Chương I: Điện học Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Thực hành : Xác đinh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĨ AN TRƯỜNG THCS BÌNH AN (2) z (3) KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÌNH DƯƠNG, ngày 15 tháng năm 2015 TRƯỜNG THCS BÌNH AN NĂM HỌC 2015-1016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH (4) Thuận lợi - Được động viên, quan tâm kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi chi Đảng, BGH nhà trường công tác giảng dạy và các hoạt động - Sự phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo - Sự phối hợp và giúp đỡ các thành viên tổ chuyên môn - Sự phối hợp, giúp đỡ các ban ngành, đoàn thể và trường và phối hợp các đồng chí GVCN - Các em học sinh lớp phân công phần lớn là học sinh ngoan, có ý thức và cố gắng học tập - Nhà trường trang bị kịp thời sách tham khảo, thiết bị dạy học để phục vụ cho việc dạy và học - Bản thân là giáo viên đào tạo chính quy, nhiệt tình công tác - Biết sử dụng vi tính, máy chiếu đồng thời biết khai thác tài nguyên dạy học trên Internet nên dễ dàng ứng dụng phương pháp có sử dụng phương tiện dạy học Khó khăn - Một số gia đình chưa quan tâm nhiều đến việc học hành cái, đó số học sinh còn lười học - Học sinh còn thụ động tự học II CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO - Chất lượng giảng dạy môn: 90% từ trung bình trở lên III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Nắm bắt lực nhận thức đối tượng hs, từ đó có PPDH phù hợp - Quan tâm đối tượng hs để có biện pháp uốn nắn, giáo dục các em có ý thức học tập - Động viên, khích lệ tinh thần các em để các em có ý chí phấn đấu, tự khẳng định thân - Soạn giáo án phù hợp với đối tượng học sinh, bám sát chuẩn kiến thức kỹ - Tăng cường dự giờ, thao giảng, tham gia hội thảo chuyên đề - Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, triệt để thực tinh giảm chương trình - Tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học - Tiến hành, trì bồi dưỡng học sinh giỏi thường xuyên - Xử phạt nghiêm học sinh không hoàn thành nhiệm vụ học tập (5) - Tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi - Giáo dục học sinh ý thức tự học, phương pháp tự học.Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết hoạt động tự học - Tăng cường kĩ thực hành và luyện tập học sinh - Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Cụ thể nhiệm vụ cho HS sau học Giới thiệu kiến thức trên sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập - Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực cá nhân thời điểm, giai đoạn cụ thể - Cần tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau công việc Tiết 10 11 12 13 14 15 16 17 Ngày dạy Lớp dạy Tên bài Nội dung điều chỉnh (so với SGK xuất 2011) và hướng dẫn thực Chương I: Điện học Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm Thực hành : Xác đinh điện trở dây dẫn Ampe kế và Vôn kế Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Đoạn mạch song song Bài tập vận dụng định luật Ôm Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Bài tập Biến trở - Điện trở dùng kỷ thuật Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn Công suất điện Điện – Công dòng điện Bài tập công suất điện và điện sử dụng Thực hành và kiểm tra thực Câu hỏi C5, C6 (tr.24): Không yêu cầu HS trả lời Mục II.2 Xác định (6) hành: Xác định công suất các dụng cụ điện 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Định luật Jun – Len-xơ công suất quạt điện: Không dạy Thí nghiệm hình 16.1: Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ Kiểm tra Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Tổng kết chương : Điện học (tiết 1) Tổng kết chương : Điện học(tiết 2) Tổng kết chương : Điện học(tiết 3) Kiểm ta tiết Nam châm vĩnh cửu Tác dụng từ dòng điện – Từ trường Từ phổ - Đường sức từ Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Sự nhiễm từ sắt, thép – Nam châm điện Mục II.2 Ví dụ ứng dụng rơ le điện từ: Ứng dụng nam châm chuông báo động: Không dạy Lực điện từ Mục II Động điện Động điện chiều chiều kĩ thuật: Không dạy Bài tập Ôn tập Ôn Tập Kiểm tra HKI Trả bài kiểm tra HKI Hiện tượng cảm ứng điện từ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứn Dòng điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều Các tác dụng dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện xoay chiều Truyền tải điện xa Máy biến (7) 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Bài Tập Tổng kết chương 2: Điện từ học Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thấu kính hội tụ Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ (Tiết 1) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ (Tiết 2) Thấu kính phân kỳ Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ (Tiết 1) Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ (Tiết 2) Thực hành và kiểm tra thực hành : Đo tiêu cự thấu kính hội tụ Sự tạo ảnh trên phim máy ảnh Mắt Mắt cận thị và mắt lão Kính lúp Bài tập quang hình học Ôn tập Kiểm tra tiết Kiểm tra tiết Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Sự phân tích ánh sáng trắng Màu sắc các vật ánh trắng và ánh sáng màu Các tác dụng ánh sáng Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc đĩa CD Tổng kết chương III: Quang học Năng lượng và chuyển hóa lượng Mục II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí: Không thiết phải tiến hành dạy theo phương án mà SGK đã trình bày, có thể thay phương án thí nghiệm khác, ví dụ : đặt gương phẳng đáy bình nước để quan sát tượng khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí (8) 70 71 72 73 74 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Định luật bảo toàn lượng Ôn tập thi HKII Ôn tập thi HKII Thi HKII Trả bài thi HKII DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT (9)