Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
293,5 KB
Nội dung
Tuần + THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CƠNG VIỆC HỢP LÍ I- Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu tác dụng việc tạo dựng thói quen tổ chức, xếp cơng việc hợp lí - Thực hành thói quen tổ chức, xếp cơng việc hợp lí - Giáo dục học sinh kĩ tổ chức, xếp công việc sáng tạo II Phương tiện dạy học: - Phiếu tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: Bài “Tổ chức, xếp công việc hợp lí” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: Chuyện Nam - HS đọc to mẩu chuyện, lớp theo dõi - Yêu cầu thảo luận nhóm: + Qua câu chuyện em thấy Nam xếp cơng việc hợp lí chưa? + Nam phải làm để vừa học vừa đá bóng với bạn? - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động học - Theo dõi - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi - Các nhóm trình bày + Chưa hợp lí, chưa chuẩn bị chơi đá bóng + Nam cần biết xếp, tổ chức công việc hợp lí GV nhận xét * Hoạt động 2: Bài tập - Thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu tập -HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận: - Đại diện nhóm trình bày Phải làm: học bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, vệ sinh cá nhân - Theo dõi Nên làm: Chăm sóc ơng bà, dọn dẹp nhà cửa, trơng em giúp mẹ, nấu ăn, tập thể dục Không làm được: nói chuyện với bạn, đá bóng, chơi game, xem phim, ăn quà vặt TIẾT * Hoạt động 3: Bài tập - Học sinh liệt kê công việc phải làm ngày em - HS trình bày, nhận xét bổ sung - GV nhận xét * Hoạt động 4: Bài tập - HS đọc đánh dấu x trước ý em cho - GV quan sát, giúp đỡ - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: ý đúng: 5, 6, C Thực hành * Hoạt động 5: Em tự đánh giá - HS dùng bút màu tơ màu vào hình mặt cười thể biết tạo dựng thói quen xếp cơng việc hợp lí mức nịa - GV nhận xét, nhắc nhở em nhà thực hành D Vận dụng * Hoạt động 6: Tổng kết, dặn dò - GV nhắc lại nội dung học, dặn dò học sinh - HS liệt kê - Trình bày - Theo dõi - Làm cá nhân vào kĩ - Trình bày - Theo dõi - Thực - Theo dõi Tuần + THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO I- Mục tiêu - Thấy tầm quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ giao - Tạo thói quen hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Giáo dục học sinh kĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT Hát Kiểm tra cũ: - Nêu công việc em cần làm - HS trả lời ngày? - Em tự đánh giá cách tổ chức xếp cơng việc trước học này, sau học Bài mới: Hoạt động học a Khám phá: - Giới thiệu: Bài “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Hiếu xuất sắc - GV yêu câu hs đọc truyện - hs đọc – lớp đọc thầm - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét a) Tại Hiếu bị bố mẹ cấm chơi vòng tuần ? - Hiếu bị bố mẹ cấm chơi vòng tuần sáng chủ nhật bố mẹ có việc phải ngồi nên giao cho hiếu trơng em Hiếu nhận lời bố mẹ thấy Hiếu ngồi chơi điện tử, em lê la vẽ khắp nhà Bố mẹ giận nên không cho Hiếu chơi b) Em rút học từ câu chuyện Hiếu - Phải biết nghe lời bố mẹ, phải hoàn thành ? nhiệm vụ bố mẹ giao - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Em lên kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường - Yêu cầu làm tập * Hoạt động 3: Lên kế hoạch - Ở lớp : Em tự lên kế hoạch thực nhiêm vụ trực nhật lớp học Sau đó, nhờ thầy đánh giá kết - Ở nhà : Em lên kế hoạch thực nhiệm vụ dọn dẹp nhà cửa.Sau nhờ bố mẹ đánh giá kết - Hãy nêu bước giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao ? TIẾT * Hoạt động 4: Các việc làm thể tinh thần hợp tác - Em nêu việc làm thể tinh thần hợp tác - HS lên kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường vào - thời gian phút- trình bày - Lớp lắng nghe – nhận xét bổ sung - HS thực yêu cầu thời gian phút - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung + Xác định rõ nhiệm vụ + Lập kế hoạch + Thực kiên trì + Theo dõi điều chỉnh - HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu thời gian phút - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung + Xác định rõ nhiệm vụ + Lập kế hoạch + Thực kiên trì + Theo dõi điều chỉnh - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét chốt + Nêu bước lập kế hoạch * Hoạt động 5: Một số nguyên nhân khơng hồn thành nhiệm vụ - Để hồn thành nhiệm vụ giao em cần tránh điều gì? - HS nêu - Xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ - Xác định nội dung nhiệm vụ - Xác định địa điểm thời gian, thực nhiệm vụ - Xác định cách làm thể thực nhiệm vụ - HS nêu - Không lập kế hoạch - Lười biếng - Trốn tránh nhiệm vụ - Làm việc dở dang - Luôn lập kế hoạch phù hợp cho công việc - HS đọc ghi nhớ - Rút ghi nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tuần + THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC I- Mục tiêu - Thấy lợi ích việc hợp tác với người khác cơng việc - Tạo thói quen hợp tác với người xung quanh - Giáo dục học sinh kĩ giao tiếp, hợp tác II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu bước lập kế hoạch Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: Bài “ Giao tiếp, hợp tác ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Chuyện Minh - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Hát a) Vì nhóm minh khơng hồn thành tập ? - Trong bạn say sưa thảo luận, đóng góp ý kiến Minh lại true chọc hết bạn đến bạn khác b) Nếu em Minh, em làm để nhóm hoàn thành kế hoạch? - GV nhận xét – chốt - Nghiêm túc tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào trống hình ảnh thể tinh thần hợp tác với người xung quanh - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: trò chơi “ Gỡ rối” - Gọi HS đọc yêu cầu trò chơi - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Các bước lập kế hoạch - Em nêu bước lập kế hoạch - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS làm vào - thời gian - Lớp lắng nghe – nhận xét bổ sung + Học nhóm + Chơi bạn + Động viên khích lệ bạn + anh ( chị, em ) làm việc nhà - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu thời gian phút - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung - HS nêu lại ghi nhớ - HS làm việc cá nhân - HS nêu – lớp nhận xét + Phát huy điểm mạnh người + Tích cực tham gia thảo luận + Phát biểu đóng góp ý kiến + Chia sẻ giúp đỡ bạn bè + Hồn thành tốt cơng việc giao - GV nhận xét chốt * Hoạt động 5: Một số ngun nhân dẫn tới việc khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Để hoàn thành nhiệm vụ giao em cần làm ? - Rút ghi nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS nêu + Phản bác, chê bai ý kiến bạn + Tạo bè phái, đánh + Tìm điểm xấu bạn + Ích kỉ, kiêu căng - HS đọc ghi nhớ - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động: Tổng kết, dặn dò - Nêu tầm quan trọng việc hợp tác Tuần 7+ THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG I- Mục tiêu - Biết cách ứng xử văn minh nơi công cộng - Tạo thói quen ứng xử văn minh nơi cơng cộng - Giáo dục học sinh kĩ ứng xử văn minh nơi công cộng II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm thể tinh thần hợp tác Hoạt động học Hát - HS trả lời Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: Bài “ Ứng xử nơi công cộng ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Trên xe bus - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Theo em Nam cảm thấy xấu hổ ? - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - Nam không nhường ghế cho ông cụ Minh lại nhường ghế - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống hình ảnh thể ứng xử văn minh nơi công cộng - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Hướng dẫn bạn cách ứng xử văn minh nơi công cộng chuẩn bị thăm lăng Bác Hồ - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét – chốt - HS làm vào - thời gian - Lớp lắng nghe – nhận xét bổ sung + Bỏ rác nơi quy định + Nhường đồ chơi công cộng + Giúp đỡ người già qua đường - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu theo nhóm thời gian phút - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung TIẾT * Hoạt động 4: Những việc cần làm để thể ứng xử văn minh nơi công cộng - Em nêu việc cần làm thể ứng - Hs nêu xử văn minh nơi công cộng + Bỏ rác nơi quy định + Giúp đỡ người già ngưới khuyết tật qua đường + Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông + Giữ trật tự nơi công cộng + Xếp hàng mua vé, toán tiền siêu thị - GV nhận xét chốt - HS đọc lại ghi nhớ * Hoạt động 5: Một số nguyên nhân dẫn tới việc văn minh nơi công cộng - Để thể văn minh nơi công cộng em cần làm ? - HS nêu - HS làm việc cá nhân + Không chen lấn, xô đẩy + Khạc nhổ, vứt rác bừa bãi - HS nêu – lớp nhận xét - Rút ghi nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa D Vận dụng * Hoạt động: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để thể văn minh nơi công cộng - HS tự đánh giá cách tô màu vào bơng hoa - HS trình bày kết tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ Tuần 9+ 10 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 5: CÁC LOẠI HÌNH THƠNG MINH I- Mục tiêu - Xác định loại hình thơng minh trội thân - Vận dụng loại hình thơng minh để học tập hiệu định hướng phát triển tương lai - Giáo dục học sinh kĩ vận dụng loại hình thơng minh II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm thể văn minh nơi công cộng Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Các loại hình thơng minh ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Cuộc thi Hoạt động học Hát - HS trả lời trèo - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Theo em câu chuyện trên, Voi thể trí thơng minh ? - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - Voi khó trèo với thân hình nên húc đổ từ gốc đến - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống vào nghề / công việc em thích - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày nghề cơng việc chọn - Lớp lắng nghe - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Phát huy sở thích nghề/ cơng việc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu theo nhóm thời gian phút - GV nhận xét – chốt - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung TIẾT * Hoạt động 4: Những hoạt động giúp m phát triển loại hình thơng minh - Em nêu việc cần làm để khắc phục sở đoản thân - GV nhận xét chốt + Nêu điều em cần tránh để phát triển loại hình thông minh * Hoạt động 5: Em cần biết - Có loại hình thơng minh? - Hs nêu + Hỏi bố mẹ, bạn bè người xung quanh xem điểm mạnh + Liên tục rèn luyện để phát huy loại hình thơng minh trội thân + Biết loại hình thơng minh minh để khắc phục - HS đọc lại ghi nhớ - HS trình bày: + Quá tự tin so sánh điểm yếu với điểm mạnh người khác + Quá tự tin so sánh điểm mạnh với điểm yếu người khác - HS nêu loại hình: Giao tiếp, lôgic, ngôn ngữ, vận dụng, không gian, nhạc điệu, nội tâm, thiên nhiên, tâm linh - HS nêu – lớp nhận xét - Rút ghi nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa D Vận dụng * Hoạt động: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để giúp em phát triển loại hình thơng minh - HS tự đánh giá cách tơ màu vào bơng hoa - HS trình bày kết tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ Tuần 11+ 12 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I- Mục tiêu - Rèn luyện thói qun tự học hiệu - Chủ động, sáng tạo phương pháp tự học hiệu - Giáo dục học sinh kĩ vận dụng phương pháp tự học hiệu II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để giúp em phát triển loại hình thơng minh Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Phương pháp tự học hiệu ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Minh Hùng - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Em học tập điều từ Minh câu chuyện ? Hoạt động học Hát - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - Lập kế hoạch học tập cụ thể học tập nghiêm túc, xem lại hôm trước đọc trước hôm sau, dành nhiều thời gian sưu tầm làm tập khó sách tham khảo Tuần 19+ 20 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA I- Mục tiêu - Thấy tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế - Giáo dục học sinh kĩ tham gia tốt hoạt động ngoại khóa II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT Hát Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để thực tốt - HS trả lời hoạt động trường Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Hoạt động ngoại khóa ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Người bạn gương mẫu - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét + Hoạt động ngoại khóa mang lại lợi ích - Làm quen với nhiều bạn cho Minh ? phát huy khiếu đá bóng, ca hát + Ghi lại hoạt động ngoại khó mà em - HS trình bày tham gia cảm nhận em tham gia hoạt động đó? ? - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống hoạt động ngoại khóa - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + Thăm tặng quà gia đình thương binh liệt sĩ + Thu gom rác thải + Tham gia trồng + Tham gia bảo tang, di tích, cơng viên, làng nghề truyền thống + Tham quan thực hành học lớp - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Hãy kể lại hoạt động ngoại khóa đáng nhớ mà em tham gia - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu vào thực hành - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc làm để tham gia tốt hoạt động ngoại khóa - Nêu việc làm tham gia tốt hoạt động ngoại khóa - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Tìm hiểu trước thơng tin hoạt động ngoại khóa + Xin phép bố mẹ trước tham gia + Tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia + Chuẩn bị trang phục, dụng cụ đầy đủ + Chuẩn sổ nhỏ bút để ghi chép + Chủ động tham gia nhiệt tình, + Sắp xếp thời gian biểu hợp lí - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh tham gia tốt hoạt động tập thể + Nêu điều em cần tránh tham gia hoạt động ngoại khóa - Rút ghi nhớ * Hoạt động 6: Lợi ích tham gia hoạt động ngoại khóa - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ - HS nêu : + Đánh giá sai tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa + Sắp xếp thời gian chưa hợp lí + Chuẩn bị dụng cụ không đầy đủ + Tham gia khơng nhiệt tình + Tự làm theo ý + Ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, người xung quanh - HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung C Thực hành * Hoạt động 7: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS tự đánh giá cách tô màu vào bơng hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để tham gia hoạt - HS nêu lại ghi nhớ động tốt Tuần 21+ 22 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 9: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI I- Mục tiêu - Hiểu hoài bão tầm quan trọng củaviệc xây dựng hoài bão - Biết viết nói hồi bão thân - Giáo dục học sinh kĩ xây dựng hoài bão minh II Phương tiện dạy học: - Thông tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để thực tốt hoạt động ngoại khóa Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Hoài bão đời ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Chuyện Alice - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Hoạt động học Hát - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày + Vì Mèo thần lại nói với Alice : “ Thế - khơng quan tâm đường nơi mà không cần quan tâm đường tới đường mà chẳng - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào trống dịng có định nghĩa hồi bão - u cầu làm tập vào sách KNS - HS làm vào - thời gian - Yêu cầu HS trình bày - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + tưởng tượng + Hoài bão tưởng tượng + Hoài bão nghề nghiệp sau em muốn làm + Hoài bão mong muốn em sống + Hồi bão sở thích cá nhân em + Hoài bão khát vọng tương lai - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Lợi ích em xác định hồi bão - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu vào thực hành - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét – chốt + Em sống tích cực + Em có ý chí vươn lên học tập + Giúp em định hướng thân TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp giúp em xác định hoài bão - Nêu phương pháp giúp em xác định hoài - Hs nêu trình bày bão - Lớp nhận xét, bổ sung + Tự đánh giá (hoặc nhờ người khác đánh giá) lực thân + Biết tạo niềm đam mê theo đuổi ước mơ + Biết chia sẻ ước mơ em với bạn bè người xung quanh + Viết, vẽ ước mơ em dán lên góc học tập + Học tập gương người thành công + Đặt mục tiêu, lập kế hoạch kiên trì thực kế hoạch - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh xác định hoài bão + Nêu điều em cần tránh xác định hoài bão - - HS nêu : + Thiếu tin tưởng + Lười lập kế hoạch hành động + Bị tác động người xung quanh + Mục tiêu nhỏ + Hoài bão không rõ ràng Rút ghi nhớ - Gọi Hs đọc mục : Em cần nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào bơng hoa + Thiếu kiên trì với mục tiêu + Sợ khơng đạt hồi bão - HS đọc lại ghi nhớ - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - HS nêu lại ghi nhớ - Nêu việc cần làm để tham gia hoạt động tốt Tuần 23+ 24 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 10: XÂY DỰNG NHÂN HIỆU I- Mục tiêu - Trình bày định nghĩa nhân hiệu tầm quan trọng xây dựng nhân hiệu - Đặt mục tiêu thực hành phương pháp để tạo dựng nhân hiệu cho thân - Giáo dục học sinh kĩ tạo dựng nhân hiệu cho thân II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để giúp em xác định hoài bão Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Xây dựng nhân hiệu ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Đỗ Nhật Nam - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Vì Đỗ Nhật Nam lại nhiều người biết đến Hoạt động học Hát - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày - Đỗ Nhật Nam có khả ngoại ngữ vượt trội, kĩ thuyết trình tốt, giành + Em hiểu nhân hiệu - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Viết khiếu tính ca1cch trội - u cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Các bước để xây dựng nhân hiệu cho - Gọi HS đọc yêu cầu nhiều giải thưởng thi Tiếng Anh, thi hùng biện lớn nhỏ, nước nước, đại diện cho châu Á phát biểu Hội nghi khoa học giáo dục - điểm bật, độc có ý nghĩa quán người tâm trí người xung quanh - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thực yêu cầu vào thực hành - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp xây dựng nhân hiệu - Nêu phương pháp giúp em xây dựng nhân hiệu - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe ý kiến bạn bè , bố mẹ, thầy cô để kịp thời điều chỉnh hành vi, việc làm hàng ngày + Nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách bổ ích + Xác định mục tiêu kiên trì thực + Biết xây dựng ước mơ hồi bão đẹp đẽ + Hướng đến hình tượng mà em muốn học tập, noi gương + Rèn khiếu trao dồi tri thức - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh xây dựng nhân hiệu + Nêu điều em cần tránh xác định hoài bão - - HS nêu : + Đố kị với người giỏi + Khơng có ước mơ, hồi bão + Nản chí gặp khó khăn + Chưa biết rõ khiếu + Khơng cần tham khảo ý kiến bố mẹ thầy cô Rút ghi nhớ - Gọi Hs đọc mục : Em cần nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS đọc lại ghi nhớ - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - HS nêu lại ghi nhớ - Nêu việc cần làm để tham gia hoạt động tốt Tuần 25+ 26 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 11: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI I- Mục tiêu - Trình bày lợi ích có tinh thần đồng đội - Thực hành phương pháp xây dựng tinh thần đồng đội - Giáo dục học sinh kĩ để thể tinh thần đồng đội II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để xây dựng nhân hiệu Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Tinh thần đồng đội ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Thảo luận nhóm - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Vì nhóm Trung khơng đưa câu trả lời ? Hoạt động học Hát - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày - Làm quen với nhiều bạn phát huy khiếu đá bóng, ca hát + Vì cần có tinh thần đồng đội? - nhờ có tinh thần đồng đội mà cơng việc hoàn thành đạt kết cao - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống việc làm thể tinh thần đồng đội - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv tổ chức cho HS chơi trời - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Những việc làm nhà để thể tinh thần đồng đội - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 5: Tìm hiểu những việc làm để thể tinh thần đồng đội - Nêu việc làm tham gia tốt hoạt động ngoại khóa - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + Động viên giúp đỡ bạn + Chia sẻ cởi mở + Lắng nghe ý kiến + Khen ngợi, khích lệ - HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Ln đặt lợi ích đội lên trước + Tìm giải pháp, đóng góp ý tưởng + Giúp đỡ bạn tiến + Thái độ hợp tác lắng nghe ghi nhận ý kiến + Cùng chịu trách nhiệm chung - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh thể tinh thần đồng đội + Nêu điều em cần tránh thể tinh thần đồng đội - - HS nêu : + Phê phán gay gắt ý kiến người khác + Làm theo ý + Trốn tránh trách nhiệm + Bỏ gặp khó khăn + Nghi ngờ, đổ lỗi cho + Gây đoàn kết đội - HS đọc lại ghi nhớ Rút ghi nhớ * Hoạt động 6: Lợi ích có tinh thần đồng đội - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi - HS trình bày – lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ C Thực hành * Hoạt động 7: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu - HS tự đánh giá cách tô màu vào vào bơng hoa bơng hoa - HS trình bày kết tự đánh giá D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để thể tinh thần - HS nêu lại ghi nhớ đồng đội Tuần 27+ 28 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 12 : KĨ NĂNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC I- Mục tiêu - Trình bày lợi ích kĩ phân cơng cơng việc - Thực hành cách phân công công việc hợp lí - Giáo dục học sinh kĩ phân công công việc II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT 1 Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để giúp em thể tinh thần đồng đội Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Kĩ phân công công việc ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Cách giao việc - GV yêu câu HS đọc truyện Hoạt động học Hát - HS trả lời - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày - Minh phân công trách nhiệm + Tại Minh chưa hồn thành tốt cơng việc cách rõ ràng, hợp lý nên có số giao bạn làm theo ý mình, cịn lại số bạn khác ngồi chơi + Nêu cách phân công công việc lớp - HS nêu - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống ý nói lợi ích việc phân cơng cơng việc hợp lí - u cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Lập bảng kế hoạch phân công - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + Hồn thành công việc + Đảm bảo thời gian + Học tập tốt + Tập thể đoàn kết + Phát huy điểm mạnh bạn + Hiệu công việc cao + Tránh xảy xung đột - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu việc nên làm để phân cơng cơng việc hợp lí - Nêu phương pháp giúp em phân cơng cơng việc hợp lí - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Ưu tiên lấy tinh thần xung phong + Phân công việc phù hợp với điểm mạnh bạn + Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng + Đồn kết, hỗ trợ khích lệ thành viên nhóm + Kiểm tra điều chỉnh kịp thời q trình thực cơng việc * Hoạt động 5: Những điều cần tránh xây dựng nhân hiệu + Nêu điều em cần tránh phân công cơng việc hợp lí - HS nêu : + Phân công công việc chưa phù hợp với khả bạn + Giao nhiều việc cho người + Bảo thủ, khơng tiếp thu ý kiến đóng góp Chỉ làm mình, khơng tin tưởng vào người khác + Hồn thành công việc không thời hạn Mục tiêu, kế hoạch không rõ ràng - Rút ghi nhớ - Gọi Hs đọc mục : Em cần nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để phân công công việc hợp lí - HS đọc lại ghi nhớ - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ Tuần 29+ 30 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 13 : GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu - Trình bày ý nghĩa di tích lịch sử - Tìm hiểu giới thiệu di tích lịch sử quê hương, đất nước - Giáo dục học sinh biết bảo vệ yêu quý di tích quê hương đất nước II Phương tiện dạy học: - Thông tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT Hát Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để giúp phân công - HS trả lời công việc hợp lí Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Giới thiệu di tích lịch sử quê hương, đất nước ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Đế thăm Hoạt động học Đền Hùng - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Vì bạn lại trầm trồ than phục Minh ? - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Điền số hình ảnh tên với di tích lịch sử - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Thăm tìm hiểu di tích lịch sử quê em giới thiệu cho người xung quanh nghe - Gọi HS đọc yêu cầu ( tùy theo tình hình trường tổ chức cho em di tham quan cho HS tìm hiểu di tích qua sach báo, internet giới thiệu) - GV nhận xét – chốt TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu việc nên làm để tìm hiểu di tích - Nêu việc nên làm giúp em tìm hiểu di tích - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày - Minh tự tin giới thiệu Đền Hùng, từ cội nguồn đến đặc điểm - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu - Hs trình bày - Lớp lắng nghe - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Hỏi người lớn tuổi + Đến thăm di tích lịch sử + Tham gia thi tìm hiểu di tích + Chia sẻ với thầy cơ, bạn bè + Chủ động tìm hiểu qua sách báo, đài, internet + Viết lại giới thiệu di tích lịch sử + Trồng cây, dọn rác bảo vệ di tích + Chụp lại, lưu giữ hình ảnh di tích lịch sử - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh tìm hiểu di tích + Nêu điều em cần tránh tìm hiểu di tích - HS nêu : + Phá hoại di tích + Giới thiệu sai di tích + Biết không chia sẻ + Thờ ơ, không quan tâm đến di tích + Xun tác, nói sai thật lịch sử + Tìm hiểu chưa đầy đủ, xác thơng tin + Thờ ơ, thiếu nhiệt tình, thiếu trách nhiệm nói di tích lịch sử - HS đọc lại ghi nhớ - Rút ghi nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để tìm hiểu di tích - HS tự đánh giá cách tơ màu vào bơng hoa - HS trình bày kết tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ Tuần 31+ 32 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 14 : GIỚI THIỆU DANH NHÂN CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu - Trình bày kiến thức bổ ích tìm hiểu danh nhân quê hương đất nước - Tự hào danh nhân quê hương, đất nước - Giáo dục học sinh biết yêu quý danh nhân quê hương đất nước II Phương tiện dạy học: - Thơng tin hình ảnh sách KNS III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TIẾT Hát Kiểm tra cũ: - Nêu việc cần làm để tìm hiểu - HS trả lời di tích Bài mới: a Khám phá: - Giới thiệu: “ Giới thiệu danh nhân quê hương, đất nước ” b Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : Kể chuyện danh nhân Hoạt động học - GV yêu câu HS đọc truyện - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Vì nhóm Minh đoạt giải thi - hs đọc – lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày - Mình tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, sách báo Bác Hồ , ngồi cịn tổ chức vê thăm quê Bác chuẩn bị thật kĩ lưỡng thi + Hãy kể tên danh nhân quê em mà em biết - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 2: Đánh dấu X vào ô trống lợi ích tìm hiểu danh nhân quê hương, đất nước - Yêu cầu làm tập vào sách KNS - HS làm vào - thời gian - Yêu cầu HS trình bày - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + Tự hào quê hương, đất nước + Hiểu them truyền thống quê hương + Rút học bổ ích - GV nhận xét – chốt * Hoạt động 3: Nối tên hình ảnh với danh nhân cho phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu - GV nhận xét – chốt - Hs trình bày - Lớp lắng nghe TIẾT * Hoạt động 4: Tìm hiểu việc nên làm để tìm hiểu, giới thiệu danh nhân quê hương, đất nước - Nêu việc nên làm giúp em tìm hiểu , giới thiệu danh nhân quê hương, đất nước - GV nhận xét chốt, rút điều cần nhớ * Hoạt động 5: Những điều cần tránh - Hs nêu trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Lựa chọn nguồn tài liệu, thông tin đáng tin cậy + Tham gia bảo vệ, làm đẹp di tích danh nhân + Sưu tầm, tìm hiểu lịch sử quê hương + Tham gia chuyến thăm quê hương danh nhân + Chia sẻ với bạn bè danh nhân quê hương em + Tham gia thi tìm hiểu truyền thống lịch sử danh nhân tìm hiểu tìm hiểu, giới thiệu danh nhân quê hương, đất nước + Nêu điều em cần tránh tìm hiểu danh nhân - - HS nêu : + Phá hoại di tích lịch sử, tượng đài danh nhân quê hương + Nói sai thật, xuyên tạc danh nhân + Tin vào nguồn thông tin không đáng tin cậy + Thiếu quan tâm đến lịch sử quê hương, đất nước - HS đọc lại ghi nhớ Rút ghi nhớ - Gọi Hs đọc mục : Em cần nhớ C Thực hành * Hoạt động 6: Thực hành Em tự đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS tự đánh giá cách tô màu vào hoa - HS trình bày kết tự đánh giá - HS nêu lại ghi nhớ D Vận dụng * Hoạt động 8: Tổng kết, dặn dò - Nêu việc cần làm để tìm hiểu danh nhân quê hương, đất nước ... HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ I- Mục tiêu - Rèn luyện thói qun tự học hiệu - Chủ động, sáng tạo phương pháp tự học hiệu - Giáo dục học sinh kĩ vận dụng phương pháp tự học. .. 28 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 12 : KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC I- Mục tiêu - Trình bày lợi ích kĩ phân cơng công việc - Thực hành cách phân công cơng việc hợp lí - Giáo dục học sinh kĩ phân công... thời gian biểu để học tập hiệu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - thời gian - Hs trình bày - Lớp lắng nghe + Tự học làm + Học hỏi người xuất sắc + Học qua thực hành + Học nhóm + Học qua hình ảnh