Những công lao to lớn của công chúa Bàn Tranh về tạo lập làng mạc, bảo vệ vùng hải đảo phía Nam của đất nước đã được các vua triều Nguyễn ghi nhận và ban tặng sắc phong, giao cho các làn[r]
(1)GIẢI PHÁP DỰ THI HỘI THI SÁNG TẠO KỸ THUẬT TỈNH BÌNH THUẬN LẦN THỨ VI (2014-2015) ĐỀ TÀI HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BIỂN ĐẢO BÌNH THUẬN Người thực LÊ MINH ĐẠO (Giáo viên Lịch sử, phó hiệu trưởng Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Bình Thuận) HUỲNH VĂN THÔNG (Giáo viên Giáo dục Công dân, tổ trưởng chuyên môn Tổ Sử - GDCD Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Bình Thuận) MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………….…………… … ….….……… II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG… ………………….… …….….……….3 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………….… ……… ………7 IV CƠ SỞ NGHIÊN CỨU…………………………….… ……….……….7 V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………….… ……… ….…….7 VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU………… …………………….…….………7 VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………….…………….….7 VIII NỘI DUNG ………… …………………… ……………… ………9 Biển và các làng chài ven biển Bình Thuận……………………… Các đảo Bình Thuận…………………………………………….23 IX BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH…………………………………………….42 Về phía học sinh………………………………………………… 42 Về phía giáo viên………………………………………………… 42 X HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN CỦA ĐỀ TÀI……… …… 43 Kết bước đầu: ……………………………………………… 43 Khả phổ biến đề tài: ………………………………… 45 (2) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước - hai tiếng gợi nhắc chúng ta điều thiêng liêng, ấm áp Yêu nước, yêu Tổ quốc là tình cảm quý báu luôn thường trực trái tim người đất Việt Tự nó đã đan dệt thành lịch sử và có thể nói lịch sử dân tộc Việt Nam chính là lịch sử lòng yêu nước Đất nước ta không là đất liền mà còn gắn với vùng trời, vùng biển và các đảo Trong đó, biển đảo Việt Nam là đề tài mà nước luôn quan tâm hướng đến Chính vì tầm quan trọng nó mà từ 2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo đưa vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng nước Còn bậc THPT, đặc biệt học sinh trường PT DTNT tỉnh thì chưa dịp tiếp cận, các em biết đến qua các thi kể chuyện, tìm hiểu biển đảo Việt Nam, viết thư thăm hỏi các chú lính hải quân , phần lớn nội dung này gắn với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Việt Nam với chiều dài bờ biển 3200km, bao gồm hàng trăm đảo lớn, nhỏ với hàng nghìn dinh, vạn dọc theo bờ biển để phục vụ cho việc khơi đánh bắt góp phần thể chủ quyền biển đảo nơi nghìn trùng Bình Thuận là tỉnh duyên hải, lưng tựa vào dãy Trường Sơn mắt nhìn biển đông với bờ biển dài 205 km từ Tuy Phong đến LaGi với nhiều hòn, đảo, dinh, vạn khác Do đó việc tăng cường nhận thức biển đảo quê hương, biết thêm nhiều nguồn cội biển đảo tỉnh nhà không là mong muốn học sinh trường PT DTNT tỉnh mà còn là mong muốn giáo viên làm công tác giảng dạy chúng tôi Để mai đây, hành trang các em bước vào đời không là kiến thức tiếp thu trên lớp mà còn là niềm tự hào biển đảo, đất và người Bình Thuận - nhân tố không thể thiếu quá trình giữ vững, bảo vệ chủ quyền biển đảo tình hình Với vốn hiểu biết mình các em có thể góp phần tuyên truyền, phổ biến đến người thân, bạn bè, bà nơi làng mình biển, đảo Bình Thuận, góp phần xây dựng vững “thế trận lòng dân” công bảo vệ, giữ gìn đất nước Đó là lí thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Hệ thống hóa kiến thức biển đảo Bình Thuận” cho học sinh trung học phổ thông (3) II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Cho đến nay, đa số học sinh trường PT DTNT Tỉnh xét tuyển đầu vào nên chất lượng học sinh còn yếu, khả thông hiểu và diễn đạt tiếng Việt số em còn nhiều hạn chế Hơn nữa, các em phải sống xa nhà, thiếu quan tâm nhắc nhở kịp thời cha mẹ Vào trường, các em chú trọng học văn hóa, đặc biệt các kiến thức thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội các em biết ít Khi hỏi: em biết gì biển, đảo Bình Thuận? có số ít em biết qua…các chương trình trên tivi Chính vì góp phần nâng cao nhận thức biển đảo Bình Thuận tình hình là điều mà giáo viên chúng tôi mong muốn làm Trong khuôn khổ đề tài này, thông qua việc sử dụng tiết hoạt động ngoại khóa với thời lượng không phải là nhiều, chúng tôi mong muốn học sinh trường PT.DTNT tỉnh có thêm kiến thức định biển, đảo Bình Thuận, từ đó càng củng cố tinh thần yêu quê hương đất nước và ý thức bảo vệ giữ gìn chủ quyền biển, đảo đất nước Để làm đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh khối 11 và khối 12 số câu hỏi sau: Cù lao câu thuộc địa phương nào tỉnh Bình Thuận: a Huyện Tuy Phong b Huyện Bắc Bình c Huyện Hàm Thuận Bắc d Huyện Hàm Thuận Nam Dinh vạn Thủy Tú Phan Thiết thờ Cá Ông (cá Voi) nhằm mục đích gì? a Cầu mưa thuận gió hòa b Cầu mùa màng tốt tươi c Cầu trời yên biển lặng d Cầu cháu đầy đàn Sách Đại Nam thống chí (tập 12) có ghi rằng: “Đảo chu vi 200 trượng, từ mặt nước đến trên đỉnh 30 trượng, cây cổ thụ sum suê Trên đỉnh núi có ngôi đền cổ thờ tượng đá A-diễn-bà…” là nói đến hòn đảo nào tỉnh Bình Thuận: a Đảo Phú Quý b Đảo Hòn nghề c Đảo Hòn Ghềnh d Đảo Hòn Bà (4) Tấm ảnh bên là phong cảnh nơi nào tỉnh Bình Thuận? a Làng chài Phước Lộc, LaGi b Làng Chài Văn kê, Hàm Thuận Nam c Gành Son, Tuy Phong d Bàu Trắng, Bắc Bình Các vua triều Nguyễn ban tặng sắc phong cho Công Chúa Bàn Tranh và giao cho các làng trên đảo Phú Quý thờ phụng vì: a Công nhận công chúa Bàn Tranh là người đầu tiên có mặt trên đảo Phú Quý b Muốn ghi nhận công lao to lớn công chúa Bàn Tranh tạo lập làng mạc, bảo vệ vùng hải đảo phía Nam đất nước c Vì công chúa Bàn Tranh đã lãnh đạo nhân dân Phú Quý chống nạn cướp biển d Muốn ghi nhận công lao to lớn công chúa Bàn Tranh việc dạy dân Phú Quý đánh bắt cá Đảo cách đảo Phú Quý 70 km, có hình dạng là khối đá vuông cạnh mọc thẳng đứng; Là các điểm sở nằm trên đường sở Việt Nam, đó là: a Hòn Tranh b Hòn Trứng c Hòn Giữa d Hòn Hải (5) Hải đăng kê gà cổ kính Việt Nam nằm trên đảo Khe Gà thuộc thôn nào? a Thôn Tả Tân b Thôn Văn Kê c Thôn Tam Tân d Thôn Phước Lộc Đây là ảnh hòn đảo nào thuộc huyện Phú Quý, Bình Thuận? a Hòn Đỏ b Hòn Đen c Hòn Đồ Nhỏ d Hòn Đá Tý Cù Lao Thu hay Cù Lao Khoai xứ là tên gọi khác của: a Đảo Phú Quốc b Đảo Hòn Bà c Đảo Hòn Tranh d Đảo Phú Quý 10 Huyện đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết: a Khoảng 56 hải lý b Khoảng 156 hải lý c Khoảng 65 hải lý d Khoảng 165 hải lý 11 Hòn đảo nào nằm phía đông nam và cách Phú Quý 60 km, là hòn đảo hình thành năm 1923 hoạt động phun trào lòng biển Đông? a Hòn Đỏ b Hòn Đồ Lớn c Hòn Đồ Nhỏ d Hòn Giữa 12 Theo Đại Nam thống chí triều Nguyễn: “một hòn đảo đột khởi biển khơi, tiếp thẳng bờ biển Phan Rí, đảo dài 150 dặm, bốn bên là bãi cát” là hòn đảo nào? a Cù Lao Câu b Đảo Phú Quý c Hòn Ghềnh d Hòn Nghề (6) 13 Chiều dài bờ biển Bình Thuận từ Cà Ná đến Bình Châu là: a Dài 192 km b Dài 129 km c Dài 292 km d Dài 200 km 14 Dinh Vạn Thủy Tú (Phan Thiết) trưng bày xương cá voi xem là: a Lớn Việt Nam b Lớn giới c Lớn Đông Nam Á d Lớn Châu Á 15 Hiện nay, hình thức các tàu cá liên kết thành các tổ, đội khai thác thủy sản trên biển còn nhằm: a Giúp tăng sản lượng đánh bắt b Giảm chi phí c Tăng tính an toàn trên chuyến biển d Là “cột mốc sống” góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc khơi xa Kết quả: Sĩ số học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh trả lời trả lời trả lời trả lời trả lời đúng từ đúng từ đúng từ 79 đúng từ 46 đúng 1315 câu 1012 câu câu câu <= câu K11/270hs 25 31 59 78 37 K12/240hs 32 71 84 58 35 TC: 510hs 57 102 143 136 72 (7) III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Giúp học sinh hiểu, biết có hệ thống tiêu biểu các làng chài, dinh vạn, các hòn, đảo nằm địa bàn tỉnh Bình Thuận - Đề tài làm rõ thực trạng nhận thức biển, đảo quê hương Bình Thuận học sinh trường TP.DTNT tỉnh nào? Trên sở đó đề xuất giải pháp nhằm thực tốt việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa biển, đảo cho các đối tượng học sinh khác năm sau - Góp phần tuyên truyền đến gia đình, địa phương nơi học sinh sinh sống nhằm nâng cao ý thức yêu quê hương đất nước và trách nhiệm bảo vệ biển, đảo tổ quốc IV CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: - Xuất phát từ nhận thức học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo tình hình - Thực tế dạy học và tìm hiểu biển đảo học sinh cấp THPT - Tài liệu tìm hiểu biển đảo Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Buổi sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền biển, đảo Bình Thuận nhà trường tổ chức V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh trường PT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Làm rõ sở lý luận việc thực việc tuyên truyền biển, đảo cho học sinh cấp trung học trên địa bàn tỉnh Bình Thuận - Phân tích thực trạng nhận thức học sinh biển, đảo tỉnh nhà - Đề xuất giải pháp nhằm giúp học sinh nâng cao ý thức giữ gìn chủ quyền quốc gia VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp xử lý thông tin - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp tổ chức sinh hoạt tập thể (8) (9) VIII NỘI DUNG Biển và các làng chài ven biển Bình Thuận: Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ nam sang tây phần còn lại Việt Nam trên đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ Ðông Phía bắc tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đông bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, phía đông và nam giáp biển Đông Bình Thuận có bờ biển dài 192 km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận là tỉnh duyên hải có vùng biển rộng, có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế Hiện tại, cảng Phan Thiết có thể tiếp nhận tàu 2.000 và cảng biển Phú Quý đã xây dựng xong, tiếp nhận tàu 10.000 vào Bình Thuận có vũng lãnh hải rộng 52 nghìn km² nên Bình Thuận là ba ngư trường lớn Việt Nam trữ lượng khai thác đánh bắt hải sản đạt 240.000 hải sản các loại, là điều kiện chế biến thủy sản xuất Sò điệp là đặc sản biển Bình Thuận, tập trung bãi chính là: La Khế, Hòn Rơm, Hòn Cau và Phan Rí, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn tấn/năm Ai Bình Thuận quê tôi Mà xem Mũi Né, Hòn Bà, Đồi Dương Hòn Rơm, Cà Ná mến thương Lầu Ông Hoàng đó, Gành Son, Tháp Chàm…” Những câu ca dao mộc mạc đã giới thiệu khái quát cảnh đẹp sơn thủy hữu tình tiếng tỉnh Nam Trung với biển xanh, cát trắng, nắng vàng Nói đến làng chài, Bình Thuận có nhiều làng chài yên ắng, thơ mộng nằm rải rác từ huyện Tuy Phong thị xã LaGi Tuy Phong, có bờ biển thật đẹp, hoang sơ, quyến rũ kéo dài từ Cà Ná đến Hòa Phú Nơi có bãi đá đẹp nhiều màu sắc phải kể đến Bình Thạnh Chùa Cổ Thạch tiếng người xưa xây dựng các hang đá nguyên sơ nằm sát (10) bờ biển Vào buổi sáng tinh sương hay buổi chiều êm ả, biển lặng, từ trên Gành Son có thể nhìn thấy toàn cảnh làng chài nhộn nhịp, ấm cúng gần đó Cũng chính nơi này, 165 năm trước vua Tự Đức ban sắc chỉ, sắc phong cho các cai đội thủy binh Bình Thuận khơi bảo vệ biển đảo, tuần tra trên biển từ Khánh Hòa đến Bình Thuận (tức gồm Trường Sa) “Thí sai Suất đội Lê Non thuộc đội đội thủy vệ Bình Thuận đã kinh qua chức Thí sai viên Cai tỉnh đề cử Nay Bộ binh đồng ý chuẩn y bổ thụ giữ chức Chánh đội trưởng Suất đội Suất nội đội binh thủy đồng thời cai quản việc điều động người thi hành công vụ Nhược không làm tròn nhiệm vụ thì theo luật binh mà xử phạt Kính đấy!” Ngày 29 tháng năm Tự Đức thứ 17 (1863) Và: “Hiệp quản Lê Non thuộc Tinh binh Suất đội thủy vệ Bình Thuận đã ân chuẩn thăng trật, Cai tỉnh y theo đó chuẩn thăng làm Cai đội tinh binh đồng thời cai quản đội biện binh Phàm việc y theo lệ mà thừa hành Nhược không làm tròn nhiệm vụ thì theo luật binh mà xử phạt Kính đấy!” Ngày tháng năm Tự Đức thứ 23 (năm 1869) Theo thạc sĩ Nguyễn Xuân Lý - Giám đốc Bảo tàng Bình Thuận, đây không là tài liệu quý giá mà gia đình dòng họ lưu giữ trăm năm qua, mà nó còn minh chứng cho chủ quyền Tổ quốc; là báu vật vô giá mà bậc tiền nhân dòng họ Lê để lại Biển Tuy Phong có nguồn hải sản phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn nên phát triển các ngành công nghiệp nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy hải sản Qua khỏi Gành Son là thị trấn Phan Rí Cửa nằm bên bờ sông Lũy và bên sông đã là xã Hòa Phú Khoảng nửa cuối kỷ XVIII, tộc họ Phan đã tạo lập nên vạn lưới bên bờ tả sông Lũy, có tên gọi là vạn Nam Bình Nam Bình có nghĩa đây là vạn lưới cư dân Quảng Nam trên đất Bình Thuận Theo dần dòng thời gian, vạn Nam Bình ngày càng thu nạp thêm nhiều thuyền viên, chủ hộ để trở thành vạn lớn và năm Thiệu Trị thứ (1842) đã đổi tên là vạn Tả Tân Ngôi vạn xem là trung tâm văn hóa tinh thần cư dân sinh sống nghề biển Phan Rí Cửa Đây là loại hình tín ngưỡng ngư nghiệp truyền thống đặc trưng ngư dân các tỉnh duyên hải từ Bắc Trung trở vào Cũng lăng vạn ven biển Bình Thuận, vừa là nơi thờ phụng các vị Hải thần, vừa (11) là nơi diễn nhiều nghi thức lễ lạc, hội hè liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng cá Ông và mùa màng làm ăn ngư dân Sắc phong vua Triều Nguyễn ban tặng cho vạn Tả Tân Hàng năm, vạn Tả Tân diễn ba kỳ lễ hội Cầu ngư Trước thực chánh lễ tế thần vạn, bà ngư dân tổ chức đoàn ghe thuyền cửa biển để nghinh rước ông Nam Hải vạn hưởng lễ Đoàn rước mang theo các loại cờ lễ, bát bửu, đội nhạc lễ, đội chèo bả trạo, hương án… Kèm theo đó là lễ nghi tín ngưỡng mang đậm sắc thái văn hóa biển để khấn cầu chở che và phù hộ cho ngư dân đánh bắt trên biển bình an, cầu cho mưa thuận gió hòa, ngư dân trúng mùa biển, tôm cá đầy ghe, sống yên vui và hạnh phúc Lễ hội Cầu ngư thể cách ứng xử đầy tính nhân văn người với môi trường tự nhiên người với người Giáp liền với Hòa Phú (Tuy Phong) là hàng chục cây số bờ biển hoang sơ, xã Hòa Thắng (Bắc Bình) Núi Hòn Hồng sát bờ biển (Bãi Chùa - Hòa Thắng) có độ cao 236m, từ đó có thể phóng tầm mắt vịnh Mũi Né bên cạnh Nhìn từ phía xa, Hòn Hồng khoác lên mình áo màu đỏ đất trông kỳ vĩ, hiên ngang, bất khuất đất trời Trải dài theo Hòn Hồng là eo biển gồm bãi đá thạch nham hùng vĩ bãi Gành, bãi Xếp, (12) bãi Dơi nằm cạnh dãy động cát vàng óng tạo thành cảnh biển nơi nào có Hòn Nghề, hòn đảo nhỏ nằm sát bờ, tô điểm thêm cho Hòa Thắng cảnh non nước hữu tình Xa xa, đồi cát trắng thấy xuất hồ sen chập chờn lá xanh, đóa hoa màu đỏ, nhị vàng tạo bình, tươi mát Ta có cảm giác lạc vào chốn thiên thai Đó là Bàu Trắng, hồ nước hình thành từ lâu đời Nước hồ và trong, màu xanh mát dịu phủ lên đồi cát trắng Bàu Trắng chia thành phần đồi cát vắt ngang qua Nhân dân đây từ xưa đã gọi là Bàu ông và Bàu Bà, mặc dù Bàu nước thiên nhiên tạo nên dân gian tỏ lòng biết ơn vì đã cung cấp nguồn nước nuôi sống người và động vật rừng đây vào mùa khô Người Chăm xưa đã dựng cạnh Bàu đền thờ, dấu vết còn Dưới ánh nắng chan hòa, trên xe vượt cát chạy dọc bờ biển qua Hòn Rơm đến Bàu Trắng, ta lắng nghe tiếng sóng, cảm nhận gió biển mát lạnh, hòa mình vào thiên nhiên thơ mộng cảm hết mặn mà, hút cát, biển Con đường nối Hòn Hồng Phan Thiết, men theo bờ biển uốn lượn, bên là mặt biển xanh dài và rộng vô tận, bên là đồi cát trắng, vàng nhấp nhô Chỉ có rừng, đồi và biển đủ để phác họa nên khung cảnh tranh vẽ Được ưu đãi từ thiên nhiên, vùng đất Phan Thiết có nhiều bãi biển hoang sơ đẹp đến say đắm lòng người Từ Mũi Né đến Tiến Thành, hệ thống resort mọc lên san sát ven các bãi biển đã tạo nên Phan Thiết động, nhộn nhịp Làng chài Mũi Né không êm đềm và quyến rũ cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mà còn ẩn chứa nhiều âm điệu nhộn nhịp sống miền biển Dọc theo bãi ngang Mũi Né, tiếng trao đổi mua bán xua tan không khí còn sương buổi sớm mai Thanh âm sống vùng bãi ngang khởi đầu ngày là Nó đã lặp lặp lại suốt hàng trăm năm qua là âm lao động bà ngư dân làng chài Đặc điểm nghề đánh bắt cá ven bờ Mũi Né là ngày đêm Thông thường bà bắt đầu chuyến biển vào chiều tối và kết thúc vào (13) lúc mờ sáng Thời gian đánh bắt còn phụ thuộc theo nước và mùa vụ Thường thì vào mùa cá Nam, khoảng 24 khuya, các thuyền nghề đã bắt đầu nhổ neo Còn vào các mùa đánh bắt khác năm, thì chuyến biển thường bắt đầu khuya ngày hôm trước - hôm sau là kết thúc Sau chuyến đánh bắt, ghe thuyền ngư dân neo đậu ngoài xa, lúc này thúng chai là phương tiện hữu hiệu để vận chuyển hải sản từ thuyền vào bờ Bãi ngang Mũi Né (Phan Thiết) Các làng chài bây không đơn làm biển để kiếm sống, mà bà ngư dân đây vừa đánh lưới và vừa làm du lịch Đây chính là nét độc đáo làng chài Hàm Tiến - Mũi Né Sở dĩ nói hầu hết các sản phẩm đánh bắt biển đa phần bà bán cho khách du lịch ít bán chợ trước đây Không bán hải sản tươi sống, bà làng chài còn chế biến hải đặc sản liên quan đến nghề biển làm nước mắm Biển Rạng nằm cách thành phố Phan Thiết khoảng 15 cây số hướng Đông Bắc Bình minh biển Rạng tuyệt đẹp Từ mờ sáng, thuyền con, thuyền thúng vào gần bờ chở đầy cá, mực, ghẹ Giữa tiện nghi, đại các khu resort, làng chài bãi Rạng điểm nhấn (14) văn hóa biển Đây thật là không gian thư giãn khiết thiên nhiên Bãi Rạng cạn với bờ cát thoai thoải trải dài biển Sóng biển không quá lớn không phẳng lặng, đủ để vỗ về, tạo âm riêng biển Trở lại hướng thành phố Phan Thiết vài ba cây số là bãi đá Ông Địa Đây là khu vực tâm linh người dân miền biển Sóng bào mòn khối đá vô tình thành hình hài Ông Địa tín ngưỡng dân gian Người ta đã lập miếu thờ, xem đó vị thần linh Từ thời cổ đại, đã có cư dân sinh sống vùng đất này nên còn đó dấu tích nét đẹp văn hóa Chăm Lầu Ông Hoàng nằm quần thể núi, đồi, sông, biển, chùa, tháp… và đã để lại lòng đất di khảo cổ chứng minh có sống người cách đây 2500 năm Đó là rìu đá thuộc thời đại đồ đá mới, mộ vò gốm thô, gần với văn hóa cổ Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam Cách đó không xa là đô thị cổ Pajai (Phú Hài), khác với Phú Hài ngày hôm là nơi cửa biển, cuối nguồn sông Cái Chính từ cửa sông này, đoàn thuyền đã vào đô thị cổ Pajai, nơi có di khảo cổ Phú Trường (niên đại khoảng thể kỉ IV - I trước công nguyên) Những chứng vật chất cho thấy người cổ Phú Trường là cư dân nông nghiệp và thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải, luyện kim) không phải nhà buôn Những trang trí hoa văn hình xương cá và in mép vỏ sò sử dụng nhiều trên đồ gốm cho thấy có liên quan ít nhiều đến văn hóa biển Từ khoảng thiên niên kỷ I trước công nguyên, cư dân cổ Bình Thuận đã bắt đầu biết sử dụng đồ sắt, hình thành văn hóa “nông nghiệp ven biển” (Ha - mu - Li Thít tên gọi gốc địa danh Phan Thiết, theo tiếng Chăm có nghĩa là Ruộng biển) Do ngư nghiệp là nghề quan trọng nên không thể thiếu nghề đóng thuyền Ban đầu là thuyền đan từ tre, trét dầu rái để khỏi thấm nước Sau đó, nhu cầu đánh bắt xa khơi và trao đổi buôn bán với các nước lân cận nên thuyền lớn đời Người Chăm thời trung đại có đội thuyền chiến và thương thuyền tiếng lịch sử Cửa biển Phan Rí (Sông Lũy) và cửa biển Phú Hài (Sông Cái) là hải cảng quan trọng Bình Thuận thời trung đại Tháp Chăm Pô (15) SanInư (xây dựng kỷ VIII) nhìn xuống cửa biển Phú Hài với trước mặt là đại dương mênh mông vịnh Phan Thiết Tuy tháp thờ nữ thần Pô Bia Tikuk là thần bảo hộ vùng Phan Thiết (con gái nữ thần PôInưNagar – thiên Yana) tháp đóng vai trò “hải đăng” vì từ xa ngư dân đã có thể nhìn thấy trên đồi cao, tháp màu đỏ gạch vươn lên bầu trời xanh thẳm Cũng chính từ nơi này đã có mối tình mang niềm đớn đau qua nhiều kỷ Một công chúa Chăm ngày ngày lên đồi cao trông chờ đoàn thuyền người tình không trở lại Một bá tước người Pháp bị hút biển trời Phú Hài đã xây tòa lâu đài lại lúc qua đời Để Hàn Mặc Tử lại đến đây, người yêu vĩnh viễn và đau đớn lên: “…Ôi trời ôi! là Phan Thiết Phan Thiết Mà tang thương còn lại mảnh trăng rơi Ta đến nơi Nường vắng lâu Nghĩa là chết từ muôn trăng kỷ…” Trước kỷ X, quan hệ trao đổi với nước ngoài chưa nhiều, là đường biển, điều kiện kỹ thuật bị hạn chế Quan hệ trao đổi với các thuyền bè nước ngoài phạm vi cung cấp cho họ nước uống, thực phẩm và bán lâm sản, … Nhiều tư liệu BaTư, Ả Rập từ kỷ thứ VII đến kỷ XIV cho biết người Chăm đào giếng trong, và không cạn nước - Ở chân cồn cát ven biển để “xuất nước lã cho các thương thuyền quốc tế vào biển Chăm pa” Hiện di tích giếng cổ còn nhiều nơi trên đất Bình Thuận Khi người Kinh, người Hoa đến định cư thì việc thương mại, đặc biệt là ngoại thương cộng đồng người Hoa có bước phát triển lớn Số lượng hàng hóa trao đổi buôn bán đường biển nhiều Phan Rí, Phan Thiết mang dáng dấp đô thị “Đại Nam thống chí” đã viết: “Còn thuyền chài cá, thuyền buôn bán qua lại tấp nập, cư dân trù mật, phố xá liền nhau, thì Phan Thiết là nơi đô hội nhỏ, mà Phan Rí là thứ hai” Câu ca dao xưa “Cơm Nông Nại, cá Rí Rang” hay “Con trai Lại Yên, cưới vợ thiên cá mòi” (Tổng Lại Yên là nơi có cửa biển Phú Hài) cho ta thấy, nghề biển là ngành nghề tiêu biểu và lâu đời trên đất Bình Thuận Những sản vật từ biển đã nuôi sống và hun đúc lên ý chí và (16) nghị lực người Bình Thuận Biển không cho cư dân Bình Thuận cá, mực, tôm, sò mà từ nước biển còn làm ruộng muối tập trung nhiều Phan Thiết, Phan Rí, Vĩnh Hảo và Cà Ná Chính từ nguồn lợi biển, các cư dân đã quen thạo việc muối mắm và làm nước mắm, truyền đời tận hôm Tuy muộn các ngành nghề khác nước mắm Phan Thiết đã tiếng từ cuối thời trung đại và nước mắm đã sớm trở thành hàng hóa các thuyền buôn trao đổi khắp Nam ngoài Bắc Cá Ông là vị Thần thủy chung với ngư dân, thường cứu giúp ngư dân gặp nạn trên biển, nên ngư dân kính yêu và tôn trọng Xuất phát từ lễ nghi tín ngưỡng xưa người Chăm trở thành tín ngưỡng dân gian gắn với tín ngưỡng nghề nghiệp từ đời này qua đời khác theo phong tục và truyền thống ngư dân Ở Phan Thiết có các vạn lớn vạn Hưng Long, vạn Nam Hải, vạn Phú Bình, vạn Khánh Long… và vạn có nơi để thờ cá Ông lớn là Dinh Vạn Thủy Tú Dinh Vạn Thủy Tú (17) Vạn Thủy Tú ngư dân thiết lập vào năm Nhâm Ngọ 1762 bố trí theo hình chữ Tam mặt chính quay hướng Ðông Chức đình làng thường xây dựng để thờ Thành Hoàng làng và đình làng thường liền với các làng mạc nông nghiệp, còn Dinh, Vạn lại thờ cá Ông (cá Voi) và thường xây dựng sát bờ biển các làng chài Vạn Thủy Tú chứa gần 100 xương cá Voi và quá nửa có niên đại trên 100 – 150 năm, đó có xương to lớn thờ phụng tôn nghiêm Trong khuôn viên Vạn có doi đất rộng, dùng để mai táng cá Ông ông “lụy” và dạt từ biển vào Mỗi lần mai táng xong, sau năm thương cốt, nhập tẩm theo phong tục Trong số ngư dân người nào trông thấy “Ông” trước là người đó làm “con trưởng” Ngài, và người này phải lo làm đám tang chu đáo, để tang sau năm hết hạn v.v… Ðiều đó cho thấy phong tục, cử ngư dân cá Ông theo tín ngưỡng gần quan hệ người với người Vạn Thủy Tú là Dinh, Vạn cổ xưa nghề biển Bình Thuận, ngư dân làm nghề biển coi Thủy tổ nghề biển Trong Vạn chứa nhiều di sản văn hóa Hán – Nôm liên quan đến nghề biển và số lượng lớn, sắc phong các vị Vua Triều Nguyễn ban tặng để thờ cá Ông và các vị Hải Thần, vì trước đây chiến tranh phong kiến với nghĩa quân Tây Sơn, các tướng lĩnh nhà Nguyễn đã nhiều lần cá Voi cứu nạn trên biển Có 24 sắc phong các đời vua: Thiệu Trị, Tự Ðức, Ðồng Khánh, Duy Tân, Khải Ðịnh, riêng Vua Thiệu Trị (1841 – 1847) đã ban tặng 10 sắc Thần là điều thấy so với các di tích khác Vạn Thủy Tú đã Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1996 Nói đến danh lam thắng cảnh, vùng địa linh nhân kiệt, ta thấy nó gắn liền với lễ hội Lễ hội Cầu Yên, chèo Bá Trạo, hội đua thuyền diễn sôi nổi, tươi vui, đẹp mắt Tất in đậm dấu ấn văn minh từ quá khứ vọng Như thông lệ, mùng tết Nguyên đán hàng năm hàng nghìn ngư dân vạn chài Phú Hài, Mũi Né, Bình Hưng, Đức Thắng, Hưng Long… và ngư dân vạn chài các huyện lân cận kéo bờ kè sông Cà Ty để vui mừng với lễ hội đua thuyền truyền thống Đầu tiên là lễ rước Thần Nam Hải, phản ánh tập tục văn hóa bao đời ngư dân luôn cầu cho gió yên biển lặng, mưa thuận gió hòa (18) Lễ rước lệnh Ông Sanh (Thần Nam Hải) từ Hòn Lao vào Cồn Chà Nằm trung tâm vịnh Phan Thiết, Bãi biển Đồi Dương-Thương Chánh, cát trắng mịn chạy dài hàng chục cây số, thoải dần biển, là bãi tắm lý tưởng, là nơi công cộng phục vụ cho cư dân thành phố và du khách Xuôi phía Nam Vịnh Phan Thiết, qua hết làng cổ Tú Luông là trung tâm du lịch biển Phan Thiết trở mình thức giấc đã sớm tiếng vì hoang sơ riêng biệt nó, đó là Tiến Thành – Thuận Quý Theo “Đại Nam thống chí” nơi đây xưa là “Xã Toàn Thịnh, thời Nhà Nguyễn đặt Trạm Thuận Lý cách 26 dặm là thôn Văn Kê” Thôn Văn Kê vốn là Làng chài cổ, cư dân làm nghề đánh cá là chủ yếu Làng chài Văn Kê đẹp đến lạ kỳ, nét đẹp mặn mà bình dị vài trăm năm trước đã có Văn Kê dường đẹp hơn, tiếng người Pháp xây trên đảo Khe Gà, cách bờ biển Thôn có vài trăm mét, Hải Đăng đẹp Việt Nam Tuy không tiếng và sôi động làng Tam Tân gần đó trên suốt dọc hành trình bờ biển Bình Thuận thì Làng chài Văn Kê luôn là điểm dừng không thể bỏ qua lữ khách và là nỗi nhớ day dứt người xa quê Nói đến đất Tam Tân, địa danh gần 200 năm dân lưu tán đây hội tụ, là nói đến Dinh Thầy Thím Sách Đại Nam thống chí (quyển 12) (19) có ghi: “Ở thôn Tam Tân gần cửa Maly, từ đây người ta xuất cá tôm Tân Gia Ba ngày nhiều… Đây là vùng khai hoang nhóm Trương Định và người yêu nước vượt ngục từ Côn Lôn về” Đất Tam Tân, nơi ngày xưa có cửa Ma ly, triều Nguyễn lập Trạm dịch Thuận Trình và có lính canh giữ Biển trời Tam Tân vẽ qua câu thơ cổ đầy cảm xúc: “Phong táp sơn yêu truyền pháo hưởng Triều phiên hải giác trợ bề thanh” (có thể dịch là: Gió thổi vào sườn núi rền tựa súng Sóng cuộn góc biển trống dồn vang) Từ câu chuyện tích Thầy Thím sâu sắc đời sống tâm linh địa danh Tam Tân trở thành nơi phát tích bao kiện lạ lùng, thấm đẫm truyền thống dân tộc địa phương Sự kiện người tù Côn Lôn vượt biển tấp vào ngảnh Tam Tân năm 1917, đó có Nguyễn Đình Kiên (Tú Kiên) hoạt động phong trào Đông Du, sau này là Bí thư kỳ Tân Việt Nam kỳ, người dân đây cứu thoát Dinh Thầy Thím nối với Dốc Ông Bằng là di tích lịch sử cách mạng thời kỳ xây dựng Đảng 1930 1931, đó là nơi hội họp thành lập chi Đảng đầu tiên Bình Thuận Nằm bên hữu ngạn sông Dinh, nơi có cửa biển LaGi tiếng là Làng biển Phước Lộc hình thành từ thời nhà Nguyễn theo hành trình mở cõi phương Nam Do đời sống khắc nghiệt, nên cư dân vùng Ngũ Quảng đến cửa biển La Gi thấy có địa hưng thịnh, định dừng chân lập nghiệp Ban đầu vài nhóm nhỏ, sau đông dần Hầu hết họ làm nghề đánh bắt hải sản, số ít làm nghề nông Khi quá trình khai khẩn đất đai và tạo lập xóm làng vào ổn định, người ta bắt đầu quan tâm đến việc xây dựng các thiết chế văn hóa tín ngưỡng, giữ gìn phong tục tập quán vốn có cố hương Cuối kỷ XIX, Đình và vạn Phước Lộc đời nằm cùng khuôn viên rộng 2.000m2 gần bến Chương Dương, chính điện thờ thần Nam Hải và Thành hoàng Bổn Cảnh Vào đầu triều Nguyễn, làng Phước Lộc chọn đặt trạm dịch đưa công văn thư từ, gọi là trạm Thuận Phước, thuộc huyện Tuy Lý, phủ Hàm Thuận Ngoài các nhóm dân cư Ngũ Quảng, năm 1867 sau ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp, làng Phước Lộc đã đón nhận (20) thêm số hộ dân từ Nam Bình Thuận tỵ địa Một số người cho biết, lúc đến, làng Phước Lộc còn hoang sơ “Sau ổn định nhà cửa, chúng tôi bắt đầu đóng thuyền, đóng ghe Cá nhiều Sáng cần khu vực hòn Bà trở vào là đầy ghe hết Có thể nói, sống làm ăn đây dễ dàng quê cũ nhiều Ai lấy làm vui sướng và tin tưởng vào tương lai vùng đất mới” Đình và Vạn Phước Lộc Từ đó Phước Lộc trở thành đất tụ cư người tứ xứ Cùng với phát triển chung thị xã LaGi, làng biển Phước Lộc vươn lên ngày Nhờ cần cù lao động mà người dân Phước Lộc có sống ổn định Diện mạo làng biển đổi nhiều Đường phố trông thật khang trang Dọc theo các ngõ phố là dãy nhà kiên cố đại Cảnh sống phố phường trở nên đông vui Sự thay đổi rõ nét ấy, đã sống thời nơi đây có thể cảm nhận Dầu khí xem là mạnh kinh tế tỉnh Bình Thuận, với nhiều mỏ dầu có trữ lượng lớn đã phát hiện, cách bờ biển La Gi 60 km có mỏ dầu Rạng Đông, Sư Tử Đen và Rubi khai thác Hai mỏ dầu Sư Tử Trắng và Sư Tử Vàng chuẩn bị khai thác Bình Thuận quy (21) hoạch để hình thành trung tâm dự trữ dầu mỏ nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia và xuất LaGi gần với Xã Thắng Hải, là xã ven biển cuối cùng tỉnh Bình Thuận, nơi giáp với Bình Châu – Xuyên Mộc cầu Nước Mặn … là chúng ta đã hết chiều dài bờ biển và các làng chài tiếng tỉnh Bình Thuận Làng chài Tuy phong (22) Làng chài bãi Rạng (Phan Thiết) (23) Các đảo Bình Thuận: Ngoài quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nước ta còn có trên 4000 hòn đảo chìm nổi, lớn nhỏ khác trải theo chiều dài đất nước Riêng Bình Thuận, xa phía bắc tỉnh là Cù Lao Câu Cù Lao Câu (tên khác là Hòn Cau) là hòn đảo nhỏ cách bờ biển xã Vĩnh Tân, Huyện Tuy Phong (Bình Thuận) khoảng km và cách TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận khoảng 110km hướng Đông Bắc, có chiều dài trên 1.500m, nơi rộng gần 700m, nơi cao 7m, lên biển khơi “chiến hạm” Tùy theo bến trung bình ghe máy độ 40 phút đến đảo Toàn đảo bao quanh hàng vạn khối đá có nhiều màu sắc và hình thù khác Đảo khá nhiều đá chồng, đất ít Cả đảo có cái giếng nước ngọt, nước ít đó là nước thường xuyên nên sách xưa gọi là giếng Tiên Sở hữu làn nước biển cùng các bãi đá trải dài, Cù Lao Câu dường đẹp thời điểm Quanh đảo có nhiều loại hải sản sinh sống, mà người giỏi nghề biển với công cụ đơn giản có thể kiếm thức ăn tươi Là vùng đất nắng và gió, khí hậu khắc nghiệt tỉnh Bình Thuận, cái tên Tuy Phong có nguồn gốc từ nơi giàu gió này mà Theo địa khu, nhiều cái tên độc đáo dân biển đặt cho các bãi đá hòn đảo nhỏ này hang Yến, hang Ba Hòn, hang Tình Yêu, khe Sung Sướng, bãi Tắm Tiên, bãi San Hô, bãi Cá Suốt Hang Yến cái hang có hàng trăm chim yến xây tổ, dân biển mùa hè thường ghé lại lấy trứng, lấy tổ yến, gần đây yến sinh sôi ngày càng nhiều việc khai thác tự đã bị ngăn cấm Cạnh hang Yến là hang Ba Hòn, hang động lớn tạo nên từ hòn đá lớn dựng đứng Đảo không có bóng cây, không quán xá, nên hang Ba Hòn là điểm dừng chân để nghỉ ngơi, tránh nắng và cảm nhận cái bao la, rộng lớn đất trời và đón gió biển Cùng với hang Ba Hòn, bãi Tắm Tiên là kỳ diệu đá tạo nên Đó là khu vực khép kín với các dãy đá dựng đứng bao quanh Nhưng điểm đặc biệt Cù Lao Câu là vùng nước xung quanh có diện các hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình, đó là rạn san hô và thảm cỏ biển, có giá trị lớn đa dạng sinh học Đây còn là nơi (24) sinh sống và là bãi đẻ nhiều loài thủy sinh vật quý Nước veo, xanh ngắt để lộ bên rặng san hô sống đủ hình dáng, màu sắc Do nằm vùng chịu ảnh hưởng tượng nước trồi, nên khu vực này xem là nơi có ý nghĩa lớn việc trì và bổ sung đa dạng sinh học, nhờ vào khả thích ứng san hô với thay đổi khí hậu Đây là nơi mà năm vào mùa gió Nam, ngành nông nghiệp Bình Thuận thả hàng tỉ tôm, cá giống biển, để bổ sung nguồn giống hải sản cho địa phương Cù Lao Câu Từ xa xưa, ngư dân đã xây dựng miếu thờ vị nữ thần Thiên Yana (vị nữ thần Chăm) trên Cù Lao Câu Ngày 14.4 Âm lịch hàng năm, trên Cù Lao Câu ngư dân Tuy Phong tổ chức lễ nghinh cúng miếu thần Thiên Yana và lễ cúng thỉnh ngư cùng với hát bá trạo cầu cho mùa yên biển lặng Lễ hội cầu ngư trên đảo Cù Lao Câu thu hút nhiều người dân địa phương và du khách Ngày nay, Cù Lao Câu UBND tỉnh Bình Thuận thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên biển với diện tích mặt nước 22 km2 xung quanh bảo vệ nghiêm ngặt Hòn Nghề có diện tích khoảng 700 m2, cách bờ biển thôn Hồng Chính xã Hòa Thắng (Bắc Bình) khoảng 1km Hòn nghề là đảo nhỏ (25) toàn đá, không có người sinh sống Đã có lúc, nhà doanh nhân dự định xây dựng trên hòn nghề Casino chính quyền địa phương không đồng ý nên dự án này phải hủy bỏ Ngày nay, hòn Nghề lẻ loi đứng nhìn đoàn thuyền đánh cá các làng chài ven biển sớm chiều vào Hòn Nghề Hòn Ghềnh, ngư dân địa phương thường gọi hòn Lao hay hòn Lau, nằm ngoài khơi, cách Mũi Né chưa đầy km, cao 30 mét so với mực nước biển Từ đất liền nhìn ra, hòn Ghềnh tựa rùa biển khổng lồ bơi vào bờ Cho đến bây giờ, hòn Ghềnh là ốc đảo hoang sơ, có cây dại, ghềnh đá và nhiều loài chim sinh sống, không có nhà dân, có ngôi miếu thờ ông Nam Hải, ngư dân thay hương khói quanh năm Chung quanh đảo là ghềnh đá lớn nhỏ chồng chất lên nhau, tạo nên hang động Bên là tầng san hô đẹp và lạ mắt Đứng trên đỉnh hòn Ghềnh là nhìn bao quát vùng trời biển bao la … trái là dãy Mũi Né đâm biển, phải là hòn Rơm tạo thành vòng cung đôi cánh tay ôm lấy biển Đặc biệt, khu vực này có nhiều hải sâm (ngư dân gọi là đỉa biển) nằm ẩn mình khe đá, xếp vào loại hải sản (26) quý, nhiều chất dinh dưỡng Hòn Ghềnh tương lai trở thành điểm du lịch dã ngoại - sinh thái biển Bình Thuận Hòn Ghềnh Hải đăng Kê Gà: Cho đến hải đăng này xem là cổ kính Việt Nam Hải đăng nằm trên đảo Khe Gà, hòn đảo đánh giá là nơi có cảnh trí đẹp vùng biển Hàm Thuận Nam, Phan Thiết Ngọn hải đăng Kê Gà với dáng đứng mạnh mẽ, cao vút trên trời xanh ngắt khẳng định vị vùng biển trời tuyệt đẹp, màu xanh ngọc nước biển hoà cùng màu xanh lơ mây trời, màu trắng bãi cát dài, màu xanh rặng thùy dương và ghềnh đá hoa cương trắng hồng đã tạo cho nơi đây vẻ quyến rũ khó tả, nguyên sơ và yên bình Ngọn Hải đăng này xây dựng vào tháng 2/1897 kiến trúc sư người Pháp Snavat thiết kế Trên đỉnh tháp có bóng đèn lớn 2000W, có bán kính quét sáng là 22 hải lý, tương đương 40km, dùng làm tín hiệu hướng dẫn tàu thuyền qua lại xác định vị trí và tọa độ Dưới chân tháp có đường bê tông chạy thẳng xuống chân đồi, hai bên là hai (27) hàng hoa sứ dọc theo lối người Pháp trồng từ bắt đầu xây hải đăng Kê Gà, còn nguyên vẹn và tỏa bóng mát quanh năm Trải qua 112 năm, hải đăng Kê Gà không bị hư hại gì mặc cho mưa gió bão táp, muối mặn biển Tại đảo Kê Gà có hàng trăm hộ dân sinh sống Nghề chính họ là đánh bắt hải sản Cứ sớm tinh mơ, đoàn thuyền chở đầy cá tôm vào bờ Vùng biển nơi đây đã đem lại cho người dân có sống ấm no Hải đăng nằm trên đảo Khe Gà Hòn Bà: Sách Đại Nam thống chí (tập 12) có ghi rằng: “Đảo thiên Y ngoài cửa La Di, phía nam huyện, tục gọi là Hòn Bà Đảo chu vi 200 trượng, từ mặt nước đến trên đỉnh 30 trượng, cây cổ thụ sum suê Trên đỉnh núi có ngôi đền cổ thờ tượng đá A-diễn-bà…” Thực tế nay, hòn bà là hòn đảo nhô cao lên biển có diện tích 2,8 ha, cách bờ biển LaGi gần 2km hướng Ðông, cách Phan Thiết khoảng 70km phía Ðông Nam Hòn Bà là núi trẻ có đỉnh cao so mặt biển 38m, diện tích khoảng 2,8ha và đường chu vi chân đảo từ 700m - 800m Dưới chân đảo là bãi đá ngầm có mảnh cát bồi nơi cặp (28) thuyền lên đảo Đáy biển khu vực hòn bà là dải rạn đá bí ẩn thể qua bài vè thủy trình các lái ghe bầu ngày xưa thuộc nằm lòng: “Sóng ào ào buồm giương ba cạnh Chạy hồi tỏ rạn La Gi Hòn Bà, rạn Gõ Ngoài khơi rạn Đập, ni rạn Hồ…” Cho nên biển La Gi tiếng nhiều cá, đặc biệt là loài cá rạn hồng, mú, kẽm, đỏ dạ…và cua ghẹ, ốc sò nhờ chốn ẩn náu êm ả để sinh trưởng bầy đàn Từ hòn Bà hướng biển khoảng hải lý còn có vài hòn đảo nhỏ hòn Ngọc, hòn Chà… là dải đá có bị chìm mặt nước Đứng từ bờ biển làng chài Tân Long (Thị xã LaGi), ta thấy rõ Hòn Bà đứng trơ vơ biển Đông thách đố trước giông tố đại dương mênh mông Một màu xanh rì phủ lấy hòn đảo nhỏ hình dáng rùa vội vã bơi phương Nam Cả hòn đảo gần phủ kín màu xanh các loại cây cổ thụ có nhiều năm tuổi, khu rừng biển khơi, khẳng định sức sống mãnh liệt mà thiên nhiên đã ưu đãi và tạo nên tranh thủy mặc quyến rũ, thơ mộng và đầy thách thức người Hòn Bà là thắng cảnh tiếng từ xưa đến nay, có sức hấp dẫn ngoài thưởng ngoạn cảnh đẹp hoang sơ đảo còn có thể nghiên cứu văn hóa Chăm tồn lâu đời đây Đảo không có người dân sinh sống, có - người già trông coi đền thờ Nữ thần Thiên Ya Na xây dựng trên đỉnh (có cao độ 49m so với mực nước biển) Tương truyền, ngôi đền này đã có từ kỷ thứ XVI người Chăm xây dựng, để thờ nữ thần Thiên Y, với ước mong bà chở che và mang đến điều bình an cho người đã trót chọn cái nghiệp lênh đênh trên biển làm sống Giữa không gian tĩnh mịch, có tiếng lao xao rừng cây, tiếng rì rào sóng, người giữ đền kể cho bạn nghe truyền thuyết Hòn Bà, câu chuyện tình đầy chất sử thi Chuyện kể rằng, xưa có đôi vợ chồng trẻ sống thật hạnh phúc bên trên mảnh đất LaGi chưa thêm dấu chân người Họ với bếp lửa người vợ và sống muông thú chồng săn động Bà Sang Một hôm người chồng nghe tiếng chim lạ hót Chàng nghĩ ngợi, bàng hoàng Thế chàng xách ná, đeo tên theo tiếng chim (29) hướng núi xa Đến vùng đất lạ, thú rừng không gặp quanh chàng khung cảnh ngàn hoa và hình bóng mỹ nữ diễm kiều Chàng quên lối với người vợ chân quê Ở nhà, nàng nóng lòng bên chảo nước réo sôi, lửa lại tàn, mòn mỏi ngóng chờ chàng mang thịt rừng và da thú màu lông sặc sỡ Ngày tiếp ngày, nàng kiên trì giữ hồng bếp lửa để chảo nước luôn sôi Nhưng đêm báo mộng, người vợ hiểu chàng đã phụ bạc, quay lưng với tình yêu nồng ấm ngày nào Nàng phẫn uất hất đổ chảo nước sôi lời thề đoạn tuyệt Nàng dậm chân ba dậm, Động Bà Sang tách phần đất để trở thành hòn đảo cô đơn chia lìa với bao kỷ niệm Đó là Hòn Bà! Người ta nói có thương buôn cập thuyền ghé đảo tránh gió, rung động trước nhan sắc người chủ đảo, không cầm lòng nên đã lỡ lời thô lỗ, suýt vong mạng Nhưng Bà đã tha thứ và người thương buôn này xin tình nguyện làm kẻ hầu hạ bà suốt đời Một truyền thuyết mang màu sắc đạo đức và chế độ mẫu hệ người Chăm Vào kỷ trước, biển là nghề chính thu hút đông đảo ngư dân Chăm ven bờ mà dấu vết làng ngư cổ còn Do vậy, việc thờ tượng Nữ thần đây là cầu mong cho Nữ thần phù hộ, cứu nạn cho họ trên biển Người Chăm đã xây ngôi đền trên đảo để tôn vinh nữ thần mình Ngôi đền kiến tạo hai tầng mái, tầng mái tỏa rộng hướng và tầng mái trên thu nhỏ vút cao lên hình dáng ngôi tháp Chăm, trung tâm đặt tượng thờ Thiên Ya Na đá xanh tạc trực tiếp trên tảng đá nguyên sinh đỉnh Hòn Bà, phần chân tượng kết nối trực tiếp với khối đá lớn bên Tế lễ chính đền thờ Thiên Ya Na diễn và kéo dài ngày từ ngày 21-23 tháng âm lịch hàng năm Trong ngày diễn tế lễ hòn đảo chật cứng, người tấp nập lên xuống và quanh chân hòn đảo hàng trăm ghe thuyền neo đậu Qua bao nhiêu thăng trầm, người Việt, người Chăm làng biển có dịp lại đến thắp hương cúng viếng đền để cầu nguyện điều bình an cho mình và gia đình Ngư dân địa phương và các tỉnh lân cận tề tựu đây cùng có chung mục đích chiêm bái, thỉnh nguyện Thiên Ya Na phù trợ an lành, sống mưu sinh, lao động trên biển họ thuận buồm, xuôi gió và đánh bắt nhiều tôm cá Bên cạnh niềm (30) tin tín ngưỡng, người đến đây gần hòa vào không khí lễ hội, họ cùng trò chuyện, thăm hỏi và cùng ca hát, biểu diễn điệu múa dân gian suốt đêm thời gian diễn lễ hội đảo Người ta ngưỡng mộ và đến Hòn Bà vì ngôi đền cổ, vì ẩn cổ tích truyền thuyết và vì vẻ đẹp lạ lùng hòn đảo vừa gần gũi thị xã đất liền, vừa dạt dào biển Thiên nhiên hoang sơ, sóng biển vỗ nhịp đều, từ Hòn Bà ta có thể thưởng ngoạn bầu không khí lành, mát mẻ, yên tĩnh và phóng tầm nhìn bao quanh dải đất liền rộng lớn từ cửa LaGi đến mũi Kê Gà Hòn Bà Không xa với đất liền và gần với Trường Sa là đảo Phú Quý Phú Quý có diện tích 16 km² nằm ngoài khơi bờ biển Nam Trung Bộ (vị trí 10o29'B-10o31'B và 108o55'Đ- 108o59Đ), số dân 24.000 (2006) Huyện đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết khoảng 56 hải lý (hơn 100 km) hướng đông nam Đã từ lâu đảo Phú Quý trở nên quen thuộc với nhiều người qua sử sách xưa nhiều tên gọi: Cổ Long, Thuận Tịnh, Cù Lao (31) Khoai Xứ, Cù Lao Thu Từ năm Thiệu trị thứ (1844) vì tiềm kinh tế dồi dào và số lượng đặc sản đáng kể biệt nạp cho Triều đình Huế, đảo đổi tên từ Tổng Hạ sang Tổng Phú Quý trực thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận Theo Đại Nam thống chí triều Nguyễn: Đó là “một hòn đảo đột khởi biển khơi, tiếp thẳng bờ biển Phan Rí, đảo dài 150 dặm, bốn bên là bãi cát” Trong báo cáo ngày tháng năm Minh Mạng thứ 13 (1832) Cai đội Cao Văn Biên cho biết, đảo Thuận Tĩnh (một tên trước đây đảo Phú Quý) dùng thuyền bè vòng quanh sườn núi chừng tiếng đồng hồ thì giáp (từ đảo này thuyền thuận gió thì ngày đêm là đến bờ) Báo cáo đã ghi lại phát địa lý tự nhiên và khảo tả đầy đủ, địa danh khảo sát tên gọi ngày Trong đó ghi chép đầy đủ vị trí, diện tích, thủy triều, độ sâu… có vịnh có đá ngầm Vịnh Đá Dù, Vịnh Thuế, Bãi Lăng, Vịnh Ông Lường, Vịnh Cây Chổi, Vịnh Núi, Vịnh Bãi Chùa, Vịnh Chà Tre …những chỗ này thuyền bè nên tránh xa Nội dung báo cáo này có từ năm Minh Mạng thứ 13 (1832), vấn đề lưu lại đó không phải giúp cho triều đình nhà Nguyễn biết tường tận địa lý hòn đảo và ngư dân Phú Quý tránh chướng ngại tự nhiên, mà ngày cần cho ngư dân, đặc biệt là ngành hàng hải, giao thông đường biển tham khảo thiết lập tuyến hải trình Tuy là hòn đảo nằm biệt lập trùng dương dấu tích phát cho thấy trước có người đến từ lục địa, đây đã có người cổ đại sinh sống nghề hái lượm và bắt cá ven biển Người ta đã tìm thấy mộ vò lớn, mộ có chôn theo số công cụ lao động rìu, bôn và vòng đeo tay đá với kỹ thuật chế tác tinh xảo Những di tích và phần mộ còn xót lại trên đảo cùng tích công chúa Bàn Tranh chứng tỏ người Chăm đã có mặt đảo này từ sớm Chuyện xưa kể lại rằng: Lâu trên đảo chưa có người ở, hôm, hàng chục thuyền lớn dẫn giải người gái xinh đẹp cùng đoàn tùy tùng 100 người nam lẫn nữ ngược sóng khơi và cập vào đảo Về sau người ta biết đoàn thuyền năm xưa là Hoàng tộc Chăm Còn người gái trẻ đẹp xưa chính là công chúa Bàn Tranh, gái út (32) nhà vua Chăm, vì không vâng lời vua cha nên bị đày đảo Hàng trăm năm sau, trên đảo đã hình thành nhiều làng mạc rộng lớn nối liền từ bờ Đông sang bờ Tây đảo Đó là làng Chăm xưa công chúa Bàn Tranh và đoàn tùy tùng lập nên Sau nàng chết, người Chăm trên đảo đã xây đền thờ để thờ nàng đây Đền thờ công chúa Bàn Tranh Khi bắt đầu phát triển mạnh kỹ thuật đóng thuyền buồm khơi xa cùng với bất mãn nhân dân với triều đình phong kiến thì là lúc có nhiều người từ lục địa đặt chân lên đảo, tìm đường đây lập kế sinh nhai Ở các tỉnh miền trung lúc giờ, người cùng khổ phải phiêu dạt khắp nơi để kiếm sống thì Phú Quý là điểm đến an lành mà họ đã tình cờ bắt gặp Trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh (1627–1672), nhiều ngư dân thuộc các tỉnh duyên hải miền trung, chạy giặc lánh nạn, tìm nguồn cá, thuyền họ vượt sóng trùng dương đã gặp phải trận cuồng phong khốc liệt và dạt lên đảo Cùng với người Kinh, vàơ kỷ 17, số quan lại nhà Minh sau chống nhà Thanh thất bại, đoàn thuyền vượt biển tiến phía nam, số đó có hàng chục thuyền đã định dừng chân lập nghiệp Phú Quý Người Hoa đến đây sống dựa vào các ngành nghề dệt tơ lụa, buôn bán Về sau, số người làm (33) ăn trở nên giàu có đã tìm vào các thành phố lớn đất liền, số ít còn lại trên đảo Trải qua biến thiên lịch sử, Phú Quý là nơi hội tụ nhiều luồng di dân với nhiều thành phần dân tộc khác Người Kinh nhìn nhận công chúa Bàn Tranh là người có công khai phá đảo đầu tiên và các hệ cư dân Phú Quý tôn vinh Bà là Chúa đảo Những ruộng trồng hoa màu người dân bao quanh đền thờ gọi là ruộng vua Vẫn còn đó số giếng Chăm cổ, phía phần tiếp nước lát gỗ và phần trên xây đá, đó là đặc trưng kỹ thuật xây giếng người Chăm xưa Những công lao to lớn công chúa Bàn Tranh tạo lập làng mạc, bảo vệ vùng hải đảo phía Nam đất nước đã các vua triều Nguyễn ghi nhận và ban tặng sắc phong, giao cho các làng trên đảo Phú Quý thờ phụng: “Hiển hách miếu thần ngàn năm còn đó Linh thiêng cung thánh vạn thuở chẳng dời” Câu đối khắc chữ Hán gắn cột đền thờ với nội dung: “Linh thần hiển hách phù đảo Giúp nước thay trời cứu vạn dân” Khi dân cư ngày đông thì các hình thức tổ chức xã hội dần hình thành Vào thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765), chính quyền Đàng Trong đã tổ chức trên đảo thành ấp và làng Từ vài làng ban sơ đã sát nhập, chia tách và hình thành nên nhiều làng Mỗi làng vài chục nóc nhà phải phân chia vậy, có lẽ theo nhóm địa phương nơi cố hương để hợp với phong tục tập quán và dễ sinh hoạt Một phần phân chia để vừa bảo vệ làng mạc mình, đồng thời bảo vệ chủ quyền đảo Đến đời Lê Hiển Tông - Cảnh Hưng (1740 1786), nhà Lê đã tổ chức trên đảo thành 14 làng và ấp Tiếp đến từ năm Minh Mạng thứ (1821), Phú Quý còn 11 làng và Đại Nam thống chí cho biết: “Dân bao quanh có 11 làng, dùng người thổ hào quản lãnh, thường năm phải biệt nạp thuế …” Hiện nay, đảo chia làm xã: Long Hải, Ngũ Phụng, Tam Thanh Bên cạnh đình làng, trên đảo Phú Quý còn có nhiều ngôi lăng, vạn thờ cá voi, đền thờ bà Chúa Ngọc (còn gọi là Pô Inư Na Gar hay Thiên Ya Na Diễn Ngọc Phi – người Chăm tôn kính coi là Bà Mẹ Xứ Sở), đền (34) thờ Quan Thánh Đế Quân và đền thờ Bạch Mã Thái Giám… Đáng kể là di sản Hán Nôm ghi lại quá trình di dân, khai hoang, dựng đền thờ và vạn cư dân làng Thương Hải ngày trước Di tích các vua triều Nguyễn ban tặng 10 sắc phong, số đó có sắc phong thần cho Thiên Ya Na Diễn Bà Chúa Ngọc, sắc phong cho Thần Nam Hải và sắc phong thần cho Bắc trấn đô đốc Bùi Quận Công Vua Gia Long nhà Nguyễn đã xếp Thiên Ya Na vào bậc “Hồng nhân phổ tế linh ứng Thượng đẳng Thần” Đình Triều Dương là nơi tôn thờ Thành hoàng bổn cảnh làng và các bậc tiền nhân đã có công khai mở đất và tạo lập làng Theo các nguồn tư liệu còn lưu lại trên đảo, đình Triều Dương khởi dựng vào năm 1773 theo lối kiến trúc dân gian truyền thống người Việt kỷ XVIII Hiện nay, đình làng Triều Dương giữ sắc phong các vua triều Nguyễn ban tặng cho Thành hoàng bổn cảnh và dụ dân làng phụng thờ, phản ánh quá trình hình thành làng, tạo dựng đình ngày trước Hàng năm, di tích diễn hai kỳ tế lễ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần dân cư làng với niềm tin cầu mong sống an lành, no ấm… Xung quanh đảo chính Phú Quý còn có các đảo khác nằm quản lí huyện Phú Quý như: Hòn Tranh - Cách cảng Phú Quý 600m, nằm phía đông nam đảo Phú Quý với diện tích gần 40 (2.8Km2) Trước đây là hoang đảo chủ yếu là cỏ tranh, không có dân cư sinh sống Hiện là nơi đặt trạm ra-đa quan sát biển lực lượng hải quân nhân dân Việt Nam Hòn Đen - Nằm phía đông bắc thuộc xã Long Hải, cách bờ khoảng 1.5 km Gồm toàn đá mẹ Bazan chưa phong hóa Vào lúc nước ròng có thể lội Hòn Đen Hòn Giữa - Đây là dãy gành đá bén nhọn nằm cạnh Hòn Đen, nằm vắt ngang nhịp cầu nối liền Hòn Đen và Hòn Đỏ thuộc xã Long Hải Hòn Đỏ - Nằm phía đông bắc thuộc xã Long Hải, cách bờ khoảng 1.5 km Có tên là Hòn Đỏ vì đây toàn là đá màu đỏ Hòn Đá Tý - Cách đảo Phú Quý 80–100 m (35) Hòn Trứng - Nằm phía tây bắc, là cửa ngõ vào đảo, cách Phú Quý 13 km Là điểm tựa nhiều loại ghe thuyền Mùa gió Nam thuyền có thể neo đậu phía bắc Mùa gió Bắc có thể neo đậu phía nam Hòn Đồ Lớn - Nằm phía đông nam và cách Phú Quý 60 km, là hòn đảo hình thành năm 1923 hoạt động phun trào lòng biển Đông Lúc đầu có dạnh hình tròn với đường kính 40m, trên mặt có cát trắng và xung quanh có cạnh bậc thang thoai thoải Hiện hình thành bãi đá ngầm dài 700m và rộng gần 500m Hòn Đồ Nhỏ - Nằm hướng nam, cách đảo Phú Quý chừng 60 km Hòn Hải - Cách đảo Phú Quý 70 km Có hình dạng là khối đá vuông cạnh mọc thẳng đứng; Là các điểm sở nằm trên đường sở Việt Nam Đường sở là đường ranh giới phía lãnh hải và phía ngoài nội thủy, quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định phù hợp với công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 để làm sở xác định phạm vi các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) Ví dụ minh họa phạm vi các vùng biển (36) Phú Quý thời gian dài đã sống điều kiện khép kín tự cung tự cấp với hoạt động kinh tế trồng trọt, đánh bắt hải sản, số ngành nghề thủ công dệt vải, đan võng, ép dầu Trong đó, ngư nghiệp đóng vai trò chủ đạo Nằm đại dương mênh mông, đảo Phú Quý dường bị thu nhỏ lại, sống đây phải vật lộn với sóng to gió lớn hàng ngày, hàng đòi hỏi người phải tự lực tự cường, cùng đoàn kết đấu tranh chống lại lực thù địch bên ngoài, là bọn cướp biển Theo tài liệu viết chữ Hán Nôm “Vào kỷ XVIII - XIX, nạn hải tặc Tàu Ô (đi trên tàu sơn đen), Đồ Bà (Java) hoành hành trên các đảo nhỏ và các vùng ven biển Việt Nam Giặc Tàu Ô hay đột nhập vào cửa sông Bến Nghé đón đường cướp bóc tiền bạc, hàng hóa, bắt cóc người trên các thuyền buôn, gây bất ổn và cản trở việc thông thương Gia Định với các tỉnh miền Trung” Ở văn đề ngày 10 tháng năm Minh Mạng 14 (1833), Lý trưởng làng Thới An (của đảo Phú Quý) gửi cho triều đình Huế có báo cáo rằng, vào ngày tháng năm (1833), thình lình 23 thuyền giặc Đồ Bà xuất cập đến gần bờ và bắn chết 32 người dân trên đảo, đó có người là dân làng Thới An Cũng theo báo cáo Lý trưởng thôn Thới An và Hải Châu trình việc ngày tháng năm Minh Mạng 18 (1837), lệnh vua truyền xuống 11 thôn trên đảo Thuận Tĩnh phải chia thành toán Riêng thôn Thới An và Hải Châu phải chia thành toán để chống bọn cướp biển Súng ống phân chia sau: thôn Thới An thần công, điểu thương, 20 hỏa hổ, cây trường thương, cân thuốc súng Thôn Hải Châu thần công, điểu thương, 20 hỏa hổ, cây trường thương, yến cân thuốc súng (tương đương 12 kg) Trong vòng 36 năm kể từ năm 1797 đến 1833, nhân dân đảo Phú Quý đã ba lần bị hải tặc công và phải chiến đấu để tự bảo vệ mình, giữ yên bình cho biển đảo Bảo tàng Bình Thuận lưu giữ văn chữ Chăm phản ánh triều đình nhà Nguyễn huy động dân làng Ko (làng dân tộc Chăm, thuộc đảo Phú Quý): “Làng Ko trình tấu với quan phủ việc cử thuyền đến Hoàng Sa và Trường Sa hỗ trợ việc cắm các mốc giới theo dụ” Huyện đảo Phú Quý là nơi có nhiều hùng binh tham gia hải đội Hoàng Sa và đội thủy (37) quân Triều Nguyễn sau này lập nên kỳ tích “Soái đội Hoàng Sa – Bắc Hải” tiếng, tức là Hoàng Sa – Trường Sa ngày Văn chữ Chăm phản ánh Triều Nguyễn huy động dân làng Ko (Phú Quý) đến Hoàng Sa, Trường Sa cắm mốc giới biển Nhờ tài liệu gốc lưu trữ chúng ta biết người dân đảo Phú Quý bảo vệ và giữ gìn hòn đảo thiêng liêng mình nào Những tài liệu đó đã phần nào khắc họa nên sống đầy biến động cư dân trên đảo, là bài học cảnh giác để sẵn sàng bảo vệ chủ quyền biển đảo chúng ta; Là niềm tự hào quê hương Bình Thuận đã có đóng góp xứng đáng vào việc khai phá và xây dựng chủ quyền lịch sử biển đảo Việt Nam Hiện nay, hình thức các tàu cá liên kết thành các tổ, đội khai thác thủy sản trên biển đã nhiều địa phương trên nước triển khai mà đầu là tỉnh Bình Thuận đã mang lại hiệu thiết thực Sự liên kết này không giúp tăng sản lượng đánh bắt, giảm chi phí mà còn tăng tính an toàn trên chuyến biển Trường Sa là ngư trường lớn và quen thuộc cư dân trên đảo Phú Quý từ nhiều đời Không ít người số họ đã đặt chân lên gần hết các đảo quần đảo Trường Sa Những chuyến dài ngày ngư dân Phú Quý luôn xem Trường Sa là nhà, nơi dừng chân quen thuộc để tiếp nguyên liệu, lương thực và nước uống đơn giản là đến để đặt chân lên mảnh đất xa xôi đất nước Sự có mặt họ trên các vùng biển xa bờ còn là “cột mốc sống” góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc khơi xa (38) Hòn Tranh Hòn Đen (39) Hòn Giữa Hòn Giữa Hòn Đỏ (40) Hòn Đá Tý Hòn Đá Tý Hòn Trứng (41) Hòn Hải Sắc phong vua Tự Đức cho đội thủy binh Bình Thuận tuần tra trên biển từ Khánh Hòa đến Bình Thuận (tức gồm Trường Sa) IX BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH (42) Về phía học sinh: Đây là đối tượng trực tiếp tiếp nhận kiến thức thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, nên yêu cầu các em phải: + Tập trung đúng giờ, nghiêm túc + Hăng hái cùng tham gia các trò chơi vận động, trắc nghiệm có thưởng, góp phần xây dựng buổi ngoại khóa hiệu quả, sinh động Mạnh dạn nêu thắc mắc mà các em vướng phải quá trình tìm hiểu + Chủ động sưu tầm, tìm hiểu thông tin để tham gia viết bài thu hoạch đạt hiệu cao Về phía giáo viên: - Xin ý kiến hiệu trưởng chủ trương tổ chức ngoại khóa chuyên đề biển đảo Bình Thuận - Lập kế hoạch, trình ban giám hiệu duyệt - Thành lập ban tổ chức, phân công nhiệm vụ, dự trù kinh phí, chọn thời gian địa điểm tổ chức và cách tiến hành - Tổ chức thực theo kế hoạch - Phát thưởng, kết thúc chương trình ngoại khóa, họp rút kinh nghiệm Đêm sinh hoạt ngoại khóa biển đảo Bình Thuận trường PT.DTNT tỉnh (43) Đêm sinh hoạt ngoại khóa biển đảoBình Thuận trường PT.DTNT tỉnh X HIỆU QUẢ VỀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN CỦA ĐỀ TÀI: Kết bước đầu: Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng: học sinh trả lời đúng các câu trắc nghiệm đạt 100% (so với 59,2% các em làm đúng từ đến 15 câu học kì I) Cuối học kì II chúng tôi đã tổ chức sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh toàn trường (học kì I tổ chức lớp cho khối 11 và 12), ngoài câu hỏi trắc nghiệm có yêu cầu học sinh viết câu hỏi tự luận và kết đạt tốt, học sinh quan tâm chú ý và hào hứng Điều này chứng minh chương trình ngoại khóa tuyên truyền biển đảo bình thuận đã thành công, bước đầu cùng với các hình thức tuyên truyền khác, hình thức tổ chức sinh hoạt ngoại khóa góp phần mang lại hiệu cao việc nâng cao ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh trường PT.DTNT tỉnh nói riêng và cho tất quan tâm Đó là nguồn động viên, khích lệ thân chúng tôi nhiều công tác giảng dạy Chúng tôi tin chắn tương lai không xa các em là phần không thể thiếu hành trình bảo vệ chủ quyền biển, đảo sức trẻ và (44) ý thức tự giác mình, nhằm tiếp bước các hệ cha anh trước đã hy sinh phần xương máu vì biển, đảo thân thương Chúng tôi xin giới thiệu bài viết em học sinh trình bày sau tham gia sinh hoạt ngoại khóa: “…Bình Thuận là tỉnh nằm ven biển, nơi đây là xứ sở nắng và gió Gió trời lồng lộng theo cái nắng gay gắt hòa tan vào nước biển mặn nồng vị yêu thương Chỉ có đã sinh và gắn bó với mảnh đất này thì hiểu cái cảm giác kỳ diệu tôi nguyện làm người biển Bình Thuận, để có thể đón ánh bình minh trên biển vào buổi sáng, cảm nhận kết thúc ngày dài khoảnh khắc hoàng hôn, nghe tiếng thở dài bà mẹ biển khơi buồn và vỗ tiếng sóng yêu thương…và hết là góp phần sức trẻ mình vào công bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước”…(Lô Thị Thanh Trúc, lớp 12.3) (45) Khả phổ biến đề tài: - Trong ngoại khóa các em say mê theo dõi, háo hức lần đầu biết nhiều biển đảo tỉnh nhà - Nhờ có hình ảnh và các tư liệu chân thật mà giáo viên có thể truyền đạt lượng thông tin vùng biển, hòn, đảo mà các em khó có dịp quan sát trực tiếp sống, giảm tính trừu tượng kiến thức - Góp phần tuyên truyền chủ quyền biển đảo tỉnh nhà, kịp thời uốn nắn suy nghĩ, hành vi chưa đúng trên đường khẳng định chủ quyền biển đảo - Đề tài này còn là tài liệu tham khảo thiết thực cho các giáo viên, học sinh địa phương khác để phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu tìm hiểu biển, đảo Bình Thuận Trong năm học vừa qua, đã có số trường THPT tỉnh đã sử dụng đề tài chúng tôi để giảng dạy tuyên truyền Biển đảo theo chủ trương lớn Đảng và nhà nước - Chúng tôi chắn rằng, quan tâm đúng mức, đề tài này sử dụng rộng rãi không trường PT DTNT tỉnh mà còn cho học sinh bậc trung học phổ thông toàn tỉnh nhằm không ngừng nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo quê hương Bình Thuận Tuy nhiên, đây là kết riêng học sinh trường PT DTNT tỉnh, chắn cần phải bổ sung thêm Bản thân chúng tôi cùng các đồng nghiệp luôn nỗ lực hết mình năm nhằm phát huy kết đã đạt được, đồng thời tìm phương cách tối ưu để khắc phục hạn chế với mong muốn học sinh trường PT DTNT học ngày càng tiến bộ, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo không ngừng tăng cao (46) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Nam Nhất thống chí - Quốc Sử quán Triều Nguyễn Minh Mệnh chính yếu - Quốc Sử quán Triều Nguyễn Nguyễn Siêu, Phương Đình Dư địa chí, (triều Nguyễn) Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, (triều Nguyễn) Bình Thuận 20 năm xây dựng và phát triển (1975-1995) - Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất năm 1995 Bình Thuận 10 năm phát triển (1992-2002) - Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất năm 1995 Bình Thuận - Điểm du lịch giàu tiềm năng, theo Báo Cần Thơ Bình Thuận: Đến “thiên đường xanh” ngắm cát trắng, nắng vàng, Báo Tin tức Bí ẩn 120 xương cổ khổng lồ Bình Thuận, Phóng - Khám phá, Theo báo đời sống và pháp luật 10 Cù Lao câu Bình Thuận – vẻ đẹp hoang sơ, Thư viện Bình Thuận 11 Châu Tỉnh - Làng chài – nét bình yên nhịp sống thành thị 12 Dư địa chí tỉnh Bình Thuận, viết năm 1971 - Lưu thư viện Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa 14 Đình Vạn Thủy Tú, Báo du lịch 15 Lê Minh Đạo – Huỳnh văn Thông: Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao nhận thức Biển đảo Bình Thuận cho học sinh Trung học phổ thông” 16 Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đền thờ công chúa Bàn Tranh, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý 17 Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia – Vạn An Thạnh, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý, nguồn Bảo tàng Bình Thuận 18 Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đền thờ Bà chúa Ngọc và Vạn Thương Hải, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý 19 Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đình làng Triều Dương, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý (47) 20 100 câu hỏi-đáp biển đảo (2013), Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội 21 Nam Sơn - Hòn Bà – Bình Thuận 22 Ngô Lực Tải - kinh tế biển Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập (2012), Nxb Tổng hợp T/P HCM 23 Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chăm pa thật và huyền thoại, Nxb Văn hóa thông tin 24 Nguyễn Ngọc Trường - Người Việt giỏi thủy chiến và thạo nghề biển 25 Nguyễn Quang Trung Tiến - Hải tặc Chà Và Việt Nam, Báo Đà Nẵng 26 Nguyễn Tấn Việt - Đảo Kê gà – điểm giã ngoại lý tưởng 27 Nguyễn Việt Long - Hoàng Sa - Trường sa: các kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính (2013), Nxb Trẻ 28 Nguyễn Vui - Làng biển Phước Lộc (La Gi) hình thành từ thời nhà Nguyễn theo hành trình mở cõi phương Nam, Báo Bình Thuận 29 Nguyễn Vui - Hòa Thắng, làng chài bình yên, Báo Bình Thuận 30 Nguyễn Xuân Lý - Người xưa bảo vệ đảo Phú Quý, www.binhthuantoday.com, 2009 31 Hàm Tân 45 năm lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng (19301975) - Huyện Đảng Hàm Tân, xuất 1993 32 Hòn Bà, Cẩm nang du lịch 33 Huyền Châu - Lễ hội cầu Ngư đầy màu sắc Bình Thuận, Theo Bưu điện Việt Nam 34 Quế Hà - Bình Thuận: Lễ Hội cầu Ngư tưng bừng mưa, Báo Thanh Niên 35 Quế Hà - Tìm thấy sắc phong quý vua Tự Đức chủ quyền, Báo Thanh niên 36 Phan Chính - Dấu xưa trên ngảnh Tam Tân, Báo Bình Thuận 37 Tổ quốc nơi đảo xa (2014), Nxb Văn hóa - Văn nghệ T/P HCM 38 Tiềm và mạnh du lịch biển đảo Bình Thuận, Tin tức Du lịch (48) 39 Trần Đình - Vai trò Phú Quý khẳng định chủ quyền đất nước Trường Sa và Hoàng Sa 40 Trần Nam Tiến - Đội Hoàng Sa: Trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam (2014), Nxb Văn hóa - Văn nghệ T/P HCM 41 Việt Âu – Ngư dân sát cánh bảo vệ chủ quyền biển, đảo 42 Wikipedia Bách khoa toàn thư: Tuy Phong, Phú Quý, Vạn Thủy Tú 43 http://www.ebook.edu.net.vn 44 http://baigiang.violet.vn 45 http://giaoan.violet.vn 46 http://www.edu.vn 47 vietnamnet.vn 48 www.hoangsa.danang.gov.vn * Ngoài còn sử dụng số tài liệu của: - Trung tâm khảo cổ học viện khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ - Tài liệu tuyên truyền Biển đảo Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận - Một số tài liệu nghiên cứu và kết luận di khảo cổ Phú Trường tiến sĩ Nguyễn Văn Cường (Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Trương Đắc Chiến (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) * Các tư liệu ảnh có sử dụng của: Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, Nhà xuất Giáo dục, Sở Văn Hóa-Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bình Thuận, tranh ảnh nhiều tác giả và ngoài tỉnh đã đăng trên nhiều số báo khác Báo Bình Thuận (49) (50)