Al2O3 BaO H3PO4 Ngày soạn: 02/03/14 Tuần 7: LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của n[r]
(1)HỌC KỲ I Ngày soạn: 05/10/13 Tuần ÔN TẬP I.Kiến thức: - HS ôn tập công thức đơn chất và hợp chất - HS củng cố cách lập công thức hóa học, cách tính phân tử khối - Củng cố bài tập xác định hóa trị ntố - Phản ứng hóa học (định nghĩa, chất, điều kiện xảy và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng - Phương trình hóa học II Nội dung: Bài tập 1: Trong các công thức sau công thức nào đúng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai MgO, AlCl4, , Zn(OH)3, NaCl2 Giải: Công thức đúng: MgO Các công thức còn lại là sai: Zn(OH)3 sửa lại Zn(OH)2 NaCl2 → NaCl AlCl4 → AlCl3 Bài tập 2: Cho biết CTHH hợp chất nguyên tố X với oxi là X 2O CTHH nguyên tố Y với hidro là YH Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất X, Y các hợp chất đây: a XY2 b XY b X2Y d X2Y3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X2O có PTK = 62 - Hợp chất YH2 có PYK = 34 Giải: - Trong CT X2O thì X có hóa trị I - Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II - Công thức hợp chất X, Y là X2Y chọn phương án B - NTK X, Y X = (62 - 16): = 23 Y = 34 - = 32 Vậy X là: Na Y là: S Công thức hợp chất là: Na2S Bài tập 3: Lập công thức hóa học Na2SO4 , K2CO3 , NaCl , Zn(NO3) , MgCl2 Al2O3 (2) Bài 4: Lập PTHH cho các phản ứng sau: to ?Al + 3O2 2Al2O3 to 2Cu + ? 2CuO Mg +?HCl MgCl2 + H2 CaO +? HNO3 Ca(NO3)2 +? 2Al +? HCl 2AlCl3 +?H2 to ? + 5O2 2P2O5 to O2 + ? 2H2O P2O5 + 3H2O ?H3PO4 to Cu(OH)2 CuO + H2O Giải: to 4Al + 3O2 2Al2O3 to 2Cu + O2 2CuO Mg + 2HCl MgCl2 + H2 CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 2Al + HCl 2AlCl3 + 3H2 to 4P + 5O2 2P2O5 to O2 + 2H2 2H2O P2O5 + 3H2O 2H3PO4 to Cu(OH)2 CuO + H2O Bài tập : Nung 84 kg Magie Cacbonat (MgCO 3), thu m (kg) Magie oxit và 44 kg Khí Cacbonic a.Lập phương trình hoá học phản ứng ? b.Tính khối lượng Magie oxit tạo thành a MgCO3 to MgO + CO2 b mMgO = mMgCO3 - mCO2 m = 84 - 44 m = 40 kg Baøi taäp 6: Cho sơ đồ: PT chữ :Canxicacbonat Canxioxit+Cacbonđioxit KL đá vôi = 280 kg KL CaO = 140 kg KL CO2 = 110 kg a Viết công thức khối lượng b Tính tỷ lệ % khối lượng CaCO3 chứa đá vôi (3) Ngày soạn : 10/10/13 Tuần 2:MOL- KHỐI LƯỢNG MOL- THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ I Kiến thức : - Định nghĩa : Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol chất khí là gì?ở điều kiện tiêu chuẩn - Công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi đại lượng trên - Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol áp dụng tính khối lượng 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH -Nêu khái niệm thể tích mol chất khí II Nội dụng : Bài tập 1: Tính thể tích ĐKTC 0,2 mol H2; 0,75 mol CO2 Bài tập 2: a 1,5 mol nguyên tử Al có : 1,5 x 6.1023 = 9.1023 nguyên tử b 0,5 mol phân tử H2 có : 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử c 0,25 mol phân tử NaCl có : 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử Baøi : Tính soá mol cuûa a 28g Fe b 5.4 g Al Giaûi : a nFe m 28 0.5mol M 56 nAl m 5.4 0.2mol M 27 b Bài 4: Tính khối lượng của: a 0,15 mol Fe2O3 b 0,75 mol MgO Tính số mol của: a g CuO b 10 g NaOH Giải: M Fe2O3 a 56.2 + 16 3= 160g mFe2O3 160 0,15 = 24 g b MMgO = 24 + 16 = 40g mMgO = 40 0,75 = 30g a MCuO = 64 + 16 = 80 g nCuO = 2: 80 = 0,025 mol b.MNaOH = 23 + + 16 = 40 nNaOH = 10: 40 = 0,25 mol (4) Bài tập 5:Hợp chất A có công thức R2O, biết 0.25 mol hợp chất A có khối lượng là 15.5g hãy xác định công thức A Ngày soạn : 15/10/13 Tuần : MOL- KHỐI LƯỢNG MOL- THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ I Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập - Tiếp tục củng cố các công thức trên dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học chất khí biết khối lượng và số mol - Củng cố các kiến thức hóa học CTHH đơn chất và hợp chất II Nội dung : Bài tập 1: Tính V ĐKTC của: a 1,25 mol SO2 b 0,05 mol N2 Tính n ĐKTC a 5,6 l H2 b 33,6 l CO2 Giải: 1.a V = n 22,4 VSO2 1,25 22,4 = 28l VN2 0,05 22,4 = 1,12l V n 22,4 5,6 nH 0,25mol 22,4 33,6 nCO2 1,5mol 22, Bài tập 2: Hợp chất A có CTHH là R2O Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g Hãy xác định công thức A Giải: m M n 15,5 M R2O 62 g 0,25 62 16 MR 23g R là Natri CT R là: Na (5) Bài tập 3: Tóm tắt: B có công thức RO2 V ĐKTC = 5,6 l m = 16g Tìm công thức B Giải: 5,6 nB 0,25mol 22,4 m 16 M RO2 64 g n 0,25 M R 64 2.16 32 g Vậy R là lưu huỳnh: S Công thức B là: SO2 Bài tập 4: Điền các nội dung đầy đủ vào bảng Thành phần hỗn hợp khí 0,1 mol CO2 0,25 mol SO2 0,75 mol CO2 0,4 mol O2 0,3 mol H2 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 0,4 mol H2 0,6 mol CO2 Giải : Thành phần hỗn hợp khí 0,1 mol CO2 0,25 mol SO2 0,75 mol CO2 0,4 mol O2 0,3 mol H2 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 0,4 mol H2 Số mol (n) hỗn hợp khí Thể tích hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng hỗn hợp Số mol (n) hỗn hợp khí Thể tích hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng hỗn hợp 0,35 7,84 20,4 1,15 25,76 45,8 0,5 11,2 7,4 0,2 4,48 11,2 22,4 9,5 22,4 27,2 (6) 0,6 mol CO2 Ngày soạn : 20/10/13 Tuần : ÔN TẬP TỈ KHỐI CHẤT KHÍ- TÍNH THEO CTHH I Kiến thức : - HS biết cách xác định tỷ khối chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối chất khí với không khí - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố - Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH hợp chất HS biết cách xác định khối lượng nguyên tố mộy lượng hợp chất ngược lại II Nội dung : Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ khí H2 bao nhiêu lần Giải: M CO2 12 + + 16 = 44g M Cl2 35,5 = 71g M H2 = = 2g 44 dCO2 / H 22 71 dCl2 / H 35,5 Bài tập 2:Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ kk và nặng hay nhẹ bao nhiêu lần? Giải: M SO3 = 32 + 16 = 80g M C3H6 = 12.3 + = 42g M 80 d SO3 / KK A 2,759 M KK 29 dC3H / KK M A 42 1,448 M KK 29 Kết luận: Khí SO3 nặng không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng không khí là 1,448 lần Bài tập 3: Khí A có công thức dạng chung là RO biết dA/KK = 1,5862 Hãy xác định công thức khí A Giải: MA = 29 dA / KK (7) MA = 29 1,5862 = 46g MR = 46 – 32 = 14 Vậy R là N Công thức A: NO2 Bài tập 4: a Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17 Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? b Viết công thức tính tỷ khối chất khí A với khí B, khí A so với không khí áp dụng: Tính tỷ khối chất khí CH4 so với H2 c Tính khối lượng mol khí A và khí B Biết tỷ khối khí A và khí B so với H2 là 13, 15 Bài tập 5: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố hợp chất KNO3 M Giải: KNO3 = 39 + 14 + 16 = 101g - Trong mol KNO3 có - 1mol nguyên tử K mK = 39 - 1mol nguyên tử N mN = 14 - 3mol nguyên tử O mO = 16 = 48 39 % K 100% 38,6% 101 14 % N 100% 13,8% 101 48 %O 100% 47,6% 101 Bài tập 6: Tính % theo khối lượng các nguyên tố Al2O3 M Giải: Al2O3 27 + 16 = 102g Trong 1mol Al2O3có 2mol Al và mol O 2.27 % Al 100% 53% 102 3.16 %O 100% 47% 102 Bài tập 7: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố hợp chất KNO3 M Giải: KNO3 = 39 + 14 + 16 = 101g - Trong mol KNO3 có - 1mol nguyên tử K mK = 39 - 1mol nguyên tử N mN = 14 - 3mol nguyên tử O mO = 16 = 48 (8) 39 % K 100% 38,6% 101 14 % N 100% 13,8% 101 48 %O 100% 47,6% 101 Bài tập 8: Tính % theo khối lượng các nguyên tố Al2O3 M Giải: Al2O3 27 + 16 = 102g Trong 1mol Al2O3có 2mol Al và mol O 2.27 % Al 100% 53% 102 3.16 %O 100% 47% 102 Bài tập 9: Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H, Biết tỷ khối khí A so với H là 15 Xác định CTHH A Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất FeS2 Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi Hãy xác định CTHH hợp chất Bài tập 10: Một hợp chất khí A có % theo khối lượng là 82,35% N, 17,65% H Em hãy cho biết: a CTHH hợp chất biết tỷ khối A so với H là 8,5 b Tính số nguyên tử nguyên tố 11,2 l khí A (ĐKTC) Giải: a M A d A / H M H2 8,5.2 17 g 82,23.17 14 g 100 17,65.17 mH 3 g 100 14 nN 1mol 14 nH 3mol Vậy CTHH A là NH3 V 1,12 nNH3 0,05mol 22,4 22,4 b mN - Số mol nguyên tử N 0,05 mol NH là: 0,05 mol Số mol nguyên tử H 0,05 mol NH3 là 0,15 mol (9) - Số hạt nguyên tử N = 0,05 1023 = 0,3 1023 - Số hạt nguyên tử H = 0,15 6.1023 = 0,9 1023 Ngày soạn : 25/10/13 Tuần 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I Kiến thức : - Học sinh củng cố các kiến thức liên quan đến công thức chuyển đổi khối lượng và lượng chất thể tích - Từ PTHH và các liệu bài cho Học sinh biết cách xác định (thể tích và lượng chất) chất tham gia các sản phẩm II Nội dung: Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 13bg bột kẽm oxi, người ta thu ZnO a Lập PTHH b Tính khối lượng ZnO tạo thành Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - PTHH to 2Zn + O2 2ZnO mol mol mol 0,2 mol x mol x = 0,2 mol mZnO = 0,2 81 = 16,2g Bài tập 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế 42g CaO Biết PT điều chế CaO là: to PTHH: CaCO3 CaO + CO2 Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol to PTHH: CaCO3 CaO + CO2 n Theo PT CaCO3 nCaO Theo bài nCaO = 0,75 mol nCaCO3 0,75 mol mCaCO3 0,75 100 = 7,5 g Bài tập 3: Để đôt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu bg bột nhôm oxit a Lập PTHH b Tìm các giá trị a, b (10) nO2 9,2 0,6mol 32 Giải: PTHH to 4Al + 3O2 2Al2O3 4ml 3mol 2mol 0,8ml 0,6mol 0,4mol mAl 0,8 27 = 21,6g mAl2O3 0,4 102 = 40,8 g Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II oxi dư người ta thu 8g oxit có công thức RO a Viết PTHH b Xác địng tên và ký hiệu kim loại R Bài tập 4: Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P Biết sơ đồ phản ứng: to a P + O2 P2O5 b Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng Giải: nP = 3,1: 31 = 0,1 mol PTHH to 2P2O5 4P + 3O2 mol mol mol 0,1 x y x = 0,125 mol y = 0,05 mol VCO2 (ĐKTC) = 0,125 22,4 = 2,8l mP2O5 = 0,05 142 = 7,1 g Bài tập 5: Cho sơ đồ phản ứng to CH4 + O2 CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC) V Tóm tắt đề: CH 1,12 l V Tính O2 ? VCO2 ? n Giải: CH 1,12: 22,4 = 0,5 mol PTHH CH4 + 2O2 to CO2 + H2 O (11) mol mol mol 0,05 x y x = 0,05 = 0,1 mol y = 0,05 = 0,05 mol VO2 0,1 22,4 = 2,24 l VCO2 0,05 22,4 = 1,12l Bài tập 6: Biết 2,3 g kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ĐKTC theo sơ đồ phản ứng R + Cl2 RCl a Xác định tên kim loại trên b Tính khối lượng hợp chất tạo thành Giải: nCl2 = 1,12: 22,4 = 0,5 mol PTHH: 2R + Cl2 RCl mol 1mol mol x 0,05 y x = 0,05 = 0,1 mol y = 0,05 = 0,1 mol MR = 2,3: 0,1 = 23g Vậy kim loại đó là natri: Na NaCl b 2Na + Cl2 n Theo PT nNaCl = Cl2 nNaCl = 0,05 = 0,1mol mNaCl = 0,1 58,5 = 5,58g (12) Ngày soạn : 05/11/13 Tuần 6: LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng n, m, V - Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định tỷ khối chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol chất khí - giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH II.Nội dung : Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau: Chất khí A có dA/H2 = 13 A là: A CO2 B CO C C2H2 D NH3 Chất khí nhẹ không khí là: A N2 B C3H6 C O2 D NO2 3.Số nguyên tử O2 có 3,2g oxi là: a 1023 b 1023 c 6.1023 d 1,2 1023 Bài tập 2: (Số - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3 M a Tính K2CO3 b Tính % các nguyên tố hợp chất Giải: M K2CO3 = 39 + 12 + 16 = 138g 78 %K = 138 100% =56,5% (13) 12 %C = 138 100% =8,7% 48 %O = 138 100% =34,8% Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: to CO2 + H2O CH4 + O2 V V a CH 2l Tính O2 ? n V b CH 0,15 mol tính CO2 ? c CH4 nặng hay nhẹ không khí Giải: to CH4 + 2O2 CO2 + H2O mol mol 2l xl a.x = 4l n nCO2 b Theo PT: CH 0,15 mol VCO2 0,15 22,4 = 3,36l c MCH4 = 16g dCH / 16 29 KK d = 0,6 lần Bài tập 4: Cho sơ đồ: CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O m m a CaCO3 10g tính CaCl2 =? m V b CaCO3 5g tính CO2 ? (ĐK phòng) Giải: PTHH CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 10 nCaCO3 nCaCl 100 = 0,1 mol mCaCl2 0,1 111 = 11,1 g n 100 b CaCO3 = 0,05 mol n nCO2 Theo PT CaCO3 0,05 mol VCO2 = 0,05 24 = 12l (14) Ngày soạn : 10/11/13 Tuần 6: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, khái niệm học kỳ I - Biết cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào + Hóa trị + Thành phần phần trăm + Tỷ khối chất khí _Giải các bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học II.Nội dung : Bài tập 1: Lập công thức hợp chất gồm: a Kali (I) và nhóm SO4 (II) b Sắt III và nhóm OH (I) Giải: a K2SO4 b Fe(OH)3 Bài tập 2: Tính hóa trị N, K, Fe trong: Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2 Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau: to Al + Cl2 AlCl3 to Fe2O3 + H2 Fe + H2O to P2O5 P + O2 (15) to Al2O3 + H2O Al(OH)3 Bài tập 4: Cho đồ phản ứng Fe + HCl FeCl2 + H2 a Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H thoát là 3,36l (ĐKTC) b Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng 3,36 n 22,4 Giải: H = 0,15 mol PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol mol mol mol 0,15 mol 0,3 mol 0,15mol 0,15 mol mFe = 0,15 56 = 8,4 g mHCl = 0,3 36,5 = 10,95 g mFeCl2 = 0,15 127 = 19,05 g Đề thi mẫu : I Trắc nghiệm: Câu 1: Cho các chất biểu diễn công thức hóa học sau: O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2 Hãy cho biết cách xếp đúng? A Đơn chất gồm O2, Zn, CO2, Br2, H2 B Hợp chất gồm: CO2, CaCO3, CuO C Đơn chất gồm O2, Zn, CO2, Br2, H2, CuO D Hợp chất gồm: CO2, CaCO3, CuO, O2, H2 Câu 2: Cho công thức hóa học sau Al2O3 hãy phần trăm nguyên tố nhôm là: A 20% B 30% C 40% D 53% Câu 3: Trong các chất khí sau khí nào nhẹ không khí A Khí Oxi B Khí Nitơ C Khí Hiđrô D Khí CO2 Câu 4: Cho Fe(III) và Oxi công thức hóa học nào đây đúng? A FeO B Fe3O2 C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 5: Cho công thức hóa học CuSO4 Phần trăm theo khối lượng nguyên tố Cu là: A 20% B 30% C 40% D 53% Câu 6: Hoàn thành các nội dung sau: a Trong phả ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng………………………………………………………… b Khí Oxi nặng khí………………… 16 lần c Khí ……………………… nhẹ các chất khí d Mol là lượng chất chứa………………………nguyên tử phân tử chất đó Câu 7: Hãy cho biết 50 g CaCO3 có số mol là bao nhiêu? A mol B 0,5 mol C 0,2 mol D mol II Tự luận: Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: A P + O2 P2O5 B CuCl2 + NaOH NaCl + Cu(OH)2 (16) C Zn + HCl ZnCl2 + H2 D Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 + O2 CO2 + H2O A Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 32g khí CH4? B Tính khối lượng khí CO2 tạo thành? C Khí CO2 nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần? HỌC KỲ II Ngày soạn: 05/01/14 Tuần 1: LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Học sinh ôn tập các kiến thức như: - Tính chất oxi - Ứng dụng và điều chế oxi - Khái niệm oxit và phân loại oxit - Khái niệm phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy - Thành phần không khí - Viết PTHH, phân biệt các loại phản ứng hóa học - Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH II.Nội dung : Bài tập 1: a Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh b Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng Hướng dẫn giải: nS = 1,6: 32 = 0,05 mol t o ⃗ PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k) nO2 nS nSO2 0, 05mol (17) VCO2 0, 05.22, 1,11l mSO2 0, 05.64 3, g Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g P bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ĐKTC a Viết PTHH b Sau phản ứng P hay oxi dư c Tính khối lượng hợp chất tạo thành Giải: t o ⃗ a PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r) b nP = 6,2: 31 = 0,2 mol nO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết nO2 0,2.5 sau phản ứng = nO2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol = 0,25 mol c Theo PT nP O = 1/2 n P = 0,2: = 0,1 mol mP2O5 = 0,1 142 = 14,2g Bài tập 3: a Tính V khí oxi đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan b Tính khối lượng khí CO2 tạo thành Hướng dẫn giải: 3,2 nCH 0,2mol 16 o PTHH CH4 (k) + 2O2(k) t⃗ CO2(k)+ 2H2O(l) n nCH 2.0,2 0,4mol Theo PT O2 VO2 0,4.22,4 8,96l nCO2 nCH 0,2mol mCO2 0,2.44 8,8 g Bài tập 4: Lập PTHH Xác định loại phản ứng t o ⃗ a Mg + ? MgS t o ⃗ b ? + O2 Al2O3 Ñ.Phaân c 2H2O H2 + O2 t o ⃗ d CaCO3 CaO + CO2 t o ⃗ e.? + Cl2 CuCl2 t o ⃗ f Fe2O3 + H2 Fe + H2O Bài tập 5: Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân hủy biết thể tich khí oxi thu sau phản ứng là 3,36l (ĐKTC) Bài tập 6: Hoàn thành các phương trình hóa học sau? a) Cr + ? > Cr2O3 b)? + ? > CuO (18) c) Ca + 02 >? d) Al + O2 >? Bài tập 7: Dùng oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1g Phopho a) Viết PTTPƯ HH xảy b) Tính khối lượng chất khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho trên c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành Bài tập 8: Tên gọi CTHH Magie oxit Sắt II oxit Sắt III oxit Phân loại Natri oxit Bari oxit Kali oxit Đồng IIoxit Canxi oxit Tên gọi CTHH Bạc oxit Nhôm oxit Lưu huỳnh oxit Điphotpho pentatoxit Cacbonđi oxit Silicđioxit Nitơ oxit Phân loại Chì oxit Ngày soạn: 10/01/14 Tuần 2: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I.Kiến thức : - Học sinh biết các tính chất vật lý và hóa học hidro - Hidro có tính khử, hidro không tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng này tỏa nhiệt - Hidrro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử, cháy tỏa nhiều nhiệt - Viết PTHH hidro với oxit kim loại II.Nội dung: Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh nước a Viết PTHH xảy b Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên c Tính khối lượng nước thu Bài tập 1: Hãy chọn PTHH em cho là đúng: a 2H + Ag2O b H2 + AgO c H2 + Ag2O d 2H2 + Ag2O t 2Ag + H2O t0 Ag + H2O t 2Ag + H2O t Ag + 2H2O (19) Bài tập 2: Hãy chọn các câu trả lời đúng các câu sau: a Hidro có hàm lượng lớn bầu khí b Hidro nhẹ tất các chất khí c Hidro sinh quá trình thực vật bị phân hủy d Đại phận hidro tồn tai thiên nhiên dạng hợp chất e Hidro có khả kết hợp với các chất khác để tạo hợp chất Bài tập 3: Khử 48g CuO hidro Hãy: a Tính số gam Cu thu b Tính VH2 (ĐKTC) cần dùng Ngày soạn: 20/01/14 Tuần3: ĐIỀU CHẾ HIDRO- PHẢN ỨNG THẾ- LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Học sinh biết cách điều chế hidro phòng thí nghiệm(Nguyên liệu, phương pháp, cách thu) - Hiểu phương pháp điều chế hidro công nghiệp - Hiểu khái niệm phản ứng II Nội dung: Bài tập 1: Viết PTHH sau: Fe + HCl -> Fe + H2SO4 -> Al + H2SO4 -> Al + HNO3 -> Bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? P2O5 + H2O -> H3PO4 Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag t Mg(OH)2 MgO + H2O Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (20) Bài tập 3: Lập PTHH các PTHH sau: a Kẽm + Axit sufuric -> kẽm sufat + hidro b Sắt III oxit + hidro -> Sắt + nước c Kaliclorat -> kaliclorua + oxi d Magie + oxi -> Magie oxit Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Giải: t a Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2 (k) Phản ứng t b 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l) Phản ứng oxi hóa t c KClO3 (r) KCl(r) + O2 (k) Phản ứng phân hủy t d 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO(r) Phản ứng hóa hợp Bài tập 4: Phân biệt lọ đựng O2, H2, không khí Giải: Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng ống nghiệm ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng cháy đó là ống nghiệm đựng oxi lọ còn lại là H2 và kk Đốt ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H2 Lọ còn lại là không khí Bài tập 5: Dẫn 2,24l khí H2 ĐKTC vào ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng còn lại ag chất rắn a Viết PTHH b Tính khối lượng nước tạo thành c Tính a Giải: t a PTHH: H2 + CuO Cu + H2O 2,24 nH 22,4 = 0,1 mol b 0 0 12 nCuO 80 = 0,15 mol n :n Theo PT tỷ lệ H CuO 1:1 Vậy CuO dư và H2 tham gia hết n nCuO nH 2O Theo PT: H 0,1 mol Vậy mH O 0,1 18 = 1,8 g c nCuOdu 0,15 0,1 0,05mol mCuO dư = 0,05 80 = 4g nH = nCu = 0,1 mol mCu = 0,1 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + = 10,4g (21) Ngày soạn:02/02/14 Tuần 4: LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Học sinh ôn lại kiến thức tính chất vật lý hidro, điều chế, ứng dụng - Hiểu thêm phản ứng - Viết PTHH tinhd chất hóa học hidro,các phản ứng điều chế hidro - Làm các bài tập tính theo PTHH II.Nội dung: Câu 1: Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: 1) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học đó xảy đồng thời và 2) là phản ứng hoá học đó từ chất sinh nhiều chất 3) là phản ứng hoá học đó nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố khác hợp chất 4) là phản ứng hoá học đó có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu (22) Câu 2: Cho các chất sau: (1) Zn, (2) Cu, (3) Fe, (4) HCl, (5) H 2SO4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 phòng thí nghiệm? A (1), (3), (4), (5); B (2), (3), (5), (6); C (1), (2), (4), (5); D (1), (2), (4), (6) Câu 3: Cho các phương trình hoá học các phản ứng sau: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) 2HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (4) Phản ứng nào là phản ứng thế? A (1), (3); B (1), (2); C (2), (3); D (2), (4) Câu 4: (0,5điểm) Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H thoát (đktc) là A 2,4 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D lít Câu 5: Người ta thu khí hiđro cách đẩy không khí là dựa vào tính chất? A Khí hiđro nặng không khí B Khí hiđro nhẹ không khí C Khí hiđro dễ trộn lẩn với không khíD Khí hiđro ít tan nước Câu 6: Người ta điều chế 24g đồng cách dùng khí hiđro khử đồng(II) oxit a) Khối lượng đồng(II) oxit bị khử là: A 15g B 45g C 60g D 30g b) Thể tích khí hiđro(ở đktc) đã dùng là: A 8,4 lit B 12,6 lit C 4,2 lit D 16,8 lit Câu 7: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: 1) H2 + Fe2O3 >Fe + H2O 2) Fe + HCl > FeCl2 + H2 3) Al + HCl ->AlCl3 + H2 4) Cu+ AgNO3 >Cu(NO3)2 +Ag 5) Al + H2SO4 >Al2(SO4)3 + H2 6) Al + CuO >Al2O3 + Cu Câu 8: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric Phản ứng hóa học xảy theo sơ đồ sau: Al + HCl ->AlCl3 + H2 ↑ a Lập phương trình hoá học phản ứng trên b Tính thể tích khí hiđro thu đktc c Tinh khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng Câu 9: Có hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40%CuO khối lượng Người ta dùng H2 dư để khử 20g hỗn hợp đó a/Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu sau phản ứng b/ Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng ? Khối lượng Fe2O3 20g hỗn hợp là 20.60 mFe2O3 12 g 100 12 nFe2O3 0.075mol 160 Khối lượng CuO 20g hỗn hợp là m CuO = 20.40/100 = 8g (23) -> n CuO = m/M = 8/80 =0,1 mol Phương trình phản ứng -Fe2O3 + H2 to-.> Fe + H2O 1mol 3mol 2mol 0,075mol 0,225mol 0,15mol Theo pt ta có m Fe = 0,15 56 =8,4g PTHH: -CuO + H2 to-.> Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol Theo pt ta có m Cu = 0,1 64 =6,4g a/ Vậy khối lượng Fe 8,4g Khối lượng Cu 6,4g b/ Số mol H2 tham gia phản ứng: Ngày soạn: 12/02/14 Tuần 5: NƯỚC I.Kiến thức : - Thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố là H và O Chúng hóa hợp với theo tỷ lệ thể tích là phần Hidro và phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1 - Tính chất vật lý tính chất hóa học nước - Học sinh hiểu và viết các PTHH thể tính chất hóa học nước đã nên trên đây II Nội dung : Bài tập 1: Tính thể tích khí hidro và oxi ĐKTC cần tác dụng với để tạo 7,2g nước Bài tập 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l O2 (ĐKTC) Tính khối lượng nước tạo thành phản ứng kết thúc Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH cho nước tác dụng với K, Na 2O, SO3, CaO, SO2 (24) Bài tập 4: Để có dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na 2O cho tác dụng với nước Tính khối lượng nước trạng thái lỏng thu đốt cháy hoàn toàn 112 lit khí Hiñroâ (ñktc) Giaûi : nH VH 22, 112 5( mol ) 22, to Phöông trình : 2H2 + O2 2mol 1mol 2H2O 2mol Theo phöông trình, nH nH O 2(mol ) 2 Theo đề bài : nH nH O 5(mol ) 2 mH 2O nH 2O xM H 2O 5 x18 90( g ) Ta coù DH 2O 1g Vaäy mH O VH O Ngày soạn: 20/02/14 Tuần 6: cm3 90(l ) AXIT- BAZO- MUỐI I Kiến thức : - Học sinh hiểu cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học chúng - Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với góc axit, các nguyên tửH có thể thay các nguyên tử kim loại - Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH - Viết CTHH axit, bazơ, muối - Đọc số hợp chất vô biết CTHH và ngược lại viết CTHH biết tên hợp chất - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết PTHH II Nội dung : Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau: (25) Nguyên tố CT oxit Tên gọi CT bazơ Tên gọi Na Ca Fe (II) Fe (III) Al Nguyên tố CT oxit Tên gọi CT axit Tên gọi S (VI) P (V) C (IV) S (IV) N (V) Bài tập 2: a Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 b.Hãy đọc tên các muối sau: KHSO4, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2 Bài tập 3: Lập công thức hóa học muối sau: - Natri cacbonat - Magie nitơrat - Sắt II clorua - Nhôm sunfat - Bari photphat - Canxi cacbonat Bài tập 4: Hãy điền vào ô trống chất thích hợp Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit K2O Axit tương ứng Muối tạo KL và gốc axit HNO3 Ca(OH)2 SO2 SO3 Al2O3 BaO H3PO4 Ngày soạn: 02/03/14 Tuần 7: LUYỆN TẬP I.Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học thành phần hóa học nước, các tính chất hóa học nước (tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ) - Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit - Học sinh biết axit có oxi và axitkhông có oxi, bazơ tan và bazơ không tan nước, muối trung hòa và muối axit biết CTHH chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối - Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nước, axit, bazơ, muối II Nội dung : (26) Bài tập 1: Viết công thức hóa học bazơ tương ứng với các oxit sau : Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3 Bài tập 2: a.Hãy phân loại các chất sau:( oxit,axit,bazơ,muối) b.Gọi tên các chất K2O ; Mg(OH)2 ; H2SO4 ; AlCl3 ; Na2CO3 ; CO2 ; Fe(OH)3 ; HNO3 ; Ca(HCO3)2 ; K3PO4 ; HCl ; H2S ; CuO ; Ba(OH)2 Bài tập 3: Biết khối lượng mol oxit là 80 Thành phần khối lượng oxi oxit là 60% Xác định công thức oxit và gọi tên Giải: Gọi công thức oxit đó là: RxOy - Khối lượng oxi có 1mol là: 60 80 100 = 48g Ta có: 16.y = 48 Vậy y = x MR = 80 - 48 = 32g - Nếu x = thì MR = 32 Vậy R là S CT: SO2 - Nếu x = thì MR = 16 Vậy R là O CT sai - Nếu x = thì MR = 10,3 sai Vậy CT hợp chất là: SO2 Bài tập 4: Cho 9,2 g Na vào nước dư a.Viết PTHH b Tính VH ? c Tính m hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng Giải: PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 9,2 nNa = 23 = 0,4 mol Theo PT: 1 nH nNa 0, 0, 2mol = VH = 0,2 22,4 = 4,48l nNaOH = nNa = 0,4 mol mNaOH = 0,4 40 = 26g (27) Ngày soạn: 10/03/14 Tuần8: DUNG DỊCH- ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.Kiến thức : - Học sinh biết khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan Hiểu khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh - Học sinh hiểu khái niệm chất tan và chất không tan Biết tính tan số axit, bazơ, muối nước - Hiểu độ tan chất nước và các yếu tố ảnh hướng đến độ tan II Nội dung: Bài tập 1: Xác định độ tan muối Na 2C03 nước 180C Biết nhiệt độ này hòa tan hết 53g Na2C03 250g nước thì dung dịch bão hòa Bài tập 2:Cho biết độ tan NaNO3 100C (28) Bài tập 3: Tính khối lượng NaNO3 tan 50g nước để tạo dung dịch bão hòa 100C Bài tập 4: Cho biết nhiệt độ phòng thí nghiệm,10g nước có thể hòa tan tối đa 20g đường ; 3,6g muối a.em hãy dẫn thí dụ khối lượng đường, muối ăn để tạo dung dịch chưa bảo hòa với 10g nước b.Em hãy nhận xét người ta khuấy 25g đường vào 10g nước ; 3,5g muối vào 10g nước ( nhiệt độ phòng thí nghiệm ) Ngày soạn: 20/03/14 Tuần 9: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I.Kiến thức : - Khái niệm nồng độ %, biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số bài toán nồng độ phần trăm - Khái niệm nồng độ mol/ lit dung dịch, biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số bài toán nồng độ mol/ lit - Giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit II Nội dung : Bài tập 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ % dung dịch thu Giải: mdd = mct + mdd mdd = 10 + 40 = 50g (29) mct 100% mdd 10 C % 100% 20% 50 Bài tập 2:Tính khối lượng NaOH có 200gdd NaOH 15% Giải: m C % ct 100% mdd C% mct C %.mdd 100 15.200 30 g 100 Vậy mNaOH=30g Bài tập 3: Hòa tan 20g muối vào nước dung dịch có nồng độ là 10% a Tính khối lượng dd nước muối thu b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha trộn Giải: m C % ct 100% mdd mdd mct 100% C% 20.100 200 g 10 mH 2O 200 – 20 = 180g Bài tập 4: Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Giải: m C % ct 100% mdd C %.mdd 100 20.50 mct1 10 g 100 5.10 mct 0,5 g 100 100 mct = 10 + 0,5 = 10,5 g mdd = 50 + 10 = 60 10,5 C% 100% 17,5% 60 mct (30) Bài tập 5: Cho 200ml dd có 16g NaOH Tính nồng độ mol dd Tóm tắt đề: Vdd = 200ml = 0,2 l mNaOH = 16g Tính: CM =? 16 Giải: nNaOH = 40 = 0,4 mol 0,4 CM = 0,2 = 2M Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có 50 ml dd H2SO4 2M Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M m Tính H SO4 ? n Giải: CM = V n = CM.V= 0,05 = 0,1 m Vậy: H SO4 0,1 98 = 9,8g Bài tập 6: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M Tính nồng độ mol dd sau trộn Tóm tắt: V1 = 2l; CM = 0,5M V2 = 3l; CM = 1M Tính: CM dd Giải: n = CM V n1 = 0,5 = mol n2 = = mol ndd = + = 4mol Vdd = + = 5l CM = = 0,8M Bài tập 7: Hòa tan a g nhôm thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M sau phản ứng thu 6,72l khí ĐKTC a Viết PTHH b Tính a Tính VddHCl cần dùng Tóm tắt: CM = 2M VH = 6,72l a Viết PTHH b Tính a c VHCl =? 6,72 n H2 22,4 = 0,3 mol Giải: (31) a 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 n b Theo PT: nAl = 2/3 H2 2.0,3 nAl = = 0,2 mol a = 0,2 27 = 5,4g n c.nHCl = H = 0,3 = 0,6 mol 0,6 VddHCl = Ngày soạn: 10/04/14 Tuần 10: = 0,3l ÔN TẬP HỌC KỲ II I.Kiến thức : HS hệ thống các kiến thức HKII : + Chương 4: Oxi-Không khí + Chương 5: Hidro- Nước + Chương 6:Dung dịch Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy , phản ứng Reøn luyeän cho HS kyõ naêng vieát PTHH vaø caùc tính chaát hoùa hoïc Oxi, Hđrô, nước … - (32) HS liên hệ các tượng xảy : Sự oxi hóa chậm, cháy, thành phần không khí và biện pháp để giữ cho bầu khí saïch,khoâng bò oâ nhieãm II.Nội dung: Bài tập 1: Hãy hoàn thành các PTHH sau Hãy xác định các loại pư hóa học trên a/ Al + … -→ Al2O3 b/ Mg + CO2 → MgO + C c/ Al + Fe2O3 → ……… + Al2O3 d/ CaCO3 → CaO + …………… Bài làm : - a/ 4Al + O2 → 2Al2O3 ( Hóa hợp ) b/ 2Mg + CO2 → 2MgO + C ( Thế ) c/ 2Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3 ( Thế ) d/ CaCO3 → CaO + CO2 ( phân hủy ) Bài tập 2: Cho 9.2g natri vào nước (dư) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí hiđrô thoát Đktc c Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ? Baøi giaûi : a Phöông trình 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2mol 2mol 2mol 1mol 0.4mol ? ? nNa = 9.2/23 = 0.4 mol b nH = 0.4x1/2 = 0.2 mol VH = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lit b nNaOH =nNa = 0.2 mol MNaOH = 23+16+1=40g mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g Bài tập :Hòa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu Giaûi : PTHH : Na2O + H2O 2NaOH m 3.1 nNa2O 0.05mol M 62 Theo phöông trình thì : n nNaOH = x Na2O = x 0.05 = 0.1 mol vaäy mNaOH = 0.1 x 40 = g mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g (33) mct x100% mdd =4/53.1 x 100% = 7.53% Bài tập 4: Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu - Tính khối lượng muối tạo thành Giải: 6,5 nZn = 65 = 0,1 mol PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1.2 = 0,2 mol n 0,2 VddHCl = CM = = 0,1l = 100ml nH = nZn = 0,1 mol VH 0,1 22,4 = 2,24l nHCl = n = 0,1 mol C % NaOH Zn mHCl = 0,1 136 = 13,6g Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu - Tính khối lượng muối tạo thành Giải: 6,5 nZn = 65 = 0,1 mol PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1.2 = 0,2 mol VddHCl n = CM = 0,2 = 0,1l = 100ml nH = nZn = 0,1 mol VH 0,1 22,4 = 2,24l nHCl = n = 0,1 mol Zn mHCl = 0,1 136 = 13,6g Baøi taäp 5/117/SGK Phöông trình : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (34) a 22.4 0.4(mol ) 56 24.5 0.25( mol ) 98 nFe nH SO4 Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết Theo phöông trình : nH SO4 = nFe (phản ứng) = 0.25 (mol) nFe dö = 0.4 - 0.25 = 0.15 (mol) mFe dö = 0.15 x 56 = 8.4 (g) b Theo phöông trình : nH SO4 VH = nH = 0.25 (mol) = n x 22.4 = 0.25 x 22.4 = 5.6 (lit) Baøi taäp 4/132/sgk Đặt công thức hóa học oxit kim loại là A Oy Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g Vậy khối lượng oxi có công thức là : mO = 160 – 112 = 48 g Vậy số nguyên tử oxi có công thức là 48/16 = nguyên tử Vậy kim loại công thức mang hóa trị III và có khối lượng là 112/2=56 Vậy kim loại đó là Fe CTHH : Fe2O3 : Saét (III) oxit (35)