1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phan vi luong da luong yeu to

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quá trình phân giải các hợp chất có chứa lưu huỳnh tiếp Yếu tố ảnh hưởng • Chế độ khí trong đất • Thành phần và số lượng của vi sinh vật phân giải... Quá trình phân giải các hợp chất có [r]

(1)PHÂN VI LƯỢNG (2) • Khái niệm: Các nguyên tố vi lượng là các nguyên tố chiểm tỷ lệ 10-4 - 10-5 theo chất khô, song hoạt động sống cây, các nguyên tố này có vai tró xác định không thể thiếu và không thể thay nguyên tố khác (3) • Hàm lượng các nguyên tố vi lượng đất + Hàm lượng các nguyên tố vi lượng đất xếp theo thứ tự sau: Mn > Zn > Cu > B > Mo + Hàm lượng các nguyên tố này cao hay thấp phụ thuộc vào: - Thành phần khoáng vật đá mẹ - Thành phần giới đất - Hàm lượng mùn - Chế độ canh tác - Chế độ bón phân (4) • Dạng vi lượng đất - Dạng hữu - Dạng vô + Nguyên tố vi lượng nằm khoáng vật (khoáng vật nguyên sinh, keo sét, ô xyt kim loại) + Nguyên tố vi lượng hấp thu trên keo đất + Nguyên tố vi lượng hòa tan dung dịch (5) • Vai trò các nguyên tố vi lượng • Chẩn đoán dinh dưỡng vi lượng • Cách cung cấp phân vi lượng (6) PHÂN ĐA YẾU TỐ • Khái niệm Phân đa yếu tố là loại phân thành phần có nhiều nguyên tố phân bón (đa lượng, vi lượng) Hiện nay, trên thị trường phổ biến các loại phân đa yếu tố mà thành phần nó ngoài các nguyên tố dinh dưỡng còn chất kích thích sinh trưởng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ) (7) • Phân loại phân đa yếu tố Phân loại theo tính chất lý - Dạng rắn (bột, viên, hạt) - Dạng lỏng Phân loại theo phương thức sản xuất - Phân hỗn hợp: là loại phân mà đó các chất dinh dưỡng kết hợp lại với cách giới - Phân hóa hợp: là loại phân mà đó các chất dinh dưỡng kết hợp lại với thông qua các phản ứng hóa học KCl + HNO3 + ½ O2 = 2KNO3 + Cl + H2O Hoặc KCl + NaNO3 = KNO3 + NaCl Các loại phân hóa hợp phổ biến trên thị trường: MAP (monoamophotphat, diamophotphat, KNO3) - Phân phức tạp: là loại phân mà đó các chất dinh dưỡng kết hợp lại với thông qua các phản ứng lý hóa phức tạp Phân loại theo số lượng và thành phần các chất dinh dưỡng có phân - Phân phức hợp yếu tố - Phân phức hợp yếu tố (8) • Đặc điểm phân đa yếu tố Ưu điểm - Tỷ lệ chất dinh dưỡng cao - Chứa nhiều chất dinh dưỡng loại phân nên có thể tiết kiệm công chuyên chở và bón phân so với bón phân đơn - Các chất dinh dưỡng phối hợp tốt hơn, tránh sai sót có thể dẫn đến việc làm chất dinh dưỡng trộn phân đơn - Tính chất vật lý tốt, ít chảy nước (nếu phân dạng rắn) nên dễ bảo quản (9) • Hạn chế - Tỷ lệ chất dinh dưỡng phân đã cố định nên khó thể hiệu có thay đổi loại/giống cây trồng, tính chất đất đai - Không đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật bón - Trong thành phần không có các nguyên tố phụ, đó bón liên tục trên chân đất có thể dẫn đến thiếu hụt nguyên tố đó cây trồng - Phần lớn phân phức hợp là các loại phân chua, bón liên tục trên chân đất có thể làm đất hóa chua (10) Cách gọi tên phân đa yếu tố 16.16.8(MOP = Muriat of Polassium) KCl 16.16.8(SOP = Sulphat of Polassium) K2SO4 Nitrophoska Amophos (11) • Sử dụng phân phức hợp/đa yếu tố - Phân phức hợp có thể sử dụng để bón lót bón thúc - Đối với phân phức hợp có chứa đạm có chứa đạm thành phần thì cần phải tính đến tính linh động nguyên tố này để xác định lượng bón, thời điểm bón và phương pháp bón Cần thiết phải dựa vào nhu cầu đạm cây và cân cần thiết N và P; N và K; N, P và K để tính toán lượng bón phù hợp - Cần có quy hoạch cụ thể loại / giống cây trồng và loại đất để có kế hoạch lựa chọn loại phân phức sử dụng - Cần bón vôi để cải thiện pH đất trường hợp phân phức hợp sử dụng liên tục trên chân đất - Cần chú ý đến thành phần phụ phân để bón phù hợp cho các loại cây trồng trên các loại đất khác (12) PHÂN HỮU CƠ • Phân hữu là tên gọi các chất hữu sau phân hủy đất có khả cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và cải thiện đặc tính vật lý đất (13) Chất hữu đất Chất hữu đất bao gồm: Chất hữu ngoài mùn • Tàn dư thực vật • Rễ cây • Các vi sinh vật đất và côn trùng, động vật nhỏ Các hợp chất mùn (14) NGUỒN GỐC CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT (15) CƠ CẤUTHÀNH PHẦN CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT (16) Chất hữu đất Đất cát – hàm lượng hữu thấp (17) Đất giàu chất hữu có kết cấu viên (18) Các bước quá trình phân giải chất hữu • Bẻ gãy các hợp chất dễ phân giải đường, tinh bột và protein • Bẻ gãy các hợp chất đòi hỏi thời gian phân giải dài (nhiều năm) xenlulô, lignins • Bẻ gãy các hợp chất đòi hỏi thời gian phân giải dài (10 năm) các chất sáp và phenols • Phân giải các hợp chất hữu và hình thành mùn (19) Quá trình chuyển hóa chất hữu đất Chất hữu Mùn hóa Khoáng hóa Mùn Muối khoáng Khoáng hóa từ từ (20) Quá trình phân giải các hợp chất hydrat cacbon Cơ chế tiến hành • Trong điều kiện yếm khí (C6H10O5)n + n H2O = n (3CH4 + 3CO2) • Trong điều kiện háo khí (C6H10O5)n + n H2O + 6O2 = n(6 CO2 + 6H2O) + QKcalo (21) Quá trình phân giải các hợp chất hydrat cacbon (tiếp) Yếu tố ảnh hưởng • pH đất • Ẩm độ và nhiệt độ đất • Tỷ lệ C/N chất phân giải • Thành phần và số lượng vi sinh vật phân giải (22) Quá trình phân giải các hợp chất hữu có đạm Cơ chế tiến hành • R – CO – NH – CH2COOH + H2O CH2NH2COOH • CH2NH2COOH + H2O RCOOH + NH3 + CH2OH – COOH (23) Quá trình phân giải các hợp chất hữu có đạm (tiếp) Các yếu tố ảnh hưởng • pH đất • Ẩm độ và nhiệt độ đất • Tỷ lệ C/N chất phân giải • Thành phần và số lượng vi sinh vật phân giải (24) Quá trình phân giải các hợp chất có chứa lưu huỳnh Cơ chế tiến hành • Trong điều kiện háo khí tạo thành các muối sulphat • Trong điều kiện yếm khí tạo thành SH CS2 (25) Quá trình phân giải các hợp chất có chứa lưu huỳnh (tiếp) Yếu tố ảnh hưởng • Chế độ khí đất • Thành phần và số lượng vi sinh vật phân giải (26) Quá trình phân giải các hợp chất có chứa lân Cơ chế tiến hành • Trong điều kiện háo khí tạo thành các muối photphat • Trong điều kiện yếm khí tạo thành PH (27) Quá trình phân giải các hợp chất có chứa lân (tiếp) Yếu tố ảnh hưởng • Chế độ khí đất • Thành phần và số lượng vi sinh vật phân giải (28) Các hợp chất mùn đất Axit humic - Có màu nâu sẫm, không tan nước và axít vô tan kiềm loãng - Các muối Axit humic ít hòa tan và ít di động Axit fulvic - Có màu vàng rơm, dễ tan nước, axit và bazơ - Các muối axit fulvic dễ tan và di động nên dễ dàng rửa trôi khỏi đất - Ít chua, ít bị rửa trôi, hàm - Có phản ứng chua, dễ bị rửa lượng N cao, khả hấp trôi thu lớn; các liên kết với cation và khoáng sét khá bền (29) Các hợp chất mùn đất (tiếp) Humin - Là tổ hợp các chất mùn không hoạt đông nênđược gọi là mùn trơ, cấu tạo các liên kết axít humic, axít fulvic và các khoáng sét đất - Có màu đen, không tan nước, a xít và kiềm, bền vững, khó bị phá hủy (30) Chỉ tiêu để đánh giá hàm lượng mùn đất TT Mức độ Hàm lượng mùn đất (%) Rất nghèo < 0,5 Nghèo 0,5 - 1,0 Trung bình 1,0 - 1,5 Khá 1,5 - 2,0 Giàu > 2,0 (31) Nguyên nhân làm giảm lượng hữu đất (32) Canh tác lạc hậu, đẩy nhanh quá trình xói mòn trên đất đồi núi (33) Xói mòn đất đốt nương, làm rẫy và chặt phá rừng bừa bãi (34) Khai thác đất quá mức và bón phân không cân đối (35) Các giải pháp trì và cải thiện hàm lượng hữu đất (36) Kiểm soát xói mòn cách thiết kế các bờ đá (37) • Che phủ đất • Hạn chế xới xáo • Luân canh (Derpsch, 2005) (38) (39) (40) (41) (42) (43) Lớp phủ lá mía (44)

Ngày đăng: 17/09/2021, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w