CHIA SẺ KINH NGHIỆM QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG BỐI CẢNH MỚI

11 4 0
CHIA SẺ KINH NGHIỆM QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG BỐI CẢNH MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IV CHIA SẺ KINH NGHIỆM QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG BỐI CẢNH MỚI Ông Trần Văn Học1 Bối cảnh trạng Với xuất phát điểm từ kinh tế yếu kém, chưa đồng bộ, phát triển chuyển đổi, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng nói riêng liên tục phải điều chỉnh đổi cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học công nghệ thay đổi đa dạng môi trường kinh tế giới theo xu hướng hội nhập tồn cầu hóa Trong q trình này, chất lượng sản phẩm hàng hóa đóng vai trị ngày quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước phát triển doanh nghiệp Quản lý chất lượng công cụ quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, nhiên tính hiệu quả, hiệu lực quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phương pháp tiếp cận quản lý, mơi trường chế quản lý kinh tế vĩ mô vi mơ có tác động đáng kể đến kết quản lý Ở Việt Nam, vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa trải qua nhiều cách tiếp cận quản lý khác tác động trực tiếp chế quản lý kinh tế qua thời kỳ Từ góc độ ảnh hưởng chế quản lý kinh tế đến quản lý chất lượng, chia thành ba thời kỳ chính: thời kỳ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thời kỳ độ thời kỳ vận hành chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ chế quản lý kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1990), việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa Nhà nước điều hành thông qua thông tư, thị hệ thống kế hoạch hóa Trong chế này, sở sản xuất phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu chất lượng quy định Tiêu chuẩn Việt Nam quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước) ban hành Việc quản lý chất lượng dựa hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc áp dụng (100% Tiêu chuẩn Việt Nam trước năm 1982 khoảng 75% Tiêu chuẩn Việt Nam năm 1990) Các tiêu chất lượng (theo nghĩa rộng bao gồm tiêu chất lượng, an tồn, mơi trường, sức khỏe…) quy định Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu pháp lệnh kế hoạch hàng năm doanh nghiệp (nhà nước) Điều Nghị định số 141-HĐBT Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) Hội đồng Bộ trưởng ban hành năm 1982 quy định “Việc tính tốn cân đối, giao xét hồn thành kế hoạch, việc quy định điều chỉnh giá cả, việc định mức cung cấp vật tư kỹ thuật, việc xét khen thưởng xử phạt quy cách chất lượng, việc tính tốn tiền lương, tiền thưởng theo sản phẩm công việc phải thực theo quy định nêu tiêu chuẩn” Trong thời kỳ độ (1990-2006) tức thời kỳ chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa xem xét điều chỉnh cho phù hợp với xu bước đầu quy định hệ thống pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Pháp lệnh Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 1990, Pháp lệnh Đo lường năm 1999) Đặc biệt, Việt Nam tham gia làm thành viên ASEANnăm 1995, thành viên ASEM năm 1996, thành viên APEC năm 1998, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ năm 2000 tập trung cao độ chuẩn bị tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2004-2006, nhu cầu đổi phương thức tiếp cận quản lý chất lượng cho phù hợp với chế thị trường, hội nhập với quốc tế nhu cầu khách quan tất yếu Mặc dù cịn có nhiều hạn chế chế quản lý kinh tế cũ trình chuyển đổi, số dấu hiệu chuyển biến chế quản lý kinh tế quản lý chất lượng triển khai thực thi thực tế Nghị định số 179 CP Chính phủ ban hành năm 2004 “quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá” nhằm hướng dẫn thực thi pháp lệnh chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 1999 Nội dung Nghị định bước đầu đưa khái niệm chứng nhận công nhận chất lượng sản phẩm theo cách tiếp cận phương thức đánh giá phù hợp tiêu chuẩn bắt buộc tự nguyện, khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng, nội dung tra, kiểm tra chất lượng bắt đầu gắn với chuyển đổi sang chế thị trường Hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm quy định dựa danh mục sản phẩm bắt buộc phải chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) tiêu chuẩn ngành (TCN) hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thông qua việc áp dụng “công nhận” hệ thống quản lý chất lượng Việc điều chỉnh thể bắt đầu chuyển biến nhận thức hành động cụ thể để vận hành hoạt động quản lý chất lượng phù hợp với xu chung giới chế kinh tế thị trường Tiếp cận quản lý chất lượng thời kỳ bước đầu thể rõ định hướng dựa tiêu chuẩn hóa (xây dựng áp dụng tiêu chuẩn) quy mô nhà nước lẫn doanh nghiệp Trong thời kỳ vận hành chế quản lý theo kinh tế thị trường (sau năm 2006), hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tiêu chuẩn chất lượng nói riêng hồn thiện nâng cao hơn, từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 Sự chuyển biến nhận thức lẫn hành động cụ thể quản lý chất lượng tiếp cận đến phương thức quản lý chế kinh tế thị trường đặc biệt quan tâm đổi để phù hợp với quy định WTO Nền tảng đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa năm 2007, phân định cụ thể quản lý chất lượng quản lý nhà nước chất lượng Điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định: “ Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường; nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhằm thực thi quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải bảo đảm minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử xuất xứ hàng hóa tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa, phù hợp với thơng lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng.” Việc thi hành Luật tạo nên chuyển biến lớn nhận thức chung chất lượng quản lý chất lượng nhiều Bộ, ngành, quan, tổ chức doanh nghiệp tầm vĩ mô vi mô Các quan quản lý chức nhà nước dần ý thức phạm trù quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa chế kinh tế thị trường Các doanh nghiệp nhận thức rõ ràng trách nhiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ quy định Luật Doanh nghiệp Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nguyên tắc quản lý quy định Khoản 1, Điều (nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa) Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa khẳng định: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quản lý sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Căn vào khả gây an toàn, sản phẩm, hàng hóa quản lý sau: a) Sản phẩm, hàng hóa nhóm quản lý chất lượng sở tiêu chuẩn người sản xuất công bố áp dụng; b) Sản phẩm, hàng hóa nhóm quản lý chất lượng sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn người sản xuất công bố áp dụng” Như vậy, chất, hoạt động quản lý nhà nước chất lượng bối cảnh hoạt động quản lý khía cạnh an tồn, vệ sinh, mơi trường sản phẩm (nội dung quy chuẩn kỹ thuật) tác động tới xã hội thơng qua hệ thống quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng, thông tư quản lý cấp Bộ biện pháp tra, kiểm tra thực thi phù hợp sản phẩm, hàng hóa với văn quản lý Quản lý chất lượng doanh nghiệp thực sở tiêu chuẩn sở, bao gồm tiêu chuẩn cho sản phẩm, tiêu chuẩn hệ thống quản lý công cụ cải tiến Bản thân chất lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bị điều chỉnh luật cung cầu thị trường Quá trình thay đổi tiếp cận quản lý nêu cho thấy, việc thay đổi phương thức tiếp cận quản lý chất lượng biểu giai đoạn phát triển khác với nội dung, trạng thái hình thức pháp lý khác nhau, thay đổi cho thấy chuyển dịch phương thức tiếp cận quản lý chất lượng từ mệnh lệnh hành mang tính chủ quan đến tiếp cận gắn với chất khách quan chất lượng theo luật định hướng tới phương thức tiếp cận quản lý chất lượng sở tiêu chuẩn hợp chuẩn mà hầu thành viên WTO ISO thực Tiêu chuẩn hợp chuẩn trở thành điểm mấu chốt phương pháp tiếp cận quản lý phù hợp với chế quản lý kinh tế thị trường, chìa khóa giúp doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, hội nhập có hiệu với kinh tế giới Tiếp cận tiêu chuẩn hợp chuẩn quản lý chất lượng Bản chất hoạt động tiêu chuẩn hợp chuẩn Theo định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO IEC, tiêu chuẩn hóa hoạt động thiết lập điều khoản để sử dụng chung lặp lặp lại vấn đề thực tế tiềm ẩn nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định (ISO/IEC Guide 2) Tiêu chuẩn hóa bao gồm xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn Sản phẩm hoạt động tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn hiểu tài liệu thiết lập thông qua thỏa thuận tổ chức thừa nhận phê duyệt, nhằm cung cấp quy tắc, hướng dẫn đặc tính cho hoạt động, kết hoạt động để sử dung chung lặp lặp lại nhằm đạt trật tự tối ưu khung cảnh định (ISO/IEC Guide 2) Tiêu chuẩn phải xây dựng dựa kết vững khoa học công nghệ kinh nghiệm thực tiễn nhằm đạt lợi ích tối ưu cho cộng đồng Tiêu chuẩn quốc gia nói chung tài liệu tự nguyện áp dụng trở thành bắt buộc áp dụng viện dẫn vào văn quy phạm pháp luật (ví dụ: quy chuẩn kỹ thuật, thơng tư quản lý ) luật pháp (ví dụ: Luật Kiểm sốt nhiễm ) Theo Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO/TBT Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật văn quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Nhìn chung, hoạt động đo lường thực sở thiết lập hệ thống chuẩn đo lường quốc gia, thực việc dẫn xuất chuẩn từ chuẩn đến chuẩn thứ cấp, kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo để đảm bảo độ xác phép đo quản lý, sản xuất, kinh doanh, bao gồm thử nghiệm gắn với chẩn đoán bệnh chăm sóc sức khoẻ, an tồn thực phẩm, pháp y, quan trắc mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp, tối ưu hóa sản xuất độ tin cậy bảo vệ người tiêu dùng Hoạt động đo lường sở quan trọng giúp phát triển thương mại, định hướng cho phát triển liên tục khoa học công nghệ sản xuất công nghiệp Đánh giá phù hợp hoạt động kiểm tra xác nhận phù hợp sản phẩm, dịch vụ, vật liệu, trình, hệ thống quản lý người với yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định kỹ thuật khác Đánh giá phù hợp đem lại lợi ích cho nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng nhà quản lý, tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế hỗ trợ cho phát triển bền vững Hoạt động đánh giá phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, chứng nhận, giám định Hoạt động công nhận hoạt động quan độc lập có thẩm quyền thừa nhận thức tổ chức đánh giá phù hợp có đủ lực tiến hành nhiệm vụ cụ thể đánh giá phù hợp Hoạt động công nhận bao gồm việc đánh giá trường tổ chức đánh giá phù hợp lực tiến hành hoạt động hiệu chuẩn, thử nghiệm, giám định và/hoặc chứng nhận sản phẩm, dịch vụ chuyên gia (con người) để xác định xem chúng có phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu hay không Như vậy, tiêu chuẩn hợp chuẩn khái niệm tổng hợp cho hoạt động tiêu chuẩn hóa, đo lường, đánh giá phù hợp công nhận, tạo nên hệ thống hoạt động liên quan hỗ trợ cho để cuối nhằm tạo sản phẩm, hàng hóa dịch vụ có chất lượng tin cậy phù hợp với mục đích sử dụng với chi phí hợp lý Hiện nay, xã hội đại đòi hỏi phải có hệ thống tiêu chuẩn đồng thuận có hiệu phù hợp với mục đích, hệ thống đo lường xác, hoạt động thử nghiệm, giám định chứng nhận tin cậy để đảm bảo yêu cầu đặt thỏa mãn Các hoạt động hướng vào khía cạnh hoạt động người củng cố vững phát triển kinh tế phồn vinh xã hội Để đảm bảo kết quan trọng hoạt động tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp phù hợp tin cậy, phủ nước thừa nhận cần phải tăng cường xây dựng hạ tầng sở tiêu chuẩn hợp chuẩn bao gồm: tiêu chuẩn hóa (bao gồm quy chuẩn kỹ thuật), đo lường (đo lường vật chất đo lường pháp quyền), công nhận đánh giá phù hợp Tiêu chuẩn hợp chuẩn hoạt động “xương sống” đời sống xã hội ngày Chúng tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tạo đảm bảo vững cho doanh nghiệp thể tính rõ ràng, minh bạch cho cộng đồng khoa học Nội dung hoạt động tiêu chuẩn hợp chuẩn tiếp cận đồng đến quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo vững cho việc phát triển (đảm bảo nâng cao) chất lượng cách bền vững doanh nghiệp kinh tế Hoạt động tiêu chuẩn hợp chuẩn hỗ trợ cho hai chức doanh nghiệp phù hợp với pháp luật lợi cạnh tranh Về khía cạnh sách, tiêu chuẩn hợp chuẩn đóng vai trò quan trọng việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội thời kỳ phát triển Ở khía cạnh quốc gia, tiêu chuẩn hợp chuẩn giúp cho việc quản lý xã hội thông qua quản lý khía cạnh an tồn, mơi trường, sức khỏe cho cộng đồng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong mơi trường thương mại tồn cầu, lợi cạnh tranh thành công doanh nghiệp ngày phụ thuộc vào chất lượng, độ tin cậy, tính tương thích phù hợp với mục đích sản phẩm, hàng hóa Sự phù hợp với luật pháp yêu cầu mấu chốt thương mại quốc tế Các hàng hóa xuất phải chứng minh phù hợp với văn quy phạm pháp luật thị trường nước Tiêu chuẩn dịch vụ đánh giá phù hợp quốc tế chấp nhận coi phương pháp dễ có hiệu chi phí tốt để chứng minh phù hợp với luật pháp thị trường xuất Các khách hàng nước yêu cầu cung cấp báo cáo thử nghiệm kiểm tra chứng phù hợp để chứng minh sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xác định yêu cầu kỹ thật khác theo hợp đồng Tiêu chuẩn hợp chuẩn công cụ quan trọng để làm thuận lợi hóa thương mại phạm vi tồn cầu (trong khuôn khổ hoạt động WTO), khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực ASEAN, APEC, ASEM mà Việt Nam thành viên tích cực Trong điều kiện Việt Nam, hoạt động tiêu chuẩn hợp chuẩn hiểu (dưới lăng kính Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa) bao gồm hoạt động xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn sở, quy chuẩn kỹ thuật nhằm cung cấp sở khoa học pháp lý cho hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh, đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp lợi ích chung cho tồn xã hội người tiêu dùng Việc thực theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nêu bên có liên quan (cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức bên thứ ba khách quan ) kiểm sốt thơng qua hoạt động đánh giá phù hợp bao gồm thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định kỹ thuật bên thứ ba để xem xét thừa nhận phù hợp sản phẩm dịch vụ với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật yêu cầu Để đảm bảo xác, trung thực khách quan kết đánh giá phù hợp, hoạt động công nhận lực tổ chức dánh giá phù hợp, đảm bảo đo lường cho hoạt động thử nghiệm, chứng nhận thông qua việc đảm bảo dẫn xuất chuẩn đến chuẩn đo lường quốc gia, thực hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị đo… cần thực song hành Tiếp cận tiêu chuẩn hợp chuẩn quản lý chất lượng Như phân tích, suốt q trình quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa cấp Nhà nước cấp doanh nghiệp, tiêu chuẩn (và quy chuẩn kỹ thuật) đồng hành làm sở cho hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh thương mại phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế khu vực Tiêu chuẩn (quốc tế) WTO khuyến cáo sử dụng sở cho việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng, tiêu chuẩn sở để hoạt động đánh giá phù hợp thực chức thơng qua việc áp dụng từ tiêu chuẩn phương pháp thử, phương pháp đánh giá, phương pháp lấy mẫu đến tiêu chuẩn quy định lực tổ chức thử nghiệm, giám định, chứng nhận công nhận Tiếp cận tiêu chuẩn hóa mấu chốt làm nên tranh chất lượng doanh nghiệp quốc gia Ở góc độ Nhà nước, tiếp cận tiêu chuẩn hợp chuẩn thể qua việc hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế tương ứng, xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở viện dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế vào nội dung quy chuẩn kỹ thuật, dùng phương pháp thử tiêu chuẩn để kiểm soát sản phẩm q trình sản xuất sử dụng cơng cụ đánh giá phù hợp (chứng nhận hợp quy) để kiểm sốt sản phẩm, hàng hóa lưu thơng, sử dụng, tạo điều kiện cho việc ký kết thực thỏa thuận/hiệp định thừa nhận lẫn kết thử nghiệm chứng nhận Ở góc độ doanh nghiệp, tiếp cận tiêu chuẩn hợp chuẩn quản lý chất lượng thực suốt vịng đời sản phẩm Một sản phẩm muốn có chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng nhu cầu thị trường, không vi phạm quy định pháp luật liên quan cần kiểm soát từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến q trình sản xuất, lưu thơng, bảo quản, vận chuyển thông qua việc xây dựng, áp dụng kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn cho sản phẩm Để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho mình, doanh nghiệp tốt áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9001) hệ thống quản lý khác theo tiêu chuẩn sở quy trình vận hành chuẩn (SOP) Để quảng bá cho sản phẩm, phục vụ cho mục đích marketing, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn tự nguyện tổ chức chứng nhận bên thứ ba (tốt công nhận lực phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC Guide 65) Một số nhận xét kiến nghị Tiêu chuẩn hợp chuẩn hoạt động sôi động hoạt động hợp tác kinh tế khuôn khổ tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế khu vực (WTO, EU, ASEAN, APEC, ASEM, MEACOSURE ) lợi ích mà mang lại cho phát triển kinh tế quốc gia, khu vực giới, thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Tiêu chuẩn hợp chuẩn đóng vai trị quan trọng việc đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp quốc gia, việc nghiên cứu giáo dục tiêu chuẩn hợp chuẩn phủ nước phát triển (EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ) đặc biệt quan tâm ý Trong năm gần đây, nhiều nước phát triển khu vực Indonesia, Malaysia, Thái Lan có chiến lược quốc gia giáo dục tiêu chuẩn, mơn học tiêu chuẩn hóa thiết kế cho bậc trung học, cao đẳng đại học Từ năm 2007 đến năm 2010, Tiểu ban Tiêu chuẩn Hợp chuẩn thực dự án chiến lược phát triển giáo dục tiêu chuẩn hợp chuẩn cho APEC Hàn Quốc chủ trì, tập hơp chuyên gia APEC xây dựng tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho bậc đại học Thiết nghĩ, xu hướng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy tiêu chuẩn hợp chuẩn nước khu vực lĩnh vực kinh nghiệm đáng để suy nghĩ học hỏi Ở Việt Nam, hoạt động tiêu chuẩn hơp chuẩn diễn sôi động với việc hàng năm có hàng trăm tiêu chuẩn quy chuẩn ban hành, nhiều thiết bị đo thử nghiệm kiểm định hiệu chuẩn, nhiều phương pháp thử tiêu chuẩn thực nhiều tổ chức, sản phẩm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn tương ứng, phục vụ đắc lực cho quản lý phát triển kinh tế Tuy nhiên, đáng tiếc hoạt động đào tạo trường đại học thiếu vắng nội dung tiêu chuẩn hợp chuẩn để trang bị cho hệ tương lai Nâng cao nhận thức kiến thức tiêu chuẩn hợp chuẩn biện pháp quan trọng để thực quản lý chất lượng có hiệu quả, kiến thức cần thường xuyên đào tạo, cập nhật cho cán bộ, nhân viên chức, sinh viên đào tạo trường cao đẳng đại học nước ta Nghiên cứu giảng dạy tiêu chuẩn hợp chuẩn chủ đề nói đến nhiều ISO, APEC nước khu vực Đây chủ đề mà Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam bàn phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng nghiên cứu kêu gọi tham gia trường đai học viện nghiên cứu nước thời gian tới Hoạt động tiêu chuẩn hợp chuẩn hoạt động mang tính kinh tế kỹ thuật, có liên quan mật thiết với hoạt động quản lý nhà nước hoạt đông cụ thể doanh nghiệp việc quản lý chất lượng Tiêu chuẩn hợp chuẩn cầu nối kết vững khoa học công nghệ, phát minh sáng chế đến sản xuất người tiêu dùng tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, hàng hóa Vì vậy, hoạt động cần nhận quan tâm không chuyên gia, giảng viên trường đại học khối kinh tế mà chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật Với quan điểm trên, chúng tơi xin có số kiến nghị ban đầu sau: - Đề nghị Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trường đại học, viện nghiên cứu có quan tâm bước triển khai hoạt động tiến tới đưa môn học tiêu chuẩn hợp chuẩn vào khóa trường đại học thông qua việc xây dựng thực thi đề án vấn đề Nội dung coi kiến thức cho quản lý chất lượng 10 - Đề nghị trường đại học, viện nghiên cứu quan tâm tích cực hưởng ứng phối hợp việc triển khai xây dựng thực đề án bước triển khai hoạt động nghiên cứu, đào tạo tiêu chuẩn hợp chuẩn viện, trường tương lai gần, trước trở thành chiến lược chung quốc gia số nước khu vực làm 11

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan