1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam

79 914 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam.

Trang 1

Đặt vấn đề

Cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập là một bộ phận quan trọng của chínhsách tiền lơng Cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập là biện pháp là phơng thứcquản lý của Nhà nớc, nó cho ta biết Nhà nớc can thiệp vào chính sách tiền lơngnh thế nào? bằng công cụ gì? Hiện nay theo cơ chế thị trờng, nhằm tăng tínhlinh hoạt của tiền lơng, gắn tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh, tăng tínhtự chủ cho doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng và thunhập đối với thành phần kinh tế nhà nớc theo hình thức quản lý gián tiếp, quảnlý tiền lơng và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lơng.

Việc quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua quản lý đơn giá tiền lơng đãtạo sự công bằng hợp lý về thu nhập giữa các doanh nghiệp trong cùng mộtngành và trong các ngành khác nhau, hạn chế sự chênh lệch tiền lơng và thunhập bởi các yếu tố độc quyền, các yếu tố lợi thế của ngành Tuy nhiên trongquá trình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng vẫn còn nhiều tồn tại và vớngmắc cần giải quyết.

Qua thời gian thực tập tại Vụ Tiền lơng- Tiền công Bộ lao động- Thơngbinh và xã hội đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, chuyên viên trong Vụ,cùng với sự giúp đỡ về số liệu của Tổng công ty Giấy Việt Nam Em đã tìm hiểutình hình thực tế công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng trong luận văn

thực tập tốt nghiệp: “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựngvà quản lý đơn giá tiền lơng các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty GiấyViệt Nam”.

Việc thực hiện luận văn nhằm tìm hiểu, bổ sung những kiến thức lý thuyếtvề tiền lơng nói chung, kiến thức xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng nóiriêng, qua đó kết hợp với số liệu thực tế xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng ởTổng công ty Giấy Việt Nam đánh giá thực trạng và đa ra một số ý kiến, giảipháp nhằm hoàn thiện công tác này ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Luận văn gồm những nội dung sau:

Chơng I: Đơn giá tiền lơng, vai trò của đơn giá tiền lơng trong việc xây

dựng quỹ tiền lơng.

Chơng II: Thực trạng tình hình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng

năm 2000 ở các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Chơng III: Khuyến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng

và quản lý đơn giá tiền lơng.

Trang 2

quản lý nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải có nhận thức mớivề lý luận trong quá trình nghiên cứu chính sách, chế độ tiền lơng ở Việt Nam.

Theo cơ chế mới, ngời lao động đợc tự do làm việc theo hợp đồng laođộng, tự do chuyển dịch lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sởsản xuất, nghĩa là chúng ta thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của thị trờng sứclao động, nên tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối, mà còn là phạm trùtrao đổi, phạm trù giá trị Mặt khác, do có sự hoạt động của thị tr ờng nói chungvà thị trờng sức lao động nói riêng (hay còn gọi là thị trờng lao động), nên sứclao động là một loại hàng hoá, tiền lơng là giá cả của sức lao động.

Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa C Mác viết: “ Tiền côngkhông phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trangcủa giá trị hay giá cả sức lao động ”

Với quan điểm nh trên, tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội

khác nhau Tiền lơng, trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động (ngời mua

sức lao động) trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động) Đó là quan hệ

kinh tế của tiền lơng Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức laođộng mà tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đềxã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xãhội,

Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớcta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khuvực kinh tế nh sau:

Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động sản xuất, kinh doanhđối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phísản xuất, kinh doanh Vì vậy, tiền lơng hiện nay đợc tính toán và quản lý chặtchẽ Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ.Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của mọi ngời lao động Mụcđích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao độngcủa mình.

Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khuvực đợc Nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp Nhà nớc,các cơ quan tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chínhsách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhànớc qui định.

Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động, chiphối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động Tiền lơng trong khu vực này dùvẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Chính phủ,nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa

Trang 3

một bên làm thuê và một bên đi thuê những hợp đồng lao động này có tác độngtrực tiếp đến phơng thức trả công

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quanhệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi vàdo vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn luôn là các chính sách trọngtâm của đất nớc Chính sách này có liên quan chặt chẽ với động lực phát triểnvà tăng trởng kinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc, khai tháckhả năng tiềm tàng của mỗi ngời lao động.

Từ những nhận định trên ta thấy chính sách tiền lơng là bộ phận quantrọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội ở Việt Nam Vì vậy, vấn đề tiềnlơng đã đợc qui định cụ thể tại điều 55 Bộ luật lao động năm 1992 của nớc

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nh sau: Tiền lơng của ngời lao động dohai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động đợc trả theo năng suất, chất lợngvà hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mứctiền lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định”.

2/ Quan điểm của Đảng ta về tiền lơng.

Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất tiền lơng ở nớcta đã thay đổi, có nhận thức mới so với cơ chế tập trung, bao cấp.

Trớc năm 1986, quan niệm cũ hiểu một cách đơn giản và máy móc rằngcứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về t liệu sản xuất là tựnhiên ngời lao động trở thành những ngời làm chủ t liệu sản xuất, những ngờicùng sở hữu t liệu sản xuất Đi liền với nó là quan niệm cho rằng nền kinh tế xãhội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trờng, mà là nền kinh tế hoạt độngtrên cơ sở kế hoạch hoá tập trung Do đó về bản chất, tiền lơng không phải làgiá cả của sức lao động, mà là một phần thu nhập quốc dân đợc Nhà nớc phânphối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng laođộng Nh vậy, tiền lơng chụi sự tác động của qui luật phát triển cân đối, có kếhoạch và chụi sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc, chính vì vậy tiền lơng của ngờilao động không phụ thuộc vào năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc, cũngkhông theo giá trị sức lao động, mà đợc qui định “cứng” thống nhất chung chotất cả Tình trạng tiền lơng không đủ bảo đảm để tái sản xuất, thậm chí tái sảnxuất giản đơn sức lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận ngời lao độngkhông đợc bảo đảm Vì vậy, trong một khoảng thời gian dài do có sự nhận thứcsai về bản chất của tiền lơng, đã làm cho cơ chế chính sách tiền lơng triệt tiêutính chủ động, sáng tạo của ngời lao động, từ đó đã thủ tiêu động lực của ngờilao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ lànhnghề của mình.

Kể từ năm 1986, với sự ra đời của Nghị quyết Đại hội VI Đảng cộng sảnViệt Nam và một loạt các qui định khác của Nhà nớc về đổi mới kinh tế, đãkhẳng định nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Trang 4

sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr ờng cósự quản lý của Nhà nớc Cùng với sự chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, chúng tacũng đồng thời công nhận sự hoạt động của thị trờng sức lao động, các yếu tố

này đã cho chúng ta một khái niệm mới về tiền lơng nh sau: tiền lơng là số lợng

tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việctheo chức năng, nhiệm vụ qui định Với khái niệm này, bản chất của tiền lơng

đợc xác định là giá cả của sức lao động hình thành trên cơ sở giá trị sức laođộng, thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sứclao động, nh vậy tiền lơng chịu sự chi phối của qui luật giá trị Ngoài ra tiền l-ơng còn chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế, trong đó có qui luật cung-cầu Nếu cung lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng sẽ giảm xuống, ngợc lạinếu cung nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng sẽ tăng lên

Ngoài bản chất kinh tế nêu trên, tiền lơng còn mang bản chất xã hội vì nógắn liền với ngời lao động và cuộc sống của họ Sức lao động của con ngờikhông giống nh các loại hàng hoá khác, mà là tổng thể của các mối quan hệ xãhội Do sức lao động không thể tách biệt khỏi ngời lao động trong quá trìnhkhai thác và sử dụng sức lao động, ngời lao động quyết định đến số lợng và chấtlợng sức lao động cho nên mối quan hệ là mối quan hệ lâu dài Việc duy trì vàphát triển các mối quan hệ lao động là điều rất cần thiết nhằm nâng cao năngsuất và hiệu quả của quá trình lao động Ngời sử dụng lao động phải xây dựngcơ chế đãi ngộ lao động phù hợp, trong đó có tiền lơng, tiền thởng là một trongnhững công cụ quan trọng góp phần duy trì, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác trongquá trình lao động.

Do đó chúng ta có thể kết luận bản chất xã hội của tiền lơng đợc thể hiệnthông qua mối quan hệ lao động giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời bánsức lao động Quan hệ lao động là những quan hệ xã hội giữa ngời với ngờitrong quá trình lao động Vì vậy, các quyết định về tiền lơng vừa ảnh hởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa ảnh hởng đến việc hoànthiện các mối quan hệ lao động.

Tóm lại, ngày nay bản chất của tiền lơng không chỉ bó hẹp trong phạm

trù kinh tế đơn thuần đợc hiểu nh là một khoản thù lao bù đắp những chi phíthực hiện trong quá trình lao động Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hộitổng hợp, có tác động rất quan trọng đến sản xuất, đời sống và mọi mặt củanền kinh tế- xã hội.

3/ Các chức năng cơ bản của tiền lơng.

3.1 Chức năng thớc đo giá trị.

Trớc đây và hiện nay chức năng thớc đo giá trị vẫn là chức năng cơ bảnvà quan trọng nhất của tiền lơng Chức năng thớc đo giá trị của tiền lơng làchức năng cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cảgiá cả sức lao động) biến động, là thớc đo để xác định mức tiền công của các

Trang 5

loại lao động, làm căn cứ để thuê mớn lao động, là cơ sở để xác định đơn giásản phẩm.

Nh trên đã nêu, tiền lơng thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, đợcbiểu hiện ra bên ngoài nh là giá cả của lao động Vì vậy tiền lơng trở thành thớcđo giá trị sức lao động, đợc biểu hiện nh giá trị lao động cụ thể của việc làm có

trả công Nói cách khác, giá trị của việc làm đợc phản ánh thông qua tiền công,

nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức trả công càng lớn và ngợc lại Giá trị

của việc làm đợc biểu hiện bởi ba yếu tố sau:

- Tính chất kỹ thuật của việc làm: các đặc thù về kỹ thuật và công nghệsử dụng của việc làm.

- Tính chất kinh tế của việc làm: vị trí của việc làm trong hệ thống quanhệ lao động (làm quản lý, công nhân, nhân viên ).

- Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của ngời lao động: trình độ taynghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề.

Quan điểm trên không trái với quan điểm của C.Mác: “ Tiền lơng là biểuhiện của giá trị sức lao động, giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị t liệu sinhhoạt cần thiết bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất,những giá trị của những chi phí nuôi dỡng con ngời trớc và sau tuổi có khả nănglao động, những giá trị của những chi phí cần thiết cho việc học hành Nhữngchi phí này không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên và sinh lý của con ngời,mà còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội và giá cả các t liệu sinhhoạt Nh vậy tiền lơng thờng xuyên biến động xoay quanh giá trị, nó phụ thuộcvào quan hệ cung- cầu và giá cả t liệu sinh hoạt”.

3.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Tái sản xuất sức lao động đợc thể hiện ở ba mặt sau:

Một là: duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân ngời lao

Giá trị sử dụng sức lao động đợc đo bằng thời gian lao động cần thiết đểsản xuất ra sức lao động đã đa vào sử dụng Để tái sản xuất sức lao động, trớchết con ngời phải tiêu dùng một lợng của cải vật chất nhất định để sản sinh vànuôi dỡng con ngời từ khi còn trong bụng mẹ để sau này hình thành nên một sứclao động tiềm tàng C.Mác gọi đây là chi phí để sản xuất sức lao động mới:“Những ngời sở hữu sức lao động đều có thể chết đi Muốn luôn luôn có ngời

Trang 6

lao động trên thị trờng nh sự chuyển hoá không ngừng của t bản đòi hỏi thì phảilàm cho họ sống vĩnh viễn nh cá nhân sống bằng cách sinh con đẻ cái”.

Sức lao động là tổng thể năng lực hoạt động của con ngời bao gồm cả thểlực và trí lực C.Mác viết: “ Những lao động có ích hay những lao động sản xuất,dù có muôn hình muôn vẻ đến đâu đi nữa thì sự thật về mặt sinh lý vẫn là: chứcnăng cơ thể của con ngời và bất cứ chức năng nào giống nh vậy, dù có nội dungvà hình thức thế nào đi nữa thì chủ yếu vẫn là một sự tiêu phí của bộ óc, củathần kinh, của bắp thịt, vì thế để bảo tồn và khôi phục lại sức lao động đã haophí đó, con ngời phải ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, phải tiêu dùng lợng t liệu sinhhoạt và dịch vụ cần thiết ” Nhng đó mới chỉ đơn thuần là sự bù đắp về mặt thểchất, tái sản xuất sức lao động còn nhằm tăng cờng chất lợng của sức lao độngtức là giúp ngời lao động hoàn thiện kỹ năng lao động và nâng cao trình độ lànhnghề, kỹ thuật chuyên môn, và tích luỹ kinh nghiệm C.Mác viết: “ Để cho sứclao động phát triển theo hớng nhất định phải có sự giáo dục nào đó, mà chính sựgiáo dục này lại tốn một lợng hàng hoá ngang giá ” Đây chính là nhu cầu táisản xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động.

Tóm lại, giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị t liệu sinh hoạt và dịch vụcần thiết bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất Tiền lơngchính là một hình thái biểu hiện của giá trị sức lao động, là sản phẩm tất yếuthông qua trao đổi trên thị trờng hàng hoá sức lao động tạo điều kiện làm chứcnăng khôi phục (tức tái sản xuất) sức lao động đã hao phí.

3.3 Chức năng kích thích lao động.

Tiền lơng là bộ phận thu nhập chính của ngời lao động nhằm thoả mãnphần lớn các nhu cầu về vật chất và văn hoá của ngời lao động Do vậy, các mứctiền lơng là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hớng sự quan tâm vàđộng cơ trong lao động của ngời lao động Chức năng này đảm bảo khi ngời laođộng làm việc có năng suất cao, đem lại hiệu quả rõ rệt thì ngời sử dụng laođộng cần quan tâm đến việc tăng lơng cao hơn so với giá trị sức lao động đểkích thích ngời lao động Ngoài việc tăng lơng ngời sử dụng lao động cần ápdụng biện pháp thởng Số tiền này bổ sung cho tiền lơng, mang tính chất nhấtthời, không ổn định nhng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lợng vàhiệu quả lao động

Khi độ lớn của tiền lơng phụ thuộc năng suất và hiệu quả sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và của cá nhân ngời lao động nói riêng thìhọ sẽ quan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng côngviệc.

3.4 Chức năng tích luỹ

Tiền lơng trả cho ngời lao động phải bảo đảm duy trì đợc cuộc sống hàngngày trong thời gian làm việc, và còn dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hếtkhả năng lao động hoặc gặp rủi ro.

Trang 7

3.5 Chức năng xã hội của tiền lơng

Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiềnlơng là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động

Thực tế cho thấy, việc duy trì các mức tiền lơng cao và tăng không ngừngchỉ đợc thực hiện trên cơ sở hài hoà các mối quan hệ lao động Việc gắn tiền l-ơng với hiệu quả của ngời lao động và đơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy các mối quanhệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệpnhằm đạt đợc mức tiền lơng cao hơn Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho sự phát triểntoàn diện của con ngời và thúc đẩy xã hội phát triển theo hớng dân chủ và vănminh.

Nh vậy chúng ta có thể kết luận: ngày nay tiền lơng là một phạm trù kinh

tế- xã hội tổng hợp, là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng trong sản xuất, đời sốngvà các mặt khác của nền kinh tế- xã hội Tiền lơng đợc trả đúng có tác dụngđảm bảo tái sản xuất sức lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của ngời lao động; tạo điều kiện hoàn thiện các mối quan hệ laođộng; thúc đẩy ngời lao động và xã hội cùng phát triển.

4/ Các mối quan hệ của tiền lơng

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và cácloại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa,tiền lơng thực tế và giá cả đợc thể hiện qua công thức sau đây:

ITLTT = ITLDN/ CPI Trong đó:

ITLTT: là chỉ số tiền lơng thực tế.ITLDN: là chỉ số tiền lơng danh nghĩa.CPI: là chỉ số giá cả sinh hoạt.

Công thức trên cho ta thấy, chỉ số tiền lơng thực tế tỷ lệ thuận với chỉ sốtiền lơng danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả sinh hoạt.

Trang 8

Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có ý nghĩa vôcùng quan trọng khi giá cả sinh hoạt có biến động, cơ cấu tiêu dùng thay đổi.Trong thực tế, ngời sử dụng và ngời cung ứng sức lao động cũng đã so sánh mứclơng danh nghĩa với giá cả hiện hành để thống nhất một mức lơng thực tế thíchhợp, song không phải không xảy ra sự thiếu ăn khớp hoặc thậm chí sự giãn cáchkhá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, mà hậu quả là giảm mứcthoả mãn của ngời lao động.

Sự giảm sút tiền lơng thực tế khi giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giátrong khi những thoả thuận về mức lơng danh nghĩa lại không điều chỉnh kịpthời Sự trì trệ này của tiền lơng là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế Trongnhiều trờng hợp, Chính phủ phải trực tiếp can thiệp bằng các chính sách cụ thểđể bảo hộ mức lơng thực tế cho ngời lao động bằng các biện pháp nh: yêu cầucác doanh nghiệp có biện pháp trợ cấp lơng cho công nhân khi giá tiêu dùngtăng, qui định lại mức lơng tối thiểu để làm căn cứ gốc cho chính sách trả lơng.

Theo quan điểm tái sản xuất sức lao động, cần phải bảo đảm tiền lơngthực tế cho ngời lao động Vì vậy, tiền lơng thực tế là mục đích trực tiếp của ng-ời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong các chínhsách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.

4.2 Tiền lơng và lạm phát

ở mục trớc, mối quan hệ tiền lơng và lạm phát đợc đề cập đến trong quanhệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa, qua giá cả và sự biến động củagiá cả các t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết Sự gia tăng về giá cả dẫn đến lạmphát.

Lạm phát là tình trạng mất cân bằng về lợng tiền và khối lợng hàng hoátrong lu thông.

Về cơ bản lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫnđến tiền lơng thực tế giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát đợc đa ratheo những quan điểm khác nhau Chẳng hạn việc gia tăng chi tiêu của Chínhphủ (đầu t, mở rộng khu vực kinh tế nhà nớc …) làm tăng nhu cầu hàng hoá trên) làm tăng nhu cầu hàng hoá trênthị trờng, do đó đẩy giá lên Một nguyên nhân khác cũng có thể đợc kể đến là dotăng lơng tạo ra Vì tiền lơng làm tăng tổng cầu trong xã hội, do đó dễ kéo giálên Mặt khác, tiền lơng cũng có thể làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm của cácdoanh nghiệp, làm cho giá thành tăng, đẩy chi phí tăng lên và dẫn đến lạm phát.

Tiền lơng tăng lên cũng có nhiều nguyên nhân Việc tăng lơng do nângcao trình độ và khả năng làm việc, tăng năng suất lao động (thờng không gây ralạm phát từ nguyên nhân này) Nhng nếu xét trên khía cạnh khác, lạm phát xảyra làm cho tiền lơng thực tế giảm, điều này sẽ dẫn đến đòi hỏi làm tăng tiền lơngtrong xã hội Tiền lơng tăng do lạm phát xảy ra không gắn với tăng năng suấtlao động, nhng lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh Đây là trờng hợp lạmphát kéo theo tăng lơng.

Trang 9

Nh vậy, tiền lơng- lạm phát luôn là một trong những quan tâm hàng đầutrong xã hội, trong các chính sách về thu nhập Để tránh lạm phát và giảm súttiền lơng thực tế, cần phải bảo đảm việc tăng tiền lơng phải gắn với việc tăngnăng suất lao động Ngợc lại, trong trờng hợp nền kinh tế bị thiểu phát (giá cả vàcác chi phí nói chung hạ xuống) thì có thể dùng biện pháp tăng tiền lơng khônggắn với việc tăng năng suất lao động để kích cầu, nâng tỷ lệ lạm phát lên trongphạm vi có thể kiểm soát đợc Có ba loại chính sách về thu nhập có thể đợc ápdụng đó là:

- Các chính sách hớng dẫn giá cả- tiền lơng.

- Các chính sách kiểm soát giá cả và tiền lơng bắt buộc.- Các chính sách khuyến khích bắt buộc.

4.3 Tiền lơng, năng suất và hiệu quả lao động.

Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế mà C Mác gọi là sức sản xuấtcủa lao động cụ thể có ích Nó là kết quả hoạt động sản xuất có mục đích củacon ngời trong một đơn vị thời gian nhất định.

Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian; hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm

Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất, nói chung ta hiểulà sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gianlao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hoá, sao cho số lợng laođộng ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.

Lao động là quá trình kết hợp giữa lao động sống và lao động quá khứ, laođộng sống là sức lực con ngời bỏ ra ngay trong quá trình sản xuất, lao động quákhứ là sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoá trong các giai đoạn sản xuấttrớc kia Quan hệ giữa phần lao động sống và phần lao động quá khứ để sản xuấtra một đơn vị sản phẩm thờng xuyên có sự thay đổi, khi năng suất lao động tăng.C Mác viết: “ Năng suất lao động tăng lên biểu hiện ở chỗ, phần lao động sốnggiảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhng tăng lên nh thế nào đểcho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói một cáchkhác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên Nh vậy ta thấylao động sống càng có năng suất cao hơn thì càng đòi hỏi có sự kết hợp vớinhiều lao động quá khứ hơn” Từ quan điểm trên của C Mác ta thấy, hạ thấp chiphí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động cá nhân, hạ thấp chiphí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng năng suất laođộng xã hội Do vậy tăng năng suất lao động xã hội là kết quả tổng hợp của cácyếu tố đầu vào.

Trang 10

Hiệu quả lao động nói lên sự tiết kiệm về thời gian, tiết kiệm sức lao độngcủa xã hội, phản ánh trong việc giảm bớt lợng lao động chi phí trong sản xuấtmột đơn vị sản phẩm

Tăng năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quảlao động Hiệu quả đó thể hiện ở việc nâng cao sản lợng trong một đơn vị thờigian hoặc giảm lợng lao động chi phí trong một đơn vị sản phẩm Vì vậy, tốc độtăng năng suất lao động càng cao thì hiệu quả lao động sẽ càng lớn.

Các biểu hiện của tăng tiền lơng gắn với tăng hiệu quả lao động:

Một biểu hiện rõ rệt và quan trọng nhất trong mối quan hệ giữa tiền lơngvới hiệu quả lao động là tốc độ tăng năng suất lao động phải luôn luôn lớn hơntốc độ tăng của tiền lơng bình quân Qui định tăng năng suất lao động nhanhhơn tăng tiền lơng bình quân đồng thời là một trong những nguyên tắc quantrọng khi tổ chức tiền lơng, đợc biểu hiện cụ thể nh sau:

Biểu hiện thứ nhất: tiền lơng cần tăng khi năng suất lao động tăng do sự

đóng góp của các nhân tố chủ quan của ngời lao động (nâng cao trình độ lànhnghề, kinh nghiệm làm việc ) Bên cạnh đó năng suất lao động cá nhân và xãhội tăng lên do các nhân tố khách quan khác (đổi mới công nghệ, sử dụng hợplý tài nguyên thiên nhiên ) Nh vậy, tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng cókhả năng khách quan tăng lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân Khôngnhững thế đây còn là biểu hiện mối quan hệ lớn nhất trong xã hội đó là quan hệgiữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tốc độ phát triển của khu vực I (khu vực sảnxuất ra t liệu sản xuất) và khu vực II (khu vực sản xuất ra t liệu tiêu dùng) Quiluật tái sản xuất mở rộng đòi hỏi khu vực I phải tăng nhanh hơn khu vực II, bởivì không phải toàn bộ sản phẩm của khu vực II đợc dùng cho tiêu dùng nhằmnâng cao tiền lơng mà một phần trong đó đợc dùng để tích luỹ Do vậy tốc độtăng sản phẩm xã hội tính bình quân trên đầu ngời (cơ sở của năng suất lao độngbình quân) phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản phẩm bình quân tính theo đầungời của khu vực II (cơ sở của tiền lơng thực tế) Điều này chỉ ra rằng muốntăng tiền lơng thì phải tăng năng suất lao động với tốc độ cao hơn, vi phạmnguyên tắc này sẽ gây ra những khó khăn trong việc phát triển sản xuất, nângcao đời sống cho ngời lao động.

Biểu hiện thứ hai: mối quan hệ giữa tiền lơng và hiệu quả lao động là mức

chi phí tiền lơng cho đơn vị sản phẩm (đơn giá giá trị sản lợng, thu nhập, lợinhuận) giảm hay giá trị hàng hoá sản xuất ra trên một đồng chi phí tiền lơng(thu nhập hoặc lợi nhuận) tăng.

Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả khi bảođảm chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, và hạ giá thành sản phẩm Việc giảm chiphí tiền lơng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giảm giá thành sảnphẩm từ đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trang 11

Biểu hiện thứ ba: mối quan hệ của tiền lơng với hiệu quả lao động, tiền

l-ơng phải tạo động lực cho ngời lao động không ngừng nâng cao trình độ lànhnghề, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động Các điều kiệntiên quyết để tiền lơng thực sự trở thành động lực của ngời lao động và phát triểnkinh tế là tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền lơng với kết quả sản xuất kinhdoanh, và năng suất lao động cá nhân Tiền lơng phải phản ánh trình độ taynghề, hiệu quả lao động cá nhân Nói một cách khác phải thực hiện triệt đểnguyên tắc phân phối theo lao động, phù hợp với kết quả hoạt động của doanhnghiệp và mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nói chung

Tuy nhiên cần nhận thức rằng, quan điểm tiền lơng thấp hợp lý đã dẫn đếnvòng luẩn quẩn Việc duy trì các mức tiền lơng thấp sẽ không tạo ra các độnglực phát triển sản xuất, tăng năng suất và hiệu quả lao động thấp sẽ dẫn đến mứctích luỹ và đầu t thấp Mức đầu t thấp sẽ làm chậm quá trình tích tụ t bản, dẫnđến năng suất lao động giảm và tiền lơng không thể tăng lên đợc Do vậy, cầnphải có các chính sách rất linh hoạt để có thể xác định chiến lợc về tiền lơngnhằm nâng cao đời sống cho ngời lao động.

Chất lợng lao động là trình độ lành nghề của ngời lao động đợc sử dụngvào quá trình lao động Chất lợng lao động thể hiện ở trình độ giáo dục đào tạo,kinh nghiệm kỹ năng Chất lợng lao động càng cao, thì năng suất lao động vàhiệu quả làm việc cũng càng cao

Rõ ràng muốn xác định đúng đắn đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sảnphẩm hay một loại công việc cụ thể, chúng ta cần phải xác định rõ số lợng vàchất lợng lao động nào đó đã hao phí để thực hiện công việc đó Đồng thời cầnphải xác định điều kiện lao động của công việc cụ thể đó, bởi vì điều kiện laođộng khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao động trong quá trình làmviệc Những công việc phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốnnhiều sức lực phải đợc tính đơn giá tiền lơng cao hơn so với những công việclàm việc trong điều kiện bình thờng Sự phân biệt này làm tăng tính linh hoạtcủa đơn giá tiền lơng, gắn đơn giá tiền lơng với năng suất lao động và chất lợngcông việc Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, có phân biệt theo điềukiện lao động Ngời ta sử dụng các loại phụ cấp về điều kiện lao động để tính

Trang 12

vào đơn giá tiền lơng cho những công việc thực hiện ở những điều kiện lao độngkhác nhau.

II/ Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc.

1/ Các văn bản hiện hành hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng.

Để đảm bảo chức năng quản lý Nhà nớc theo pháp luật, khắc phục các tồntại về chính sách tiền lơng, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả, gắn tiền lơng với năng suất lao động, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội,Chính phủ và Bộ lao động- Thơng binh và xã hội đã ban hành các văn bản hớngdẫn đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc, bao gồm:

- Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lýtiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Nghị định số 03/2001/NĐ-CP ngày 11/1/2001 của Chính phủ bổ sung,sửa đổi Nghị định số 28/CP nói trên.

Từ khi hai Nghị định này thực thi, trong doanh nghiệp Nhà nớc đã xácđịnh thang giá trị lao động, làm cơ sở để xác định chi phí tiền lơng trong giáthành hoặc phí lu thông Vì vậy, đã trở thành động lực thúc đẩy các doanhnghiệp xắp xếp lại tổ chức, giảm chi phí lao động, chi phí vật chất, tính đúng chiphí tiền lơng ở “đầu vào” theo chỉ số trợt giá, quan hệ tiền công trên thị trờnglao động và tốc độ tăng trởng kinh tế, bảo đảm mối tơng quan hợp lý giữa tiền l-ơng với năng suất lao động, lợi nhuận và nộp ngân sách Thực hiện đúng nguyêntắc phân phối theo lao động Để thực hiện hai Nghị định nói trên Bộ lao động-Thơng binh và xã hội đã ban hành các Thông t hớng dẫn sau:

- Thông t số 14/LĐTB&XH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ lao động- Thơngbinh và xã hội hớng dẫn phơng pháp xây dựng và đăng ký định mức lao độngđối với doanh nghiệp Nhà nớc.

- Thông t số 05/2001/TT-BLĐTB&XH ngày 29/1/2001 của Bộ lao Thơng binh và xã hội hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quảnlý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc.

- Thông t số 06/2001/TT- BLĐTB&XH ngày 29/1/2001 của Bộ lao động-Thơng binh và xã hội hớng dẫn tính tốc độ tăng năng suất lao động bình quân vàtốc độ tăng tiền lơng bình quân trong các doanh nghiệp Nhà nớc

động-Các Thông t nói trên nhằm thực hiện nguyên tắc: các sản phẩm dịch vụtrong doanh nghiệp Nhà nớc phải có định mức lao động, đơn giá tiền lơng, trả l-ơng gắn với năng suất và chất lợng lao động

Trang 13

Nhà nớc quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua việc kiểm tra, giám sátviệc áp dụng đơn giá tiền lơng, sử dụng quỹ tiền lơng và hệ thống định mức laođộng của doanh nghiệp.

2/ Xây dựng đơn giá tiền lơng theo Thông t số 05/ 2001/ TT- Bộ lao Thơng binh và Xã hội ngày 29/ 01/ 2001.

động-2.1 Về nguyên tắc chung khi xác định đơn giá tiền lơng.

- Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng trên cơ sở định mức lao động trung bìnhtiên tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lơng do Nhà nớc quy định Khithay đổi định mức lao động và các thông số tiền lơng thì thay đổi đơn giá tiền l-ơng.

- Tiền lơng và thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối lợng sản phẩm, dịchvụ, năng suất, chất lợng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh Đảm bảoquan hệ tiền lơng bình quân hợp lý giữa các doanh nghiệp Nhà nớc, tiền lơngbình quân thực tế của doanh nghiệp cao nhất không vợt quá hai lần tiền lơngbình quân chung của tất cả các doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng và phảibảo đảm nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân phải thấp hơn tốc độ tăngnăng suất lao động bình quân.

2.2 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉtiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp có thể lựachọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiềnlơng:

- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật.- Tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số).

- Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có lơng).- Lợi nhuận.

Các chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phải bảo đảm sát với tình hìnhthực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm trớcliền kề.

2.3 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng.

Sau khi xác định đợc chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch sản xuất, kinhdoanh, đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp đợc xây dựng theo 4 phơng pháp:

2.3.1 Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi):

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợcchọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc ápdụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số loại

Trang 14

sản phẩm có thể quy đổi đợc, nh: xi măng, vật liệu xây dựng, điện, thép, rợu,bia, xăng dầu, dệt, may, thuốc lá, giấy, vận tải

Công thức để xác định đơn giá là:

Vđg = Vgiờ x Tsp

Trong đó:

- Vđg : Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính là đồng/ đơn vị hiện vật).

- Tsp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tínhbằng số giờ- ngời).

- Vgiờ : Tiền lơng giờ Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụcấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn, tiền lơnggiờ đợc tính theo quy định tại Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của Chínhphủ Đợc tính theo công thức sau:

TLmindn x ( Hcb+HPC )VGiờ= -

+ Hcb : Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

+ Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giátiền lơng.

Các thông số Lđb, TLmindn,Hcb, Hpc đợc xác định nh sau:

a) Lao động định biên (Lđb).

Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sảnphẩm, dịch vụ quy đổi Định mức lao động tổng hợp đợc xây dựng theo quyđịnh và hớng dẫn tại Thông t số 14/ LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ Laođộng - Thơng binh và Xã hội.

b) Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lơng(TLmindn).

- Mức lơng tối thiểu theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Nghị định số 28/CPngày 28/3/1997 của Chính phủ là mức lơng tối thiểu chung đợc công bố trongtừng thời kỳ Kể từ ngày 01/01/2001 mức lơng tối thiểu chung áp dụng cho cácdoanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Nghị

Trang 15

định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 của Chính phủ là 210.000 đồng/tháng

- Hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức lơng tối thiểudo Nhà nớc quy định để tính vào đơn giá tiền lơng có nghĩa là, khi xây dựng vàáp dụng đơn giá tiền lơng, tuỳ theo các điều kiện cụ thể đạt đợc theo quy định,Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá1,5 lần mức lơng tối thiểu chung Tại thời điểm kể từ 01/01/2001 trở đi, phầntăng thêm áp dụng không quá 315.000 đồng/ tháng.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xác định nh sau:

Kđc = K1 + K2

Trong đó:

- Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm.- K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.- K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành.

Hệ số điều chỉnh theo vùng (K1):

Căn cứ vào cung cầu lao động, giá thuê nhân công và giá cả sinh hoạt, hệsố điều chỉnh theo vùng (K1) đợc xác định nh sau:

Hệ sốđiều chỉnh

Địa bàn

Đối với cácdoanh nghiệpđóng trên địabàn thành phốHà Nội vàthành phố HồChí Minh

Đối với các doanh nghiệp đóng trênđịa bàn thành phố loại II, gồm: HảiPhòng; Nam Định; Vinh; Huế; ĐàNẵng; Quy Nhơn; Nha Trang; ĐàLạt; Biên Hoà; Vũng Tàu; Cần Thơvà thành phố Hạ Long, các khucông nghiệp tập trung.

Đối với cácdoanh

nghiệp đóngtrên địa bàncác tỉnh cònlại

Doanh nghiệp ở trên địa bàn nào thì áp dụng hệ số điều chỉnh (K1) theo địabàn đó Trờng hợp, doanh nghiệp có các đơn vị thành viên đóng trên nhiều địabàn khác nhau thì tính bình quân gia quyền hệ số điều chỉnh vùng theo số laođộng định mức của các đơn vị đóng trên các địa bàn đó.

Hệ số điều chỉnh theo ngành (K2):

Căn cứ vào vai trò, vị trí, ý nghĩa của ngành trong phát triển nền kinh tế vàmức độ hấp dẫn của ngành trong thu hút lao động, hệ số điều chỉnh theo ngành

Trang 16

(K2) đợc quy định theo 3 nhóm có các hệ số: 1,2; 1,0; 0,8 (trong Thông t số 05có qui định cụ thể ).

Doanh nghiệp căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chính đợc quy định tronggiấy phép kinh doanh để xác định hệ số điều chỉnh theo ngành Đối với doanhnghiệp có nhiều đơn vị thành viên thì các đơn vị thành viên đó cũng đều áp dụnghệ số điều chỉnh theo ngành của doanh nghiệp đó.

b.5 Xác định mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiềnlơng:

Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (Kđc = K1 + K2), doanh nghiệpđợc phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để tínhđơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dới là mức lơngtối thiểu chung do Chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ ngày01/01/2001 là 210.000 đồng/ tháng) và giới hạn trên đợc tính nh sau:

- Kđc : Là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

Nh vậy khung lơng tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLminđc Doanhnghiệp có thể chọn bất cứ mức lơng tối thiểu nào nằm trên khung này, khi bảođảm đầy đủ các điều kiện theo quy định nêu trên.

Đối với các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các điều kiện quy định dới đâythì trên cơ sở hệ số điều chỉnh tối đa đã tính ở trên, doanh nghiệp đợc bổ sungđể hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu không quá 2 lần so với mức l-ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định, tính đơn giá tiền lơng:

- Kế hoạch lợi nhuận xây dựng cao hơn từ 5% trở lên so với lợi nhuận thựchiện năm trớc liền kề.

- Do yêu cầu công việc thờng xuyên phải sử dụng trên 50% lao động cótrình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong tổng số lao động đang làm việc theocác loại hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, bao gồm:

+ Viên chức quản lý doanh nghiệp.

+ Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ có trình độ đại học trở lên đợc xếpngạch từ chuyên viên, kỹ s, kinh tế viên hoặc tơng đơng trở lên.

Trang 17

+ Công nhân đợc xếp lơng từ bậc 5 trở lên đối với thang lơng 6 bậc vàthang lơng 7 bậc

+ Công nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh đợc xếp lơng theo bảng ơng chuyên gia, nghệ nhân; công nhân viên đợc xếp từ bậc 4 trở lên đối vớibảng lơng 5 bậc và đợc xếp bậc lơng có hệ số từ 2,45 trở lên đối với các bảng l-ơng còn lại.

l-c) Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân (Hcb):

Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động để xácđịnh hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân (Hcb) của tất cả số lao động địnhmức để xây dựng đơn giá tiền lơng.

d) Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng(Hpc):

Căn cứ vào các văn bản quy định và hớng dẫn của Bộ Lao động-Thơng binhvà Xã hội, xác định đối tợng và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá để xácđịnh các khoản phụ cấp bình quân (tính theo phơng pháp bình quân gia quyền).

Hiện nay, các khoản phụ cấp đợc tính vào đơn giá tiền lơng, gồm: phụ cấpkhu vực; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp làm đêm;phụ cấp thu hút; phụ cấp lu động; phụ cấp chức vụ lãnh đạo và chế độ thởng antoàn ngành điện.

Làm thêm giờ là chế độ trả lơng, không phải là phụ cấp, do đó không đa vàođơn giá tiền lơng.

2.3.2 Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu.

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợcchọn là doanh thu (hoặc doanh số) thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ tổng hợp.

Công thức để xác định đơn giá là:

Vđg = Tkh

-Trong đó:

- Vđg : Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính đồng/ 1.000 đồng).- Tkh : Tổng doanh thu (hoặc doanh số) kế hoạch.

- Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức:

 Vkh = Lđb x TLmindn x (Hcb + Hpc ) + Vvc  x 12 tháng

Trong đó:

Trang 18

+  Vkh : Tổng quỹ lơng kế hoạch.+ Lđb : Lao động định biên.

+ TLmindn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quyđịnh.

+ Hcb : Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

+ Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giátiền lơng.

Căn cứ vào số lao động định biên do Hội đồng quản trị (đối với doanhnghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lýquy định, hệ số lơng cấp bậc, chức vụ đợc xếp, các khoản phụ cấp đợc hởng củaviên chức quản lý và mức lơng tối thiểu do doanh nghiệp đợc lựa chọn nh hớngdẫn nêu trên, doanh nghiệp tính quỹ tiền lơng của các đối tợng này và đa vàoquỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Trờng hợp số lao động này đã đợc tính trong định mức lao động tổng hợphoặc quỹ tiền lơng của lao động này trích từ các đơn vị thành viên thì không đợccộng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá.

2.3.3 Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ (-) tổng chi phí.

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợcchọn là tổng thu trừ (-) tổng chi không có lơng, thờng đợc áp dụng đối với cácdoanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở cácđịnh mức chi phí.

Công thức để xác định đơn giá là:

Vđg = Tkh - Ckh ( không có lơng)

-Trong đó:

Trang 19

2.3.4 Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận.

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợcchọn là lợi nhuận, thờng áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu,tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.

Công thức để xác định đơn giá là:

Vđg = Pkh

-Trong đó:

- Vđg : Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính đồng/ 1.000 đồng).

- Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch, đợc tính nh trong phơng phápxây dựng đơn giá tiền lơng tính theo doanh thu

- Pkh : Lợi nhuận kế hoạch.

III/ Sự cần thiết phảI hoàn thiện phơng pháp xây dựng vàquản lý đơn giá tiền lơng.

Hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng là công việckhó khăn phức tạp đòi hỏi sự am hiêu tỷ mỉ và mất nhiều công sức của cán bộlao động tiền lơng nói chung, các cơ quan quản lý nhà nớc nói riêng Đây làcông việc cần thiết bởi ý nghĩa nhiều mặt của công tác này.

Dới tác động của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nói chung lấy lợinhuận làm mục tiêu và động lực để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.Bên cạnh các mục tiêu kinh tế, thành phần kinh tế nhà nớc còn phải thực hiệncác nhiệm vụ chính trị- xã hội mà nhà nớc yêu cầu, với vai trò là lực lợng nòngcốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, mở đờng hỗ trợ cácthành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả thúc đẩy sự tăng trởng nhanh vàlâu bền của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, chính sách tiền lơng và thu nhập trongthành phần kinh tế nhà nớc đợc coi là nền tảng, là cơ sở để Nhà nớc thực hiệnchính sách tiền lơng và thu nhập trong các thành phần kinh tế khác.

Theo chính sách tiền lơng và thu nhập hiện nay, đối với các doanh nghiệpnhà nớc, Nhà nớc chỉ quản lý đơn giá tiền lơng để tính chi phí đầu vào của sảnxuất xác định giá thành sản phẩn, làm căn xác định lợi tức chịu thuế của doanh

Trang 20

nghiệp Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng là một vấn đềcấp thiết hiện nay và đợc biểu hiện nh sau:

- Xét trong phạm vi một doanh nghiệp.

Trong mỗi doanh nghiệp tiền lơng với t cách là những chi phí đầu vàochiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá thành, nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tiếtkiệm chi phí tiền lơng, tính đúng, tính đủ trong giá thành sản phẩm Vì vậy, việchoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng là yếu tố giúp chodoanh nghiệp sử dụng có hiệu quả chi phí tiền lơng.

Hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng là điều kiệnđể các doanh nghiệp xây dựng các hình thức trả lơng gắn phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp tạo động lực cho ngời lao động phấnđấu hoàn thành công việc và khuyến khích họ nâng cao tay nghề.

- Xét trong phạm vi toàn xã hội.

Hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng nhằm đảmbảo mối quan hệ hợp lý tiền lơng và thu nhập giữa các ngành trong nền kinh tếquốc dân Thực tế hiện nay tiền lơng bình quân ở một số lĩnh vực rất cao nhnghiệu quả làm việc không tơng xứng bởi một số những lợi thế nh: Không phảicạnh tranh, đợc nhà nớc bao tiêu sản phẩm hoặc nâng đỡ từ đó dẫn đến mất côngbằng xã hội Hơn nữa do mỗi ngành có điều kiện sản xuất khác nhau nh phảilàm việc trong môi trờng nặng nhọc, độc hại, những nơi có điều kiện khó khăncần phải khuyến khích phát triển Do đó qua công tác quản lý đơn giá tiền lơngNhà nớc sẽ có sự bù đắp cần thiết.

Việc hoàn thiện phơng pháp xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng bảođảm thống nhất giữa ba lợi ích: Nhà nớc, doanh nghiệp và ngòi lao động đây làvấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc quản lý đơn giá tiền lơng của cáccơ quan chức năng Nhà nớc Thực ra đó là sự khoán quỹ lơng sát với hao phí laođộng để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm kỳ kế họach, hạn chế sự khai khốngquỹ lơng so với thực tế Gắn tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùngcủa doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nhà nớc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh đảm bảo mức thu nhập ổn định cho ngời lao động

Chơng II

Thực trạng tình hình xây dựng và quản lý đơn giá tiềnlơng năm 2000 ở các đơn vị sản xuất Giấy Tổng công ty

Giấy Việt Nam.

I/ Giới thiệu về Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Trang 21

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 250/TTgngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính Phủ, hoạt động theo Điều lệ về tổ chức vàhoạt động của Tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 52/CPngày 2/8/1995.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn, doThủ tớng Chính phủ quyết định thành lập, bao gồm các đơn vị thành viên hạchtoán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp, có quan hệgắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo,nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp giấy và trồng rừngnguyên liệu giấy, nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoávà hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng vàhiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đápứng nhu cầu về giấy của thị trờng.

Tổng công ty Giấy Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ Côngnghiệp, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dânTỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ơng với t cách là các cơ quan quản lý Nhànớc; đồng thời chụi sự quản lý của các cơ quan này với t cách là cơ quan thựchiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc theo qui định tại Luậtdoanh nghiệp nhà nớc và các qui định khác của pháp luật.

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập với nhiệm vụ sản xuất, kinhdoanh giấy các loại Bảo đảm nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nớc giao, chămlo phát triển vùng nguyên liệu giấy; cung ứng vật t, nguyên liệu, phụ liệu, thiếtbị cho ngành giấy; thực hiện xuất, nhập khẩu giấy và các loại hàng hoá khácliên quan đến ngành giấy; kinh doanh các ngành nghề khác theo qui định củapháp luật.

Tổng công ty Giấy Việt Nam có t cách pháp nhân theo pháp luật ViệtNam, có tên giao dịch quốc tế là VIET NAM PAPer CORPORATION, viết tắtlà VINA PIMEX Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại Thành phố Hà Nội.

1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức, bộ máy của Tổng công ty.

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở tập hợp một sốCông ty, Nhà máy và Lâm trờng bao gồm: 15 đơn vị hạch toán độc lập, 28 đơnvị hạch toán phụ thuộc và 2 đơn vị sự nghiệp.

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập và hoạt động theo mô hìnhcủa Tổng công ty 91 Vì vậy, Tổng công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị vàđợc điều hành bởi Tổng giám đốc theo mô hình quản lý sau:

Trang 22

Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng công ty Giấy Việt Nam.

- Hội đồng quản trị: có 5 thành viên do Thủ tớng Chính phủ quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm Trong đó có một Chủ tịch Hội đồng quản trị một thành viênkiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trởng ban Kiểm soát, hai thành viênkhác là các chuyên gia về ngành giấy, pháp luật, có thể hoạt động chuyên tráchhoặc kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc Tổngcông ty Hội đồng quản trị có nhiệm vụ, quyền hạn và hình thức hoạt động quiđịnh tại Chơng III Điều lệ hoạt động Tổng công ty.

- Ban kiểm soát: do Hội đồng quản trị lập ra để giúp Hội đồng quản trịthực hiện kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vịthành viên Tổng công ty Ban kiểm soát có 5 thành viên Trong đó có một thànhviên Hội đồng quản trị làm Trởng ban, 4 thành viên khác do Hội đồng quản trịquyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, gồm một thành viên là chuyên viên kế toán,một thành viên do Đại hội công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu, mộtthành viên do Bộ Trởng Bộ Công nghiệp giới thiệu và một thành viên do Tổngcục Trởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp giới thiệu.

- Tổng giám đốc: do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen ởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc là đại diện phápnhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổnhiệm mình và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty.

th-Hội đồng quản trị

Tổng giám đốcBan kiểm soát

Chủ tịch HĐQT

Các đơn vị sản xuất Giấy

Các đơn vị nguyên liệu

Các đơn vị KD dịch vụ

Các đơn vị sự nghiệp

Phòng kế hoạch

và đầu t

Phòng kinh doanh và

đối ngoại

Phòng khoa học kỹ

thuậtPhòng

pháp chế

Chi nhánh TCT tại

TPHCMPhòng

tài chính kế toán

Phòng tổ chức lao động, tiền

l ơng

Văn phòng

Tổng công ty

Trang 23

- Văn Phòng Tổng công ty, các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ cóchức năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quảnlý, điều hành công việc.

- Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty có Điều lệtổ chức hoạt động riêng, có con dấu riêng Các đơn vị này có quyền tự chủ kinhdoanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối vớiTổng công ty.

- Thành viên là các đơn vị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinhdoanh theo phân cấp của Tổng công ty, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyềnlợi đối với Tổng công ty Tổng công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩavụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị này.

- Các đơn vị sự nghiệp: có qui chế hoạt động do Hội đồng quản trị phêchuẩn; thực hiện chế độ lấy thu bù chi, đợc hỗ trợ một phần kinh phí sự nghiệp,đào tạo từ ngân sách Nhà nớc Đợc tạo nguồn thu từ thực hiện các dịch vụ, hợpđồng nghiên cứu khoa học đào tạo cho các đơn vị trong nớc và nớc ngoài; đợc h-ởng quĩ khen thởng và quĩ phúc lợi theo chế độ, trờng hợp thấp hơn mức bìnhquân của Tổng công ty thì có thể đợc hỗ trợ từ quĩ khen thởng và phúc lợi củaTổng công ty.

2/ Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy ViệtNam.

2.1 Đặc điểm về sản phẩm.

Trong phần cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty đã trình bày, Tổngcông ty Giấy Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở tập hợp các doanh nghiệp sảnxuất giấy, các đơn vị nguyên liệu giấy, các đơn vị kinh doanh dịch vụ và cácđơn vị sự nghiệp Vì vậy, cơ cấu sản phẩm của Tổng công ty đa dạng và phongphú, chúng ta có thể chia cơ cấu sản phẩm theo các hình thức kinh doanh nhsau:

- Sản phẩm chính của các đơn vị sản xuất giấy: đây cũng là sản phẩmchính của Tổng công ty, hàng năm các đơn vị sản xuất khoảng 170.000 tấn giấycác loại chiếm 50% tổng sản lợng của Hiệp hội sản xuất giấy Việt Nam Trongcác sản phẩm giấy thì giấy in viết, giấy in báo và giấy in nói chung chiếmkhoảng 80% tổng khối lợng sản phẩm giấy Bên cạnh các sản phẩm trên Tổngcông ty còn sản xuất một số sản phẩm giấy khác phục vụ tiêu dùng trong nớcnh: giấy Telex, giấy Carton, krap, Dulex, giấy bao gói, giấy hộp, giấy bìa, cácloại giấy vệ sinh, giấy ram các khổ từ A4 đến A0, giấy định lợng các loại từ 28-100g/m2, Chất lợng sản phẩm giấy các loại của Tổng công ty ngày càng cao,năm 2000 các sản phẩm giấy của Công ty Giấy Bãi Bằng và Công ty Giấy TânMai triển khai và đã đợc chứng nhận áp dụng hệ thống ISO 9002.

Trang 24

- Các sản phẩm các đơn vị nguyên liệu giấy bao gồm các loại sau:

+ Các sản phẩm khai thác chế biến: gồm Gỗ dán, các sản phẩm lâmnghiệp nh gỗ các loại, tre nứa, dăm mảnh đạt sản lợng từ 150.000 tấn/ năm.

+ Sản phẩm lâm sinh: trồng rừng, chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng Hàngnăm Tổng công ty trồng đợc khoảng 5.000 ha rừng mới, chăm sóc, quản lý vàbảo vệ trên 10.000 ha rừng các loại.

- Sản phẩm dịch vụ: Trang in, bút các loại, chai nhựa,

Ngoài ra Tổng công ty còn có các loại sản phẩm nh: điện, hoá chất,diêm, để phục vụ nhu sản xuất của Tổng công ty, và tận dụng các nguyên liệud thừa.

2.2 Đặc điểm về số lợng, chất lợng lao động.

Lao động là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình tổ chức sản xuất, lànhân tố quyết định sự thành bại trong quá trình sản xuất kinh doanh Hiện nayTổng công ty có 17.000 lao động các loại, trong đó lao động của các đơn vị sảnxuất giấy chiếm khoảng 50% còn lại của các đơn vị khác

Về cơ cấu lao động ta có thể chia ra nh sau: lao động công nhân côngnghệ giấy; lao động khai thác và chế biến các sản phẩm từ rừng; lao động lâmsinh trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, quản lý rừng; các loại lao động phụ trợ, phụcvụ; lao động quản lý nói chung.

Hàng năm Tổng công ty Giấy Việt Nam phối hợp với trờng Đại học Báchkhoa Hà Nội mở các lớp đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao độngtrong Tổng công ty.

2.3 Đặc điểm công nghệ

Các đơn vị sản xuất giấy của Tổng công ty có chung đặc điểm về côngnghệ đó là công nghệ nhập từ nớc ngoài, hàng năm Tổng công ty nhập khoảng40 triệu USD các loại linh kiện máy móc, đổi mới công nghệ Trong các đơn vịsản xuất giấy có 3 đơn vị đợc Nhà nớc xếp vào doanh nghiệp hạng I với trình độcông nghệ cao, qui mô sản xuất lớn, các đơn vị đó là Công ty Giấy Bãi Bằng,Công ty Giấy Tân Mai, Công ty Giấy Đồng Nai Mặt khác, trình độ công nghệcủa các đơn vị có sự chênh lệch nhau khá lớn, trong khi 3 đơn vị trên có trình độcông nghệ cao còn lại các đơn vị Giấy Hoà Bình, Giấy Vạn Điểm, Giấy ViễnĐông có trình độ công nghệ ở mức thấp hơn.

Hàng năm Tổng công ty thờng tổ chức các đoàn đi thăm quan, học tậpkinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh ở nớc ngoài và tiếp nhận chuyển giaocông nghệ.

2.4 Đặc điểm về thị trờng

Trang 25

Trong giai đoạn hiện nay các sản phẩm của Tổng công ty đợc Chính phủbảo hộ thông qua các chính sách thuế, chính sách u đãi trồng rừng, chăm sóc,quản lý và bảo vệ rừng.

Tổng công ty đợc Chính phủ thành lập với nhiệm vụ đảm bảo nhu cầugiấy trong nớc nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm chính của Tổng công ty là thị tr-ờng trong nớc, sản phẩm của Tổng công ty có mặt ở mọi vùng của đất nớc, vàphục vụ mọi tầng lớp nhân dân Song song với việc đáp ứng thị trờng trong nớc,Tổng công ty tiến hành đầu t các dây truyền sản xuất mới với chất lợng sảnphẩm cao nhằm phục vụ nhu cầu xuất khẩu Sản phẩm của Tổng công ty đã cómặt tại một số nớc nh Thái Lan, Singapore, Đặc biệt trong năm 2000 Tổngcông ty xuất khẩu trả nợ 7 triệu USD cho IRắc theo chơng trình của Chính phủ.II/ Thực trạng công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiềnlơng năm 2000 Tổng công ty Giấy Việt Nam

1/ Thực trạng công tác xây dựng đơn giá tiền lơng.

1.1 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch lựa chọn phơng pháp xây dựng đơn giátiền lơng.

Căn cứ vào hớng dẫn tại Thông t số 13/LĐTBXH và đặc thù sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Tổng công ty Giấy Việt Nam lựa chọn phơng pháp xâydựng đơn giá tiền lơng trên tấn sản phẩm qui đổi Tổng công ty lựa chọn phơngpháp xây dựng đơn giá tiền lơng này do một số nguyên nhân sau:

- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm của các đơn vị sản xuất giấy,các sản phẩm có thể qui đổi theo một mặt hàng thống nhất thông qua một tỷ lệqui đổi thích hợp Do các sản phẩm có cùng nguyên liệu sản xuất, qui trình côngnghệ tơng đối giống nhau; các sản phẩm có thể bổ sung, thay thế cho nhau Chonên tất cả các đơn vị sản xuất giấy chỉ cần xây dựng một đơn giá tiền lơngchung.

- Tổng công ty Giấy lựa chọn chỉ tiêu tính đơn giá tiền lơng là tấn sảnphẩm qui đổi, không phải giá trị tấn sản phẩm qui đổi nhằm tránh ảnh hởng củagiá cả thị trờng tới việc xác định đơn giá tiền lơng.

- Việc xác định đơn giá tiền lơng trên tấn sản phẩm qui đổi có u điểm làđơn giản, dễ tính, dễ quản lý, gắn với kết quả lao động trực tiếp.

- Việc xác định đơn giá tiền lơng theo phơng pháp đơn vị sản phẩm quiđổi đáp ứng nguyên tắc có lợi nhất cho ngời lao động Tính theo phơng pháp nàyđơn giá tiền lơng không chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan nh giá cả cácyếu tố đầu vào, đầu ra nh phơng pháp doanh thu hoặc tổng thu trừ tổng chi (chikhông có lơng), không chịu ảnh hởng lớn của nhân tố quản lý và các chính sáchthuế của Nhà nớc nh phơng pháp tính theo lợi nhuận.

Trang 26

Theo kết quả đánh giá điều tra về tình hình thực hiện đơn giá tiền lơngnăm 1997 của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội (năm đầu tiên quản lý đơn giá) thì có:

46% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp doanh thu

45% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp đơn vị sản phẩm 9% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp tổng thu trừ tổng chi Không có Tổng công ty nào xây dựng theo phơng pháp lợi nhuận.

Với các nguyên nhân trên Tổng công ty Giấy Việt Nam tiến hành xâydựng đơn giá tiền lơng chung trên tấn sản phẩm qui đổi cho toàn Tổng công tyvà đợc tiến hành nh sau.

1.2 Xác định mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng.

Lơng tối thiểu là một yếu tố để tính đơn giá tiền lơng, là căn cứ để xácđịnh các mức lơng khác trong hệ thống thang lơng, bảng lơng và phụ cấp lơngcủa Tổng công ty.

Hiện nay mức lơng tối thiểu của Tổng công ty đợc xây dựng theo côngthức:

Trong đó:

TLmindn : Là mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng

TLmin : Là mức tiền lơng tối thiểu chung do Nhà nớc qui định.

Tại thời điểm năm 2000, căn cứ vào Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999của Chính phủ thì mức tiền lơng tối thiểu chung là 180.000 (đồng/ tháng).

Kđc : Là hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu.

Căn cứ vào Thông t số 13/LĐTBXH, hệ số điều chỉnh tăng thêm khôngquá 1,5 lần so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định Mặtkhác, Thông t cũng qui định rõ, doanh nghiệp muốn áp dụng hệ số điều chỉnhtăng tiền lơng tối thiểu cần phải đạt các điều kiện sau:

- Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận, lợi nhuận năm sau không thấp hơn sovới năm trớc liền kề đã thực hiện.

TLmindn = TLmin x (1+ Kđc )

Trang 27

- Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc theo đúng qui định của phápluật.

Căn cứ vào các điều kiện trên ta xét tình hình thực hiện sản xuất kinhdoanh năm 1999 và kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty qua bảng số liệu sau:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 Tổng công ty Giấy Việt Nam.Bảng 2

tt Chỉ tiêu Đơn vịtính Thực hiệnnăm 1999 năm 2000Kế hoạch So sánh%1

Tổng sản phẩm tiêu thụTổng SP tiêu thụ qui đổiTổng doanh thu

Lợi nhuậnNộp ngân sách

162.911 187.5931.584.862 45.978 117.926

163.800 185.1211.586.844 46.080 98.425

100,598,68100,13100,22 83,46

Qua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công tydự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm1999 Điều đó cho thấy chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch năm 2000 thoả mãn điềukiện qui định áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu Riêng chỉ tiêunộp ngân sách Nhà nớc kế hoạch năm 2000 là giảm 16,54% so với thực hiệnnăm 1999 Điều này đợc lý giải là do thuế VAT đối với sản phẩm giấy in báo,giấy in viết bắt đầu từ ngày 1/1/2000 giảm từ 10% xuống còn 5%.

Từ sự phân tích trên ta thấy năm 2000 Tổng công ty đủ điều kiện để ápdụng hệ số tăng tiền lơng tối thiểu (Kđc).

Hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu đợc xác định theo công thức:

Trang 28

Tổng công ty có nhiều đơn vị thành viên và đóng trên nhiều địa bàn khácnhau nên hệ số điều chỉnh theo vùng của Tổng công ty đợc tính theo phơng phápbình quân gia quyền.

Bảng hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Namnăm 2000.

Bảng 3Stt

Với K1 = 0,14 và K2 = 1 hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu củaTổng công ty là:

Kđc = K1 + K2 = 0,14 + 1 =1,14

Từ đó ta tính đợc tiền lơng tối thiểu của Tổng công ty có thể áp dụng là:

TLmindn = TLmin x (1+ Kđc )

= 180.000 x (1+ 1,14 ) = 385.200 (đồng/ tháng).

Nhận xét: Nh vậy khung lơng tối thiểu Tổng công ty có thể áp dụng là từ

180.000 đồng/ tháng (giới hạn dới ) đến 385.200 đồng/ tháng (giới hạn trên).Sau khi cân đối tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của Tổngcông ty, Tổng công ty đã lựa chọn mức tiền lơng tối thiểu áp dụng là 385.000(đồng/ tháng), tơng ứng với hệ số điều chỉnh tăng thêm là 1,14 để tính đơn giátiền lơng.

1.3 Xây dựng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân

Hệ số lơng cấp bậc đợc xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc để tính,theo nguyên tắc ngời lao động làm công việc gì thì hởng lơng theo cấp bậc công

Trang 29

việc đó Đối với ngành sản xuất giấy hệ số lơng cấp bậc công việc đợc hớng dẫntại bảng lơng A12 trong hệ thống thang bảng lơng công nhân sản xuất ban hànhkèm theo Nghị định 26CP ngày 23/5/1993, cụ thể nh sau:

Bảng lơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy.Bảng 4

Qua bảng ta thấy rõ việc qui định nhóm lơng và bậc lơng tơng ứng vớiđòi hỏi làm đợc các công việc các công việc:

Nhóm I:

- Vận hành máy đóng vở, cắt xén, kẻ giấy - Kiểm tra thành phẩm, bao gói.

- Nạp nguyên liệu vào nồi nấu, bột giấy.

- Vận hành thiết bị nấu, tẩy rửa, sàng bột giấy.- Vận hành hệ thống thiết bị xeo giấy.

Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động, các đơnvị tiến hành bố trí số lao động cần thiết cho từng phân xởng từng dây truyền vàcông việc sao cho cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc Ví dụ, sau

Nhóm Mức lơng

Trang 30

khi xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và khối lợng từng mặt hàng Công tyGiấy Bãi Bằng tiến hành phân bổ số lao động cần thiết cho từng loại công việcvà căn cứ vào tỷ trọng từng loại lao động để phân bổ Cụ thể năm 2000 Công tyGiấy Bãi Bằng có số lao động cần thiết là 3500 lao động Trong đó công nhânsản xuất chiếm 22,2% tơng ứng với 737 ngời Công ty chia công việc của côngnhân sản xuất theo các giai đoạn hoàn thành sản phẩm, phân bổ số lao động cầnthiết và tính hệ số cấp bậc công việc nh sau:

Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấyCông ty Giấy Bãi Bằng năm 2000.

Bảng 5

cần thiết Nhóm bậclơng Hệ số lơngbình quân1

Lao động khu vực hoàn thành Lao động vận hành máy hoàn thành

Lao động vận hành xeo, bột, xử lý nguyên liệu

191 67479

Nhóm I,bậc 4,5Nhóm II,

bậc 5,47Nhóm III,

bậc 5,50

Từ bảng trên ta tính đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân của côngnhân sản xuất Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000 là:

Trên cơ sở tính nh vậy Công ty Giấy Bãi Bằng tính đợc hệ số lơng cấp bậccông việc bình quân của lao động phục vụ, phụ trợ là 2,98 tơng ứng với số laođộng cần thiết là 2402 ngời Hệ số cấp bậc công việc bình quân của lao độngquản lý là 3,20 với số lao động cần thiết là 361 ngời Từ đó Công ty Giấy BãiBằng tính đợc hệ số cấp bậc công việc bình quân toàn Công ty năm 2000 là:

Sau khi các đơn vị thành viên tính đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bìnhquân của đơn vị mình và báo cáo về Tổng công ty Tổng công ty sẽ xác định đợchệ số lơng cấp bậc công việc bình quân toàn Tổng công ty theo phơng pháp bìnhquân gia quyền.

Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000.Bảng 6

động cần thiết hệ số lơng cấpbậc 191 x 2,11 + 67 x 2,79 + 479 x 2,99

Hcbcv = - = 2,7 737

737 x 2,74 + 2402 x 2,98 + 361 x 3,0

Hcb = - = 2,953500

Trang 31

1 Công ty Giấy Bãi Bằng 3500 2,95

Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân toàn Tổng công ty năm 2000 là:

Nh vậy hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân năm 2000 của Tổng côngty là: 2,77.

1.4 Xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân.

Căn cứ vào các văn bản qui định và hớng dẫn của Bộ lao động- Thơngbinh và xã hội, các đơn vị xác định đối tợng đợc hởng chế độ phụ cấp và mứcphụ cấp đợc tính đa vào đơn giá tiền lơng Tổng công ty xác định hệ số phụ cấptiền lơng bình quân theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Năm 2000, Tổng công ty áp dụng các loại phụ cấp sau để tính vào đơn giátiền lơng Phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm bao gồm cả phụ cấp chức vụlãnh đạo; phụ cấp ca ba Các mức phụ cấp đợc xác định cụ thể nh sau:

- Phụ cấp khu vực: căn cứ vào hớng dẫn tại Thông t số 15/LĐTBXH ngày2/6/1993, Tổng công ty áp dụng hệ số phụ cấp khu vực bằng 0,1 cho các đơn vịsau: Công ty Giấy Bãi Bằng; Công ty Giấy Việt Trì; Nhà máy Giấy Hoàng VănThụ; Nhà máy Giấy Hoà Bình.

- Phụ cấp trách nhiệm: đợc áp dụng cho từng đối tợng cụ thể.3500 x 2,95 + 850 x 2,27 + 430 x 2,40 + 310 x 2,55 Hcb = - +

8111

202 x 2,18 + 1320 x 2,90 + 1050 x 2,90 + 290 x 2,34 + 159 x 2,29+ - =

8111= 2,77

Trang 32

- Phụ cấp ca ba: đợc tính bằng 40% tiền lơng cấp bậc.

Phơng pháp xây dựng hệ số phụ cấp đợc xác định qua các bớc sau:

Bớc 1: Qui đổi thành tiền các loại phụ cấp.

Bớc 2: Xác định quĩ lơng tối thiểu theo công thức.

Lơng tối thiểu Nhà máy áp dụngQuĩ lơng = Số ngày công trong x -tối thiểu năm toàn Nhà máy 26

Bớc 3: Xác định hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân (Hpc).

Tổng số tiền của các loại phụ cấp Hpc = - Tổng quĩ tiền lơng tối thiểu

Để có thể hiểu rõ hơn tình hình xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng theophơng pháp trên Ví dụ tình hình xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng bình quâncủa Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000, nh sau.

Năm 2000, Công ty Giấy Bãi Bằng đảm bảo các chỉ tiêu về lợi nhuận vànộp ngân sách nên mức tiền lơng tối thiểu đợc Công ty xây dựng và áp dụngtheo công thức:

Bớc 1: Qui đổi thành tiền các loại phụ cấp.

- Hệ số phụ cấp khu của Công ty là: 0,1- Phụ cấp trách nhiệm.

+ Phụ cấp trách nhiệm tổ trởng: có hệ số là 0,1 và có 260 ngời đợc hởng,nên tổng số tiền phụ cấp trách nhiệm tổ trởng là:

260 x 378.000 x 12 x 0,1= 117.936.000 (đồng)

+ Phụ cấp chức vụ: có hệ số là: 0,25 và có 250 ngời đợc hởng, nên tổng sốtiền phụ cấp chức vụ là:

250 x 378.000 x 12 x 0,25= 283.500.00 (đồng)

Trang 33

Tổng số tiền phụ cấp trách nhiệm là: 401.436.000 (đồng).- Phụ cấp ca ba:

+ Tổng số ngời đợc hởng phụ cấp ca ba là: 950 ngời.

+ lơng cấp bậc bình quân là: (2,95 x 378.000)/ 26 = 42.800 (đồng).+ Tổng số tiền phụ cấp ca ba là:

950 x 30 x 12 x 42.800 x 40% = 5.867.078.000 (đồng).

Bớc 2: Xác định quĩ tiền lơng tối thiểu.

378.000

Quĩ tiền lơng =1.089.169 x - =15.834.338.922 (đồng) tối thiểu 26

Bớc 3: Xác định hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân.

Hệ số phụ cấp khu vực = 0,1

Vậy hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Công ty Giấy Bãi Bằng năm2000 là:

Hpc = 0,1 + 0,0253 + 0,3705= 0,4958

Sau khi Công ty Giấy Bãi Bằng trình Tổng công ty, Tổng công ty tiếnhành thẩm định và xác định hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân năm 2000 củaCông ty Giấy Bãi Bằng năm 2000 là: 0,435 tơng ứng với mức tiền lơng tối thiểu350.000 đồng/ tháng.

Với cách xây dựng nh vậy ta có bảng quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 củaTổng công ty nh sau:

Bảng tính quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 Tổng công ty.

Bảng 7Quĩ lơng tối

thiểu loại phụ cấpTổng các Chia ra

ca ba Phụ cấpkhu vực Phụ cấptráchnhiệm1 C T Giấy Bãi Bằng 14988790 6513635 4693608 1498879 3211482 C T Giấy Việt Trì 3327575 1114616 728371 332757 53488

Trang 34

3 N M Giấy H.V.Thụ 1215173 340247 145320 121517 729104 N M Giấy Vạn Điểm 846610 153103 138958 141455 N M Giấy Hoà Bình 427638 173688 67569 85536 205386 C T Giấy Đồng Nai 2244911 673427 606125 673477 C T Giấy Tân Mai 3422198 1112213 975326 1368878 N M Giấy Bình An 717132 157768 134103 236659 C T Giấy Viễn Đông 600134 85218 58813 26405

Sau khi có số liệu bảng trên ta tiến hành xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơngcủa từng đơn vị và tính hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty theobảng sau:

Bảng hệ số phụ cấp tiền lơng Tổng công ty năm 2000Bảng 8

Hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty là:

Nh vậy hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân toàn Tổng công ty năm 2000 là:0,356.

Công ty Giấy Bãi BằngCông ty Giấy Việt Trì

Nhà máy Giấy Hoàng Văn ThụNhà máy Giấy Vạn ĐiểmNhà máy Giấy Hoà BìnhCông ty Giấy Đồng NaiCông ty Giấy Tân MaiNhà máy Giấy Bình AnCông ty Giấy Viễn Đông

3.500 850 430 310 202 1.3201.050 290 159

3500 x 0,435 + 850 x 0,335 + 430 x 0,280 + 310 x 0,181

Hpc = - + 8111

202 x 0,4061320 x 0,3 + 1050 x 0,325+290 x 0,22 +159 x 0,142

+ - = 8111

=0,356

Trang 35

Mức lao động có nhiều dạng và mỗi dạng mang một nội dung, điều kiệntổ chức kỹ thuật- sản xuất nhất định Mỗi một dạng mức lao động gắn liền vớimột dạng lao động nhất định trong doanh nghiệp.

- Đối với lao động sản xuất đó là mức thời gian và mức sản lợng.

+ Mức thời gian: đại lợng thời gian cần thiết đợc qui định để hoàn thànhmột công việc (bớc công việc, sản phẩm, một chức năng) cho một công nhân(nhóm cong nhân) của một nghề nào đó, có trình độ thàh thạo tơng ứng với mứcđộ phức tạp của công việc phải thực hiện trong những điều kiện tổ chức, kỹthuật, sản xuất nhất định.

+ Mức sản lợng: số lợng sản phẩm đợc qui định để một công nhân (haynhóm công nhân ) có trình độ thành thạo phù hợp với trình độ phức tạp của côngviệc phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong những điều kiện tổ chứcnhất định.

- Đối với lao động phục vụ, phụ trợ có mức phục vụ: là số lợng đối tợng(máy móc, thiết bị, nơi làm việc) đợc qui định để một công nhân (nhóm côngnhân) có trình độ thành thạo tơng ứng với trình độ phức tạp của công việc, phảihoàn thành trong một đơn vị thời gian trong những điều kiện tổ chức nhất định.

- Đối với lao động quản lý:có mức biên chế (định biên): là số lợng ngờilao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp đợc qui định chặt chẽ để thực hiện mộtkhối lợng công việc cụ thể trong bộ máy quản lý.

Các loại mức nói trên thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngờilao động, nó không thể hiện mối quan hệ quản lý giữa doanh nghiệp với Nhà n-ớc Vì vậy, trong quản lý tiền lơng của Nhà nớc đối với doanh nghiệp, cụ thể làquản lý đơn giá tiền lơng, ngời ta tiến hành xây dựng định mức lao động tổnghợp.

Định mức lao động tổng hợp đợc định nghĩa nh sau: là lợng lao động cầnvà đủ mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hoặc hoànthành một khối lợng công việc) theo tiêu chuẩn, chất lợng trong và các điều kiệntổ chức, kỹ thuật nhất định.

Nh chúng ta đã biết, trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có ba loạilao động chủ yếu: lao động công nghệ trực tiếp sản xuất, kinh doanh; lao độngphục vụ, phụ trợ và lao động quản lý Vì vậy, định mức lao động tổng hợp có kếtcấu theo công thức sau:

TSP = TCN + TPV + TQL

TSP = TSX + TQL

Trong đó:

TSP : Mức lao động sản phẩm tính cho đơn vị sản phẩm.

Trang 36

TSX= TCN + TPV: Mức lao động sản xuất.TCN: Mức lao động công nghệ.

TPV: Mức lao động phục vụ và phụ trợ.TQL: Mức lao động quản lý.

Đơn vị tính của định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm làgiờ- ngời/ đơn vị hiện vật.

Từ định nghĩa và kết cấu của định mức lao động tổng hợp cho ta thấy địnhmức lao động tổng hợp có ảnh hởng vô cùng lớn đến không những đơn giá tiềnlơng mà còn ảnh hởng đến năng suất lao động, qui mô, cơ cấu lao động trongdoanh nghiệp Do đó, Bộ lao động- Thơng và xã hội đã ban hành Thông t số 14/LĐTBXH hớng dẫn phơng pháp xây dựng định mức lao động trong các doanhnghiệp Nhà nớc.

Căn cứ vào hớng dẫn tại Thông t số 14/ LĐTBXH Tổng công ty Giấy ViệtNam tiến hành xây dựng định mức lao động tổng hợp theo phơng pháp số laođộng cần thiết với phơng pháp tiến hành nh sau.

Sau khi xác định rõ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phơng án sản phẩm,cân đối các điều kiện, xác định đợc thông số kỹ thuật và khối lợng từng loại sảnphẩm Các đơn vị tiến hành chấn chỉnh và cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức laođộng theo những kinh nghiệm tiên tiến đối với từng dây truyền hoặc toàn bộdoanh nghiệp Trên cơ sở đó tính ra số lao động cần thiết tối đa hợp lý cho từngloại lao động, toàn bộ doanh nghiệp và qui ra tổng thời gian định mức Từ đóphân bổ quỹ thời gian này theo tỷ trọng khối lợng sản phẩm của từng mặt hàngđể có định mức lao động tổng hợp cho từng đơn vị sản phẩm.

Để thấy rõ hơn cách xây dựng định mức lao động tổng hợp nói trên ta tiếnhành xem xét công tác xây dựng định mức lao động ở Công ty Giấy Bãi Bằngnăm 2000.

Công ty Giấy Bãi Bằng là doanh nghiệp nhà nớc xếp hạng I, với côngnghệ sản xuất đợc đánh giá ở trình độ cao, qui mô sản xuất lớn Sản lợng sảnxuất của Công ty Giấy Bãi Bằng luôn chiếm khoảng 40% sản lợng toàn Tổngcông ty, năm 2000 sản lợng sản phẩm qui đổi của Công ty đạt 85.778 tấn giấy,chiếm 47% tổng sản lợng sản phẩm qui đổi toàn Tổng công ty Mặt khác, Côngty Giấy Bãi Bằng luôn đảm bảo các chỉ tiêu tài chính nh: lợi nhuận năm sau caohơn năm trớc, các khoản nộp ngân sách cũng luôn đợc bảo đảm thực hiện đầyđủ theo qui định của pháp luật Năm 2000 Công ty Giấy Bãi Bằng có mức lợinhuận là 60.880 (triệu đồng) tăng 35,29% so với thực hiện năm 1999 Với tìnhhình sản xuất ổn định nh vậy, mức thu nhập của ngời lao động trong Công tynăm sau cao hơn năm trớc và đứng đầu so với mức thu nhập toàn Tổng công ty.Năm 2000 mức thu nhập bình quân trên đầu ngời của Công ty đạt 1.660.000(đồng/ tháng), tăng 34% so với năm 1999 Để hiểu rõ hơn ta xem bảng so sánh

Trang 37

kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Giấy Bãi Bằng với kết quả sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty trong 3 năm từ năm 1999 đến năm 2001.

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999- 2001 so sánh giữaCông ty Giấy Bãi Bằng với Tổng công ty.

Năm 2000 định mức lao động tổng hợp của Công ty Giấy Bãi Bằng đợcxây dựng nh sau:

Sản lợng sản phẩm định mức đợc xây dựng trên cơ sở công suất thiết kếcủa Công ty là 55.000 (tấn / năm), nhng để khuyến khích ngời lao động tăngnăng suất lao động Nhà nớc qui định mức sản lợng định mức là 50.000(tấn/năm), bằng 91% công suất thiết kế Số lao động cần thiết cho các bộ phậnsản xuát giấy là 2.855 ngời tơng ứng với 6.966.200 giờ công Trong đó, côngnhân trực tiếp sản xuất có 570 ngời tơng ứng với 1.390.800 giờ công.; lao độngphục vụ, phụ trợ có 1.935 ngời tơng ứng với 4.721.400 giờ công; lao động quảnlý có 350 ngời tơng ứng với 854.000 giờ công Vì vậy, định mức lao động tổnghợp cho một tấn sản phẩm sẽ là:

854.000

Trang 38

Số lao động cần thiết cho toàn Công ty năm 2000 là 3.500 lao động nhngsố lao động cần thiết cho sản xuất giấy là 2.855 lao động để bố trí vào các đâytruyền sản xuất, công nhân phục vụ và các đối tợng lao động quản lý Còn lại sốlao động chênh lệch là ở các bộ phận nh vận tải, sửa chữa ô tô, thuỷ thủ, làcác loại lao động phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm chứ không phải là laođộng phục vụ sản xuất giấy, vì vậy số lao động này không đợc tính vào địnhmức lao động.

Căn cứ vào định mức tính đợc của toàn Công ty, Công ty tiến hành tínhđịnh mức cho tất cả các sản phẩm, các mặt hàng Từ đó xem mặt hàng nào cóđịnh mức gần bằng với định mức trung bình toàn Công ty thì lấy mặt hàng đó làmặt hàng “chuẩn” và qui đổi toàn bộ khối lợng các mặt hàng khác về khối lợngmặt hàng chuẩn theo một hệ số qui đổi và đợc tính theo công thức sau.

Từ đó qui đổi khối lợng mặt hàng A về khối lợng mặt hàng chuẩn củaCông ty theo công thức.

Cụ thể ta lấy ví dụ cách qui đổi sản phẩm của Công ty Giấy Việt Trì năm2000 nh sau Công ty Giấy Việt Trì sản xuất 4 mặt hàng giấy chính, với khối l-ợng từng mặt hàng và định mức lao động cho từng mặt hàng nh sau:

Bảng hệ số qui đổi và định mức lao động năm 2000 Công ty Giấy ViệtTrì.

Khối lợng mặt hàng A = Khối lợng mặt hàng A x Hệ số qui đổi.qui đổi về mặt hàng chuẩn

Bảng 10Stt Tên sản phẩm SLSP sản

xuất (tấn) (giờ/ tấn)ĐMLĐ qui đổiHệ số SLSP QĐ(tấn)1

Giấy in viếtGiấy vệ sinh

Giấy sóng, bao gói, dulexGiấy bìa, dulex SX thử

ĐMLĐ mặt hàng AHệ số qui đổi = -

ĐMLĐ mặt hàng chuẩn

Trang 39

Từ bảng trên ta thấy năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì lấy giấy in viết làsản phẩm “chuẩn” và lấy định mức định mức lao động sản phẩm giấy in viết làđịnh mức toàn Công ty.

Với cách tính nh vậy ta tính đợc định mức lao động và sản lợng sản phẩmtoàn Tổng công ty năm 2000 nh sau:

Bảng tổng hợp định mức lao động sản phẩm giấy qui đổi của các đơn vịsản xuất giấy năm 2000.

ĐMLĐ trên tấn sản phẩm qui đổi (giờ/ tấn)

1.6 Xây dựng đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm giấy qui đổi.

Sau khi tính toán đợc các thông số: định mức lao động tổng hợp cho mộttấn giấy qui đổi, hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân, hệ số phụ cấp tiền lơngbình quân và tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng Khi đó đơn giá tiền lơngtrên tấn giấy qui đổi đợc xác định theo công thức sau:

VĐG= VGiờ x TSP

Trong đó:

VĐG: Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính đồng/ tấn giấy cuộn nội ISO76).

VGiờ: Tiền lơng giờ, trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấplơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp Tiền lơng giờ đợc quiđịnh tại Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ và đợc tính theocông thức:

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999 - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
ua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999 (Trang 32)
Bảng hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng h ệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000 (Trang 33)
Bảng lơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy. Bảng 4 - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng l ơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy. Bảng 4 (Trang 34)
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấy Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng h ệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấy Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000 (Trang 35)
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000. Bảng 6 - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng h ệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000. Bảng 6 (Trang 36)
Bảng tính quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 Tổng công ty. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng t ính quỹ phụ cấp tiền lơng năm 2000 Tổng công ty (Trang 39)
Sau khi có số liệu bảng trên ta tiến hành xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng của từng đơn vị và tính hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty theo  bảng sau: - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
au khi có số liệu bảng trên ta tiến hành xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng của từng đơn vị và tính hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân của Tổng công ty theo bảng sau: (Trang 40)
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999- 2001 so sánh giữa Công ty Giấy Bãi Bằng với Tổng công ty. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng k ết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999- 2001 so sánh giữa Công ty Giấy Bãi Bằng với Tổng công ty (Trang 43)
Bảng hệ số qui đổi và định mức lao động năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng h ệ số qui đổi và định mức lao động năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì (Trang 45)
Từ bảng trên ta thấy năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì lấy giấy in viết là sản phẩm “chuẩn” và lấy định mức định mức lao động sản phẩm giấy in viết là định  mức toàn Công ty. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
b ảng trên ta thấy năm 2000 Công ty Giấy Việt Trì lấy giấy in viết là sản phẩm “chuẩn” và lấy định mức định mức lao động sản phẩm giấy in viết là định mức toàn Công ty (Trang 45)
Bảng thẩm định định mức lao động tổng hợp Tổng công ty năm 2000. Bảng12 - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng th ẩm định định mức lao động tổng hợp Tổng công ty năm 2000. Bảng12 (Trang 49)
Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân theo từng loại lao động toàn Tổng công ty năm 2000. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng h ệ số lơng cấp bậc công việc bình quân theo từng loại lao động toàn Tổng công ty năm 2000 (Trang 51)
Bảng giải trình xây dựng đơn giá tiền lơng trên tấn giấy qui đổi của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng gi ải trình xây dựng đơn giá tiền lơng trên tấn giấy qui đổi của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000 (Trang 53)
Bảng giải trình thẩm định các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2000 toàn Tổng công ty. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng gi ải trình thẩm định các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2000 toàn Tổng công ty (Trang 55)
Bảng 17 (đơn vị: ngàn đồng) - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng 17 (đơn vị: ngàn đồng) (Trang 57)
Bảng19 - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng 19 (Trang 62)
Để làm rõ điều phân tích trên ta xem bảng giải trình tình hình thực hiện lao động tiền lơng- thu nhập theo đơn giá sản xuất giấy năm 2000 sau đây: - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
l àm rõ điều phân tích trên ta xem bảng giải trình tình hình thực hiện lao động tiền lơng- thu nhập theo đơn giá sản xuất giấy năm 2000 sau đây: (Trang 62)
Bảng so sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng so sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung (Trang 64)
Bảng so sánh lao động định biên và lao động thực tế sử dụng của Tổng công ty từ năm 1999 đến năm 2001. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng so sánh lao động định biên và lao động thực tế sử dụng của Tổng công ty từ năm 1999 đến năm 2001 (Trang 66)
Bảng báo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập của các đơn vị thành viên từ năm 1999 đến năm 2001. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng b áo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập của các đơn vị thành viên từ năm 1999 đến năm 2001 (Trang 68)
Bảng so sánh 1 đồng tiền lơng tạo ra doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách. - Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng Cty giấy Việt Nam
Bảng so sánh 1 đồng tiền lơng tạo ra doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w