=>câu tục ngữ dùng từ Hán Việt, làm cho cách diễn đạt có phần trang trọng; vần lưng, vần liền, ngắn gọn, nhấn mạnh tính chất quan trọng của vấn đề được nêu trong câu tục ngữ. Vấn đề[r]
(1)(2)VĂN HỌC DÂN GIAN
Truyện dân gian
Truyền thuyết
HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC
Thơ ca dân gian
Lớp 6 Lớp 7
Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn
Truyện cười
(3)(4)(5)(6)Tục ngữ thể loại thơ ca dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “ Túi khơn vô tận”
Tục ngữ thể loại triết lí “cây đời xanh tươi “ Vậy tục ngữ ? Tục ngữ đúc kết kinh
nghiệm cho Tiết học hôm cô em tìm hiểu nội dung
Tiết 73- Bài:
(7)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
1- Đọc: 1.Đêm tháng năm chưa nằm
đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2 Mau nắng, vắng sao mưa.
3.Ráng mỡ gà, có nhà giữ. 4.Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt.
5.Tấc đất tấc vàng.
6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
(8)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung: 1- Đọc:
2- Chú thích: (SGK/4)
Tục ngữ gì?
=>Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm nhân dân tự nhiên, lao
động sản xuất, người xã hội.
Giải nghĩa từ khó:
(9)(10)(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
Câu 1:
Có thể chia câu tục ngữ trong làm nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó. =>Có thể chia câu tục ngữ này làm hai nhóm :
- Câu 1, 2,3,4: Những câu tục ngữ thiên nhiên
(18)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối.
Nhận xét vần, phép đối biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ Các yếu tác dụng biểu đạt?
-Vần lưng: năm- nằm; mười, cười
-Các cặp từ trái nghĩa: đêm ><ngày; sáng><tối
-Biện pháp nói quá: chưa nằm sáng; chưa cười tối
=> Các yếu tố làm bật đặc điểm hai mùa năm
Câu tục ngữ nêu lên đặc điểm thiên nhiên?
=>Tháng 5: đêmngắn, ngày dài; =>Tháng 10: đêm dài , ngày ngắn.
Cơ sở để người xưa rút kinh nghiệm này?
=>Quan sát tượng thiên nhiên thực tế.
Kinh nghiệm có giá trị đời sống?
(19)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
Câu 1:
(20)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
(21)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: 2 Nhiều nắng, vắng mưa.
Em có nhận xét nghệ thuật dùng câu?
=>2 vế đối xứng với cặp từ trái nghĩa (mau - vắng, nắng-mưa), vần lưng, vần liền.
Câu tục ngữ nêu lên đặc điểm thiên nhiên?
=> Đêm trước trời nhiều nắng vào ngày mai, sao trời mưa.
Kinh nghiệm có giá trị đời sống?
(22)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
Câu 2:
(23)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
(24)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: 3 Ráng mỡ gà có nhà giữ.
Em có nhận xét nghệ thuật dùng câu?
=>vần lưng, vần cách; hình ảnh cụ thể “có nhà giữ” ý
sắp có bão lớn.
Câu tục ngữ nêu lên đặc điểm thiên nhiên?
=> Ráng vàng xuất phía chân trời dấu hiệu có bão
Kinh nghiệm có giá trị đời sống?
(25)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
Câu 3:
(26)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
(27)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: 4 Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt.
Em có nhận xét nghệ thuật dùng câu?
=>vần lưng, vần cách
Câu tục ngữ nêu lên đặc điểm thiên nhiên?
Tháng thấy kiến di chuyển lên chỗ cao biết có lụt
Kinh nghiệm có giá trị đời sống?
(28)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Những câu tục ngữ thiên nhiên
Câu 4:
(29)Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên - Ráng vàng nắng, ráng trắng mưa. - Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa.
- Mây xanh nắng, mây trắng mưa. - Chuồn chuồn bay thấp mưa
Bay cao nắng bay vừa râm. - Kiến đen tha trứng lên cao
Thế có mưa rào thật to.
- Mây kéo xuống biển nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn mưa trút”
(30)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
(31)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: 5 Tấc đất tấc vàng.
Em có nhận xét nghệ thuật dùng câu?
=>phép so sánh, từ ngữ so sánh lược bỏ, cách nói trở nên ngắn gọn cụ thể
Qua phép so sánh, câu tục ngữ nêu lên ý nghĩa?
đất coi vàng, q vàng, nói lên giá trị đất
đối với đời sống lao động sản xuất người
Bài học thực tế từ kinh nghiệm ?
(32)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
Câu 5:
(33)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
(34)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau:
6 Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
Cách dùng từ câu tục ngữ có đặc biệt? Điều có tác dụng gì?
=>câu tục ngữ dùng từ Hán Việt, làm cho cách diễn đạt có
phần trang trọng, nhấn mạnh tính chất quan trọng vấn đề được nêu câu tục ngữ
Vấn đề nêu lên câu tục ngữ gì?
Nêu thứ tự nghề, cơng việc đem lại lợi ích kinh tế
cho người: nuôi cá-> làm vườn-> làm ruộng
Kinh nghiệm giúp người điều gì?
(35)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
Câu 6:
(36)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
(37)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau:
7 Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Cách dùng từ câu tục ngữ có đặc biệt? Điều có tác dụng gì?
=>câu tục ngữ dùng từ Hán Việt, làm cho cách diễn đạt có
phần trang trọng, nhấn mạnh tính chất quan trọng vấn đề được nêu câu tục ngữ
Vấn đề nêu lên câu tục ngữ gì?
Nêu thứ tự quan trọng yếu tố trồng lúa nước
nhân dân ta
Kinh nghiệm giúp người điều gì?
(38)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
Câu 7:
(39)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
(40)Đọc lại câu trả lời câu hỏi sau: 8 Nhất thì, nhì thục.
Cách dùng từ câu tục ngữ có đặc biệt? Điều có tác dụng gì?
=>câu tục ngữ dùng từ Hán Việt, làm cho cách diễn đạt có phần trang trọng; vần lưng, vần liền, ngắn gọn, nhấn mạnh tính chất quan trọng vấn đề nêu câu tục ngữ
Vấn đề nêu lên câu tục ngữ gì?
khẳng định tầm quan trọng yếu tố thời vụ yếu tố đất
đai, yếu tố thời vụ hàng đầu
Kinh nghiệm giúp người điều gì?
(41)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Những câu tục ngữ lao động sản xuất
Câu 8:
Giúp cho nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố
(42)Sưu tầm số câu tục ngữ lao động sản xuất - Con trâu đầu nghiệp.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên - “Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ
- Tua rua, mặt, cất bát cơm chăm”
- Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau” - Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”
- trời tốt dưa, trờimưa tốt lúa
- Năm trước cau, năm sau lúa - Được mùa cau đau mùa lúa.
(43)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
1- Nội dung:
Kinh nghiệm
tượng thiên nhiên lao động sản xuất.
(44)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
1- Nội dung: 2- Nghệ thuật: - Ngắn gọn.
- Thường có vần, vần lưng
-Các vế đối xứng nhau,
hình thức nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
(45)Tiết 73- Bài: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
1- Nội dung: 2- Nghệ thuật: 3- Ý nghĩa:
Truyền đạt kinh nghiệm quí báu tượng thiên nhiên lao động sản xuất để chủ động
trong đời sống lao động sản xuất.
(46)