1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 1 .toi di hoc

128 989 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Giáo án : Ngữ văn 8 Bài 1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngói bút giàu chất trữ tình của Thanh Tònh . - Phân biệt được cấp độ khái quát nhau của nghóa từ ngữ . - Bước đầu viết được : Văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Đọc văn bản , đọc chú thích , sọan bài vào vỡ bài sọan . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ HOẠT ĐỘNG 1 - ổn đònh : - Kiểm tra . - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Vở ghi , sgk của hs . Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ , nhưng có lẽ kỷ niệm đáng nhớ nhất là lần đầu tiên được mẹ đưa đến trường . Vâng ! lúc đó cái cảm giác hồi hộp - Phát biểu ý kiến cá nhân. lắng , bỡ ngỡ . . . mà chúng ta khó có thể quên , nó như là một động lực thần thánh hun đúc cho ta trong những năm tháng cấp sách đến trường . Tâm trạng ấy được nhà văn Thanh Tònh ghi lại qua truyện ngắn “Tôi đi học”. - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - Cả lớp lắng nghe . 80’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Trần Văn Ninh (1911 -1988). + Quê xóm Gia Lạc ven sông H : Dựa vào sgk nêu tóm tắt tiểu sử tác giả ? (Tên , quê , phong cách sáng - Cá nhân trả lời . sgk Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 1 Tuần : 1, Tiết : 1, 2 Ngày Soạn : . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . Tôi đi học Thanh Tònh Kết quả cần đạt : - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giáu chất trữ tình của Thanh Tònh . - Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghóa từ ngữ - Bước đầu biết cách viết một văn bản bào đảm tính thống nhất về chủ đề . Giáo án : Ngữ văn 8 Hương , ngọai ô Huế , dạy học , viết văn và làm thơ . + Sáng tác của ông tóat lên vẻ đẹp đằm thắm tình cảm êm dòu trong trẻo 2. Xuất xứ : “Tôi đi học” được in trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941). 3. Giải thích từ khó : 4. Đại ý : II. Phân tích văn bản : 1. Kỷ niệm buổi tựu trường : - Thời điểm ngày khai trường cuối mùa thu . - Tâm trạng : náo nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã , (háo hức , hăm hở ). 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi” a/ Trên đường cùng mẹ đến trường : - Tôi thấy có sự thay đổi lớn  trang trọng , “tôi” lớn hơn , đứng đắn hơn . b. Khi tôi đến trường : -“ Tôi” lo sợ , bỡ ngỡ , cho vơ , vụng về , lúng túng , ước ao . tác , tác phẩm chính ) H : Nêu xúât xứ của tác phẩm - Hướng dẫn hs đọc ,đọc mẫu 2 đọan đầu , gọi hs đọc các đọan còn lại . - Nhận xét , sửa chữa . H : Giải nghóa các từ : Ông đốc ; lũng lẻo nhìn ; bất giác . . . ? H : Tòan truyện nói lên điều gì ? - Đọc đọan 1 H : Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” được ghi lại theo trình tự nào ? ? H : Em hãy cho biết dòng hồi tưởng ấy bắt nguồn từ thời điểm nào ? H. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói về những hình ảnh diễn ra vào thời điểm đó ? H : Tâm trạng của “tôi “ khi nhớ về kỷ niệm cũ như thế nào ? H : Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng ấy ? Tác giả có cách dùng từ như thế nào ? - Lệnh : HS đọc đọan 2, 3 (chú ý lời đối thọai ) H : Đọan văn diễn tả điều gì ? H : Em hãy cho biết kỷ niệm đầu tiên mà “tôi” nhớ đến . H : Tại sao tâm trạng tôi có sự thay đổi lớn ? H : “Tôi” ước muốn gì ? Em có nhận xét gì về “tôi “ lúc này ? H : Sau khi hồi tưởng kỷ niệm trên đường cùng mẹ đế trường , tôi còn nhớ đến kỷ niệm nào khác ? H : Đứng trước sân trường “tôi” thấy gì và nghó gì ? - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc . - Cá nhân giải thích dựa vào sgk . - TL : Tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ . . . của tôi trong ngày đầu tiên tới trường . - TL : Thời gian (trước sau) - TL : Cuối thu , ngày khai trường - TL: So sánh , liên tưởng . - TL : Tâm trạng náo nức , rộn rã . - TL : “Náo nức” lòng tôi có sự thay đổi lớp” . . . (từ biểu cảm ). - Cá nhân đọc . - TL : Tâm trạng của “tôi”. - Trên đường cùng mẹ đến trường . - “Hôm nay tôi đi học” - “ôm tập viết . . .” nô đùa . . . (tư thế ngộ nghónh , ngây thơ , đáng yêu ). Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 2 Giáo án : Ngữ văn 8 c. Khi “tôi” được gọi vào lớp , rời tay mẹ : Bối rối , hồi hộp , - Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ . d. Khi “tôi” ngồi vào lớp , học bài đầu tiên : Vừa xa lạ , vừa gần gũi , vừa ngỡ ngàng và tự tin bước vào giờ học đầu tiên (thái độ rất quan trọng ) H : Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp , cảm giác của “tôi “ như thế nào ? - Lệnh : HS đọc đọan còn lại . H : Cảm giác của “tôi” lúc này như thế nào ? H : Em có suy nghó gì về chi tiết “Một mùi hương lạ . . . không dám tin có thật “ H : Kết thúc tác phẩm : “tôi lẩm nhẩm đánh vần đọc “Tôi đi học” có ý nghóa gì ? - Trả lời cá nhân . - TL : Người nào quần áo cũng sạch sẽ . gương mặt vui tươi . . . ,trừ mỹ Lý xinh xắn , mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người . . . “tôi” cảm thấy bơ vơ . - TL : Lo sợ . - Cá nhân đọc . - Xa lạ gần gũi , bỡ ngỡ , tự tin . . . - TL : Gợi nhớ thời thơ trẻ , tập làm người lớn . TL : Mở ra một thế giới trong tình cảm con người (tự nhiên) 5’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Tổng kết : Truyện ngắn có sự kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm , kể chuyện . Truyện kể lại tâm trạng hồi hộp , - Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ , ngỡ ngàng của “tôi” lần đầu tiên đi học H : Em hãy rút ra chủ đề tác phẩm ? H : Nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm ? - TL : Cảm nghó ngày đầu tiên đi học . - TL : Truyện : tự sự + biểu cảm + tả 4’ HOẠT ĐỘNG 4 - Củng cố : - Dặn dò : H : Những hình ảnh so sánh , miêu tả cụ thể được sử dụng trong tác phẩm có tác dụng gì ? - Nhận xét về dòng cảm xúc của “tôi”? Chuẩn bò bài “Cấp độ khái quát của Nghóa từ ngữ ” – đọc bài trước chú ý các bài tập tìm hiểu bài . - Tăng chấtthơ . - Sâu lắng , đằm thắm , bồi hồi . . Bổ sung : Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 3 Tuần : 1 ; Tiết : 3 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Cấp độ khái quát của Nghóa từ ngữ Giáo án : Ngữ văn 8 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa Từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ . . . - Rèn luyện tư duy trong nhận thức cái chung và cái riêng . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án., bảng phụ . HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện . - Năm học lớp 7 các em đã được học lmối quan hệ đồng nghóa . Tiếp tục các em sẽ tìm hiểu cấp độ ý nghóa của từ . - Lớp trưởng báo cáo - Mở sgk. 18’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới I. Từ ngữ nghóa rộng ; từ ngữ nghóa hẹp : (phân tích sơ đồ trong sgk/10) - Nghóa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghóa của từ ngữ khác . - Một từ ngữ có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác . - Một từ ngữ có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác . - Một từ có thể rộng hơn đối với từ ngữ này cũng có thể hẹp hơn Dùng bảng phụ hướng dẫn hs . H : Nghóa của từ “động vật” rộng hay hẹp hơn nghóa của của từ “Thú , chim , cá “ vì sao ? H : Nghóa của từ “thú” rộng hay hẹp hơn nghóa của từ “voi , hươu” ? vì sao? H : Nghóa của từ “chim” rộng hay hẹp hơn nghóa của từ “tu hú , sáo “ vì sao ? H : Nghóa của từ “thú , chim ; cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của từ nào ? H : Từ đó em có nhận xét gì về cấp độ khái quát nghóa của từ ? H : Thế nào là từ có nghóa rộng ? H : Thế nào là từ có nghóa hẹp ? Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ . - TL : Rộng hơ vì nó bao hàm nghóa của từ “thú , chim , cá “. - TL : rộng hơn vì nó bao hàm nghóa của từ “voi, hươu . - TL : Rộng hơn . - TL : Rộng hơn “voi; hươu ; ; tu hú ; sáo”. Hẹp hơn : “động vật”. - TL : Nghóa của từ có thể rộng hơn hay hẹp hơn so với từ ngữ khác . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 4 Giáo án : Ngữ văn 8 đối với từ ngữ khác . H : Từ “cây ; cỏ , hoa “ tìm từ nghóa rộng và nghóa hẹp hơn các từ đó ? - Cá nhân đọc . “Thực vật” Cây : cây tre , cây cau . . . Cỏ : Cỏ gà , cỏ cú , cỏa may . Hoa : hoa hồng , hoa huệ . . . 20’ HOẠT ĐỘNG 3 : II. Luyện tập : 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghóa của từ . a. Y phục 2. Tìm từ ngữ có nghóa rộng : a. Chất đốt. b. Nghệ thuật . c. Thức ăn . d. Nhìn e. Đánh 3. Từ ngữ không thuộc phạm vi nghóa của các nhóm từ : a. thuốc lào . b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai . 4. Từ ngữ có nghóa hẹp : (được bao hàm ) a. xe cộ : xe đạp xe máy , xe lôi. b. Kim loại : sắt, đồng , nhôm . c. Hoa qủa : chanh , cam , bưởi d. Họ hàng : chú , bác , cô , e. Mang : xách , khiêng , gánh . . . 5. Ba động từ có nghóa rộng và nghóa hẹp : H : Bài tập 1 Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghóa của từ trong mỗi nhóm từ theo mẫu sơ đồ trong bài học ? a. y phục , quần áo, quần đùi , quần dài , áo dài , áo sơ mi . b. Vũ khí , súng , bom , súng trường , đại bác , bom ba càng , bom bi . H : Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm : a. Xăng , dầu hỏa , (khí) ga , ma dút, củi , than . b. Hội hoạ , âm nhạc , văn học , điêu khắc . c. Canh , nem , rau xào, thòt luộc , tôm rang , cá rán . d. Liếc , ngắm , dòm , ngó . e. Đấm , đá , thụi ,bòch , tát . 3. Tìm các từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa của mỗi từ ngữ sau đây : a. xe cộ . b. kim loại c. hoa qủa d. (người) họ hàng 4. Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghóa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây : a. thuốc chữa bệnh : át- xpi – rin , ăm – pi – xi – lin, thuốc giun , thuốc lào . b. giáo viên : thầy giáo , cô giáo , thủ quỹ . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 5 Quần : quần dài , quần đùi o : áo dài , áo sơ mi Giáo án : Ngữ văn 8 - Nghóa rộng : khóc - Nghóa hẹp : nức nở , sụt sùi c. bút : bút bi , bút máy , bút chì , bút điện , bút lông . d. hoa: hoa hồng , hoa lay ơn , hoa tai , hoa thược dược . 5. đọc đoạn trích tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghóa , trong đó một từ có nghóa rộng và 2 từ có nghóa hẹp hơn (sgk/11) - Cá nhân trả lời . 5’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò : Bài tập về nhà làm : - Đặt câu với những từ sau : (có nghóa rộng , nghóa hẹp ) : “sống” , “chết” . VD: Bạn phải sống cho tốt (nghóa rộng) Cho tôi đóa rau sống . (nghóa hẹp) - Chuẩn bò bài “Tính thống nhất về chủa đề “ - làm bài vào vở . - Cả lớp lắng nghe và thực hiện . Bổ sung : Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 6 Tuần :1, Tiết : 4 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy : . . . . . . . . . Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Giáo án : Ngữ văn 8 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Học sinh hiểu được chủ đề của văn bản . Tính thống nhất về chủ đề của văn bản . - Biết được , văn bản đảm bảo , tính thống nhất về chủ đề . - Biết xác đònh đối tượng trình bày . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện . - Kiểm tra sự chuẩn bò . Muốn viết được văn bản cóp sức thuyết phục người viết phải biết đònh hướng , xác đònh đối tượng , phải có sự thống nhất về nội dung lẫn hình thức . - Lớp trưởng báo cáo 20’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức I. Chủ đề của văn bản : Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt . II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : - Lệnh : HS đọc văn bản “Tôi đi học” H : Miêu tả sự việc đang hay đã xảy ra ? H : Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì ? H : Những kỷ niệm sâu sắc được tác giả nhắc đến trong ngày đầu đi học là những kỷ niệm nào ? Chính sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng gì trong lòng tác giả ? H : Chủ đề của văn bản là gì ? H : Theo em thế nào là chủ đề của văn bản ? H : Căn cứ vào đâu mà em biết được văn bản “Tôi đi học “ nói lên những kỷ niệm của tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên ? H : Tìm những từ ngữ , câu nói nói lên cảm giác , tâm trạng của “tôi” trong lúc này (ngày đầu tiên đi học ). H : Các chi tiết đó đã khắc họa cảm giác lần đầu tiên đi học của “tôi “ . Vậy theo em - Cá nhân đọc . - TL : Đã xảy ra . - TL : Nêu ý kiến , bộc lộ cảm xúc tâm trạng của mình về kỷ niệm sâu sắc thời trẻ thơ (ngày đâu tiên đi học ). - Cá nhân trả lời : Trên đường đến trường , khi vào sân trường , khi vào lớp - Cả lớp lắng nghe . Những kỷ niệm ấy tác giả không thể nào quên . - TL : Kỷ niệm lngày đầu tiên đi học - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời : Căn cứ vào tựa bài (“Tôi đi học “ nhan đề ; “tôi” được lặp lại ). - “Con đường . . . đổi khác” - “Hàng năm . . . cuối thu . . .” - “ngôi trường cao ráo, sạch sẽ” Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 7 Giáo án : Ngữ văn 8 - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác đònh , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác . - Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác đònh chủ đề được thể hiện ở nhan đề , đề mục , trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại . giữa văn bản và chủ đề của văn bản như thế nào ? H : Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi nào ? H : Tính thống nhất thể hiện ở phương diện nào ? H : Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó ? - Cảm giác ngỡ ngàng , lúng túng khi xếp hàng . - Cảm giác - Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ khi xa mẹ . - Thống nhất . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . 20’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Luyện tập : 1. Phân tích tính thống nhất về chủ đề văn bản “Rừng Cọ quê tôi” - Văn bản viết về “Rừng Cọ quê tôi”. - Các đoạn văn đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lý . 2. Nhận xét về bài viết : Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc . - Gọi hs đọc “Rừng Cọ quê tôi”. H : Văn bản viết về đối tượng nào ? Về vấn đề gì ? H : Các đoạn văn được trình bày theo kiểu nào ? H : Em hãy nêu chủ đề của văn bản ? H : Em hãy nêu những chi tiết góp phần thể hiện chủ đề ấy ? H : Yêu cầu hs thực hiện bài tập 2 sgk/14 ? - Nhận xét bài làm của các nhóm . H : Đọc bài tập 3 xác đònh yêu cầu ? - Cá nhân trả lời : + Cây Cọ + Công dụng của Cây Cọ. - TL : Diễn dòch . - TL : Cảm nghó của người dân sông Thao đối với cây Cọ . - Hoạt động nhóm : + Cha . + Mẹ + Chò tôi 3’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Dặn dò : Chuẩn bò “Trong lòng mẹ” Bài 2 Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 8 Giáo án : Ngữ văn 8 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Học sinh hiểu được nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha , phải sống xa mẹ . Tình cảm của chú đối với mẹ. CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS: Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện . H :Văn bản “Tôi đi học “ củ Thanh Tònh thuộc kiểu văn bản gì ? Chủ đề của văn bản ? Đọc những câu văn lời thơ nói về ngày đầu tiên đi học . - “Mẹ” một danh từ quen thuộc nhưng rất đổi thân thương . Thật hạnh phúc cho những ai còn có mẹ ! và thật bất hạnh cho những ai không được diễm phúc còn có mẹ . Được sống trong lòng mẹ là niềm vui , niềm sung sướng lớn ; đồi với nhà văn Nguyên Hồng được ngồi trong lòng mẹ là khát khao cháy bỏng . Cảm xúc ấy được tác giả ghi lại qua đoạn hồi ký rất cảm động “Trong lòng mẹ” trích từ Những ngày thơ ấu - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . 75’ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc – hiểu văn bản I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : Nguyễn Hồng tên thật Nguyễn Nguyên Hồng (1918 – 1982) . Quê Thành phố Nam Đònh . ng được nhà nước truy tặng huân chương Hồ - Hướng dẫn hs đọc văn bản : đọc chậm , tình cảm , chú ý tính cách nhân vật . . . - GV đọc 1 đoạn - gọi hs đọc tiếp . H : Em hãy nêu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng (tiểu sử , sự nghiệp sáng tác) ? - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời . Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 9 Tuần : 2 ; Tiết : 5, 6 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy : . . . . . . . Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng ) Kết quả cần đạt : - Hiểu nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú bé đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn hồi kí”những ngày thơ ấu” của nguyên Hồng . - Nắm được thế nào là trường từ vựng , bước đầu biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt . - Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài của văn bản . Giáo án : Ngữ văn 8 Chí Minh . 2. Tác phẩm : Gồm 9 chương , được in trên báo 1938 đoạn trích “Trong lòng me”ï thuộc chương IV 3. Thể loại : Hồi ký . 4. Phương thức biểu đạt : Tự sự + biểu cảm . II.Phân tích văn bản : 1. Nhân vật bà cô : + Cử chỉ : cười hỏi ; cười rất kòch -> giả dối . + Giọng nói : Ngân dài , em bé , ngọt ngào -> mỉa mai , đay nghiến (thâm hiểm). + Thái độ : Tươi cười , ngậm ngùi -> mặc kệ , lạnh lùng .  Người lạnh lùng , độc ác , thâm hiểm , giả dối đến trắng trợn .trơ H : Giới thiệu về đoạn trích ? H : Thể loại tác phẩm ? H : Giải thích các từ khó : Đoạn tang , giỗ đầu , rất kòch . H : Văn bản được viết theo phương thức lnào ? - Gọi hs đọc lại đoạn “Tôi đã bỏ cái khăn . . . người ta hỏi đến chứ” . H : Nhân vật chính trong đoạn truyện là ai ? H : Nhân vật nào đại diện cho tư tưởng phong kiến cổ hủ ? - Lệnh : Đọc thầm đoạn “tôi đã bỏ cái khăn . . . sống bằng cách đó “ theo em đoạn văn mở đầu này có tác dụng gì ? H : Bà cô xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? cuộc gặp gỡ với cháu là vô ý hay cố ý ? H : Lời nói cử chỉ thái độ của bà cô có thể hiện đúng tình cảm cô – cháu không ? Vì sao em nhận ra được điều đó ? H : Từ ngữ nào biểu thò thực chất thái độ của bà cô “Cười rất kòch” là cười như thế nào ? Em hiểu gì về cư û chỉ này ? H. Sau lời từ chối vào Thanh Hoá thăm mẹ của hồng , bà cô đã nói gì ? Cho thấy thái độ của bà có thay đổi không ? H : Giọng ngân dài của bà cô “hai tiếng em bé” với ý nghóa gì ? H : Thấy cháu “cười dài . . .khóc”, thái độ của bà cô ra sao? H. Em có nhận xét gì bản chất của bà cô ? H. Bà cô quái ác đã tạo ra 1 màn bi hài kòch khiến người đọc căm ghét bà đến tột cùng và cảm thương cho chú bé Hồng . Em nhận thấy bé Hồng sống trong hoàn cảnh ra sao? - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - TL : Tự sự , biểu cảm . - TL : Bé hồng . - TL : Bà cô . - Cả lớp . - TL : Gần đến ngày giỗ đầu của bố (bé Hồng) cô cháu gặp nhau nói chuyện , cố ý . - TL : Thể hiện không đúng với tình cô cháu . - TL : “ý nghó cay độc trong giọng nói nét mặt khi cười rất kòch “  cười tỏ thái độ giả dối . Người cô tỏ vẻ quan tâm gợi lên đúng tâm lí của bé Hồng . Tưởng cô thương cháu nhưng thực chất là giả dối . - TL : “Vào bắt mẹ mày sắm sửa . . . và thăm em bé”  Thái độ vẫn không thay đổi  Cay độc . - TL : An ủi , khích lệ (hành hả bé Hồng) - TL : Mặc kệ , lạnh lùng , kể chuyện về mẹ của đứa cháu , bà ta tỏ ra ngậm ngùi thương sót . - TL : Độc ác , giả dối . - TL : Đau khổ và buồn tủi . Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 10 [...]... ĐỘNG 2 : Đọc – hiểu văn bản - Hướng dẫn hs đọc chú thích - Cá nhân đọc I Tìm hiểu chung: - Cá nhân tóm tắt 1 Tác giả : nam Cao (19 15 – 19 51) H Tóm tắt tiểu sử tác giả ? - Giải thích từ khó - Giải thích từ khó ng là nhà văn hiện thực sâu sắc H Nội dung đoạn trích ? - Trả lời cá nhân (19 30 – 19 45) - Gọi hs đọc văn bản (3hs) 2 Đại ý : Cuộc sống tối tăm cùng - Cá nhân tóm tắt khổ của Lão hạc và những... được trình bày theo cách Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 18 Giáo án : Ngữ văn 8 nào ? - Giáo viên dùng mô hình sơ đồ các cách trình bày nội dung trong 1 đoạn văn 19 ’ HOẠT ĐỘNG 3 : IV Luyện tập : Bài tập 1 Văn bản “Ai nhầm” có 2 ý , mỗi ý được trình bày bằng 1 đoạn văn Bài tập 2 Phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn a/ Di n dòch : câu chủ đề đứng đầu đoạn b/ Song hành : Không có... chung : cảm ở những lời đối thoại 1 Tác giả : Ngô Tất (18 93 – 19 54 ) ng là gốc nông dân , là nhà văn - Tìm hiểu chú thích hiện thức , là nhà văn hiện thực xuất H Bố cục đoạn trích ? - Trả lời cá nhân sắc (19 30 – 19 45) 2 Bố cục : 2 đoạn a/ Từ đầu “hay không” Cảnh buổi sáng ở nhà chò Dậu b/ Còn lại : Cuộc đối mặt của chò Dậu với bọn tay sai II Phân tích văn bản : 1 Cai lệ : - Tên tay sai chuyên... Tuần : 3 ; Tiết : 11 , 12 Ngày soạn : , Ngày dạy : Bài viết tập làm văn số 1 Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 19 Giáo án : Ngữ... của đoạn văn ? Vì - TL : Câu 1 “tác phẩm sao em biết nó là câu chốt ? NTT” Vì nó nêu ý H Câu chủ đề là gì ? chung , khái quát cho toàn đoạn văn - Lệnh : Gọi hs đọc văn bản (b) - Cá nhân đọc III Cách trình bày nội dung sgk/35 - TL : Câu 1 – đứng trong đoạn văn : H Đoạn văn có câu chủ đề không ? đầu đoạn văn Di n dòch , quy nạp , song hành Nó đứng ở vò trí nào ? - TL : Di n dòch H Nội dung được... nhiều trường liếc khác nhau + nghe , điếc rõ , - Chuyển trường thành phép so sánh , thính nhân hoá ẩn dụ (tăng sức gợi cảm ) 15 ’ HOẠT ĐỘNG 3 : Giáo viên thực hiện : ĐINH THÁI THUẬN 12 Giáo án : Ngữ văn 8 II Luyện tập : - Gọi học sinh làm bài tập 1 ? - Trả lời cá nhân Bài tập 1: trường từ vựng ruột thòt (Trong lòng mẹ) - Gọi học sinh làm bài tập 2 ? - Trả lời cá nhân - Thầy , mợ , cậu , cô , mẹ , con... bày nội dung theo cách di n dòch với câu chủ đề : “Lòch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vó đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ 1 HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò : - HS theo dõi H Gọi hs làm bài tập 1 ? - Trả lời cá nhân H Gọi hs làm bài tập 2 ? (3 học sinh) - Trả lời cá nhân H Gọi hs làm bài tập 3 ? - cả lớp viết vào nháp - Học bài - Ôân bài làm bài viết số 1 - Cả lớp lắng nghe... này - Nắm và biết cách triển khai ý trong 1 đoạn văn Vận dụng kiến thức và kỹ năng xây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1 CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1 : - Kiểm di n - Lớp trưởng báo cáo Khởi động H Bé Hồng... đối với người mẹ bất hạnh HOẠT ĐỘNG 4 : H Về nhà viết 1 đoạn văn ngắn , kể lại 1 lần - Trả lời cá nhân - Củng cố : em làm cho mẹ không vui - Dặn dò : - Chuẩn bò bài “trường từ vựng” đọc bài trả - Cả lớp lắng nghe , lời câu hỏi sgk và thực hiện Tuần : 2 ; Tiết : 7 Giáo viên thực hiện .: ĐINH THÁI THUẬN Ngày soạn : , Ngày dạy : 11 Giáo án : Ngữ văn 8 Trường từ vựng MỤC TIÊU CẦN ĐẠT... các tình tiết di n biến hợp lícủa truyện CÔ BÉ BÁN DI M , qua đó An – đéc – xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án HS: Chuẩn bò bài theo sự dặn dò của giáo viên TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động - Kiểm di n - Ổn đònh . - Cả lớp lắng nghe . 80’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Trần Văn Ninh (19 11 -19 88). + Quê xóm Gia Lạc ven sông H : Dựa vào sgk nêu tóm tắt. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Ngô Tất (18 93 – 19 54 ) ng là gốc nông dân , là nhà văn hiện thức , là nhà văn hiện thực xuất sắc (19 30 – 19 45). 2. Bố cục

Ngày đăng: 20/09/2013, 15:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w