1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an to am gia dinh tuan 1

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chơi chính: Góc phân vai Góc chơi phụ: Góc xây dựng, góc sách * Rèn kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng tập làm bác sỹ làm công việc của người bác sỹ - Có kỹ năng hợp tác với bạ[r]

(1)CHỦ ĐỀ: TỔ ẤM GIA ĐÌNH Thực từ ngày20/10 đến ngày 21/11/2014 I.Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ nhận biết các món ăn, ăn hết xuất ăn mình trường và nhà - Biết ăn uống hợp vệ sinh, đúng - Hình thành ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi mình gia đình cho ngăn lắp -Biết tránh xa nơi nguy hiểm: Giếng, ổ điện * Vận động : - Trẻ biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe thân và người thân gia đình Phát triển nhận thức: - Biết yêu thương tôn trọng giúp đỡ các thành viên gia đình - Trẻ hiểu biết nhu cầu gia đình: ăn mặc quan tâm lẫn - Biết vài qui tắc đơn giản gia đình Phát triển ngôn ngữ : - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn mình ngôn ngữ - Biết láng nghe và trả lời câu hỏi - Hình thành kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch phù hợp hoàn cảnh gia đình Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành và phát triển khả cảm nhận vẻ đẹp gia đình - Yêu thích tham gia các hoạt động nghệ thuật đơn giản, múa hát, vẽ nặn, xé gián - Phát triển cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc thể sáng tạo tham gia các hoạt động nghệ thuật Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - Tôn trọng các thành viên gia đình (2) - nhận biết cảm xúc người khác biểu lộ cảm xúc thân với các thành viên gia đình - Hình thành số kỹ ứng sử, tôn trọng lẫn gia đình theo truyền thống người việt II.Mạng nội dung (3) -Trẻ biết các thành viên gia đình bé, công việc thành viên gia đình -Biết thay đổi gia đình -Địa gia đình thôn xóm là nơi gia đình chung sống, trẻ biết giữ gìn nhà cửa Biết nhiều kiểu nhà khác -Vật liệu để xây nhà:xi măng, cát gạch Gia đình thân yêu bé Ngôi nhà bé thương yêu TỔ ẤM GIA ĐÌNH Những người thân yêu gia đình bé - Cơ thể tôi các phận khác hợp thành, tôi không thể thiếu phận nào - Tôi có giác quan, mối giác quan có chức riêng, sử dụng phối hợp các giác quan nhận biết MTXQ,VS Gia đình bé cần gì? Biết đồ dùng Cô giáo mẹ hiền (4) III Mạng hoạt động -Đàm thoại các gia đình các thành viên gia đình người,tình cảm người dành cho -Nghe đọc thơ kể chuyện gia đình đọc ca dao đồng dao -Kể số buổi dạo chơi gia đình -*Dinh dưỡng và sức khỏe +Trò chuyện thể khỏe mạnh và tác dụng việc tập luyện ăn uống đủ chất hợp vệ sinh,đa dạng các loại thực phẩm +thực số vận động khéo léo Phát triển Thể chất Phát triển Thẩm mỹ TH: Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán,các thành viên gia đình,các đồ dùng gia đình ,cô giáo và ngững người thân yêu bé -Xếp hình ngôi nhà ,tương bao ,ao cá,, AN: Nghe hát vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn với chủ đề tổ ấm gia đình, trò chơi âm nhạc: luyện tai thinh, TỔ ẤM GIA Phát triển ĐÌNH ngôn ngữ Phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế, tìm hiểu trạng thái, cảm xúc, thực hành, biểu lộ cảm xúc qua tình cảm đóng vai mẹ con, khám - Trò chuyện qua tranh gia đình bé,những đồ dùng gia đình -Thực số qui tắc đơn giản sinh hoạt hàng ngày Phát triển nhận thức -Đếm đến và3, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là và 3, so sánh thêm bớt tạo - Trò chuyện và đàm thoại tên nghề nghiệp bố mẹ và các thành viên tong gia đình -Thảo luận nghề nghiệp các thành viên gia đình, (5) CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ Thực từ ngày: 20/10 đến ngày 24/10/2014 Mục đích yêu cầu: * Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Cháu biết số món ăn và ăn hết xuất mình, có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống Biết công dụng số đồ dùng - Biết tránh xa nơi nguy hiểm * Vận động: - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động nanh nhẹn để giữ gìn sức khỏe thân và người thân gia đình - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình * Phát triển nhận thức: - Cháu biết địa gia đình tên các thành viên gia đình, biết địa gia đình, và mối quan hệ người thân gia đình - Biết so sánh độ lớn hai đối tượng * Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn mình lời nói; biết lắng nghe cô và các bạn nói, đặt và trả lời câu hỏi - Tự kể gia đình và người thân, trò chuyện và đàm thoại cô giáo và đò dùng gia đình * Phát triển thẩm mỹ: - Hứng thú tạo sản phẩm tạo hình đơn giản gia đình(tô màu, múa hát ) - Phối hợp các kỹ vẽ để tạo sản phẩm có màu săc đường nét, đặt tên cho sản phẩm mình * Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: (6) - Trò chuyện và đàm thoại, phân biệt các đồ dùng gia đình điệu và thể quan tâm đến người khác lời nói - Luyện tập tự mặc áo, cởi áo, chải đầu và dép - Tập dọn dẹp đồ chơi và nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp - Thực số hành vi tốt ăn uống KẾ HOẠCH TUẦN Thứ HĐ - Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 20/10 21/10 22/10 23/10 24/10 - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép chào hỏi người thân và cô giáo - TDS - Cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc bài tập thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động -Đi theo - So sánh Truyện nhổ Gia đình thân - Dán người học đường hẹp hai đối củ cải yêu bé - Bò thấp tượng thân yêu gia đình bé Hoạt động nhà kích thước - Góc phân vai :chơi gia đình bố mẹ chăm sóc ngoài góc - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà gia đình bé - Góc học tập:tô màu ngôi nhà bé Hoạt động ngoài trời - Góc nghệ thuật: Vẽ theo ý thích - QS: Phòng - QS: Gia - QS: Thời - QS ; Cây - QS: Gia ngủ đình ít tiết sân đình - T/C: Ai - T/C: Về - T/C: trường - T/C: Ai nhanh hơn- đúng nhà - Bóng tròn - T/C: Gieo nhanh Chơi tự Chơi tự to hạt - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Hoạt động - Vệ sinh rửa tay, rửa mặt chăm sóc - Trò chuyện cùng trẻ chất dinh dưỡng các món ăn nuôi dưỡng - Động viên trẻ ăn hết suất ăn mình,biết mời ăn xin cơm,giữ vệ (7) sinh ăn ,khi ho che miệng và quay ngoài,biết nhặt cơm rơi Hoạt động vào đĩa - Bé kể - VĐTN: - Bé đọc thơ - Luyện đọc - Biểu diễn văn chiều gia đình Chiếc khăn tặng người ca dao, đồng nghệ bé tay thân giao -Bình bé ngoan - NH: Chỉ người thân có trên đời - TCAN: Thi xem nhanh Trả trẻ -Vệ sinh cá nhân trẻ sẽ, gọn gàng -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang cho trẻ -Trao đổi cùng phụ huynh việc chăm sóc ,giáo dục trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Thực tuần) 1.Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ tập đươc các bài tập kết hợp: Hô hấp, tay, chân, bụng bật ,điều hòa b.Kỹ năng: - Rèn kỹ tập luyện thể dục - Rèn các khớp, sức khỏe thể c Thái độ: - Trẻ có ý thức tập luyện thể dục,có ý thức tập Chuẩn bị: - Đầu đĩa, sân tập, trang phục cô và trẻ gọn gàng (8) Tổ chức hoạt động: 3.1 Khởi động: - Cho trẻ vung tay vung chân chỗ theo nhịp nhanh chậm nhạc đĩa 3.2 Trọng động: - Cô tập cùng với trẻ + Động tác hô hấp tập lần nhịp + Động tác tay tập lần nhịp + Động tác chân tập lần nhịp + Động tác bụng tập lần nhịp + Động tác bật tập lần nhịp + Động tác điều hòa tập lần nhịp 3.3 Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Thể chất ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP- BÒ THẤP Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết gia đình mình có ?công việc chính bố mẹ -Trẻ biết gia đình có là gia đình ít con, gia đình có từ trở lên là gia đình đông b Kỹ năng: - Trẻ có kỹ ghi nhớ,quan sát - Nhận biết phân biệt, so sánh phát triển ghi nhớ có chủ định c Thái độ : - Trẻ có ý thức vệ sinh giữ gìn sức khỏe Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh gia đình (9) Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Gây hứng thú -Cô và trẻ trò truyện chủ đề - Cho trẻ hát bài (Ba thương con) -Cô và trẻ cùng trò truyện gia đình bé - Gia đình có ai? Bố mẹ tên là gì? Làm nghề gì? * Hoạt động 2: Trò truyện gia đình bé -Cô gợi hỏi trẻ trò truyện gia đình bé +Gia đình có ai? nhà bố mẹ các thường làm công việc gì? +Tình cảm bố mẹ các nào? +Hàng ngày bố mẹ các phải làm công việc thấy bố mẹ các có vất vả không? +Để bố mẹ đỡ vất vả các phải làm gì? > giáo dục trẻ : các ! gia đình bố mẹ phải là người lao động vất vả để nuôi lớn các ,bố mẹ luôn yêu thương chăm sóc các vì các phải biết yêu quí , vâng lời giúp đỡ bố mẹ và yêu thương nhường nhịn em bé , * Hoạt động 3: Xem tranh và thảo luận -Cô cho trẻ lấy tranh và nhóm thảo luận cô gợi ý cho trẻ nhận xét quan sát tranh nhóm mình -Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ ,cho trẻ nêu cảm nghĩ mình +Bức tranh nhóm là gì? +Bức tranh nói điều gì? +Gia đình đó có bao nhiêu người? +Là gia đình đông hay ít con? -Sau đó cô cho các nhóm nêu nhận xét tranh Nêu ý kiến nhóm mình.cô mời trẻ lên đại diện * Hoạt động 4: Trò chơi:Gia đình ai? Cho trẻ lên bảng gắn tranh gia đình mình, – (10) -trong gia đình bạn a và bạn b gia đình nào là gia đình ít con? Gia đình nào nhiều hơn? -Gia đình bạn a có con? Gia đình bạn b có con? -Cô cho trẻ biết gia đình có hai là gia đình ít con.gia đình có trở len là gia đình đông - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi *hoạt động 5: Cho trẻ hát bài( Khúc hát dạo chơi) chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ có ý thức chơi hoạt động góc, xây mô hình ngôi nhà gia đình bé Chơi gia đình góc phân vai, chơi các góc - Biết hợp tác với bạn chơi b Kỹ năng: - Trẻ có kỹ làm việc bắt trước giống người lớn - Có kỹ hợp tác với bạn - Có kỹ ứng sử giao tiếp với c Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng chơi - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sản phẩm làm Nội dung chơi: * Góc xây dựng: - Chơi xây ngôinhà cho gia đình bé bé * Góc phân vai: (11) - Gia đình: Nấu ăn cho bé - Cửa hàng: Bán đồ chơi, hoa - Bác sĩ: Khám bệnh cho người thân gia đình * Góc nghệ thuật: xé dán ,tô màu các thành viên gia đình * Góc học tập: Chơi phân nhóm đồ chơi * Góc sách: Làm ăng bun gia đình bé * Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, cây, hoa * Góc phân vai: - Gia đình : Đồ chơi nấu ăn - Bác sĩ: Đồ dùng khám bệnh - Cửa hàng: Các loại đồ chơi: Rau, củ , * Góc nghệ thuật: Giay A4, bút sáp * Góc học tập: Một số đồ dùng đồ chơi * Góc sách: Bút sáp màu, giấy kẹp, kéo Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi - Cho trẻ hát bài ( Nhà tôi) - Trò chuyện cùng trẻ ngôi nhà thân yêu cảu bé Góc xây dựng chơi xây ngôi nhà bé - Góc phân vai chúng ta chơi nấu ăn - Góc học tập chơi phân nhóm đồ chơi, đồ dung gia đình - Góc nghệ thuật chúng ta chơi xé dán gia đình bé - Hỏi ý kiến trẻ nhận góc chơi nào? - Gíao dục trẻ chơi giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cho trẻ hát bài( lên tàu) các góc chơi - Cô vào góc xây dựng chơi chính cùng trẻ phân công nhiệm vụ chơi - Cô chơi cùng với trẻ: + Gợi ý cho trẻ chơi biết xây theo mô hình: Có xung quanh là tường bao, bên là ngôi nhà bé có các khu chơi khác dành cho bé có cây cối xung quanh (12) -Trẻ chơi để trẻ tự chơi góc xây dựng - Sang các góc khác gợi ý thêm cho trẻ cách chơi - Bao quát tất các góc chơi * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cho trẻ xúm xít sang góc xây dựng chơi chính - Một đại diện góc chơi giới thiệu công trình xây dựng - Lớp nhận xét công trình xây dựng - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Gíao dục: Trẻ có ý thức bảo vệ công trình làm song và luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, luôn bảo vệ sức khỏe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : khu nhà Trò chơi: Tìmvề đúng nhà Chơi tự do:Chơi theo ý thích mình Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà và các đặc điểm xung quanh ngôi nhà - Có kỹ nhận biết, tư duy, suy luận - Có ý thức bảo giữ gìn nhà cửa sẽ,gọn gàng Chuẩn bị: - Sân trường tranh khu nha f Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Quan sát có chủ đích - Cho trẻ hát bài(nhà tôi)Trò chuyện ngôi nhà bé - Cho trẻ quan sát ngôi nhà bé - Mời 3-4 trẻ nêu ý kiến nhận xét tranh - Tranh ngôi nhà có đặc điểm nào? Cô khái quát Muốn cho ngôi nhà gọn gàng phải làm gì? * GD: Trẻ luôn có ý thức vệ sinh ngôi nhà sẽ, giữ gìn sức khỏe mình (13) * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: tìm đúng nhà - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau chơi `* Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Bao quát trẻ chơi an toàn HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dọn dẹp các góc chơi - Cô cho trẻ dọn lớp cùng cô, dọn các góc chơi lớp gọn gàng Bình cờ -Bình cờ đỏ cho bạn học ngoan -Bình cờ xanh, cờ vàng cho bạn học hư, phạm lỗi NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc: Tập bài động tác hô hấp, tay, vai, chân, bụng, bật, điều hòa - Cô tập cùng với trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: thể chất BẬT CHỤM TÁCH CHÂN VÀO Ô (14) 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: Trẻ biết tên hoạt động , biết bật tách chụm chân qua các ô Biết cách chơi trò chơi vận động b.Kỹ năng: Rèn kỹ bật chụm tách chân vào các ô c.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, hứng thú tập luyện 2.Chuẩn bị: - sân trường -Vòng -bóng 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1:Gây hứng thú - trò truyện với trẻ chủ đề -Gia đình có ai? -Các có yêu quí ông bà bố mẹ chúng mình không?vậy thì các phải làm gì? \>đúng chúng mình phải ngoan ngoãn nghe lời ông bà ,bố mẹ các nhé * Hoạt động 2: Khởi động -Cô cho trẻ làm đoàn tàu vòng quanh sân , nhanh ,đi chậm, lên dốc ,xuống dốc sau đó hai hàng ngang điếm 1,2 chuyển thành hàng ngang cách sải tay *Hoạt động 3: trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: tư chuẩn bị ,hai tay giang ngang , đưa tay lên cao ,hai tay giang ngang tư chuẩn bị.(2 lần nhịp) - Đông tác chân: tư chuẩn bị,hai tay giang ngang sang hai bên, đưa tay phía trước đồng thời khuỵu gối , tu chuẩn bị.(2 lần nhịp) -Động tác bụng : tư chuẩn bị, hai hai đưa lên cao chân bước rộng vai ,cúi gập người xuống hai tay chạm mũi bàn chân ,về tư chuẩn bị(2 lần nhịp) -Động tác bật:hai tay chống hông bật chụm tách chân chỗ.(2 lần nhịp) (15) b Vận động bản: bật chụm tách chân vào các ô -cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diên -Cô giới thiệu tên vận động -Hôm cô dạy các bài vận động bật chụm tách chân vào các ô Để thực hiên đu - * Hoạt động 3: So sánh - Cho trẻ so sánh chữ cái ă và â điểm khác và giống ( mừi 3-4 trẻ nêu ý kiến mình) - Cô khái quát lại: Điểm khác nhau: Chữ ă có ngoắc trăng trên đầu, chữ â có mũ trên đầu Điểm giống có nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng bên phải * Hoạt động4: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh - Lớp chia nhóm lên gạch chân chữ a,ă,â tranh thơ ( dậy sớm) - Trẻ tìm chữ a,ă,â tranh lô tô đồ dùng cá nhân trẻ * KT: Cho trẻ thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chơi chính: Góc xây dựng Góc chơi phụ: Góc phân vai, góc học tập *Kỹ năng: - Trẻ có kỹ làm việc giống người lớn qua công việc xây dựng - Có ý thức hợp tác với bạn - Có kỹ giao tiếp công việc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bạn thân Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: theo ý thích (16) Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm bật bạn thân mình, biết điểm khác biệt bạn thân với mình, biết tên gọi, sở thích bạn - Có khả quan sát, trí tưởng tượng - Biết trân trọng bạn mình, giữ gìn sức khỏe mình 2.Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, trẻ ăn mạc gọn gàng Tổ chức hoạt động: * Hoat động 1: Quan sát có chủ đích - Các học chủ đề gì? Con có đặc điểm phận gì? Bạn có giống không? Bạn thân là ai? Con hãy quan sát bạn thân và nêu đặc điểm bạn?( mời trẻ nêu ý kiến mình) - GD: Con phải yêu quý trân trọng bạn mình và luôn giữ gìn sức khỏe cho thể khỏe mạnh * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi lẩn - Nhận xét sau chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - Bao quát trẻ chơi an toàn HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Thẩm mỹ DH: EM THÊM MỘT TUỔI DVĐ: EM THÊM MỘT TUỔI NH: Mừng sinh nhật 1.Mục đích yêu cầu: (17) a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hát kết hợp vận động theo phách đúng nhịp bài hát b.Kỹ năng: - Rèn kỹ hát kết hợp gõ phách đúng nhịp c.Thái độ: - Có thái độ tốt là cháu ngoan, thêm tuổi là anh chị trường 2.Chuẩn bị: - Đầu đĩa, xắc xô, phách tre đủ trẻ và cô - Đầu đĩa bài hát ( em thêm tuổi) Trương Quang Lục 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ( em lên 4) - Bài thơ đã nói lên điều gì? Khi em tuổi thì nào? Khi em leen5 thì nào? * Hoạt động 2: Dạy hát( Em thêm tuổi) - Cô giới thiệu bài hát tác giả cô hát lần - Cho trẻ nghe qua đầu đĩa lần hỏi trẻ tên bài hát tác giả? - Cho trẻ hát theo cô 2-3 lần - Trò chuyện với trẻ cảm xúc trẻ thêm tuổi - Cho trẻ hát lại bài lần * Hoạt động 3: Vận động( em thêm tuổi) - Cô hát kết hợp vỗ tay theo phách lần - Cho trẻ nhận xét cách vỗ cô, cô giới thiệu cách vỗ nhịp - Cả lớp vỗ tay kết hợp theo lời bài hát 2-3 lần theo cô giáo - Tổ chức thi đua theo tổ( thực theo dụng cụ âm nhạc: phách, xắc xô) - Cô chú ý sửa cho trẻ tập đúng - Cho trẻ thực theo tổ, ca nhân.cả lớp thực lại lần - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài hát tác giả? (18) * GD: Khi các thêm tuổi là các đã lớn khôn hơn, các phải ngoan nghe lời cô giáo, luôn làm gương cho em nhỏ noi theo * Hoạt động 4: Nghe hát: Mừng sinh nhật - Cô hát lần 1: hát lời hát tình cảm, giới thiệu tên bài hát tác giả - Hát lần hỏi trẻ tên bài hát tác giả? Trò chuyện qua nội dung bài hát - Cho trẻ đứng lên hát hưởng ứng cùng cô * Kết thúc: Cho trẻ vận động nhịp nhàng( em thêm tuổi ) chơi NHẬT KÝ CUỐI NGÀY Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập thể dục theo nhạc đĩa, tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa - Cô tập cùng với trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Nhận thức ĐẾM NHẬN BIẾT NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 6, NHẬN BIẾT SỐ 1.M ục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 5, nhận biết số b.Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết, ghi nhớ có chủ định c.Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập, có ý thức giữ ginf đồ dùng (19) Chuẩn bị: - Nhóm đồ dùng thân có số lượng là 5: khăn mặt, cốc, thẻ số từ 1-5 - búp bê, mũ,thẻ từ 1-6, thẻ cắt rời số đủ cho tre và cô - Nhóm đồ chơi có 6: gạch, quả, đồ chơi 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài ( em thêm tuổi) - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát * Hoạt động 2: Ôn tập số - Khi chúng ta thêm tuổi thể chúng ta khỏe mạnh các đưa bàn tay mình xem chúng ta đã khỏe mạnh chưa nào! - Cho trẻ đếm ngón tay trái và ngón tay phải có bao nhiêu ngón tay? - Cho trẻ đếm so sánh nhóm khăn mặt và nhóm cốc uống nước xem có bao nhiêu? Nhóm nào nhiều và nhóm nào ít hơn? Làm nào để nhóm nhau?( thêm cốc) - Có khăn mặt cô tách cho bạn lan khăn mặt còn bao nhiêu khăn mặt, với khăn mặt tách nhóm nhóm có mấy? nhóm có mấy?( 2-3) * Hoạt động 3: Đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Cho trẻ đọc đồng dao cầm rổ chỗ ngồi - Con xem rổ có gì? Các cùng xếp bạn búp bê xem bạn có giống mình không.( cô cùng trẻ xếp BB) - Để các bạn khỏe mạnh chúng ta thì bạn phải đội gì? Chúng ta cùng mang mũ cho các bạn BB nào! - Chúng ta cùng kiểm tra xem có bao nhiêu bạn BB nào!( đếm bạn) Đếm xem chúng ta mang bao nhiêu mũ cho bạn BB nào!( 5) Hai nhóm này nào với nhau? Vì không nhau? Một nhóm có mấy? nhóm có mấy? Nhóm BB nhiều mấy? nhóm mũ ít mấy? muốn nhóm làm gì?( thêm mũ) ( cô cùng trẻ thêm mũ) Cho trẻ đếm lại nhóm đã chưa? Bằng cùng có (20) số lượng là mấy? mũ thêm mũ là mũ? Vậy thêm là mấy? ( là 6) bạn nào lên tìm số gắn cho nhóm cho cô - Cho trẻ cầm thẻ số giơ lên, cầm thẻ số cắt rời sờ và nêu đặc điểm chữ( mời 3-4 trẻ) cô khái quát lại: số gồm có nét cong và nét cong tròn - Cô đọc số 6, cho lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đoc, lớp đọc( chú ý sửa cho trẻ đọc đúng) - Cho trẻ cất nhóm mũ dần( 5-4-3-2-1), còn nhóm BB đếm xuôi, đếm ngược cất, cầm thẻ số cho trẻ đọc * Hoạt động 4: Luyện tập - Cho trẻ đếm nhóm đồ chơi quanh lớp và tìm số gắn tương ứng - Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân * Kết thúc: Cho trẻ đọc đồng dao( dềnh dềnh dàng dàng) chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chơi chính: Góc xây dựng Góc chơi phụ: Góc phân vai, góc nghệ thuật * Rèn kỹ năng: - Trẻ có kỹ làm việc giống người lớn - Có kỹ giao tiếp hợp tác với bạn công việc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Các em bé Trò chơi: Nhảy lò cò Chơi tự do: Chơi theo ý thích Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các hoạt động bé trai, bé gái, biết yêu thương nhường nhịn em - Có kỹ quan sát, khả suy luận, phán đoán Chuẩn bị: - Môi trường lớp học bé gọn gàng Tổ chức hoạt động: (21) * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: - Các học chủ đề gì? Khi các thêm tuổi các đã lớn khôn các em bé rồi, để biết các em nhỏ còn gặp nhiều khó khăn hoạt động hàng ngày cô và các cùng quan sát các em bé nhé - Cho trẻ quan sát các em bé - Mời 3-4 trẻ nêu ý kiến nhận xét củ mình các em hoạt động chơi - Em bé làm gì? Em bé mặc quần áo nào? Khi ngã em phải có nâng? Khi khóc cần có giỗ dành? GD trẻ có ý thức giúp đỡ em bé, biết nhường nhịn em, và giỗ dành em em khóc nhè * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Nhảy lò cò - Cách chơi: Lớp chia nhóm, nhóm này nhay đến điểm nào dừng lại thì đến nhóm nhảy tiếp, đến hết lượt - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi * Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Bao quát trẻ chơi an toàn HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài học buổi sáng - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng là và tìm số gắn tương ứng - Thực theo cá nhân Bình cờ - Bình cờ đỏ cho bạn học ngoan - Bình cờ xanh, vàng cho bạn học hư( phạm lỗi) NHẬT KÝ CUỐI NGÀY (22) Thứ ngày tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập thể dục theo nhạc đĩa: Tập động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa - Cô tập cùng với trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Thể chất - ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP - T/C: Chuyền bóng qua chân 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết khéo léo theo đường hẹp b.Kỹ năng: - Rèn khéo léo đôi chân - Rèn chân, sức khỏe thể c.Thái độ: - Trẻ có ý thức học 2.Chuẩn bị: - đường hẹp, rổ củ quả, thẻ số, 20 bóng, rổ đựng (23) - Trang phục cô vả trẻ gọn gàng 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài( em thêm tuổi) - Các vừa hát bài gì? Khi đến trường đến lớp các nhiều đường * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ lên tàu đến trường các kiểu chân: Nghiêng phải, nghiêng trái, lên dốc, xuống dốc, chạy nhanh, bình thường * Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay tập lần nhịp: hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực, đưa sang ngang, tư đứng nghiêm - Động tác chân tập lần nhịp: Đưa tay lên cao, trước đồng thời khụy gối, lên cao, tư đứng nghiêm - Động tác bụng tập lần nhịp: Đưa tay lên cao, cúi xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân, lên cao tư đứng nghiêm - Đông tác bật tập lần nhịp: tay chống hông bật tách chân và khép chân b Vận động bản: Đi theo đường hẹp - Cô tập mẫu lần thực trọn vẹn động tác - Tập lần giải thích: Cô bước thẳng theo đường hẹp, cho chân không dẫm vạch, đến điểm cuối cùng hàng đứng - Mời trẻ lên tập mẫu, lớp nhận xét bạn tập - Cho trẻ lên tập lượt - Tập thi đua theo tổ lên chuyển các thực phẩm có chất dinh dưỡng cho thể rổ - Chú ý sửa cho trẻ tập đúng - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài tập c Trò chơi vận động: Chuyền bòng qua chân - Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi (24) - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng sân HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chơi chính: Góc phân vai Góc chơi phụ: Góc xây dựng, góc sách * Rèn kỹ năng: - Trẻ có kỹ tập làm bác sỹ ( làm công việc người bác sỹ) - Có kỹ hợp tác với bạn, giao lưu với người bệnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: HĐ Nhặt lá cây xếp hình người Trò chơi: Gieo hạt Chơi tự do: Vẽ tự trên sân 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết đặc điểm các phận thể, nhặt lá cây xếp hình người - Có kỹ tạo hình - Biết vệ sinh sẽ, giữ gìn thể 2.Chuẩn bị: - Sân sạch, có lá bàng, lá keo 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: - Tropf chuyện với trẻ chủ đề (25) - Cho trẻ nhặt lá rụng đề xếp hình người - Cô bao quát trẻ: Con xếp nào? Gồm có các phận gì? Đâu lòa tay? Đâu là chân? Muốn có thể khỏe mạnh phải làm gì? GD * Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Gieo hạt - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự vẽ theo ý thích trẻ - Bao quát trẻ chơi an toàn HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Ngôn ngữ Thơ: BÉ ƠI ( Phong Thu) Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ nhới tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm b Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe, đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức giữ gìn vệ sinh thân Chuẩn bị: - Tranh thơ, vòng thể dục, khăn mặt Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài( Thật đáng yêu) (26) - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát Bạn nhỏ đã ngoan, dậy sớm đã đánh rửa mặt và có nhiều điều mà ông bà muốn dặn, qua bài thơ( Bé ơi) nhà thơ Phong Thu cho chúng ta thấy điều đó * Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm - Đọc thơ lần 1: Đọc lời đọc diễn cảm - Đọc thơ lần tranh minh họa thơ Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả? * Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý - Em bé nghịch bẩn, và nhà thơ đã bảo em bé nào? “ Bé này trời nắng to” - Sau ăn song thì bạn nhỏ không làm gì? “ Mỗi sớm đánh răng” - Và đến bữa ăn thì bé phải làm gì? “ đến bé ơi” - Cho trẻ đứng lên làm thao tác rửa mặt * Hoạt động 4: Đàm thoại - Bài thơ tên là gì? Của tác giả nào? Bài thơ nói ai? Bé đã chơi gì? Nhà thơ đã dặn bé điều gì? Khi nắng bé phải chơi nào? Con có học tập em bé không? * GD: Trẻ luôn ngoan, không nắng, không ngoài nghịch bẩn, biết vệ sinh giữ gìn thể * Hoạt động 5: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo cô lần Đọc theo tổ , nhóm, cá nhân ( Chú ý sửa cho trẻ đọc thơ diễn cảm) * Hoạt động 6: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ bật qua vòng thi lấy khăn mặt cho mình Chơi lần * KT: Cho trẻ hát bài: Cho trẻ hát bài: Chiếc khăn tay NHẬT KÝ CUỐI NGÀY (27) Thứ ngày tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc, tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa - Cô thực tập cùng với trẻ HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: Thẩm mỹ VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI, GÁI ( Mẫu) 1.Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp cac nét tạo hình ảnh bạn, tô màu khuôn mặt bạn tươi sáng b.Kỹ năng: - Rèn kỹ ngồi cầm bút vẽ, tô màu, xếp bố cục c.Thái độ: - Yêu quý, chia sẻ hợp tác với bạn mình Chuẩn bị: - Tranh mẫu gợi ý bạn trai, bạn gái.giấy A3, bút sáp màu cô; giấy A4, bút sáp màu đu cho trẻ (28) Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài ( Mừng sinh nhật) trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, chúng ta năm có ngày sinh nhật, để chúc mừng sinh nhật bạn hôm lớp mình cùng làm món quà cho bạn mình nhé * Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại - Cho trẻ xem tranh năm ngoái bạn vẽ làm quà sinh nhật - Đây là tranh gì?( bạn gái) bố cục tranh nào? Bạn tranh là bạn trai hay bạn gái? Hình dáng trang phục bạn đó nào? Khuôn mặt có hình gì? Tóc tai là nét gì? Thân hình là nét gì? - Cho trẻ quan sát tranh bạn trai: Hình dáng trang phục, tóc bạn trai nào? Tạo các nét gì? * GD: Muốn có tranh đẹp phải luôn giữ gìn cẩn thận, luôn hợp tác với bạn mình * Hoạt động 3: Cô thực vẽ mẫu - Cô vừa thao tác vẽ, vừa nói cách vẽ, xen kẽ hỏi trẻ cách vẽ để trẻ tri giác, ghi ngớ cách vẽ tô màu, tô đến chi tiết nào cô kết hợp nói, hỏi trẻ màu cần tô * Hoạt động 4: Trẻ thực - Muốn vẽ đẹp trước tiên các phải ngồi nào? - Trẻ thực hiện, cô quan sát gợi ý cho trẻ cách xếp bố cục vẽ các nét - Gợi ý trẻ tô màu Khuyến khích cho trẻ có trí tưởng tượng, sáng tạo * Hoạt động 5: Trưng bày- nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - 3-4 trẻ lên nhận xét bài vẽ đẹp - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ * Kết thúc: Cho trẻ hát bài ( cô và mẹ ) chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chơi chính: Góc phân vai (29) Góc chơi phụ: Góc xây dựng, góc nghệ thuật * Kỹ năng: - Rèn kỹ làm công việc nấu ăn bắt trước công việc người lớn - Có kỹ hợp tác với bạn, giao tiếp với HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Dạo chơi trên sân trường Trò chơi: Thỏ đổi chuồng Chơi tự do: Vẽ tự trên sân 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm trường, sân, lớp học, nhà vệ sinh, nhà ăn, mục đich sử dụng - Kỹ QS , suy luận, tư Có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ môi trường, giữ an toàn cho thể 2.Chuẩn bị: - Sân sạch, chỗ đứng quan sát 3.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Cho trẻ hát bài( trường chúng cháu là trường mầm non) thấy trường học chúng ta nào? Chúng ta cùng dạo quanh sân trường nhé! - Sân trường nào? Có gì? Khu vực nhà ăn và nàh VS, lớp học nào? Mục đích sử dụng các khu vực? muốn giữ gìn các khu vực trường chúng ta phải làm gì? Làm để bảo vệ sức khỏe? GD * Hoạt động 3: Trò chơi vận động( Thỏ đổi chuồng) - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi (30) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau chơi * Hoạt động 4: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Bao quát trẻ chơi an toàn - Có kỹ hợp tác với bạn, giao tiếp với HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi âm nhạc: - Cho trẻ chơi trò chơi( Nghe tiếng hát tìm đồ vật) - Chuẩn bị cho trẻ số đồ dùng ca nhân Bình bé ngoan: - Bình bé ngoan cho bạn cờ đỏ NHẬT KÝ CUỐI NGÀY KÝ DUYỆT CỦA BGH (31) (32)

Ngày đăng: 18/09/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w