Nhiếpảnhnghiệpdưvànhiếpảnhchuyênnghiệp
Thuở bình minh của nhiếp ảnh, thời Phương pháp Đaghe (1839), xu
ất
hiện đầu tiên là những người chơi ảnhnghiệp dư. Số lượng nhiề
u vô
kể. Dần dần, số lượng người chụp ảnh tách ra làm hai: s
ố đông vẫn giữ
thú vui chụp ảnhnghiệp dư, từ số đông này có số ít người cần mẫn t
ìm
tòi và dấn sâu để trở thành nhà tài tử; số ít hơn chuyển hẳn làm ngh
ề,
nghề kinh doanh và trở thành nhà chuyên nghiệp.
Gần 170 năm qua đi, nhiếpảnhnghiệp dư/tài tử vànhiếpảnh chuy
ên
nghiệp đã tr
ải qua nhiều chuyển biến, tích tụ nhiều tri thức. Chúng tôi
hy v
ọng cung cấp cho bạn đọc một số hiểu biết mang tính khái quát về
vấn đề này.
1. Nhiếpảnhnghiệp dư. Thời nào c
ũng chiếm số đông nhất trong
những người chụp ảnh. Đường vào thú chơi
ảnh đủ kiểu : tự học hoặc
qua trường lớp, làm thử nghiệm, … Gồm đủ giai tầng xã h
ội, đủ lứa
tuổi, đủ nghề nghiệpvà học vấn. Do đó, ảnh chụp được có vô v
àn hoàn
cảnh và sắc thái: chụp trong nhà, ngoài trời, trong rừng, tr
ên núi cao,
chụp vật nhỏ nhất và v
ật lớn nhất, chụp ngẫu hứng, chụp ghi thực, chụp
dàn dựng, diễn xuất, tô vẽ, làm giả tranh, v.v… Ảnh chụp đư
ợc
thường để lưu giữ trong gia đình hoặc trao đổi trong bạn bè.
Ở nhiều nước phát triển, có tổ chức hội đoàn nhiếpảnhnghiệp dư, xu
ất
bản báo chí ảnhnghiệpdưvà triển lãm ngh
ệ thuật nhiếpảnhnghiệp
dư. Chất lượng hình ảnh ít khác biệt so với ảnhchuyên nghi
ệp, nhiều
khi còn lạ mắt và đẹp hơn ảnhchuyên nghiệp.
Trong ngôn ng
ữ Âu Mỹ, chữ amateur dịch sang ta có hai nghĩa :
nghiệp dưvàtài tử. Nghiệpdư thuộc số đông người, tài t
ử thuộc về số
ít người. Từ điển toàn thư chuyên ngành nhi
ếp ảnh (Luân Đôn xuất
bản) nói rằng : ở Anh quốc có hằng ngàn CLB nhiếpảnh nhưng số t
ài
tử chỉ chiếm 1%. Như vậy, tài tử vẫn là người chụp nghiệp d
ư nhưng
có nhiều công phu nghiên cứu, đi đến cùng niềm đam mê ngh
ệ thuật,
chuyên sâu vào một lĩnh vực sáng tác nào đó mà đạt tới t
ài năng sáng
tạo xuất sắc, được tôn vinh. Số người được gọi là tài t
ử nhiếpảnh rất
hiếm. Có người mở đường sáng lập ra cả một đoàn th
ể mang phong
cách tài tử (như Stieglitz và Alsen Adams thành l
ập Nhóm Ly khai với
ảnh hưởng của hội họa và Nhóm f64. Lang Tịnh Sơn, H
ồng Kông chủ
xướng “ảnh trung hữu họa hữu thi”). Ở nước ta, V
õ An Ninh sáng tác
thành công đề tài sơn thủy hữu tình, Phạm Văn Mùi v
ới những tác
phẩm sắc độ nhẹ/sắc độ nặng, Đỗ Huân-nhà nhiếpảnh Hà N
ội học,
Nguyễn Cao Đàm và Trần Cao Lĩnh mở đường riêng truy
ền bá tri thức
nghệ thuật ảnh, Ngô Đình Cường-một trong những ngư
ời phát lộ nét
đẹp miền cát vàng Mũi Né, … thuộc lớp trước có thể xếp v
ào hàng tài
tử. Bởi vì bản thân họ vốn là công chức, doanh nhân, thậm chí l
à quan
chức ngành ảnh công quyền, nhưng thành tựu nghệ thuật đạt được l
à
trên lĩnh vực sáng tác ảnh, việc làm ngoài giờ!
Chỗ giống nhau của các nhà nhiếpảnhnghiệp dư, tài tử là đã có m
ột
nghề kiếm sống nay lấy sáng tác ảnh làm công việc tay trái; l
àm thú vui
giải trí; chủ động chọn đề tàivà có th
ời gian để theo đuổi, chụp đi chụp
lại cho đến lúc hài lòng; dư d
ả tiền bạc, không vụ lợi. Họ không quan
tâm đến nội dung hiện thực xã hội, thích duy mỹ và thư
ờng bộc lộ quan
điểm nghệ thuật vị nghệ thuật.
Trừ một số ít người, số đông gây nên một tâm lý xã hội “tác phong t
ài
tử” chỉ sự tùy tiện, chỉ biết mình.
Ngày nay, trên phạm vi thế giới cũng như ở mỗi đất nước, giới nghi
ên
cứu tổng kết giá trị nghệ thuật của nhiếpảnhnghiệp dư, tài t
ử rằng : họ
đã làm nên l
ịch sử nghệ thuật nhiếpảnh thông qua tác phẩm mang dấu
ấn trào lưu, trường phái, phong cách, các “màu sắc” (mà nhiều ngư
ời
gọi là chủ nghĩa) biểu cảm, ấn tượng, trừu tượng, siêu th
ực. … cho đến
thủ pháp/biện pháp nghệ thuật mà đôi khi tôi dùng đến thuật ngữ
Thi
pháp nghệ thuật nhiếp ảnh. Nhưng, khi nói đến đây thì ph
ải thừa nhận
rằng một trong những yếu kém của những người chụp ảnhnghiệp d
ư,
tài tử là thiếu tiếp cận tri thức lịch sử, lý luận, phê bình ngh
ệ thuật để
có tiến bộ vững chắc hoặc tự mình viết ra, trình bày công việc và ni
ềm
đam mê nghệ thuật.
2. Nhiếpảnhchuyên nghiệp. Ra đời rất sớm. Ngay trong tốp đầu v
à
tồn tại đến tận ngày nay là : những ngư
ời dạy nghề nhiếp ảnh, thợ đứng
máy chụp salông, thợ chụp trong các doanh nghiệp, ngư
ời thiết kế kỹ
thuật sản xuất vật liệunhiếp ảnh.
Người dạy nghề phải có chuyên môn nhiếpảnhvà chuy
ên môn sư
phạm, cập nhật kinh nghiệm và hiểu biết thiết bị mới nhất, ch
ương
trình từ phổ cập đến nâng cao.
Thợ đứng máy chụp salông tinh thông dây chuyền làm ảnh, nh
ưng tài
nghệ hàng đầu là tạo nên dòng ảnh chân dung, hoàn t
ất nghệ thuật ảnh
chân dung NGƯỜI lịch sử và xã hội; làm nên thương hiệu xư
ởng ảnh
của mình khiến văn nghệ sĩ, nhà chính trị, nguyên th
ủ quốc gia phải
tìm đến để ngồi trước ống kính của anh ta và lấy làm vinh dự (nh
ư
trư
ờng hợp của Karsh ở Cananda). Thợ đứng máy ít chủ động, chiều ý
chủ và khách hàng.
Thợ chụp ảnh trong các doanh nghiệp các hãng cơ khí, sản xuất t
àu
biển-ôtô- máy bay, rồi tiếp đến bệnh viện, viện nghiên c
ứu khoa học
(điện tử, hạt nhân), trường đại học, v.v… do chuyên môn chụp hẹp, đ
òi
hỏi kỹ năng chuyên sâu, chẳng những giúp cho việc nghiên c
ứu khoa
học/sản xuất của hãng mà còn giúp quảng bá thương hi
ệu tới khách
hàng. Họ làm việc theo chỉ định của chủ.
Người thiết kế kỹ thuật sản xuất vật liệunhiếp ảnh, góp phần đ
ưa ra
những mẫu mã, chất lượng mới về máy ảnh, phim, giấy, hóa chất. V
ì
khách hàng là thượng đế.
Trừ thợ đứng chụp salông, tất thảy những ngư
ời kia đều hoạt động
thầm lặng, nhìn hiệu qủa công việc không thể nói là không có sáng tạo.
Bên cạnh những người chuyên môn ấy, số lượng người chụp tàiliệu x
ã
hội và sau thành nghề chụp ảnh báo không nhiều vì lúc đ
ầu chụp ảnh
xong, chưa có kỹ thuật in ảnh thẳng lên mặt báo, nhưng ti
ếng tăm
những người này nổi lên như cồn. Dần dần đông lên, nhân nhữn
g năm
1880, ngành s
ản xuất vật liệu bán ra phim nhựa cuộn. Phải đến giai
đoạn 1915-1920, nhiếpảnhchuyên nghi
ệp mới phát triển hiện đại cho
đến ngày nay. Là nhờ sản xuất đư
ợc máy ảnh xách tay chụp bằng phim
chụp nhựa cuộn thuận lợi cho việc chụp phóng sự, trong chi
ến tranh
thế giới lần thứ nhất và cùng v
ới một nền mỹ học mới, một nền nhiếp
ảnh xã hội hóa cao mở đầu từ các nhà nhiếpảnh nước Nga xôviết.
Đội ngũ phóng viên ảnh hình thành kh
ắp các châu lục, mang đến cho
nhiếp ảnhchuyênnghiệp phát triển cả về số lượng và chất lư
ợng. Có
phóng viên trong các hãng thông tấn, tòa soạn báo công quyền hoặc t
ư
nhân, phóng viên tự tập hợp trong các nhóm, phóng viên ho
ạt động tự
do.
Đặc thù của thứ chuyênnghiệp này từ đấy đến nay là s
ự gắn bó mật
thiết với đời sống xã hội con người, trước hết là nh
ững sự kiện thời
sự, làm cho con người trên hành tinh chúng ta như s
ống chung
trong một “ngôi làng toàn cầu”.
Từ những năm 1930, trên ảnh đàn thế giới đã vang lên “tinh th
ần trách
nhiệm” của giới nhiếp ảnh. Điều mà nhiếpảnh Việt Nam phải lấy l
àm
tự hào là từ trong kháng chiến chống Pháp, các nhà nhi
ếp ảnh cách
mạng tiên phong của chúng ta đang sống ở bưng bi
ền Nam Bộ hay
chiến khu Việt Bắc, 1948, đã t
ự giác nói đến trách nhiệm phải chụp
cho được sự tích anh hùng chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. Tr
ên
th
ế giới, đến năm 1954, trung tâm Magnum Photos mới cho ra đời “Tổ
chức Những nhà nhiếpảnh có trách nhiệm”.
Trong lịch sử nhiếpảnh các nước, người ảnhtài tử vàchuyên nghi
ệp
đã đành là ai làm việc nấy, nhưng cũng là bình thư
ờng nếu đang ở lĩnh
vực này chuyển sang lĩnh vực kia hoặc đi bằng cả hai phương th
ức,
nhất là khi có biến cố chính trị và thay đổi thể chế. Cơ quan
ảnh công
quyền hoặc tổ chức hội đoàn bi
ết khéo léo tập hợp, cổ vũ tất cả các
dòng ảnh phục vụ mục đích chính trị-nghệ thuật của mình.
Tạm gọi, thế hệ ảnhchuyênnghiệp I gồm những Văn Khi
êm, Văn Phú,
V
ũ Năng An, Đinh Đăng Định, Nguyễn Tiến Lợi, Triệu Đại, Nguyễn
Đình Ưu, … Thế hệ ảnhchuyênnghiệp II v
ới Vũ Ba, Đinh Ngọc
Thông, Mai Nam, Văn Bảo, Phạm Tuệ, Trịnh Hải, B
ùi Á, Võ An
Khánh, Lê Minh Trường, Đào Văn Trình,… Thế hệ chuyên nghi
ệp III
với Đinh Quang Thành, Minh Đạo, Đoàn Công Tính, H
ứa Kiểm,
Dương Thanh Phong, Nguyễn Đặng, Lâm Tấn Tài, … Ti
ếp đến thế hệ
chuyên nghiệp IV ngày hôm nay.
Đặc tính chung của giới nhiếpảnhchuyênnghiệp này là kết hợp đư
ợc
tính chiến đấu với tính trữ tình của nghệ thuật nhiếpảnh hiện đại.
Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh Việt Nam tiếp bước mô hình Nhiếpảnh Đo
àn
(Việt Bắc, năm 1948) ra đời trong thời Miền Bắc tiến hành Cách mạn
g
(qúa độ) tiến lên chủ nghĩa xã hội và đương đ
ầu với chiến tranh xâm
lư
ợc của đế quốc Mỹ, thật đúng lúc để phát triển một nghệ thuật nhiếp
ảnh vừa cách mạng sắc bén vừa trữ tình đậm đà b
ản sắc dân tộc. Chúng
ta hình thành được một thế hệ tài tử, nghệ sĩ nh
ờ gắn bó với đời sống
xã hội mà trở thành nhà nhiếpảnhchuyênnghiệp chuy
ên sâu. Võ An
Ninh vốn là tài tử chụp “phong hoa tuyết nguyệt” nhưng có thay đổi t
ư
duy nghệ thuật mà chụp được sự kiện Nạn đói năm Ất Dậu; v
à sau năm
1954, gia nhập đội quân phóng viên ảnhchuyênnghiệp của Xư
ởng
phim Đèn chiếu mới có được Sapa trong mây (1968) cho dù trư
ớc đó
có hằng chục lần đi sáng tác Sapa. Tài tử/nghệ sĩ-nhà chuyên nghi
ệp
Quang Phùng sau những tác phẩm trữ tình Tóc mây, Múa chuy
ển hẳn
sang phong cách phóng sự có một không hai ở nư
ớc ta : chụp mặt trái
của xã hội nư
ớc Mỹ, theo đuổi mấy năm trời chụp nạn nhân chất chết
trắng trên bờ hồ Thiền Quang. Hoài Linh vốn l
à phóng viên chuyên
nghiệp, thử bước vào lĩnh vực tài tử với cuộc triển lãm Cảm xúc H
à
Nội rồi trở về tham gia nhóm sáng lập trang web ảnhtài liệu-
báo chí.
Đan Quế, Đào Hoa Nữ từ chụp ảnhtài tử trở thành nhà chuyên nghi
ệp.
Dương Minh Long và H
ồng Nga đi cân bằng trong cả hai lĩnh vực
chuyên nghiệpvàtài tử. Hoàng Thế Nhiệm từ tài tử khẳng định vai trò
chuyên nghiệp trong danh xưng bạn bè đ
ặt “Nhiệm Sapa”, “Nhiệm
panorama”. NS-bác sĩ Đoàn Hồng từ chụp nghiệpdư đến chụp chuy
ên
sâu về Sếu đầu đỏ, trình độ nghệ thuật nghiêng ngửa với
các phóng
viên chuyênnghiệp Bùi Bé Tư và Minh Lộc.Và còn nhiều tác giả
khác.
Có điều kiện, chúng ta lý giải vào tư duy sáng tác của từng tác giả n
ày,
sẽ được những nhận xét rất thú vị. Họ gặp nhau ở trình đ
ộ cao về ngôn
ngữ nghệ thuật với trách nhiệm gắn bó vào hiện thực xã hội của ngư
ời
công dân-nghệ sĩ thời đại.
Công lao của nhiếpảnhchuyênnghiệp rất rõ : là một bộ phận l
àm nên
lịch sử nghệ thuật nhiếp ảnh, nhưng lớn hơn nữa là làm nên bộ sử thi -
nhìn thấy được- của nhân loại và mỗi dân tộc.
Bên cạnh tác phẩm, xem xét vào công tác sư ph
ạm nhiếp ảnh, công tác
lý luận nhiếpảnhvà công tác quản lý ngành ngh
ề, cũng xuất hiện vấn
đề nghiệpdưvàchuyên nghiệp. Chuyênnghiệp l
à phong cách khoa
học, bảo trọng thế giới quan chính thống, chống lại tác phong tùy tiện.
Vấn đề nghiệpdưvàchuyênnghiệp thuộc lĩnh vực học thuật, n
hưng có
ích cho từng nhà nhiếp ảnh. Để có dịp nhìn vào con đư
ờng sáng tác của
mình, tìm ra sở trường sở đoản cho định hướng tài năng sáng t
ạo phía
trước.
. chí ảnh nghiệp dư và triển lãm ngh
ệ thuật nhiếp ảnh nghiệp
dư. Chất lượng hình ảnh ít khác biệt so với ảnh chuyên nghi
ệp, nhiều
khi còn lạ mắt và đẹp. Nhiếp ảnh nghiệp dư và nhiếp ảnh chuyên nghiệp
Thuở bình minh của nhiếp ảnh, thời Phương pháp Đaghe (1839), xu
ất