1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng kinh doanh sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của các nhà bán lẻ trên địa bàn nội thành Hà Nội

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của đề tài là đánh giá mức độ sẵn sàng chấp nhận kinh doanh SPNNHC của các nhà bán lẻ trên địa bàn nội thành Hà Nội; đánh giá chiều hướng và mức độ tác động của một số các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận kinh doanh SPNNHC của các nhà bán lẻ; đề xuất một số giải pháp thúc đẩy kinh doanh SPNNHC của các nhà bán lẻ trên thị trường nội thành Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ S N SÀNG KINH DOANH SẢN PHẨM N NG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA CÁC NHÀ ÁN TR N ĐỊA ÀN NỘI THÀNH HÀ NỘI PGS.TS Tr ng Đ nh Chi n Trường Đại học inh tế uốc d n T M TẮT Phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu (SPNNHC) yêu cầu tất yếu ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Để phát triển nơng nghiệp hữu cơ, tất yếu cần phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bán lẻ khâu cuối chuỗi cung ứng tới khách hàng, hoạt động nhà bán lẻ trực tiếp thuyết phục họ mua tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, cần có giải pháp hiệu để thúc đẩy nhà bán lẻ kinh doanh SPNNHC Bài viết sử dụng kết khảo sát 127 nhà bán lẻ địa bàn Hà Nội nhằm mục đích: (1) đánh giá mức độ sẵn sàng chấp nhận kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ địa bàn nội thành Hà Nội; (2) đánh giá chiều hướng mức độ tác động số nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ; (3) đề xuất số giải pháp thúc đẩy kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ thị trường nội thành Hà Nội Từ khóa: cửa hàng bán l , s n sàng kinh doanh, nhận thức kinh doanh SPNNHC, ngu n cung SPNNHC ABSTRACT Development of production and consumption of organic agricultural products is an indispensable requirement of the agricultural sector of Vietnam in general and Hanoi in particular In order to develop organic agriculture, it is essential to develop markets for the products Retail is the last stage of the supply chain to customers, and the retailers' activities directly persuade them to buy and sell products Therefore, effective solutions are needed to motivate retailers to trade in organic agricultural products This article uses the survey results of 127 retailers in Hanoi to: (1) evaluate the willingness to accept selling organic agricultural products of retailers in Hanoi city; (2) assess the trend and the impact level of factors affecting the behavior of accepting selling organic agricultural products of retailers; (3) proposing some solutions to promote selling organic agricultural products of retailers in Hanoi inner city market GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để phát triển bền vững, nhiều quốc gia giới chuyển dịch sản xuất nông nghiệp sang nông nghiệp hữu Nông nghiệp hữu phương pháp sản xuất nhằm phát triển hệ thống sản xuất bền vững mặt môi trường kinh tế với nhấn mạnh vào việc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo địa phương sử dụng tối thiểu đầu vào Thực trạng ngành nông nghiệp nước ta thời gian dài vừa qua chủ yếu sản xuất theo hướng vơ cơ, lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu làm cho nhiều sản phẩm nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm mơi trường bị nhiễm Vì vậy, phát triển sản xuất kinh doanh SPNNHC đảm bảo cung cấp sản phẩm cho sức khỏe người bảo vệ môi trường xu hướng phát triển bền vững 19 ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Việt Nam quan tâm đến phát triển sản xuất tiêu thụ SPNNHC năm qua kết đạt khiêm tốn Thủ đô Hà Nội thành phố lớn với triệu dân sống nội thành q trình thị hóa mạnh mẽ, chắn thị trường tiêu thụ tiềm lớn cho sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, đặc biệt SPNNHC Tuy nhiên, thực tế, số lượng SPNNHC tiêu thụ thị trường Hà Nội hạn chế Vấn đề then chốt người tiêu dùng chưa tin tưởng vào nguồn gốc chất lượng sản phẩm nông nghiệp gắn nhãn mác hữu Trên địa bàn nội thành Hà Nội, đại đa số cửa hàng kinh doanh nông sản thông thường, số lượng cửa hàng kinh doanh SPNNHC tương đối quy mơ kinh doanh nhỏ Các SPNNHC bán số cửa hàng/siêu thị nông sản thực phẩm như: BigC, Coopmart số chuỗi cửa hàng Vinmart+, Bác Tôm… Để thúc đẩy sản xuất SPNNHC cần có chuỗi cung ứng SPNNHC tổ chức tốt hoạt động hiệu Trong đó, thành viên quan trọng chuỗi tổ chức bán lẻ hàng nơng sản phải tích cực tham gia kinh doanh SPNNHC, họ khâu cuối chuỗi cung ứng, hoạt động họ trực tiếp thuyết phục người tiêu dùng mua tiêu thụ sản phẩm Rõ ràng nhiều nhà kinh doanh bán lẻ nông sản thực phẩm địa bàn Hà Nội chuyển đổi hoạt động kinh doanh từ sản phẩm nông nghiệp thông thường sang kinh doanh SPNNHC, thúc đẩy người tiêu dùng nội thành Hà Nội tiêu thụ SPNNHC Vì vậy, cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sẵn sàng kinh doanh SPNNHC cửa hàng bán lẻ địa bàn Hà Nội, qua đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ CƠ SỞ L THU ẾT VỀ CÁC NH N TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Các nhà bán lẻ nông sản thực phẩm thị trường bao gồm: siêu thị, cửa hàng chuyên kinh doanh nông sản thực phẩm hộ kinh doanh bán lẻ chợ Hoạt động kinh doanh cửa hàng bán lẻ tác động đến hành vi mua tiêu dùng SPNNHC người tiêu dùng Quyết định kinh doanh nhà bán lẻ chịu tác động nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố thuộc nội nhà kinh doanh nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi (Gopal Das, 2014) Các nhân tố nội bao gồm nhận thức quan điểm người bán lẻ hoạt động kinh doanh Các nhân tố bên ngồi bao gồm mơi trường xung quanh điều kiện nguồn cung ứng hàng hóa Các nghiên cứu có nhân tố bên bên ngồi tác động đến định nhà bán lẻ lựa chọn nhóm hàng hóa kinh doanh Các nhà bán lẻ nơng sản thực phẩm kinh doanh nhiều mặt hàng từ nhiều nguồn cung cấp khác Trong trình kinh doanh, nhà bán lẻ phải định lựa chọn nhóm hàng mơ hình kinh doanh Việc chấp nhận chuyển sang kinh doanh nhóm SPNNHC chuyển đổi mơ hình mặt hàng kinh doanh Quyết định đòi hỏi cân nhắc cẩn thận nhà bán lẻ nhiều khía cạnh khác Sự sẵn sàng kinh doanh SPNNHC trạng thái suy nghĩ nhà bán lẻ thúc đẩy hành động chuyển đổi hoạt động kinh doanh họ sang tập trung kinh doanh SPNNHC chuyển hẳn sang kinh doanh SPNNHC Các nhà nghiên cứu sẵn sàng kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ, tương tự hành vi nhà bán lẻ nói chung, tất nhiên, chịu tác động nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, bao gồm yếu tố nhận thức họ SPNNHC kinh doanh nhóm sản phẩm yếu tố mơi trường bên ngồi bao gồm ảnh hưởng người kinh doanh khác nguồn cung sản phẩm 20 Trên sở hiểu biết nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh nhà bán lẻ nói chung bán lẻ nơng sản nói riêng nhiều nghiên cứu có ra, để lựa chọn nghiên cứu nhân tố tác động đến đến sẵn sàng kinh doanh SPNNHC nhà bán lẻ địa bàn Hà Nội, tác giả thực nghiên cứu định tính vấn sâu số nhà bán lẻ thực phẩm địa bàn Hà Nội để thu nhận ý kiến, quan điểm họ nhân tố Đã có năm nhà bán lẻ kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ nông sản SPNNHC chuỗi Bác Tôm, Sói Biển, vấn trực tiếp để tìm số nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận kinh doanh SPNNHC chuyển đổi sang kinh doanh nhóm sản phẩm họ Kết nghiên cứu định tính xác định cụ thể nghiên cứu tập trung vào nhân tố tác động tới sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu cơ, bao gồm: nhận thức nông sản hữu cơ, nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ, trách nhiệm người tiêu dùng, ảnh hưởng môi trường xung quanh, ảnh hưởng nguồn cung cấp nông sản hữu Nhận thức SPNNHC nhà bán lẻ thể kiến thức hiểu biết họ nhóm sản phẩm bao gồm từ chất lượng sản phẩm, giá trị lợi ích mang lại cho người tiêu dùng, nguồn gốc sản phẩm, quy định pháp lý chứng nhận sản phẩm,… Các vấn đề nhận thức tác động đến hành vi sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm nhà bán lẻ Vì vậy, giả thuyết H1 nhà bán lẻ có nhận thức đầy đủ SPNNHC, họ sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm Nhận thức kinh doanh SPNNHC bao gồm kiến thức nhà bán lẻ điều kiện kinh doanh nhóm sản phẩm này, phương thức kinh doanh, tiềm thị trường, thuận lợi khó khăn kinh doanh, kết kinh doanh mang lại,… Nhận thức kinh doanh SPNNHC có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm Giả thuyết H2 nhà bán lẻ nhận thức kinh doanh SPNNHC cao, họ sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm Trách nhiệm người kinh doanh khách hàng thể qua quan tâm họ sức khỏe, lợi ích người tiêu dùng họ mua sản phẩm họ kinh doanh Khi nhà bán lẻ quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng, họ chuyển sang kinh doanh sản phẩm mang lại lợi ích thật cho khách hàng họ Giả thuyết H3 nhà bán lẻ có trách nhiệm với lợi ích người tiêu dùng, họ sẵn sàng kinh doanh SPNNHC Hoạt động kinh doanh cửa hàng bán lẻ nông sản thực phẩm tất nhiên chịu tác động nhân tố mơi trường bên ngồi Các yếu tố môi trường xung quanh bao gồm hoạt động nhà bán lẻ khác, thái độ ý kiến khách hàng, thông tin phương tiện truyền thông mặt hàng họ kinh doanh, sách hoạt động quan quản lý nhà nước nhóm hàng nông sản thực phẩm Giả thuyết H4 môi trường bên hoạt động kinh doanh SPNNHC thuận lợi, nhà bán lẻ sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm Nguồn cung ứng SPNNHC bao gồm sẵn có nguồn hàng, chất lượng sản phẩm uy tín nhà cung cấp, ổn định nguồn cung,… tất nhiên nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sẵn sàng kinh doanh nhóm SPNNHC Vì vậy, giả thuyết H5 nguồn cung cấp SPNNHC đảm bảo, nhà bán lẻ sẵn sàng kinh doanh nhóm sản phẩm 21 Nhận thức nông sản H1 Nhận thức kinh doanh H2 H3 Trách nhiệm đối với người tiêu dùng H4 Sự sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu Ảnh hưởng của môi trường xung quanh H5 Ảnh hưởng của nguồn cung cấp nông sản hữu H nh Mô h nh nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đo lường tác động nhân tố tới sẵn sàng kinh doanh SPNNHC, nhóm nghiên cứu thực khảo sát bảng hỏi mẫu nhà bán lẻ nông sản thực phẩm địa bàn Hà Nội Mục đích nghiên cứu định lượng nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, tìm chiều hướng mức độ ảnh hưởng tới sẵn sàng kinh doanh SPNNHC cửa hàng bán lẻ nông sản thực phẩm địa bàn Hà Nội Bảng hỏi hình thành dựa thang đo biến tìm thấy qua thực nghiên cứu định tính Các thang đo nhân tố tác động hình thành vấn trực tiếp số nhà bán lẻ qua thảo luận nhóm nhà bán lẻ nơng sản thực phẩm địa bàn nội thành Hà Nội Bảng hỏi kiểm tra qua ý kiến chuyên gia nghiên cứu marketing trước sử dụng để khảo sát cửa hàng bán lẻ Nhóm nghiên cứu thực khảo sát 200 cửa hàng bán lẻ địa bàn nội thành Hà Nội Tổng số bảng hỏi thu 148, chiếm tỷ lệ 74%; số bảng hỏi đủ điều kiện phân tích 127 Cơng tác kiểm soát bảng hỏi điều tra thu thực suốt trình khảo sát cửa hàng bán lẻ Kết sàng lọc cho biết số lượng quan sát đủ điều kiện để tiến hành phân tích kiểm định 127 bảng hỏi Theo Hair cộng (1998), số lượng quan sát đáp ứng điều kiện cỡ mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy bội, phân tích mơ hình cấu trúc (SEM) đề tài Trong 127 sở bán lẻ khảo sát có 113 cửa hàng bán lẻ chiếm 89%, 10 quầy bán lẻ chợ chiếm 7,9%, siêu thị chiếm 3,1% Dữ liệu nghiên cứu thu thập sau làm đưa vào phân tích phần mềm SPSS Đầu tiên, thang đo kiểm định độ phù hợp kiểm định EF , sau kiểm định độ tin cậy Cronbach lpha Cuối mơ hình phân tích phương pháp hồi quy bội để đánh giá tác động chiều hướng mức độ biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả nhân tố tác động đ n sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu c ng ời bán lẻ Theo Bảng 1, với số hộ khảo sát n = 127, giá trị trung bình yếu tố nhận thức nông nghiệp hữu cơ, nhận thức kinh doanh nông nghiệp hữu cơ, trách nhiệm người tiêu dùng, 22 ảnh hưởng môi trường xung quanh, ảnh hưởng nguồn cung cấp nông nghiệp hữu cơ, sẵn sàng kinh doanh nông nghiệp hữu vấn đề trở ngại kinh doanh SPNNHC lớn 3,19 Bảng Các y u tố tác động đ n sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu c ng ời bán lẻ sản phẩm nông nghiệp Tên biến Số hộ Trung GTNN GTLN khảo sát bình Mơ tả Độ lệch chuẩn Nhận thức nông sản hữu NS1 Tôi i t r nông sản hữu v cách thức sản xuất nông sản hữu 127 3.56 861 ông sản hữu ch c ch n tốt cho sức h e người dùng 127 3.91 702 127 4.12 697 127 4.16 623 127 3.61 703 127 4.43 584 127 4.03 845 127 3.46 843 127 4.08 638 127 3.19 794 NS2 NS3 NS4 ông sản hữu phải c Chứng nhận hữu của quan c th m quyền ông sản hữu phải truy xuất đư c nguồn gốc NS5 C th ph n iệt đư c nông sản hữu với nông sản thường Nhận thức kinh doanh nông sản hữu KD1 ông sản hữu c thường KD2 ông sản hữu h KD3 KD4 giá án cao nhiều so với nông sản ảo quản so với nông sản thường ới ch c số t người tiêu dùng t m mua nông sản hữu v ng h ng án đư c hông nhiều guồn cung cấp nông sản hữu hông d t m v hông n đ nh KD5 Tôi ngh inh doanh nông sản hữu ch c ch n s nhập i t so với nông sản thường c thu Trách nhiệm ối với ngƣời ti u d ng TN1 Tôi quan t m đ n nông sản m án c h i cho sức h e người tiêu dùng hông 127 4.29 656 TN2 Tôi quan t m đ n ảnh hưởng của nông sản trường sống 127 4.13 777 127 4.50 533 127 4.02 908 127 3.83 898 127 4.48 589 127 3.91 855 TN3 Tôi ngh án nông sản đ c h i cho người tiêu dùng án đ n môi h nh vi t i i Ảnh hƣởng môi trƣờng ung quanh MT1 hững người inh doanh hác c ảnh hưởng đ n doanh nông sản hữu a ch n inh MT2 Thông tin các phương tiện truyền thông nông sản hữu c ảnh hưởng đ n a ch n inh doanh nông sản hữu MT3 i n của hách h ng c ảnh hưởng đ n nông sản hữu a ch n inh doanh MT4 Các ch nh sách của nh nước h tr người inh doanh nông sản hữu c ảnh hưởng ớn đ n t inh doanh 23 Tên biến Số hộ Trung GTNN GTLN khảo sát bình Mơ tả Độ lệch chuẩn Ảnh hƣởng nguồn cung c p nông sản hữu inh doanh nông sản hữu ph thu c nhiều v o nguồn cung cấp đảm ảo số ng v chất ng nông sản 127 4.58 511 NC2 Uy t n thương hiệu của nguồn cung cấp nông sản hữu c ảnh hưởng ớn đ n t inh doanh của người án 127 4.38 629 127 4.27 623 NC1 NC3 inh doanh nông sản hữu ph thu c v o mối iên giữa người sản xuất với người án t ch t ch Sự sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu SS1 Tôi ngh m nh nên inh doanh nông sản hữu 127 3.96 858 SS2 Tôi muốn chuy n sang gian tới 127 3.82 849 127 3.34 1.163 127 3.68 1.038 án nông sản hữu thời SS3 Tôi đ inh doanh nông sản hữu t sức h e người tiêu dùng hi i t ch ng tốt cho SS4 Tôi v n ti p t c mở r ng inh doanh nông sản hữu thời gian tới Những v n ề trở ng i kinh doanh nông sản hữu CT1 Thi u ng chứng thuy t ph c người tiêu dùng ph n iệt nông sản hữu với nông sản thường 127 4.20 867 CT2 H nh thức nông sản hữu hông hấp d n 127 3.89 893 127 4.28 712 CT4 Thi u g n t giữa người sản xuất với người inh doanh nông sản hữu 127 4.13 820 CT5 Thi u s 127 4.10 805 CT6 Giá nông sản hữu quá cao 127 3.98 801 CT7 ông sản hữu h 127 3.69 782 CT8 hông c phương tiện ảo quản v d trữ nông sản hữu 127 3.55 870 CT9 hông c diện t ch c a h ng đủ ớn đ inh doanh nông sản hữu 127 3.44 923 inh doanh nông sản hữu c n vốn ớn so với nông sản thông thường 127 4.19 774 127 3.63 862 127 4.19 601 h n 127 4.03 723 hông c nh tranh đư c với những người án nông sản thông thường 127 3.87 810 127 3.61 817 CT3 Thi u nguồn cung cấp nông sản hữu đảm ảo CT10 CT11 CT12 iên n đ nh v tin cậy t với thương ái v người án uôn nông sản hữu ảo quản h t m đư c đ a m c a h ng thuận i h thay đ i đư c th i quen mua nông sản chưa quan t m đ n nguồn gốc hữu hiện của người tiêu dùng CT13 Thủ t c xin chứng nhận nông sản hữu quá phức t p v CT14 CT15 Cơ quan quản 24 an to n vệ sinh th c ph m g y h h h n Kết thống kê mô tả biến độc lập cho thấy ý kiến trả lời cho phát biểu thang đo biến độc lập đa dạng Có ý kiến đồng ý ý kiến không đồng ý Các giá trị nhỏ (Minimum) lớn (Maximum) thang đo nằm khoảng từ đến cho thấy khơng có giới hạn mặt biến động thang đo sử dụng 4.2 K t đo l ờng y u tố tác động đ n sẵn sàng kinh doanh sản phẩm nông nghiệp hữu c nhà bán lẻ Giá trị trung bình biến quan sát có khác biệt lớn (3.34 - 4.58) chứng tỏ có đánh giá khác mức độ quan trọng biến độc lập Kết kiểm định Skewness Kurtosis cho thấy giá trị tuyệt đối hai số nằm giới hạn cho phép tương ứng Skewness nhỏ Kurtosis Những kết cho thấy thang đo biến độc lập có phân phối chuẩn, đảm bảo yêu cầu thực kiểm định phân tích phần sau Kết kiểm định độ phù hợp thang đo Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EF (Exploratory Factor Analysis) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn (interdependence techniques), nghĩa khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với (interrelationships) EF dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F < k) nhân tố có ý nghĩa Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phân tích nhân tố sử dụng để kiểm định hội tụ biến thành phần khái niệm độ giá trị hội tụ (convergence validity), đồng thời đo lường độ giá trị phân biệt giúp đảm bảo khác biệt, khơng có mối quan hệ tương quan gữa yếu tố sử dụng để đo lường nhân tố độ giá trị phân biệt (discriminant validity) Theo J F Hair cộng (1998), với hệ số tải (factor loading) ≥ 0,3 đạt giá trị hội tụ hệ số tải nhân tố lớn hệ số tải nhân tố khác cho thấy tính đảm bảo độ giá trị phân biệt Phương pháp trích Principal Component nalysis sử dụng kèm với phép quay Varimax Điểm dừng trích yếu tố có Initial Eigenvalues > (Meyers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J., 2006) Trước kiểm định giá trị thang đo kiểm định EF , tác giả kiểm tra xem liệu có đầy đủ điều kiện để phân tích hay khơng kiểm định KMO kiểm định Barlett Kết cho thấy KMO = 0.757 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 (Kaiser, 1974) Như vậy, kết luận phân tích nhân tố thích hợp với liệu có Tương tự vậy, kết kiểm định Barlett cho thấy p = 0.000 < 5% có nghĩa biến có quan hệ với có đủ điều kiện để phân tích nhân tố kiểm định EF Phép trích Principal Component nalysis với phép quay Varimax sử dụng phân tích nhân tố thang đo biến độc lập Các biến có hệ số tải (Factor loading) nhỏ 0,3 bị loại, điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) > tổng phương sai trích lớn 50% (Gerbing nderson, 1988) Kết cho thấy từ 19 biến quan sát rút năm nhóm nhân tố Tổng phương sai giải thích nhóm nhân tố rút 59,365% (> 50%) 25 Kết EF cho “Nhận thức nơng sản hữu cơ” cho thấy năm tiêu chí đo lường “Nhận thức nông sản hữu cơ” tải vào nhân tố Tất hệ số tải từ 0.601 trở lên đạt tiêu chuẩn đề cho thấy biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Kết EF cho “Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ” cho thấy bốn tiêu chí đo lường “Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ” KD1, KD2, KD3, KD4 tải vào nhân tố, với hệ số tải từ 0.541 trở lên đạt tiêu chuẩn đề Riêng KD5 có hệ số tải 0.136 < 0.3 nên loại khỏi thang đo Vậy thang đo có bốn biến quan sát KD1, KD2, KD3, KD4 Kết EF cho “Trách nhiệm người tiêu dùng” cho thấy ba tiêu chí đo lường “Trách nhiệm người tiêu dùng” tải vào nhân tố Tất hệ số tải từ 0.768 trở lên đạt tiêu chuẩn đề cho thấy biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Kết EF cho “Ảnh hưởng mơi trường xung quanh” cho thấy bốn tiêu chí đo lường Ảnh hưởng môi trường xung quanh tải vào nhân tố Tất hệ số tải từ 0.570 trở lên đạt tiêu chuẩn đề cho thấy biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Kết EF cho “Ảnh hưởng nguồn cung cấp nông sản hữu cơ” cho thấy ba tiêu chí đo lường “Ảnh hưởng nguồn cung cấp nông sản hữu cơ” tải vào nhân tố Tất hệ số tải từ 0.797 trở lên đạt tiêu chuẩn đề cho thấy biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với nhân tố Như vậy, tất thang đo lựa chọn cho biến mơ hình đảm bảo yêu cầu sử dụng phân tích Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Các yếu tố đo lường đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach‟s lpha Cronbach lpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ hay khả giải thích cho khái niệm nghiên cứu tập hợp biến quan sát thang đo Phương pháp dùng để loại bỏ biến không phù hợp hạn chế biến rác mơ hình nghiên cứu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Hair cộng (1998) cho rằng, Cronbach lpha từ 0,8 đến gần thang đo lường tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 thang đo sử dụng được; từ 0,6 trở lên chấp nhận trường hợp khái niệm nghiên cứu nghiên cứu bối cảnh Khi cân nhắc xem nên loại bỏ biến nào, nhà nghiên cứu vào hai hệ số Thứ Cronbach‟s lpha if Item Deleted Khi hệ số lớn hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng, có nghĩa tham gia biến quan sát làm giảm hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng, coi dấu hiệu để nhà nghiên cứu cân nhắc loại bỏ biến hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng tăng lên Thứ hai hệ số tương quan biến tổng (item - total correlation) Hệ số cho thấy mức độ quan hệ chặt chẽ biến quan sát tương ứng biến tổng Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 cân nhắc loại bỏ Đây dấu hiệu gợi ý cho nhà nghiên cứu việc loại bỏ biến quan sát nhằm làm tăng mức độ chặt chẽ thang đo Tuy nhiên, thực tế, nhà nghiên cứu cân nhắc kỹ điều kiện điều kiện kiểm định khác ý nghĩa thực tế biến quan sát để đưa định Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu có kích thước đủ lớn 127 đơn vị Vì vậy, trình kiểm định Cronbach‟s lpha, tác giả giữ lại thang đo có hệ số Cronbach‟s lpha ≥ 0,6 có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 26 Kết việc đánh giá tóm tắt sau: - Nhận thức nông sản hữu Kết Cronbach‟s lpha cho “Nhận thức nông sản hữu cơ” 0,821 Các biến quan sát NS1, NS2, NS3, NS4, NS5 có hệ số Cronbach‟s lpha if Item Deleted nhỏ hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với để đo lường “Nhận thức nông sản hữu cơ” nhà bán lẻ Kết Cronbach‟s lpha cho “Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ” 0,614 Các biến quan sát KD1, KD2, KD3, KD4 có hệ số Cronbach‟s lpha if Item Deleted nhỏ hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với để đo lường “Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ” nhà bán lẻ Kết Cronbach‟s lpha cho “Trách nhiệm người tiêu dùng” 0,757 Các biến quan sát TN1, TN2, TN3 có hệ số Cronbach‟s lpha if Item Deleted nhỏ hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với để đo lường “Trách nhiệm người tiêu dùng” nhà bán lẻ Kết Cronbach‟s lpha cho “Ảnh hưởng môi trường xung quanh” 0,679 Các biến quan sát MT1, MT2, MT3, MT4 có hệ số Cronbach‟s lpha if Item Deleted nhỏ hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với để đo lường “Ảnh hưởng môi trường xung quanh” nhà bán lẻ Kết Cronbach‟s lpha cho “Ảnh hưởng nguồn cung cấp nông sản hữu cơ” 0,821 Các biến quan sát NS1, NS2, NS3, NS4, NS5 có hệ số Cronbach‟s lpha if Item Deleted nhỏ hệ số Cronbach‟s lpha biến tổng Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, thang đo tốt, có tương quan chặt chẽ với để đo lường “Ảnh hưởng nguồn cung cấp nông sản hữu cơ” nhà bán lẻ Sau kiểm định độ tin cậy giá trị thang đo, nhân tố đưa vào kiểm định mơ hình Giá trị nhân tố kiểm định trung bình biến quan sát thành phần thuộc nhân tố Phân tích hồi quy thực để xác định mối quan hệ nhân biến phụ thuộc ý định mua biến độc lập: quan tâm đến sức khỏe, nhận thức chất lượng, chuẩn mực chủ quan, nhận thức sẵn có sản phẩm, nhận thức giá bán sản phẩm, tham khảo - giá trị thân, tham khảo - tuân thủ, tham khảo - thông tin truyền thông đại chúng Mơ hình hồi quy tìm biến độc lập có tác động tới biến phụ thuộc biến độc lập không tác động tới biến phụ thuộc Với biến có tác động, mơ hình hồi quy cho biến hướng tác động dương (+) hay âm (-), hay tác động thuận chiều hay ngược chiều Đồng thời, mơ hình mơ tả mức độ tác động biến độc lập cụ thể qua giúp ta dự đốn giá trị biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Mơ hình nghiên cứu bao gồm biến phụ thuộc nhiều biến độc lập Vì vậy, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 27 Để đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy, tác giả vào hệ số xác định R2 Hệ số R2 cho biết % biến động biến phụ thuộc (Y) giải thích biến độc lập (Xi) mơ hình Giá trị R2 nằm khoảng từ đến 1: Khi R2 = 0, ta kết luận biến phụ thuộc biến độc lập khơng có quan hệ với Khi R2 = 1, ta kết luận đường hồi quy phù hợp hoàn hảo Theo Hair cộng (1998), sử dụng hệ số xác định R2 có nhược điểm giá trị R2 tăng số biến độc lập đưa vào mơ hình tăng biến đưa vào khơng có ý nghĩa Vì nên sử dụng giá trị R2 điều chỉnh ( djusted R Square) để kết luận % biến động biến phụ thuộc giải thích biến độc lập Để kiểm định độ phù hợp mơ hình, tác giả sử dụng kiểm định F Đây phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể nhằm xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn biến độc lập khơng Mơ hình coi phù hợp giá trị significant kiểm định < 0,05 Phân tích hồi quy cịn cho biết tình trạng đa cộng tuyến có tồn khơng Đa cộng tuyến trạng thái mà đó, biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Để kiểm định tượng đa cộng tuyến, tác giả sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF) Nếu giá trị hệ số < quan hệ đa cộng tuyến biến độc lập không đáng kể Giá trị hệ số R2 điều chỉnh 0,436 Điều cho thấy tương thích mơ hình với biến kiểm sốt hợp lý Như vậy, biến độc lập giải thích 43,6% biến động biến phụ thuộc Kết kiểm định F cho thấy giá trị F = 20.487, giá trị sig = 0,000 Như vậy, mối quan hệ đảm bảo độ tin cậy với mức độ cho phép 5% Do đó, kết luận biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF biến kiểm sốt đưa vào phân tích mơ hình có giá trị < Như vậy, tính đa cộng tuyến biến độc lập không đáng kể biến mơ hình chấp nhận Kết phân tích hồi quy cho thấy bốn biến độc lập nhận thức nông sản hữu cơ, nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ, trách nhiệm người tiêu dùng, ảnh hưởng môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu có giá trị sig < 0,05 Riêng nguồn cung cấp nơng sản hữu có giá trị sig = 0,72 cho thấy rằng, chưa có sở để kết luận mối quan hệ nguồn cung cấp nông sản hữu sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu Mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập thể phương trình hồi quy tuyến tính sau: Y = 0,249X1 + 0,244X2 - 0,249X3 + 0,253X4 Trong đó: Y: Sự sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu cơ; X1: Nhận thức nông sản hữu cơ; X2: Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ; X3: Trách nhiệm người tiêu dùng; X4: Ảnh hưởng mơi trường xung quanh Phương trình hồi quy cho thấy hệ số Beta chuẩn hóa biến độc lập > cho thấy biến độc lập tác động thuận chiều tới “Sự sẵn sàng kinh doanh nơng sản hữu cơ” Như vậy, 28 theo phương trình đơn vị “Sự sẵn sàng kinh doanh nơng sản hữu cơ” tăng lên theo phải có cộng hưởng dương 0,249 “Nhận thức nông sản hữu cơ”, 0,244 “Nhận thức kinh doanh nông sản hữu cơ”, 0,249 “Trách nhiệm người tiêu dùng”, 0,253 “Ảnh hưởng môi trường xung quanh” B NH LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TH C ĐẨ DOANH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÁC CỬA HÀNG KINH Như vậy, năm nhân tố tác động đến sẵn sàng kinh doanh SPNNHC cửa hàng bán lẻ cho kết nhân tố có tác động tương đối đồng (Nhận thức kinh doanh nông sản hữu tác động Trách nhiệm người tiêu dùng tác động lớn nhất) Nhận thức nông sản hữu tác động đến sẵn sàng kinh doanh nông sản hữu cửa hàng bán lẻ Khi nhà bán lẻ nơng sản có thơng tin nơng sản hữu cơ, hiểu quy trình điều kiện nuôi trồng, biết khác biệt chất lượng nông sản hữu nông sản thường, đặc biệt họ nhận thức việc nuôi trồng nông sản hữu giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng họ có ý định kinh doanh nơng sản hữu Hiểu giá trị nông sản hữu sở để nhà bán lẻ mong muốn tham gia kinh doanh sản phẩm Nhận thức kinh doanh nông sản hữu nhà bán lẻ hiểu khác kinh doanh thực phẩm thường thực phẩm hữu Việc kinh doanh thực phẩm hữu có quy trình bảo quản khác biệt, thời gian sử dụng ngắn thực phẩm thường, nhiên đối tượng khách hàng tiếp cận thực phẩm hữu lại người quan tâm đến sức khỏe sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm tốt cho sức khỏe Điều dẫn tới lợi nhuận kinh doanh thực phẩm hữu cao thực phẩm thường Khi nhận thức vấn đề nhà bán lẻ thực phẩm sẵn sàng kinh doanh thực phẩm hữu Trách nhiệm người tiêu dùng việc nhà kinh doanh hướng tới mục tiêu kinh doanh lợi ích người tiêu dùng kinh doanh sản phẩm đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Thực phẩm an toàn sản phẩm có quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường, loại bỏ hóa chất có hại cho sức khỏe người tiêu dùng, sản phẩm đảm bảo cho lợi ích trước mắt lâu dài người tiêu dùng Khi nhà bán lẻ nhận thức trách nhiệm với sức khỏe lợi ích người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm hữu kinh doanh sản phẩm tốt cho người tiêu dùng họ sẵn sàng tham gia kinh doanh thực phẩm hữu Ảnh hưởng môi trường xung quanh yếu tố tác động tới sẵn sàng kinh doanh thực phẩm hữu nhà bán lẻ thực phẩm Những nhà bán lẻ kinh doanh họ tham khảo phương thức kinh doanh, quy trình bảo quản phân phối, phương thức tiếp cận khách hàng đặc biệt chất lượng giá sản phẩm từ nhóm tham khảo xung quanh bạn bè, người thân, người kinh doanh thực phẩm, gương tiêu biểu kinh doanh thực phẩm, truyền thông từ phương tiện thông tin để tham chiếu cho định kinh doanh Khi nhà bán lẻ nhận thấy từ nhóm tham khảo việc kinh doanh thực phẩm hữu hội kinh doanh tốt họ sẵn sàng tham gia kinh doanh Từ kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp thúc đẩy nhà kinh doanh bán lẻ địa bàn Hà Nội chuyển sang kinh doanh SPNNHC sau: - Thúc đẩy khâu sản xuất nông nghiệp hữu cơ, tạo nguồn cung cấp hàng ổn định cho nhà bán lẻ thực phẩm hữu Nhà bán lẻ chủ động liên kết với khâu sản xuất nông nghiệp để đảm bảo 29 số lượng chất lượng SPNNHC kinh doanh cửa hàng Lập kế hoạch liên kết chuỗi cung ứng bao gồm kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn Chỉ có khả kiểm sốt nguồn cung SPNNHC với xuất xứ rõ ràng, chất lượng đảm bảo, giá cạnh tranh nhà kinh doanh nơng sản thực phẩm sẵn sàng kinh doanh SPNNHC - Nhà bán lẻ cần hiểu rõ đặc điểm tiêu dùng để có chiến lược xây dựng uy tín thương hiệu cửa hàng bán lẻ SPNNHC cách bền vững Kết hợp xây dựng thương hiệu cửa hàng bán lẻ với thương hiệu SPNNHC, đầu tư thực chiến lược biện pháp marketing nhằm tạo lòng tin khách hàng, từ hình thành thói quen mua lịng tin vào cửa hàng kinh doanh SPNNHC - Để hỗ trợ nhà bán lẻ kinh doanh SPNNHC, thành phố Hà Nội cần đầu tư tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức người tiêu dùng Cùng với việc xây dựng chế khuyến khích cửa hàng, siêu thị chuyển sang kinh doanh SPNNHC thu mua sản phẩm bảo đảm đầu cho nông nghiệp hữu phát triển ổn định,… - Các quan có trách nhiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội quản lý thị trường, chi cục thú y,… cần nâng cao trách nhiệm, lực đổi chế quản lý nhằm kiểm sốt chất lượng hàng nơng sản lưu thông thị trường, loại bỏ nông sản có chất cấm độc hại, tạo điều kiện các doanh nghiệp cá nhân kinh doanh SPNNHC cạnh tranh với hàng nông sản chất lượng giá rẻ Kiểm sốt nơng sản chất lượng tạo hội thị trường cho SPNNHC tốt cho sức khỏe người TÀI LIỆU THAM KHẢO Gopal Das (2014), Factors affecting Indian shoppers‫ ׳‬attitude and purchase intention: n empirical check, Journal of Retailing and Consumer Services, Available online 16 May 2014 Hsin-Pin Fu, Kuo-Kuang Chu, Sheng-Wei Lin&Chi-Ren Chen (2010), A study on factors for retailers implementing CPFR - A fuzzy AHP analysis, Journal of Systems Science and Systems Engineeringvolume 19, pp.192-209 Latacz-Lohmann, U., Foster, C (1997), From “niche” to “mainstream” - strategies for marketing organic food in Germany and the UK, British Food Journal, 99(8), pp.275-282 Laux, M (2013), Organic food trends profile, Agricultural Marketing Resource Centre: http://www.agmrc.org/markets industries/food/organic-food-trends-profile/ Lodorfos, G and Dennis, J (2008), Consumers‟ Intent: In the Organic Food Market, Journal of Food Products Marketing, 14(2), pp.17-38 Maloni, M and Brown, M (2006), Corporate Social Responsibility in the Supply Chain: An Application in the Food Industry, Journal of Business Ethics, 68(1), pp.35-52 Mao Wenjin Jiang Lin (2008), On Behavioral Factors Affecting the Willingness to Share Information by Retailers and Suppliers, Journal of Hebei University of Economics and Business Pandey, S and Khare, A (2017), The Role of Retailer Trust and Word of Mouth in Buying Organic Foods in an Emerging Market, Journal of Food Products Marketing, 23(8), pp.926-938 Tạp chí Brand Việt Nam (2017), Thực phẩm hữu cơ: Nhà sản xuất, bán l vào cuộc, truy cập từ: http://www.brandsvietnam.com/12183-Thuc-pham-huu-co-Nha-san-xuat-ban-le-cungvao-cuoc 30 ... ý định kinh doanh nông sản hữu Hiểu giá trị nông sản hữu sở để nhà bán lẻ mong muốn tham gia kinh doanh sản phẩm Nhận thức kinh doanh nông sản hữu nhà bán lẻ hiểu khác kinh doanh thực phẩm thường... SPNNHC nhà bán lẻ CƠ SỞ L THU ẾT VỀ CÁC NH N TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Các nhà bán lẻ nông sản thực phẩm thị trường bao gồm: siêu thị, cửa hàng... sản phẩm nông nghiệp gắn nhãn mác hữu Trên địa bàn nội thành Hà Nội, đại đa số cửa hàng kinh doanh nông sản thông thường, số lượng cửa hàng kinh doanh SPNNHC tương đối quy mơ kinh doanh nhỏ Các

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w