Trong chương trình lớp 5, các em học sinh được học các tiết luyện từ và câu về mở rộng vốn từ nói về các chủ điểm trong tuần Ví dụ : Trong bài Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: “Nhân dân”t[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ Môn : Phương Pháp Dạy Học Môn Tiếng Việt Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Lớp: MSSV: Trần Dương Quốc Hòa Nguyễn Thị Thu Thủy Đại Học Tiểu Học B-K3 1131070120 (2) BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ MÔN: Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Tiểu Học Đề bài Trình bày ý tưởng tổ chức bài dạy, tổ chức lớp học dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Lời mở đầu Sau gần tháng em thực tập trường Tiểu Học Bình Đa phường Bình Đa, thành phố Biên Hòa, lớp 5/4 thì em dự nhiều tiết môn tiếng việt và các tiết khác Dưới hướng dẫn tận tình và chu đáo với châm ngôn “người trước bảo người sau” Giáo Viên Hướng Dẫn và Ban Giám Hiệu nhà trường việc soạn giáo án, cách đứng lớp, tổ chức tiết dạy hay và sinh động Mặc dù thời gian ngắn em học hỏi nhiều kinh nghiệm, tác phong, thái độ, cách xử lí tình huống, cách giải tình có vấn đề học Và câu nói làm em tâm đắc thầy cô là “Một người giáo viên giỏi không phải thể phương pháp dạy hay hình thức tổ chức mà thể cách truyền đạt GV và HS có tiếp thu đúng và đầy đủ kiến thức”.Qua câu nói đó, em cảm thấy “Một tiết dạy có thành công là học sinh phải hiểu đúng mục tiêu bài học đó” Trong tất các môn “Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức thì môn Tiếng Việt lại phân thành nhiều phân môn khác “Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu Kể chuyện, Tập làm văn”.Các phân môn này xếp xen kẽ các ngày tuần, ngày các em học phân môn vì các phân môn có tích hợp và hỗ trợ cho Ngoài tiết dự thầy cô môn thì em còn quan sát theo dõi học hỏi phương pháp dạy GVCN các tiết học Cụ thể tiết dạy môn Tiếng Việt thì em thấy các em học sinh chưa tập trung vào bài giảng, không khí lớp học trầm lắng , học sinh trở nên thụ động và hiểu sai kiến thức Vì vậy, em có ý tưởng làm cho học sinh tập trung, kích thích tò mò làm cho các em đến tiết học Tiếng Việt (3) - - - - - là háo hức, chờ đợi em luôn đãm bảo là học sinh phải hiểu đúng kiến thức và có thể áp dụng vào đời sống hình thành phẩm chất đạo đức tính cách các em tương lai Ý tưởng và cách tổ chức Ý TƯỞNG VỀ TỔ CHỨC MỘT BÀI DẠY Trong chương trình môn Tiếng Việt Tiểu Học, Luyện từ và câu tách thành phân môn độc lập và có vai trò và nhiệm vụ phân môn khác: Tập đọc, Kể chuyện, Tập lảm văn Nhiệm vụ Giáo Viên dạy luyện từ và câu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ, xây dựng hệ thống vốn từ ngữ phong phú và dể hiểu để học sinh có thể khắc sâu và ghi nhớ để áp dụng vào lời ăn tiếng nói tính cách học sinh, tạo cho học sinh có thói quen nghe- đọc, nói- viết có thể hỗ trợ cho phân môn Chính tả, tập làm văn Sau học sinh xây dựng cho mình hệ thống vốn từ thì Giáo Viên phải đãm bảo học sinh phải hiểu đúng nghĩa các từ ngữ Kế tiếp giúp học sinh rèn luyện và sử dụng vốn từ mình vào các bài tập làm văn, Chính tả, phát triển kỷ viết văn cho học sinh Trong ba nhiệm vụ trên thì nhiệm vụ mở rộng vốn từ xem là nhiệm vụ trọng tâm vì học sinh có hệ thống vốn từ phong phú và có thể áp dụng vào kỷ nghe- đọc Trong chương trình lớp 5, các em học sinh học các tiết luyện từ và câu mở rộng vốn từ nói các chủ điểm tuần Ví dụ : Trong bài Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: “Nhân dân”thì Giáo Viên trên lớp yêu cầu học sinh trả lời và làm bài tập sách giáo khoa Ý tưởng em : Hoạt động 1: Giáo Viên tổ chức trò chơi “truyền tên” Mục tiêu: học sinh mở rộng vốn từ tên các ngành nghề Cách tiến hành: học sinh đứng lên nói ngành nghề mà mình biết Sau đó quyền kêu tên bạn lớp nói tên ngành nghề khác và truyền đến hết lớp Nếu bạn nào bị bạn mình kêu tên mà không nói ngành nghề thì bị phạt Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh mắt hơn” (4) - Mục tiêu: học sinh phân loại các nhóm ngành nghề và hiểu đúng nghĩa chủ đề “Nhân dân” Cách tiến hành: Giáo viên ghi tên các ngành nghề mà học sinh vừa đọc lên bảng với kiểu xếp lộn xộn Chia lớp thành hai nhóm và thành viên nhóm thay phiên lên khoanh tròn tên các nhóm ngành nghề cùng chung lại nhóm Hết thời gian quy định Giáo viên, nhóm nào khoanh tròn đúng và nhiều tên các ngành nghề cùng chung nhóm thì khen thưởng Ví dụ: Giáo viên nói “ các em hãy tìm và khoanh tròn tên các ngành nghề có chung nhóm ngành trí thức thì các em khoanh: Quân đội GiáoGiáo viênviên Thợ vàng nông dân công an nhà buôn học Học sinh sinh bácBác sĩ sĩ thợ điện - Giáo viên nhận xét và kết luận giải nghĩa chủ đề nhân dân là tất người dân sống cùng nước - Giáo viên mở rộng giáo dục đạo đức cho học sinh Để trở thành công dân có ích cho đất nước thì các em làm gì? Em cảm thấy từ bây mình cần sữa đổi khuyết điểm gì để trở thành nhân tài giúp ích cho đất nước? - Giáo viên kết luận: Từ thuở xa xưa, cha ông ta đã có truyền thống người đoàn kết, yêu thương đùm bọc giúp đỡ khó khăn vui mừng Nhờ kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang ông cha ta để lại mà nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu với giặc ngoại xâm giành lại độc lập tự cho chúng ta có sống ấm no ngày hôm Cô hy vọng, thành viên lớp là nhân tài giúp ích cho đất nước thời gian tới Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức trò chơi “đuổi hình đoán chữ” - Mục tiêu: học sinh hiểu phẩm chất cao quý người dân Việt Nam - Cách tiến hành: Giáo viên chiếu hình ảnh Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và đoán hình nào nói câu thành ngữ, tục ngữ có sách tiếng việt (5) tập trang 27, sau đó nói phẫm chất cao quý nào người dân Việt Nam ? Ví dụ: Hình ảnh nói lên đức tính cần cù người dân thời kỳ kháng chiến thể qua câu thành ngữ “Chịu thương chịu khó” (6) Hình ảnh nói lên tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn không ngại gian khổ các anh chiến sĩ thể qua câu thành ngữ “Dám nghĩ dám làm” Hình ảnh này nói muôn người Việt Nam luôn luôn có tâm giữ vững độc lập, lãnh thổ chủ quyền đất nước và thể qua câu thành ngữ “Muôn người một” (7) Hình ảnh này nói phẩm chất ghi nhớ công ơn nuôi dưỡng cha mẹ , thầy cô và thể qua câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - - - - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Mục tiêu: giúp học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức đã học Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh làm số bài tập tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhân dân có đoạn văn” và đặt câu với từ đồng nghĩa Tác dụng việc áp dụng trò chơi vào bài giảng: Khởi động lớp học tạo tinh thần hứng thú cho học sinh đến tiết Luyện từ và câu vì theo ý kiến học sinh thì học phân môn luyện từ khó hiểu và trừu tượng Sau trò chơi thì học sinh có thể rút định nghĩa hay khái niệm bài học và Giáo Viên củng cố lại kiến thức cho học sinh giống “vừa học vừa chơi” Giáo viên dạy phân môn Luyện từ và câu phải xây dựng cho học sinh có vốn từ ngữ phong phú, hiểu đúng nghĩa các từ và biết sữ dụng các từ ngữ vào các phân môn khác Bên cạnh đó, Giáo Viên nên liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức hình thành tính cách phẩm chất cho các em Giúp các em cảm thấy yêu thích môn Tiếng Việt và đặc biệt không còn nhàm chán hay buồn ngủ đến tiết luyện từ và câu Ý TƯỞNG VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC Trong lần em dự tiết sinh hoạt lớp, GVCN triển khai kế hoạch “Đôi bạn cùng tiến” GVCN yêu cầu bạn học sinh khá giỏi phụ đạo cho bạn học sinh yếu kém vì bạn học khá giỏi ôn lại kiến thức và có trách nhiệm làm gương cho các bạn làm theo nên có động lực phấn đấu học giỏi còn bạn học yếu kém tiếp thu kiến thức, thoải mái trao đổi ý kiến mình Nhưng thực tế thì em thấy kết kế hoạch “đôi bạn cùng tiến” không khả quan vì các bạn học sinh yếu kém phần ham chơi không thích học phần là ngại và mặc cảm không dám hỏi ý kiến bạn mình Vì vậy, em có ý tưởng muốn triển khai kế hoạch “Đôi bạn cùng tiến” Nhưng với phạm vi rộng là sau ngày học, bạn nào thắc mắc hay chưa hiểu nội dung bài học đó ghi chép cẩn thận nội dung câu hỏi và cuối tuần đầu tiết sinh hoạt các bạn bỏ vào hộp thư may mắn Tác dụng hộp thư may mắn: (8) Học sinh yếu kém có thể thoải mái ghi nội dung bài học mà mình cần trao đổi với bạn bè thầy cô Tạo điều kiện cho các bạn học sinh có thể ôn lại kiến thức tuần qua và tạo không khí sôi động vì có em biết câu trả lời xoa dịu xử lí lỗi vi phạm học sinh đầy im lặng và căng thẳng Tạo điều kiện cho học sinh yếu kém thể lực và khiếu mình vì có thể các em học khá giỏi các môn khác Giúp cho học sinh có kỷ niệm tình bạn và thúc đẩy lực học chung lớp so với các lớp khác khối Giúp các em có thể góp ý mình hoạt động dạy GV hay thông báo tới nhà trường Đồng thời Giáo Viên có thể kiểm soát và hiểu khúc mắc học sinh môn học khác “Anh văn, Mĩ Thuật,Thể Dục ” Đó là số ý tưởng em việc dạy học môn Tiếng Việt Mặc dù còn nhiều thiếu xót thực chất đó là kinh nghiệm em học hỏi sau tháng thực tập Kính mong thầy và các bạn đọc điểm thiếu xót em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn (9) (10)