1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8. Tam đại con gà

18 792 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN CƯỜI

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp:………….………………… Số giờ đă giảng: Thực hiện ngày:………….…… Tên bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu bai học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được thái dộ phê phán, giễu cợt của nhân dân với các nhân vật trong truyện; - Hiểu được đặc trưng thể loại của truyện cười; - Từ bài học rút ra trong truyện, tự rèn giũa bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chứng minh qua văn bản "Khái quát văn học dân gian")? Dự kiến sinh viên kiểm tra: Tên ……………… ……………… ……………… ……………… Điểm ……………… ……………… ……………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của truyện cười. GV: Truyền miệng là gì? Có mấy cách truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG được thực hiện thtông qua hoạt động nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV chốt lại vấn đề I. Giới thiệu chung 1. Tính truyền miệng - Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời này sang đời khác - Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp GV: Vì sao nói tác phẩm VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế của sáng tác tập thể đó là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDG Phần này SGk đã trình bày rất rõ ràng. GV chủ yếu giới thiệu khái quát và yêu cầu HS tự học ở nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG GV: Tri thức trong VHDG bao gồm những lĩnh vực nào? Đặc điểm của tri thức dân gian? HS: Suy nghĩ và trả lời + Các hình thức của diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng là phương thức lưu truyền tác phẩm duy nhất và tất yếu khi chưa có chữ viết. Đây là đặc tính cơ bản hàng đầu của VHDG 2. Tính tập thể - Tác phẩm VHDG là sáng tác của nhiều người, không biết ai là tác giả và tác giả đầu tiên là ai/ - Cơ chế của sáng tác tập thể: Trong quá trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, ai đó có cảm hứng bật ra một câu ca hoặc kể một câu chuyện. Mọi người khen hay và thêm bớt, sửa chữa. Trong quá trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian được gia công hoàn chỉnh và trở thành tài sản chung của cộng đồng. * Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với đời sống cộng đồng. II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 1. Thần thoại 2. Sử thi 3. Truyền thuyết 4. Cổ tích 5. Truyện ngụ ngôn 6.Truyện cười 7. Tục ngữ 8. Câu đố 9. Ca dao 10. Vè 11. Truyện thơ 12. Chèo III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Giá trị nhận thức - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người - Đặc điểm của tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian GV: Giá trị giáo dục của VHDG thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? HS: Suy nghĩ và trả lời Phần này là kiến thức khó, GV sử dụng phương pháp thuyết giảng diễn giải kiến thức. Có thể cho HS lấy một số ví dụ minh + Thể hiện quan điểm và trình độ nhận thức của nhân dân nên có phần khác biệt với quan diểm và nhận thức của giai TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN CƯỜI CÂU 1: Truyện cười là: A tác phẩm tự dân gian ngắn B tác phẩm tự có quy mô lớn C câu nói ngắn gọn, hàm súc D lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng CÂU 2: Nội dung truyện cười: A kể vị thần B kể kiện nhân vật lịch sử C kể việc xấu, trái tự nhiên D Kể biến cố lớn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại CÂU 3: Truyện cười có mục đích: A thể ngưỡng mộ nhân dân với người có công lớn B ca ngợi gương đạo đức C diễn tả giới nội tâm phong phú người bình dân xưa D tạo tiếng cười giải trí phê phán Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật bật truyện cười thể ở: A Ngôn ngữ giản dị, tạo tình gây cười B Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu C Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo D Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng TRUYỆN CƯỜI Nội dung Kể xấu, trái tự nhiên Nghệ thuật Nhiều yếu tố gây cười Mục đích Giải trí Phê phán Truyện khôi hài Truyện trào phúng I) TÌM HIỂU CHUNG Đặc trưng - Tác phẩm tự ngắn - Có yếu tố gây cười - Kể tượng xấu, trái tự nhiên xã hội - Mục đích: giải trí, phê phán Phân loại -Truyện khôi hài - Truyện trào phúng TRUYỆN CƯỜI Nội dung Kể xấu, trái tự nhiên Nghệ thuật Nhiều yếu tố gây cười Mục đích Giải trí Phê phán Truyện khôi hài Truyện trào phúng TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng gây cười -Anh học trò dốt - Dốt hay nói chữ  Mâu thuẫn trái tự nhiên lại phổ biến xã hội b Các tình gây cười  Lần thứ 1: Gặp chữ “Kê”(gà),  thầy học trò hỏi gấp  Dốt đến mức chữ sách dạy vỡ lòng  Thầy xử lí: + Nói liều: “dủ dỉ dù dì” + Dặn trò đọc khẽ sợ sai, xấu hổ + Khấn thổ công  đắc ý bảo trò đọc to dủ dỉ  Học trò đọc to: “dủ dỉ dù dì”  Cái dốt khuếch đại Lần thứ 2: Chủ nhà nghe trẻ đọc sai chạy vào hỏi thầy -Nghĩ thầm: dốt… - Nói gỡ: Vẫn biết… - Giải thích: Dủ dỉ dù dì, dù dì chị công, công ông gà Dủ dỉ dù dì, dù dì chị công, công ông gà DÙ DÌ DỦ DỈ CÔNG BỐ/MẸ GÀ GÀ Cách giải thích phi lí  Cái dốt lồng vào dốt Ý NGHĨA TRUYỆN CƯỜI TAM ĐẠI CON GÀ PHÊ PHÁN THÓI GIẤU DỐT, KHOE KHOANG NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY a Mở truyện  Lí trưởng tiếng xử kiện giỏi Ngô Cải đút lót trước cho thầy Lí 2 NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY b Xử kiện  Thầy lí tuyên bố phạt Cải mười roi đánh Ngô đau NHÂN CỬ CHỈ VẬT CÁI THẦY LÍ LỜI NÓI DỤNG Ý Xòe ngón tay, nhìn thầy lí, khẽ bẩm “Lẽ phải thuộc mà” Con lót tay thầy đồng Xòe ngón tay trái úp lên ngón tay phải “tao biết mày phải phải hai mày” Tao biết cho tao 10 đồng gấp đôi mày  Lẽ phải đo tiền Ý NGHĨA PHÊ PHÁN CỦA TRUYỆN PHÊ PHÁN TỆ THAM NHŨNG, HỐI LỘ TRONG XÃ HỘI GIÁO ÁN SỐ: 13 Thời gian thực hiện:1 tiết Lớp:A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng:18 tiết Thực hiện ngày:………… Tên bài: TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Hiểu được ý nghĩa của tiếng cười phê phán và đả kích trong hai truyện; - Biết cách phân tích một truyện cười qua đặc trưng thể loại; - Từ những thói hư, tật xấu mà truyện phê phán, tự có ý thức rèn luyện bản thân mình. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng………………………………………………… Tên………… …………………………………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Nêu vai trò của những yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Tấm Cám? Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên ……………… . ………………… ………………… ……………… Điểm ……………… . ………………… ………………… ……………… III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 35 phút Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về thể loại truyện cười. GV sử dụng phương pháp thuyết giảng để trình bày nội dung này. GV: Nhân vật và cái bị cười ở đây là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Những tình huống làm bật lên tiếng cười? Hiệu quả của nghệ thuật gây cười đó? HS: Suy nghĩ và trả lời. 1. Giới thiệu chung - Khái niệm: (SGK) - Phân loại truyện cười: Truyện khôi hài và truyện trào phúng. - Truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện trào phúng. II. Đọc hiểu 1. Tam đại con gà 1. Nhân vật và cái bị cười: Anh học trò và sự giấu dốt của anh. 2. Nghệ thuật gây cười:Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật: - Dốt lại hay nói chữ, đã dốt lại càng giấu dốt. - “Thầy” bị đặt vào những tình huống khó xử,buồn cười và cách giải quyết các tình huống càng tô đậm thói xấu giấu dốt và cái dốt của nhân vật. Không biết chữ -> giảng giải tầm bậy -> cho học trò đọc nhỏ -> Xin thổ công -> cho học trò đọc to -> chủ nhà phát hiện tra hỏi -> Biện bạch. 3. Hiệu quả nghệ thuật gây cười: + Giảng giải tầm bậy => Dốt cả kiến thức sách vở lẫn thực tế. + Cho học trò đọc nhỏ => Thận trọng giấu dốt bằng láu cá vặt. + Xin thổ công => Cái dốt ngửa ra theo ba dài âm dương và sự đắc chí của “thầy”: Cái dốt được khuyếch đại và nâng lên. + Bị chủ nhà lật tẩy cái dốt, “thầy” biện bạch” => Cái dốt nọ lại lộ ra chồng lên cái dốt kia. 1. 4. Ý nghĩa tiếng cười: GV: Ý nghĩa của tiếng cười trong truyện? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Cho HS chia nhóm và thảo luận theo những tiêu điểm: - Nhân vật của truyện - Nghệ thuật gây cười - Hiệu quả của nghệ thuật gây cười - Ý nghĩa của tiếng cười. HS: thảo luận và trả lời GV: Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. Tiếng cười trong truyện là tiếng cười phê phán sự giấu dốt của thầy đồ. Đó cũng là tiếng cười dành cho những người giấu dốt, dốt hay nói chữ.( Thực ra cái dốt không có gì đáng cười). 2. Baøi: 1. Tam đại con gà. 2. Nhưng nó phải bằng hai mày. (truy n c i)ệ ườ (truy n c i)ệ ườ Tr n Gia Qu c H ngầ ố ưVaên 10 A.Tam đại con gà. A.Tam đại con gà. - Nội dung. Nội dung. - Nghệ thuật. Nghệ thuật. - Ý nghĩa. Ý nghĩa. - Tổng kết Tổng kết B. Nhưng nó phải bằng hai mày. B. Nhưng nó phải bằng hai mày. - Nội dung. - Nội dung. - Nghệ thuật. - Nghệ thuật. - Ý nghĩa - Ý nghĩa - Tổng kết. - Tổng kết. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian DÀN BÀI CHUNG GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU  Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó. tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó. I.TÌM HiỂU I.TÌM HiỂU CHUNG CHUNG Tiểu dẫn - Nội dung : Phân loại truyện cười thành hai loại: + Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiều có tính giáo dục. + Truyện trào phúng: - Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột . - phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân. Truyện cười “Tam đại con gà” thuộc thể loại trào phúng. II.TÌM HiỂU II.TÌM HiỂU VĂN BẢN VĂN BẢN A. TAM ĐẠI CON GÀ A. TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng gây cười trong truyện: + Là một anh học trò dốt nhưng lại sĩ diện hão. b/ Mâu thuẫn gây cười: + Đối tượng gây cười vì dốt lại còn sĩ diện hão Ngoan cố dấu dốt đến phút cuối cùng . 1/ Nội dung truyện cười : c/ Bản chất và ý nghĩa của cái cười: + Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân với tật xấu : đã dốt lại dấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc, cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước. + Truyện chỉ dừng lại ở mức độ phê phán , nên tiếng cười mang tính chất sảng khoái. 2/ Nghệ thuật gây cười a/ Nghê thuật gây cười: - Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười Thầy đồ dốt >< hay khoe khoang giấu dốt, sĩ diện hão - Cái cười bật ra nhiều lần. Mỗi lần ta đều nhận ra tính láu cá, vụng chèo khéo chống của anh học trò dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ. b/ Cách thể hiện cái cười: Kê (con gà) [...]... thật to (dủ dỉ là con dù dì) => cái dốt được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh  * Lần thứ tư Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt Đó cuộc chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lật tẩy ( Kê là gà sao dạy các cháu là dù dì? ) - Thầy vẫn cố chống đỡ bằng cách láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” => vẫn biết “kê là gà nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến Tam đại con gà tiếng cười...Lần thứ nhất - Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ” + Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy dốt đến tận cùng của sự dốt Thầy không Baøi: 1. Tam đại con gà. 2. Nhưng nó phải bằng hai mày. (truy n c i)ệ ườ (truy n c i)ệ ườ Tr n Gia Qu c H ngầ ố ưVaên 10 A.Tam đại con gà. A.Tam đại con gà. - Nội dung. Nội dung. - Nghệ thuật. Nghệ thuật. - Ý nghĩa. Ý nghĩa. - Tổng kết Tổng kết B. Nhưng nó phải bằng hai mày. B. Nhưng nó phải bằng hai mày. - Nội dung. - Nội dung. - Nghệ thuật. - Nghệ thuật. - Ý nghĩa - Ý nghĩa - Tổng kết. - Tổng kết. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian DÀN BÀI CHUNG GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU  Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó. tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó. I.TÌM HiỂU I.TÌM HiỂU CHUNG CHUNG Tiểu dẫn - Nội dung : Phân loại truyện cười thành hai loại: + Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiều có tính giáo dục. + Truyện trào phúng: - Phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột . - phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân. Truyện cười “Tam đại con gà” thuộc thể loại trào phúng. II.TÌM HiỂU II.TÌM HiỂU VĂN BẢN VĂN BẢN A. TAM ĐẠI CON GÀ A. TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng gây cười trong truyện: + Là một anh học trò dốt nhưng lại sĩ diện hão. b/ Mâu thuẫn gây cười: + Đối tượng gây cười vì dốt lại còn sĩ diện hão Ngoan cố dấu dốt đến phút cuối cùng . 1/ Nội dung truyện cười : c/ Bản chất và ý nghĩa của cái cười: + Truyện phê phán một bộ phận trong nội bộ nhân dân với tật xấu : đã dốt lại dấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc, cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa anh ta lại mang cái dốt dạy trẻ làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước. + Truyện chỉ dừng lại ở mức độ phê phán , nên tiếng cười mang tính chất sảng khoái. 2/ Nghệ thuật gây cười a/ Nghê thuật gây cười: - Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười Thầy đồ dốt >< hay khoe khoang giấu dốt, sĩ diện hão - Cái cười bật ra nhiều lần. Mỗi lần ta đều nhận ra tính láu cá, vụng chèo khéo chống của anh học trò dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ. b/ Cách thể hiện cái cười: Kê (con gà) [...]... thật to (dủ dỉ là con dù dì) => cái dốt được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh  * Lần thứ tư Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt Đó cuộc chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lật tẩy ( Kê là gà sao dạy các cháu là dù dì? ) - Thầy vẫn cố chống đỡ bằng cách láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” => vẫn biết “kê là gà nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến Tam đại con gà tiếng cười...Lần thứ nhất - Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ” + Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy dốt đến tận cùng của sự dốt Thầy không Tam đại con gà: truyện Tam đại con gà: truyện cười cười I. I. Tiểu dẫn Tiểu dẫn 1. 1. Khái niệm Khái niệm em hãy cho biết khái niệm truyện em hãy cho biết khái niệm truyện cười ? cười ?  Truyện cười là tác phẩm tự sự Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian có kết cấu ngắn gọn , dân gian có kết cấu ngắn gọn , chặt chẽ , kết thúc bất ngờ . Kể chặt chẽ , kết thúc bất ngờ . Kể về những việc trái lẽ trong cuộc về những việc trái lẽ trong cuộc sống có tác dụng gây cười nhằm sống có tác dụng gây cười nhằm giải trí , phê phán giải trí , phê phán 2. Phân loại 2. Phân loại em hãy cho biết truyện cười có mấy loại ? em hãy cho biết truyện cười có mấy loại ?  Truyện khôi hài Truyện khôi hài ( truyện hài hước ) ( truyện hài hước ) kể về cái đáng kể về cái đáng cười do hiểu lầm, cười do hiểu lầm, hớ hênh, đãng trí . hớ hênh, đãng trí . Truyện này nhằm Truyện này nhằm mua vui , giải trí mua vui , giải trí  Truyện trào phúng Truyện trào phúng kể về thói hư tật kể về thói hư tật xấu của con người xấu của con người ngược lại quan ngược lại quan điểm nhận thức điểm nhận thức của nhân dân ta của nhân dân ta .truyện này phát .truyện này phát triển trong xã hội triển trong xã hội phong kiến suy phong kiến suy tàn.Qua đây nói lên tàn.Qua đây nói lên tiếng nói phê phán tiếng nói phê phán của nhân dân về của nhân dân về những thói hư tật những thói hư tật xâú của con xâú của con người . người . II . Đọc hiểu văn bản II . Đọc hiểu văn bản  1. Truyện cười : “ 1. Truyện cười : “ Tam đại Tam đại con gà” con gà”  Em hãy cho biết đối tượng cười Em hãy cho biết đối tượng cười trong truyện là ai ? trong truyện là ai ? Trong truyện cười đối tượng gây Trong truyện cười đối tượng gây cười là anh học trò dốt nhưng hay cười là anh học trò dốt nhưng hay nói chữ, hay khoe khoang và rất nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh . liều lĩnh . Bản chất cái dốt của anh học trò Bản chất cái dốt của anh học trò không đáng cười ,nhưng ở đây không đáng cười ,nhưng ở đây cái cười là sự khoe khoang hay cái cười là sự khoe khoang hay nói chữ và cả gan dám đi dạy học nói chữ và cả gan dám đi dạy học trò , cái xấu không dừng lại ở lời trò , cái xấu không dừng lại ở lời nói mà còn ở hành động của anh nói mà còn ở hành động của anh học trò học trò Cái cười trong truyện thể hiện Cái cười trong truyện thể hiện như thế nào ? như thế nào ?  Tác giả gây cười bằng cách kể Tác giả gây cười bằng cách kể rề rà mà lôi cuốn nhằm giễu cợt rề rà mà lôi cuốn nhằm giễu cợt thái độ dốt nát nhưng khéo che thái độ dốt nát nhưng khéo che đậy biến báo của anh học trò đậy biến báo của anh học trò  Vào đầu truyện chúng ta đã mỉm Vào đầu truyện chúng ta đã mỉm cười vì anh học trò đi đâu cũnn cười vì anh học trò đi đâu cũnn lên mặt văn hay chữ tốt tiếng lên mặt văn hay chữ tốt tiếng cười bật ra từ đây cười bật ra từ đây  Lần thứ nhất gặp chữ “ kê” thầy không hiểu Lần thứ nhất gặp chữ “ kê” thầy không hiểu lại bị học trò hỏi dồn, nên thầy nói liều bằng lại bị học trò hỏi dồn, nên thầy nói liều bằng một chữ chẳng có nghĩa gì “ dủ dỉ là con dù một chữ chẳng có nghĩa gì “ dủ dỉ là con dù dì” tiếng cười bật ra từ đó vì sự biến báo dì” tiếng cười bật ra từ đó vì sự biến báo của anh học trò của anh học trò  Lần thứ hai thầy thấy thấp thỏm nên xin đài Lần thứ hai thầy thấy thấp thỏm nên xin đài âm dương và được thổ công nhà chủ nhà âm dương và được thổ công nhà chủ nhà cho là đúng thầy đắc trí bảo học trò đọc to cho là đúng thầy đắc trí bảo học trò đọc to . .  Lần ... gà Dủ dỉ dù dì, dù dì chị công, công ông gà DÙ DÌ DỦ DỈ CÔNG BỐ/MẸ GÀ GÀ Cách giải thích phi lí  Cái dốt lồng vào dốt Ý NGHĨA TRUYỆN CƯỜI TAM ĐẠI CON GÀ PHÊ PHÁN THÓI GIẤU DỐT, KHOE KHOANG NHƯNG... Truyện trào phúng TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng gây cười -Anh học trò dốt - Dốt hay nói chữ  Mâu thuẫn trái tự nhiên lại phổ biến xã hội b Các tình gây cười  Lần thứ 1: Gặp chữ “Kê” (gà) ,  thầy học... dì”  Cái dốt khuếch đại Lần thứ 2: Chủ nhà nghe trẻ đọc sai chạy vào hỏi thầy -Nghĩ thầm: dốt… - Nói gỡ: Vẫn biết… - Giải thích: Dủ dỉ dù dì, dù dì chị công, công ông gà Dủ dỉ dù dì, dù dì

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu. - Tuần 8. Tam đại con gà
g ôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w