Nhiếpảnh các tỉnhkhuvựcmiềnnúiphíaBắc
Năm 1994, lần đầu tiên Liên hoan
ảnh nghệ thuật khu vựcmiềnnúi
phía Bắc được tổ chức tại Thái Nguyên. Hồi đó lực lượng tham gia li
ên
hoan ảnh còn hạn hẹp, chủ yếu là các nghệ sĩ nhiếpảnh và m
ột số anh
em yêu m
ến nhiếpảnh trong các câu lạc bộ thuộc Hội Văn học nghệ
thuật địa phương. Cáctỉnh Lai Châu, Sơn La, H
òa Bình, Yên Bái, Lào
Cai, Cao Bằng gần như đứng ngoài cuộc vì chưa có phong trào nhi
ếp
ảnh. “Các tay máy” chủ yếu làm dịch vụ, xa lạ với nghệ thuật nhi
ếp
ảnh. Mãi đến năm 2000, Liên hoan
ảnh nghệ thuật cáctỉnhmiềnnúi
phía Bắc lần thứ 2 tại Hà Giang mới có đầy đủ cáctỉnh tham dự.
Qua 13 năm, đội ngũ nhiếpảnhcáctỉnh trong khuvực ng
ày càng phát
triển.Số lượng hội viên được kết nạp vào Hội Ngh
ệ sĩ Nhiếpảnh Việt
Nam lên đến 51 người. Đó là con số không nhỏ, khẳng định bư
ớc phát
triển mạnh mẽ của phong trào nhiếp ảnh, sự say mê lao đ
ộng nghệ
thuật của các nghệ sĩ nhiếpảnh trong chặng đư
ờng suốt 13 năm qua.
Đồng thời khẳng định chủ trương đúng đ
ắn của Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh
Việt Nam “Từng bước đẩy mạnh phong trào nhiếpảnh địa ph
ương,
nhất là cáctỉnh “trắng”, vùng sâu, vùng xa, t
ạo mặt bằng nghệ thuật
nhiếp ảnh chung trong cả nước”. Nhìn lại trư
ớc năm 1993, cả khu vực
miền núi phía Bắc gồm 15 tỉnh chỉ vẻn vẹn 8 hội vi
ên trung ương. Đó
là các anh: Nông Tú Tường (Hà Giang), Hải Hà, Hồng Việt (Tuy
ên
Quang), Lê Công Mai, Vũ Bách (Lạnh S
ơn), Phan Đinh, Vân Trang
(Phú Thọ), Vũ Ngọc Hùng (Cao Bằng). Trong số đó, hai anh L
ê Công
Mai, Vũ Ngọc Hùng đã vĩnh biệt chúng ta. Số còn lại, cácanh đã bư
ớc
sang tuổi “thất thập” mà vẫn chưa “cổ lai hy”, vẫn say mê tâm huy
ết
với nghề, tham gia đều đặn các cuộc thi trong nước và quốc tế cùng v
ới
lớp trẻ. Với các anh, chuyện “được thua” trong các cuộc thi là nh
ững
bài học kinh nghiệm cho những lần sau, luôn vui vẻ lạc quan. Đó l
à
những tấm gương để chúng ta học tập.
Đến nay đội ngũ kế cận cácanh ngày một trưởng thành, tr
ẻ khoẻ về
tuổi đời, tinh thông về nghề nghiệp. Qua các cuộc thi và triển lãm
ảnh
trong nước và quốc tế, các tác giả đã giành được nhiều giải thư
ởng cao
như: Võ Huy Cát, Hoàng Tác, Chu Phúc, Việt Hùng, Kim Khoa, Đ
ồng
Khác Thọ, Vũ Hải, Hà Thắng, Hoàng Lai.v.v
Về phong trào nhiếp ảnh, đến nay 15 tỉnh trong khuvực đ
ã có các câu
lạc bộ nhiếpảnh mà hội viên trung ương làm nòng c
ốt. Các câu lạc bộ
mạnh như: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Lạng S
ơn, Hà Giang, Sơn La,
Lào Cai luôn đư
ợc sự quan tâm của Hội Văn học nghệ thuật địa
phương, tổ chức nhiều chuyến đi thực tế sáng tác, nhiều cuộc thi v
à
triển lãm ảnh ngh
ệ thuật với sự bảo trợ của Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh Việt
Nam. Chính vì vậy, số lượng hội viên từ cơ sở phát triển đi lên m
ạnh
mẽ. Tuy nhiên, một đặc thù của phong trào nhi
ếp ảnh khu vựcmiềnnúi
phía Bắc là sự phát triển không đồng đều. Có tỉnh trên 10 hội vi
ên
trung ương, ngược lại có tỉnh vẫn còn là “phong trào trắng”. Trình đ
ộ
nghệ thuật, kỹ thuật chênh lệch quá xa. Chính vì vậy việc liên hoan
ảnh
nghệ thuật hơn 10 năm qua v
ẫn có sự uyển chuyển: Nghệ thuật vẫn
phải kết hợp xây dựng và củng cố phong trào.
Năm 2006, Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh Việt Nam thí điểm chấm giải li
ên
hoan theo hình thức thi, những tác phẩm trưng bày triển lãm cũng đư
ợc
tuyển chọn chặt chẽ hơn. Và một điều bất ngờ đã x
ẩy ra: các “đội
mạnh” như Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Giang, lại không bảo vệ đư
ợc
danh hiệu quán quân của mình. Ngược lại đội yếu như: Yên Bái, H
òa
Bình lại vượt lên giành huy chương vàng. “Tỉnh trắng” như B
ắc Kạn,
Lai Châu vươn lên huy chương đ
ồng Nếu đánh giá tổng thể bộ ảnh
thì Vĩnh Phúc, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn là khá đều tay nh
ưng
chưa có ảnh vượt trội, gây ấn tư
ợng mạnh. Một số bộ ảnh tuy không
đồng đều về chất lượng nghệ thuật nhưng lại có một số ảnh vượt lên v
ề
nội dung và hình thức thể hiện không theo lối mòn quen thuộc, đã đư
ợc
sự đồng thuận của Hội đồng giám kh
ảo. Rất tiếc trong buổi chấm giải,
vì lý do nào đó, v
ắng sự chứng kiến của các nghệ sĩ nhiếpảnh trong
khu vực. Vì vậy có một số thông tin chưa khách quan gây nhiều d
ư
luận cho rằng Hội đồng giám khảo có “vấn đề” này n
ọ. Thậm chí cá
biệt có người tuyên bố tẩy chay và sẽ không tham gia các cuộc li
ên
hoan lần sau. Đây cũng là sự phản ứng “đáng yêu” của ngư
ời quá say
mê nghệ thuật nhiếp ảnh. Tuy nhiên, ai d
ự thi cũng muốn tác phẩm của
mình được giải, nhưng ngh
ệ thuật cần có sự công bằng, không phân
biệt đẳng cấp, tước vị cá nhân Và giải thư
ởng các cuộc thi không chỉ
dành riêng cho mãi m
ột tác giả. Sự ngộ nhận, đố kỵ đồng nghĩa với sự
kiêu ngạo – luôn cho mình hơn mọi người. Cái khó của người làm ngh
ệ
thuật là biết tự đánh giá mình. Muốn vậy cần phải có tư tư
ởng cầu thị!
“sân chơi” của nghệ thuật luôn rộng mở, ai đó tự động bỏ cuộc vì m
ục
đích cá nhân cũng là lẽ thường tình! “Nghệ thuật luôn là đ
ại lộ phía
trước”, thiết nghĩ cái chưa được của hôm nay, chính là bài h
ọc quí cho
ngày mai
Hội Nghệ sĩ Nhiếpảnh Việt Nam luôn coi trọng liên hoan
ảnh nghệ
thuật cáckhuvực trong toàn qu
ốc. Nhiều năm qua, với khả năng kinh
phí hạn hẹp “giật gấu vá vai”, Hội phải dựa vào các H
ội Văn học nghệ
thuật địa phương cùng phối hợp để tổ chức các liên hoan khu v
ực nhằm
mở rộng và phát triển phong trào nhiếpảnh trong cả nước.
Năm 2007 sẽ là bước đột phá mới: mạnh dạn cải tiến hình thức li
ên
hoan ảnh nghệ thuật khuvực về nội dung và hình th
ức, mỗi ảnh chọn
trưng bày được tính 2 điểm, tác phẩm đoạt huy chương vàng, bạc, đồng
sẽ dự xét giải thưởng xuất sắc quốc gia hàng năm và đ
ặc biệt Hội dự
định chuyển phần tài trợ sáng tác hàng năm khuvực nào v
ề khuvực
ấy. Hội viên trung ương có ảnh tham gia triển lãm mới đư
ợc diện xét
đầu tư. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể s
ẽ nảy sinh một số
bất cập, ta từng bước rút kinh nghiệm chuyển đổi cho phù h
ợp. Tin
rằng, chất lượng Liên hoan ảnh nghệ thuật khuvực trong cả nư
ớc nói
chung, Liên hoan
ảnh nghệ thuật khu vựccáctỉnhmiềnnúiphíaBắc
nói riêng về tác phẩm và chất lượng hội viên sẽ ngày một nâng lên!
. Nhiếp ảnh các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc
Năm 1994, lần đầu tiên Liên hoan
ảnh nghệ thuật khu vực miền núi
phía Bắc được tổ chức.
rằng, chất lượng Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực trong cả nư
ớc nói
chung, Liên hoan
ảnh nghệ thuật khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc
nói riêng về tác