1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trieu va lop trieu tiep theo

35 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 89,14 KB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Người ăn xin và - Học sinh thực hiện tìm lời nói và ý nghĩ của nhân vật - Nhận xét, tuyên dương 2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Viết thư - Cả lớp theo dõi -[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 19 2014 Ngày giảng: Từ 21 đến 25 2015 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 TiÕt : Chµo cê Tập trung toàn trường TiÕt 4: To¸n TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I - MỤC TIÊU : - Đọc viết số số đến lớp triệu - HS cố hàng và lớp II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: HS hát, nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Triệu & lớp triệu - Gọi HS đọc số và cho biết số có bao HS thực theo yêu cầu GV nhiêu chữ số, số có bao nhiêu chữ số - Bảy triệu - Bảy triệu : 000 000, có chữ số, có chữ số - Ba mươi sáu triệu - Ba mươi sáu triệu: 36 000 000, có chữ số, có chữ số - Chín trăm triệu - Chín trăm triệu : 900 000 000, có - GV nhận xét, ghi điểm chữ số, có chữ số 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu (tt) Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng - HS còn lại viết nháp: 342 157 413 viết lại số đã cho bảng phần bảng chính, HS còn lại viết nháp: 342 157 413 GV cho HS đọc số này HS thi đua đọc số: Ba trăm bốn mươi hai GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn cách đọc): trăm mười ba + Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, HS theo dõi lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch chân các chữ số 342 157 413) + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp đó GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS sau đó GV đọc liền mạch GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS viết số, đọc số vào bảng HS nêu lại cách đọc số con(làm theo yêu cầu cảu GV) - GV chia nhóm, giao việc - HS làm việc nhóm bàn GV nhận xét chốt KQ đúng - Đại diện nhóm trình bày KQ - 32 000 000: Ba mươi hai triệu - 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn - 32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy - 834 291 712: Tám trăm ba mươi bốn triệu hai trăm chín mươi mốt nghìn bảy trăm mười hai - 308 250 705: Ba trăm linh tám hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm - 500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảy -HS nêu YCBT -HS làm miệng - 312 836: Bảy triệu ba trăm mười hai Bài tập 2: Đọc số nghìn tám trăm ba mươi sáu - GV yêu cầu vài HS đọc - 57 602 511: Năm mươi bảy triệu sáu - GV nhận xét, tuyên dương trăm linh hai nghìn năm trăm mười - 351 600 307: Ba trăm năm mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy - 900 370 200: Chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn hai trăm - 400 070 192: Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn trăm chín mươi hai - HS làm bài vào : a 10 250 214 b 253 564 888 c 400 036 105 d 700 000 231 HS sửa bài - HS tự làm bài Bài tập 3: GV cho HS làm bài vào a Số trường trung học sở là: 9873 b Số HS tiểu học là: 350 191 c Số GVTH phổ thông là: 98 714 Thu chấm bài, nhận xét Bài tập 4: (Dành cho HS khá giỏi ) - HS trả lời GV cho HS tự xem bảng - HS thực theo yêu cầu (3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV nhận xét cá nhân 4.Củng cố: - Nêu qui tắc đọc số? - Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa - GV GD HS: HS có thói quen vận dụng kiến thức toán đã học vào sống Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 5: Tập đọc THƯ THĂM BẠN I - MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm động, chia với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia đau buồn cùng bạn (trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thức thư) * GDBVMT : HS biết lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây trồng , tránh phá hoại môi trường thiên nhiên *KNS: - Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống.) - Thể cảm thông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn) - Tư sáng tạo (nhận xét, bình luận nhân vật “ngươi viết thư”, rút bài học lòng nhân hậu) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh học bài đọc -Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định: HS hát và nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Truyện cổ nước mình Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Truyện -HS đọc bài thuộc lòng cổ nước mình và trả lời câu hỏi: - Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình? - … vì truyện cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu sa, vì giúp ta nhận sắc dân tộc: công bằng, thông minh, độ lượng, vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Em hiểu ý dòng thơ cuối bài ý nói gì? HOẠT ĐỘNG HS quý báu : hiền, nhân hậu, chăm làm - Lời ông cha ta răn dạy cháu đời sau: hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin, … GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ HS:? Bức tranh vẽ cảnh gì? ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt - GV: Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết Là học sinh, các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm giúp các em hiểu lòng bạn nhỏ đồng bào bị lũ lụt b Luyện đọc và đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài - HS đọc - GV chia đoạn: - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: từ đầu … đến chia buồn với bạn ( Học sinh đọc lượt.) + Đoạn 2: tiếp theo…đến người bạn L1: Đọc từ khó, câu dài mình L2: Học sinh đọc phần chú giải SGK + Đoạn 3: phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS - HS thi đọc theo cặp (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.) +Kết hợp giải nghĩa từ GVNX tuyên dương - GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Đọc dòng đầu - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Không Lương biết bạn Hồng không? đọc báo :Thiếu niên Tiền phong - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm - Lương viết thư cho Hồng để chia buồn gì? với Hồng * Đoạn cho em biết điều gì? Ý đoạn1: Nơi bạn Lương viết thư và lí viết thư cho Hồng - Tìm từ cho thấy bạn Lương - Hôm đọc báo Tiền phong, mình thông cảm với bạn Hồng? xúc động biết ba Hồng đã hy sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nào (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Tìm câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? * ND đoạn là gì? - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? *Đoạn ý nói gì? Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? * GDBVMT: Nguyên nhân nào dẫn đến thảm họa lũ lụt ? Vậy chúng ta cần phải làm gì ? HOẠT ĐỘNG HS ba Hồng đã mãi mãi… HS đọc đoạn - Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc là Hồng tự hào… nước lũ - Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin theo gương ba…nỗi đau này - Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có người bạn mình - Ý đoạn 2: Những lời động viên an ủi Lương với Hồng - Đọc đoạn còn lại - Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm - Ýđoạn 3: Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư Những dòng cuối thư ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ tên người viết thư… - Do rừng bị tàn phá ,môi trường sống cân sinh thái - Chúng ta cần trồng cây, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên GV: Đúng các em để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây, tránh phá * Nội dung chính: Bức thư cho thấy hoại môi trường thiên nhiên tình thương yêu chân thành bạn ND bài thơ thể điều gì? Lương người không may gặp nạn c Hướng dẫn đọc diễn cảm HS nêu ND chính + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài: học sinh đoạn bài (từ đầu chia buồn đọc với bạn) - Từng cặp HS luyện đọc GV nhận xét - Một vài HS thi đọc diễn cảm Củng cố: - HS thi đọc bài TiÕt 6: ChÝnh t¶ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I - MỤC TIÊU: (6) - Nghe – viết và trình bày bài chính tả ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT 2b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Vở BT Tiếng Việt, tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập HS nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Mười năm cõng bạn học - GV yêu cầu HS viết lại vào nháp từ đã HS viết lại vào nháp từ đã viết viết sai tiết trước sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Cháu nghe câu HS theo dõi, nhắc lại đầu bài chuyện bà Phân biệt: tr/chg; dấu hỏi/dấu ngã Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: - HS đọc lại bài thơ HS theo dõi SGK Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì? - Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào nháp - HS tìm tiếng khó viết: lưng, lối, b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: rưng rưng - Nhắc cách trình bày bài - HS nghe - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - HS soát bài - HS đối chiếu sgk để soát lỗi và ghi Hoạt động 3: Chấm và chữa bài lỗi lề sửa lỗi Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 2b - HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : HS làm vào sau đó thi Cả lớp đọc thầm làm đúng Cả lớp làm bài tập - HS thi trình bày kết bài tập 2b Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh Củng cố, hoàng hôn, vẽ cảnh hoàng hôn, khẳng (7) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập định, vì, hoạ sĩ, vẽ tranh, cạnh, - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) chẳng - GV GD HS: Biết yêu thương, chăm sóc ông -HS ghi lời giải đúng vào bà 5.Dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học tuần sau TiÕt 6: To¸n ôn ¤N TËP I MỤC TIÊU: Có kiến thức Triệu và lớp triệu với các dạng toán thực hành II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ôn lý thuyết: B Thực hành: Bài Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp: - 1HS đọc và nêu yêu cầu a) Trong số 64 750 381 : - Lớp đơn vị gồm ba chữ số : - 2HS làm bảng lớp - Lớp nghìn gồm chữ số : - Lớp triệu gồm .chữ số b) Trong số 865 943 207: - Chữ số hàng có giá trị là - Chữ số hàng có giá trị là - Chữ số hàng có giá trị là - Chữ số hàng có giá trị là - Chữ số hàng có giá trị là - Chữ số hàng có giá trị là - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu + YC lớp tự làm - HS nêu kết + Gọi HS tiếp nối nêu kết - Nhận xét, sửa sai(nếu có) + Chữa bài Bài Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm: - 1HS đọc và nêu yêu cầu a) Số “Tám mươi hai triệu bảy trăm linh sáu nghìn chín trăm hai mươi lăm” viết - 2HS làm bảng lớp là: b) Số “Năm trăm triệu không trăm tám mươi tám nghìn ba trăm mười bốn” viết là: (8) c) Số 91 346 008 đọc là: d) Số 204 560 715 đọc là - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu - YC lớp tự làm - Gọi HS tiếp nối nêu kết - Chữa bài Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a Các số tròn triệu lớn 15 000 000 và bé 20 000 000 là b Các số lớn 101 000 000 và bé 101 000 007 là - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu - YC lớp tự làm - Gọi HS tiếp nối nêu kết - Chữa bài 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS nêu kết - Nhận xét, sửa sai(nếu có) - 1HS đọc và nêu yêu cầu - 2HS làm bảng lớp - HS nêu kết - Nhận xét, sửa sai(nếu có) - Nghe và thực Tiết 7: Tiếng Việt ôn RÈN CHỮ I MỤC TIÊU - Viết bài rèn chữ tháng - HS viết rèn chữ bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Viết bài rèn chữ tháng HS viết bài, GV quan sát, uốn nắn HS viết rèn chữ bài 3 Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn hS chuẩn bị sau Thø ba ngµy 22 th¸ng n¨m 2015 TiÕt : To¸n LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Đọc , viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số (9) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt) - GV yêu cầu HS viết số + Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn trăm linh năm + Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt - GV nhận xét Bài Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động1: Ôn lại kiến thức các hàng & lớp Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Hàng trăm triệu có chữ số? - Hàng chục triệu có chữ số? - Hàng triệu có chữ số? GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số đó Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống Khi chữa bài yêu cầu HS đọc to làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách viết số, các HS khác theo đó kiểm tra bài mình - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 2: GV viết số lên bảng và cho HS đọc số HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát và nêu kết truy bài đầu HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV - 400 036 105 - 700 000 231 - chữ số - có chữ số - chữ số - HS nêu - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày KQ - HS nối tiếp đọc số HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy - 85 000 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn trăm hai mươi - 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám - 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm - 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV nhận xét , tuyên dương Bài tập 3: ( a, b , c ) GV YCHS làm nháp BT3 : d, e ( Dành học sinh khá giỏi ) Bài tập 4: ( a, b , ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS mươi - 000 001: Một triệu không nghìn không trăm linh HS đọc yêu cầu HS làm bài vào nháp a.613 000 000 b.131 405 000 c.512 326 103 HS tự suy nghĩ làm bài d.86 004 702 e.800 004 720 - HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào a/ Chữsố hàng nghìn, giá trị là: 000 b/ Chữ số hàng trăm nghìn, giá trị là: 500 000 - Hs tự suy nghĩ làm bài c/ Chữ số hàng trăm, giá trị là: 500 GV nhận xét HS nhắc lại các hàng & lớp số đó có BT4 : c ( Dành học sinh khá giỏi ) đến hàng triệu - GV nhận xét cá nhân 4- Củng cố, Dặn dò - Cho HS nhắc lại các hàng & lớp số đó có đến hàng triệu - Chuẩn bị bài: Luyện tập- Nhận xét tiết học TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I - MỤC TIÊU: - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết từ đơn , từ phức đoạn thơ( BT1, mục III ); bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ ) dể tìm hiểu từ ( BT2, BT3 ) II.CHUẨN BỊ: Từ điển, Sách giáo khoa, Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: HS hát và kết truy bài đầu Bài cũ: Dấu hai chấm - Nêu tác dùng và cách dùng dấu hai chấm - HS nêu tác dùng và cách dùng dấu hai - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà chấm - GV nhận xét - HS sửa bài làm nhà (11) 3.Bài Giới thiệu bài: Để giúp các em hiểu thêm từ và nhằm nâng cao kiến thức kĩ viết văn xuôi Hôm cô hướng dẫn tiếp các em từ đơn và từ phức Hoạt động 1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xem có bao nhiêu từ Lưu ý học sinh từ phân cách dấu - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét: + Từ nào có tiếng? + Từ nào có hai tiếng? - Giáo viên cho học sinh xem xét và trả lời - Giáo viên kết luận * Từ gồm tiếng là từ đơn * Từ phức là từ gồm nhiều tiếng - Giáo viên lưu ý học sinh * Từ có nghĩa khác có số từ không có nghĩa đó phải kết hợp với số tiếng khác có nghĩa - Theo em tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì ? - Sau học sinh trả lời giáo viên nhận xét và kết luận * Tiếng cấu tạo nên từ Từ dùng để tạo thành câu Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - YC HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức - Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp trao đổi và làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày từ nào tiếng, từ nào hai tiếng và đọc to từ đó GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tra từ điển và ghi lại từ đơn , từ phức HS theo dõi, nhắc lại đầu bài - HS đọc YC bài tập - Nhóm bàn thực thảo luận - Học sinh đếm và nêu lên - Học sinh nhận xét + Từ tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hanh, là + Từ tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến - Nhiều học sinh nhắc lại HS theo dõi - Tiếng cấu tạo nên từ - Từ dùng để tạo thành câu - Học sinh nhận xét và nêu theo ý mình - Nhiều học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh đọc - Nhóm trình bày Rất /công bằng,/ /thông minh Vừa /độ lượng /lại/ đa tình /đa mang - Học sinh tra từ điển VD:+ Từ đơn : ba, cơm, đi, + Từ phức: học sinh, lang thang, (12) - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh đặt câu Bài tập 3: HS đặt câu với từ đơn và từ phức vừa tìm - Thu chấm bài, nhận xét Củng cố: 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậuĐoàn kết - GV nhận xét tiết học chùn chùn, … - HS làm vào Ví dụ: Ba em cày ruộng Học sinh tung tăng đến trường - HS trả lời TiÕt 3: Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I- MỤC TIÊU: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt cá , trứng , tôm cua , ) chất béo ( mỡ , dầu , bơ ) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể : + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi – ta – A, D, E, K * Mục tiêu riêng : - GDBVMT : HS có ý thức bảo vệ môi trường II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 12, 13 SGK -Phiếu học tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: HS hát và nêu kết truy bài 2.Bài cũ: Các chất dinh dưỡng có thức đầu ăn, vai trò chất bột đường ? Có nhóm thức ăn, là nhóm nào? Chất bột đường có vai trò nào? HS trả lời - GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Vai trò chất đạm và chất béo Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo HS theo dõi, nhắc lại tựa bài - Hãy nhìn vào hình trang 12, 13 và xem có - HS làm việc theo yêu cầu loại thức ăn nào và thức ăn nào chứa nhiều GV chất đạm và chất béo - Ở hình trang 12 có thức ăn nào giàu chất đạm? - Trứng, cua, đậu phụ,… - Hằng ngày em ăn thức ăn giàu chất đạm nào? - HS trả lời -Tại ngày chúng ta cần ăn thức (13) TiÕt 1:To¸n Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - HS hát và nêu kết truy bài đầu Bài cũ: Luyện tập - GV gọi 2HS lên làm bài tập - 2HS lên bảng sửa bài a Sáu trăm mười ba triệu a 613 000 000 c.Năm trăm mưới hai triệu ba trăm hai c 512 326 103 mươi sáu nghìn trăm linh ba - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số - - HS đọc YCBT GV YC HS suy nghĩ cá nhân - HS làm việc cá nhân, trình bày miệng - Gọi HS nối tiếp trình bày trình bày trước lớp a/ Giá trị chữ số là 30 000 000 b/ Giá trị chữ số là 000 000 c/ Giá trị chữ số là d/Giá trị chữ số là 000 Bài 1b: Đọc số và nêu giá trị chữ số * HS tự làm bài (Dành cho HS khá, giỏi) a/ Giá trị chữ số là 000 000 b/ Giá trị chữ số là 50 000 c/ Giá trị chữ số là 000 d/ Giá trị chữ số là 50 000 000 Bài tập 2a,b: Gọi HS đọc đề -HS đọc đề và phân tích -YCHS làm nháp -HS làm bài vào nháp -HS sửa & thống kết GV nhận xét, chốt kết đúng a 760 342 b 706 342 Bài 2c,d; Dành cho HS khá giỏi -HS làm việc cá nhân 2c 50 076 342 d 57 634 002 Bài tập 3a:Gọi HS nêu YCBT HS nêu yêu cầu -YCHS làm -HS làm a) Nước có số dân nhiều là Ấn Độ: 989 200 000 dân b) Nước có số dân ít là Lào: 300 000 dân (14) GV chấm nhận xét, chốt kết đúng Bài 3b, Dành cho HS khá giỏi - Gv nhận xét cá nhân Bài tập 4: - GV yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu - Nếu đếm trên thì số số 900 triệu là số nào? - GV nói: nghìn triệu còn gọi là “1 tỉ” 1tỷ viết là 1000 000 000 HD HS làm vào PHT - GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài 5: Dành cho HS khá giỏi GV nhận xét cá nhân Củng cố: 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - GV GD HS ham thích học toán - Nhận xét tiết học * HS tự suy nghĩ làm bài 3b/ Viết tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ - HS đọc yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu - Một nghìn triệu - HS theo dõi - HS làm PHT -HS trình bày -HS NX, sửa bài Viết Đọc 000 000 000 Năm tỉ 315 000 000 000 Ba trăm mười lăm tỉ 000 000 000 Ba tỉ 5/ HS đọc cá nhân -Hà Giang: 648 100 - Hà Nội: 007 000 - Quảng Bình: 818 300 - Gia Lai: 075 200 - Ninh Thuận: 546 100 - TP Hồ Chí Minh: 554 800 - Cà Mau: 181 200 - HS thực theo hướng dẫn TiÕt 2: KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC TIÊU - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết lộ tình cảm qua giọng kể * Mục tiêu riêng : - HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết Đề bài (15) - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý giá bài KC III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc - Giáo viên nhận xét 2) Dạy bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV nhắc HS: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, ) là bài SGK, giúp các em biết biểu lòng nhân hậu - Giáo viên mời học sinh nối tiếp đọc các ý 1, 2, 3, - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc * GV lưu ý HS: Với truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh lên bảng kể - Học sinh theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà mình tìm - Học sinh đọc đề bài - Học sinh cùng GV phân tích đề bài - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, - Học sinh theo dõi và lắng nghe - HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (lớp đọc thầm lại gợi ý 3) a) Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện - Học sinh kể chuyện và trao đổi nội theo nhóm dung theo nhóm đôi b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Học sinh xung phong kể trước lớp Sau - Giáo viên mời học sinh xung phong kể xong, HS cùng bạn trao đổi lên trước lớp kể mẫu câu chuyện nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Mời học sinh thi kể trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp (16) - Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua 3) Củng cố - dặn dò: - Học sinh theo dõi – nhận xét bạn, đánh giá dựa vào bảng tiêu chuẩn, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực - Cả lớp theo doi Tiết 3: Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm Au Lạc.Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại * Mục tiêu riêng : + HS khá, giỏi: - Biết điểm giống người Lạc Việt và người Âu Việt - So sánh giống nơi đóng nước Văn Lang và nước Au Lạc - Biết phát triển Au Lạc( nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định: Bài cũ: Nước Văn Lang Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta ? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Làm việc cá nhân - Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu HOẠT ĐỘNG CỦA HS (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Việt - Nước Âu Việt sống đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nước Âu Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang - Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với - Họ sống hòa hợp với nào ? GV kết luận : sống người Au Việt, người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với Hoạt động : Sự đời nước Au Lạc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Ai là người có công hợp đất nước - Là thục phán An Dương Vương người Lạc Việt và người Âu Việt ? - Nhà nước người Lạc Việt và người Âu - Có tên là nước Âu Lạc, kinh đô vùng Việt có tên là gì, đóng đô đâu ? Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội ngày - Nhà nước nhà nước văn Lang là - Là nhà nước Âu Lạc, đời vào cuối nhà nước nào? kỉ thứ III TCN Hoạt động 3: Những thành tựu người dân Âu Lạc - GV YC hoạt động theo cặp - HS hoạt động nhóm Người Âu Lạc đã đạt thành tựu + Về xây dựng: xây kinh thành cổ gì sống ? loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt + Về sản xuất: nông nghiệp phát triển + Về vũ khí: sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng ,biết kỹ thuật rèn sắt chế Hoạt động4 : Làm việc theo nhóm tạo nỏ lần bắn nhiều mũi - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ - HS tự suy nghĩ làm bài năm 207 TCN … phương Bắc” Sau đó, HS kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo luận: + Vì xâm lược quân Triệu -Vì người dân Au Lạc đoàn kết lòng Đà lại bị thất bại ? chống giặc ngoại xâm ,có tướng huy giỏi ,vũ khí tốt ,thành luỹ kiên cố +Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho vào ách đô hộ PK phương Bắc ? trai là Trọng Thuỷ sang … - GV nhận xét và kết luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập - HS tự suy nghĩ làm bài sau: em hãy điền dấu x vào ô trống điểm giống sống người Lạc (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Việt và người Âu Việt.( Dành HS khá giỏi ) Sống cùng trên địa bàn - GV nhận xét, kết luận: sống Đều biết chế tạo đồ đồng người Âu Việt và người Lạc Việt có Đều biết rèn sắt điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với Đều trống lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống - GV hỏi: “So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc” - Nước Văn Lang đóng đô Phong Châu ( Dành HS khá ,giỏi ) - Phú Thọ là vùng rừng núi Nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng - GV nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): ( Dành HS khá , giỏi ) Thành Cổ Loa là nơi có thể công và phòng thủ - GV nhận xét cá nhân - Nỏ thần: nỏ bắn nhiều mũi tên Củng cố: lần Dặn dò: - HS dọc -Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta ách đô hộ PKPB -Vài HS trả lời - Nhận xét tiết học - HS khác nhận xét và bổ sung Tiết : Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I - MỤC TIÊU : - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời CH1,2,3) * Mục tiêu riêng : HS khá , giỏi trả lời câu hỏi SGK * GDKNS: -Xác định giá trị (nhận biết vẻ đẹp lòng nhân hậu sống) -Thể cảm hông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn) -Suy nghĩ sáng tạo(nhận xét, bìn luận vẻ đẹp các nhân vật câu chuyện) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định : HS hát Bài cũ: Học sinh đọc bài Thư thăm HS đọc bài và trả lời các câu hỏi bạn và trả lời câu hỏi 1.2.3 bài GV nhận xét (19) Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: - GV đọc diễn cảm bài + Đoạn 1: Từ đầu …đến cầu xin cưới giúp + Đoạn 2: Tiếp theo …đến không có gì ông + Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS luyện đọc theo cặp HS nối tiếp đọc đoạn bài -Học sinh đọc -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc theo cặp * Tìm hiểu bài: - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - HS đọc đoạn nào? - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, Ý đoạn nói lên điều gì? giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rĩ cầu xin - Hành động và lời nói ân cần cậu bé Ý đoạn 1: Ông lão ăn xin that đáng chứng tỏ tình cảm cậu bé ông thương lão ăn xin nào? -HS đọc đoạn -Hành động: Rất muốn cho ông lão thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão Lời nói: Xin ông lão đừng giận Hành động và lời nói câu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông Nêu ý chính đoạn Ý đoạn 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông lão -HS đọc đoạn còn lại - Cậu bé không có gì cho ông lão, -Ông lão nhận tình thương, thông ông lão lại nói “Như là cháu đã cho cảm và tôn trọng cậu bé qua hành động lão ” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân cái gì? thành, qua cái nắm tay chặt -Nhận lòng biết ơn, đồng cảm: hiểu lòng cậu - Theo em, cậu bé đã nhận gì ông Ý đoạn 3: Sự đồng cảm ông lão ăn xin lão ăn xin ? ( Dành cho HS khá, giỏi ) và cậu bé Nội dung đoạn nói lên điều gì? - * Nội dung chính: Ca ngợi câu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót (20) *Nội dung chính bài nói lên điều gì? d Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn “Tôi chẳng biết … ông lão” - GV đọc mẫu GV nhận xét Củng cố 5.Dặn - Chuẩn bị bài: Một người chính trực - Nhận xét tiết học TiÕt 2: To¸n trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ - HS đọc nối tiếp đoạn bài -Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Con người phải biết thương yêu Thứ năm ngày 24 tháng năm 2015 DÃY SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định: HS hát 2.Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS làm bài tập HS lên bảng làm bài tiết trước 3.Bài mới: a) Nước có số dân nhiều là An Độ: Giới thiệu bài: Dãy số tự nhiên 989 200 000 dân b) Nước có số dân ít là Lào: Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số- 300 000 dân Số tự nhiên - HS theo dõi, nhắc lại đầu bài Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) - HS nêu vài số đã học GV vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên - HS theo dõi b Dãy số tự nhiên: Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng GV nói: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… nhiên GV nêu dãy số cho HS nhận - HS theo dõi xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số - HS nhận xét, nhắc lại - Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để (21) nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… số tự nhiên lớn 10 - Không phải là dãy só TN đây là phận dãy số tự nhiên số tự nhiên vì thiếu số 0; - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5… - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4… - HS theo dõi GV lưu ý: Đây không phải là dãy số tự nhiên các số dãy này là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) Trên tia số này số dãy số tự GV đưa bảng phụ có vẽ tia số : Đây là dãy số nhiên ứng với điểm tia số tự nhiên Số ứng với điểm gốc tia số Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ này GV chốt: Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - Thêm vào thì mấy? - Thêm vào 10 thì mấy? - Thêm vào 99 thì mấy? - Cứ thêm vào số tự nhiên nào thì gì? GV: Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn - Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số đó Cho HS nêu ví dụ - Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Như có số tự nhiên nào liền trước số HS trả lời - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó - HS lắng nghe, nhắc lại - HS nêu thêm ví dụ - Bớt số 1… - Không thể bớt số vì là số tự nhiên bé - Không có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé là số (22) không? Số tự nhiên bé là số nào? - Số & kém đơn vị? Số 120 & 121 kém đơn vị? GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm sau đó chữa bài GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 2: HS tự làm sau đó chữa bài GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 3: HS tự làm sau đó chữa bài GV nhận xét, sửa sai bài Bài tập 4a: HS tự làm sau đó chữa bài GV chấm, chữa bài Bài 4b,c: Dành cho HS khá giỏi 4.Củng cố: -Thế nào là dãy số tự nhiên? -Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học? - GV GD HS ham thích học toán 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Nhận xét tiết học - Hai số này kém đơn vị Vài HS nhắc lại HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân HS suy nghĩ làm cá nhân b 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 c 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung TiÕt 3: TËp lµm v¨n KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I - MỤC TIÊU : - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ & màu phấn khác để viết cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp câu phần Nhận xét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (23) Ổn định: Bài cũ: Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? - Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé HS hát - HS nhắc lại ghi nhớ - HS trả lời *Chú ý: GV sử dụng bảng đã ghi sẵn cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão loại phấn màu khác để HS dễ phân biệt Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ HS theo dõi và nhắc lại đầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc bài, viết nhanh nháp, nêu: + Câu ghi lại ý nghĩ: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Cả tôi nữa….của ông lão + Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông - HS đọc yêu cầu bài - Cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão - Vài HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ngôi thứ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp Câu văn nào có từ xưng hô ngôi thứ (ba cậu bé) – đó là lời nói - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp các nhân vật đoạn văn + Lời cậu bé thứ kể theo Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài - Lời nói & ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? Bài 3: - Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin cách kể đã cho có gì khác nhau? (24) gián tiếp Bài tập 2: GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói ai, nói với Khi chuyển: + Phải thay đổi từ xưng hô, người nói nói mình + Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) gạch đầu dòng GV nhận xét Bài tập 3: GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời với & tiến hành: + Thay đổi từ xưng hô + Bỏ các dấu ngoặc kép gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ cách gián tiếp: Cậu bé thứ định nói dối là bị chó sói đuổi Lời bàn cậu bé kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn xem nên nói nào để bố mẹ khỏi mắng + Lời cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ….ông ngoại; & lời cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố mẹ kể theo cách trực tiếp - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài HS khá, giỏi làm bài miệng Cả lớp nhận xét Cả lớp làm vào HS trình bày HS khác nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bài cá nhân, trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại ghi nhớ Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT Tiếng Việt - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (25) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: Từ đơn & từ phức - Từ đơn (từ phức) là từ nào? - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ - Giáo viên nhận xét 2) Dạy bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: 2.2) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc mẫu - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac ……… - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm và có thể sử dụng từ điển huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác - Mời đại diện nhóm trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS đọc: Tìm các từ chứa tiếng hiền, chứa tiếng ác - Học sinh theo dõi hướng dẫn - HS có thể sử dụng từ điển huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết trên bảng - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi - Nhận xét, bổ sung, chốt lại đua, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đúng / nhiều từ) đức,… b) ác độc,ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú,ác cảm,… - HS đọc: Xếp các từ sau vào ô thích hợp bảng: Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi - Các nhóm nhận phiếu làm bài giáo viên tra từ điển - Chia nhóm, phiếu cho nhóm và yêu cầu - Đại diện các nhóm lên dán bài trên học sinh làm bài vào bảng lớp và trình bày kết - Mời đại diện cac nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi - HS đọc YC đua, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm - HS đọc: Em chọn từ ngữ nào + đúng / nhiềunhân từ) ái, hiền Tàn ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) Nhân ác, điền vào ô trống để hoàn chỉnh các hậu hậu, phúc hậu, ác, thành ngữ đây? đôn hậu, trung độc ác, tàn - Cả lớp theo dõi hậu, nhân từ bạo Đoàn kết cưu mang, che Đè nén, áp chở, đùm bọc bức, chia rẽ (26) Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, chốt lại: a) Hiền bụt (hoặc đất) b) Lành đất (hoặc bụt) c) Dữ cọp (hoặc hổ cái) d) Thương chị em gái - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa các từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí - Yêu cầu học sinh làm bài vào (VBT) - Mời học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc: Em hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đây nào? - Cả lớp theo dõi Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen & nghĩa bóng Nghĩa bóng các thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa cũa các câu thành ngữ và tục ngữ - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng c) Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn d) Lá lành đùm lá rách : Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ TiÕt 5: §Þa lý - Học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại a) Môi hở lạnh: Ý nói người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn người gia đình cảm thấy đau đớn - Học sinh thực - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU -Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, … -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt -Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riệng; trang phục các dân tộc may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ … + Nhà sàn làm các vật liệu tự nhiên như: gỗ, tre, nứa (27) * Mục tiêu riêng : - HS khá giỏi giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhá sàn để - GDBVMT: -HS có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn II.CHUẨN BỊ: -SGK Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: -HS hát Bài cũ: Dãy Hoàng Liên Sơn - Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn - HS thực theo yêu cầu trên đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? - Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn - HS trả lời nào? -GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Một số dân tộc Hoàng Liên HS theo dõi và nhắc lại đầu bài Sơn Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc - Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? thưa thớt so với vùng đồng - Kể tên các dân tộc ít người vùng núi Hoàng - Dao, Thái, Mông… Liên Sơn? - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) - HS hoạt động nhóm theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao Dao, Mông ,Thái - Hãy giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi là các dân tộc ít người? - HS trả lời - Người dân khu vực núi cao thường - Người dân thường bộ, hay ngựa vì phương tiện gì? Vì sao? đường giao thông chủ yếu là đường mòn - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả - HS trình bày lại đặc điểm tiêu lời biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bản làng thường nằm đâu? - Bản làng thường nằm sườn núi - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Bản có ít nhà - Nhà sàn làm vật liệu gì? -Vật liệu tự nhiên gỗ, nứa,… - Hiện nhà sàn vùng núi đã có gì thay - HS trả lời (28) đổi so với trước đây? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả HS theo dõi lời Hoạt động 3: Làm việc lớp - Nêu hoạt động chợ phiên? - Chợ phiêu là nơi trao đổi, mua bán hàng hoá, là nơi giao lưu văn hoá, kết bạn nam nữ niên - Kể tên số hàng hoá bán chợ? - HS kể - Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) - Lễ hội các dân tộc vùng núi Hoàng -Lễ hội thường tổ chức vào mùa Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? xuân - Trong lễ hội có hoạt động gì? - Trong lễ hội có các hoạt động: thi hát, ném còn, múa sạp… - Mô tả trang phục truyền thống các dân - HS trình bày tộc hình 4, 5, - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả - HS khác nhận xét, bổ sung lời - HS theo dõi - Tại người dân Hoàng Liên Sơn thường - HS tự suy nghĩ giải thích: Người dân làm nhà sàn để ? ( Dành HS khá giỏi ) Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn GV nhận xét tuyên dương để tránh ẩm thấp và thú 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm - HS trình bày lại đặc điểm tiêu tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…của số dân tộc vùng núi Hoàng Liên hội…của số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Sơn - GV giáo dục HS : Luôn có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn 5.Dặn dò Tiết 7: Khoa học VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN -CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I-MỤC TIÊU: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, …), chất khoáng (thịt cá, cá , trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, …) và chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh (29) + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 14,15 SGK, Bảng phụ Tên thức Nguồn Nguồn Chứa Chứa chất Chứa ăn gốc động gốc thực Vi-ta-min khoáng chất xơ vật vật Rau cải x x x x III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Kài cũ: - Hãy nêu tên thức ăn chứa nhiều đạm Trong đó, thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật, thực vật GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Chia lớp thành nhóm, nhóm có phiếu khổ to.(kèm theo) - HS phải nghĩ các loại thức ăn và ghi vào bảng đánh dầu phân loại vào các cột tương ứng - Trong thời gian 8-10 phút nhóm nào ghi nhiều thắng - Nhận xét các kết thi đua và tuyên bố nhóm thắng Hoạt động 2:Thảo luận vai trò vita-min, chất khoáng, chất xơ và nước * Vi-ta-min: - Kể tên số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò vi-ta-min đó? HS hát - HS kể - HS theo dõi, nhắc lại đầu bài - HS thành lập nhóm, thảo luận - Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kể tên và nêu vai trò + Vi- ta- A: Giúp sáng mắt + Vi- ta- B: Kích thích tiêu hoá + Vi- ta- C: Chống chảy máu chân + Vi- ta- D: Giúp cứng xương và phát triển thể (30) - Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò -Vi- ta- cần cho hoạt động sống nào thể thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh Kết luận: Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng thể(như đạm) và không cung cấp lượng cho thể hoạt động ( bột, đường) Nhưng chúng lại cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh VD: +Thiếu vit A :mắc bệnh khô mắt, quáng gà +Thiếu vit D :mắc bệnh còi xương trẻ +Thiếu vit C : mắc bệnh chảy máu chân +Thiếu vit B : bị phù * Chất khoáng: - Kể tên số chất khoáng mà em biết - Một số chất khoáng sắt, can-xi,… Nêu vai trò chất khoáng đó +Thiếu sắt gây thiếu máu +Thiếu sắt gây thiếu máu, gây loãng xương người lớn - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất - Chất khoáng tham gia vào việc xây khoáng thể dựng thể, tạo men tiêu hoá Kết luận: - Một số chất khoáng sắt, can-xi HS theo dõi, nhắc lại tham gia vào việc xây dựng thể Một số chất khoáng khác thê cần lượng nhỏ để tạo các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh VD: +Thiếu sắt gây thiếu máu +Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết và đông máu, gây loãng xương người lớn +Thiếu I-ốt sinh bướu cổ *Chất xơ và nước: - Tại hàng ngày chúng ta phải ăn thức -Vì chất sơ cần thiết để đảm bảo hoạt ăn chứa nhiều chất xơ? động bình thường máy tiêu hoá giúp việc tạo thành phân, giúp thể thải các chất cặn bã ngoài (31) -Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu -Hàng ngày cần uống khoảng lít nứơc, nước ? cần uống đủ nước? Nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi thể Kết luận: - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá giúp việc tạo thành phân, giúp thể thải các chất cặn bã ngoài - Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày chúng ta cận uống đủ nước Củng cố-: - Gọi HS nêu ND bài học - HS đọc Mục “Bạn cần biết” 5.Dặn dò TiÕt : To¸n Thø s¸u ngµy 25 th¸ng n¨m 2014 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : - HS hát Bài cũ: Dãy số tự nhiên - Gọi HS làm bài tập - HS làm bài tập 896; … ; 898 ; 899; 900; … - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: Viết số tự nhiên hệ - HS theo dõi, nhắc lại đầu bài thập phân Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số - HS làm: thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = Chục 10 đơn vị = …… Chục 10 chục = trăm 10 chục = …… trăm 10 trăm = nghìn … trăm = nghìn (32) - Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, - Trong hệ thập phân mười đơn vị chục , trăm, nghìn hệ thập phân hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó - GV gợi ý để HS trả lời: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân - Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi? - 10 chữ số - Nêu 10 chữ số đã học - Vài HS nhắc lại - GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta có thể viết số - 10 chữ số đã học: 0, , 2, 3, 4, 5, 6, , tự nhiên , Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: Giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với các số còn lại) Chữ số hàng đơn vị có giá trị là 9; - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số hàng chục có giá trị là 90; chữ số? chữ số hàng trăm có giá trị là 900 GV kết luận: Trong cách viết số hệ thập Vài HS nhắc lại phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị vị trí nó số đó trí nó số đó Hoạt động 3: Thực hành -HS theo dõi Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu GV đọc số, HS viết số nêu số đó gồm - HS làm bài phiếu học tập chục nghìn, nghìn, chục, - Từng cặp HS sửa & thống kết đơn vị GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu Cho HS làm theo mẫu - HS nêu lại mẫu - HS nhóm bàn, trình bày 873 = 800 + 70 + 738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + HS sửa bài GV chấm, chữa bài HS đọc yêu cầu HS làm Bài tập 3: Số 57 561 Nêu giá trị chữ số số bảng Giá trị chữ số 50 500 Số 45 5824 842 769 (33) GV nhận xét chốt kết đúng Bài còn lại: Dành cho HS khá giỏi Củng cố: - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số? Dặn dò Giá trị chữ số HS làm cá nhân 000 000 000 TiÕt 3: TËp lµm v¨n VIẾT THƯ I MỤC TIÊU: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng viết đề văn - phong bì, tem III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Người ăn xin và - Học sinh thực tìm lời nói và ý nghĩ nhân vật - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Viết thư - Cả lớp theo dõi - Trong tuần ta đã học viết thư Trong tiết học hôm nay, các em thực hành viết thư cho người thân Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học phần nhận xét - HS đọc: Dựa vào bài tập đọc Thư - Mời học sinh đọc đề bài gửi bạn, trả lời các câu hỏi sau: - Mời học sinh trả lời các câu hỏi - Học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa: + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì? + Một thư thường mở đầu và kết thúc nào? - Viết thư cho người thân xa - Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Tin cần báo - Thực hành viết thư (34) - Gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung văn viết thư đã học lớp và bài tập đọc Thư gửi bạn Từ đó rút phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh học phần Ghi nhớ a) Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư b)Phần chính: Nêu mục đích lí viết thư: - Nêu rõ tin cần báo Nếu tin nầy là câu chuyện em có thể viết nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư c)Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Ghi tên người gởi phía trên thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía trên Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh cách ghi ngoài phong bì thư - Yêu cầu học sinh viết thư theo yêu cầu bài tập Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh - Khi viết xong mời học sinh đọc thư mình trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung thường có thư - Giáo viên giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện TiÕt : Sinh ho¹t líp - Học sinh đọc phần Ghi nhớ Nhắc lại nội dung cần viết cho lá thư - Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết vào giấy trắng - Học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm - Học sinh thực SƠ KẾT TUẦN I MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần qua, từ đó có hướng khắc phục - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Lớp sinh hoạt văn nghệ Nội dung sinh hoạt: (35) - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động lớp - Các tổ sinh hoạt theo tổ Đánh giá các hoạt động tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp và điều khiển lớp phê bình và tự phê bình * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - Đã ổn định nề nếp lớp - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học - Học tập khá nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: b Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài - số em còn thiếu bài tập: Kế hoạch tuần tới: - Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm trên - Thực đúng nội quy trường lớp - Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Ở nhà luyện đọc thật nhiều, viết bài, làm bài đầy đủ - Đóng góp các khoản đúng quy định (36)

Ngày đăng: 18/09/2021, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w