu năm 2020 mà tồn kho hàng hóa mức thấp Trước đó, doanh nghiệp sản xuất cắt giảm sản lượng xuống mức nhu cầu (kì vọng tiêu dùng chậm lại), qua đẩy tồn kho sụt giảm, mức khơng cân – điển trường hợp nước Mỹ (Biểu đồ 1) • Lạm phát tồn cầu dự báo tiếp tục trì mức thấp khiến cho NHTW có thêm sở để nới lỏng sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng Bên cạnh đó, chúng tơi kì vọng vào việc gia tăng chi tiêu đầu tư công, đặc biệt khu vực châu Á Trung Quốc • Rủi ro làm thay đổi dự báo: chiến tranh thương mại, khủng hoảng nợ Trung Quốc Nguồn: Markit, JP Morgan Asset Management | KBSV RESEARCH III KQKD 2020 tăng trưởng chữ số Biểu đồ 3: Tăng trưởng LNST theo nhóm cổ phiếu (%) Tăng trưởng 9M.2019 Biểu đồ 4: Tăng trưởng LNST 9M/2019 theo nhóm ngành (%) Tăng trưởng 9M.2018 Tăng trưởng 9M.2018 Ngân hàng 50 25.4 30 15.7 12.8 8.5 10 24.4 24.3 22.4 22.2 Dầu khí Cơng nghệ Thơng tin Tài 37.7 40 20 Tăng trưởng 9M.2019 7.1 Dịch vụ Tiêu dùng VNIndex 8.6 8.5 3.8 Tiện ích Cộng đồng Dược phẩm Y tế Hàng Tiêu dùng -10 -20 -17.8 -30 VN30 VNIndex VNSML -6.0 -9.6 -12.4 -25.7 Công nghiệp Nguyên vật liệu -18.8 VNMID -50 50 100 Nguồn: Fiinpro, KBSV tổng hợp Nguồn: Fiinpro, KBSV tổng hợp; Phân ngành theo chuẩn ICB; Ngành Tài khơng bao gồm Ngân Hàng Chúng tơi dự báo tăng trưởng LNST doanh nghiệp sàn HSX cải thiện, mức 13-15% EPS mức 10-12% năm 2020 Điều kiện vĩ mô thuận lợi, sách tiền tệ nới lỏng NHNN với tín hiệu hạ lãi suất cho vay số Ngân Hàng lớn tạo môi trường thuận lợi, giúp cắt giảm chi phí doanh nghiệp Đáng ý, bên cạnh ngành hàng tiêu dùng, công nghệ thông tin, ngân hàng… dự báo tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng khả quan, ngành công nghiệp, nguyên vật liệu kỳ vọng phục hồi nhờ xu hướng hồi phục lĩnh vực sản xuất giới Việt Nam Biểu đồ 5: Tăng trưởng LN sàn HSX EPS VN-Index Nhóm doanh nghiệp vốn hóa lớn tiếp tục xu hướng tăng trưởng vượt trội hoạt động sản xuất kinh doanh, so với nhóm ngành cịn lại Xu hướng diễn nhiều quý liên tiếp chưa có dấu hiệu đảo chiều năm 2020 Tăng trưởng LNST Tăng trưởng EPS 26.90 30 20.61 19.11 20 14.26 16.38 16.00 10.48 10 10.00 4.02 -10 -20 2012 2013 2014 Nguồn: Bloomberg, KBSV | KBSV RESEARCH 2015 2016 2017 2018 2019F 2020F IV Kỳ vọng dòng vốn lớn từ khối ngoại Kỳ vọng khối ngoại tiếp tục mua rịng năm 2020 • Khối ngoại mua ròng năm liên tiếp (2017-2019) TTCK Việt Nam Với việc điều kiện thị trường có phần thuận lợi năm 2020 (Các NHTW giới đồng loạt hạ lãi suất, rủi ro suy thoái tạm lắng xuống giúp định hướng dòng tiền đến thị trường nổi, triển vọng kinh tế nước lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết tăng trưởng tích cực, hội nâng hạng thị trường…), khối ngoại dự báo tiếp tục mua rịng năm 2020 • Ngay điều kiện thị trường không thuận lợi năm 2019, dịng vốn tồn cầu rút khỏi thị trường khu vực, TTCK Việt Nam (cùng với Indonesia) điểm sáng khu vực việc thu hút vốn đầu tư nước Biểu đồ 6: Dòng tiền khối ngoại (triệu USD) 2,000 1,500 1,000 500 -500 2015 Yếu tố hỗ trợ dịng vốn ngoại năm 2020 • Việc mắt số (VN Diamond, VNFIN Lead VNFIN Select) phần giải bất cập NĐTNN quy định tỷ lệ sở hữu thông qua việc giải ngân gián tiếp vào quỹ ETF bám theo số • Việc đưa chứng lưu ký (DR) vào luật chứng khoán vừa qua tới chứng lưu ký quyền biểu (NVDR) Luật doanh nghiệp cho thấy Chính phủ quan quản lý nghiêm túc nghiên cứu sản phẩm sớm đưa vào triển khai • Kỳ vọng nâng hạng thị trường theo phân hạng FTSE • Kỳ vọng tiền trình cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước đẩy nhanh năm 2020, năm cuối kế hoạch cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016- 2020 sau giai đoạn chậm trễ Xem thêm: Đánh giá nhanh tác động Luật Chứng khoán sửa đổi 2018 2019 Biểu đồ 7: Giao dịch khối ngoại thị trường khu vực USD millions 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 -1,000 -2,000 Nguồn: Bloomberg, KBSV | KBSV RESEARCH 2017 Nguồn: Bloomberg, KBSV -3,000 2016 Indonesia Philippines Thailand Malaysia Sri Lanka Vietnam V Nhận định thị trường 2020 TTCK Việt Nam dự báo diễn biến tích cực năm 2020, nhờ điều kiện thị trường cải thiện Yếu tố rủi ro lớn tác động đến thị trường năm 2018 -2019, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, dự báo hạ nhiệt nước Mỹ dồn tập trung vào kỳ bầu cử Tổng thống Biểu đồ 8: P/E VNIndex so với khu vực (2009-2019) VNIndex TTCK hấp dẫn khu vực P/E VNIndex thấp TTCK khu vực, xét bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao vượt trội Mối tương quan P/B – ROE VNIndex nằm vùng giá hợp lý Đáng ý, so với mức trung bình 10 năm, P/E VNIndex mức cao, điều phản ánh điều kiện thị trường cải thiện mạnh so với giai đoạn trước 25 Lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết tiếp tục tăng trưởng, yếu tố quan trọng hỗ trợ biến động thị trường Với đánh giá thận trọng, P/E TTCK Việt Nam năm 2020 không đổi so với 2019, VNIndex kỳ vọng tăng trưởng tối thiểu 10%, tương ứng với mức tăng EPS thị trường Chúng tơi kì vọng thị trường tạo đáy trung hạn Q1/2020 trước hồi phục nhờ vào: - TTCK Việt Nam phản ứng trễ nhịp với TTCK Thế giới liên tiếp sụt giảm nhiều cổ phiếu điều chỉnh mạnh vùng hấp dẫn - Triển vọng KQKD 2020 tích cực giúp nâng đỡ thị trường - Dòng tiền đầu có khả chảy vào TTCK có thay đổi tích cực kì rà sốt nâng hạng tới FTSE 10 Hiện 20 15 Vietnam Thailand Philippines Malaysia Indonesia Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 9: Tương quan P/B – ROE TTCK châu Á 3.5 India 3.0 2.5 2.0 P/B Giai đoạn cuối năm biến động mạnh tiềm ẩn nhiều rủi ro giai đoạn diễn bầu cử tổng thống Mỹ Trung Bình 30 1.5 Taiwan Indonesia Philippines Malaysia Thailand China 1.0 Vietnam Pakistan Sri Lanka 0.5 0.0 6.00 11.00 16.00 ROE (%) Nguồn: Bloomberg, KBSV | KBSV RESEARCH V Chiến lược đầu tư 2020 Các cổ phiếu vốn hóa lớn tiếp tục điểm đến hấp dẫn nhờ trì tốc độ tăng trưởng cao hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, NĐT ưu tiên số nhóm chính: (i) Nhóm ngành mang tính chất tăng trưởng dài hạn, hưởng lợi từ bối cảnh vĩ mô cấu dân số trẻ, thu nhập tầng lớp trung lưu tăng, xu hướng ứng dụng công nghệ đời sống, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các ngành bật kể đến ngânhàng, hàng tiêu dùng, cơng nghệ thơng tin (ii) Nhóm doanh nghiệp (có thể) đón nhận dịng tiền lớn từ khối ngoại nhờ việc đời ETFs mới, triển khai NVDR (chứng khơng có quyền biểu quyết) triển vọng nâng hạng TTCK Việt Nam Các nhóm doanh nghiệp phần đông doanh nghiệp Large Cap (vốn hóa lớn), nằm rổ Vietnam Diamond, Vietnam Financial Select Vietnam Leading Financial… có hội gia tăng tỷ trọng rổ ETFs quốc tế TTCK Việt Nam nâng hạng (iii) Nhóm cổ phiếu trễ nhịp, diễn biến tiêu cực năm 2019 (GAS, VNM, PVD, PVS, HPG, MSN, CTD…) Tuy nhiên, cổ phiếu cho thấy triển vọng quay trở lại xu hướng tăng trưởng hoạt động sxkd có khả trì đà hồi phục bền vững mặt giá cổ phiếu Trong nhóm này, chúng tơi ưu tiên doanh nghiệp ngành dầu khí, ngun vật liệu (iv) Nhóm cổ phiếu phịng thủ lựa chọn cần thiết thị trường có biến động mạnh giai đoạn cuối năm 2020 Chúng tơi nhìn thấy hội hấp dẫn cổ phiếu ngành điện (POW, PC1, REE…) bối cảnh thiếu hụt nguồn cung điện nguồn cầu tăng cao (v) Nhóm cổ phiếu xây dựng sở hạ tầng, tiêu biểu CII, FCN, HUT, IJC Chính phủ cho thấy tâm đẩy mạnh đầu tư công vào dự án sở hạ tầng thiết yếu tuyến cao tốc Bắc – Nam, sân bay Sa Pha dự án Nhiệt điện…Nút thắt việc huy động vốn nới lỏng việc tính tốn lại GDP tạo dư địa vay vốn, tăng nợ cơng phủ | KBSV RESEARCH VI Yếu tố thuận lợi – Triển vọng nâng hạng FTSE TTCK Việt Nam có hội để nâng hạng lên nhóm Mới Nổi Hạng (Secondary Emerging Market) vào tháng 9/2020 NĐT kì vọng vào dòng vốn lớn đáng kể chảy vào thị trường Việt Nam • Khi nâng hạng, Việt Nam có hội tiếp cận với quỹ với quy mô tài sản lớn phân bổ theo số thị trường FTSE, nhắc tới quỹ Vanguard FTSE Emerging Market ETF – quỹ ETF thị trường lớn giới Bởi vậy, dù tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam số EM dự báo mức thấp tạo lượng lớn dòng tiền chảy vào TTCK Việt Nam Giai đoạn phản ánh tích cực tập trung vào giai đoạn trước nâng hạng • Trường hợp tương đồng gần Romania, tăng gần 38% kể từ đầu năm, đón đầu thơng tin nâng hạng Mới hạng vào tháng 9/2019 Tuy nhiên, NĐT cần lưu ý số chứng khốn điều chỉnh sau việc nâng hạng vào hiệu lực trường hợp UAE Qatar, giảm 5% 20% năm sau nâng hạng thức TTCK Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực • Thanh khoản thị trường cải thiện đáng kể sau nâng hạng (ví dụ Qatar – Biểu đồ 2) Khi đó, Việt Nam hấp thụ tốt khoản đầu tư có quy mô lớn Tuy nhiên, NĐT cần phải ý nhiều đến yếu tố ngoại biên • Tác động yếu tố với thị trường rõ ràng so với thị trường cận biên Xem thêm: Triển vọng nâng hạng FTSE Biểu đồ 10: Dòng tiền NĐTNN chảy vào TTCK Qatar (Triệu USD) 400 MSCI upgrade 350 300 250 200 FTSE upgrade 150 100 50 -50 -100 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 11: Khối lượng giao dịch TTCK Qatar (triệu CP) MSCI upgrade 450.00 400.00 FTSE upgrade 350.00 300.00 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Bloomberg, KBSV | KBSV RESEARCH VI Yếu tố thuận lợi – Mặt lãi suất giảm nhờ sách nới lỏng Biểu đồ 12: Mối quan hệ E/P lãi suất cho vay (theo IMF) - (%) E/P VNIndex (%) 14 Biểu đồ 13: Các sách hỗ trợ cắt giảm l/s năm 2019 IMF VN Lending rate Chính sách Ngày hiệu lực Giảm loại lãi suất điều hành 16/09/2019 Giảm trần lãi suất tiền gửi VNĐ 19/11/2019 Giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên 19/11/2019 25 12 20 10 15 10 5/1/2019 9/1/2018 1/1/2018 5/1/2017 9/1/2016 1/1/2016 5/1/2015 9/1/2014 1/1/2014 5/1/2013 9/1/2012 1/1/2012 5/1/2011 9/1/2010 1/1/2010 5/1/2009 9/1/2008 1/1/2008 Nguồn: Bloomberg, KBSV tổng hợp Mơ hình định lượng cho thấy mặt lãi suất cho vay có mối tương quan cao với biến động TTCK Việt Nam (thể rõ giai đoạn 2008 – 2014) Từ năm 2015 tới nay, với việc mặt lãi suất ngang, biến động, mức độ ảnh hưởng yếu tố có phần suy yếu Với Chính sách điều hành hỗ trợ cắt giảm lãi suất NHNN ban hành năm 2019, kỳ vọng mặt lãi suất cho vay giảm 0.5%, giúp giảm chi phí hoạt động doanh nghiệp qua tác động tích cực đến diễn biến TTCK Xem thêm:Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam 2020 | KBSV RESEARCH VI Yếu tố thuận lợi – Tính lại GDP Theo phương pháp tính GDP mới, GDP Việt Nam tăng thêm 1.3 triệu tỷ VND GDP bình quân đầu người tăng lên gần 3,000 USD Nới rộng dư địa chi tiêu, đầu tư vay nợ Theo đó, số tiêu kinh tế phủ thay đổi bao gồm tỷ lệ dư nợ cơng so với GDP bình qn giai đoạn 20102017 giảm khoảng 11,6%/năm; tỷ lệ chi ngân sách nhà nước giảm khoảng 6%/năm; Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP giảm bình qn 1,2%/năm Khi đó, phủ tăng cường đẩy mạnh đầu tư công vào dự án hạ tầng trọng điểm, điển dự án đường sắt Bắc – Nam, qua đó, đáp ứng kịp thời với tốc độ tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh đầu tư công năm sau hỗ trợ tốt cho tăng trưởng GDP Việt Nam trì mức cao Rủi ro bị gắn mác “Thao túng tiền tệ” giảm bớt tiêu chí đánh giá cải thiện Trong đó, chúng tơi kì vọng tiêu chí “Thặng dư tài khoản vãng lai >2% GDP” Việt Nam thay đổi từ “vi phạm” thành “đáp ứng” Ngoài ra, đánh giá lại GDP giúp tăng dư địa cho NHNN mua USD tăng dự trữ ngoại hối năm 2020 Biểu đồ 14: Việt Nam – Tỷ lệ nợ cộng/GDP trước vào sau (%) % Public debt Government debt External debt 65 55 45 35 25 15 -5 2019 - old 2019 - new 2020 - old 2020 - new Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 15: Tiêu chí đánh giá “Thao túng tiền tệ” 2019 old 2019 new 5.00% 4.00% 3.00% 3% of GDP limit 2% of GDP limit 2.00% 1.00% 0.00% Current account Nguồn: Bloomberg, KSBV 10 | KBSV RESEARCH Net FX purchases VI Yếu tố thuận lợi – Cổ phần hóa DNNN Tiến độ cổ phần hóa, thối vốn chậm • Năm 2019 có doanh nghiệp cổ phần hóa, 13 doanh nghiệp thực thối vốn Nếu tính từ năm 2017 tới nay, cổ phần hóa 36/127 doanh nghiệp nhà nước hồn thành thối vốn 89/405 doanh nghiệp, đạt 28.3% 21.9% so với kế hoạch đặt cho giai đoạn 2016-2020 Với tiến độ tại, giai đoạn 2017-2020 gần khơng thể hồn thành kế hoạch • Cấu trúc doanh nghiệp phức tạp, nhiều tài sản chế chặt chẽ khiến doanh nghiệp quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cổ phần hóa khiến cho nhiều BLĐ có tâm lý e ngại, sợ trách nhiệm Áp lực dồn sang năm 2020 khiến NĐT kì vọng vào khởi sắc • Trước thực tế cổ phần hóa, thối vốn q chậm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/CT-TTg Trong đó, Bộ Tài cơng bố cơng khai danh tính, địa doanh nghiệp chậm cổ phần hóa, thối vốn, đăng ký/niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, toán sau chuyển đổi sở hữu, qua đó, giúp phủ truy cứu trách nhiệm cá nhân liên quan • Cùng với đó, Bộ Tài Chính ban hành Công văn số 4544/BTC-TCDN ngày 18/4/2019 phương án sử dụng đất cổ phần hóa doanh nghiệp, giúp trình thẩm định giá đơn giản xác • Theo định số 26/2019/QĐ-TTg vừa phê duyệt, có 93 doanh nghiệp dự kiến cổ phần hóa, thối vốn đến hết năm 2020 Một số doanh nghiệp tiềm đáng ý bao gồm Mobifone, VNPT (Viễn thơng); Agribank (Ngân Hàng); Genco 1,2 (Điện) • TTCK Việt Nam có diễn biến đặc biệt sơi động khoản, mặt giá cổ phiếu giai đoạn năm 2017, đầu 2018, với động lực quan trọng đến từ việc tiến trình cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước giai đoạn đẩy mạnh Năm 2019 hoạt động diễn tương đối trầm lắng, với giao dịch thị trường có phần ảm đạm Nếu hoạt động cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh trở lại năm 2020, yếu tố quan trọng giúp thu hút dòng vốn tham gia thị trường Biểu đồ 21: Việt Nam – IPO 2007 – 2018 (USDmm, số lượng) Value (US$mm - LHS) 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 - 140 120 100 80 60 40 20 Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 22: Tiến trình cổ phần hóa, thối vốn 2016 – 2020 (số lượng) 450 Plan (2016-2020) Actual (Accumulated) 405 400 350 300 250 200 150 127 88 100 35 50 Equitization Nguồn: Bloomberg, KSBV 11 | KBSV RESEARCH Number of deal (RHS) Divestment VI Yếu tố bất lợi – Rủi ro bị đánh thuế từ Mỹ Việt Nam nhiều khả nằm danh sách theo dõi thao túng tiền tệ Mỹ đợt rà soát tới (lấy số liệu lấy từ tháng 7/2018 – 6/2019) hai yếu tố vi phạm Việt Nam khó có thay đổi: (i) Thặng dư thương mại hàng hóa với Mỹ > 20 tỷ USD khó giảm ngắn hạn xu hướng dịch chuyển cuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam với việc hàng hóa Việt Nam dần thay hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ Biểu đồ 16: Thặng dư thương mại với Mỹ Tỷ USD 60 Nhập Xuất Cán cân thương mại (RHS) Tỷ USD 50 50 45 40 40 35 30 30 (ii) Thặng dư tài khoản vãng lai >2% GDP Việt Nam vi phạm yếu tố chúng tơi ước tính thặng dư cán cân tài khoản vãng lai đạt 2.7% GDP giai đoạn 7/2018-6/2019 20 25 10 20 (iii) Việt Nam chưa vi phạm tiêu chí mức độ can thiệp (một chiều kéo dài) vào thị trường ngoại hối tiếp tục đáp ứng tiêu chí đợt rà sốt tháng 10 tới khối lượng mua rịng (từ tháng 7/2018 – tháng 6/2019) 1% GDP Tuy nhiên, lưu ý khối lượng mua ròng Việt Nam tháng đầu năm vượt qua 1% GDP, với xu hướng mạnh lên đồng VND, khả SBV bán bớt dự trữ ngoại hối giai đoạn cuối năm -10 15 10 -20 '06 '07 '08 '09 '10 '11 '12 '13 '14 '15 '16 '17 '18 '19 Nguồn: Bloomberg, KBSV Biểu đồ 17: Thặng dư tài khoản vãng lai Việt Nam Các yếu tố đánh giá báo cáo mang tính chất tương đối việc định thao túng tiền tệ mang tính chất chủ quan từ phía Mỹ Điều nhìn nhận rõ ràng gần Mỹ tuyên bố Trung Quốc nước “thao túng tiền tệ” dù Trung Quốc không vi phạm hết yếu tố kể Việt Nam gần lọt vào tầm ngắm Mỹ tổng thống Mỹ, ông Donald Trump tuyên bố Việt Nam “kẻ lạm dụng thương mại tồi tệ nhất” Mặc dù vậy, cho Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ Cụ thể, Việt Nam có vị trí trị quan trọng với Mỹ Mỹ cần Việt Nam để giảm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Ngồi ra, Việt Nam ln chủ động liên lạc hợp tác tích cực với Mỹ để tránh đưa vào diện thao túng tiền tệ Như vậy, không loại trừ khả Mỹ gia tăng thuế quan lên số mặt hàng định Việt Nam, đặc biệt mặt hàng có tượng lách xuất xứ xuất mạnh vào Mỹ Tuy nhiên, rủi ro bị xác định quốc gia thao túng tiền tệ Việt Nam thấp 12 | KBSV RESEARCH Nguồn: IMF VI Yếu tố bất lợi – Rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp Trung Quốc Tình trạng vỡ nợ doanh nghiệp Trung Quốc trở nên trầm trọng có chiều hướng xấu Theo số liệu Bloomberg, tính từ đầu năm, tổng giá trị vụ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc lên tới 17 tỷ USD, vượt qua mức năm 2018 gấp lần mức năm 2017 Tổ chức Moody cho nợ doanh nghiệp Trung Quốc "mối nguy lớn nhất" kinh tế toàn cầu Họ nhấn mạnh tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân phát hành nợ Trung Quốc bị vỡ nợ trái phiếu nước 11 tháng đầu năm 2019 đạt mức cao kỷ lục 4.9%, so với mức 0.6% vào năm 2014 Trong năm 2020, tổ chức Moody dự báo có 40-50 doanh nghiệp mới, lần vỡ nợ, lớn tương đối so với số 35 doanh nghiệp năm Tín hiệu lo ngại Làn sóng vỡ nợ xem xu hướng tất yếu trình siết lại hoạt động vay mượn mức doanh nghiệp giảm tỷ lệ đòn bẩy thị trường tài khởi xướng từ năm 2016 Cách tiếp cận thoải mái việc cho doanh nghiệp vỡ nợ, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, gần phủ Trung Quốc làm gia tăng lo ngại hiệu ứng dây chuyền xảy Việc điều tiết phủ Trung Quốc đóng vai trị then chốt Chính phủ Trung Quốc có tiếp cận để kiểm sốt tình hình vỡ nợ doanh nghiệp Thay giải cứu trực tiếp trường hợp cụ thể, phủ bơm khoản vào thị trường thơng qua việc giảm tỷ lệ trữ bắt buộc (RRR) lần thứ ngân hàng định hướng ngân hàng lớn tập trung cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp SMEs Về liều lượng, cho PBoC đủ khả dư địa để tạm ngăn chặn khủng hoảng trước mắt khía cạnh chất hay nói cách khác mức độ chọn lọc tính hiệu sách nới lỏng chưa tạo nhiều khác biệt so với đợt bơm tiền trước Như vậy, đay xem yếu tố rủi ro dài hạn cần quan sát chặt chẽ Biểu đồ 18: Giá trị trái phiếu vỡ nợ doanh nghiệp Trung Quốc (tính theo bCNY) 125 100 75 50 25 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Bloomberg; tính 20/12/2019 Biểu đồ 19: Tổng số doanh nghiệp vỡ nợ 150 100 50 2014 2015 2016 Nguồn: Bloomberg,tính tới 18/10/2019 13 | KBSV RESEARCH 2017 2018 2019 VI Yếu tố theo dõi – Bầu cử tổng thống Mỹ Biểu đồ 20: Cột mốc quan trọng bầu cử tổng thống Mỹ 2020 13-16/7: Ứng cử viên đảng Dân Chủ lựa chọn 20/1/2021: Lễ nhậm chức 24-27/8: Ứng cử viên đảng Cộng Hòa lựa chọn Jan Feb March Apr May June July Aug Sep 3/11: Ngày bầu cử Oct Nov Dec Jan 29/9, 15/10, 22/10: Tranh cử tổng thống Nguồn: Bloomberg, KBSV tổng hợp Lịch sử cho thấy thị trường Mỹ thường biến động mạnh năm bầu cử tổng thống Mỹ thị trường đánh giá lại liên tục hội đắc cử ứng cử viên Nếu đảng Cộng Hòa thủ tướng Donald Trump giành thắng lợi, thị trường cho phản ứng ban đầu tích cực mà tổng thống Donald Trump thường lấy TTCK thước đo cho hiệu ông Số liệu thống kê cho thấy TTCK Mỹ (kéo theo TTCK tồn cầu) thường có diễn biến tích cực năm bầu cử (19/23 trường hợp) Trong giai đoạn chay đua bầu cử, tổng thống Trump nhiều khả hạ giọng căng thẳng thương mại Lịch sử cho thấy vị tổng thống đương nhiệm trước chưa thất bại việc tái đắc cử trừ suy thoái kinh tế xảy nhiệm kì họ Gần đây, số đánh giá tín nhiệm kinh tế tổng thống Trump giảm nhẹ Bởi vậy, ông đồng ý thỏa thuận thương mại giai đoạn với Trung Quốc phát tín hiệu khơng muốn leo thang căng thẳng kì diễn bầu cử Việt Nam bị lôi vào chiến Dù Việt Nam giữ mối quan hệ tốt với Mỹ việc thâm hụt thương mại với Mỹ gia tăng mang tới rủi ro bị Mỹ áp hàng rào thuế quan lên số mặt hàng Việt Nam Ông Trump cơng khai trích Việt Nam nhiều lần, đặc biệt chạy đua tranh cử lần trước, khiến Việt Nam quân tiềm tranh cử năm sau Nếu xảy ra, kiện tác động mạnh lên TTCK Việt Nam, khiến diễn biến thị trường sai lệch so với kịch 14 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Bất động sản nhà - Trung lập - Mã tiêu biểu: VHM, HDG, KDH, NLG • Thị trường BĐS năm 2019 đối mặt với khó khăn liên quan đến vấn đề chậm cấp phép đầu tư xây dựng dự án khiến nguồn cung cănhộ sụt giảm Nguồn cung tập trung dự án có quy mơ lớn Trong tháng đầu năm, thị trường Hà Nội, nguồn cung hộ mở bán tăng 37% yoy, nguồn cung chủ yếu đến từ dự án lớn Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City, Park City, nhiên số lượng dự án mở bán giảm so với kỳ Thị trường TP HCM có sụt giảm số lượng hộ mở bán số dự án mở bán Nhờ đóng góp đại dự án Vinhomes Grand Park với 10,000 hộ, nguồn cung hộ sụt giảm nhẹ 3% yoy, nhiên số lượng dự án mở bán nửa năm 2018 Nếu loại bỏ dự án khỏi danh mục dự án mở bán tháng đầu năm 2019, số lượng hộ mở bán sụt giảm mạnh, đạt 9,655 (-66% yoy) • Tỷ lệ hấp thụ trì mức tốt, đạt khoảng 80-90% số lượng hộ mở bán năm Giá bán hộ tăng 15% so với năm 2018, đặc biệt phân khúc hạng sang thiết lập mức giá • Năm 2020, pháp lý tiếp tục vấn đề khó khăn doanh nghiệp BĐS Nguồn cung hộ dự kiến khởi sắc có thay đổi tích cực, nhiên thị trường cần thời gian để điều chỉnh phục hồi năm trước Khi nguồn cung cải thiện, dự kiến tốc độ tăng giá phân khúc chậm lại • Tăng trưởng tín dụng dự kiến giảm ngân hàng nhà nước tiếp tục lộ trình thắt chặt tín dụng vào lĩnh vực BĐS Hạn chế tín dụng vào BĐS khiến chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn vốn phát hành trái phiếu hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi • Quỹ đất khu vực trung tâm Hà Nội TP HCM ngày trở nên khan hiếm, chủ đầu tư có xu hướng mở rộng quỹ đất khuvực lân cận nhằm đón đầu cải thiện sở hạ tầng • Những doanh nghiệp có quỹ đất với đầy đủ pháp lý có cấu tài an tồn hưởng lợi VHM, KDH, NLG, HDG _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 15 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Bất động sản khu công nghiệp – Trung lập – Mã tiêu biểu: KBC, VGC • Theo JLL, mức giá cho thuê trung bình KCN quý tăng trưởng tốt đạt 95 USD/m2/chu kỳ thuê (+6.7% yoy) Tỷ lệ lấp đầy trung bình KCN 69%, dẫn đầu Hà Nội Hưng Yên Ở khu vực phía Nam, tỷ lệ lấp đầy KCN cao, đạt mức trung bình trên82%, đặc biệt KCN HCM, Bình Dương, Đồng Nai Mức giá cho thuê trung bình KCN cuối quý đạt 101USD/m2/chu kỳ thuê (+12.2% yoy) • Bất động sản khu công nghiệp tiếp tục hưởng lợi từ yếu tố (1) Sự tăng trưởng dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam (2) Sự đầu tư mạnh mẽ Chính phủ vào dự án sở hạ tầng (3) Sự chuyển dịch nhà máy sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ Trung (4) Lợi chi phí nhân công rẻ giá cho thuê đất KCN rẻ so với nước khu vực • Giá đất cho thuê dự kiến tiếp tục tăng trưởng ổn định nhu cầu thuê đất mạnh mẽ từ nhà đầu tư • VGC KBC hai doanh nghiệp sở hữu quỹ đất cho thuê lớn với diện tích 1,182ha 952ha Quỹ đất KBCvà VGC tập trung Bắc Ninh Hải Phịng, hai tỉnh có vị trí thuận lợi kết nối hạ tầng tốt, KBC VGC nắm bắt tốt nhu cầu th đất KCN • Tuy nhiên, chúng tơi cho giai đoạn hưởng lợi mang tính đột biến doanh nghiệp BĐS khu công nghiệp qua tốc độ tăng trưởng nhóm doanh nghiệp có xu hướng giảm xuống năm tới Bên cạnh đó, vấn đề liên quan đến vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng, quy trình phê duyệt dự án ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án KCN _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 16 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Điện lực – Tích cực – Mã tiêu biểu: POW, PC1, REE • Năm 2018, sản lượng điện tiêu thụ đạt 197.4 tỉ kWh, tăng trưởng trung bình 11.7% giai đoạn 2013-2018 Lũy hết Quý 3/2019, sản lượng điện tiêu thụ đạt 168.6 tỉ kWh tăng trưởng 10.4% so với kỳ năm ngoái Tỉ lệ hao hụt điện lưới giảm từ mức 8.87% năm2013 6.62% năm 2019 Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trung bình 10%/năm năm tới • Theo mục tiêu Quy hoạch điện Điều chỉnh Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt, cơng suất hệ thống tăng thêm 21,651 MW, 38,010MW, 36,192MW giai đoạn 2016-2020, 2021-2025 2026-2030 Tuy nhiên theo báo cáo gần Bộ Cơng thương, sau rà sốt lại tình hình tiến độ nhà máy điện, tổng công suất nhà máy điện đưa vào sử dụng thấp so với Quy hoạch điện điều chỉnhlà 17,000MW Trong đó, có nhiều dự án nhiệt điện than khu vực phía Nam Cũng theo báo cáo Bộ Công thương, Việt Nam thiếu điện vào khoảng 6.6 tỉ kWh năm 2021, khoảng 11.8 tỉ kWh vào năm 2022 đỉnh điểm vào 15 tỉ kWh vào năm 2023 Theo chúng tôi, tình trạng thiếu điện giúp các nhà máy nhiệt điện huy động phát điện với hiệu suất cao hơn, hoạt động hiệu • Các doanh nghiệp sản xuất điện cần số vốn đầu tư ban đầu lớn để đầu tư tài sản cố định Trong đó, đa phần doanh nghiệp sử dụng khoảng 70% vốn vay ngân hàng nước nước Với cấu trúc vốn vậy, đa phần nhà máy điện lỗ năm bắt đầu vào vận hành chi phí lãi vay lớn kết kinh doanh cải thiện số dư nợ gốc giảm xuống hàng năm Điển hình ví dụ doanh nghiệp PVPower (POW:HOSE), Nhiệt điện dầu khí Nhơn Trạch (NT2: HOSE), Nhiệt điện Hải Phòng (HND:HOSE), Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP:HOSE)…Sau trả hết nợ vay chi phí lãi vay, dịng tiền lại dành cho chủ sở hữu lớn khả tăng mức chi trả cổ tức Ngoài ra, số doanh nghiệp khấu hao hết tài sản cố định phân bổ xong phần chênh lệch tỉ giá phát sinh giai đoạn xây dựng cải thiện kết kinh doanh cách mạnh mẽ • Theo chúng tôi, rủi ro rủi ro lớn doanh nghiệp phát điện là: 1) Rủi ro thời tiết làm làm giảm khảnăng phát điện doanh nghiệp thủy điện; 2) Rủi ro liên quan đến nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào than khí nguồn cung cấp nước dần cạn kiệt dẫn đến nhiều thời điểm, nhà máy nhiệt điện khơng có đủ nguồn ngun liện đầu vào để phát điện _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 17 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Cảng biển – Tích cực có chọn lọc – Mã tiêu biểu: GMD, VSC, DVP, HAH • Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng lưu lượng Container ấn tượng giới lưu lượng container qua cảng Việt Nam có mức tăng trưởng kép đạt 10.9% giai đoạn 2010-2017, cao so với trung bình giới đạt 4.3% Chúng tơi kì vọng mức tăng trưởng 9.3%/năm đạt dựa yếu tố: (1) tăng trưởng kim ngạch xuất nhập trì 10-12% năm 2020; (2) Dịng vốn FDI tiếp tục chảy vào Việt Nam; (3) Hưởng lợi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; (4) Ảnh hưởng hiệp định FTA • Cụm cảng Hải Phịng khu vực cảng biển lớn thứ Việt Nam, có CAGR sản lượng năm đạt 11.38% Với yếu tố vĩ mơ thuận lợi vị trí cửa ngõ để hàng hóa tiến vào khu vực phía Bắc, chúng tơi kì vọng cụm cảng Hải Phịng tiếp tục trì tăng trưởng kép 10% năm tới • Hoạt động cảng nước sâu Lạch Huyện có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khai thác cảng khu vực Hải Phòng, đặc biệt cảng thượng nguồn Trong 10 tháng đầu năm, tất cảng, ngoại trừ Lạch Huyện Nam Đình Vũ, suy giảm số lượt tàu Theo đánh giá chúng tôi, thời gian tới cảng Thượng nguồn chuyển đổi dần mục đích sử dụng cảng Hạ nguồn hoạt động tốt trung hạn nhờ hệ thống hạ tầng kết nối Lạch Huyện cịn hạn chế • Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải cụm cảng có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, CAGR năm đạt 26.2% Theo quan điểm chúng tôi, lượng hàng cụm cảng Cái Mép-Thị Vải tiếp tục trì tăng trưởng 15 – 20% năm tới năm 2020 nhờ: (1) Chuyển dịch hàng hóa từ cụm cảng Cát Lái khu vực TP.Hồ Chí Minh tải thời gian vừa qua; (2) Khu vực Cái Mép-Thị Vải hưởng ưu đãi Thuế - Phí để thúc đẩy tăng trưởng Các doanh nghiệp có cảng nước sâu khu vực này, đặc biệt vùng nước sâu đón tàu trọng tải lớn hưởng lợi _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 18 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Cơng nghệ thơng tin – Tích cực – Mã tiêu biểu: FPT, CMG • Mảng gia cơng xuất phầm mềm động lực tăng trưởng 11 tháng đầu năm Tiềm tăng trưởng mảng gia công phần mềm khả quan (1) Nhu cầu cao giới Mảng gia công phần mềm không đòi hỏi hàm lượng chất xám cao số lượng nhân lớn, nước có tình trạng thiếu hụt nhân (2) Chi phí nhân cơng kĩ sư phần mềm Việt Nam mức thấp so với quốc gia khác (nhỏ 24% so với Ấn Độ, 54% so với Trung Quốc), lợi cạnh tranh lớn Tuy nhiên, chi phí nhân tăng mạnh trongthời gian gần áp lực cạnh tranh nhân sự, yếu tố cần theo dõi, ảnh hưởng đến khả tăng trưởng dài hạn doanh nghiệp • Kì vọng biên lợi nhuận gộp mảng xuất phần mềm cải thiện đối tác tin tưởng, có nhiều hợp đồng hàm lượngchất xám giá trị gia tăng cao • Thị trường cơng nghệ nước dư địa cho doanh nghiệp khai thác, doanh nghiệp trọng giảm tỷ trọng dịch vụ phần cứng tăng tỷ trọng dịch vụ phần mềm để cải thiện biên lợi nhuận gộp • Kỳ vọng chuyển đổi số doanh nghiệp CNTT tăng hiệu máy, giảm thiểu chi phí phát sinh dài hạn • Mảng internet băng thơng rộng cịn dư địa tăng trưởng, theo thống kê khoảng 45% người dân chưa sử dụng internet Thị trường thành phố lớn có dấu hiệu bão hịa, động lực tăng trưởng đến từ viêc khai thác thị trường tỉnh Biên lợi nhuận gộp nhiều khả sẽsuy giảm vì: (1) Giá cước thị trường tỉnh thấp mặt thu nhập thấp; (2) Các doanh nghiệp chưa có hạ tầng phải th ngồi qua tăng chi phí vận hành _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 19 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Ngân hàng – Tích cực – Mã tiêu biểu: VCB, MBB, VIB • Tăng trưởng tín dụng 2020 dự báo giữ nguyên kế hoạch 2019, 14%, tăng nhẹ so với mức thực 13.5% 2019 dựa xu hướng nới lỏng có kiểm sốt sách tiền tệ Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại năm tới đượcquyết định chất lượng tài sản mức độ đáp ứng yêu cầu NHNN an toàn hoạt động • Về phía huy động, LDR tối đa đặt mức đồng 85% đặt áp lực lên nhóm ngân hàng quốc doanh ngânhàng vượt giới hạn cho phép Lãi suất huy động nhìn chung kì vọng tăng khơng lớn, tập trung vào kì hạn năm dựa trênquyết định giảm tỉ lệ vốn huy động ngắn cho vay dài tối đa NHNN • Xu hướng chuyển dịch sang phân khúc bán lẻ phát triển ngân hàng số đẩy mạnh năm 2019 dự báo tiếp tục 2020 với mục tiêu để tăng lợi suất sinh lời cho tài sản sinh lãi • Yêu cầu đáp ứng Basel II với yêu cầu an toàn hoạt động NHNN đặt áp lực tăng vốn ngành ngân hàng Do đó, ngân hàng lớn gặp khó khăn trình tăng vốn (đã đầy room cho nhà đầu tư ngoại) khó có khả bứt phá năm 2020 cácngân hàng nhỏ gặp gặp khó khăn hoạt động Xu sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam dự báo diễn mạnh mẽ sau 2020 • Nhóm ngân hàng đáp ứng chuẩn Basel II có nhiều khả để tiếp tục mở rộng NIM năm 2020 Nếu nhiều ngân hàng tích cực cải thiện NIM thơng qua tăng lợi suất sinh lời nhờ vào công ty cho vay tài (VPB, MBB, HDB) hay tăng tỉ lệ chứng khốn doanh nghiệp cấu chứng khoán nợ (VCB, TCB), nhiều ngân hàng nỗ lực giảm chi phí vốn tận dụng lợi CASA (MBB, TCB VCB) • Thu nhập ngồi lãi đà tăng trưởng tốt ngân hàng có nhiều động thái liệt bancassurance độnglực VIB, MBB, VPB thể kết tốt mảng năm 2019 Sang năm 2020, với hợp tác với Cơng ty bảo hiểm FWD Insurance, VCB ACB có bùng nổ thu nhập từ bancassuarance • Dưới áp lực tuân thủ Basel II, chất lượng tài sản tồn ngành nhìn chung tiếp tục trì khơng có dấu hiệu yếu năm tới, yếu tố quan trọng đảm bảo cho tăng trưởng tốt 2020, đặc biệt ngân hàng NHNN công nhận đáp ứng Basel II _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 20 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Bán lẻ - Tích cực – Mã tiêu biểu: MWG, PNJ • Thị trường bán lẻ Việt Nam có nhiều tiềm quy mơ dân số lớn (gần 100 triệu người năm 2019), cấu dân số trẻ (60% dânsố độ tuổi từ 1850), chi tiêu hộ gia đình tăng với tốc độ trung bình 11.9% giai đoạn 2019-2023 (theo BMI), tỷ lệ bao phủ hệ thống bán lẻ đại tốc độ thị hóa Việt Nam thấp nhiều nước khu vực MWG PNJ có nhiều dư địa để phát triển thị trường điện máy tiêu dùng tăng trưởng tốt, tầng lớp trung lưu & giàu có tăng nhanh chóng Việt Nam với nhu cầu khẳng định thể thân cao • Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 4.94 triệu tỷ đồng, tăng 11.8% YoY, doanh số bán lẻ tăng 12.7% YoY (theo GSO 2019) Theo nhóm hàng: vật phẩm văn hóa, giáo dục (+14.4%), thực phẩm (+13.2%), hàng gia dụng (+11.3%), hàng may mặc (+10.9%), phương tiện lại (+7.8%) • Thương vụ sáp nhập Vincommerce Masan Consumer điểm nhấn ngành bán lẻ năm 2019 Sự hợp doanh nghiệp nội địa lớn hàng tiêu dùng – bán lẻ phản ánh sức hấp dẫn tầm quan trọng kênh bán lẻ đại mắt doanh nghiệp sản xuất, đồng thời cho thấy mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt ngành tay chơi đủ sức trụ vững lâudài thị trường • Ngành bán lẻ Việt Nam dự báo trì triển vọng tích cực năm 2020 trung hạn với mức tăng trưởng hàng năm 10% Mơ hình bán lẻ đại đa kênh trở thành xu hướng, đặc biệt thương mại điện tử với ước tính quy mơ thị trường E-commerce năm 2025 khoảng 15 tỷ USD, đứng sau Indonesia khu vực Đơng Nam Á • Cuối năm 2019, nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế tham gia vào thị trường (Uniqlo) thương hiệu sẵn có tiếp tục mở rộng mặt Mặt khác, đóng cửa hàng loạt cửa hàng Vinpro ảnh hưởng đến tỉ lệ lấp đầy TTTM thuộc chuỗi Vincom • Năm 2020 số TTTM tham gia vào thị trường Satra Center Mall, Socar Mall, Elite Mall Central Premium Mall, đóng góp 280.000 m2 sàn xây dựng Các nhà bán lẻ TTTM trọng vào ngành hàng ăn uống dịch vụ trải nghiệm _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 21 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Dầu khí – Trung lập – Mã tiêu biểu: PVS, PVD, PVT • Sản lượng dầu thô nội địa 2019 khoảng 11,1 triệu tấn, thấp thập kỉ dự kiến giảm trung bình 3% năm 2028 khơng tìm mỏ Sản lượng khí tự nhiên 2019 ước tỉnh khoảng 9.92 tỉ m3 đáp ứng nhu cầu 79,5% điện khí 77,8% nước Vì vậy, chi phí đầu tư (CAPEX) PVN dự đoán tăng mức CAGR =24,8%, tập trung vào việc đẩy mạnh việc khai thác triển khai dự án khí Lơ B, Cá Voi Xanh Các cơng ty dịch vụ, kĩ thuật dầu khí PVS, PVD hưởng lợi • Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, nhu cầu khí từ nhà máy điện 2028 dự phóng tăng 102%, tương đương 26,6 tỉ m3 khí Vì vậy, việc triển khai nhập LNG cấp thiết để tình trạng sản lượng khí nội địa khơng đủ Tổng kế hoạch kho cảng LNG 2035 có sức chứa 20.5 Kho cảng LNG Thị Vải, PV GAS làm chủ đầu tư, khởi cơng vào 11/2019 dự tính có dịng khí LNG vào năm 2021 Hoạt động kho LNG Thị Vải tác động tích cực tới nhóm cổ phiếu phân phối vận tải khí GAS nhóm cơng ty con, PVT • Việc nhà máy lọc dầu Nghi Sơn vào hoạt động thương mại, tiềm từ tổ hợp hóa dầu Long Sơn kho cảng LNG, côngty vận tải lượng PVT tiềm tăng sản lượng vận chuyển • Rủi ro: 1) Giá dầu giảm việc chậm tiến độ triển khai dự án ảnh hưởng đến hoạt động lợi nhuận công ty ngành, đặc biệt nhóm thượng nguồn; 2) IMO 2020 có xu hướng khiến giá dầu mazut nhiều Sulphur (HSFO), tham chiếu giá khí tự nhiên Việt Nam, giảm Vì vậy, PV Gas khơng đổi giá tham chiếu sang loại lượng khác, lợi nhuận PV GAS dự kiến giảm _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 22 | KBSV RESEARCH VII Triển vọng ngành – Thủy sản – Trung lập – Mã tiêu biểu: VHC, ANV • Ngành cá tra khơi phục năm 2020 nhu cầu tiêu thụ cá tra thị trường cải thiện (1) Sau tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho từ cuối năm 2018 đầu năm 2019, thị trường cá tra Mỹ dự kiến khôi phục lại mức ổn định 100.000 năm 2020 (+35% YoY) (2) Thị trường Trung Quốc trở thành thị trường lớn cá tra Việt Nam (tỷ trọng 35% giá trị xuất cá tra 2019), tăng trưởng giá trị xuất chậm lại năm 2020 giá bán tiếp tục xu hướng giảm (3) Ngồi lợi việc xóa bỏ dần mức thuế quan (5.5% với cá tra phi lê), hiệp định EVFTA (dự kiến có hiệu lực vào năm 2020) kỳ vọng cải thiện hình ảnh xấu cá tra Việt Nam thị trường châu Âu VHC dự báo doanh nghiệp có triển vọng tích cực 2020 có có thị phần xuất lớn Mỹ nhờ mức thuế chống bán phá giá 0% đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao thị trường châu Âu • Dự báo thiếu hụt nguồn cung cá tra nguyên liệu năm 2020 Giá cá tra nguyên liệu cuối năm 2019 đầu năm 2020 (khoảng 18.500 VND/kg) mức giá thành khiến nông dân hạn chế thả nuôi mới, giá cá tra giống trì mức thấp nhiều so với kỳ năm gần Các sở chế biến cá tra đẩy mạnh xây dựng vùng nuôi tự chủ năm 2019 để cải thiện biên lãi gộp tạo giá bán cạnh tranh thị trường giới Tuy nhiên, vùng ni cịn q trình hồn thiện năm 2020 • Ngành tơm gặp khó khăn cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ Ecuador Ấn Độ, dự án tăng suất tôm Việt Nam cịn xây dựng Tơm đơng lạnh Việt Nam vào thị trường EU hưởng lợi thuế quan từ EVFTA, tôm chế biến tiếp tục làm chủ thị trường Thị trường tôm Mỹ Trung Quốc bất ổn diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ rào cản phi thuế quan Trung Quốc _Phịng Phân tích doanh nghiệp_ 23 | KBSV RESEARCH KHỐI PHÂN TÍCH CƠNG TY CHỨNG KHOÁN KB VIỆT NAM Giám đốc Khối Phân Tích – Nguyễn Xn Bình Phân tích Doanh nghiệp (Hà Nội) binhnx@kbsec.com.vn Giám đốc Phân tích Doanh nghiệp (Hà Nội) – Dương Đức Hiếu hieudd@kbsec.com.vn Phân tích Vĩ mơ & Chiến lược Thị trường Chun viên Phân tích Cơng nghệ & Logistics – Nguyễn Anh Tùng Giám đốc Kinh tế Vĩ mô & Chiến lược thị trường – Trần Đức Anh tungna@kbsec.com.vn anhtd@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Bất động sản – Phạm Hồng Bảo Nga Chun viên Phân tích Vĩ mô – Thái Thị Việt Trinh ngaphb@kbsec.com.vn trinhttv@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Năng lượng & Vật liệu xây dựng – Lê Thành Công Chuyên viên Chiến lược Thị trường – Lê Anh Tùng conglt@kbsec.com.vn tungla@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Ngân hàng Tài – Nguyễn Thị Thu Huyền huyenntt@kbsec.com.vn Bộ phận Marketing Research Chuyên viên Marketing Hàn Quốc – Seon Yeong Shin Phân tích Doanh nghiệp (Hờ Chí Minh) shin.sy@kbsec.com.vn Giám đốc Phân tích Doanh nghiệp (Hờ Chí Minh) – Harrison Kim harrison.kim@kbfg.com Chuyên viên Phân tích Hàng tiêu dùng & Bán lẻ – Đào Phúc Phương Dung dungdpp@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Thủy sản & Dược phẩm – Nguyễn Thanh Danh danhnt@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Dầu Khí & Hóa chất – Nguyễn Vinh vinhn@kbsec.com.vn KHUYẾN NGHỊ Ý kiến báo cáo phản ánh đánh giá chuyên môn (các) chuyên viên phân tích kể từ ngày phát hành dựa thông tin, liệu thu từ nguồn mà KBSV cho đáng tin cậy KBSV không tuyên bố thông tin, liệu xác đầy đủ Các quan điểm trình bày báo cáo thay đổi mà không cần thông báo trước Khách hàng nên độc lập xem xét điều kiện, mục tiêu cụ thể riêng tự chịu trách nhiệm định đầu tư Chúng tơi khơng có trách nhiệm khoản đầu tư kết chúng Những tài liệu quyền KBSV không chép, phân phối lại sửa đổi mà khơng có đờng ý trước văn KBSV Nhận xét quan điểm báo cáo có tính chất đưa thơng tin chung, nhằm mục đích tham khảo khơng phép sử dụng cho mục đích khác CTCP CHỨNG KHOÁN KB VIỆT NAM (KBSV) Trụ sở chính: Địa chỉ: Tầng G, tầng 7, Tòa nhà Sky City số 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 7303 5333 - Fax: (+84) 24 3776 5928 Chi nhánh Hà Nội: Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà VP, số Điện Biên Phủ, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 7305 3335 - Fax: (+84) 24 3822 3131 Chi nhánh Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Tầng 2, TNR Tower Nguyễn Công Trứ, 180-192 Nguyễn Trứ, Q1, TP Hờ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 7303 5333 - Fax: (+84) 28 3914 1969 Chi nhánh Sài Gòn: Địa chỉ: Tầng 1, Saigon Trade Center, 37 Tơn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q1, Hờ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 7306 3338 - Fax: (+84) 28 3910 1611 LIÊN HỆ Trung Tâm Khách hàng Tổ chức: (+84) 28 7303 5333 – Ext: 2656 Trung Tâm Khách hàng Cá nhân: (+84) 24 7303 5333 – Ext: 2276 Email: ccc@kbsec.com.vn Website: www.kbsec.com.vn ... khu công nghiệp tiếp tục hưởng lợi từ yếu tố (1) Sự tăng trưởng dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam (2) Sự đầu tư mạnh mẽ Chính phủ vào dự án sở hạ tầng (3) Sự chuyển dịch nhà máy sản xuất từ Trung... mức tăng trưởng 9.3%/năm đạt dựa yếu tố: (1) tăng trưởng kim ngạch xuất nhập trì 10-12% năm 2020; (2) Dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào Việt Nam; (3) Hưởng lợi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; (4)... nhờ: (1) Chuyển dịch hàng hóa từ cụm cảng Cát Lái khu vực TP.Hồ Chí Minh tải thời gian vừa qua; (2) Khu vực Cái Mép-Thị Vải hưởng ưu đãi Thuế - Phí để thúc đẩy tăng trưởng Các doanh nghiệp có

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:03

w