NhiếpảnhgiaPhilippeHalsman-Cònđómộtchândung Nếu tính huyền thoại được phân thành nhiều nấc, có lẽ Halsman sẽ đi đến nấc cuối cùng. Bởi sau đó rất nhiều tác phẩm của ông được vào Viện bảo tàng, triển lãm, lên tem, in sách và được ca ngợi khắp mọi nơi. Một người nhập cư vào Mỹ ở những năm 40 thế kỷ trước muốn tồn tại được đôi khi phải trả giá bằng mạng sống của mình. Ở địa hạt nhiếpảnhđỡ khắc nghiệt hơn nhưng vẫn tồn tạichân lý “Anh phải giỏi nhất, nếu không thì hãy biến mất”. PhilippeHalsman là người giỏi nhất. Ảnh của ông được in thành tem quốc gia Pháp, Mỹ. 178 đại minh tinh, chính trị gia đồng loạt kiễng chân nhảy cẫng lên cho ông chụp để hoàn thành bộ sách ảnh JUMP huyền thoại, từ 1942 đến 1979, tờ Life lấy tác phẩm của ông dùng làm bài tổng cộng 101 lần, hơn bất kỳ tay máy nổi tiếng nào vào thời đó, hàng trăm phóng sự ảnh, ảnh bìa được đăng rải rác trên các tờ The Look, Paris Match . Thống kê sơ sơ chỉ để nhấn mạnh, Halsman giỏi nhất, một tay máy gốc Latvia mang dòng máu Do Thái làm nên cơ đồtại Mỹ, trở thành người chụp ảnhchândung đi vào huyền thoại. Elizabeth Taylor và Audrey Hepburn qua ống kính của PhilippeHalsmanHalsman sinh năm 1906 ở Latvia và mất tại New York năm 1979. Từ bé đến năm 22 tuổi, ông là một người hết sức bình thường cho đến khi chứng kiến cảnh cha qua đời khi 2 cha con đang du lịch tại Áo. Cái chết của người cha hằn sâu trong chàng thanh niên Halsmanmột nỗi đau không dứt. Điều đó hiểu rõ sau này, trong những bức ảnh của ông luôn có mộtđộ nét rất mịn, ảnh trầm tối và toát lên trong mỗi chândung là sắc thái đặc trưng của mỗi nhân vật. Với ông, tất cả phải phơi bày ra, dù là nỗi buồn hay niềm vui. Ông quan niệm: Đã gọi là nhiếpảnhchândung thì phải khơi sâu vào nội tâm, còn ống kính mãi mãi chỉ ghi được bề ngoài, đừng quan niệm về bố cục, cũng đừng đánh giá vẻ đẹp của ảnhchândung qua phông màn hay tạo ra những góc lạ cuốn hút thị giác, những điều đó chỉ đơn thuần làm một bức ảnh vô nghĩa trở nên hấp dẫn hơn mà thôi. Bức Dali Atomicus . và những ý tưởng độc đáo Để chứng tỏ, ông chứng minh bằng sự chuyển động của nhân vật, lúc bằng mắt, khi bằng một cái há miệng hay toàn thân nhảy cao hơn mặt đất. Ông chụp Elizabeth Taylor khi cô chỉ mới 16 tuổi, vừa có chiếc hôn đầu tiên trên màn ảnh, với đôi môi màu tím. Ông chụp Gali đúng bản chất của một nghệ sĩ siêu thực, mèo bay lồng với bể cá bắn nước, 28 tấm ảnh ghép nhau, Gali bay phía trái, phía xa là một tác phẩm của Gali được lồng thêm vào bức ảnh. Năm 1948, với bức Dali Atomicus đầy những ý tưởng xem chừng đi trước thời đại ấy, PhilippeHalsman đi vào huyền thoại. Nếu tính huyền thoại được phân thành nhiều nấc, có lẽ Halsman sẽ đi đến nấc cuối cùng. Bởi sau đó rất nhiều tác phẩm của ông được vào Viện bảo tàng, triển lãm, lên tem, in sách và được ca ngợi khắp mọi nơi. Chụp nhà bác học Einstein là một kỉ niệm nhớ mãi của Halsman. Không gian lạnh lẽo chợt bắt đầu ấm dần lên trong câu chuyện gợi mở của Halsman về quả bom nguyên tử đã ném xuống Hiroshima. Cho dù cố gắng giữ bình tĩnh nhưng trong ánh mắt nhà bác học thiên tài cũng bắt đầu thoáng hiện những nét giày vò, vầng trán xuất hiện những nếp nhăn của những năm tháng ân hận. Chỉ chờ có thế, một bức ảnh huyền thoại nữa ra đời. Nhà bác học Einstein Halsman chụp rất nhiều, từ Marilyn Monroe thời chưa nổi cho đến cô đào bom tấn Brigitte Bardot thời bắt đầu rực lửa, từ Liz Taylor cho đến Tổng thống Kennedy rồi Richard Nixon . Những bức ảnh của ông thể hiện đặc trưng tính cách của mỗi nhân vật, người sang cả, kẻ nóng nực, nổi loạn . Mỗi nhân vật của ông, sau mỗi bộ ảnh, đều dành cho ông những lời tri ân thật lòng. Diễn viên Gloria Swanson đã viết trong hồi ký của mình rằng ông đã lấy lại cho cô niềm tin nơi phim ảnh khi mà cô tưởng mình sẽ giã từ nó. Những bức ảnhchândung của ông thể hiện cho cô thấy rằng mình vẫn còn có thể đóng phim, vẫn le lói những hy vọng mới. Marilyn Monroe Brigitte Bardot Kennedy Ảnh của Halsman tuỳ hứng nhưng vẫn hiện rõ từng nét một những nhạc điệu của ánh sáng xoá bỏ những mặt nạ xã giao của người mẫu để cho bản chất và cá tính thoáng hiện trong khoảnh khắc. . Nhiếp ảnh gia Philippe Halsman - Còn đó một chân dung Nếu tính huyền thoại được phân thành nhiều nấc, có lẽ Halsman sẽ đi đến nấc cuối cùng. Bởi sau đó. niên Halsman một nỗi đau không dứt. Điều đó hiểu rõ sau này, trong những bức ảnh của ông luôn có một độ nét rất mịn, ảnh trầm tối và toát lên trong mỗi chân