Đánh giá tình hình chất lượng dạy học, công tác kiểm tra, chấm điểm của bộ môn công nghệ 6-9trong thời gian qua như sau: Môn Công nghệ - phân môn kinh tế gia đình là môn học rất gần gũi [r]
(1)]PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số:… /KH-THCS Vĩnh Hậu, ngày 04 tháng 11 năm 2015 Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Đổi kiểm tra đánh giá năm học 2015- 2016 I Đánh giá tình hình chất lượng dạy học, công tác kiểm tra, chấm điểm môn công nghệ 6-9trong thời gian qua sau: Môn Công nghệ - phân môn kinh tế gia đình là môn học gần gũi với thực tế đời sống người nên đa số học sinh thích học môn này, là các tiết thực hành nấu ăn các món thông thường, cắm hoa trang trí gia đình, lựa chọn vải may, trang phục cho phù hợp với lứa tuổi,… Đồ dùng dạy học, dụng cụ phục vụ cho bài giảng tương đối đầy đủ Các nguyên vật liệu thực hành thông dụng, dễ tìm nên thuận lợi việc giảng dạy Đa số gia đình học sinh quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập đầy đủ dụng cụ SGK Bên cạnh đó còn hạn chế sau: Còn số ít gia đình học sinh chưa quan tâm vào việc học các em mình, số học sinh còn thụ động, Một số học sinh ý thức chưa cao các học lỹ thuyết các thực hành II Mục tiêu Thực đồng bộ, vững đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tối đa lực, hiệu đồ dùng thiết bị dạy học, nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo gia đoạn Luôn có ý thức trách nhiệm việc kiểm tra đánh giá học sinh, nắm vững quy chế kiểm tra đánh giá, cho điểm Bộ GD&ĐT (2) Quá trình xây dựng đề kiểm tra phải luôn bám sát chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ Cần có đầu tư thời gian để đề hay và có chất lượng Đánh giá chất lượng thực chất và phân loại học sinh Tổ chức thực khâu coi kiểm tra nghiêm túc từ bài kiểm tra 15 phút trở lên Tất các bài kiểm tra xây dựng đáp án, biểu điểm chi tiết cụ thể; thực chấm bài nghiêm túc, chính xác, công bằng, có nhận xét cụ thể bài làm học sinh Thực trả bài đúng quy định và kịp thời Thực cập nhật điểm vào sổ ghi điểm và phần mềm quản lý học sinh đúng quy định III Những nhiệm vụ cụ thể Khâu đề Đề kiểm tra phải bám sát chương trình; chuẩn kiến thức, kỹ môn học khối lớp; Phải bảo đảm các yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kỹ học sinh sau giai đoạn và phải đảm bảo tính chính xác Đối với loại đề tự luận phải đề chẵn và lẻ (2 học sinh ngồi gần phải làm đề khác nhau), đề trắc nghiệm khách quan phải ít mã đề cho tất các bài kiểm tra viết Đối với nội dung đề kiểm tra tiết trở lên phải các giáo viên trực tiếp giảng dạy cùng khối lớp cùng với Tổ trưởng chuyên môn bàn bạc thống ma trận đề (cấu trúc đề) Tất ma trận đề, đề và hướng dẫn chấm phải soạn trước vào giáo án Trong sinh hoạt chuyên môn cần có nội dung thảo luận vấn đề này cách thường xuyên Quy định cấu trúc và đề kiểm tra 01 tiết a Trắc nghiệm (ở dạng lựa chọn đáp án) điểm Số câu: Trong đó: Nhận biết: câu; 2.5 điểm Thông hiểu: câu; điểm Vận dụng mức độ thấp: câu; 0.5 điểm b Tự luận: điểm Số câu: từ 4-5 Trong đó: Nhận biết: 1-2 câu; điểm Thông hiểu: 1câu; điểm Vận dụng mức độ thấp: câu; điểm (3) Vận dụng mức độ cao: câu; điểm Chủ đề Nhận biết TNKQ Số câu Số điểm TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Tổng Yêu cầu đề kiểm tra đảm bảo có trên 50% lượng kiến thức, kỹ đạt mức độ hiểu, vận dụng và sáng tạo Tổ chức coi kiểm tra Tiếp tục thực vận động “Hai không” tổ chức kiểm tra Trong lúc làm nhiệm vụ coi thi, kiểm tra giáo viên tuyệt đối không làm việc riêng và phải theo dõi chặt chẽ việc học sinh làm bài (Không để học sinh sử dụng tài liệu, quay cóp bài và làm trật tự phòng thi) Đối với bài kiểm tra 01 tiết, học kì phải tổ chức kiểm tra chung khối theo đề chung trường, Phòng Sở; tổ chức kiểm tra thực xếp danh sách học sinh theo vần a, b, c Mỗi phòng thi không quá 25 em Đối với bài kiểm tra viết, giáo viên cho học sinh phải làm trên giấy kiểm tra theo mẫu Việc chấm điểm Việc chấm bài, đánh giá trên bài kiểm tra học sinh phải dùng bút màu đỏ Chấm bài kiểm tra phải thực dựa trên hướng dẫn chấm đã xây dựng, việc chấm bài phải thực cách nghiêm túc, chính xác, công bằng; ghi điểm thành phần cho câu, bài; sửa các lỗi vào bài làm học sinh Ghi điểm số và chữ vào ô quy định trên tờ bài làm học sinh và có nhận xét vào bài làm học sinh Trả bài và chữa bài kiểm tra Việc trả bài kiểm tra cho học sinh phải thực nghiêm túc; trả bài phải chú ý khâu chữa lỗi và nhận xét chung bài làm học sinh (soạn vào giáo án phần nhận xét bài làm học sinh) Giáo viên phải xếp thời gian hợp lý (đối với môn không có tiết trả bài thì Tổng (4) giáo viên dành khoảng 10 phút để thực việc trả và chữa bài) để tất các bài kiểm tra viết phải trả và chữa trên lớp Trả bài phải đúng thời gian qui định sau: + Đối với bài kiểm tra 15 phút: trả bài sau tuần kể từ ngày kiểm tra + Đối với bài kiểm tra 45 phút trở lên: thời gian trả bài thực hiên chậm là hai tuần kể từ ngày kiểm tra (trường hợp giáo viên dạy từ lớp trở lên cùng khối thời gian trả bài chậm là sau ba tuần) Tất các bài kiểm tra học sinh lưu giữ, riêng bài kiểm tra học kì giáo viên phải trả bài cho học sinh xem sau đó thu lại để lưu hồ sơ Những bài kiểm tra có trên 50% số học sinh bị điểm trung bình thì giáo viên phải tổ chức kiểm tra lại (cần báo cáo với Lãnh đạo nhà trường để có đạo việc tổ chức đề và thời gian kiểm tra lại) Bài kiểm tra hợp lý: Lớp điểm sáng 9-10 điểm, lớp khá: 7-8 điểm, lớp trung bình 5-6 điểm…… Yêu cầu tất học sinh phải có túi đựng bài kiểm tra để đựng giấy kiểm tra và lưu giữ tất các bài kiểm tra Cập nhật điểm Sau trả bài cho học sinh giáo viên phải cập nhật điểm vào sổ điểm lớn, chậm là sau 01 ngày trả bài KT Chế độ cho điểm các môn Chế độ cho điểm các môn thực theo quy định Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông; NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Văn Hùng (5)