MT4: - Trẻ có một số hiểu biết về trường mầm non: tên trường, địa chỉ, các khu vực trong trường; Trẻ biết được tên đồ dùng đồ chơi trong lớp, sân trường, vườn trường, nhận xét, phân loại[r]
(1)CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (Thực tuần: Từ ngày 14/09/2015 đến hết ngày 02/10/2015) I MỤC TIÊU Phát triển thể chất MT1: - Trẻ có khả phát triển và thực các vận động thể như: bật liên tục chỗ, tung bóng lên cao và bắt bóng và số kỹ khác: tập đúng động tác BT phát triển chung, dàn hàng nhanh… MT2:- Trẻ biết ăn nhiều món ăn để thể khoẻ mạnh, có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể Phát triển nhận thức MT3: - Trẻ biết đếm và so sánh số lượng và 2, So sánh độ dài hai đối tượng MT4: - Trẻ có số hiểu biết trường mầm non: tên trường, địa chỉ, các khu vực trường; Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi lớp, sân trường, vườn trường, nhận xét, phân loại đồ dùng đồ chơi theo công dụng và chất liệu; MT5:- Biết tên, công việc cô giáo và các cô bác trường, tên nhóm, tổ, lớp mình;Trẻ biết các hoạt động lớp ngày, biết giới thiệu thân: tên, tuổi, sở thích… Phát triển ngôn ngữ MT6: - Mạnh dan, tự tin giao tiếp với bạn và cô giáo; thuộc số bài thơ chủ đề: Nghe lời cô giáo, Bé đến trường, hiểu nội dung câu chuyện: Mèo hoa học, Người bạn tốt, Phát triển thẩm mỹ MT7: - Vẽ, tô màu trường lớp, bạn bè; MT8:- Thuộc số bài hát chủ đề “Trường mầm non” Phát triển tình cảm - xã hội MT9: - Trẻ yêu quý cô giáo, bạn bè, thích đến trường; Lễ phép với cô giáo với người xung quanh; II/ Chuẩn bị: - Làm tranh trang trí chủ đề… - Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ hoạt động… - Tranh ảnh trường mầm non có liên quan đến chủ đề - Giấy vẽ, - Bút, kéo, keo dán , - Lựa chọn các bài hát, bài thơ, câu truyện liên quan đến chủ đề (2) II MẠNG NỘI DUNG TRƯỜNG MẦM NON TÂN ĐỨC THÂN YÊU - Trẻ biết tên trường, địa điểm; - Các khu vực trường; - Đồ dùng, đồ chơi, các khu vực trường; - Các hoạt động cô và trẻ trường mầm non TRƯỜNG MẦM NON LỚP HỌC CỦA BÉ - Tên lớp, tên cô giáo; - Tên các bạn trai, gái, sở thích; - Tình cảm các bạn; - Đồ dùng đò chơi lớp; - Hoạt động cô và trẻ lớp III MẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - Trẻ biết tên đồ dùng, đồ chơi, công dụng, chất liệu; - Trẻ biết ích lợi và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi; - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi; - Trẻ biết chia sẻ đồ chơi với bạn, chơi đoàn kết với các bạn lớp (3) * Bật liên tục phía trước, Tung và bắt bóng * TCVĐ: Ai nhanh nhất, trời nắng, trời mưa … * Trò chuyện trường mầm non Tân Đức thân yêu bé Trẻ biết đếm và so sánh số lượng và 2, So sánh độ dài hai đối tượng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRƯỜNG MẦM NON TÂN ĐỨC THÂN YÊU PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC – XH * Tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non * Âm nhạc: - Hát:"Trường chúng cháu đây là trường mầm non" - Nghe hát: "Đi học" VĐ: Vui đến trường - TCÂN: "Ai nhanh hơn" * Kể chuyện: "Mèo hoa học" “ Người bạn tốt * Thơ: “Bé đến trường” “Nghe lời cô giáo” * Đọc đồng dao, ca dao… * Đóng vai cô giáo dạy học sinh, học sinh học bài * Đóng vai cô bán hàng, nấu ăn, CNXD trường MN… * Đóng vai bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho người… THỂ DỤC SÁNG: “NGÀY VUI CỦA BÉ” I Yêu cầu (4) Kiến thức: Trẻ tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo lời bài hát "Ngày vui bé" theo nhịp đếm Kỹ năng: Luyện tập đúng động tác tay vai, chân, bụng, lườn kết hợp nghe nhạc, theo nhịp đếm Thái độ: Trẻ tích cực hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết tập thể dục là có lợi cho sức khỏe II Chuẩn bị: Loa, đầu đĩa, đĩa nhạc Động tác tập, vị trí tập thuận lợi III Tiến hành: * Trò chuyện trường mầm nonTân Đức bé Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: Cho trẻ sân, các kiểu chân theo hiệu lệnh xắc xô, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh… Bài tập phát triển chung: Xếp đội hình vòng tròn, theo hàng tập với các động tác: lần x nhịp - ĐT hô hấp: Thổi bóng bay, thổi nơ - ĐT tay: Đưa tay sang ngang, lên cao, vị trí chuẩn bị - ĐT chân: Đưa tay sang ngang, khụy gối tay thẳng vai song song với gối, vị trí chuẩn bị - ĐT bụng: Chân tách rộng vai, hai tay giơ cao thẳng trên đầu, cúi xuống tay chạm ngón chân, thực tiếp ĐT 1, vị trí chuẩn bị - Bật nhảy: Bật tiến phía trước * Trò chơi: - Dung dăng dung dẻ, tìm bạn, tập tầm vông… Hồi tĩnh: - Hát: "Em mẫu giáo" - Trẻ thực đi, chạy theo hiệu lệnh - Xếp đội hình theo hiệu lệnh cô - Thổi bóng bay, thổi nơ… - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Chơi cùng các bạn - Hát, hồi tĩnh (5) KẾ HOẠCH TUẦN: TRƯỜNG MẦM NON TÂN ĐỨC THÂN YÊU (Thực từ ngày 14/9/2015 đến ngày 18/9/2015) Hoạt động Đón trẻ Thứ hai Thứ Tư Thứ năm Thứ sáu - Vệ sinh lớp - Đón trẻ - HĐ tự chọn - KTVS - Điểm danh - TDS PTTC Hoạt động chung Thứ ba PTNT Bật liên tục Trò chuyện về TMN Tân phía trước Đức thân yêu - QS: Hoạt động Khung cảnh ngoài trời trường MN - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự - QS: Bầu trời - TC: Kéo co - Chơi tự PTNT PTNN PTTM Nhận biết, So sánh số lượng và 2, " Thơ: Nghe Hát “Trường lời cô giáo” chúng cháu đây là TMN” - QS: Trò chuyện công việc cô nuôi - TC: Thi chợ - Chơi tự - QS: Cây cảnh - TC: Tìm bạn - Chơi tự - QS: Cầu trượt - TC: Chơi cầu trượt - Chơi tự * Góc XD: XD trường mầm non Tân Đức thân yêu, lắp ghép đồ chơi… * Góc phân vai: Cô giáo dạy học sinh học bài, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, Hoạt động hướng dẫn viên du lịch… góc * Góc nghệ thuật: - In, tô màu các tranh trường mầm non - Hát, múa, đọc thơ chủ đề trường mầm non * Góc thư viện: Xem tranh ảnh trường mầm non… * Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây cảnh + Chơi với nước, sỏi đá… - Dạy hát: "Trường CC Hoạt động đây là chiều TMN” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc - Đọc thơ: “ Bé tới trường” - TC: Tìm bạn thân - Cho trẻ làm quen với sách, bút dẻ - Tô màu tranh trường MN - TC: Kéo co - Biểu diễn văn nghệ - Lao động (6) hoạt động Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tái tạo, XD mô hình trường mầm non, lắp ghép đồ chơi… - Trẻ chơi đoàn kết, biết giao lưu các nhóm chơi Chuẩn bị - Các khối gỗ, lắp ghép nhựa… - Thảm cỏ, cây hoa, đất nặn, các phương tiện giao thông… - Trẻ nhập vai chơi, thể - Đồ dùng cô vai chơi: Động tác, giáo, đồ dùng cử chỉ, lời nói, hành động nấu ăn, bác sĩ, người lớn bán hàng… - Xưng hô tự nhiên với vai - Bàn ghế, sách chơi, bạn chơi mình, vở… chơi đoàn kết Tiến hành * Thoả thuận: - Hát: "Trường chúng Góc cháu đây là TMN" trò xây dựng chuyện Trường mầm non thân yêu bé - Trẻ tự nhận vai chơi, vị trí chơi Góc * Quá trình chơi phân vai - Trẻ góc chơi - Sắp xếp ĐDĐC - Thao tác vai chơi - Giao lưu các nhóm + Góc XD: Trẻ XD - Trẻ biết dùng kỹ - Giấy A4, giấy trường MN, lắp ghép đơn giản đã học để tạo sản mầu, bút màu, đồ chơi ngoài trời… Góc phẩm đẹp đất nặn… + Góc PV: … nghệ thuật - Hát múa, đọc thơ, kể - Xắc xô, phách - XD trường mầm chuyện chủ đề tre, trống lắc… non, lắp ghép đồ chơi… - Trẻ biết xếp tranh - Tranh ảnh - Nấu ăn, bán hàng, Góc ảnh, xem sách báo chủ Trường mầm bác sĩ… học tập đề non thân yêu - Xem tranh ảnh - Làm anbum ảnh chủ bé trường mầm non đề Trường mầm non thân - Hát, đọc thơ chủ yêu bé đề - Chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết chăm sóc cây - Một số cây * Kết thúc Góc cảnh, trồng cây… cảnh… - Tuyên dương tập thiên nhiên - Trẻ chơi với cát, nước, - Sỏi, cát… thể, cá nhân chơi tốt sỏi đá - Nhận xét vai chơi, cách chơi - Hát múa, thu dọn đồ dùng, đồ chơi Trò chơi có luật 1- Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn a Mục đích (7) - Trẻ nhậnbiết đặc điểm, dáng vẻ bề ngoài và sở thích cá nhân người khác b Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức, quần áo trẻ gọn gàng c Cách chơi - Cô cho trẻ ngồi đứng thành hình vòng tròn cho tất trẻ nhìn thấy Trẻ quan sát dáng vẻ bề ngoài, trang phục thân và các bạn - Sau đó cô quay lưng lại và miêu tả đặc điểm cảu trẻ nào đó Vd cô nói: Các cháu hãy tìm cho cô bạn buộc nơ hồng, mặc váy hồng, kể chuyện hay và dẫn bạn đến chỗ cô Trẻ dẫn đến (nếu đúng) phải tự giới thiệu mình (họ tên, giới tính, địa gia đình, sở thích…) Nếu trẻ dẫn đến chỗ cô mà sai, trẻ tìm bạn phải tự giới thiệu mình nhảy lò cò vòng xung quanh lớp 2- Trò chơi vận động: Đuổi bóng a Mục đích; Giúp trẻ rèn luyện và phát triển vận động nhanh, khéo b Chuẩn bị: bóng c Cách chơi: Cô cho trẻ đứng phía Cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng Khi nào bóng dừng lại thì trẻ dừng lại để bắt bóng, sau đó tiếp tục chơi 3- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ a Mục đích - Phát triển ngôn ngữ, vận động theo nhịp điệu cho trẻ b Cách chơi - 5-6 trẻ cầm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc lời bài đồng dao Dung dăng dung dẻ ………………… Ngồi thụp xuống đây Khi trẻ hát đến tiếng dung thì vung tay phía trước, đến tiếng dăng thì vung tay phía sau, ngược lại Trẻ tiếp tục chơi từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống Trò chơi lại tiếp tục Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG (8) B HOẠT ĐỘNG CHUNG BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức : - Trẻ biết dùng sức để nhún bật, chạm đất bàn chân nhẹ nhàng Biết nhún bật liên tục phía trước, thẳng hướng Kỹ : - Phát triển tố chất vận động và nhanh nhẹn cho trẻ - Rèn kỹ bật nhảy Thái độ : - Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tập luyện II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Xắc xô, sân tập phẳng Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng Tâm thoả mái III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Đọc thơ: Bạn mới, Trò chuyện trường mầm non - Đọc thơ : Bạn - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Bạn tới lớp chúng mình phải ntn? - Lớp mình là lớp nào? - Ở lớp các có gì? - Khi học,vui chơi chúng mình phải nào? - Muốn trở thành ngoan trò giỏi chúng mình phải nào? - Muốn thể khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì? - Bây cô cháu mình cùng tập thể dục nhé Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ theo vòng tròn - Cô cho trẻ theo đội hình vòng tròn kết hợp các thực theo hiệu lệnh kiểu thường, gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh cô.(Chuyển cô đội hình hàng ngang ) Hoạt động 3: Trọng động - Trẻ tập 4x4 a Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập 4x4 (9) - Tay: Đưa tay trước, sau và vỗ vào - Trẻ tập 4x4 - Chân: Đứng chân nâng cao, gập gối - Trẻ tập 6x4 - Bụng: Quay người sang bên - Bật : Bật chỗ b Bài tập bản: - Trẻ đứng hàng đối - Cô giới thiệu tên bài tập "Bật liên tục phía trước” diện - Cô tập mẫu lần, lần kết hợp phân tích động tác: - Trẻ quan sát cô tập TTCB: tay xuôi, chân khép Khi có hiệu lệnh tay mẫu chống hông, gối khuyụ để lấy đà bật liên tục phía trước Khi bật rơi xuống nhẹ nhàng nửa bàn chân trước - Tư chuẩn bị nào chúng mình ? - Trẻ trả lời - Khi bật phải nào ? - Trẻ trả lời cô - Bật tiến phía nào ? - Cô mời trẻ khá lên tập, cô cùng lớp quan sát - trẻ khá lên tập - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho trẻ lên tập ( trẻ tập lượt ) - Lần lượt trẻ tập Cô bao quát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ, chú ý tới trẻ tập chưa - tổ thi đua tập + Lần 2: Cho tổ thi đua tập - Trẻ trả lời - Hỏi lại trẻ tên vận động - trẻ khá lên tập lại - Gọi trẻ khá lên tập lại c Trò chơi: Chạy tiếp sức - Trẻ chú ý nghe cô - Chia trẻ thành đội,đứng thành hàng dọc Khi có hướng dẫn cách chơi, hiệu lệnh “ bắt đầu” thì bạn đứng đầu hàng cầm cờ luật chơi chạy vòng qua đích chạy nhanh đưa cho bạn thứ Bạn thứ nhận cờ chạy thật nhanh lên đích chạy đưa cho bạn Cứ hết lượt Đội nào hết lượt trước đội đó chiến thắng Luật chơi: Ai không chạy qua vạch đích thì không - Lần lượt tổ thi đua tính, phải chạy lại chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cả lớp trẻ nhẹ nhàng - Cô cho trẻ nhẹ nhàng – vòng C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Khung cảnh trường Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự có chủ đích (10) I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm khung cảnh trường, các khu vực, lớp học, sân chơi, đồ chơi ngoài trời… - Rèn khả quan sát trẻ, giáo dục trẻ biết bảo vệ trường; - Hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị * Phần cô: Câu hỏi đàm thoại * Đồ dùng trẻ: Phấn vẽ, hột hạt, lá cây, giấy vẽ, bút màu… xếp các nhóm cho trẻ lựa chọn hoạt động; - Mũ, nón cho trẻ, trẻ thuộc lời thơ “Dung dăng dung dẻ” * Vị trí quan sát thuận lợi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1: Quan sát, đàm thoại khung cảnh trường MN - Ra sân cùng cô - Dẫn trẻ sân trường, cho trẻ quan sát và hỏi + Ở sân trường trẻ: + Đẹp… + Chúng mình đứng đâu? + Có nhận xét gì khung cảnh trường mầm non + Văn phòng, các lớp học… An Khánh? + Có biển ghi tên trường + Trường có khu vực nào? + P Hiệu trưởng, H phó, … + Đây là gì? Cổng trường có gì? + Khu văn phòng có phòng nào? - Hỏi thêm trẻ các lớp học, bếp nấu + Giữ gìn sạch, không làm bẩn * Giáo dục trẻ: Muốn trường MN chúng mình tường, sân và các … luôn đẹp, các phải làm gì? - Tham gia chơi TC HĐ2: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Tự chọn chơi theo nhóm HĐ 3: Chơi tự có chủ đích - Nhận xét, hát, thu dọn đồ * Kết thúc: Cho trẻ nhận xét nhóm chơi, hát chơi “Trường MG yêu thương” D HOẠT ĐỘNG GÓC : Trẻ chơi theo các góc chơi cô đã chuẩn bị E VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA G HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dạy hát: "Trường chúng cháu đây là trường MN" - Trò chơi: Tập tầm vông - Hoạt động tự chọn góc chơi I Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát "Trường chúng cháu đây là TMN"; (11) - Nhanh nhẹn chơi trò chơi, chơi đoàn kết II Chuẩn bị - Đàn ghi nhạc bài hát "Trường chúng cháu đây là TMN", xắc xô… - Đồ dùng đồ chơi các góc III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Dạy hát: “Trường chúng cháu đây là TMN” - Giới thiệu tên bài hát, tác giả - Nghe cô giới thiệu - Dạy trẻ hát câu liên tiếp đến hết bài hát: lần, - Hát theo cô sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát tập thể lần, kết hợp vỗ tay theo nhịp; - Hát, vỗ tay - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Hát theo hướng dẫn cô Trò chơi: Tập tầm vông - Tham gia trò chơi Hoạt động tự chọn góc chơi - Tự chọn góc chơi H VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: Phát triển nhận thức KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON TÂN ĐỨC THÂN YÊU I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ có hiểu biết trường mầm non, các hoạt động trường, các bạn, cô giáo và các thành viên trường Kỹ năng: - Trẻ quan sát, ghi nhớ có chủ đích; - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ số danh từ, khái niệm trường mầm non Thái độ: (12) - Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, lễ phép với các cô bác trường; - Trẻ thích học, giữ gìn bảo vệ trường * Kết hợp giáo dục lễ giáo, làm quen với toán, âm nhạc… II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử hình ảnh trường mầm non, số hoạt động nhà trường, các thành viên trường, máy tính, máy chiếu; * Trẻ: Làm quen trước với bài hát “Trường chúng cháu đây là trường MN” * Địa điểm: III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cho trẻ hát: "Trường chúng cháu đây là trường mầm - Trẻ hát cùng cô non" + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + “TCC đây là TMN” + Bài hát nói điều gì? + Các hoạt động và tình cảm cô và trẻ HĐ 1: Trò chuyện trường mầm non Tân Đức + Trường mình có tên gọi ntn? Vì sao? Trẻ trả lời + Trường nằm trên địa bàn nào xã? + Trường có khu vực nào? + Nhà hội đồng, các lớp - Cho trẻ xem hình ảnh học, phòng chức năng, nhà bếp… + Trường mình có lớp học? Là lớp nào? Trẻ trả lời + Lớp học các có tên gọi là gì? + Cô giáo tên gì? + Trong trường có nữa? Làm công việc gì? - Trẻ kể - Giới thiệu các thành viên trường, cho xem hình - Xem hình ảnh ảnh + Đến lớp các thấy ntn? Được học gì? + Vui, hát, … - Đọc thơ; “Bạn đến trường” - Đọc thơ HĐ 2: Các hoạt động trường MN - Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động nhà trường - Trẻ xem hình ảnh + Trường mầm non Tân Đức đón trẻ vào dịp nào? + Tháng + Trong ngày hội đến trường thấy ntn? Vì sao? + Rất vui… + Trường mầm non còn có hoạt động gì? + Học tập, vui chơi… + Chúng mình thấy ngôi trường mình ntn? + Đẹp, … (13) + Muốn trường lớp luôn đẹp, các phải làm + Giữ vệ sinh, bỏ rác gì? đúng nơi quy định, … HĐ 3: TC “Ai nhanh? Bạn trai hay bạn gái?” - Chơi theo hiệu lệnh cô, trẻ xếp thành hàng đôi, - Chơi theo hướng dẫn trai gái, có hiệu lệnh thì bạn trai nhảy vào hình cô; chữ nhật, bạn gái nhảy vào hình vuông - Sau lần chơi, thực sai phải hát đọc thơ theo chủ đề * Kết thúc: Hát “Ngày vui bé” - Hát “Ngày vui bé” C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát: Bầu trời - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự có chủ đích I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm bầu trời và thời tiết, biết giữ gìn sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Rèn khả quan sát trẻ Hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị - Câu hỏi đàm thoại, vị trí quan sát thuận lợi - Dây thừng, số đồ dùng đồ chơi các góc cho trẻ lựa chọn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát: Bầu trời - Cho trẻ sân trường và hỏi trẻ: + Các đứng đâu? Nhìn lên bầu trời thấy gì? Trẻ trả lời + Ai có nhận xét gì bầu trời hôm nay? Mây? Trẻ trả lời Nền trời ntn? Trẻ trả lời * Hỏi thêm trẻ: - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co Trẻ chơi cùng cô Hoạt động 3: Chơi tự có chủ đích D HOẠT ĐỘNG GÓC : Trẻ chơi theo các góc chơi cô đã chuân bị E VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA G HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc thơ: “ Bé đến trường” (14) - Trò chơi: Tìm bạn thân - Hoạt động tự chọn góc chơi I Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “ Bé tới trường” - Nhanh nhẹn chơi trò chơi, chơi đoàn kết II Chuẩn bị - Nội dung bài thơ, nhạc theo chủ đề, đồ chơi các góc III Tiến hành H VỆ SINH, TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG NHẬN BIẾT SO SÁNH SỐ LƯỢNG VÀ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiến thức: - Trẻ biết đếm từ đến - Kỹ năng: - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- - Thái độ: - Trẻ chú ý học II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng học toán trẻ có số lượng 2: áo, quần, thẻ số 1-2, bảng - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lí - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng III HƯỚNG DẪN: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Gây hứng thú giới thiệu bài: - Bạn gấu hôm đến thăm lớp mình và xem chúng mình học nào Để chào đón bạn gấu - Trẻ trả lời đến với lớp mình và để trước vào học sôi bây chúng mình hát tặng bạn gấu bài hát nhé (15) - Cho trẻ hát bài : “ Cháu mẫu giáo” - Cô trò chuyện chủ đề - Cô giới thiệu bài học Hoạt động1: Đếm số lượng 1- 2: - Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình Chúng mình xem là đồ dùng gì Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng : bút màu, hộp đất nặn, cái bảng, bông hoa Hoạt động 2: Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1- so sánh số lượng 1- 2: - Bạn gấu còn tặng bạn rổ đồ chơi chúng mình học chúng mình nhìn xem rổ có gì? - Bạn gấu học mẫu giáo chúng mình, bây thời tiết mùa thu vì học bạn mang theo quần áo để thay - Con hãy xếp hết áo rổ thành hàng ngang - Bạn gấu học có quần áo Cháu hãy xếp cái quần cái áo để có quần áo + Con nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều + Có áo – cùng đếm số áo + Có quần – cùng đếm + Để có thêm quần cho đủ ta làm nào - Cho trẻ thêm vào cái quần cái áo - Cùng đếm xem có ao, quần - Số áo và số quần bây thé nào - Để biểu thị nhóm có đối tượng người ta dùng thẻ số - Cô đọc số 2, cho lớp đọc, tổ, cá nhân - Cho trẻ lấy thẻ số dặt vào nhóm áo - Bây bạn gấu cất quần – cho trẻ cất - Còn lại quần – đặt thẻ số - Bạn gấu cất nốt quần – có còn cái quần nào k - Có đặt thẻ số không? Cất nốt thẻ số - Bạn gấu lại cất nốt cái áo – cho trẻ cất -Trẻ nói - Trẻ trả lời Trẻ xếp Trẻ xếp quần áo Số áo 1,2 Có áo Thêm quần vào Trẻ thêm Trẻ đếm Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe Trẻ lấy số đặt vào Cất quần (16) - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây? Còn lại 1.Thẻ số - Cho trẻ cầm thẻ số giơ lên và đọc lại lần Trẻ cất - cho trẻ cất nốt thẻ số vào rổ Hoạt động 3: Luyện tập cá nhân: Cất nốt thẻ số - Yêu cầu trẻ tìm nhóm đồ vật có đối tượng và Cất áo lớp kiểm tra lại không còn áo, thẻ số Hoạt động 4: Trò chơi củng cố: Trẻ đọc - Chia trẻ làm nhóm.mỗi nhóm tìm thẻ số - Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số tổ Trẻ cất - Cho trẻ chơi thời gian định cho dừng và cùng kiểm tra kết Trẻ tìm - Cô hỏi lại tên trò chơi - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Bạn gấu thấy lớp mình có bạn ……… học tốt Đến bạn gấu phải bạn gấu chào lớp mình * Kết thúc : Cho trẻ cất đồ dùng -Trẻ thực C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Trò chuyện công việc cô nuôi Chơi tự có chủ đích I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và trò chuyện tìm hiểu công việc cô nuôi, biết cô nuôi là người làm công việc nuôi dưỡng trẻ trường MN Trẻ yêu quý và biết tôn trọng các thành viên trường - Rèn khả quan sát trẻ Hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị - Câu hỏi đàm thoại, vị trí quan sát thuận lợi - Một số đồ dùng đồ chơi các góc cho trẻ lựa chọn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện công việc cô nuôi - Dẫn trẻ quan sát công việc cô nuôi: + Các đứng đâu? Ai làm việc nhà bếp? Trẻ trả lời + Đây là ai? Giới thiệu các cô nuôi với trẻ Trẻ trả lời + Cùng quan sát xem các cô làm gì? Để làm gì? Trẻ trả lời - Hỏi thêm trẻ Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn cô nuôi, tôn trọng các cô bác trường (17) Hoạt động 2: Trò chơi: Thi chợ Hoạt động 3: Chơi tự có chủ đích D: HOẠT ĐỘNG GÓC : Theo góc chơi E: VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA G: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ làm quen với sách, bút I Mục đích yêu cầu - Trẻ làm quen với sách, biết tên các phần trên sách, biết lật trang và cách cầm bút đúng - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, đồ chơi chung - Nhanh nhẹn chơi trò chơi, chơi đoàn kết II Chuẩn bị - Bàn ghế, sách, bút màu cho trẻ, đồ chơi các góc III Tiến hành Cho trẻ làm quen với sác, bút Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Hoạt động tự chọn góc chơi H Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: NGHE LỜI CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Biết cô giáo là người yêu thương chăm sóc trẻ bữa ăn giấc ngủ - Trẻ đọc thuộc bài thơ Kỹ năng: (18) - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm - Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu mẫu giáo” 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí tôn trọng cô giáo II Chuẩn bị: -Tranh vẽ nội dung bài thơ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động Gợi mở gây hứng thú: - Xúm xít: Cô cho trẻ hát bài “Cháu mẫu giáo” - Các học đến trường đến lớp có ngoan không , có bạn nào khóc nhè không? - Đến trường đến lớp cô giáo yêu, cô dậy múa hát đọc thơ, kể chuyện vui chơi Để cha mẹ yên tâm làm - Các học trường nào? Lớp nào? - Đến trường đến lớp có ai? => Cô giáo yêu thương chăm sóc dậy dỗ các con: Cô dây các học tập, vui chơi, dây các rửa tay, rửa mặt, dây các biết mời chào, biết thưa gửi lễ phép, biết nhường nhịn em bé Các đã biết vâng lời cô giáo thể qua bài thơ “ Nghe lời cô giáo” mà hôm cô dậy các - Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Lần đọc kết hợp tranh minh hoạ Hoạt động Đàm thoại giảng giải trích dẫn - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ sáng tác? - Bé học nhà bé biết làm gì? => Bé đến lớp cô giáo dậy múa hát vui chơi và vệ sinh Khi bé nhà bé biết hát hay, biết rửa tay chân “ Bé học Rửa tay trước ăn” - Cô giáo dậy bé làm gì trước ăn? - Trước ăn cơm bé phải mời ai? Hoạt động trẻ - Trẻ hát -Trẻ trả lời - Cô giáo, các bạn - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Khi hát hay, rửa tay trước ăn - Rửa tay trước ăn - Ăn thì mời cha mẹ (19) - Nếu có em bé thì phải làm gì? - Nhường em bé phần => Khi đến lớp hay nhà trước ăn cơm phải rửa tay sẽ, ngồi vào bàn ăn phải mời chà ăn có em bé phải nhường em bé phần “Cô giáo bảo Ăn thì mời cha mẹ Cô giáo bảo thế” => Đến trường đến lớp cô giáo dậy các học tập vui chơi, dậy cách ăn nói, lại Vì các phải biết vâng lời cô giáo, nhà nghe lời bố mẹ, chơi với bạn phải đoàn kết yêu thương Hoạt động Dậy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cả lớp đọc thơ - Cho trẻ thi đua đọc theo tổ - Từng tổ đọc - Nhóm, cá nhân trẻ đọc (Cô chú ý sửa sai khuyến khích - Nhóm, cá nhân trẻ đọc trẻ đọc, giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ) Kết thúc: - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Ra chơi nhẹ nhàng C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát cây cảnh TCVĐ: “ Lộn cầu vồng, gieo hạt” Chơi tự chọn Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, tác dụng cây xanh - Chơi đúng luật TCVĐ Được chơi theo ý thích Chuẩn bị: - Sân cho trẻ quan sát - Cây, sắc xô, hạt, sỏi, phấn Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1- Hoạt động có mục đích: Quan sát cây xanh - Các cùng nhìn xem trước mặt chúng mình là gì? trẻ trả lời + Cây có đặc điểm nào? trẻ trả lời + Thân cây có màu gì? trẻ trả lời + Lá cây nào? trẻ trả lời + Tác dụng cây xanh này là gì nhỉ? trẻ trả lời + Chúng mình có thấy các bác cô chăm sóc và tưới (20) cây không? trẻ trả lời + Chúng mình có hái lá cây không? trẻ trả lời + Làm nào để cây mau lớn? trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh - Trẻ nghe Hoạt động - Trò chơi vận động: “ Lộn cầu vồng, gieo hạt" - Cho trẻ tự nói cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi lần - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi quan sát Hoạt động 3- Chơi tự chọn: cô - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi tự chọn * Kết thúc: Cô nhận xét buổi chơi và cho trẻ nhẹ - Trẻ nhẹ nhàng vào nhàng vào lớp lớp D: HOẠT ĐỘNG GÓC : Theo góc chơi E: VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA G: HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc truyện bé nghe I Mục đích yêu cầu - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc truyện, hiểu nội dung truyện “Thỏ trắng học” - Nhanh nhẹn chơi trò chơi, đoàn kết II Chuẩn bị - Nội dung truyện “ Thỏ trắng học” Nhạc theo chủ đề, đồ chơi các góc III Tiến hành Đọc truyện bé nghe: “Thỏ trắng học” Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi Hoạt động tự chọn góc chơi - Trẻ các góc chơi theo ý thích H Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2015 A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG (21) B: HOẠT ĐỘNG CHUNG Tiết: PTTM HĐ hát: Trường chúng cháu là trường Mầm non Nghe hát: Trường em TCÂN: Ai nhanh I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thuộc lời ca và giai điệu bài hát, vỗ đệm nhịp nhàng theo bài hát Trẻ thích nghe cô hát và làm động tác ngẫu hứng theo cô - Kĩ năng: Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mình, biết ý nghĩa tết trung thu II Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre - Cô thuộc lời bài hát,hát chuẩn nhạc III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ trường mầm non bé - Trả lời cô * Hoạt động 2: Dạy hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” + Con học trường nào? + Ở xã nào? + Lớp nào? + Các có thích học không? - Trẻ nghe giai điệu - Giới thiệu tên bài hát ? Tác giả? bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cho lớp hát có nhạc đệm 1-2 lần - lớp hát - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát với nhiều - Bạn trai, bạn gái hát hình thức: tổ,tốp,nhóm… - Từng tổ hát - Thi đua theo tổ hát và gõ xắc xô, phách tre - Ca nhân trẻ hát - Hát theo hiệu lệnh cô - Cả lớp hát to Nhỏ - Hát nối tiếp cùng cô *Hoạt động3: Nghe hát “Trường em” - Trẻ hứng thú nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần, giảng giải nội dung bài cô hát hát, tên tác giả “ Phạm Đức Lộc ” - Cô hát kết hợp minh hoạ theo lời bài hát - Trẻ ngẫu - Trẻ hứng thú tham hứng theo cô gia trò chơi *Hoạt động 4:Trò chơi “Ai nhanh nhất” (22) - Cô nói luật chơi và cho trẻ chơi C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cầu trượt Trò chơi: Chơi cầu trượt Chơi tự có chủ đích I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm cái cầu trượt, biết tác dụng và giữ gìn, bảo vệ đồ chơi chung - Rèn khả quan sát trẻ Trẻ hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị: - Câu hỏi đàm thoại, vị trí quan sát thuận lợi - Một số đồ dùng đồ chơi các góc cho trẻ lựa chọn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát: Cầu trượt - Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Chúng mình đứng đâu? Trẻ trả lời + Có nhận xét gì cầu trượt? + Hình dáng? Màu sắc ntn? Trẻ trả lời - Hỏi thêm trẻ - Giáo dục trẻ Trẻ trả lời Hoạt động 2: Trò chơi: Chơi cầu trượt - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi và cách Trẻ chơi chơi - Tiến hành cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự có chủ đích D HOẠT ĐỘNG GÓC : Theo góc chơi E VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA G HOẠT ĐỘNG CHIỀU Biểu diễn văn nghệ, Tuyên dương bé ngoan H Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (23) (24) KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC TUỔI A3 CỦA BÉ Thực từ ngày 21 đến 25 tháng 09 năm 2015 Hoạt động Nội dung Cô đón trẻ, trao đổi nhanh điều cần thiết với phụ huynh Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ trường mầm non, lớp học bé… Thể dục sáng Tập thể dục với toàn trường bài thể dục nhịp điệu… Thứ PTTM “ Vẽ quà tặng bạn” Thứ Thứ Thứ Thứ PTNT PTTM: PTNT PTNN Dạy trẻ so Hát Trò chuyện “ Mèo hoa Hoạt động sánh chiều “Vui đến lớp học học” có chủ đích dài trường” 4A3của bé dối tượng - Góc phân vai: Cô giáo - Bán hàng: bán rau củ, quả… Hoạt động - Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng trường mầm non góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non - Góc sách- thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non… - Góc kpkh: Chăm sóc cây QS lớp Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát đồ học công việc công việc vườn hoa chơi ngoài VĐ: cô cấp cô VĐ: Kéo trời Gieo hạt dưỡng giáo co VĐ: Mèo đuổi - Chơi ý VD; tập VĐTT: Chơi ý chuột Hoạt động thích: thể: Kéo Bẫy chuột thích: Đồ Chơi ý thích: ngoài trời Phấn, co Chơi ý chơi Đồ chơi ngoài bóng, lá Chơi ý thích: ngoài trời, trời cây thích: Chơi Phấn, đồ phấn, lá với phấn, chơi ngoài cây bóng trời Chơi Trẻ làm -Hoạt động - Trẻ múa Sắp xếp đồ 6- Hoạt động TCDG quen với với cuối hát các chơi gọn gàng Chiều bài hát: Vui chủ đề bài hát -Sinh hoạt lớp đến trường TMN Thứ ngày 21 tháng 09 năm 2015 (25) A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B: HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH VẼ QUÀ TẶNG BẠN a/ Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Luyện các kỹ đã học cách tự lựa chọn loại đồ chơi mà bạn gái bạn trai lớp hay chơi để vẽ tặng bạn Kỹ năng: - Củng cố kỹ các nét vẽ Đồng thời biết phối các nét vẽ, phối hợp màu để vẽ những đồ chơi mà cháu thích để tặng bạn Biết đặt tên cho tác phẩm mình - Trẻ biết sáng tạo sử dụng nguyên vật liệu để xếp bố cục hài hòa các chi tiết tranh thêm sống động 70 - 80 % trẻ đạt yêu cầu Thái độ - Giáo dục các cháu có tình cảm yêu quý lẫn các bạn trai và các bạn gái lớp b/ Chuẩn bị - Tranh vẽ mẫu cô - Giấy a4, bút sáp màu… - Đàn nhạc bài hát chủ đề c/ Cách tiến hành Hoạt động cô * Trò chuyện lớp học bé, các bạn lớp, cô giới thiệu tranh mẫu – trẻ nhận xét… - Lớp chúng mình có bao nhiêu bạn? - Các bạn lớp chơi với nào? - Để thể tình cảm với bạn hôm cô muốn chúng mình vẽ món quà thật đẹp để tặng các bạn lớp nhé! Hát: Lớp chúng mình…Về chỗ ngồi * HĐ 1: Cho trẻ xem tranh mẫu Ai có nhận xét gì tranh? ( Tranh vẽ bóng, hộp quà, hoa, nơ…) - Cô nhắc lại cách ngồi để trẻ nhớ… HĐ2: Trẻ thực vẽ ( Mở nhạc nhỏ ) Cô khuyến khích trẻ khá sáng tạo Hoạt động trẻ Trẻ trò chuyện… 2-3 trẻ… 2-3 trẻ… 2-3 trẻ… Trẻ hát… Trẻ quan sát… 2-3 trẻ… 3-4 trẻ… 3-4 trẻ… trẻ… Trẻ thực hiện… (26) Giúp đỡ trẻ chậm yếu hoàn thành tranh… HĐ3: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày tranh theo tổ Cô nhận xét chung Trẻ trưng bày tranh Mời trẻ nhận xét theo tổ Trẻ nghe cô Con thích tranh nào nhất? Vì thích 2-3 trẻ… tranh đó? 2-3 trẻ… Trẻ tự giới thiệu tranh mình Trẻ tự giới thiệu… Cô nhận xét, động viên trẻ… Trẻ nghe cô C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát “ Ngôi nhà ” a/ Mục đích yêu cầu Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ngôi nhà Biết các phần ngôi nhà Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, chú ý lắng nghe cô giáo, rèn kỹ quan sát, so sánh trẻ Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ ngôi nhà mình b/ Chuẩn bị - Tại hành lang tầng - Vòng, khăn bịt mặt… c/ Cách tiến hành Hoạt động cô - Tổ chức cho trẻ hát và vận động theo bài hát: “Nhà tôi” - Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà xây Đây là nhà gì? Nhìn ngôi nhà xây thấy có đặc điểm gì? Nhà xây có phần nào? Khi nhà xây cảm thấy nào? - Cô cho trẻ xem tranh nhà trệt, nhà tầng Cho trẻ so sánh ngôi nhà trên - Ngôi nhà trên là nơi sinh hoạt ai? Điều giống ngôi nhà là gì? Đều là nơi sinh hoạt người Trò chơi tập thể: Gia đình gấu - Cô chuẩn bị vòng tròn.Vòng tròn là gia đình gấu Trắng vòng tròn là gia đình gấu vàng.Vòng tròn gia đình gấu đen Các chú gấu chơi,vừa vừa hát,khi ngeh hiệu lệnh trời mưa thì chạy nhanh đúng nhà mình Hoạt động trẻ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời (27) Chơi tự do: Bịt mắt bắt dê, tìm bạn, nhảy lò cò, vẽ tự trên sân, chơi đồ chơi Cô quan sát , bao quát trẻ D HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cô giáo Bán hàng: Bán rau, củ Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng trường mầm non Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non Góc sách- thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non E HOẠT ĐỘNG CHIỀU G TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 09 năm 2015 A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B: HOẠT ĐỘNG CHUNG DẠY TRẺ SO SÁNH NHẬN BIẾT SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU VỀ CHIỀU DÀI CỦA ĐỐI TƯỢNG Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết so sánh nhận xét khác chiều dài đối tượng - Nhận biết khác kích thước: dài - ngắn Biết so sánh số lượng và dùng các từ '' dài hơn'', ''ngắn hơn'' - Phát triển khả tư duy, quan sát Kĩ năng: - Trẻ biết so sánh nhận vật có chiều dài khác - Trẻ biết cách so sánh cách chập trùng khít đầu vật và so sánh Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dới hướng dẫn cô - Biết nghe và làm theo hiệu lệnh cô giáo Chuẩn bị - Mỗi trẻ băng giấy, dài băng giấy dài nhau, băng giấy còn lại dài (28) - Cô băng giấy - Đàn nhạc bài hát chủ đề Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ôn nhận biết giống và khác chiều dài - Cô chọn băng giấy không dài - Hai băng giấy cô nào?( Có dài 2-3 trẻ… không?) 2-3 trẻ… - Cô dặt băng giấy chồng lên nhau: - Hai băng giấy nào với nhau? - Băng giấy nào dài hơn? Vì biết? - Cô làm tương tự với băng giấy dài nhau… HĐ 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng Trẻ đọc thơ lấy đồ dùng - Chúng mình cùng xem rổ có gì? Trẻ lấy đồ dùng - Các hãy tìm băng giấy dài nhau, giơ lên xem tìm đúng Trẻ tìm và ghép… - Cô làm và dạy trẻ cùng làm: Đặt băng giấy cho đầu băng giấy trùng khít nhau, xem đầu trẻ băng giấy có trùng không? Nếu không trùng Trẻ cất… thì phải chọn lại - Chúng mình cùng đặt băng giấy sang bên cạnh Trẻ qs và so sánh Chúng mình lấy băng giấy rổ và cùng so sánh xem băng giấy này nào với nhau? Trẻ qs và trả lời… - Vì biết dây không dài nhau? Trẻ chơi - Chúng mình cùng giơ băng giấy dài lên HĐ 3: Luyện tập so sánh chiều dài đối tượng - Cho trẻ chọn đồ dùng dài băng giấy cầm trên Trẻ thực hiên tay… Cô nhận xét… Trẻ lắng nghe Hát: Vui đến trường… Trẻ hát… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát công việc cô cấp dưỡng Vận động tập thể: Kéo co Chơi ý thích: Chơi với phấn, bóng a/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên, biết công việc các cô phải làm… (29) - Biết ích lợi công việc đó - Chơi đúng luật - Chơi theo ý thích mình b/ Chuẩn bị - Tại nhà bếp nơi làm việc các cô cấp dưỡng - Một dây thừng dài 10m - Phấn, bóng c/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát công việc cô cấp dưỡng - Ban nào biết tên các cô cấp dưỡng? Trẻ trả lời - Bạn nào biết công việc các cô làm? Trẻ trả lời - Vì các cô phải làm công việc đó? Trẻ trả lời - Các cô làm món gì? Trẻ trả lời - Các thích ăn món nào nhất? Trẻ trả lời Giáo dục trẻ… Trẻ trả lời - Vận động tập thể: Kéo co - Luật: Đội nào dẩm vào vạch trước là thua - Cách chơi: Chia trẻ làm thành đội cân sức Khi có hiệu lệnh thì trẻ kéo mạnh phía mình Đội nào dẫm vạch trước là thua ( Lần sau đổi vị trí ) - Chơi ý thích: Phấn, bóng - Cô bao quát trẻ D HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai:Cô giáo - Bán hàng: Bán rau, củ - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng trường mầm non - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non - Góc sách- thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non - Góc kpkh: Chăm sóc cây D HOẠT ĐỘNG CHIỀU G VỆ SINH, TRẢ TRẺ - §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………… … Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ………………………………… ………………………………………………………………………………… … - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… (30) ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng 09 năm 2015 A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B: HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẲM MỸ Vận động: Vui đến trường Nghe hát: Ngày đầu tiên học Trò chơi: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ hát đúng lời, hát đúng giai điệu bài hát "Vui đến trường" - Trẻ vận động minh họa theo bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi và biết tên số dụng cụ âm nhạc Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát Trẻ thể bài hát hồn nhiên, vui tươi - Trẻ thích nghe hát, cảm nhận giai điệu, tiết tấu, qua bài hát trẻ nghe - Rèn cho trẻ tai nghe chính xác với các âm từ các dụng cụ âm nhạc trẻ nghe - Trẻ tự tin biểu diễn trước cô và các bạn Thái độ: - Trẻ yêu thích, tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng học - Trẻ yêu trường lớp, bạn bè và cô giáo qua bài hát II: Chuẩn bị Nhạc bài hát: “Vui đến trường” “Ngày đầu tiên học” III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện cùng trẻ Trẻ trò chuyện… Sáng đưa các học? Trẻ trả lời… Tới lớp chúng mình thấy nào? Đi học chúng mình làm gì? 2-3 trẻ… Ai là người dạy chúng mình học? Có bài hát hay nói niềm vui đến trường HĐ1: Vận động: “ Vui đến trường” Cô cho lớp nghe giai điệu bài hát Trẻ ngghe và đoán tên bài Cô và lớp cùng hát lần Trò chuyện với trẻ hát… (31) nội dung bài hát Trẻ nghe cô ( cô nhắc trẻ học đúng giờ, đặn…) Trẻ nghe cô Cô hát và vận động theo nhạc bài “Vui tới trường” lần Cô mời chúng mình cùng đứng dậy hát và vận động Trẻ hát… theo nhạc Cô chia lớp thành tổ, tổ thi đua ( Cô sửa sai) Từng tổ hát… Nhóm trẻ thi đua -> Trẻ nhận xét… Nhóm trẻ hát… đến cá nhân trẻ lên biểu diễn * HĐ2: Cô hát cho trẻ nghe: “ Ngày đầu tiên học” Trẻ nghe cô Cô hát lần 1, cô múa minh hoạ nội dung bài hát… Trẻ lắng nghe… Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát lần * HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh Trẻ chơi… Cô chia lớp thành nhóm chơi, nhóm lượt chơi Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát, thay đổi tiết tấu để trẻ nhanh, chậm theo tiết tấu bài hát Khi Trẻ lắng nghe nghe cô hô hiệu lệnh: Thỏ nhảy vào chuồng Trẻ Trẻ chơi… phải nhanh chân nhảy vào vòng tròn Trẻ nào chậm chân phải nhẩy lò cò Trẻ hát… Cả lớp hát lại bài: Vui tới trường Trẻ nghe cô Cô động viên trẻ… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát công việc cô giáo Chơi ý thích: Phấn, đồ chơi ngoài trời a/Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên cô, biết các công việc hàng ngày cô và ý nghĩa công việc đó - Chơi đúng luật - Chơi theo ý thích mình b/ Chuẩn bị - Tại lớp học - Phấn, đồ chơi sach, an toàn c/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát công việc cô giáo Trẻ trả lời - Các chúng mình học lớp nào? Trẻ trả lời (32) - Cô giáo các có tên là gì? Trẻ trả lời - Hằng ngày chúng mình thấy cô làm công Trẻ trả lời việc gì? Trẻ trả lời - Cô làm công việc đó vì ai? Trẻ trả lời - Chúng mình thấy cô giáo có yêu thương các Trẻ trả lời không? - Để đáp lại tình cảm cô giáo dành cho các thì các phải làm gì? - Giáo dục trẻ… Chơi ý thích: đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ D HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Bán hàng: Bán rau, củ - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng trường mầm non - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non - Góc sách - thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non - Góc kpkh: Chăm sóc cây E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động với chủ đề G VỆ SINH, TRẢ TRẺ Cô dặn dò trẻ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… Thứ ngày 24 tháng 09 năm 2015 A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B: HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: LỚP 4A3 THÂN YÊU I Mục đích, yêu cầu 1- Kiến thức - Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, tên bạn trai, bạn gái lớp - Trẻ biết sở thích thói quen bạn thân hay chơi cùng trẻ Biết tên số đồ dùng đồ chơi lớp học (33) 2- Kỹ - Rèn khả chú ý, ghi nhớ, khả quan sát, phân tích phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3- Thái độ: - Trẻ biết yêu quý thầy giáo, biết đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không tranh giành đồ chơi với bạn II Chuẩn bị - Lớp học sẽ, đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Chỗ ngồi theo tổ III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện cùng trẻ Lớp mình là lớp Tuổi - Cô giáo cho trẻ đứng trước cửa lớp và trò chuyện A3 cùng trẻ: + Lớp học chúng mình là lớp gì? À đúng lớp chúng mình là lớp tuổi A3 - Cô và trẻ vào lớp + Các có muốn khám phá xem lớp chúng mình có gì không? Vậy chúng mình cùng vào lớp nào - Lớp mình có nhiều đồ Hoạt động 1: Trò chuyện cô giáo, các bạn và dùng, đồ chơi đồ dùng đồ chơi lớp - Các đến lớp để học + Trong lớp chúng mình có gì? + Các đến lớp để làm gì? + Lớp mình có tổ? Đó là tổ nào? + Lớp mình có ai? + Tên cô là gì? múa, hát, học thơ và để bố mẹ làm - Lớp mình có tổ - Lớp mình có cô giáo và các bạn - Trẻ nêu tên cô giáo + Bạn trai và bạn gái giống điểm nào? - Cùng học lớp MN + Bạn trai và bạn gái khác điểm nào? - Bạn trai tóc ngắn mặc quần áo, bạn gái thường để tóc dài, mặc váy, đeo vòng * Chơi: “Thi xem nhanh” - Trẻ thực nhanh Để nhận biết và phân biệt giới tính, cô nói: các bạn (34) trai hãy đứng bên tay phải cô Các bạn gái hãy đứng bên tay trái cô + Cô cho trẻ chơi (Khi trẻ đứng vào chỗ, cô và - - lần trẻ phát xem đứng không đúng chỗ trẻ điều chỉnh) Sau đó cô và trẻ đếm xem số trẻ nhóm Hoạt động 2: Trò chuyện số đồ dùng, đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi bày - Trẻ nêu ý kiến góc chơi Sau đó, hỏi trẻ: + Trong lớp có góc chơi nào? (cô và trẻ đến góc để quan sát) + Góc chơi này có đồ dùng, đồ chơi gì? + Cái này là cái gì? - Cô đưa trẻ sang góc khác và hỏi tương tự - Trẻ kể tên - Trẻ nêu ý kiến + Con thấy lớp mình đồ chơi xếp nào? + Những đồ vật lớp để làm gì? + Bàn, ghế dùng để làm gì? + Đồ chơi dùng để làm gì? Trẻ trả lời - Bàn, ghế để các ngồi học - Đồ chơi để các chơi + Muốn các đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng các - Phải giữ gìn cẩn thận phải làm gì? + Đến lớp chơi với ai? Con chơi - Chơi với các bạn Con nào? chơi đoàn kết + Khi chơi đồ chơi phải nào? Chơi xong phải làm gì? Cô mời trẻ lên lấy số đồ chơi các góc Trẻ trả lời + Con lấy đồ chơi gì? Đồ chơi này góc nào? + Đồ chơi này làm gì? + Con có muốn tặng đồ chơi này cho bạn không? (cho trẻ tặng đồ chơi cho bạn) - Trẻ lên lấy theo ý thích - Trẻ kể tên đồ dùng và nói đồ dùng đó góc nào (35) + Con tặng đồ chơi này cho bạn nào? Họ tên bạn - Trẻ tặng đồ chơi cho bạn là gì? và nói họ tên bạn + Vì lại tặng đồ chơi này cho bạn? - Trẻ trả lời + Con bạn tặng đồ chơi chơi chơi nào? Các ạ! Muốn các đồ dùng, đồ chơi bền, chúng ta phải giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận, không ném, - Chú ý lắng nghe vứt đồ chơi Khi chơi xong, chúng ta phải xếp đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng - Khi đến lớp ngoài đồ chơi ra, lớp chúng mình còn có nhiều đồ dùng gần gũi quen thuộc với chúng mình Đó là đồ dùng nào? ( cô đưa toán, tạo hình, bút chì, bút sáp ) - Để sách, luôn đẹp thì chúng mình làm gì? Để sách, luôn đẹp thì chúng mình phải giữ gìn cẩn thận, không làm nhàu nát Học xong phải Trẻ trả lời cất đúng nơi quy định Hoạt động 3: Các hoạt động hàng ngày lớp học bé - Hàng ngày chúng mình đến lớp để làm gì? - Khi đến lớp trước tiên các phải làm gì? - Ở lớp chúng ta phải làm gì? - Để học và vui chơi - Chào cô giáo, bố mẹ, các bạn Các ạ! Khi đến lớp trước tiên các phải chào cô giáo, chào các bạn Ở lớp các phải nghe lời - Nghe lời cô giáo Đoàn cô giáo Khi chơi, các phải đoàn kết, không kết với bạn tranh giành đồ chơi bạn Khi phải biết cất gọn đồ chơi, chào cô, chào bạn Hoạt động “Ai nhanh - Trẻ chú ý lắng nghe + Kể tên đồ dùng học tập + Kể tên các đồ chơi Sách, bút, bảng - Cho trẻ chơi tùy theo số thời gian còn lại - Bóng, xếp hình, tranh (36) * Kết thúc: Nắm tay nhẹ nhàng sân chơi ảnh C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Vườn hoa VĐTT: Kéo co Chơi ý thích: Phấn, dồ chơi ngoài trời, lá cây 1/ Mục đích yêu cầu, - Trẻ nhận biết tên số loài hoa và biết số đặc điểm rõ nét hoa ( Thân, cành, lá, màu sắc, hương thơm…) - chơi đúng luật - Chơi theo ý thích mình 2/ Chuẩn bị - Tại vườn hoa trường - Dây thừng dài 10m buộc nơ - Phấn, đồ chơi sạch, an toàn 3/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát vườn hoa - Đố các biết vườn có loại hoa gì? Trẻ trả lời - Bạn nào kể thêm loại hoa mà biết? Trẻ trả lời - Hoa cúc có đặc điểm gì? - Hoa cúc có màu gì? Trẻ trả lời - Ai có nhận xét hoa mười giờ? - Các loại hoa này có đặc điểm gì chung nhất? Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ… * VĐTT: Kéo co Trẻ trả lời - Luật chơi: Đội nào kéo dây có buộc nơ phía mình là đội chiến thắng - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội đứng cầm bên đầu dây Khi nghe hiệu lệnh bất đầu thì kéo mạnh phiá mình * Chơi ý thích: Phấn, đồ chơi ngaòi trời, lá cây Cô bao quát trẻ… D HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Bán hàng: Bán rau, củ - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng trường mầm non - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non (37) - Góc sách - thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non - Góc kpkh: Chăm sóc cây E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động với chủ đề G VỆ SINH TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 09 năm 2015 A: ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B: HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: MÈO HOA ĐI HỌC Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ nhân vật truyện * Kỹ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi - Rèn khả chú ý, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định * Giáo dục - Trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ gặp khó khăn - Yêu quý bảo vệ các vật nuôi Chuẩn bị * Đồ dùng cô : Chuyện kể, Máy chiếu, mô hình sa bàn, * Đồ dùng trẻ : Chiếu ngồi, Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô gọi trẻ lại gần Cô cùng trẻ đọc thơ: “Nghe lời cô giáo” Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói điều gì? * Hoạt động 2: Kể chuyện “Mèo hoa học” Hoạt động trẻ Trẻ chơi Trẻ đọc cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời (38) Cô giới thiệu câu chuyện “Mèo hoa học” Cô kể chuyện lần diễn cảm cho trẻ nghe Trẻ lắng nghe Cô vừa kể câu chuyện gì? Trẻ trả lời Cô kể chuyện lần kèm tranh minh họa Đàm thoại nội dung câu chuyện Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? Trẻ trả lời Trong câu chuyện có ai? Trẻ trả lời Mèo mẹ đã nói gì với mèo hoa? Trẻ trả lời Khi nghe mèo mẹ nói mèo hoa nào? Trẻ trả lời Thấy mèo hoa không muốn học thì mèo mẹ nào? Trẻ trả lời Ai đã khuyên mèo hoa học? Trẻ trả lời Bác Cừu đã nói với mèo hoa nào? Trẻ trả lời Vì mèo hoa đồng ý học? Trẻ trả lời Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, ngoan, lễ phép, Cô kể chuyện lần mô hình rối dẹt * Hoạt động 3: Cô cùng trẻ vận động theo bài hát “Vui đến trường” Trẻ hát múa cùng cô C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát quang cảnh sân trường Chơi ý thích: phấn, đồ chơi ngoài trời a/ Mục đích yêu cầu Trẻ biết quang cảnh sân trường vào lúc sáng sớm và gần trưa b/ Chuẩn bị.Tại hành lang tầng Phấn, đồ chơi c/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát quang cảnh sân trường - Con có nhận xét gì quang cảnh sân trường sáng nay? Trẻ trả lời - Bạn nào có ý kiến nhận xét? Trẻ trả lời - Trên sân trường có đồ chơi gì? Trẻ trả lời - Những đồ chơi đó có tác dụng gì? Trẻ trả lời - Để có quang cảnh sân trường đẹp chúng ta phải làm gì? Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ… VĐTT: Bỏ giẻ,bẫy chuột Luật: Con chuột nào không có chuồng là thua (39) Cách chơi: trẻ làm chuồng, số trẻ làm chuột Cô hướng dẫn trẻ chơi Chơi ý thích: Phấn, đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ D HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Bán hàng: Bán rau, củ - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng trường mầm non - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non - Góc sách - thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non - Góc kpkh: Chăm sóc cây E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động với chủ đề G.VỆ SINH, TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thực từ ngày 28 tháng 09 đến 02 tháng 10 năm 2015 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng: Tập theo nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động học có chủ đích PTNT PTTC PTNN PTTM Nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi Tung bắt bóng Truyện “Đôi bạn tốt” Tạo hình: In hình bàn tay lớp” Hoạt - QS : Trường mầm non - QS: Cây xanh - QS : Cây ngâu - QS : Đồ chơi ngoài trời Hội nghị cán công nhân viên chức (40) động ngoài trời - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non - Góc phân vai: Cô giáo - Bán hàng: bán rau củ, quả… - Góc xây dựng lắp ghép:Xây dựng trường mầm non Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường mầm non - Góc sách- thư viện: Xem tranh, ảnh trường mầm non… - Góc kpkh: Chăm sóc cây Hoạt động chiều Trò chuyện Hát “Hoa bé trường mầm ngoan” non HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Mục đích yêu cầu hoạt động - Trẻ biết tái tạo, XD mô hình trường mầm non, lắp Góc ghép đồ chơi… xây dựng - Trẻ chơi đoàn kết, biết giao lưu các nhóm chơi Góc phân vai Hoạt động với chủ đề Lao động vệ sinh nhặt lá cây trên sân trường Chuẩn bị - Các khối gỗ, lắp ghép nhựa… - Thảm cỏ, cây hoa, đất nặn, các phương tiện giao thông… Tiến hành Thoả thuận: - Hát: "Trường chúng cháu đây là TMN" trò chuyện Trường mầm non thân yêu bé - Trẻ tự nhận vai - Trẻ nhập vai chơi, thể - Đồ dùng cô chơi, vị trí chơi vai chơi: Động tác, giáo, đồ dùng * Quá trình chơi cử chỉ, lời nói, hành động nấu ăn, bác sĩ, - Trẻ góc chơi người lớn bán hàng… - Sắp xếp ĐDĐC - Xưng hô tự nhiên với vai - Bàn ghế, sách - Thao tác vai chơi chơi, bạn chơi mình, vở… - Giao lưu các nhóm chơi đoàn kết + Góc XD: Trẻ XD trường MN, lắp ghép - Trẻ biết dùng kỹ Giấy A4, giấy (41) Góc nghệ thuật Góc học tập Góc thiên nhiên đơn giản đã học để tạo sản phẩm đẹp - Hát múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề mầu, bút màu, đất nặn… - Xắc xô, phách tre, trống lắc… Trẻ biết xếp tranh ảnh, xem sách báo chủ đề - Làm anbum ảnh chủ đề Trường mầm non thân yêu bé - Tranh ảnh Trường mầm non thân yêu bé - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh, trồng cây… - Trẻ chơi với cát, nước, sỏi đá - Một số cây cảnh… - Sỏi, cát… đồ chơi ngoài trời… + Góc PV: … - XD trường mầm non, lắp ghép đồ chơi… - Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ… - Xem tranh ảnh trường mầm non - Hát, đọc thơ chủ Trò chơi có luật 1- Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn a Mục đích - Trẻ nhậnbiết đặc điểm, dáng vẻ bề ngoài và sở thích cá nhân người khác b Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức, quần áo trẻ gọn gàng c Cách chơi - Cô cho trẻ ngồi đứng thành hình vòng tròn cho tất trẻ nhìn thấy Trẻ quan sát dáng vẻ bề ngoài, trang phục thân và các bạn - Sau đó cô quay lưng lại và miêu tả đặc điểm cảu trẻ nào đó Vd cô nói: Các cháu hãy tìm cho cô bạn buộc nơ hồng, mặc váy hồng, kể chuyện hay và dẫn bạn đến chỗ cô Trẻ dẫn đến (nếu đúng) phải tự giới thiệu mình (họ tên, giới tính, địa gia đình, sở thích…) Nếu trẻ dẫn đến chỗ cô mà sai, trẻ tìm bạn phải tự giới thiệu mình nhảy lò cò vòng xung quanh lớp 2- Trò chơi vận động: Đuổi bóng a Mục đích; Giúp trẻ rèn luyện và phát triển vận động nhanh, khéo b Chuẩn bị: bóng (42) c Cách chơi: Cô cho trẻ đứng phía Cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng Khi nào bóng dừng lại thì trẻ dừng lại để bắt bóng, sau đó tiếp tục chơi 3- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ a Mục đích - Phát triển ngôn ngữ, vận động theo nhịp điệu cho trẻ b Cách chơi - 5-6 trẻ cầm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc lời bài đồng dao Dung dăng dung dẻ ………………… Ngồi thụp xuống đây Khi trẻ hát đến tiếng dung thì vung tay phía trước, đến tiếng dăng thì vung tay phía sau, ngược lại Trẻ tiếp tục chơi từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống Trò chơi lại tiếp tục Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG “Nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi lớp” 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết giới thiệu tên bạn, tên cô giáo Nhận biết và gọi tên số đồ dùng, đồ chơi và công dụng chúng - Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, giao tiêp ứng xử với bạn bè - Tích hợp: Toán, văn học, tạo hình - Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định 2.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi: Bóng, búp bê, gấu, ôtô - Bài thơ bài hát chủ đề - Các nguyên liệu, hồ dán 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (43) Cô và trẻ cùng quan sát tranh cô giáo Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo” - Trẻ đọc thơ + Bài thơ nói ai? + Cô giáo làm công việc gì? - Trả lời cô + Đến lớp các đợc làm gì? chơi gì?(Trẻ cùng cô quan sát và kể tên đồ chơi) * Hoạt động 2: - Cho trẻ rổ đồ chơi: + Trong rổ đồ chơi có gì? Màu gì? (hỏi 3-4 trẻ) + Các bạn gái thích đồ chơi gì? - Trả lời cô + Đồ chơi nào thì bạn trai thích chơi? + Trong rổ đồ chơi có đồ chơi gì? + Đồ chơi đó làm chất liệu gì? + Theo đồ chơi này thường để góc chơi nào? (hỏi 45 trẻ) + Ai làm đồ chơi này? Làm để làm gì? + Các cô chú công nhân vất vả làm đồ - Lắng nghe cô chơi này đấy? Vậy chơi các phải chơi nào nhỉ? ( phải giữ gìn đồ chơi) * Hoạt đông 3: - Trò chơi: Cất đúng đồ chơi vào nơi quy định Cho trẻ chia làm đội - Trẻ hứng thú tham + Đồ chơi góc nấu ăn gia chơi + Đồ chơi góc xây dựng + Đồ chơi góc bán hàng Mỗi bạn tự nhặt đồ chơi theo đội mình xếp đúng góc chơi thời gian phút, đội nào xếp nhanh đúng là thắng - Kết thúc: Hát bài hát “Cất đồ chơi” C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Khung cảnh trường Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự có chủ đích I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm khung cảnh trường, các khu vực, lớp học, sân chơi, đồ chơi ngoài trời… - Rèn khả quan sát trẻ, giáo dục trẻ biết bảo vệ trường; (44) - Hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị * Phần cô: Câu hỏi đàm thoại * Đồ dùng trẻ: Phấn vẽ, hột hạt, lá cây, giấy vẽ, bút màu… xếp các nhóm cho trẻ lựa chọn hoạt động; - Mũ, nón cho trẻ, trẻ thuộc lời thơ “Dung dăng dung dẻ” * Vị trí quan sát thuận lợi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ 1: Quan sát, đàm thoại khung cảnh trường MN - Dẫn trẻ sân trường, cho trẻ quan sát và hỏi - Ra sân cùng cô trẻ: + Ở sân trường + Chúng mình đứng đâu? + Có nhận xét gì khung cảnh trường mầm non + Đẹp… An Khánh? + Văn phòng, các lớp học… + Trường có khu vực nào? + Có biển ghi tên trường + Đây là gì? Cổng trường có gì? + P Hiệu trưởng, H phó, … + Khu văn phòng có phòng nào? - Hỏi thêm trẻ các lớp học, bếp nấu * Giáo dục trẻ: Muốn trường MN chúng mình + Giữ gìn sạch, không làm bẩn tường, sân và các … luôn đẹp, các phải làm gì? - Tham gia chơi TC HĐ2: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Tự chọn chơi theo nhóm HĐ 3: Chơi tự có chủ đích * Kết thúc: Cho trẻ nhận xét nhóm chơi, hát - Nhận xét, hát, thu dọn đồ chơi “Trường MG yêu thương” D HOẠT ĐỘNG GÓC : Trẻ chơi theo các góc chơi cô đã chuẩn bị E VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA G HOẠT ĐỘNG CHIỀU H VỆ SINH, TRẢ TRẺ §¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy - Søc khoÎ cña trÎ: ……………………………………………………………………………………… - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… ……………………………………………………………………………………… - KiÕn thøc , kü n¨ng cña trÎ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (45) Thứ ngày 29 tháng 09 năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TUNG BẮT BÓNG a/ Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết tung bắt bóng 2tay Kỹ : Phát triển tố chất vận động và nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ : Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tập luyện Có ý thức tập thể chơi b/ Chuẩn bị - Đàn nhạc, bài hát chủ đề - 10 Quả bóng c/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện… Sáng học các thấy nào? 2-3 trẻ… Trời mùa thu nên buổi sáng lạnh đúng không ? 2-3 trẻ… chúng mình phải mặc quần áo dài tay cho đỡ Trẻ trả lời… lạnh nhé… Vậy đẻ có thể khỏe mạnh chúng mình phải làm trẻ… công việc gì? Vậy các cùng cô khởi động nhé! HĐ1: Khởi động Cho trẻ chạy các kiểu theo chân người dẫn đầu Trẻ chạy các kiểu… khoảng – vòng Sau đó chuyển đội hình tập bài tập phát triển chung HĐ2: Trọng động + Bài tập phát triển chung Trẻ chuyển đội hình… - Tay vai: hai tay đưa sang ngang, lên cao Trẻ thực hiện… - Chân: Đứng đưa chân phía trước, lên cao - Bụng: Đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân - Bật: Bật chụm chân, tách chân (46) + Vận động bản: Tung bắt bóng Đội hình hàng ngang đối diện Cô tập mẫu cho trẻ xem lần Cô tập mẫu lần cho trẻ kết hợp phân tích động tác cho trẻ rõ Cô đứng thẳng, hai tay cầm bóng, cô tung bóng lên và tay cô bắt bóng.Cô tung bóng và bắt thật khéo léo cho bóng không rơi xuống đất Cho trẻ đầu hàng thực trước Cô sửa sai cho trẻ Lần lượt trẻ đầu hàng thực hết số trẻ lớp Cho trẻ thi đua theo nhóm: Chia lớp thành nhóm bạn trai, bạn gái - Trẻ thực theo tổ hết số trẻ… Cô động viên trẻ… + Tổ chức trò chơi: Truyền bóng qua chân - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng thể… Cô nhận xét… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây trên sân trường Trò chơi : Gieo hạt Trẻ chuyển đội hình hàng ngang… Trẻ quan sát… Trẻ quan sát… Trẻ nghe cô… trẻ thực hiện… Trẻ thực hết… Trẻ chia thành nhóm… Trẻ thực theo tổ Trẻ nghe cô… Trẻ chơi… Trẻ nhẹ nhàng Trẻ nghe cô… Mục đích- Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên cây, các phận cây và tác dụng cây Trẻ chơi đúng luật có ý thức tham gia chơi - Kỹ năng: Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, phát triển tư và ngôn ngữ cho - Thái độ: Trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, Biết yêu thiên nhiên Chuẩn bị: - Địa điểm chơi dạo - Đồ chơi: Đu quay, cầu trượt… Tổ chức hoạt động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, thông báo nội dung, nhắc nhở trẻ trước sân Trẻ chuẩn bị dồ dùng gọn gàng (47) * Quan sát cây sân trường: Cho trẻ vừa vừa hát bài “ Đi chơi…” đến địa điểm quan sát Trẻ hát sân cô hỏi trẻ - Các thấy thời tiết hôm nào? - Bây là mùa gì? Trả lời cô - Con thấy bầu trời mùa xuân nào? - Chúng mình đâu? - Đây là cây gì? Cây có các phận nào? lá cây có màu gì? cây nảy lộc vào mùa nào? Vì phải trồng cây? Muốn cây xanh tốt phải làm sao? vì phải làm vậy? * Chơi trò chơi: Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: - Cô gợi ý để trẻ chọn đồ chơi, trò chơi Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi an toàn và xử lý tình xảy ( có) Trẻ kể lại chơi * Kết thúc: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, nhận xét chơi Cho trẻ vệ sinh chân tay và lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Xây dựng: Xếp hàng rào, xếp đường đến trường (góc trọng tâm) Góc phân vai: Bác sĩ, cô giáo Góc sách: Xem tranh ảnh trường mầm non Góc tạo hình:Tô màu tranh trường mầm non Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trẻ làm quen với bài hát “ Hoa bé ngoan ” G.VỆ SINH, TRẢ TRẺ G Đánh giá trẻ cuối ngày - Sức khoẻ trẻ: - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… - Kiến thức , kỹ trẻ: …………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG (48) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH : TruyÖn “Người b¹n tèt” 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: TrÎ nhí tªn truyÖn, c¸c nh©n vËt truyÖn - Kỹ năng: Hiểu nội dung truyện, biết thể tình cảm yêu quý bạn bè cïng líp - Thỏi độ;Qua câu truyện giáo dục trẻ tình yêu thơng đùm bọc lẫn 2.ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ bµi truyÖn - C« thuéc truyÖn, kÓ chuyÖn diÔn c¶m 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát và vận động bài “ Vui đến trường” Cô và trẻ cùng hát Trò chuyện bài hát - Có nhiều lý làm cho chúng mình vui cười có người bạn tốt là lúc mà chúng mình thấy vui và hạnh phúc Sau đây cô kể cho các nghe câu chuyện người bạn tốt nhé Câu chuyện có tên là “ Người bạn tốt” Nội dung chính Trẻ lắng nghe a Cô kể cho trẻ nghe lần Cô kể cho trẻ nghe kết hợp với cử điệu trên nhạc đệm sau đó hỏi trẻ tên câu truyện b Cô kể cho trẻ nghe lần - Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp với trình chiếu c Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện (Giáo viên đặt câu hỏi đồng thời xuất câu hỏi trên màn hình, sau trẻ trả lời xong cô sử dụng các Slidetrong truyện để chính xác hóa câu trả lời trẻ Trẻ trả lời ngôn ngữ tác phẩm ) - Câu chuyện “ Người bạn tốt “ kể ai? - Hàng ngày Linh và Trang đã cùng làm việc Trẻ trả lời Trẻ trả lời (49) gì? Trẻ trả lời - Khi Linh bị đau chân Trang đã làm gì? Trẻ trả lời - Tại Trang lại dùng khăn tặng Trẻ trả lời mình để băng vết thương cho Linh? - Để cảm ơn Trang, Linh đã tặng lại Trang món quà gì? - Thấy hai bạn yêu thương bố mẹ hai bạn đã làm gì? * Giáo dục: Các ạ, để có người bạn tốt thì trước hết các phải biết yêu quí bạn, đoàn kết với bạn có thì bạn yêu quí và gúp đỡ các các gặp nạn * Trẻ cùng hát và vận động bài: Tìm bạn thân d Cô kể lại mô hình Cô cho trẻ xem rối để minh hoạ câu truyện kết hợp kể chuyện trên nhạc đệm Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cây hoa ngâu Trò chơi : Kéo co Chơi với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu : *Kiến thức - Trẻ nêu đặc điểm cây hoa ngâu *Kỹ -Rèn kỹ quan sát cung cấp số vốn từ cho trẻ *GD: trẻ có ý thức bảo vệ cây xanh , vệ sinh môi trường Chuẩn bị : -Câu hỏi đàm thoại - Địa điểm quan sát : Cây hoa ngâu trên sân trường 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * HĐ1 : Quan sát cây hoa ngâu (50) - Cho trẻ đọc bài dung dăng dung dẻ đến nơi quan sát Trẻ quan sát - Các đứng đâu ? Trẻ trả lời - Ai có nhận xét cây hoa ngâu ? Trẻ trả lời - Cây hoa ngâu có đặc điểm gì ? Trẻ trả lời - Hoa ngâu màu gì ? Con ngửi xem hoa ngâu mùi nào ? Trẻ trả lời - Trồng cây hoa ngâu để làm gì ? Trẻ trả lời - Muốn cây hoa ngâu luôn xanh tốt các phải làm gì ? Trẻ trả lời * HĐ2: Trò chơi :Kéo co Cô cho trẻ chơi - lần *Chơi tự chọn: chơi đồ chơi ngoài trời Trẻ chơi D HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Xây dựng: Xếp hàng rào, xếp đường đến trường (góc trọng tâm) Góc phân vai: Bác sĩ, cô giáo Góc sách: Xem tranh ảnh trường mầm non Góc tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh E HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng trước G VỆ SINH, TRẢ TRẺ G Đánh giá trẻ cuối ngày - Sức khoẻ trẻ: - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… - Kiến thức , kỹ trẻ: …………………………………………………… Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2015 A ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG B HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ IN HÌNH BÀN TAY Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết cầm bút đúng cách, Trẻ biết in hình bàn tay, biết tô màu - Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ, kĩ tô màu Phát triển khéo léo, khả thẩm mỹ (51) - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ cho đôi tay luôn 2.Chuẩn bị: Tranh mẫu, giấy vẽ, kẹp, kệ treo tranh, bảng, que chỉ, nhạc không lời 3.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ôn định lớp, gây hứng thú Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm tay ngoan”, hỏi trẻ: Trẻ hát - Các vừa hát bài hát gì? Trẻ trả lời + Bạn nhỏ bài hát mẹ khen tay ngoan, tay ngoan là tay nào? (không đánh bạn, không Trẻ trả lời vẽ bậy lên tường ) + Tay thơm là tay nào? (tay rửa xà phòng Trẻ trả lời sẽ, thơm) + Các có thích mẹ khen giống bạn không? Trẻ trả lời + Vậy phải làm gì để tay ngoan và thơm? Trẻ trả lời + Với bàn tay, ta có thể chơi nhiều trò chơi, bạn nào biết đó là trò chơi gì? Trẻ trả lời + Cho trẻ chơi đập bàn tay, ngón tay nhúc nhích, cá vàng bơi Khen ngợi trẻ Dẫn dắt cho trẻ xem tranh Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu: Xuất tranh, hỏi trẻ: - Tranh có hình gì? Bàn tay có đặc điểm gì? (gợi ý trẻ trả lời: ngón tay, móng tay) Trẻ trả lời - Bàn tay có gì? Được tô màu nào? Trẻ trả lời - Bạn nào biết làm cách nào cô có tranh bàn tay đẹp này? Trẻ trả lời Hoạt động 2: Cô làm mẫu: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích rõ ràng : Đầu tiên cô đặt bàn tay trái sát vào giấy, tay phải cầm bút và vẽ từ cổ tay đến các ngón tay, vẽ xong cô nhấc tay Cô đã có hình bàn tay, bây cô vẽ các nét cong nhỏ đầu ngón làm móng tay Sau đó chọn màu để tô Hoạt động 3: Trẻ thực Trẻ chỗ và thực cô bật nhạc nhỏ cho trẻ thực Trong trẻ thực cô đii bqo quát trẻ, (52) giúp trẻ chưa thực Trẻ thực Kết thúc Cho trẻ treo tranh cô nhận xét sản phẩm trẻ Cô và trẻ hát : “ Tay thơm, tay ngoan” Trẻ hát cùng cô C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cầu trượt Trò chơi: Chơi cầu trượt Chơi tự có chủ đích I Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu nhận xét đặc điểm cái cầu trượt, biết tác dụng và giữ gìn, bảo vệ đồ chơi chung - Rèn khả quan sát trẻ Trẻ hứng thú chơi trò chơi, tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị: - Câu hỏi đàm thoại, vị trí quan sát thuận lợi - Một số đồ dùng đồ chơi các góc cho trẻ lựa chọn III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát: Cầu trượt - Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Chúng mình đứng đâu? Trẻ trả lời + Có nhận xét gì cầu trượt? Trẻ trả lời + Hình dáng? Màu sắc ntn? Trẻ trả lời - Hỏi thêm trẻ - Giáo dục trẻ Trẻ trả lời Hoạt động 2: Trò chơi: Chơi cầu trượt - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự có chủ đích D HOẠT ĐỘNG GÓC Góc Xây dựng: Xếp hàng rào, xếp đường đến trường (góc trọng tâm) Góc phân vai: Bác sĩ, cô giáo Góc sách: Xem tranh ảnh trường mầm non Góc tạo hình:Tô màu tranh trường mầm non Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động nhặt lá cây trên sân trường G ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Sức khoẻ trẻ: (53) - Trạng Thái hành vi, thái độ , tình cảm trẻ : ……………………………… - Kiến thức , kỹ trẻ: …………………………………………………… Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2015 HỘI NGHỊ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC TRƯỜNG MẦM NON TÂN ĐỨC NĂM HỌC 2015 - 2016 (54) stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 4A3 Thực từ ngày 15 tháng 09 đến 03 tháng 10 năm 2014 Họ và tên Mt1 Mt2 Mt3 Mt4 Mt5 Mt6 Mt7 Mt8 Mt9 Tổng Nguyễn Ngọc Anh Đ Đ CĐ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8/9 Hoàng Tùng Anh Đ Đ CĐ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8/9 Dương Tuấn Anh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Vi Gia Bảo Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đặng Ngọc Bảo Đ Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 7/9 Trương An Bình Đ Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 7/9 Trần Việt Bách Đ Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 7/9 Trần Thái Dương Đ Đ Đ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 8/9 Giáp Hải Đăng Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Giáp Hoàng Gia Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Phạm Minh Hiền Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nguyễn Thu Hoài Đ Đ Đ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 8/9 Nguyễn Anh Hoàng Đ Đ CĐ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8/9 Đỗ Duy Hiệp CĐ Đ Đ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 7/9 Triệu T Xuân Huyền Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Ng Lý Thường Kiệt Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nghiêm V Ngọc Lan Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đào Phương Linh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đàm Thanh Minh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đặng Thị Kim Ngân Đ Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ Đ Đ 7/9 Nguyễn T Bảo Ngọc Đ Đ CĐ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8/9 Hoàng Yến Nhi Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nghiêm Bảo Ngọc Đ Đ CĐ CĐ Đ Đ CĐ Đ Đ 6/9 Lê Phương Trà Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đinh Thị Anh Thơ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ Đ CĐ CĐ Đ 2/9 Đỗ Thị Thanh Tuyền Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Đặng Ngọc Thùy CĐ Đ CĐ CĐ CĐ Đ Đ Đ Đ 5/9 Trần Thị Thanh Đ Đ CĐ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8/9 Dương H Thương Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nghiêm Kiều Trinh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nguyễn Bảo Thư Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nguyễn Văn Phong Đ Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ CĐ Đ 6/9 Đàm Ánh Phương Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Lê Thị Quỳnh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 Nguyễn Văn Quân Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 (55) 36 Trần Hà Vi 37 Dương Thị Xuân Tổng đạt Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 9/9 9/9 300/333 90,09% Tỉ lệ % Tân Đức, ngày 01 tháng 10 năm 2015 GVCN Nguyễn Thị Hoà NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU (56)