NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 49/2005/NĐ -CP NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 200 5 QUY ĐỊ NH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨ NH VỰC GIÁO DỤC CHÍN H PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠN G I NHỮNG QUY ĐỊ N H C H U N G Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (lĩnh vực dạy nghề không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này), hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả. 2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là những hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 3. Những hành vi vi phạm hành chính về giáo dục được quy định tại các nghị định khác của Chính phủ (sau đây gọi là các nghị định có liên quan) thì áp dụng các quy định tại các nghị định đó. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan. 2. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam đều bị xử phạt như cá nhân, tổ chức Việt Nam theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan, trừ trường hợp các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác. 3. Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử lý theo các quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 7 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Điều 3. Nguyên tắc xử phạt 1. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. 2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục khi có hành vi n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w CHÍNH PHỦ Số: 81/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o Hà Nội , Ngày 09 tháng 08 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 07 năm 2002; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mô i trường; hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biệ n pháp khắc phục hậu quả. 2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi vi phạm cá c quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do cá nhân, tổ chức thự c hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Phá p lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử lý vi phạm hành chính. 3. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định tại Nghị định nà y bao gồm: a) Vi phạm các quy định về thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tá c động môi trường và các quy định khác về bảo vệ môi trường; b) Vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, s ự Page 1 of 30 8/7/2007http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2006/200608/200608090007/print_default cố môi trường. 4. Những hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường được quy định trong cá c nghị định có liên quan thì áp dụng theo quy định tại các Nghị định đó để xử phạt. Điều 2. Đối tượng bị xử phạt 1. Cá nhân, tổ chức trong nước và cá nhân, tổ chức nước ngoài (sau đây gọi chung là c á nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trê n lãnh thổ Việt Nam, đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này hoặc các ngh ị định có liên quan. Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thà nh viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thì áp dụng theo quy định củ a Điều ước quốc tế. 2. Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bả o vệ môi trường thì bị xử phạt theo các quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh Xử lý vi phạ m hành chính. 3. Trường hợp cán bộ, công chức khi thực hiện công vụ liên quan đến bảo vệ mô i trường mà có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thì không xử phạ t vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định này mà bị xử lý theo quy định của phá p luật về cán bộ, công chức. Điều 3. Nguyên tắc xử phạt 1. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải được phá t hiện, xử phạt kịp thời và bị đình chỉ ngay. Việc xử phạt phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả về mô i trường do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy đị nh của pháp luật. 2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trườ ng khi thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này và các nghị định khác củ a Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan đến môi trường. 3. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chỉ bị xử phạ t vi phạm hành chính một lần. Nhiều người, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính trong lĩ nh vực bảo vệ môi trường thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt. Page 2 of 30 8/7/2007http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2006/200608/200608090007/print_default Một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bả o vệ môi trường thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. 4. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải căn cứ và o tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tì nh tiết tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 169/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH 185/2004/NĐ-CP NGÀY 4/11/2004 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 39/2011/NĐ-CP NGÀY 26/5/2011 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH 185/2004/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN Căn Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Căn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02 tháng năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Căn Nghị định 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ việc quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán; Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, sau: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng áp dụng Phạm vi đối tượng áp dụng Thông tư cá nhân, quan, tổ chức nước nước hoạt động Việt Nam (dưới gọi tắt cá nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm quy định pháp luật kế toán mà tội phạm theo quy định Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán (dưới gọi tắt Nghị định số 185/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) Cá nhân đối tượng áp dụng Thông tư gồm: Người làm kế toán, người hành nghề kế toán, người khác có liên quan đến kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước thuộc hoạt động kinh doanh Cơ quan, tổ chức đối tượng áp dụng Thông tư gồm: a) Cơ quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quy định Điều Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán lĩnh vực kế toán nhà nước; b) Các tổ chức hoạt động kinh doanh quy định Điều Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán hoạt động kinh doanh Điều Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Mọi vi phạm hành lĩnh vực kế toán phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán có hành vi vi phạm quy định điều từ Điều đến Điều 16 Chương II Nghị định số 185/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư Việc xử phạt vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật Một hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế toán bị xử phạt hành lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng quy định Điều 6, Nghị định 185/2004/NĐ-CP để định hình thức mức xử phạt tiền, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu thích hợp Mức phạt tiền cụ thể hành vi vi phạm hành xác định theo quy định Điều điều từ Điều đến Điều 16 Chương II Nghị định số 185/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung hướng dẫn Chương II thông tư Không xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán trường hợp sau: a) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung b) Vi phạm hành có dấu hiệu tội phạm, bao gồm: - Vi phạm hành lĩnh vực kế toán có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ đến quan tiến hành LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, kinh tế nước ta luôn có đóng góp không nhỏ sản phẩm từ tài nguyên nước khoáng sản Cũng lợi ích kinh tế từ sản phẩm đem lại nên chúng trở thành vấn đề cần quan tâm sát việc quản lý khai thác, sử dụng Các nhà làm luật thực hóa văn quy phạm pháp luật để quản lý lĩnh vực Và Nghị định số 142/2013/NĐ-CP quy định “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản” Tuy nhiên, sau thời gian ban hành thực thi đời sống, nhà làm luật nhận thấy quy định nghị định không phù hợp với thực tiễn hoạt động không hiệu quả, Bộ tài nguyên môi trường đưa dự thảo thay cho Nghị định số 142/2013 vào năm 2016 cho lấy ý kiến nhân dân quy định “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản” vào năm 2016 Để xem xét đưa ý kiến nhóm dự thảo này, nhóm em xin sâu phân tích liệu việc sửa đổi cần thiết hay không ? NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận : Các khái niệm : Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng dùng vào mục đích khác phục vụ nhu cầu sống Khoáng sản thành tạo khoáng vật lớp vỏ Trái Đất, chúng sử dụng có hiệu lợi ích lĩnh vực sản xuất cải vật chất loại tài nguyên loại tài nguyên quan trọng với kinh tế quốc gia, đặc biệt với nước ta- quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên Những quy định pháp luật : Chính lợi ích không nhỏ loại tài nguyên đem lại giúp quốc gia có kinh tế phát triển tại, nhà làm luật không quy định chặt chẽ ban hành văn pháp luật quy định việc quản lý khai thác chúng Hai văn thể rõ điều Luật khoáng sản ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật tài nguyên nước ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Tuy nhiên, hai luật quy định việc khai thác, sử dụng hay quản lý tài nguyên mà ko nêu rõ chế tài cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm Để giải toán đó, Quốc hội cho ban hành Nghị định số 142/2013/NĐ-CP quy định “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản” Tuy vậy, nhận thấy điểm không phù hợp áp dụng nghị định vào thực tế đời sống, tới năm 2016, Bộ tài nguyên môi trường dự thảo nghị định thay cho nghị định 142/2013 II- Cơ sở thực tiễn : Tài nguyên nước : Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước gần nơi tập trung nguồn nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Thực trạng làm cho môi trường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp phải đối mặt với thảm hoạ ô nhiễm nước Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm nước, chủ yếu nhiên liệu than, lượng bụi khí độc thải trình sản xuất cao, gắt quan trọng ý thức thợ thủ công chưa cao Không khu công nghiệp tập trung hay làng nghề, nước ô nhiễm toán khó giải khu đô thị lớn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp vứt sông, hồ mà biện pháp xử lí môi trường nào việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Mỗi ngày người dân thành phố lớn thải hàng GIỚI THIỆU NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 09-11/10/2006 Thông tin chung Số, ký hiệu văn bản: 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Cơ quan ban hành: Chính phủ Hiệu lực thi hành: Văn bị thay thế: Nghị định số 121/2004/NĐCP ngày 12/5/2004 I Sự cần thiết ban hành Để hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Sửa đổi nội dung Nghị định số 121/204/NĐ-CP mà qua trình tổ chức thực bất cập II Bố cục Nghị định gồm Chương 44 Điều Chương I Những quy định chung Chương II Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, hình thức xử phạt mức phạt Chương III Thẩm quyền, thủ tục xử phạt Chương IV Khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm Chương V Điều khoản thi hành Các nội dung Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chương I Quy định chung Tương tự quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định số 121/2004/NĐCP, Chương quy định vấn đề chung, xuyên suốt Nghị định, xác định rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Nghị định Chương II Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, hình thức xử phạt mức xử phạt Các nội dung sửa đổi, bổ sung tập chung chủ yếu vào Chương II, gồm 25 điều - NĐ 121 17 điều Các điều giữ nguyên NĐ 121 Có điều giữ nguyên, gồm: Điều 14: Vi phạm quy định thải chất thải rắn Điều 18: Vi phạm quy định bảo tồn thiên nhiên Điều 21: Vi phạm quy định ô nhiễm đất Điều 22: Vi phạm quy định ô nhiễm môi trường nước Điều 23: Vi phạm quy định ô nhiễm không khí Các điều sửa đổi, bổ sung Có 13 điều sửa đổi, bổ sung, gồm điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 19, 20, 25 Điều 32 Các điều sửa đổi, bổ sung Điều Điều 9: Trên sở nội dung quy định cụ thể Nghị định số 121/2004/NĐ-CP, Nghị định 81/2006/NĐ-CP cụ thể hóa nội dung để dễ thực hiện, đồng thời tách hai vi phạm thành điều riêng là: Vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường vi phạm quy định đánh giá tác động môi trường đánh giá môi trường chiến lược Tăng mức phạt lên cho phù hợp với tình hình thực tế Các điều sửa đổi, bổ sung Điều 15: Vi phạm quy định quản lý, vận chuyển xử lý chất thải: Tương tự Điều 14 Nghị định số 121 bổ sung khoản để hướng dẫn thi hành Khoản Điều 70 Luật Bảo vệ môi trường hành vi không lập hồ sơ, đăng ký có phát sinh chất thải nguy hại trường hợp phải lập hồ sơ, đăng ký với quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Các điều sửa đổi, bổ sung Điều 16: Vi phạm quy định nhập máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, vật liệu, phế liệu: Sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định Điều 42 43 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Các điều sửa đổi, bổ sung Điều 17: Vi phạm quy định an toàn sinh học: Sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định Luật bảo vệ môi trường Điều 19: Vi phạm quy định phòng, chống cố môi trường tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí cố rò rỉ, tràn dầu khác: Về hành vi tương tự Điều 18 Nghị định số 121, nhiên sửa đổi khung hình phạt cho phù hợp với tình hình thực tiễn theo hướng tăng lên Các điều sửa đổi, bổ sung Điều 20: Vi phạm quy định sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử dụng chất dễ gây cháy nổ: Về giống Điều 19 Nghị định số 121 Tuy nhiên, qua trình thực thấy có bất cập khung phạt tiền hành vi sử dụng pháo nổ, sửa đổi theo hướng hành vi sử dụng pháo nổ áp dụng mức phạt khác với hành vi sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ pháo nổ Các điều sửa đổi, bổ sung Điều 25: Vi phạm quy định ứng cứu khắc phục hậu cố môi trường: Các hành vi tương tự Điều 23 Nghị định số 121, nhiên có tăng mức phạt lên để bảo đảm tính khả thi Điều 32: Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Tương tự Điều 24 Nghị định số 121/2004/NĐ-CP Tuy nhiên có bỏ hành vi không báo cáo trung thực trạng môi trường cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quy định Điều 29 Nghị định Các điều bổ sung Có Điều bổ sung hoàn toàn để hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, gồm điều 24, 26, 27, 28, 30 Điều 31, cụ thể sau: Điều 24: Vi phạm khoảng cách an