1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài " xây dựng chiến lược kinh doanh " pdf

35 874 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 410,64 KB

Nội dung

Luận Văn Đề Tài: xây dựng chiến lược kinh doanh Bµi tËp tiĨu ln Chương I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp : a Khái niệm chiến lược kinh doanh : Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp sử dụng lĩnh vực quân để kế hoạch lớn, dài hạn đưa sở tin đối phương làm đối phương khơng thể làm.Thông thường người ta hiểu chiến lược kế hoạch nghệ thuật huy quân Ngày nay, thuật ngữ chiến lược sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận chiến lược Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh xem tổng thể dài hạn tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài Nhà nghiên cứu lịch sử quản lý, Alfred D Chandler cho “chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp thực chương trình hoạt động với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu ấy” Như vậy, tư tưởng ông thể rõ chiến lược q trình hoạch định có tính sáng suốt, doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hồn thành tốt mục tiêu tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm giúp doanh nghiệp dễ dàng hình dung cơng việc cần làm để hoạch định chiến lược thấy lợi ích chiến lược với phương diện kế hoạch dài hạn Tuy nhiên, môi trường kinh doanh biến động ngày cho thấy hạn chế cách tiếp cận truyền thống khơng có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi môi trường kinh doanh Theo cách tiếp cận nay, chiến lược rộng lớn mà doanh nghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực Theo quan niệm Mintzberg, ông cho chiến lược mẫu hình dịng chảy định chương trình Bµi tËp tiĨu ln hành động Mẫu hình kiểu chiến lược nào: chiến lược thiết kế từ trước hay chiến lược đột biến Ơng đưa mơ hình: Cách tiếp cận đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước biến động môi trường kinh doanh phát huy tính sáng tạo thành viên doanh nghiệp Tuy nhiên, địi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả dự báo điều kiện để thực chiến lược đánh giá giá trị chiến lược đột biến Qua cách tiếp cận trên, ta hiểu: chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn sách thực nhằm định hướng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đặc trưng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt mục tiêu xác định hướng phát triển doanh nghiệp thời kỳ dài hạn ( năm, năm nhằm định hướng hoạt động cho doanh nghiệp môi trường kinh doanh đầy biến động - Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu bản, phương hướng kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ sách nhằm thực mục tiêu đề - Tính phù hợp: Điều địi hỏi doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời phải thường xuyên rà soát điều chỉnh để phù hợp với biến đổi mơi trường - Tính liên tục: chiến lược kinh doanh phải phản ánh suốt trình liên tục từ khâu xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiến lược - Chiến lược kinh doanh điều kiện ngày khơng thể tách rời khỏi cạnh tranh chiến lược kinh doanh phàn đảm bảo cho doanh nghiệp có lực canh tranh thị trường Trong trình tồn cầu hố nay, hoạt động kinh Bµi tËp tiĨu ln doanh kết nối khắp nơi giới tạo nên ảnh hưởng phụ thuộc lẫn Từ tạo cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp ngành ngành kinh tế b.Phân loại chiến lược kinh doanh doanh nghiệp : Tuỳ theo tiêu thức phân loại khác mà có loại chiến lược kinh doanh khác * Căn vào tính thực tiễn chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh dự kiến: kết hợp tổng thể mục tiêu, sách kế hoạch hành động nhằm vươn tới mục tiêu dự kiến doanh nghiệp Chiến lược xây dựng nhằm thể ý chí kế hoạch hành động dài hạn doanh nghiệp người lãnh đạo, quản lý đưa - Chiến lược kinh doanh thực chiến lược kinh doanh dự kiến điều chỉnh cho phù hợp với yếu tố môi trường kinh doanh diễn thực tế tổ chức thực Chiến lược kinh doanh dự kiến trở thành chiến lược kinh doanh thực nhiều điều kiện hoàn cảnh thực tế thực chiến lược có khả phù hợp với điều kiện hoàn cảnh tính đến chiến lược kinh doanh dự kiến * Căn vào cấp làm chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: chiến lược kinh doanh tổng thể nhằm định hướng hoạt động doanh nghiệp cách thức phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu chung doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh chiến lược: nhằm xây dựng lợi cạnh tranh cách thức thực nhằm định vị doanh nghiệp thị trường - Chiến lược kinh doanh cấp chức năng: chiến lược liên quan đến hoạt động riêng biệt doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp cấp đơn vị kinh doanh chiến lược * Căn vào phạm vi thực chiến lược kinh doanh: Bµi tËp tiĨu ln - Chiến lược kinh doanh nước: mục tiêu dài hạn kế hoạch hành động riêng biệt doanh nghiệp nhằm phát triển hoạt động thị trường nước - Chiến lược kinh doanh quốc tế: tổng thể mục tiêu nhằm tạo vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế * Căn vào tầm quan trọng chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh kết hợp, bao gồm: kết hợp phía trước, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc - Chiến lược kinh doanh theo chiều sâu: thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm - Chiến lược kinh doanh mở rộng: đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt đoọng theo kiểu hỗn hợp - Chiến lược kinh doanh đặc thù: liên doanh, liên kết, thu hẹp hoạt động, lý Vai trò chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh đóng vai trị quan trọng tồn va phát triển doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đắn tạo hướng tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh coi kim nam dẫn đường cho doanh nghiệp hướng Trong thực tế, có nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đắn mà đạt nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh tạo vị cho thương trường Chiến lược kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng thể mặt sau: - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động tương lai thơng qua việc phân tích dự báo mơi trường kinh doanh Kinh doanh hoạt động chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích Bµi tËp tiĨu ln ứng với biến động thị trường, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động phát triển theo hướng Điều giúp doanh nghiệp phấn đấu thực mục tiêu nâng cao vị thị trường - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt hội đầy đủ nguy phát triển nguồn lực doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy sức mạnh doanh nghiệp - Chiến lược tạo quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp liên kết cá nhân với lợi ích khác hướng tới mục đích chung, phát triển doanh nghiệp Nó tạo mối liên kết gắn bó nhân viên với nhà quản lý với nhân viên Qua tăng cường nâng cao nội lực doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh cơng cụ cạnh tranh có hiệu doanh nghiệp Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế tạo nên ảnh hưởng phụ thuộc qua lại lẫn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chính q trình tạo nên cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp thị trường Ngoài yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, doanh nghiệp sử dụng chiến lược kinh doanh cơng cụ cạnh tranh có hiệu Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược thị trường: Muốn xây dựng chiến lược thị trường phù h cho mình, doanh nghiệp cần phú ý phân tích nhân tố ảnh hưởng, người ta chia chúng thành nhóm sau: - Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ - Nhóm nhân tố thuộc mơi trường ngành - Đánh giá nội doanh nghiệp a)Phân tích mơi trường vĩ mô: Môi trường vĩ mô tổng thể yếu tố nằm bên ngồi doanh nghiệp, có ảnh hưởng tới mức cầu ngành tác động trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp Bµi tËp tiÓu luËn Bao gồm yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp sách tài chính- tiền tệ… Các yếu tố mơi trường kinh tế mang lại hội thử thách hoạt động doanh nghiệp Nếu kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tác động đến việc tăng thu nhập tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả toán cho nhu cầu Điều dẫn tới đa dạng hoá loại cầu tổng cầu kinh tế có xu hướng tăng Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, doanh nghiệp có khả tăng sản lượng mặt hàng hiệu kinh doanh tăng, khả tăng qui mơ tích luỹ vốn nhiều Việc l tăng cầu đầu tư doanh nghiệp lớn làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn - Các nhân tố luật pháp quản lý nhà nước: Các nhân tố luật pháp quản lý nhà nướccũng có tác động l đến mức độ thuận lợi khó khăn môi trường Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp quản lý nhà nước kinh tế Việc ban hành hệ thống luật pháp đưa vào đời sống chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước kinh tế tốt điều kiện đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội cạnh tranh lành mạnh ngược lại Ngoài việc hiểu thực theo sách, luật pháp nhà nước doanh nghiệp có hội cạnh tranh lành mạnh ngược lại - Các nhân tố kỹ thuật- cơng nghệ Trong xu tồncầu hóa kinh tế nay, phát triển nhanh chóng lĩnh vực kỹ thuật- công nghệ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có liên quan Kỹ thuật - cơng nghệ phát triển làm cho vịng đời sản phẩm có xu hướng ngày ngắn lại Do vậy, việc nghiên cứu, nắm bắt ứng dụng tốt công nghệ điều kiện định để nâng cao khả cạnh tranh, hiệu kinh doanh doanh nghiệp Kỹ thuật- công nghệ thúc đẩy hoạt Bµi tËp tiĨu ln động kinh doanh doanh nghiệp phát triển theo hướng tăng nhanh tốc độ, đảm bảo ổn định bền vững hoạt động kinh doanh bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu để ứng dụng khoa học công nghệ, doanh nghiệp cần phảI ý tới xu ảnh hưởng ngành doanh nghiệp khác nên phảI phân tích kỹ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Các nhân tố văn hóa - xã hội: văn hóa - xã hội ảnh hưởng cách chậm chạp song sâu sắc đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các nhân tố tác động mạnh tới cầu thị trường Ngồi ra, văn hóa - xã hội cịn tác động trực tiếp đến việc hình thành mơi trường văn hóa doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu biết rõ mơi trường văn hóa - xã hội mà hoạt động - Các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên bao gồm: nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý… ảnh hưởng tới nguồn lực đầu vào nhà sản xuất vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu doanh nghiệp Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng mức độ khác nhau, cường độ khác với doanh nghiệp địa điểm khác tác động đến doanh nghiệp theo hai xu hướng : tích cực tiêu cực DO vậy, tìm hiểu nắm rõ đặc điểm yêú tố tự nhiên giúp doanh nghiệp chủ động việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh a) Phân tích môi trường ngành: Môi trường ngành bao gồm yêú tố ngành hay yêú tố ngoại cảnh Các yêú tố định tính chất mức độ cạnh tranh ngành Theo Michael E Poter vấn đề cốt lõi phân tích mơi trường ngành bao gồm: - Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động ngành - Khả cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn - Mức độ cạnh tranh sản phẩm thay Bµi tËp tiÓu luËn - Sức ép khách hàng - Sức ép nhà cung ứng Cường độ tác động yêú tố thường thay đổi theo thời gian mức độ khác Mỗi tác động yêú tố ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Phân tích, thoe dõi nắm bắt đầy đủ yêú tố giúp doanh nghiệp nhận biết thời thách thức để từ đố đưa đối sách chiến lược phù hợp b) Đánh giá nội doanh nghiệp: Đánh giá nội doanh nghiệp việc phân tích thực trạng nguồn lực doanh nghiệp nhằm thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Để từ doanh nghiệp tận dụng, phát huy điểm mạnh tìm cách khắc phục yếu điểm doanh nghiệp Khi phân tích thực trạng doanh nghiệp, ta dâu vào phân tích: hoạt động tài chính, tình hình sản xuất, nguồn nhân lực, hoạt động marrketing, nghiên cứu phát triển, cáu tổ chức… Bµi tËp tiĨu ln Chương II THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNG CƠNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI : Tổng cơng ty thương mại Hà Nội - tên giao dịch thương mại HAPRO doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty thành lập theo định số 125/2004/QĐ - UB UBND thành phố Hà Nội ngày 18/8/2004 Công ty mẹ - Tổng cơng ty thương mại Hà Nội hình thành sở tổ chức lại công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập ( XNK ) Nam Hà Nội (Hapro) & công ty công ty TNHH thành viên, công ty cổ phần & công ty liên doanh, liên kết Tiền thân công ty mẹ Hapro Ban đại diện phía Nam thành lập vào tháng năm 1991 thuộc liên hiệp sản xuất dịch vụ xuất nhập thủ công mỹ nghệ Hà Nội điều kiện có vốn, khơng có sở vật chất số cán bộ, chưa có thị trường Tháng năm 1992 Ban đại diện đổi thành "Chi nhánh sản xuất, dịch vụ xuất nhập tiểu thủ công nghiệp" thuộc liên hiệp với tên giao dịch Haprosimex Sài gịn có trụ sở 149 Lý Chính Thắng - Quận Thành phố Hồ Chí Minh Haprosimex đơn vị hạch tốn kế tốn độc lập có tài khoản dấu riêng Tháng 12/1998 chi nhánh có số cán cơng nhân viên 120 người, có thị trường xuất 36 nước * Năm 1999 chi nhánh công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội sát nhập với Xí Nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân thuộc LIXEHA định số 07/QĐ - UB ngày 2/01/1999 UBND Thành phố Hà Nội & đổi tên thành công ty sản xuất - XNK Nam Hà Nội lấy tên giao dịch Haprosimex Saigon đặt trụ sở 28b Lê Ngọc Hân & có văn phịng đại diện thành phố Hồ Chí Minh * Năm 2000, nhận sát nhập công ty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa theo định số 6908/QĐ - UB ngày 12/12/2000 UBND thành phố Hà Nội, chuyển trụ sở Bµi tËp tiÓu luËn mại phát triển nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, sản phẩm đa dạng phong phú nhiên cầu chưa cao Điều gây sức ép lớn cho doanh nghiệp hoạt động thương mại giá Ngồi yếu tố giá chất lượng sản phẩm quan trọng Đời sống ngày nâng cao; nhu cầu sống có chất lượng ngày nhiề Đối với khách hàng nội địa doanh nghiệp chủ yếu tập trung thành phố lớn, khách hàng mục tiêu tập trung vào người có thu nhập nên yêu cầu chất lượng sản phẩm cao Tổng công ty triển khai hoạt động công tác quản lý chất lượng sản phẩm thời gian qua Đảm bảo sản phẩm tuân theo tiêu chuẩn quốc tế trước đưa tới tay người tiêu dùng Khách hàng quốc tế Tổng công ty gây sức ép lớn Do thị trường quốc tế phong phú đa dạng, khách hàng có nhiều quyền lựa chọn Hơn khách hàng thị trường quốc tế thường công ty lớn chuyên nhập phong phú hàng hố nên u cầu cao Ngồi yếu tố giá cả, dịch vụ đòi hỏi dịch vụ sau bán hàng Tổng công ty quan tâm trọng tới công tác bán hàng Hiện thời, Tổng cơng ty có rieng trung tâm nghiên cứu phát triển * Phân tích nhà cung cấp Tổng công ty thương mại Hà Nội doanh nghiệp vừa tham gia lĩnh vực sản xuất, vừa hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ Tổng công ty không trọng đến việc khai thác nhu cầu thị trường mà đặc biệt trọng nhu cầu tạo nguồn hàng Ngồi số xí nghiệp cơng ty sản xuất cung cấp sản phẩm cho Tổng công ty như: Xí nghiệp giết mổ lợn Lệ Chi, Gia Lâm, Lương n, Hải Bối, Đơng Anh, Xí nghiệp sản xuất rượu, xí nghiệp chế biến thịt nguội, tác phẩm truyền thống, Xí nghiệp mỳ phở, Xí nghiệp đồ hộp rau Phần lớn hàng hoá xuất phải nhập từ nhà cung cấp khác Hiện tương tranh mua, tranh bán thu mua hàng xuất diễn phổ biến: Hàng nhập không ổn định số lượng 20 Bµi tËp tiĨu ln giá cả, sức ép từ nhà cung cấp lên cao Do vây thời gian tới việc chủ động tạo nguồn hàng Tổng công ty cần thiết * Phân tích đối thủ tiềm ẩn : Việt Nam tiến trình thực AFTA chuẩn bị tham gia WTO Trong thời gian Việt Nam xây dựng nhiều khu công nghiệp đại đời Đây điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty việc phát triển Xong mặt khác, Tổng công ty gặp nhiều thách thức cơng ty, tập đoàn lớn giới khu vực thâm nhập vào Việt Nam Do vậy, từ tới năm 2010 đối thủ tiềm ẩn lo ngại Tổng cơng ty cơng ty có vốn đầu tư nước hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ Tuy nhiên, thời gian đầu đối thủ chưa gây sức ép lớn Tổng công ty thời gian xây dựng chiến lược Trong môi trường ngành nay, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Tổng công ty chủ yếu tập đồn, cơng ty thương mại có vốn đầu tư nước ngồi có khả tham gia vào thị trường Việt Nam Có thể nói đối thủ mạnh; tiềm lực tài cơng nghệ quản lý họ lớn; Tổng công ty cần chuẩn bị; phân tích rõ đối thủ để tìm giải pháp cạnh tranh Tuy nhiên; vài năm tới đối thủ chưa xâm nhập vào thị trường Việt Nam ; luật Việt Nam cịn cha tạo mơi trường thơng thống nước khu vực đặc biệt Trung Quốc thị trường hấp dẫn họ * Sản phẩm thay : Với phát triển khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, phương thức kinh doanh phục vụ đời ngày nhiều Đặc biệt phát triển công nghệ thông tin làm tác động lớn tới ngành thương mại – dịch vụ Các phương thức giao dịch kinh doanh đời với đặc tính ưu việt tiện dụng hơn, chi phí rẻ hơn; thời gian nhanh hơn…tạo nên sức ép lớn 21 Bµi tËp tiĨu ln Tuy nhiên, Tổng công ty trọng đầu tư trang thiếu bị cho cơng nghệ taị Do đó, sức ép sản phẩm thay Tổng công ty thời gian tới chưa lớn III ÁP DỤNG MA TRÂN SWOT VÀO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở CÔNG TY Những thành tựu đạt a Thị trường nước - Các doanh nghiệp thương mại Tổng công ty thương mại Hà Nội có nhiều cố gắng việc thâm nhập mở rộng thị trường hoạt động Tổng công ty Thương hiệu doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp thành viên Tổng công ty thương mại thời gian qua người tiêu dùng biết đến tín nhiệm như: Hapro, Hafasco, Artex, Unimex… Các mặt hàng thành phần chế biến, tác phẩm truyền thống, dịch vụ ăn uống Bốn mùa có chỗ đứng thị trường nội địa Có kết thời gian qua Tổng công ty trọng đến việc phát triển thị trường nội địa, phát triển mạng lưới phân phối thị trường - Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm, mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến nhằm tạo chủ động nguồn hàng, đa dạng hố hình thức phục vụ để thu hút khách hàng Nhờ biện pháp đó, doanh thu nước Tổng cơng ty thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao Năm 2000 doanh thu nội địa đạt 889341 đến năm 2004 doanh thu tăng lên 1.444.092 triệu đồng Doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng cao doanh thu Tổng cơng ty b Thị trường nước ngồi : Các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực xuất nhập khai thác thị trường theo chiều rộng lẫn chiều sâu Đối với thị trường truyền thống ASEAN, Nam Á…Tổng cơng ty tiếp tục trì tăng cường cách làm hồn thiện 22 Bµi tËp tiÓu luËn mặt hàng thị trường Tại thị trường truyền thống, Tổng cơng ty có tác xúc tiến thương mại, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm… Đồng thời, Tổng công ty thâm nhập nhiều thị trường mới, để khai thác tiềm thị trường bước khai thác mạnh thị trường Tổng công ty đầu tư xây dựng mạnh Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro nhằm dần chủ động tạo nguồn hàng Ưu tiên hợp tác với nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn cao chất lượng dịch vụ Qua nhằm giữ khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng tăng sức cạnh tranh giới 23 Bµi tËp tiĨu ln Cơ hội (0) Đe doạ (T) Sự quan tâm đầu tư ngành, TCT Sự phát triển ngành thương mại Hà Nội năm tới Việt nam ngày mở cửa quan hệ giao lưu buôn bán Công nghệ thông tin phát triển hỗ trợ tạo phương thức kinh doanh ngày tốt Có nhiều đối thủ cạnh tranh Chính sách, pháp luật có thay đổi khơng ổn định Hàng rào phi thuế quan hàng xuất thật Chưa chủ động việc tạo nguồn hàng Điểm mạnh (S) Mạng lưới kinh doanh lớn, địa điểm kinh doanh có ưu Chất lượng sản phẩm có uy tín, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế Hình thức tổ chức cơng ty mẹ có liên kết dịch vụ Chú trọng đầu tư cho nghiên cứu phát triển Phối hợp (S/o) - Cải tạo, nâng cấp mạng lưới hoạt động theo qui hoạch - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Phát triển qui mô thị trường ứng dụng - Phát triển hình thức kinh doanh phù hợp Phối hợp (S/T) - Tăng cường mối liên kết đơn vị thành viên tạo sức mạnh để thắng đối thủ cạnh tranh - Tích cực thu thập, xử lý thông tin, từ kênh phân phối nghiên cứu thị trường - Quan hệ nhà cung cấp khách hàng củng cố ngày gắn bó Điểm yếu (W) Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp cồng kềnh Nhân viên bán hàng có tuổi cao nên khả thu hút khách hàng kém, Các địa điểm kdoanh có quy mơ nhỏ lẻ, sd lãng phí Chưa quan tâm mức tới xúc tiến tmại, makerting Phối hợp (W/O) - Sắp xếp lại cấu tổ chức, tinh giảm máy quản lý - Thanh lý đặc điểm hoạt động kinh doanh hiệu quả, - Tăng chi phí cho phận Marketing - Tuyển thêm nhân viên bán hàng tốt, bố trí việc cho nhân viên có tuổi Phối hợp (W/T) - Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo số khu vực - Thiết lập quan hệ với nhà cung cấp, chủ động việc tạo nguồn hàng Ma trận SWOT Những mặt hạn chế : a Đối với thị trường nước : 24 Bµi tËp tiĨu ln Nguồn lực thành phần đầu tư cho doanh nghiệp thương mại Tổng công ty lớn 400 địa điểm kinh doanh vị trí kinh doanh thương mại thuận lợi Tuy nhiên, thời điểm địa điểm kinh doanh có quy mơ manh mún, nhỏ lẻ, bố trí phân tán, sử dụng lãng phí Các doanh nghiệp kinh doanh huyện ngoại thành chưa quan tâm mức, thị trường bỏ ngỏ Vì vậy, hiệu kinh doanh nội địa chưa cao Thị trường nội địa chủ yếu tập trung thành phố lớn nước, thị trường nông thôn cịn chiếm tỷ trọng tổng doanh thu Giá số sản phẩm, dịch vụ cao Giá hàng thủ công mỹ nghệ cao so với mức thu nhập bình quân người dân Do vậy, khả đáp ứng nhu cầu cho phân đoạn thị trường khách hàng người thu nhập thấp bị bỏ qua Công tác quản lý mạng lưới kinh doanh nội địa kém, khơng doanh nghiệp thực sách khốn trắng cho cán cơng nhân viên tư nhân núp bóng Nhà nước để kinh doanh làm ảnh hưởng tới uy tín Tổng công ty b Đối với thị trường nước Đên nay, qua năm hoạt động thị trường nước ngồi Tổng cơng ty mở rộng vị giới khiêm tốn Giá cả, sản phẩm, dịch vụ Tổng công ty cao, chất lượng số sản phẩm đặc biệt hàng TCMN thua hàng Thái Lan, Trung Quốc Do thị phần Việt Nam nói chung Tổng cơng ty nói riêng mặt hàng giảm đáng kể Việc tăng cường xúc tiến thương mại chậm chạp, chưa coi trọng sản phẩm xuất dù có khả thu nhập mang nặng tính bị động việc tạo nguồn hàng xuất Đặc biêt, thiếu thông tin thị trường điểm yếu lớn doanh nghiệp tham gia xuất thuộc Tổng công ty Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nước thường theo đuổi hình thành kế hoạch Nhà nước giao đạt vượt khả 25 Bµi tËp tiĨu ln xuất nhập nên sẵn sàng thực xuất nhập uỷ thác cho đơn vị khác thu nhập từ xuất nhập uỷ thác không cao Mà thực hình thức doanh nghiệp có khả mở rộng thị trường Đây thực tế hầu hết doanh nghiệp Nhà nước tham gia xuất nhập đơn vị thành viên Tổng công ty thương mại Hà Nội Nguyên nhân tồn hạn chế: a Nguyên nhân khách quan - Do ảnh hưởng thời gian dài chế bao cấp nên chuyển sang chế thị trường, Tổng công ty không tránh khỏi bất cập máy quản lý Việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường cán phịng kinh doanh thực nên khơng có điều kiện trau dồi, nâng cao kiến thức mới, nhiều Tổng công ty không nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng lựa chọn được, cung cấp hàng hoá phù hợp để mang lại lợi ích cho Tổng cơng ty, giảm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh - Những biến động lớn kinh tế giới khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á làm cho giá số mặt hàng Việt Nam tăng lên tương đối, giảm khả cạnh tranh - Những ảnh hưởng dịch bệnh, đặc biệt dịch cúm gia cầm năm 2004, làm cho giá mặt hàng nước tăng hàng thực phẩm, khiến sức mua người dân nước giảm giá, số nguyên liệu đầu vào tăng cao, chi phí sản phẩm tăng khiến cho hàng Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường giới - Tình hình trị số nước biến động, chiến tranh khủng bố xảy liên miên chủ yếu nước theo đạo hồi Iran, Irác…với nước có tiềm lực mạnh kinh tế Mỹ, Anh, Úc….ảnh hưởng tới nhu cầu người tiêu dùng nói chung sản phẩm giới nói riêng 26 Bµi tËp tiĨu ln - Các sách Việt Nam thuế, thủ tục hành phần cản trở phát triển doanh nghiệp - Sự cạnh tranh gay gắt thị trường nước quốc tế Hàng Tổng công ty phải đối mặt với hàng nhập Trung Quốc, Thái Lan chất lượng giá b Nguyên nhân chủ quan - Do thành lập, nên từ trước doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xây dựng chiến lược thị trường riêng cho dẫn tới việc chồng chéo thị trường Hiện Tổng công ty cần có chiến lược thị trường chung nhằm quy hoạch mạng lưới phong phú, phát triển thị trường - Độ tuổi trung bình cán Tổng cơng ty cao, nên chịu ảnh hưởng tư hoạt động theo lề lối bao cấp, không động sáng tạo, tâm lý an phận - Tổ chức máy quản lý doanh nghiêp cồng kềnh, lao động phục vụ, nhân viên bán hàng có tuổi đời bình quân cao nên khả thu hút khách kém, suất lao động thấp Tại khơng Doanh nghiệp xuất tình trạng thừa lao động trực tiếp lại thiếu cán bộ, nhân viên có kinh nghiệm có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao nên khó khăn, lúng túng q trình đổi hoạt động sản xuất kinh doanh Cán quản trị Doanh nghiệp chưa đào tạo bản, việc quy hoạch cán chưa quan tâm mức nên nhiều lúc bị động hiệu quản lý Doanh nghiệp chưa cao 27 Bµi tËp tiĨu ln Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG CÔNG TY I CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẾN 2010 Mục tiêu định hướng phát triển Tổng công ty: a) Quan điểm phát triển : - Tổng công ty phải thực có tiềm lực mạnh : Tài chính, lao động, hệ thóng kênh phân phối , thống tổ chức nhằm phát huy cao tiềm đơn vị trực thuộc, Công ty Cơng ty liên kết, có khả đầu tư mở rộng đầu tư chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước Quốc tế Phát huy sức mạnh đan xen dạng sở hữu, liên kết thành viên, liên kết đó, Cơng ty mẹ người đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước, đầu tàu, người dẫn đường lôi kéo phát triển tồn Tổng cơng ty - Phát triển phải tiến hành đồng cấu tổ chức, huy động nguồn lực, chế quản lý hoạt động Các đơn vị thành viên phải quền tự chủ tổ chức kinh doanh theo quan hệ cung cầu thị trường, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hiệu kinh tế Trong phát triển lấy yếu tố kinh tế thị trường làm nội dung xuyên suốt tổ chức, quản lý điều hành - Phát triển nhanh phải chắn, lấy hiệu làm thước đo Trong trình phát triển, hội nhập với qui mơ ngày rộng trình độ ngày cao, với bước thích hợp cân nhắc, tính toán kỹ nhằm tạo đứng thị trường nước, khu vực giới, tranh thủ nhiều nguồn vốn kỹ thuật tiến bộ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất chất lượng hiệu hoạt động, ứng dụng nhanh cơng nghệ gắn liền với hồn thiện chế 28 Bµi tËp tiĨu ln phương pháp quản lý chìa khố để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, thành viên tồn Tổng cơng ty b)Định hướng phát triển - Phát triển Tổng công ty Thương mại Hà Nội với hoạt động kinh doanh bán buôn xuất nhập khẩu, mở rộng giao lưu hàng hoá với thị trường ngồi nước Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội không trọng khai thác nhu cầu tiềm chỗ mà phải trọng đến thị trường khác khu vực Bắc hai lĩnh vực bán hàng tổ chức nguồn hàng Mặt khác phải gắn bó chặt chẽ với sản xuất, kể việc tổ chức sản xuất nội Tổng công ty để chủ động nguồn hàng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá - Coi xuất mũi nhọn, hướng ưu tiên tổ chức hoạt động, bước hội nhập với thương mại khu vực giới - Nhanh chóng lập triển khai Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại Hà Nội Trong thời gian tới tập trung vào xây dựng Trung tâm thương mại, siêu thị lớn; đồng thời góp phần khơi phục phát triển số tuyến phố thương mại, phố ẩm thực góp phần làm cho thương mại Hà Nội vừa văn minh vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bước phát triển mạng lưới thương mại thị trường tỉnh vùng nông thôn - Đồng thời phát triển thị trường nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu cho khu vực, mở rộng mơ hình kinh doanh đại, góp phần phát triển sản xuất thông qua việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng kinh doanh loại sản phẩm chất lượng cao, thay hàng ngoại nhập c) Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát phát triển Tổng công ty Thương mại Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010 nhằm thực mục tiêu, phương hướng phát triển kinh 29 Bµi tËp tiĨu ln tế xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2010 2020 Chính phủ phê duyệt, làm cho thương mại thực địn bẩy thúc đẩy sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, ổn định thị trường, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước cải thiện đời sống nhân dân địa bàn Thủ đô Tổng công ty Thương mại Hà Nội phải trở thành nhà phân phối lớn Hà Nội khu vực phía Bắc với hoạt động kinh doanh bán buôn, xuất nhập kênh phân phối bán lẻ đại hình thức Trung tâm thương mại, Siêuthị, cửa hàng tự chọn II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC: Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Môi trường kinh doanh tồn điều kiện ** hoạt động kinh doanh như: thị trường, hạ tầng cở, hệ thống luật pháp, hệ thống sách nhà nước yếu tố tổ chức…ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hoạt động thương mại chuyển sang môi trường kinh doanh theo thị trường, thị trường yếu tố mơi trường kinh doanh hình thành chưa đồng bộ, phát triển cịn bị ảnh hưởng mơi trường cũ nặng nề Vì chưa tạo điều kiện bình đẳng kinh doanh, hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh Do việc hình thành mơi trường kinh doanh có vai trị quan trọng việc khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp tích cực đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Để hồn thiện mơi trường kinh doanh cần giải số vấn đề: - Phát triển đồng loại thị trường khác thị trường hàng hóa, dịch vụ, thương mại, lao động nhằm bước tạo lập thị trường thống hoàn chỉnh - Củng cố hồn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 30 Bµi tËp tiĨu ln - Đẩy mạnh xây dựng đại hoá sở hạ tầng Hệ thống hạ tầng nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu hàng hoá, tạo môi trường hấp dẫn, thu hút đầu tư… Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp công tác dự báo thị trường mạng lưới thông tin Hoạt động quản lý kinh doanh ngành thương mại không đơn dựa vào kinh nghiệm cần phải nắm phương hướng vận động phát triển thị trường nước Muốn tham gia thâm nhập phát triển thị trường doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, dự báo khuynh hướng phát triển thị trường Tuy nhiên, công tác dự báo nhiều thời gian doanh nghiệp đơi doanh nghiệp khơng có đủ lực để thực Do doanh nghiệp cần hỗ trợ Nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường mà doanh nghiệp tham gia Trong công tác dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước nên tập trung dự báo số thị trường trọng điểm, doanh nghiệp thương mại Trong kinh tế thị trường, ngồi việc cung cấp thơng tin kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa định doanh nghiệp thương mại Hiện công tác cung cấp thị trường có: Trung tâm thơng tin thương mại (thuộc Bộ thương mại) Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam…Tuy nhiên, tổ chức cần phải nối kết lại thành mạng lưới hồn chỉnh thơng qua mạng Internet Có vậy, doanh nghiệp hoạt động thương mại dễ dàng cập nhập thơng tin nhanh xác Đổi chế sách thương mại đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa hội nhập kinh tế Cơ chế hệ thống sách thương mại có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại Một chế hệ thống sách phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu trình CNH – HĐH hộ nhập kinh tế giúp doanh nghiệp thương mại có hội phát triển, 31 Bµi tËp tiĨu luËn tăng cường giao lưu thương mại mở rộng thị trường Hiện nay, Hà Nội cần phải quan tâm tới số sách sa: sác đầu tư, sách xuất khẩu, sách mặt hàng xuất tiêu dùng nước, sách thị trường Đặc biệt sách thị trường Nhà nước cần tập trung vào việc giải vấn đề như: đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, củng cố thị trường có, kết hợp mở rộng thêm cho doanh nghiệp hoạt động, phát triển đồng loại thị trường: điều tiết kịp thời thị trường ngăn chặn có hướng kịp thời nhằm hạn chế tác động tiêu cực thị trường Tạo môi trường pháp lý huy động vốn đầu tư Một khó khăn, trở ngại lớn ảnh hưởng tới phát triển ngành thương mại, thủ Hà Nội tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp thương mại vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thương mại Mặt khác, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh thường xuyên thiếu Do đó, huy động nguồn vốn ngành thương mại vừa có tính chất xúc, vừa điều kiện để thực phát triển ngành Vì vậy, Nhà nước cần phải huy động vốn từ tất nguồn (nguồn ngân sách, vốn đầu tư nước, vốn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn ODA viện trợ tổ chức quốc tế, nguồn vốn tổ chức tín dụng, nguồn vốn doanh nghiệp dân cư…cho ngành Vốn huy động nhằm đầu tư vào việc cải tạo xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại, chợ, siêu thị, liên hiệp khu công nghiệp chế biến thành phẩm, kho thông dụng đầu mối, cửa hàng miễn thuế…Muốn vậy, Hà Nội cần cải thiện môi trường cho nhà đầu tư như: - Tăng cường ổn định sách, mở rộng khu vực lĩnh vực đầu tư - Thông qua công ty quốc gia để thu hút đầu tư nước ngồi - Khuyến khích cơng ty đa quốc gia để thu hút đầu tư nước ngồi 32 Bµi tËp tiÓu luËn - Huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư công ty xuất nhập thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu Tạo điều kiện cho thị trường vốn phát triển, đặc biệt thị trường chứng khốn 33 Bµi tËp tiĨu ln Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thương mại Để có đội ngũ lao động ngành thương mại có đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại điều kiện mở hội nhập quốc tế Nhà nước cần có sách giải đào tạo phát triển nhân lực cụ thể: Để bổ sung cho lực lượng có Tiêu chuẩn hố cán lĩnh vực thương mại – dịch vụ làm cho việc tuyển dụng, bồi dưỡng đánh giá cán Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, nghiệp vụ, có lực kinh doanh đặc biệt đội ngũ lao động quản lý - Có sách khuyến khích cho cán trẻ có nguồn lực qua cơng tác thực tế đào tạo nước để sau trở phục vụ cho việc nâng cao công nghệ ngành thương mại Một số giải pháp khác Một là: Phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu: Xuất lĩnh vực hoạt động thương mại, việc tạo nguồn hàng xuất nước có chất lượng cao yêu cầu cần thiết để giúp doanh nghiệp thương mại hoạt động phát triển Nhà nước cần có chương trình, kế hoạch để phát triển ngành cơng nghiệp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động ngành thương mại, tạo vững cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Hai là:Cải cách quản lý hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại phục vụ khách hàng với thời gian nhanh giảm chi phí số khâu 34 ... VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp : a Khái niệm chiến lược kinh doanh : Thuật ngữ chiến. .. cảnh tính đến chiến lược kinh doanh dự kiến * Căn vào cấp làm chiến lược kinh doanh: - Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: chiến lược kinh doanh tổng thể nhằm định hướng hoạt động doanh nghiệp... tiêu chung doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh chiến lược: nhằm xây dựng lợi cạnh tranh cách thức thực nhằm định vị doanh nghiệp thị trường - Chiến lược kinh doanh cấp chức

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w