1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số vấn đề về xử lý VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH vực ĐĂNG ký và QUẢN lý hộ TỊCH

30 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH A THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI Cấp đề tài : Đề tài cấp sở Chủ nhiệm đề tài : ThS.Lê Hải Yến - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Cơ quan chủ quản : Bộ Tư pháp Cơ quan chủ trì : Viện Khoa học pháp lý Năm bảo vệ : 2003 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Quản lý đăng ký hộ tịch nhiệm vụ quan trọng thường xuyên quan Nhà nước có thẩm quyền Thơng qua hoạt động đăng ký hộ tịch, Nhà nước xác nhận kiện hộ tịch phát sinh có trách nhiệm bảo hộ quyền nhân thân cá nhân gắn liền với kiện Mặt khác, thơng tin thu từ việc quản lý hộ tịch quan trọng để quan Nhà nước có thẩm quyền thống kê phân tích dân cư, nghiên cứu khoa học, hoạch định sách an ninh quốc phịng, dân số - kế hoạch hố gia đình, sách phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, đăng ký hộ tịch khơng quyền mà đồng thời nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Thực tiễn quản lý Nhà nước hộ tịch thời gian qua cho thấy: Mặc dù pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm quan Nhà nước công dân việc đăng ký quản lý hộ tịch quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương có khơng biện pháp nỗ lực nhằm tăng cường hiệu hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch, hoạt động thực tế cịn có nhiều khó khăn tồn Số lượng trường hợp không đăng ký hộ tịch cịn tồn đọng nhiều Tình trạng vi phạm pháp luật đăng ký hộ tịch (mà đặc biệt vi phạm chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự) xảy thường xuyên, số lĩnh vực cụ thể đăng ký khai sinh, khai tử; đăng ký kết hôn, đăng ký nhận ni ni … Nhìn chung, đối tượng vi phạm đa dạng, từ cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đăng ký cán thực việc đăng ký hộ tịch Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho tình trạng Bên cạnh khó khăn khách quan chế thi hành pháp luật hộ tịch trình độ dân trí phận dân cư cịn thấp, tổ chức máy thi hành hoạt động đăng ký bất cập, số lượng trình độ cán làm cơng tác đăng ký quản lý hộ tịch cịn hạn chế nguyên nhân từ bất cập, hạn chế xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý hộ tịch nguyên nhân đáng kể Mặc dù số văn pháp luật chủ đạo quản lý hộ tịch hay số văn khác có liên quan nhiều có đề cập đến trách nhiệm pháp lý cần thiết cá nhân, tổ chức, trách nhiệm người thi hành công vụ vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch, quy định thể số bất cập như: Thiếu văn quy phạm pháp luật quy định riêng xử lý vi phạm hành vi phạm kỷ luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch; việc xác định trách nhiệm pháp lý hành hành vi vi phạm pháp luật chưa đề cập đến cách rõ ràng, cụ thể; chế tài cần thiết để xử lý hành tất lĩnh vực đăng ký chưa dự liệu, quy định cách đầy đủ, … Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài khoa học: “Một số vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch” hoàn toàn cần thiết, với mục tiêu đề tài góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc đổi mới, hoàn thiện chế xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch Đồng thời đề tài nhằm mục đích góp phần vào q trình đổi hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch; đáp ứng đòi hỏi nhu cầu xã hội thời kỳ mới, điều kiện cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hướng tới Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, giác độ pháp lý hành chính, khn khổ đề tài Nhóm nghiên cứu khơng có điều kiện đề cập cách toàn diện đến toàn chế xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch (bao gồm chế xử lý hình tội phạm hình lĩnh vực này), mà tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu số vấn đề xử lý vi phạm hành vi phạm kỷ luật đăng ký quản lý hộ tịch (như phân tích đánh giá thực trạng chế định pháp lý hành xử lý vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật; phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật số quan hệ đăng ký hộ tịch phổ biến khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn, đăng ký ni ni…), từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Một số vấn đề lý luận đăng ký quản lý hộ tịch 1.1 Khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tịch, quản lý hộ tịch 1.1.1 Khái niệm hộ tịch Từ trước đến nay, tồn nhiều quan niệm khác khái niệm “Hộ tịch” Có quan niệm cho rằng: Hộ tịch sổ biên chép việc liên hệ đến người nhà Hộ tịch gồm ba sổ để ghi chép khai giá thú, khai sinh, khai tử1 Quan niệm thứ hai lại cho rằng, việc ghi chép vào sổ sách hộ tịch mà thân kiện liên quan đến tình trạng nhân thân người hộ tịch Có thể xem cách hiểu thứ hai cách hiểu thấu đáo toàn diện, khoa học công nhận quy định rõ ràng văn quy phạm pháp luật Theo quy định Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch thì: Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Có thể xem kiện hộ tịch đa dạng Nếu theo quan niệm cũ trước đây, hộ tịch chủ yếu bao gồm kiện sinh, tử, kết theo quy định pháp luật, hộ tịch bao gồm kiện như: sinh; tử; kết hôn; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc2 Các kiện hộ tịch xem kiện bản, kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân - Danh từ tài liệu dân Luật Hiến Luật, Tủ sách đại học Sài gòn, 1968 Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ nghĩa vụ pháp lý cá nhân 1.1.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch a Định nghĩa “Đăng ký hộ tịch”: Đăng ký hộ tịch định nghĩa Luật Dân Việt Nam là: Việc quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận kiện sinh tử, kết hôn, ly hôn, giám hộ, nuôi nuôi, thay đổi họ tên, quốc tịch, xác định lại dân tộc, cải hộ tịch kiện khác theo quy định pháp luật Việc đăng ký hộ tịch quyền, nghĩa vụ người thực theo trình tự thủ tục pháp luật hộ tịch quy định Dưới góc độ quản lý Nhà nước, pháp luật hộ tịch phân định hành vi đăng ký hộ tịch thành hai loại hành vi sau: Hành vi xác nhận kiện hộ tịch hành vi ghi vào sổ đăng ký hộ tịch thay đổi hộ tịch Xác nhận việc quan đăng ký hộ tịch ghi kiện hộ tịch (sinh, tử, kết hôn ) vào Sổ đăng ký hộ tịch gốc (Sổ đăng ký khai sinh, Sổ đăng ký kết hôn, Sổ khai tử ) cấp cho đương Giấy chứng nhận kiện Cịn hành vi ghi việc quan đăng ký hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký hộ tịch thay đổi hộ tịch ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, tích, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Khác với hành vi xác nhận, để thực hành vi ghi này, quan có thẩm quyền đăng ký hộ tịch phải vào định có hiệu lực pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền (Ví dụ Bản án xử ly hay Quyết định Chủ tịch nước cho quốc tịch ) Bản thân hành vi ghi không làm phát sinh hiệu lực pháp lý định quan Nhà nước có thẩm quyền đem lại hiệu lực pháp lý cho thay đổi hộ tịch Đây điểm khác biệt hai hành vi đăng ký hộ tịch b Phạm vi đăng ký hộ tịch: Pháp luật quản lý hộ tịch nước ta quy định phạm vi đăng ký hộ tịch bao gồm: đăng ký khai sinh; đăng ký khai tử; đăng ký kết hôn; đăng ký nuôi nuôi; đăng ký việc giám hộ; đăng ký việc nhận cha, mẹ, con; đăng ký việc thay đổi, cải hộ tịch, ghi vào sổ thay đổi hộ tịch khác Bất kỳ kiện hộ tịch kể phải đăng ký quan có thẩm quyền Đối với số kiện, đăng ký có yêu cầu thay đổi, cải cá nhân phải thực thủ tục đăng ký việc thay đổi, cải Việc đăng ký thay đổi, cải hộ tịch áp dụng việc thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải họ, tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh; xác định lại dân tộc Đối với thay đổi hộ tịch sở định có hiệu lực pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền, khơng phải thực việc đăng ký mà quan có thẩm quyền đăng ký hộ tịch thực việc ghi vào sổ nội dung thay đổi hộ tịch Các thay đổi hộ tịch thường bao gồm việc ly hôn; xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; tích; lực hành vi dân sự; hủy hôn nhân trái pháp luật; hạn chế quyền cha mẹ chưa thành Điều 54 Bộ Luật Dân Theo Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 niên Đối với việc sinh, tử chưa đăng ký trong thời hạn luật định, pháp luật bắt buộc cá nhân, tổ chức phải thực việc đăng ký theo thủ tục đăng ký hạn, thời gian hạn kéo dài Đối với việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi đăng ký, sổ gốc bị hư hỏng, cá nhân, tổ chức thực thủ tục đăng ký lại Việc đăng ký hộ tịch không thực cơng dân Việt Nam nước mà cịn thực người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, họ tham gia quan hệ hộ tịch thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam c Khái niệm số quan hệ đăng ký hộ tịch chủ yếu: Khai sinh Để bảo đảm việc đăng ký khai sinh cho trẻ kịp thời đầy đủ, pháp luật hộ tịch quy định: thời hạn luật định, cha, mẹ, người thân thích, người có trách nhiệm phải đăng ký khai sinh cho trẻ em Nếu thời hạn quy định, phải đăng ký khai sinh theo thủ tục đăng ký khai sinh hạn Khai tử hiểu hành vi khai báo người thân người chết người có trách nhiệm khác trước quan quản lý Nhà nước địa phương theo trình tự thủ tục luật định Thời hạn đăng ký khai tử quy định cụ thể Điều 28 Nghị định 83 Cũng giống thủ tục đăng ký khai sinh, pháp luật cho phép đăng ký khai tử hạn việc đăng ký chưa tiến hành thời gian quy định Đăng ký kết hôn hiểu việc người nam người nữ thực việc khai báo trước quan Nhà nước có thẩm quyền để xác nhận quan hệ vợ chồng họ theo yêu cầu điều kiện, trình tự, thủ tục, nghi thức luật định Đăng ký nuôi nuôi hiểu hành vi người cha mẹ ruột đứa trẻ, thực việc khai báo trước quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm thiết lập quan hệ cha mẹ ni ni với đứa trẻ theo trình tự, thủ tục luật định 1.1.3 Khái niệm quản lý hộ tịch: Quản lý hộ tịch tác động quan Nhà nước có thẩm quyền tới kiện nhân thân cá nhân nhằm thực chức kiểm soát dân cư phục vụ cho hoạt động quản lý lĩnh vực khác an ninh, quốc phòng, dân số, kế hoạch hố gia đình, Hoạt động quản lý hộ tịch hướng đến đối tượng quản lý kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Những kiện mang đặc điểm khó thay đổi, có tính ổn định cao Nếu có thay đổi thay đổi phải xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ Phạm vi quản lý hộ tịch bao gồm đối tượng công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi người nước ngồi có quan hệ hộ tịch thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam Rất khó tách rời hai khái niệm “Đăng ký hộ tịch” “Quản lý hộ tịch” Bởi lẽ, đăng ký hộ tịch yếu tố, “động tác” hoạt động quản lý hộ tịch Tuy nhiên, bên cạnh việc đăng ký hộ tịch, để phục vụ cho hoạt động quản lý, quan Nhà nước có thẩm quyền cịn thực nhiều nhiệm vụ khác như: xây dựng pháp luật Người có trách nhiệm hiểu người tạm thời nuôi dưỡng trẻ, người phụ trách sở nuôi dưỡng trẻ mà khơng biết cha, mẹ, người thân thích trẻ hộ tịch; hướng dẫn đạo nghiệp vụ chuyên môn hộ tịch; ban hành quản lý loại sổ sách, biểu mẫu hộ tịch; thống kê hộ tịch; tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo hộ tịch 1.2 Vị trí, vai trị ý nghĩa hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch Đối với cá nhân, đăng ký hộ tịch sở pháp lý để phân biệt cá nhân với cá nhân khác thông qua yếu tố nhân thân họ Đăng ký hộ tịch pháp lý để cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ Nhà nước Thơng qua việc đăng ký hộ tịch, thể xác nhận Nhà nước kiện hộ tịch Nhà nước có trách nhiệm bảo hộ quan hệ phát sinh từ kiện Mọi hành vi xâm phạm đến quan hệ bị Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý thích hợp Tuy nhiên, để hưởng quyền bảo hộ cá nhân đồng thời phải có nghĩa vụ thực việc đăng ký Phần lớn quyền nghĩa vụ lĩnh vực quyền, nghĩa vụ làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý khác Đăng ký hộ tịch có ý nghĩa đặc biệt công tác quản lý Nhà nước Nếu không nắm kiện biến động dân cư, hộ tịch cộng đồng dân cư nói chung cá nhân nói riêng Nhà nước đưa biện pháp đắn phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân để quản lý Nhà nước xã hội Các số liệu thống kê hộ tịch chủ yếu để Nhà nước thống kê phân tích dân cư, nghiên cứu khoa học, hoạch định sách an ninh quốc phòng, dân số - kế hoạch hố gia đình, sách phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, đăng ký quản lý hộ tịch nhiệm vụ quan trọng thường xuyên quan Nhà nước 1.3 Thẩm quyền thủ tục đăng ký hộ tịch 1.3.1 Thẩm quyền đăng ký Dựa sở yếu tố thẩm quyền lãnh thổ đối tượng đăng ký hộ tịch, thẩm quyền đăng ký ba quan phân định sau: * Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền đăng ký kiện hộ tịch khơng có yếu tố nước ngồi xảy địa bàn xã, cụ thể là: i) Đăng ký khai sinh; kết hôn; khai tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; đăng ký khai sinh, khai tử hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi; ii) Căn vào định quan Nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, tích, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên kiện hộ tịch khác pháp luật quy định; iii) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc; * Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền: i) Đăng ký kiện hộ tịch có yếu tố nước xảy địa bàn tỉnh cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; ii) Cho phép thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; iii) Đăng ký hạn kiện hộ tịch thuộc thẩm quyền đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; iv) Đăng ký lại kiện hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đăng ký; v) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc * Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam có thẩm quyền đăng ký kiện hộ tịch cho công dân Việt Nam nước ngoài, cụ thể là: i) Đăng ký khai sinh; kết hôn; khai tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; đăng ký khai sinh, khai tử hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi (đối với kiện hộ tịch mà trước quan đăng ký) cho công dân Việt Nam nước ngoài; ii) Căn vào định quan Nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, tích, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên kiện hộ tịch khác pháp luật quy định; iii) Đăng ký lại kiện hộ tịch xảy nước quan có thẩm quyền nước sở đăng ký cho cơng dân Việt Nam đương có u cầu iv) Cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc; Sự phân định thẩm quyền đăng ký hộ tịch nhằm mục đích tạo chế cần thiết bảo đảm kiện hộ tịch công dân Việt Nam xảy nước hay nước đăng ký kịp thời Theo quy định Nghị định 83, kiện hộ tịch xảy nước, trừ việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi số loại việc có tính chất phức tạp việc thay đổi họ tên, chữ đệm, cải ngày tháng năm sinh giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thẩm quyền đăng ký hộ tịch chủ yếu thuộc quyền cấp sở Tuy nhiên, nay, Nghị định 68/2003/NĐ-CP đời phân cấp thẩm quyền đăng ký số loại việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi đăng ký kết hơn, đăng ký nhận cha, mẹ, con, đăng ký nuôi nuôi công dân Việt Nam cư trú khu vực biện giới với người nước cư trú khu vực biên giới cho Uỷ ban nhân dân cấp xã Đây coi điểm phân cấp quản lý Nhà nước cơng tác hộ tịch Có thể nhận định rằng, hệ thống tổ chức máy quản lý hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp sở (cấp xã) giữ vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hoạt động đăng ký hộ tịch Do vậy, hiệu hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có tính chất định hiệu hoạt động toàn hệ thống quản lý hộ tịch Trong cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp xã, Ban Tư pháp Ban chun mơn có nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch, theo đó, hoạt động nghiệp vụ đăng ký chủ yếu thực cán hộ tịch tư pháp6 Cán hộ tịch tư pháp chức danh chuyên môn thuộc Ban Tư pháp, người thực thường xuyên hoạt động đăng ký hộ tịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Khoản Điều 11 Nghị định 83 i) Thụ lý hồ sơ, xác minh kiểm tra đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định việc đăng ký hộ tịch theo quy định Nghị định quy định khác pháp luật hộ tịch Khi đăng ký phải ghi đầy đủ, xác nội dung quy định sổ sách, biểu mẫu hộ tịch; ii) Thường xuyên kiểm tra đăng ký kịp thời kiện hộ tịch phát sinh địa phương Đối với khu vực người dân bị chi phối phong tục, tập quán, điều kiện lại khó khăn, cán hộ tịch tư pháp phải có lịch định kỳ đến tận nhà dân để đăng ký kiện hộ tịch phát sinh; Ngoài cán hộ tịch tư pháp cịn phải thực số cơng việc có tính chất t quản lý phối hợp báo cáo thống kê xác số liệu hộ tịch, sử dụng biểu mẫu hộ tịch, lưu trữ sổ sách, hồ sơ hộ tịch 1.3.2 Trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch Có thể hiểu cách khái quát, trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch cách thức, trình tự Luật định mà quan có thẩm quyền cá nhân, tổ chức phải tuân thủ thực việc đăng ký kiện hộ tịch Trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch quy định văn pháp luật hành hộ tịch Nghị định 83, Nghị định 68, Nghị định 77 Có thể phân loại thủ tục đăng ký hộ tịch theo tiêu chí khác i) Căn vào nội dung đăng ký, phân thành thủ tục đăng ký khai sinh, thủ tục đăng ký khai tử, thủ tục đăng ký kết hôn ; ii) Căn vào đối tượng đăng ký, phân thành thủ tục đăng ký hộ tịch thông thường, thủ tục đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi, thủ tục đăng ký áp dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số; iii) Căn thời hạn đăng ký, phân thành thủ tục đăng ký hạn thủ tục đăng ký hạn; iv) Căn vào tính chất đăng ký, phân thành thủ tục đăng ký lần đầu thủ tục đăng ký lại Tuy nhiên, dù vào loại tiêu chí trình tự, thủ tục đăng ký kiện hộ tịch phải xác định đầy đủ yếu tố sau: thẩm quyền quan đăng ký, thời hạn đăng ký, thủ tục đăng ký Để đăng ký kiện hộ tịch, người đăng ký (đương sự) cần phải nộp xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết (hồ sơ) trước quan có thẩm quyền Hồ sơ đăng ký xem điều kiện để đăng ký hộ tịch, vừa để chứng minh tính xác thực kiện hộ tịch, vừa để quan đăng ký có sở để kiểm tra việc đăng ký có vi phạm điều kiện pháp luật quy định khơng (Ví dụ: Vi phạm điều kiện kết hôn, điều kiện nuôi nuôi ) Tuỳ thuộc vào nội dung đăng ký khác nhau, đối tượng đăng ký khác mà pháp luật quy định hồ sơ đăng ký bao gồm loại giấy tờ khác Nhưng thông thường, hồ sơ đăng ký hộ tịch bao gồm bốn loại giấy tờ sau: Giấy tờ xác nhận có kiện hộ tịch xảy Ví dụ: Giấy chứng sinh, giấy báo tử, tờ khai đăng ký kết hôn ); Giấy tờ làm xác nhận thẩm quyền đăng ký hộ tịch Ví dụ: Sổ hộ gia đình, giấy đăng ký tạm trú ; Giấy tờ xác nhận không vi phạm điều kiện cấm mà pháp luật quy định Ví dụ: xuất trình giấy khai sinh, giấy khám sức khoẻ đăng ký kết hôn; giấy thoả thuận việc đồng ý cho trẻ làm nuôi đăng ký nhận nuôi nuôi ; Giấy tờ xác nhận nhân thân người đăng ký Ví dụ: Chứng minh thư nhân dân Trường hợp khơng có đầy đủ giấy tờ cần thiết có giấy tờ hợp lệ thay Đối với trường hợp đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài, hay đăng ký cho số đối tượng đặc thù trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (trong đăng ký khai sinh), người chết khơng rõ tung tích (trong đăng ký khai tử) tùy trường hợp cụ thể mà hồ sơ đăng ký phải bổ sung thêm số giấy tờ cần thiết khác Một số vấn đề lý luận xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch Các hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch đa dạng Theo quy định Điều 93 94 Nghị định 83/1998/NĐ-CP : i) Người có thẩm quyền việc đăng ký quản lý hộ tịch mà thiếu tinh thần trách nhiệm cố ý làm trái với quy định Nghị định văn hộ tịch tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; ii) Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phải đăng ký hộ tịch mà không thực theo quy định Nghị định này, có hành vi gian dối đăng ký hộ tịch tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Do hành vi vi phạm đa dạng nên việc xử lý vi phạm lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch bao gồm nhiều loại chế tài khác Cũng lĩnh vực khác, tuỳ thuộc vào đối tượng vi phạm, tính chất mức độ vi phạm mà cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch bị áp dụng (hoặc hai) loại chế tài là: Chế tài hình chế tài hành Chế tài hình áp dụng với chủ thể cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch mức độ tội phạm (như giả mạo sử dụng giấy tờ hộ tịch, cố tình làm sai lệch, sửa chữa giấy tờ hộ tịch trái với quy định Nhà nước, lợi dụng chức vụ quyền hạn nhận hối lộ, đưa hối lộ, môi giới hối lộ nhằm thực hành vi sai trái việc đăng ký quản lý hộ tịch ) Việc xác định tính chất hành vi nghiêm trọng, nghiêm trọng, xác định yếu tố cấu thành tội phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, hình phạt v.v quy định cụ thể Bộ luật hình năm 1999 Việc áp dụng chế tài hình tội phạm phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tố tụng hình quy định Bộ luật tố tụng hình Chế tài hành áp dụng cá nhân lẫn tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quản lý đăng ký hộ tịch chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Trong đó, vào chủ thể vi phạm, chế tài hành chia làm hai loại: Chế tài xử lý vi phạm hành chế tài kỷ luật Riêng chế tài kỷ luật áp dụng chủ thể công chức thi hành nhiệm vụ đăng ký quản lý hộ tịch (như cán tư pháp hộ tịch; cán quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi, ) có hành vi vi phạm quy định đăng ký quản lý hộ tịch, vi phạm chế độ công vụ 2.1 Một số đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực đăng ký hộ tịch: 2.1.1 Về hình thức hành vi vi phạm: Trong lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch, hành vi vi phạm thường thể hai hình thức sau: i) Hành vi khơng hành động: Pháp luật quy định phải tiến hành thủ tục đăng ký hộ tịch không thực (không đăng ký khai sinh, khai tử, không đăng ký kết hôn, không đăng ký nuôi nuôi ) ii) Hành vi hành động: Chủ thể hành vi thực hành vi đăng ký hộ tịch khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ cung cấp thông tin làm sai lệch giấy tờ hộ tịch hồ sơ cá nhân 2.1.2 Mặt chủ quan vi phạm Mặt chủ quan vi phạm hành thể tập trung, yếu tố lỗi người vi phạm Trong lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch yếu tố lỗi thường biểu hình thức lỗi vơ ý cố ý Lỗi vô ý thể chỗ người vi phạm chưa nắm vững quy định pháp luật hộ tịch nên không thực thủ tục đăng ký cần thiết Lỗi cố ý thể hai trường hợp: Người vi phạm biết rõ nghĩa vụ phải thực đăng ký hộ tịch cho không quan trọng, khơng cần thiết nên khơng thực nghĩa vụ luật định Hoặc người vi phạm biết rõ hành vi trái pháp luật cố tình thực với mục đích, động lẩn tránh pháp luật vụ lợi cá nhân hành vi giả mạo giấy tờ hộ tịch 2.1.3 Chủ thể hành vi vi phạm Trong lĩnh vực đăng ký hộ tịch, chủ thể hành vi vi phạm pháp luật chưa đến mức độ phạm tội hình bị áp dụng chế tài xử phạt hành gồm hai loại: Cá nhân tổ chức Trong cá nhân chủ thể tương đối phổ biến vi phạm hành đăng ký hộ tịch Tổ chức chủ thể vi phạm hành đăng ký hộ tịch (ví dụ: tổ chức ni dưỡng đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, tổ chức từ thiện đăng ký cử người giám hộ, trại giam đăng ký khai tử cho phạm nhân chết trại ) Tuy nhiên loại chủ thể không phổ biến vi phạm lĩnh vực Về nguyên tắc cá nhân chủ thể vi phạm hành người từ đủ 14 tuổi trở lên7 có lực trách nhiệm hành Tuy nhiên, lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch chủ thể vi phạm hành người thành niên 2.2 Vấn đề áp dụng nguyên tắc, hình thức biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch 2.2.1 Áp dụng nguyên tắc xử lý vi phạm : Cũng xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch phải tuân thủ nguyên tắc chung quy định pháp luật (Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002) Tuy nhiên xử lý vi phạm hành thuộc lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch bên cạnh nguyên tắc khác, nguyên tắc thứ năm (Khi xử phạt cần cân nhắc tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 nhẹ để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp) nguyên tắc cần đặc biệt lưu ý Vì, nhiều trường hợp, vi phạm hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch vi phạm không cố ý nhiều lý khách quan khác Ví dụ : cá nhân khơng thấy nghĩa việc đăng ký hộ tịch mà không đăng ký hộ tịch (như đăng ký nuôi nuôi, đăng ký kết ) 2.2.2 Các hình thức biện pháp xử lý a Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Trong lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch, có số hành vi vi phạm pháp luật quy định cụ thể hình thức mức phạt như: * Hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung giả mạo giấy tờ để đăng ký kết hôn mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, cố ý khai gian dối có hành vi lừa dối khác đăng ký kết hôn; * Hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung giả mạo giấy tờ để đăng ký nuôi nuôi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, cố ý kê khai gian dối có hành vi lừa dối khác đăng ký nuôi nuôi 8; Căn vào quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, giống vi phạm hành khác, vi phạm hành lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch cá nhân, tổ chức (gọi chung người vi phạm) bị áp dụng hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền - Cảnh cáo: hình thức xử phạt hành áp dụng cá nhân, tổ chức gây vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ, hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực định văn Nhóm nghiên cứu cho tình tiết giảm nhẹ quy định Điều Pháp lệnh chủ yếu để áp dụng hình phạt cảnh cáo Đối với vi phạm đăng ký hộ tịch, cần ý tới tình tiết như: Vi phạm lần đầu, vi phạm trình độ lạc hậu, vi phạm bị ép buộc, để áp dụng hình phạt - Phạt tiền: biện pháp xử phạt hành áp dụng phổ biến loại vi phạm hành Đây hình thức xử phạt thể mức độ nghiêm khắc so với cảnh cáo, áp dụng cho hành vi vi phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao Theo quy định pháp luật hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức phạt tiền bị phạt từ 5.000 đồng đến 500.000.000 đồng tuỳ theo tính chất, mức độ lĩnh vực vi phạm, mức phạt tối đa lĩnh vực tư pháp 20.000.000 đồng.9 Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù hoạt động đăng ký hộ tịch chủ yếu thực quyền sở, vi phạm hành lĩnh vực thường khơng lớn, tính chất mức độ thường nghiêm trọng so với lĩnh vực khác Do mức phạt vi phạm hành lĩnh vực hộ tịch thường đến 500.000 đồng thuộc thẩm quyền xử lý Uỷ ban nhân dân cấp xã Đối với số hành vi vi phạm đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi, vi phạm việc thay đổi, cải hộ tịch thuộc Điều 9, điều 14 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành dụng giấy tờ nhân thân sai lệch, ví dụ giấy khai sinh ghi sai năm sinh tương đương tính chất hành vi giả mạo, sửa chữa giấy tờ khác hộ khẩu, giấy khám sức khỏe, giấy khai sinh loại giấy tờ gốc, làm sở để xác lập loại giấy tờ khác chứng minh thư nhân dân, sổ hộ khẩu, nên cần có mức xử lý phân biệt với hành vi giả mạo, sửa chữa giấy tờ khác để đăng ký hộ tịch Việc quy định có tính chất “đổ đồng” gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật tình cụ thể, dẫn đến việc định mức xử phạt bất hợp lý, không đảm bảo mục đích xử lý vi phạm ii) Quy định khung xử phạt giống chủ thể khác Do có tính chất đặc thù chủ thể quan hệ liên quan đến nhiều quan hệ pháp lý phức tạp khác nên quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi (trong có quan hệ hộ tịch) điều chỉnh Nghị định riêng Nghị định 68, Nghị định quy định nguyên tắc xử lý vi phạm là: Người gian dối việc khai hồ sơ, giấy tờ để xin đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, ni ni có yếu tố nước ngồi .thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuy nhiên, lại khơng có quy định riêng xử lý vi phạm hành quản lý hộ tịch có yếu tố nước ngồi, vậy, việc xử lý vi phạm hành đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi (mà cụ thể vi phạm phổ biến đăng ký kết hôn, nuôi nuôi) khó áp dụng iii) Nếu áp dụng chung văn quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Nghị định 87 cho chủ thể vi phạm công dân Việt Nam cơng dân nước ngồi mức phạt từ 200 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng (đối với hành vi giả mạo, sửa chữa giấy tờ đăng ký hành vi gian dối khác để đăng ký) q người vi phạm có quốc tịch nước ngồi Đối với cơng dân nước mức xử phạt nhiều có tác dụng, đạt mục đích việc xử phạt răn đe, phòng ngừa giáo dục đối tượng vi phạm, mức xử phạt với số tiền mà áp dụng công dân nước ngồi khơng đạt ý nghĩa, tác dụng việc xử phạt hành iv) Nếu áp dụng quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành bên cạnh hình thức xử phạt khác, khung phạt tiền Pháp lệnh quy định rộng lại chung chung, pháp lệnh quy định nguyên tắc xử phạt thẩm quyền xử phạt số lĩnh vực quản lý Nhà nước trật tự, an toàn xã hội; quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng; lao động, tư pháp, (khơng có lĩnh vực hẹp quản lý hộ tịch) không quy định cụ thể loại hành vi vi phạm, tính chất vi phạm, mức độ vi phạm, lĩnh vực Do khơng có Nghị định quy định chi tiết mà vận dụng thẳng chế định Pháp lệnh để xử lý trường hợp cụ thể khó khăn cho quan cá nhân có thẩm quyền16 hình sự; cố ý khai gian dối có hành vi lừa dối khác đăng ký kết hôn ” - Điều 14, khoản 1, Nghị định 87: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung, giả mạo giấy tờ để đăng ký nuôi nuôi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; cố ý kê khai gian dối có hành vi lừa dối khác đăng ký nuôi nuôi.” 16 Điều 14 Điều 30 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 2/7/ 2002 quy định: Chủ tịch Uỷ ban ND tỉnh có thẩm quyền phạt tiền đến 20 triệu đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực: Trật tự, an toàn xã hội, quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng, kế tốn, thống kê, tư pháp, ; tước quyền sử d) Một số hành vi vi phạm pháp luật quản lý hộ tịch chưa phân định rạch ròi với vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khác: i) Vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký kết chưa nhìn nhận vi phạm chủ yếu lĩnh vực quản lý hộ tịch Một điểm bất cập quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm hoạt động đăng ký kết nhìn từ khía cạnh lập pháp thấy hành vi vi phạm quy định đăng ký kết hôn quan niệm thuộc nhóm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nhân gia đình chưa nhìn nhận chất hành vi vi phạm lĩnh vực hộ tịch Từ quan niệm nên điều chỉnh pháp luật vi phạm hoạt động đăng ký kết cịn nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Với tính chất vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, việc xử phạt hành hành vi vi phạm quy định đăng ký kết hôn quy định Điều 9, Nghị định 87/2001/NĐ-CP phải tuân thủ nguyên tắc mục đích xử phạt “Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình chủ yếu nhằm mục đích giáo dục để cá nhân, tổ chức vi phạm nhận thức sai phạm, tự nguyện sửa chữa, thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật để răn đe, phòng ngừa chung” (Điều 2, Nghị định 87/2001/NĐ-CP) Đây coi nguyên tắc đặc thù việc xử phạt hành lĩnh vực nhân gia đình so với lĩnh vực xử phạt hành khác Ngun tắc có tính chất chi phối việc áp dụng hình thức xử phạt mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Trong đó, tính chất vi phạm hoạt động đăng ký kết hôn (hành vi giả mạo giấy tờ, hồ sơ; cố ý gian dối…) có mức độ nghiêm trọng khác hẳn với vi phạm hành khác lĩnh vực Do đó, cần có quan niệm nhìn nhận tính chất hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý hộ tịch để từ áp dụng nguyên tắc xử phạt, hình thức xử phạt, mức xử phạt tương xứng với tính chất hành vi ii) Xử lý vi phạm quy định khai sinh, khai tử - thuộc lĩnh vực quản lý hộ tịch bị quy định chung với xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý hộ - thuộc lĩnh vực quản lý an ninh, trật tự xã hội Điều Nghị định 49 quy định hình thức xử lý vi phạm chung cho hành vi vi phạm thuộc hai lĩnh vực quản lý quản lý hộ tịch quản lý hộ Mặc dù hoạt động quản lý dân cư, quản lý hộ tịch quản lý hộ hai hoạt động quản lý hoàn toàn khác từ lĩnh vực quản lý đến chủ thể quản lý, khách thể quản lý, Hơn nữa, theo quy định pháp lệnh xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử lý vi phạm hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch sở thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, thẩm quyền xử lý vi phạm xẩy hoạt động đăng ký quản lý hộ thuộc trưởng công an xã Như vậy, quy định mức phạt chung áp dụng cho hành vi khoản Điều dẫn đến khó khăn việc xác định đâu vi phạm hoạt động đăng ký hộ tịch, đâu vi phạm hoạt động đăng ký hộ khẩu, dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, từ dẫn đến khó khăn việc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm17 e) Một số quy định xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực đăng ký hộ tịch lạc hậu chưa có văn thay Như phân tích phần trên, việc áp dụng quy định Nghị định số 49/CP Chính phủ ngày 15-8-1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự để xử lý số hành vi vi phạm pháp luật đăng ký hộ tịch khai sinh, khai tử đăng ký giám hộ, mặt nội dung có nhiều điểm bất hợp lý Bên cạnh đó, hình thức văn bản, thân Nghị định 49 ban hành để hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cũ (1996), đến Pháp lệnh hành (2002) chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành Như là, việc xử lý vi phạm khai sinh, khai tử,… phải vận dụng văn thuộc lĩnh vực khác - quản lý trật tự an toàn xã hội thân lĩnh vực văn trở nên lạc hậu, cần phải ban hành g) Quy định chế tài kỷ luật cán bộ, cơng chức có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch chung chung, khó áp dụng Quản lý hộ tịch cơng việc vừa liên quan đến trực tiếp đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân cá nhân, vừa đảm bảo thực hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực quan trọng nhạy cảm Vì vậy, hành vi vi phạm pháp luật cán công chức lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch địi hỏi phải có quy định tương đối cụ thể, chi tiết để xử lý xác, nghiêm minh người vi phạm Tuy nhiên, vi phạm pháp luật người thi hành công vụ đa dạng, quy định xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật (chưa đến mức tội phạm) lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch lại chung chung Cả Nghị định 97/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức lẫn Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã phường, thị trấn quy định chung hình thức xử lý kỷ luật, thủ tục xử lý cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, vi phạm chế độ cơng vụ mà chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể chế xử lý loại chủ thể đặc biệt Trong nhiều văn quản lý Nhà nước nhiều lĩnh vực khác có câu chung chung là: Cán bộ, cơng chức có trách nhiệm mà có hành vi vi phạm Nghị định (văn bản) tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, Quy định khó khăn cho Hội đồng kỷ luật việc vận dụng hợp lý chế tài kỷ luật để kỷ luật công chức vi phạm pháp luật (nhất Hội đồng kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã trường hợp xử lý kỷ luật cán tư pháp - hộ tịch) Đây bất cập, tồn quy định xử lý vi phạm pháp luật cán bộ, công chức lĩnh 17 Điều Nghị định số 49/CP ngày 15/8/1996 xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, có quy định rõ trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm quy định đăng ký quản lý hộ tịch, hộ nói chung sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 20.000 đồng đến 100.000 đồng, hành vi sau: a Không thực thực không đầy đủ, kịp thời quy định đăng ký hộ thay đổi nơi cư trú; b Không thực quy định khai báo thay đổi nhân hộ gia đình như: trẻ em sinh, có người chết, người tích c Không thực quy định khai báo tạm trú, tạm vắng, thay đổi khác hộ tịch, hộ vực quản lý hộ tịch nói riêng tồn chung quy định xử lý vi phạm pháp luật, vi phạm chế độ công vụ cán bộ, công chức Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch 2.1 Thực trạng tình hình vi phạm pháp luật cơng dân, cá nhân, tổ chức 2.1.1 Trong lĩnh vực đăng ký khai sinh, khai tử a) Hành vi cá nhân, tổ chức không thực việc đăng ký khai sinh, khai tử Qua số liệu thống kê năm 2000, 2001 tỷ lệ đăng ký khai sinh nước cho thấy số trẻ em chưa đăng ký khai sinh phổ biến Đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng có khó khăn đặc thù cơng tác quản lý hộ tịch khu vực tập trung nhiều dân làng vạn chài, hay khu vực tập trung nhiều di dân tự tình trạng số lượng cấp xã xem điểm trắng đăng ký khai sinh hạn hữu Nếu so sánh với tỷ lệ đăng ký khai sinh, thấy, số lượng đăng ký khai tử nước hạn chế, tỷ lệ đăng ký khai tử có chiều hướng tăng chậm Các số cho thấy, lĩnh vực đăng ký khai tử, việc không thực thủ tục đăng ký xem thường xuyên đáng kể b) Các hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung, giả mạo giấy tờ, hồ sơ đăng ký, hành vi gian dối khác cá nhân, tổ chức thực đăng ký Bên cạnh việc vi phạm thời hạn đăng ký, việc đăng ký khơng xác liệu đăng ký khai sinh, khai tử xem phổ biến, đặc biệt trường hợp đăng ký khai sinh Chính mà có địa phương, dịp vào năm học làm hồ sơ thi hết cấp, thi đại học người dân lại ùn ùn kéo đến Sở Tư pháp để xin thay đổi, cải hộ tịch cho em Nhiều trường hợp số nhầm lẫn, sai sót kê khai để đăng ký khai sinh, nhiều trường hợp lại kê khai tuỳ tiện, cố ý khai gian dối để đạt mục đích cá nhân Có thể đưa số trường hợp vi phạm sau: i) Đăng ký sai liệu; ii) Đăng ký cách tuỳ tiện dự liệu; iii) Tẩy xoá, sửa chữa thông số Giấy khai sinh Điều cần bàn vi phạm công dân nhiều lúc gắn liền với sai phạm người có thẩm quyền lĩnh vực đăng ký hộ tịch họ thực hoạt động cơng vụ Trong nhiều trường hợp, vi phạm khơng xẩy người có thẩm quyền khơng dễ dàng bng lỏng hoạt động quản lý 2.1.2 Trong lĩnh vực đăng ký kết hôn a) Hành vi gian dối việc kê khai hồ sơ, giả mạo giấy tờ để đăng ký kết hôn i) Đánh tráo ảnh hồ sơ đăng ký kết hôn sử dụng giấy tờ nhân thân người khác để nộp hồ sơ đăng ký kết hơn: ii) Một hình thức giả mạo giấy tờ để đăng ký kết hôn khác: Để gái đủ tuổi kết hơn, gia đình làm hộ khai thêm tên người khơng có thực với năm sinh lùi lại cho đủ tuổi kết hơn, sau tiến hành thủ tục đăng ký khai sinh làm chứng minh nhân dân cho người Với giấy tờ hồ sơ đăng ký kết hôn giả mạo lập dán ảnh cô gái chưa đủ tuổi kết hôn iii) Hành vi sửa chữa giấy tờ hộ tịch, khai tăng tuổi để đủ tuổi kết hôn cố ý khai gian tuổi thật cách làm lại giấy khai sinh chứng minh nhân dân, điều chỉnh lại hộ để đủ tuổi kết hôn iv) Bên cạnh hành vi giả mạo giấy tờ để khai đủ tuổi kết hôn nêu trên, hoạt động đăng ký kết cịn tồn hình thức vi phạm khác mà đương thực nhằm mục đích lẩn tránh quy định pháp luật điều kiện kết hôn, cụ thể là: Hành vi khai man tình trạng nhân: người xin đăng ký kết thực kết hôn lần quan hệ nhân hợp pháp tồn làm thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngồi khai kết lần thứ Hoặc trường hợp anh trai, chị gái lập gia đình muốn kết tiếp nên sử dụng giấy tờ hộ tịch em ruột (chưa kết hôn lần nào) để tiếp tục đăng ký kết hôn với người khác b) Hành vi không đăng ký kết hôn Bên cạnh tình trạng nhân thực tế diễn nhiều vùng miền núi, vùng biên giới nay, vấn đề nam nữ sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn vùng đồng bằng, thành phố tượng Nhưng pháp luật không quy định chế tài xử lý nên có tranh chấp xảy họ không pháp luật công nhận vợ chồng Trong trường hợp người có rõ ràng quyền lợi đáng trẻ em khơng khỏi bị thiệt thịi, chưa nói đến hành vi thể việc coi thường pháp luật, vi phạm trật tự quản lý Nhà nước, kỷ cương, đạo đức xã hội Mặc dù có tranh chấp xảy đơi có nhân thực tế, Tồ án vận dụng Điều 17 Luật nhân gia đình để giải vấn đề chung, tài sản, giải pháp có tính chất bị động, nhằm giải hậu mà khơng mang tính chất phịng ngừa, răn đe18 Về lâu dài, khơng quy định chế tài hành để hạn chế tình trạng nhân thực tế khơng trật tự quản lý Nhà nước bị vi phạm mà cịn khó bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, trẻ em quan hệ nhân này, chưa kể việc đặt toàn gánh nặng lên vai quan án việc giải tranh chấp từ hậu hôn nhân thực tế tượng giai đoạn Do vậy, nguyên tắc, cần quy định hành vi nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hành vi vi phạm pháp luật phải có chế tài xử phạt tương thích với tính chất tiêu cực hành vi 2.1.3 Trong lĩnh vực đăng ký nuôi nuôi a) Hành vi gian dối việc kê khai hồ sơ, giả mạo giấy tờ để đăng ký nuôi nuôi i) Đối với hồ sơ, tài liệu liên quan đến người nhận nuôi nuôi: - Người nhận nuôi sửa chữa, giả mạo giấy tờ nhân thân (chứng minh thư, hộ chiếu, 18 Điều 17 - Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật 1- Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng 2- Quyền lợi giải thích trường hợp cha mẹ ly 3- Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thỏa thuận bên; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ ... số giải pháp nhằm hồn thiện chế I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Một số vấn đề lý luận đăng ký quản lý hộ. .. THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch 1.1 Phân loại quy phạm pháp luật xử lý vi phạm: Bên... quản lý hộ tịch, vi phạm chế độ công vụ 2.1 Một số đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực đăng ký hộ tịch: 2.1.1 Về hình thức hành vi vi phạm: Trong lĩnh vực đăng ký quản lý hộ tịch, hành vi vi phạm

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w