X. HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN CỦA ĐỀ TÀI
2. Khả năng phổ biến của đề tài
- Trong giờ ngoại khóa các em say mê theo dõi, háo hức khi lần đầu được biết nhiều về biển đảo ở tỉnh nhà.
- Nhờ có hình ảnh và các tư liệu chân thật mà giáo viên có thể truyền đạt lượng thông tin về những vùng biển, hòn, đảo mà các em khó có dịp quan sát trực tiếp trong cuộc sống, giảm tính trừu tượng của kiến thức.
- Góp phần tuyên truyền chủ quyền biển đảo tỉnh nhà, kịp thời uốn nắn những suy nghĩ, hành vi chưa đúng trên con đường khẳng định chủ quyền biển đảo.
- Đề tài này còn là tài liệu tham khảo thiết thực cho các giáo viên, học sinh ở địa phương khác để phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu tìm hiểu về biển, đảo Bình Thuận. Trong năm học vừa qua, đã có một số trường THPT trong tỉnh đã sử dụng đề tài của chúng tôi để giảng dạy tuyên truyền về Biển đảo theo chủ trương lớn của Đảng và nhà nước hiện nay.
- Chúng tôi chắc chắn rằng, nếu được quan tâm đúng mức, đề tài này sẽ được sử dụng rộng rãi không chỉ ở trường PT. DTNT tỉnh mà còn cho học sinh bậc trung học phổ thông trong toàn tỉnh nhằm không ngừng nâng cao nhận thức chủ quyền về biển, đảo quê hương Bình Thuận.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả của riêng học sinh trường PT DTNT tỉnh, chắc chắn cần phải bổ sung thêm. Bản thân chúng tôi cùng các đồng nghiệp luôn nỗ lực hết mình trong những năm tiếp theo nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời tìm ra phương cách tối ưu nhất để khắc phục những hạn chế với mong muốn học sinh trường PT. DTNT sẽ học ngày càng tiến bộ, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo không ngừng tăng cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại Nam Nhất thống chí - Quốc Sử quán Triều Nguyễn.
2. Minh Mệnh chính yếu - Quốc Sử quán Triều Nguyễn.
3. Nguyễn Siêu, Phương Đình Dư địa chí, (triều Nguyễn).
4. Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, (triều Nguyễn).
5. Bình Thuận 20 năm xây dựng và phát triển (1975-1995) - Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất bản năm 1995.
6. Bình Thuận 10 năm phát triển (1992-2002) - Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, xuất bản năm 1995.
7. Bình Thuận - Điểm du lịch giàu tiềm năng, theo Báo Cần Thơ.
8. Bình Thuận: Đến “thiên đường xanh” ngắm cát trắng, nắng vàng, Báo Tin tức.
9. Bí ẩn 120 bộ xương cổ khổng lồ ở Bình Thuận, Phóng sự - Khám phá, Theo báo đời sống và pháp luật.
10. Cù Lao câu Bình Thuận – vẻ đẹp hoang sơ, Thư viện Bình Thuận.
11. Châu Tỉnh - Làng chài – nét bình yên giữa nhịp sống thành thị.
12. Dư địa chí tỉnh Bình Thuận, viết năm 1971 - Lưu tại thư viện Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
13. Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa.
14. Đình Vạn Thủy Tú, Báo du lịch.
15. Lê Minh Đạo – Huỳnh văn Thông: Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao nhận thức về Biển đảo Bình Thuận cho học sinh Trung học phổ thông”
16. Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đền thờ công chúa Bàn Tranh, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý.
17. Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia – Vạn An Thạnh, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý, nguồn Bảo tàng Bình Thuận.
18. Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đền thờ Bà chúa Ngọc và Vạn Thương Hải, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý.
19. Lý Thơ - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh – Đình làng Triều Dương, Cổng thông tin điện tử huyện Phú Quý.
20. 100 câu hỏi-đáp về biển đảo (2013), Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
21. Nam Sơn - Hòn Bà – Bình Thuận.
22. Ngô Lực Tải - kinh tế biển Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập (2012), Nxb Tổng hợp T/P HCM.
23. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chăm pa sự thật và huyền thoại, Nxb Văn hóa thông tin.
24. Nguyễn Ngọc Trường - Người Việt giỏi thủy chiến và thạo nghề biển.
25. Nguyễn Quang Trung Tiến - Hải tặc Chà Và ở Việt Nam, Báo Đà Nẵng.
26. Nguyễn Tấn Việt - Đảo Kê gà – điểm giã ngoại lý tưởng.
27. Nguyễn Việt Long - Hoàng Sa - Trường sa: các sự kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính (2013), Nxb Trẻ.
28. Nguyễn Vui - Làng biển Phước Lộc (La Gi) hình thành từ thời nhà Nguyễn theo hành trình mở cõi về phương Nam, Báo Bình Thuận.
29. Nguyễn Vui - Hòa Thắng, làng chài bình yên, Báo Bình Thuận.
30. Nguyễn Xuân Lý - Người xưa bảo vệ đảo Phú Quý, www.binhthuantoday.com, 2009.
31. Hàm Tân 45 năm lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng (1930- 1975) - Huyện Đảng bộ Hàm Tân, xuất bản 1993.
32. Hòn Bà, Cẩm nang du lịch.
33. Huyền Châu - Lễ hội cầu Ngư đầy màu sắc ở Bình Thuận, Theo Bưu điện Việt Nam.
34. Quế Hà - Bình Thuận: Lễ Hội cầu Ngư tưng bừng ngay cả trong mưa, Báo Thanh Niên.
35. Quế Hà - Tìm thấy sắc phong quý hiếm của vua Tự Đức về chủ quyền, Báo Thanh niên.
36. Phan Chính - Dấu xưa trên ngảnh Tam Tân, Báo Bình Thuận.
37. Tổ quốc nơi đảo xa (2014), Nxb Văn hóa - Văn nghệ T/P HCM.
38. Tiềm năng và thế mạnh của du lịch biển đảo Bình Thuận, Tin tức Du lịch.
39. Trần Đình - Vai trò của Phú Quý trong khẳng định chủ quyền đất nước đối với Trường Sa và Hoàng Sa.
40. Trần Nam Tiến - Đội Hoàng Sa: Trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam (2014), Nxb Văn hóa - Văn nghệ T/P HCM.
41. Việt Âu – Ngư dân sát cánh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
42. Wikipedia Bách khoa toàn thư: Tuy Phong, Phú Quý, Vạn Thủy Tú.
43. http://www.ebook.edu.net.vn.
44. http://baigiang.violet.vn.
45. http://giaoan.violet.vn.
46. http://www.edu.vn.
47. vietnamnet.vn
48. www.hoangsa.danang.gov.vn
* Ngoài ra còn sử dụng một số tài liệu của:
- Trung tâm khảo cổ học viện khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ.
- Tài liệu tuyên truyền về Biển đảo của Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận.
- Một số tài liệu nghiên cứu và kết luận về di chỉ khảo cổ Phú Trường của tiến sĩ Nguyễn Văn Cường (Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Trương Đắc Chiến (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam).
* Các tư liệu ảnh có sử dụng của:
Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bình Thuận, Nhà xuất bản Giáo dục, Sở Văn Hóa-Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bình Thuận, tranh ảnh của nhiều tác giả trong và ngoài tỉnh đã đăng trên nhiều số báo khác nhau của Báo Bình Thuận.