1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

nhung bien phap giao duc hoc sinh cham tien vuon len trong cac hoat dong

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 29,22 KB

Nội dung

Biện pháp giáo dục bằng tập thể : Ở tuổi các em, bạn bè có một vị trí rất lớn trong mối quan hệ xã hội của các em, thường ở lứa tuổi này các em chưa ý thức được việc nào là cần thiế[r]

(1)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH “ CHẬM TIẾN” BIẾT VƯƠN LÊN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG  Quảng Bình, tháng năm 2015 (2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH “ CHẬM TIẾN” BIẾT VƯƠN LÊN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cảnh Hóa Quảng Bình, tháng 11 năm 2015 (3) Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục đào tạo toàn Đảng toàn dân quan tâm.Vai trò người giáo viên nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục.Mục đích là đào tạo học sinh vừa có kiến thức văn hóa,vừa có nhân cách làm người Gần đây, trên các phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng khá nhiều tình hình học sinh chậm tiến bộ: Học lực yếu lại còn dững dưng trước hoạt động lớp chí các em còn có trò quậy phá vượt ngoài khuôn khổ giáo dục Vấn đề này đã trở thành mối quan ngại dư luận, nhất là với gia đình và nhà trường Đối tượng học sinh “ chậm tiến”, trường nào có Tuy không nhiều, song lại là “lực cản” rất lớn, trí là lực “đen” đe dọa, khống chế nhân tố tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở lớp, trường Giáo dục là khoa học là nghệ thuật Trước vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy gần đây đặt giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trước thực tế: làm nào để cảm hóa và giáo dục học sinh chậm tiến có hiệu là vấn đề khá nan giải, phức tạp và nhạy cảm Công việc này đã và trở thành thách thức lớn với toàn xã hội nới chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng, đó chủ yếu là nhiệm vụ các nhà trường Vậy,Làm để giáo dục các em có hiệu quả? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, đặc biệt thân tôi là giáo viên đã có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, đây là điều mà tôi trăn trở và quan tâm vì nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục học sinh “chậm tiến” biết vươn lên các hoạt động”, vấn đề mà hẳn không chỉ riêng tôi, mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm học sinh mình trở thành người tốt có ích cho xã hội Điểm đề tài Đây là vấn đề rất người, ngành quan tâm nhất là ngành giáo dục, là vấn đề đã củ nó còn nguyên tính thời đặc biệt là giai đoạn tình hình giới và nước Điểm ở đây là việc giáo dục học sinh “chậm tiến” không chỉ tiến học tập mà còn phải tiến tất các hoạt động tập thể có hướng các em vào sống lành mạnh và có ý thức tập thể sau này 1.3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu.: Đối tượng: Học sinh chậm tiến trường THCS đặc biệt là học sinh lớp cuối cấp (4) Phạm vi : Sáng kiến nghiên cứu và áp dụng vào năm học 2014-2015 và tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào năm học 2015-2016 và năm Sáng kiến này áp dụng cho học sinh “chậm tiến” trên toàn quốc Mục đích: là tìm giải pháp nhằm giúp các em “chậm tiến” học yếu văn hóa và có biểu lệch lạc đạo đức biết điều chỉnh hành vi thái độ hành động mình, tránh sai lầm, lệch lạc năm học cuối cấp giai đoạn phát triển tâm sinh lí quan trọng này 2.Nội dung 2.1 Thực trạng đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh “chậm tiến” là nhiệm vụ thiết yếu nhà trường THCS, hạn chế đối tượng HS yếu mặt đạo đức là góp phần vào chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Thế thực tế các trường THCS phận học sinh này dường trường nào có, lớp nào có và năm nào có Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp và quan sát cách có hệ thống học sinh chậm tiến ở các lớp ở bậc THCS, thân tôi gặp không ít đối tượng học sinh này em vẻ biểu khác nhau, đòi hỏi quá trình giáo dục phải có nhiều sáng tạo có hiệu Qua tìm tòi học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo phương pháp giáo dục trên các tạp chí giáo dục, trên truyền hình, vận dụng vào quá trình công tác chủ nhiệm lớp thân tôi rút vài kinh nghiệm Trong phạm vi đề tài này tôi xin trao đổi với các bạn đồng nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ bé mình tạo nguồn dồi dào biện pháp giáo dục học sinh góp phần nâng cao thực chất chất lượng giáo dục 2.2 Cơ sở nghiên cứu Ở lứa tuổi bậc THCS đặc biệt là các em lớp 8,9, lứa tuổi có mất cân mặt tâm sinh lý, việc các em mong muốn trở thành người lớn các em chưa có hiểu biết tương ứng cộng với hoàn cảnh sống em khác nhau, có em may mắn nhận tư vấn kịp thời cha mẹ ở trang thái thiếu cân ấy, có em không quan tâm đúng mức, có em thì lại quá chiều chuộng (5) Từ khác biệt trên nảy sinh tượng chậm tiến chí là lực cản lớn môi trường giáo dục và chính phận học sinh này đã gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu các em lại rất khác mặt hình thức mức độ nên GVCN lớp rất khó việc phát và có biện pháp xử lý thích hợp Không ít GVCN lớp cho việc giáo dục HS chậm tiến là việc vô cùng khó, có lúc cho đó là chất các em Bản chất người - học sinh là lương thiện, yếu tố khác làm ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý học sinh nên các em có biểu khác “ Hiền giữ phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Ở lứa tuổi các em cần có hỗ trợ, tư vấn người lớn hay nói cách khác các em cần có giáo dục và các em rất cần đến chúng ta, không việc gì phải bi quan hiệu giáo dục mình, muốn đạt hiệu cao chúng ta cần có tâm huyết, động sáng tạo đồng thời có kiên trì, nhất định chúng ta thành công Theo quan điểm triết học chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội", tượng học sinh “chậm tiến” không phải là tượng ngẫu nhiên tình cờ mà có, tất có nguyên nhân nhất định Có thể rút số nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây: 2.2.1 Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân phía gia đình: Phải nói thời gian mà các em sống với gia đình là khoảng thời gian dài nhất, chính vì môi trường sống gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với các em, thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình hình thành cho các em móng để các em tiếp xúc ngoài xã hội Những em thiếu may mắn sinh gia đình cha mẹ bất (6) hoà, cách cư xử cha mẹ thô bạo, rượu chè bê bết đã tạo cho các em ấn tượng không tốt điều đó có thể dẫn đến tình trạng HS trở nên lầm lì ít nói, có em ảnh hưởng thói quen không tốt đó đã hình thành nên tính cách khác thường HS Nguyên nhân phía nhà trường Đây là ngôi nhà thứ hai các em, nơi để phụ huynh gởi gắm niềm tin vào việc giáo dục em họ, từ đây các em học tập, hiểu biết, lớn lên mặt Nhưng để đạt đúng điều vừa nêu không phải là dễ, thực tế có vài trường chưa thực chức là ngôi nhà thứ hai các em, bởi còn đâu đó có thầy cô giáo chưa nhiệt tình, chưa thật yêu nghề, chưa có tâm huyết với nghiệp giáo dục nên chưa nhiệt tình với các em, chưa thật là nơi đáng tin cậy Cũng có vài thầy cô giáo cách cư xử chưa phù hợp nên đâu đó xúc phạm học sinh, đối xử thiếu công với các em, ngại khó phải giáo dục em cá biệt, cáu giận, xúa phạm học sinh đã làm mất lòng tin ở các em, tạo khoảng cách không đáng có thầy và trò và chính điều này đã dẫn đến biểu chống đối lại từ phía học sinh Nguyên nhân phía môi trường xã hội: Ngoài môi trường gia đình và nhà trường ra, học sinh còn phụ thuộc rất lớn vào môi trường xã hội Hiện phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mạng lưới thông tin đại, du nhập nhiều loại hình văn hoá khác đã ảnh hưởng không ít đến tầng lớp thiếu niên Các loại hình dịch vụ Internet, bi da, Karaoke đã lôi kéo không ít học sinh vào đam mê trò chơi vô bổ Hiện tượng học sinh trốn học để chơi điện tử, bi da, đánh bạc là chuyện thường ngày, có em hết tiền nảy sinh hành vi trộm cắp, cướp giật 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan phía thân các em: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho Ă " n chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao chính vì các em có hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi (7) Những học sinh “ chậm tiến” ta thường gặp phần lớn là em có lực học tập yếu kém, điều đó hoàn toàn dễ hiểu bởi nhận thức các em kém thì làm có hành động tốt Việc hạn chế tiếp thu kiến thức các em dẫn đến lười biếng, chán nản, muốn phá phách, nhất là đối với học sinh nam Xét ở khía cạnh khác thì có thể các em vì tự ái chê cười thầy cô và bè bạn, các em muốn chứng minh cho người thấy mình học không tốt mình có thể trội mặt khác, các em muốn thầy cô chú ý mình chẳng hạn, chính vì mà các em có hành động vượt khỏi quy định chung Từ việc nghiên cứu các dạng HS cá biệt và nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy, tôi tìm phương pháp tối ưu để bước cảm hoá giáo dục các em Sau đây là vài kinh nghiệm thân việc giáo dục HS “ chậm tiến” mà tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp qua đề tài này: 2.3 Các giải pháp thực Ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động giáo dục thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút đầu buổi, các hoạt động ngoại khoá để giáo dục hạnh kiểm học sinh Tuy đối với học sinh chậm tiến ngoài biện pháp giáo dục chung, GVCN cần có biện pháp giáo dục đặc thù Việc giáo dục các đối tượng học sinh “ chậm tiến” không đơn thuần là nhìn nhận biểu bên ngoài các em mà cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các hành động thiếu chuẩn xác, đã xác định nguyên nhân chúng ta tìm biện pháp giáo dục phù hợp 2.3.1 Biện pháp giáo dục tâm lý: Quan hệ thầy trò vốn là mối quan hệ tách biệt từ ngàn xưa Trong giáo dục tại, quan hệ đó đã thay đổi, thầy trò ngày có tình cảm thân mật gắn bó hơn, có thì chúng ta thực tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện Bởi có quan hệ gần gũi thì biết tâm tư nguyện vọng các em chúng ta có biện pháp giáo dục thích hợp (8) Đối với học sinh “ chậm tiến” việc gần gũi với các em là vần đề không đơn giản, GVCN thiếu tế nhị xíu thì khó mà có thể gần gũi với các em được, chẳng hạn thường xuyên phê bình, dùng nhiều lới xúc phạm đến các em có thể làm tổn thương đến mối quan hệ này Hơn vì các em thường xuyên vi phạm nên các em càng lẩn tránh tiếp xúc với giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp Để thấy hết cá tính học sinh, GVCN cần tạo đựơc mối quan hệ gần gũi với các em, thật là chỗ dựa đáng tin cậy nhất sau cha mẹ các em Chú ý giao tiếp với các em ta phải luôn cởi mở, chân tình, vui vẻ dễ cảm hóa các em, có mối quan hệ tốt các em thổ lộ tâm tư tình cảm với GVCN mà không chút ngần ngại Những lời khuyên răn dạy bảo chúng ta có tác dụng lớn đối với các em Ví dụ em: Mai Tiến Lực - học sinh lớp 8c ( năm 2013-2014) lớp 9c (2014-2015) tôi chủ nhiệm là học sinh học rất yếu, em thường xuyên không thuộc bài cũ và điểm rất kém ở các bài kiểm tra từ năm học lớp đến lớp luôn đạt học lực yếu và phải thi lại , em chán nản và có ý định bỏ học vì gia đình ép nên em đành phải học Em tỏ lầm lì ít nói, mặc cảm với bạn bè, với thầy cô, xa lánh người, nhất là đối với tôi em lại càng lẩn tránh Thấy tôi tìm cách gần gũi em cách: Hỏi han tình hình gia đình, động viên em kịp thời em có biểu tiến bộ, em này có điểm rất đáng tuyên dương đó là lao động thì rất chăm chỉ chính vì các tiết sinh hoạt tôi luôn hướng cho tổ trưởng tuyên dương và cọng điểm xếp hạnh kiểm vào các tuần cho em Có thể nói kiện tạo nên bước chuyển biến quan trọng em đó là vào đầu năm học lớp Lực là học sinh yếu nên phải thi lại, tuần thứ hai sau kì nghĩ hè, lớp nhận nhiệm vụ lao động Sau điểm danh xong HS lớp tôi nhẹ nhàng đến bên cạnh Lực xoa đầu em và bảo: “ Cô cho em nghĩ lao động buổi này để dành thời gian cho việc ôn tập và thi lại tới, năm này là năm học cuối cấp rồi cố lên em nhé.” Với lời nói chân thành cùng với cử chỉ âu yếm đó em ngước mặt lên nhìn tôi và tôi đọc mắt (9) em cảm ơn, đáp lại tôi em trả lời: “Dạ em cám ơn cô” Và từ đó sau thi lại nhận kết mình lên lớp, em rất vui mừng và không bi quan trước nữa, và từ đó tôi luôn động viên nhắc nhở em chính vì thái độ học tập em ngày tiến và đạt học lực trung bình từ học kì năm học lớp và các giáo viên môn khen ngợi em có tiến rất nhiều ý thức kết học tập Ngày em nhận kết vào học lớp 10 trường THPT em và gia đình rất vui mừng và điện báo cho tôi biết không quyên nói thêm lời “ Em cảm ơn cô nhiều lắm” Trường hợp Em Hoàng Văn Hoài ( Tôi chủ nhiệm lớp 9B năm học 2015-2016 này) em là HS nằm hoàn cảnh đặc biệt, cha mất sớm, mình mẹ nuôi em ăn học, vất vả vì công việc, thu nhập ít, đời sống vô cùng chật vật, không có thời để quan tâm nhiều đến con, thân em phải làm việc để phụ giúp mẹ, có em phải đánh cá đêm cùng với mẹ, sáng ngày sau đến lớp thì tình trạng mệt mỏi, uể oải Chính hoàn cảnh ấy bắt đầu từ năm học lớp Hoài theo bạn thường xuyên bỏ học, đánh lộn, chơi điện tử, bi da, có hôm lấy trộm tiền các bạn lớp Đầu năm học 2015-2016 sau nhận lớp chủ nhiệm tôi theo dõi và tìm hiểu phân tích hoàn cảnh em có biểu chậm tiến đặc biệt là Hoài , tôi gặp riêng em sau gìơ học cuối cùng ngày thứ bảy- lớp đã tôi gọi em ở lại để khuyên nhủ em, trước mặt tôi em rất ngoan ngoãn không có biểu gì Tôi bắt đầu từ việc hỏi thăm gia đình em, mẹ em nào? còn bán cá không ? cô nghe nói vừa qua em bị đau giạ dày nặng bây đã đở chưa?, cùng với lời hỏi han chân tình thì tôi lấy ví trăm nghìn đồng dí vào tay em và nói: “ Cô biết hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, thân em sức khỏe không tốt Tuy đây là số tiền ít là tấm lòng cô, mông em nhận để cô vui lòng và từ có tâm gì thì em hãy xem cô là mẹ mình để chia em nhé Trước quan tâm chân tình tôi em đã có biểu gần gũi và từ đó tôi luôn quan tâm, động viên em,, nhiều lần tôi cùng với cán lớp đến tận gia đình thăm hỏi Trong tiết sinh hoạt lớp (10) vào đầu năm học tôi đã nêu lên số trường hợp có hoàn cảnh gia đình khó khăn và lớp phải tạo điều kiện giúp đở các bạn, đặc biệt là Hoài và theo ý kiến tôi đề xuất trước lớp là miễn đóng tiền quỷ lớp cho Hoài, lớp đồng tình ủng hộ, không nhiều qua đó em nhận quan tâm tình yêu thương cô giáo và các bạn dành cho mình, nên em đã chăm chỉ đến lớp và tích cực tham gia các hoạt động cùng với lớp Đặc biệt thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2015 Hoài tôi và lớp lựa chọn đóng nhân vật chính vở kịch có tính giáo dục rất cao, lúc đầu em e ngại, từ chối với mềm dẻo, khôn khéo tôi đã thuyết phục em tham gia Lúc em lên sân khấu ban giảm khảo khán vỡ òa phần vì ngạc nhiên, phần vì thích thú Em đóng rất đạt và đánh giá là tiết mục thành công nhất hội diễn Từ đó đến em tiến rõ rệt , thời gian kiểm chứng chưa nhiều tôi hy vọng Hoài lấy đó làm động lực để vượt lên hoàn cảnh 2.3.2 Biện pháp giáo dục tập thể : Ở tuổi các em, bạn bè có vị trí rất lớn mối quan hệ xã hội các em, thường ở lứa tuổi này các em chưa ý thức việc nào là cần thiết hơn, chính vì đa phần quan hệ với thầy cô giáo các em thường có biểu bao che cho nhau, nhất là đề cập tới các đối tượng học sinh hay quậy phá, mặc dù biết việc làm bạn là sai, hỏi đến phần lớn các em trả lời câu chung nhất( không biết) - đối với em có quan hệ gần gũi với HS có biểu “ thích nỗi loạn”, có thể các em ngại không dám nói thật vì sợ đe doạ các bạn Nhưng phải nói tất suy nghĩ, việc làm các em đó thì chính các em học sinh cùng lớp, cùng khối là biết rõ nhất Về vấn đề này giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo cách điều tra, có thể là điều tra cách giao nhiệm vụ theo dõi tìm hiểu cho ban cán lớp đối tượng học sinh đáng tin cậy nhất nào đó và trao đổi với các em cách bảo mật (11) thông tin Thường thì em này cung cấp cho chúng ta nguồn tin chính xác nhất Sau nắm thông tin, phân tích tình hình, tôi hướng dẫn các em gần gũi và giúp đỡ bạn, nên tạo quan hệ tốt và nhất là tạo cho em có biểu “ loạn” có niềm tin với mình Phải nói quan hệ bạn bè các em bộc lộ rõ cá tính không e ngại Tôi thường xuyên giữ mối quan hệ với các em này tìm hiểu khó khăn phải thuyết phục các em đó để tháo gở khó khăn cho các em,, thường xuyên cung cấp biện pháp xử lý kịp thời biến động các đối tượng và động viên các em, tạo cho các em có niềm tin thuyết phục, giúp đỡ học sinh hay “ loạn” có tiến Trong biện pháp này có thể dùng cách (lấy độc trị độc) Qua các hoạt động lớp, giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi kỹ, qua hoạt động các em có biểu nào: say mê, hứng thú, nhiệt tình, tích cực hay qua loa chiếu lệ, đùn đẩy, Hoạt động này em thích dẫn đến nhiệt tình, hoạt động không thích thì né tránh Từ việc theo dõi trên GVCN có biện pháp phát huy sở trường em lấy đó làm đòn bẩy để tiến hành ngăn chặn biểu tiêu cực khác nảy sinh ở các em Ví dụ em: Hồ Văn Phong( Năm tôi chủ nhiệm em lớp năm học 2014-2015) là học sinh thường xuyên nói chuyện riêng lớp, hay phá hỏng đồ trực nhật lớp, và đầu các trò nghịch ngợm ban cán lớp phê bình là em hăm doạ đánh bạn Để vừa ngăn chặn mất đoàn kết lớp đồng thời xây dựng nề nếp tiết học tốt tôi phân em chịu trách nhiệm bảo quản các tài sản lớp, phụ trách quản lí các bạn nghịch lớp, đồng thời giao cho em làm đội trưởng đội bóng chuyền lớp Trước lớp tôi quy định em cán lớp phải luôn gương mẫu đầu hoạt động, vi phạm thì hình thức kỷ luật nặng Khi nhận các nhiệm vụ nói trên Phong rất thích, tuần đầu tiên em có tiến còn (12) vài lần bị phê bình là nói chuyện riêng, cuối tuần nhận xét tình hình chung lớp tôi cho các em phát biểu phê bình vai trò trách nhiệm Phong Sau đó tôi nhận xét chung."Tuy tuần qua bạn Phong còn sai sót - có vi phạm kỷ luật, so với các tuần trước nề nếp lớp ta tuần này tiến và thân bạn có tiến bộ, vì tiến lớp ta có thể xí xoá cho bạn và cho bạn hội để khẳng định vai trò mình ở tuần học tiếp theo" Đặc biệt hội khỏe phụ cấp trường cấp cụm đội bóng chuyền nam lớp,Phong với vai trò là đội trưởng đã giành giải nhất Sau k hi đạt kết đó thân em rất mừng và tôi luôn tuyên dương thành tích lớp không quyên nói đến vai trò “ đội trưởng” Phong sau Phong đã ý thức trách nhiệm mình và không còn vô kỷ luật trước Đối với đối tượng thích gây rối tập thể, nghịch ngợm (lớp bị phê bình là niềm vui các em) Đối với đối tượng này tôi dùng cách đẩy mạnh các hoạt động lớp để các em thấy việc làm mình không có tác dụng gì lớp có chung tâm nỗ lực vươn lên, làm cho các em bị tách khỏi tập thể, không thể gây rối tập thể và vô hiệu hoá hành động nghịch ngợm các em Không làm hại tập thể lại bị tách khỏi tập thể, các em tự khắc thấy mình bị hụt hẫng, xấu hỗ Từ đó chính các em có mong muốn sống chung tập thể đoàn kết Khi các đối tượng này thấy lỗi lầm mình, GVCN lớp cần động viên HS lớp gần gũi khích lệ để các em hoà nhập với tập thể 2.3.3 Kết hợp với phụ huynh học sinh: Có thể trao đổi qua các họp phụ huynh học sinh chung lớp, GVCN báo cáo kết rèn luyện em và có thể mời phụ huynh các đối tượng này ở lại để trao đổi riêng, tránh mặc cảm phụ huynh Có thể trao đổi qua việc đến thăm gia đình học sinh Thường học sinh “đặc biệt” thì lại có phụ huynh “đặc biệt”; là không quan tâm đến việc học em, (13) không dám đối diện với thật sai phạm mình thường phụ huynh này ít tham gia vào các họp chung kể lúc có giấy mời riêng cùng không đến Đối với đối tượng này giáo viên chủ nhiệm cần nhiệt tình hơn, có thể đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt gia đình và nắm tình hình các em ở nhà, thường đối tượng này họ ngại nói điều sai em họ vì tôi tổng hợp điểm tốt mà các em có dù đó chỉ là việc không đáng kể để khen ngợi các em, hay nói văn học là “ nói giảm, nói tránh” sau đó tôi lồng vài khuyết điểm các em; tránh nêu hoàn toàn loạt khuyết điểm thì phụ huynh có mặc cảm, nảy sinh tiêu cực, buông xuôi, ngại nói điều mà ta cần tìm hiểu, trao đổi Có thể trao đổi phiếu liên lạc Ở lớp tôi quy định em có sổ liên lạc phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp Để tránh trường hợp các em giả mạo việc nhận xét vào sổ, đầu năm tôi yêu cầu phụ huynh ghi đầy đủ thông tin và ký tên vào sổ, nộp cho giáo viên chủ nhiệm, tuần có việc cần thiết liên hệ với phụ huynh, GVCN ghi vào sổ để các em đem trình với phụ huynh vào ngày thứ bảy và nộp lại cho GVCN vào thứ hai, lưu số điện thoại các phụ huynh đầy đủ để kịp thời liên lạc Tôi còn mời ban chấp hành hội phụ huynh lớp tham gia dự số tiết sinh hoạt với lớp để phối hợp với các bác nhằm giáo dục các em, thường xuyên trao đổi với phụ huynh và kịp thời giáo dục, chấn chỉnh sai phạm em thường có hành động “ loạn” 2.3.4 Kết hợp giáo dục qua giáo viên môn: Như phần trình bày nguyên nhân trên, phần biểu cá biệt các em là quan hệ giáo viên và học sinh chưa tốt, có em có phản kháng đối với hành động quá đáng vài giáo viên ví dụ có giáo viên dùng lời quá nặng nề việc nhận xét học sinh không thuộc bài cũ, không hiểu bài hay có biểu áp đặt, thiếu công Để xác định chính xác biểu “chậm tiến” học sinh từ nguyên nhân này hay không, tôi thăm dò hỏi tất (14) giáo viên dạy môn lớp để có biện pháp giáo dục thích hợp và từ đó tôi có thể góp ý với giáo viên đó việc cần phải tôn trọng và công đối xử với học sinh Cũng có thể tính cách cá biệt các em, ở môn học em có biểu đón nhận khác nhau, tôi tổng hợp các ý kiến để xác định nguyên nhân Từ việc trao đổi trên tôi tìm ưu điểm các em để động viên đồng thời lồng vào chút khuyết điểm các em để nhắc nhở khắc phục Ví dụ: em Phạm văn Hào là học sinh “chậm tiến” lớp tôi chủ nhiệm năm học 2014- 2015 Các môn học thuộc lĩnh vực tự nhiên em học khá tốt tốt, các môn đòi hỏi học bài thì em học rất yếu, chí môn Ngữ văn em đạt điểm yếu Em luôn đem đến phiền toái cho lớp các tiết Ngữ Văn, thường xuyên nói chuyện học, bỏ học chơi điện tử, coi đá bóng, chơi bi da, có hôm bỏ nhà chơi rồi ngủ ở nhà bạn Cha mẹ em phiền hà, nhà trường rất phiền hà Đối với đối tượng này tôi theo dõi thật sát đồng thời động viên, khuyên nhủ em và lần không thuộc bài tôi cho em viết kiểm điểm, cam kết với giáo viên môn và cam kết với lớp Sau đó tôi trao đổi với các giáo viên giảng dạy các môn học xã hội tính cách em đồng thời mong muốn có kết hợp giáo dục cách thường xuyên kiểm tra bài em, nhất là tiết học môn Ngữ Văn mông cô có quan tâm tới em hơn, thường xuyên gọi em phát biểu trước lớp ưu tiên chọn câu hỏi tương đối dễ để em trả lời và thường xuyên khen để khích lệ em, nên bỏ qua lỗi nhỏ các em Với biện pháp trên qua học kỳ em Hào đã tiến rõ rệt cuối năm học em đã đạt danh hiệu học sinh tiên tiến 2.3.5 Kết hợp với các ban ngành, các phận và ngoài nhà trường: * Kết hợp với tổ chức Đội thiếu niên: (15) Đây là tổ chức chuyên mảng giáo dục hạnh kiểm học sinh Tổ chức này có ban chỉ huy liên chi đội, có đội đỏ thường xuyên theo dõi các hoạt động toàn trường và lớp học, có tổng phụ trách Đội chuyên trách tổ chức các hoạt động Đội và kịp thời xử lý vi phạm học sinh, có phong trào thi đua làm đòn bẩy nên thường các biện pháp luôn đạt hiệu giáo dục cao Một số giáo viên chủ nhiệm lớp ngại việc khai báo sai phạm học sinh lớp mình vì sợ ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, với tôi việc kết hợp với tổ chức Đội là biện pháp giáo dục có hiệu rất cao công tác giáo dục hạnh kiểm học sinh - Đối với đội cờ đỏ: tôi yêu cầu các em ghi lại tên tất em vi phạm có thì tôi kịp thời có thông tin và xử lý dứt điểm vi phạm đựơc - Đối với các em ban chỉ huy liên chi đội - đội phát măng non: Tôi thường xuyên cung cấp cá nhân điển hình lớp đưa vào các tin ngày để tuyên dương khen ngợi, khích lệ tinh thần các em - Với tổng phụ trách Đội: tôi thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ Tôi thường xuyên kết hợp các biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối với đối tượng học sinh cá biệt tôi sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh đó tôi nhờ tổng phụ trách đội động viên, em tôi dùng biện pháp mềm mỏng thuyết phục tôi lại nhờ TPTĐ có biện pháp cứng rắn hơn, có lúc kết hợp hai cùng chung biện pháp, ở lúc này thì chúng tôi kết hợp chặt chẽ khâu theo dõi và các luồng thông tin đối tượng học sinh cá biệt - Đề nghị TPT Đội tham mưu với chính quyền nhà trường và công an xã phối hợp tổ chức giáo dục các đối tượng học sinh cá biệt * Đối với phận chuyên môn: Tôi đề nghị nhà trường thành lập lớp phụ đạo cho học sinh yếu, chậm tiến GVCN có trách nhiệm vận động để các em tham gia học, thường xuyên theo dõi, động (16) viên Bộ phận chuyên môn theo dõi và có đề nghị xử lý em không tham gia đầy đủ các buổi học vô kỷ luật tham gia học * Đối với các ban ngành, đoàn thể địa phương GVCN cần phối hợp với tổ chức, ban ngành và đoàn thể ở sở, đặc biệt là hội phụ nữ, hội khuyến học, để vận động các em HS có ý định bỏ học tiếp tục học Cũng có thể vận động các phụ huynh có em diện này quan tâm nhiều đến mình đồng thời các chi hội phụ nữ thôn, tổ có thể giúp chúng ta việc thu nhận thông tin các em để chúng ta có biện pháp kết hợp giáo dục tốt KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa Giáo dục học sinh “chậm tiến” là việc làm khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người giáo viên luôn có nhiệt tình, động, sáng tạo Tất cố gắng và nỗ lực chúng ta là cái chìa khoá cho các em bước sang đời với nhìn nhận tích cực thực tế và có ý thức rèn luyện để đạt tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa Trên đây là vài kinh nghiệm nho nhỏ thân quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp Trong phần trình bày hẳn không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận góp ý các bạn đồng nghiệp và ban giám khảo Xin chân thành cám ơn 3.2 Kết Qua cố gắng nỗ lực thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm tôi luôn vận dụng linh hoạt các biện pháp trên và đã thu kết rất khả quan : - Các lớp tôi chủ nhiệm các em tham gia tốt các hoạt động trường Liên đội và luôn đánh giá cao, nhiều năm lớp đạt danh hiệu xuất săc và thân tôi hội đồng thi đua nhà trường công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi - Không có tượng HS phải đưa hội đồng kỷ luật nhà trường (17) - Quan hệ thầy trò, bạn bè ngày càng thắt chặt - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Trong năm học: 2014-2015 vừa qua, lớp tôi có em đối tượng học sinh “ chậm tiến”, và là lớp có phong trào học tập chưa cao các năm học lớp và lớp 7.Qua hai năm tôi làm công tác chủ nhiệm và áp dụng các biện pháp giáo dục trên kết sau: Lớp 9c HK1 HK2 Hạnh kiểm Tốt Khá 18 20 9 Học lực TB Yếu Gioỉ 4 Ghi chú Khá TB Yêú 14 15 10 Qua quá trình thực tôi rút số kinh nghiệm sau: Muốn giáo dục tốt các đối tượng HS cá biệt giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Điều tra nắm rõ nguyên nhân các tượng cá biệt - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp - Khi tiến hành các biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm cùng lúc hay non nóng muốn giải tất sai phạm các em cùng lúc mà nên phân thời gian và chọn sai phạm mang tính cấp bách hay thì giải trước - Không yêu cầu quá cao , nên có thông cảm chia xẻ với các em - Luôn tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hoá các em - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục 3.3 Bài học kinh nghiệm Qua quá trình thực tôi rút số kinh nghiệm sau: Muốn giáo dục tốt các đối tượng HS “chậm tiến” giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Điều tra nắm rõ nguyên nhân các tượng học sinh“chậm tiến” và có biểu “nổi loạn” - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp (18) - Khi tiến hành các biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm cùng lúc hay nôn nóng muốn giải tất sai phạm các em cùng lúc mà nên phân thời gian và chọn sai phạm mang tính cấp bách hay thì giải trước - Không yêu cầu quá cao , nên có thông cảm chia sẻ với các em - Luôn tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hoá các em để các em cảm nhận tình thương quan tâm chân thành giáo viên chủ nhiệm - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục 3.4 Kiến nghị đề xuất - Lãnh đạo các cấp chính quyền có hướng tích cực mặt giáo dục học sinh “chậm tiến” - Tăng cường tiết ngoại khóa giáo dục đạo đức học sinh - Nhà trường kết hợp với chính quyền để giáo dục học sinh có các hành động loạn,chậm tiến học tập lẫn hành vi đạo đức - Tổng phụ trách đội, Ban giám hiệu, phụ huynh kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để cùng giáo dục các em (19) MỤC LỤC Nội dung Trang 1.Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .Trang 1.2 Điểm đề tài Trang 1.3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Trang 2.Nội dung 2.1 Thực trạng đề tài Trang 2.2 Cơ sở nghiên cứu Trang 5-7 2.3 Các giải pháp thực .Trang 8-15 Kết luận 3.1 Ý nghĩa Trang 16 3.2 Kết đạt sau nghiên cứu………………… Trang 16 -17 3.3 Bài học kinh nghiệm .Trang 17-18 3.4 Kiến nghị đề xuất Trang 18 (20) Tài liệu tham khảo - Sách giáo dục thời đại - Báo thiếu niên tiền phong - Báo hoa học trò - Báo dân trí - Báo giới ta - Tài liệu từ internet - (21) PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG:THCS CẢNH HÓA PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIỆN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Thái Chức vụ: Giáo viên Tên đề tài: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH “CHẬM TIẾN” BIẾT VƯƠN LÊN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN Đề tài sáng kiến có tính mới: - Hoàn toàn mới, áp dụng lần đầu .- Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá .- Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình .- Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít Đề tài sáng kiến có khả áp dung: - Có khả áp dụng cao ở ngành, toàn tỉnh ngoài tỉnh .- Có khả áp dụng cao cho các đơn vị địa phương tỉnh .- Có khả áp dụng số ngành, lĩnh vực .- Có khả áp dụng ít đơn vị, địa phương Tính hiệu sáng ĐIỂM 30 25-30 20-24 12-19 01-11 30 25-30 20-24 12-19 01-11 40 Điểm chấm (22) kiến .- Có hiêu cao ở ngành, toàn tỉnh ngoài tỉnh .- Có hiệu qua cao cho các đơn vị, địa phương tỉnh .- Có hiệu số quan, đơn vị .- Có hiệu ít quan, đn vị Tổng cộng 30-40 20-29 12-19 01-11 100 Đề tài - Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại: ……… ( …… điểm) HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TĐ-KT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Điểm Xếp loại , ngày tháng năm CHỦ TỊCH (23) (24) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD-ĐT Điểm Xếp loại ., ngày tháng năm CHỦ TỊCH (25)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w