- Tiết học hôm nay, chúng ta kiểm tra TĐ và HTL, viết đúng chính tả bài thơ: “ Đôi - Đọc bài và trả lời câu hỏi.. - HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định [r]
(1)TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều Thái độ: - HS yêu thích môn học, hứng thú học văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu viết tên bài TĐ & HTL 17 tuần - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (2) TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ KT bài cũ: - Gọi HS nối tiếp đọc - Đọc đoạn và bài Rất nhiều mặt trăng TLCH bài cũ ( Phần cuối) - Nêu ý nghĩa bài 1’ Bài : a Giới thiệu bài b Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 số HS lớp) 3’ - Tuần này các em ôn tập để thi HKI - GV nói qua mục đích, yêu cầu việc ôn tập * Bài tập 2: -Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể chủ điểm vừa học - GV gọi lần lựơt HS lên bốc thăm - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét - Hoạt động nhóm 4: + Giáo viên treo BT lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV phát phiếu cho các nhóm - GV theo dõi và nhận xét Củng cố- - Nêu tên các bài đã ôn tập - GV nhận xét – tuyên dương - Dặn HS chưa đựơc Hoạt động học - HS nối tiếp đọc và nêu ý nghĩa - Nhận xét - HS lắng nghe - HS bốc thăm và trở dãy bàn đầu để chuẩn bị bài đọc - HS đọc và trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận, thư kí ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - Cả lớp lắng nghe nhà (3) TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan) Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm các bài tập đọc - Trình bày đúng, đẹp bài thơ Thái độ: - HS yêu thích, hứng thú học môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV : Phiếu viết tên bài TĐ và HTL -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (4) TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ 15' Bài mới: a Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học b Kiểm tra đọc - HS đọc lưu loát và TLCH bài tập đọc gắp thăm Hoạt động dạy - Kiểm tra viết T.Việt HS - GV nhận xét đánh giá Hoạt động học - Cả lớp đưa lên kiểm tra - GV giới thiệu bài và ghi - Lắng nghe - ghi bảng - Chúng ta tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học tập môn Tiếng Việt 17 tuần - HS lên bốc thăm - Tiết học hôm nay, chúng ta kiểm tra TĐ và HTL, viết đúng chính tả bài thơ: “ Đôi - Đọc bài và trả lời câu hỏi que đan” * Cách kiểm tra : - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm, xem lại bài khoảng - phút ) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định - HS lắng nghe phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời - GV nhận xét , HS nào đọc + HS trả lời không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau 15' * Hướng dẫn nghe viết chính tả - HS nghe viết chính tả đúng đẹp bài thơ “ Đôi que đan” * Tìm hiểu nội dung : - GV đọc toàn bài chính tả “Đôi que đan” lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (tr/ch, r/d/gi,) + Hai chị em bạn nhỏ đã làm gì? + Sản phẩm gì tạo từ hai bàn tay chị em ? - GV nhận xét * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu các HS tìm các từ - HS tìm và nêu các từ khó viết - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - HS phân tích - HS chú ý tư ngồi viết - HS lớp viết bài vào - HS đổi kiểm tra bài cho (5) khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết - Luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ : chăm chỉ, giản dị, dẻo dai - GV đưa bảng mẫu: HS phân tích tiếng kho.ù * Viết chính tả - GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư - GV đọc câu cụm từ cho HS viết * Soát lỗi, chấm bài - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt HS soát lại bài HS tự sửa lỗi viết sai - Gọi HS đưa lên chấm - 10 HS đưa lên chấm - HS lắng nghe + HS nêu - Lắng nghe ghi nhớ, nhà thực - GV nhận xét chung bài viết HS 3’ Củng cố Dặn dò : + Tiết chính tả hôm chúng ta học bài gì? - Nhắc nhở HS ôn lại các bài luyện từ và câu - GV nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc và học thuộc lòng HKI - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Kĩ năng: - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước (BT3) Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV : Phiếu viết tên bài TĐ và HTL -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (6) TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ 15' 3’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra đọc -HS đọc thuộc lòng ,lưu loát và TLCH đúng các bài thơ mà mình gắp phiếu Hoạt động dạy Hoạt động học - Nêu tên các bài tập đọc thuộc - HS nêu chủ điểm Tiếng sáo diều? - GV nhận xét - GV ghi tựa bài lên bảng - HS lắng nghe - HS nhắc lại - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Lần lượt HS lên bốc thăm bài, chỗ ngồi chuẩn bị khoảng phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu - HS tiếp nối đọc và hỏi nội dung bài học trả lời câu hỏi - GV cho điểm trực tiếp c Ôn luyện - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu kĩ đặt - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi câu dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng hay - HS đọc - Tiếp nối đọc câu văn đã đặt d Sử dụng tục ngữ, thành ngữ - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ vào tình đã cho - HS đọc Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và viết các thành ngữ , tục ngữ vào - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng : * Nếu bạn em có tâm rèn luyện cao - HS ngồi cùng bàn thảo luận và viết thành ngữ, tục ngữ vào - HS trình bày, HS khác nhận xét * Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có thì vững * Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn * Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo * Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác * Đứng núi này trông núi - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ - Chuẩn bị bài : Ôân tập - Cả lớp lắng nghe nhà (7) - Nhận xét tiết học thực TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết 4) I MỤC TIÊU: 1/ Rèn kĩ nói : + Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS có thể kể lại câu chuyện cách hấp dẫn, lô gíc + Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện hay đoạn chuyện đã nghe, đã đọc + HS chọn câu chuyện theo đúng chủ đề, biết xếp thành câu chuyện - Nắm nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thật kết hợp cử chỉ, điệu 2/ Rèn kĩ nghe : - Chăm chú nghe cô kể, nhớ đưôc nội dung cốt truyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Tranh minh hoạ cho số truyện kể đã học từ tuần 11 đến tuần 17 - HS : SGK ,vở (8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (9) TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ 30' Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn ôn tập: - Ôn bài đã nghe kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp - Ôn Loại bài kể chuyện đã đọc , đã nghe 3’ Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra chuẩn bị - HS báo cáo chuẩn bị tranh và câu chuyện mình HS - GV nhận xét - Ôn tập - GV ghi tựa lên bảng - Từ tuần 11 đến tuần 17 cô đã kể cho các em nghe câu chuyện nào ? - GV nhận xét * Yêu cầu HS kể chuyện nhóm cho nghe, nhóm kể câu chuyện (lên bốc thăm câu chuyện ) * Thi kể các nhóm với - Từ tuần 11 đến tuần 17 các em đã học kể chuyện đã đọc, đã nghe với chủ đề nào - GV nhận xét - Yêu cầu HS xung phong thi kể - GV nhận xét, tuyên dương - Ôn Loại bài - Từ tuần 11 đến tuần 17 chứng kiến các em đã học kể tham gia chuyện chứng kiến tham gia với chủ đề nào ? - Yêu cầu HS kể cho nghe theo nhóm đôi - GV tổ chức thi kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn - Tiết ôn tập đã cho các dò : em nắm câu chuyện nào ? - Về nhà tập kể nhiều lần, lời kể phải phù hợp với - Lắng nghe - HS nhắc lại - HS nêu : Bàn chân kì diệu; Búp bê ? ; Một phát minh nho nhỏ - HS khác nhận xét - Kể chuyện nhóm cho nghe câu chuyện mình đã bốc thăm - Đại diện nhóm thi kể - Nhóm khác nhận xét - HS nêu :… người có nghị lực.; … đồ chơi trẻ em - HS thi kể - HS nhận xét - HS nêu : Thể tinh thần kiên trì vượt khó ; kể chuyện liên quan đến trò chơi em các bạn xung quanh - HS ngồi cùng bàn tự kể cho nghe - nhóm thi kể với - HS nêu (10) (11) TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết 6) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát Kĩ năng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2) Thái độ: - HS biết giữ gìn đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ 15' 15' Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra đọc - Đọc lưu loát vàTLCH bài tập đọc gắp thăm c Tập làm văn Bài Hoạt động dạy - Gọi HS nhắc lại Thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng? - GV nhận xét Hoạt động học - Vài HS nhắc lại - Nhận xét - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài học - GV nhận xét đánh giá - Lần lượt HS lên bốc thămbài chỗ ngồi chuẩn bị khoảng phút - HS tiếp nối đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung * Yêu cầu HS để đồ dùng học tập em lên bàn, quan sát ghi nháp - Gọi HS đọc kết quan sát - GV hướng dẫn HS chuyển kết quan sát thành dàn ý - Phát giấy khổ to cho HS làm - Gọi HS chữa bài - HS đọc - HS quan sát và ghi kết quan sát nháp - 3- em đọc kết quan sát mình - HS tự làm bài vào vở, HS làm vào giấy khổ to - Gắn bài lên bảng và đọc bài làm mình - Nhận xét (12) * Yc HS viết mở bài theo kiểu gián tiếp và phần kết bài theo kiểu mở rộng - GV nhận xét 3’ Củng cố dặn dò - Nhận xét chung - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào - Gắn lên bảng và đọc bài làm mình - Nhận xét, bổ sung - HS lớp đọc bài làm mình - Nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp lắng nghe nhà thực (13) TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( Tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện Kĩ năng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2) Thái độ: - HS yêu thích môn học và có thái độ học tập nghiêm túc II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ cách mở bài, cách kết bài -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ KT bài cũ: 1’ 15' 13' Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra tập đọc và HTL - Đọc lưu loát vàTLCH bài tập đọc gắp thăm c Bài tập *Bài 2: - Củng cố mở bài và kết bài baøi vaên keå Hoạt động dạy - Thế nào là mở bài gián tieáp? - Kết bài theo kiểu mở rộng là gì? - GV nhận xét GV nêu MĐ- YC tiết học - Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - GV phiếu thăm, gọi HS lên gắp phiếu - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi phiếu - GV nhận xét, - Gọi HS đọc bài - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều - GV treo bảng phụ - Gợi ý mẫu Hoạt động học - HS trả lời - Nhận xét - HS nghe - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh bốc thăm phiếu, sau đó chỗ chuẩn bị - Thực đọc theo yêu cầu ghi phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện lần - Đọc ghi nhớ (14) chuyeän 3’ Củng cố, dặn dò a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện vị Trạng Nguyên trẻ nöớc Nam làm em thấm thía lời khuyên ngời xa: Có chí thì nên Có công mài sát, có ngày nên kim - Yc HS làm bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào - Mở bài trực tiếp: Kể vào việc - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục chuyện - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp đọc mở bài - Lớp nhận xét - Nối tiếp đọc kết bài - Lớp nhận xét - Nghe nhận xét (15) ÔN TẬP CUỐI KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra đọc - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì?, Thế nào?, Ai? ( BT2) Kĩ năng: - HS làm đúng các bài tập yêu cầu Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV : Phiếu viết tên bài TĐ và HTL -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung KT bài cũ: 1’ 15' 15' Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra tập đọc và HTL - Đọc trôi chảy các bài tập đọc chủ điểm vừa hoïc Hoạt động dạy Danh từ, động từ, tính từ là gì? Cho VD? - GV nhận xét Hoạt động học - HS trả lời - Nhận xét - GV nêu MĐ- YC tiết học - HS nghe - Kể tên các bài tập đọc và - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL HTL đã học thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Học sinh bốc thăm - Đưa phiếu thăm phiếu, sau đó chỗ chuẩn bị - Thực đọc theo yêu cầu - GV nêu câu hỏi nội ghi phiếu dung bài - Học sinh trả lời - GV nhận xét, ( em kiểm tra ) c Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Tìm đúng các bài DT, ÑT, TT - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 đoạn văn Biết ñaët caâu hoûi cho - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời soá ÑT, TT giải đúng * Tìm các danh từ, động từ, tính từ đoạn văn? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Danh từ: Buổi, chiều, xe, (16) thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ,mónghổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá - Động từ: Dừng lại, chơi đùa - Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ 3’ Củng cố, dặn dò * Đặt câu hỏi - Buổi chiều, xe làm gì ? - Nắng phố huyện nào ? - Ai chơi đùa trước sân? - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học - HS nối tiếp trả lời (17) ÔN TẬP CUỐI KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD – ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập I, NXB Giáo dục 2008) Kĩ năng: - HS trả lời đúng các câu hỏi bài đọc thầm Thái độ: - HS yêu quý và kính trọng ông bà II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV : Phiếu viết tên bài TĐ và HTL -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ Hoạt động dạy - KT đồ dùng HS - GV nhận xét Hoạt động học - HS để trên bàn - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ- YC tiết học b Kiểm tra đọc thầm và trả lời câu hỏi Gọi HS đọc bài Về thăm bà - HS đọc thầm và làm vào và chọn ý đúng các câu trả lời phần B Câu 1: Những chi tiết liệt kê Ý c: Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng dòng nào cho thấy bà Thanh đã già? - HS nghe Câu 2: Tập hợp nào đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm bà Thanh? Câu 3: Thanh có cảm giác nào trở ngôi nhà bà? Câu 4: Vì Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình? Phần C: Câu 1: Tìm truyện Về Ý a: Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt nghỉ ngơi Ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, bà che chở Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và bà săn sóc, yêu thương Ý b: Hiền từ, hiền lành (18) thăm bà từ đồng nghĩa với từ hiền? Câu 2: Câu Lần nào trở Ý b: Hai động từ( trở về, với bà, Thanh thấy bình thấy), hai tính từ( bình yên, yên và thong thả có thong thả) động từ, tính từ? Câu 3: Câu Cháu đã ư? Được dùng để làm gì? Câu 4: Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi cất tiếng gọi khẽ, phận nào là chủ ngữ? 3’ Củng cố, dặn dò Ý c: Dùng thay lời chào Ý b: Sự yên lặng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết - Lắng nghe, thực (19) ÔN TẬP CUỐI KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra (viết ) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD – ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập I, NXB Giáo dục 2008) - Viết bài văn Tả đồ dùng học tập Kĩ năng: - HS trình bày bài viết khoa học, đẹp - Viết mở bài gián tiếp và đoạn văn phần thân bài Thái độ: - HS nghiêm túc làm bài II ĐỒ DÙNG: - Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ: 1’ 15' 18' 3’ Bài mới: * Giới thiệu bài: * Viết chính tả *Tập làm văn Củng cố, dặn dò Hoạt động dạy - KT đồ dùng HS - GV nhận xét Hoạt động học - HS để trên bàn - Nhận xét - GV nêu MĐ- YC tiết học - HS nghe GV đọc cho HS viết bài Chiếc xe đạp chú Tư - Nhắc HS cách trình bày và tư ngồi viết - GV đọc cho HS soát bài - HS viết bài vào - GV chép đề bài lên bảng: Đề bài: Tả đồ dùng học tập đồ chơi mà em yêu thích Chú ý: Viết lời mở bài theo cách mở bài gián tiếp - Viết đoạn văn phần thân bài - GV thu bài chấm - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị ôn tập để thi cuối kì I - Soát lại bài - HS chép đề vào và làm bài - HS thực theo Yc - Thu bài - Lắng nghe, thực (20) Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiếng Việt Kiểm tra định kì lần Đề Trường A Đọc thầm: Bài “ Ông trạng thả diều” - HS đọc và trả lời câu hỏi B Viết Chính tả: Nghe viết đoạn bài:: “ Kéo co” – Tiếng Việt – Tập Tập làm văn: Em hãy tả đồ vật mà em yêu thích (21)