Sự hài ước của câu chuyện lên đến đỉnh điểm khi thầy đồ, dù đã biết mình dạy dốt vẫn cứ nhất quyết bao biện cho mình bằng một cái "lí sự cùn" hoàn toàn không thể tin tưởng được.. Tất c[r]
(1)SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN Trường THPT Bắc Bình CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc …………… Bắc Bình, ngày 10 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC QUA TRUYỆN CƯỜI: TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY GV viết báo cáo: Lương Nữ Triều Hân GV dạy: Đặng Xuân Lộc Lớp dạy: 10A12 .Ngày dạy: 15/10/2015 I Mục đích và biện pháp thực chuyên đề Mục đích: GV tích hợp giáo dục bảo tồn và phát huy sắc văn hóa dân tộc qua bài học - Đặc điểm truyện cười - Phân tích nội dung và nghệ thuật gây cười - Tôn trọng,tự hào,gìn giữ và phát huy sắc văn hóa dân tộc * Trọng tâm : tích hợp giáo dục bảo tồn và phát huy sắc văn hóa dân tộc qua bài học Biện pháp thực a Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giáo án, tìm hiểu truyện cười, sưu tầm số hình ảnh có liên quan đến bài dạy - Hướng dẫn học sinh đọc và tiếp cận với tác phẩm - Khi giảng dạy giáo viên sử dụng phương pháp: nêu vấn đề, đặt tình cho HS, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi b Về phía học sinh: - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên - Chủ động đọc văn soạn bài, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học - Tìm hiểu các câu hỏi phần hướng dẫn đọc bài để nắm vững yêu cầu bài học - Tìm hiểu : giáo dục bảo tồn và phát huy sắc văn hóa dân tộc qua bài học II.Nội dung thực dạy: Nội dung bài dạy: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung thứ qua các câu hỏi sau: Phương pháp nhận thân, kinh nghiệm thực tiễn, phát hiện, nêu vấn đề, đặt tình và suy luận , sau đó học sinh trả lời giáo viên chốt lại các ý chính GV đặt câu hỏi làm để khơi gợi HS có hứng thú để phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo.GV cho HS tái văn qua đoạn kịch * Bài 1: “Tam đại gà”: Câu hỏi: Tình gây cười tạo nên mâu thuẫn trái với tự nhiên, mâu thuẫn đó bộc lộ nào “Tam đại gà”? - Đối tượng gây cười: Học trò dốt làm thầy đồ dạy trẻ - Mâu thuẫn gây cười: qua cử chỉ, hành động và lời nói thầy đồ bằng nghệ thuật tăng tiến Câu hỏi: Các mâu thuẫn trái với tự nhiên tác giả dân gian mô tả nào? - Thầy đồ dạy học trò "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại gấp, thầy cuống, nói liều " Khi bị người nhà phát dạy sai, thầy sức bao biện để chối tội và giấu dốt (2) - Trong lần thứ nhất, để "giải tình huống", "ông thầy" đã nhắm mắt chọn cách nói liều Hài ước sau đó, "ông thầy" còn viện đến thổ công để "chứng giám" cách hú họa cho dốt nát mình - Trong tình thứ hai, "ông thầy" đã giải để bào chữa cho mình bằng cái "lí cùn" - Qua chỉ hai tình huống, cái chất "dốt" thầy đồ đã bộc lộ rõ Cái mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật này là dốt >< khoe giỏi Thầy đồ dạy học mà dốt đến mức cái chữ tối thiểu sách không biết, không đọc Dốt mà thầy đồ ham khoe giỏi (sau khấn thổ công, "thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to") Sự hài ước câu chuyện lên đến đỉnh điểm thầy đồ, dù đã biết mình dạy dốt bao biện cho mình bằng cái "lí cùn" hoàn toàn không thể tin tưởng Tất hành động cố gắng "lấp liếm" cái dốt này, thực chỉ làm cho thầy đồ càng thảm hại thôi GV diễn giảng bằng sơ đồ tư duy: TÌNH HUỐNG: GẶP CHỮ KÊ : + NÓI LIỀU “DỦ DỈ LÀ CON DÙ DÌ” + BẢO HS ĐỌC KHE + KHẤN THỔ CÔNG: ĐÀI – BẢO HS ĐỌC TO ĐỐI MẶT VỚI CHỦ NHÀ: GIẢI THÍCH CHỐNG CHẾ , LÍ SỰ: Bản chất ngây ngô, liều lĩnh; sự ngốc nghếch và sự thận trọng để giấu dốt Những câu hỏi gợi ý: -Hành động xin đài âm dương hàm ý gì? ( Coi chuyện dạy học hệ trọng này chẳng khác gì chuyện đánh bạc cầu may) -Lời nói giải thích lí anh thầy đồ xếp theo trật tự nào? ( Tăng tiến: diễn tả mức độ phi lí và nực cười) Câu hỏi: Qua truyện này tác giả dân gian muốn nói điều gì? Các em rút bài học gì cho thân? - Phê phán thói giấu dốt, thói hư tật xấu, thói mê tín dị đoan - Khuyện răn người không nên giấu dốt mà phải mạnh dạn học hỏi không ngừng * Bài 2: “Nhưng nó phải bằng hai mày”: Câu hỏi: Đối tượng tập trung gây cười truyện là ai? -Thầy Lý, Cải và Ngô Quan xử kiện Câu hỏi: Để chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển mâu thuẫn câu chuyện, tác giả dân gian đã xây dựng tình nào ? tình đó có tác dụng gì ? Khi xử kiện thầy lý đã xử ? đây cái cười miêu tả nào ? TÌNH HUỐNG: -Cải và Ngô đánh Đi kiện- Đều đút lót thầy Lý - Xử kiện: + Thầy Lý *Tuyên bố đánh Cải 10 roi *Xoè ngón tay trái úp lên ngón tay phải *Nói: “ Mày phải nó phải bằng hai mày + Cải * Xoè ngón tay phải – xin xét lại (3) =>Xử kiện bằng tiền( tiền là thước đo công lí và là tiêu chuẩn để xử kiện) (Lí trưởng là người cầm cân nảy mực, bảo vệ công lí nông thôn mà xử kiện giỏi thì thật đáng khen lại xảy mâu thuẫn : Thầy xử kiện giỏi>< Ngô, Cải đút lót Vậy Thầy lí đâu phải là người xử kiện giỏi- cách giới thiệu thật mỉa mai - Nói cách xử kiện vì tiền thì thật lí trưởng là tay xử kiện giỏi + Lẽ phải = tiền +1 lẽ phải= đồng +2 lẽ phải= 10 đồng => Ngô thắng Cải là chuyện đương nhiên vì “Nén bạc đâm toạc tờ giấy » Câu hỏi: Em có nhận xét gì nghệ thuật gây cười đây ?Nêu cảm nhận em qua nhân vật Ngô và Cải ? - Nhân vật Ngô và Cải:Vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm tệ nạn tham nhũng -> vừa đáng thương vừa đáng trách - Hành động nhân vật Cải và Ngô: hai người tìm cách đưa đút lót trước cho thầy Lí mà không rõ hành động người - Thầy lí thì tham lam nên nhận tiền hai người Khi xử kiện lại lấy bàn tay để hiệu - Lời nói hài ước các nhân vật: “ Xin xét lại, lẽ phải mà!”(Cải nói) “Tao biết mày phải… nó lại phải…bằng hai mày!” (lời đáp thầy lí) => Nghệ thuật Chơi chữ (qua hành động, lời nói.) Câu hỏi: Qua truyện tác gải dân gian muốn phê phán điều gì?Rút bài học gì cho thân? -Phê phán lối xử kiện bằng tiền, thói tham nhũng cửa quyền bọn quan lại -Khuyên răn người sống hoà thuận để tránh lâm vào cảnh kiện tụng Nội dung tích hợp: Tích hợp giáo dục bảo tồn và phát huy sắc văn hóa dân tộc qua bài học * GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chính thứ hai qua phần nêu vấn đề, cho HS làm việc nhóm, trao đổi và nhận xét đồng thời phát huy tính tích cực HS qua các câu hỏi sau: Câu hỏi: Như vậy, truyện cười đời không chỉ nhằm mua vui giải trí mà còn là điều khắc ghi lời răn dạy.Để lưu truyền và bảo tồn truyện cười dân gian chúng ta cần phải làm gì? -Sưu tầm –Tìm hiểu- Góp nhặt- giữ gìn- tự hào GV kể một số chuyện cười, HS đọc một số chuyện cười : Sĩ diện:Một người nghèo thường hay che đậy giấu giếm cảnh khổ Lần gặp bạn, bạn mời ăn cơm Ông ta ưỡn bụng từ chối: "Tớ vừa xơi thịt chó xong không nuốt cơm đâu Có điều uống vài cốc rượu thì được." Vài cốc rượu xuống bụng xong say quá nên ọc hết đống thịt chó ban nãy ăn nhà Hôm sau, bạn hỏi ông ta: "Anh bảo là ăn thịt chó hôm qua lại ói cám Thế nghĩa là sao?" Người đó ngẫm nghĩ chép miệng: "Có lẽ chó đó ăn cám mà tớ không biết." Ngưu là bò tót:Một thầy đồ dốt, ngồi dạy học nhà Có nhiều chữ thầy không biết, nên phải hỏi người ngoài dạy lại Một hôm, dạy đến chữ "bôn" nghĩa là chạy, chữ chồng lên nhau, đoán mãi không chữ gì, hỏi dò người ta:- Có giống gì khoẻ bằng ba trâu không nhỉ? Có người bảo:- Có giống bò tót Thầy dạy học trò:- Ngưu là bò tót Một hôm khác, thầy lại đến dạy chữ "đinh", mặt chữ thì biết, mà nghĩa thì lại không hay, vội (4) quá, không kịp hỏi Thấy chữ viết giống cái giằng cối xay, thầy bèn dạy liều:- Ðinh là giằng cối xay.Nhà chủ thấy thầy dốt quá, đành mời thầy cắp tráp cửa và đọc tiễn thầy bài thơ:Ngưu là bò tót Ðinh là giằng cối xay Thầy dạy hay chữ quá Xin thầy cày * Tổng kết: -Nhận diện các truyện cười các DTTS cần bảo tồn và phát huy -Hiểu cần thiết và nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS -Giúp cho người học có nhận thức cụ thể, sâu sắc BSVHDT và các giá trị chúng đời sống sinh hoạt văn hóa xã hội người cùng các mối quan hệ tương tác lẫn trên đường vận động, phát triển lịch sử dân tộc -Giúp HS ý thức lòng tự hào truyện cười dân tộc mình và tôn trọng các giá trị văn hóa các dân tộc anh em GV Củng cố- dặn dò học sinh: -GV yêu cầu học sinh người dân tộc chuẩn bị nội dung truyện cười dân tộc mình để trình bày ngoại khoá văn học -Tìm hiểu câu tục ngữ,giáo huấn qua truyện cười sống III Kết chuyên đề: -Hiểu giá trị truyện cười sống -Tự hào truyện cười dân tộc mình -Nhập thân vào nhân vật truyện cười.Từ đó có thái độ yêu thích, phê phán số đối tượng XH -HS tự giác tìm hiểu truyện cười dân tộc tìm, tự kể và lưu truyền nó bạn bè các dân tộc anh em cộng đồng cư dân IV Rút kinh nghiệm: Người viết Lương Nữ Triều Hân (5)