Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Làm việc với SGK - Nêu mục tiêu - Hướng dẫn thực hiện: - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS - HS làm việc nhóm 4: Quan sát đọc [r]
(1)Tuần Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: ./08/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T2- PPCT) KHOA HỌC: NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam & nữ Kĩ : - Nhận cần thiết thay đổi số quan niệm XH nam & nữ Giáo dục : - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam bạn nữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Hình 6,7/SGK, bảng nhóm HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ổn định tổ chức: Bài cũ: Nêu ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ ? - Nhận xét, biểu dương tinh thần học tập nhà HS Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Thảo luận - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Ngoài đặc điểm chung nam và nữ có khác biệt, đó có khác cấu tạo và chức quan sinh dục - Nêu số đặc điểm khác biệt nam và nữ mặt sinh học ? - Kết luận: + Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng + Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng 3.3 Trò chơi Ai nhanh, đúng - Phổ biến cách chơi và luật chơi Hoạt động HS - Hát tập thể - hs nêu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK - Đại diện trình bày trước lớp Các nhóm thi làm vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày - 1,2 HS nêu lại - Tiến hành chơi theo dẫn (2) - Nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố: - Hệ thống ND bài Dặn dò: - Nhận xét giờ, giao việc nhà - Chuẩn bị bài sau ********************************************************* Tuần Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: ./08/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T4- PPCT) KHOA HỌC: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách thức, quá trình hình thành thể người Kĩ : - Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi Thái độ : - Có ý thức tự giác tích cực học tập, tìm hiểu mô II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giáo viên :Hình trang 10, 11- SGK Học sinh :SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu lí không nên phân biệt đối xử nam và nữ? - Nhận xét, biểu dương Dạy bài 3.1Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2Tìm hiểu bài: - Nêu mục tiêu, gợi hỏi: + Cơ quan nào định giới tính…? + Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? Hoạt động HS - Hát tập thể - hs nêu - Thi nêu ý kiến trả lời: - Cơ quan sinh dục - Cơ quan sinh dục nữ có khả tạo trứng + Cơ quan sinh dục nam có khả - Cơ quan sinh dục nam có khả gì? tạo tinh trùng - Giảng thêm: Cơ thể người hình (3) thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố - Nghe 3.3 Làm việc với SGK - Nêu mục tiêu - Nghe - Hướng dẫn thực - Làm việc cá nhân- quan sát các hình và đọc kĩ phần chú thích SGK-Tr.10 - Trình bày ý kiến- nội dung các hình:1- c, 2- a, 3- b - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 11, tìm hiểu phát triển thai nhi - Trình bày ý kiến + tuần- hình 5; tuần- hình + tháng- hình 4; tháng- hình - Nhận xét, chốt ý đúng 4.Củng cố: - HD HS nêu ghi nhớ ( SGK – 11 ) - HS nêu 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Giao việc nhà - Vể học bài, chuẩn bị bài sau ********************************************************* Tuần Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: ./09/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T6- PPCT) KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Kĩ năng: - Biết số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn Kĩ năng: - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì với đời người Giáo dục: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình trang 12, 13- SGK, ảnh trẻ em Học sinh: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS - Hát tập thể (4) - Nêu việc cần làm người phụ nữ có thai để mẹ và bé khoẻ? hs nêu Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Thảo luận lớp: - Nêu mục tiêu - Giao nhiệm vụ và HD thực - Giới thiệu trước lớp em bé - Quan sát, nêu ý kiến: ảnh đã chuẩn bị: tuổi, đặc điểm - Em bé tuổi, em biết nói và nhận người thân - Nhận xét, bổ sung -Bổ sung ý kiến *Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Nêu mục tiêu - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Nghe Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, xem thông tin tương ứng với lứa tuổi nào, ghi nhanh kết vào nháp, nhóm nào nhanh và đúng thì thắng - Làm việc cá nhân- đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Phát biểu, bổ sung ý kiến Các nhóm thi trình bày ý kiếnNhận xét,chốt ý đúng, tuyên dương đáp án: 1- b; 2- a; 3- c nhóm thắng 3.2 Thực hành - Nêu yêu cầu, gợi hỏi: +Tại tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người? Vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: thể phát triển nhanh quan sinh dục bắt đầu phát - Nhận xét, giảng thêm triển biến đổi tình cảm Củng cố: Hệ thống nội dung bài - Nhắc lại bài Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ************************************************ * * * Tuần (5) Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: ./09/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T8- PPCT) KHOA HỌC: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì Kĩ : - Xác định việc làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần Giáo dục: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình trang 18, 19- SGK, phiếu Học sinh: Sgk, vbt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Cho biết bạn vào giai đoạn nào đời, nêu đặc điểm giai đoạn đó - Nhận xét, biểu dương tinh thần học nhà Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Động não - Nêu mục tiêu - Nêu vấn đề tuổi dậy thì và yêu cầu HS nêu cách giải Hoạt động học sinh Hát tập thể 1,2 hs nêu - Lắng nghe - Hs nêu ý kiến: - Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo, - Rửa mặt để chất nhờn trôi đi, tránh mụn trứng cá, - Ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Giảng thêm: Vệ sinh thể tuổi dậy thì là cần thiết, là vệ sinh quan sinh dục - Nghe 3.3 Làm việc với phiếu học tập( VBT) - Nêu mục tiêu - Làm việc theo các nhóm nam và - Giao nhiệm vụ- HD thực nữ, nam nhận phiếu số1, nhóm nữ nhận phiếu số - Trình bày ý kiến- đáp án: (6) + Phiếu 1:1- b; 2- a,b,d; 3- b,d + Phiếu 2:1- b,c; 2- a,b,d; 3- a; 4-a - Nhận xét, chốt ý đúng 3.4 Quan sát tranh và thảo luận - Nêu yêu cầu- HD thực - Làm việc nhóm 4- quan sát các tranh Tr.19, SGK và trả lời câu hỏi sách - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến - Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, không dùng các chất gây nghiện - Nhận xét chung Củng cố - Hệ thống nội dung bài Dặn dò -Nhận xét tiết học Giao việc nhà - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài nhà ************************************************ Tuần Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: ./09/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T10- PPCT) KHOA HỌC: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày các thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Kĩ năng: - Thực kĩ từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện Giáo dục: - Có ý thức tích cực học tập, sống lành mạnh tránh xa các chất gây nghiện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình trang 22,23- SGK, hình ảnh, thông tin tác hại rượu, thuốc Học sinh: SGK ; phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Nêu tác hại chất gây nghiện? Hoạt động học sinh - Hát tập thể - hs trả lời (7) - Nhận xét, biểu dương Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” - Nêu mục tiêu - Phổ biến cách chơi- luật chơi - Em cảm thấy nào chơi trò chơi ? - Nghe - Thực trò chơi - Thảo luận tình sau chơi: - Thấy hồi hộp, sợ, - Tại có người cố gắng tránh ? - Sợ điện giật chết người - Tại có bạn lại cố ý chạm vào ghế? - Muốn thử để biết cảm giác - Kết luận: nào * Qua trò chơi ta thấy có người biết chắn nguy hiểm mà làm giống biết thuốc lá, rượu bia nguy hiểm mà thử, cẩn thận và tránh xa nguy hiểm - Lắng nghe 3.3 Đóng vai - Phân tích các tình chơi - Nghe - Nêu tình huống, HD thực - Nhóm 4- nghe tình huống, thảo luận cách giải quyết- đóng vai - “Bạn hút thuốc lá đi” - Đóng vai giải tình trước lớp - Tớ không hút đâu, có hại - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Kết luận: chúng ta có quyền từ chối, quyền bảo vệ và tự bảo vệ Cần nói không với các chất gây nghiện - Lắng nghe Củng cố: - Hệ thống nội dung bài - hs nêu bài học Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giao việc nhà - Chuẩn bị bài sau ************************************************ NHỮNG BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: Tuần (8) Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./09/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T12- PPCT) KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết số dấu hiệu chính bệnh sốt rét.Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét Kĩ năng: - Làm cho nhà và nơi ngủ không có muỗi.Tự bảo vệ mình và gia đình cách ngủ màn Giáo dục: - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản & đốt người II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Vì phải dùng thuốc an toàn? - Nhận xét, biểu dương Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Làm việc với SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Trả lời các câu hỏi: Hoạt động học sinh - Hát tập thể - 1; HS nêu: Tránh ngộ độc thuốc - Hs quan sát và đọc lời thoại các hình 1,2 trang 26 SGK - Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời - Nêu dấu hiệu chính bệnh sốt rét? - Cách ngày lại bị sốt lần - Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? - Có thể gây chết người Kết luận: Cách ngày lại bị sốt lần, người sốt, đau đầu…gây thiếu máu, có thể bị tử vong; loại kí - Lắng nghe sinh trùng gây Do muỗi a- nôphen đốt… 3.3 Quan sát và thảo luận - Gv viết sẵn các câu hỏi vào phiếu phát cho các nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Muỗi a- nô- phen ẩn náu nơi tối tăm, ẩm thấp,…đẻ trứng nơi có nước… buổi tối,đêm - Giảng thêm: Để diệt muỗi cách muỗi bay để đốt người (9) phun thuốc diệt muỗi, vệ sinh không cho muỗi có chỗ ẩn nấp….ngủ màn, mặc quần áo dài… - Lắng nghe Củng cố: - Đọc phần ánh đèn tỏa sáng - 1-2 hs đọc Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giao bài nhà - Chuẩn bị bài sau ************************************************ Tuần Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./10/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T14- PPCT) KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não Kĩ năng: - Thực các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt Giáo dục: - Có ý thức việc phòng chống bệnh viêm não II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình trang 30, 31- SGK Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ - Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết và cách phòng chống? - hs nêu - Nhận xét, biểu dương Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Trò chơi nhanh đúng - Phổ biến cách chơi và luật chơi - Nhóm trao đổi tìm câu trả lời tương ứng và cử người ghi câu trả lời vào bảng (Nháp) - Ai nhanh, đúng thì thắng 1-c 2-d 3-b 4-a - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì ? - Bệnh này loại vi rút có máu các gia súc động vật (10) hoang dã khỉ, chuột chim gây - Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều - Ai có thể mắc bệnh này nhiều là trẻ em từ 15 tuổi Bệnh viêm não lây truyền nào ? - Muỗi hút máu các vật và truyền vi rút gây bệnh sang người Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Viêm não là loại bệnh nguy hiểm người, đặc biệt là trẻ em Bệnh có thể gây tử vong để di chứng lâu dài Kết luận: Viêm não là bệnh truyền nhiễm loại vi rút có máu các gia súc, chim, khỉ chuột gây Muỗi là vật trung gian truyền bệnh Bệnh viêm não đặc biệt nguy hiểm - Lắng nghe chưa có thuốc đặc trị Bệnh có thể gây tử vong để lại di chứng lâu dài Vậy chúng ta nên làm gì để phòng bệnh viêm não ? 3.3 Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não - HS quan sát hình (SGK) và trao đổi nhóm N4 trao đổi - Chỉ và nói nội dung hình ? Hình 1: Em bé ngủ màn… Hình 2: Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà H 4: Mọi người làm vệ sinh - Theo em, cách tốt để phòng bệnh viêm não là gì ? Là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh ,diệt muỗi, bọ gậy ngủ màn *Kết luận: Cách tốt để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc và môi trường xung - Lắng nghe quanh không để ao tù, nước đọng diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn kể ban ngày Củng cố: (11) - Hệ thống nội dung bài Dặn dò: - Nhận xét học.Giao việc nhà - Nhắc lại nội dung bài - Học lại bài ************************************************ Tuần Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./10/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T16- PPCT) KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết HIV/ AIDS là gì Kĩ năng: - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS Giáo dục: - Có ý thức tuyên truyền người cùng phòng tránh HIV/AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên : Hình trang 35- SGK; Phiếu học tập Hóc sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát tập thể Bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? - hs trả lời - Nhận xét, biểu dương Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Trò chơi nhanh đúng - Tổ chức HS thi nhóm, làm phiếu có nội - Nhóm trưởng nhận phiếu điều dung SGK khiển nhóm thảo luận, thư kí trả lời - Các nhóm dán phiếu, cử đại diện trình bày:1 – c; - d - Cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt đúng – a; – b; - e - HIV là gì ? - HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải vi rút HIV gây lên - Vì người ta thường gọi HIV/AIDS là bệnh kỉ ? - Vì nó nguy hiểm, khả (12) lây lan nhanh Hiện chưa có thuốc đặc trị Nếu giai đoạn AIDS thì còn đợi chết - Những có thể bị nhiễm HIV/AIDS ? - Tất người có thể nhiễm HIV/AIDS - HIV có thể lây truyền qua đường nào? - Lây truyền qua đường máu, đường; tình dục, từ mẹ sang con, lúc mang thai sinh - Hãy lấy ví dụ cách lây truyền qua đường máu HIV? - Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm tiêm, kim tiêm chưa tiệt trùng, truyền máu có chứa HIV - Làm nào để phát người bị nhiễm HIV ? - Đưa xét nghiệm máu - Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ? - Không lây nhiễm HIV 3.3 Sưu tầm thông tin và tranh ảnh triển lãm - Tổ chức HS hoạt động chia lớp thành nhóm - Nhóm trưởng điều khiển thu nhập thông tin qua các tranh ảnh - Cử đại diện nói thông tin đó - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Em biết biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ? - Tiếp nối phát biểu trước lớp + Thực nếp sống lành mạnh chung thuỷ - Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý - Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng lần bỏ - Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước truyền - Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên sinh (13) - Để không bị nhiễm HIV chúng ta phải làm gì ? -Tuyên truyền vận động người cùng phòng tránh vì trên thực tế có trường hợp sơ xuất - Cùng HS nhận xét trao đổi, tuyên bị nhiễm HIV/AIDS dương Củng cố: - Hệ thống nội dung bài - Nhắc lại nội dung bài Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giao việc nhà - Học bài nhà ************************************************ Tuần Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./10/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T18- PPCT) KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số tình và điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại Giáo dục: - Có ý thức chia sẻ, tâm sự, nhờ người tin cậy giúp đỡ bị xâm hại II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên:Hình trang 36, 37- SGK, giấy A4 Học sinh:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần có thái độ nào người bị nhiễm HIV - hs nêu - Nhận xét, biểu dương Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 3.2 Quan sát và thảo luận Mục tiêu: nêu các tình có thể bị xâm hại và các điều cần phòng tránh - Tiến hành: - Các nhóm quan sát các hình 1,2,3 (14) - Giúp đỡ các nhóm - Nêu số tình có thể dẫn đến bị xâm hại ? - Bạn có thể làm gì để phòng tránh bị xâm hại ? trang 38 thảo luận và trả lời câu hỏi - Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ - Không mình nơi vắng vẻ, tối tăm - Nhận xét Kết luận: Tình dẫn đến nguy bị xâm hại là : mình nơi tối tăm, vắng vẻ, phòng kín mình với người lạ, nhờ xe người lạ, nhận quà chăm sóc đặc biệt người lạ không rõ lý - 2,3 HS nhắc lại 3.3 Ứng phó với nguy bị xâm hại Mục tiêu: rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm (chia - Trao đổi nhóm lớp nhóm) N1: Làm gì có người lạ tặng quà N2: Làm gì có người lạ muốn vào nhà N3: Làm gì có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu với thân -Trình bày cách ứng xử nêu trên ? - Các nhóm báo cáo -Trong trường hợp bị xâm hại ta phải làm gì ? - Lần lượt nêu nhận xét, trao đổi Kết luận: Tuỳ trường hợp bị xâm hại lựa chọn phù hợp cách ứng xử - Tránh xa kẻ đó để kẻ đó không với tay tới người mình - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và quát kiên quyết, không! Hãy dừng lại - Bỏ đi,Kể với người tin cậy nhận giúp đỡ 3.4 Vẽ bàn tay tin cậy Mục tiêu: hs liệt kê danh sách người tin cậy - Tổ chức HS làm việc cá nhân - Xoè bàn tay, in tay mình và ghi tên người tin cậy điều mình định tâm với người tin cậy Đổi chéo hình vẽ, trao đổi (15) Nêu miệng số hình vẽ với lớp Kết luận: Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn.Chúng ta cần chia sẻ Củng cố: - Hệ thống nội dung bài - 2HS đọc mục bạn cần biết (39) Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Giao việc nhà - Thực hành theo bài học ************************************************ Tuần 10 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./10/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T20- PPCT) KHOA HỌC: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển người Kĩ năng: - Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học Giáo dục: - Có ý thức tự giác, tích cực ôn tập, luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình trang 43 SGK, bảng nhóm HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu số biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông? - Nhận xét, tuyên dương Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Làm việc với SGK - Nêu mục tiêu - Hướng dẫn thực hiện: - Yêu cầu 1: Vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy thì gái và trai (đưa bảng phụ vẽ sơ đồ mẫu thể lứa tuổi Hoạt động học sinh - Hát tập thể - hs nêu - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân- quan sát mẫu sơ đồ SGK (16) vị thành niên) - Nhận xét, xác nhận kết đúng - Yêu cầu 2: Chọn câu trả lời đúng - (GV nêu các phương án trả lời SGK- tr.42) - Nhận xét- kết luận ý đúng 3.3 Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - Nêu mục tiêu - HD thực hiện: Tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A SGK tr 43, vẽ sơ đồ phòng tránh các bệnh đã học( phát bảng nhóm) - Nhận xét- chốt ý đúng 3.4 Thực hành vẽ tranh vận động - Nêu mục tiêu - Gợi ý: Quan sát các hình 2,3 tr.44 SGK, thảo luận nội dung hình - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Củng cố: - Hệ thống nội dung bài Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Giao việc nhà + Tuổi dậy thì nữ: 10 - 15 tuổi + Tuổi dậy thì nam: 13 - 17 tuổi - Chữa bài: HS lên bảng phụ vẽ - Nhận xét, bổ sung - Tuổi dậy thì là: (ý d)- tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội - Việc làm có phụ nữ làm được:(ý c) mang thai, cho bú - Nhóm làm việc- chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó (bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS) - Các nhóm trình bày kết - Đề xuất nội dung tranh nhóm mình và phân công cùng vẽ - Làm việc theo cặp- vẽ tranh - Đại diện trình bày sản phẩm - Nhắc lại bài - Ôn bài nhà ************************************************ Tuần 11 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./11/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T22- PPCT) KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I MỤC TIÊU: (17) Kiến thức: - Nắm đặc điểm và công dụng tre, mây, song Kĩ năng: - Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song Nêu cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song Giáo dục: - HS hiểu cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này để bảo vệ tài nguyên rừng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình trang 46, 47 SGK, Phiếu HĐ1, bảng nhóm HĐ2 HS: Một số đồ dùng làm tre, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Nêu các giai đoạn phát triển người - hs nêu Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Làm việc với SGK - Nêu mục tiêu - Hướng dẫn thực hiện: - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS - HS làm việc nhóm 4: Quan sát đọc các thông tin SGK kết hợp với hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo kinh nghiệm thực cá nhân để hoàn thành luận điền vào phiếu các nội phiếu học tập dung: Đặc điểm, công dụng mây, tre, song - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, xác nhận kết đúng kết làm việc 3.3 Quan sát và thảo luận - Nhận xét, bổ sung Đáp số : 170,4 km - Nêu mục tiêu Hướng dẫn thực hiện: - Quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47- - Nhóm làm việc- quan sát, SGK và hoàn thành kết vào bảng thống kê theo hình vào bảng nhóm nhóm: Tên sản phẩm, tên vật liệu - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét- chốt ý đúng (18) - Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song mà em biết - Nêu cách bảo quản các đồ dùng tre mây, song có nhà em *Kết luận: - Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu này đa dạng và phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ mây, tre, song thường bảo quản chống ẩm mốc Củng cố - Liên hệ thực tế việc khai thác tre, mây, song và ý thức bảo vệ tài nguyên này địa phương Dặn dò - Nhận xét tiết học Giao việc nhà - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Hs tự liên hệ - Ôn bài Tuần 12 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./11/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T24- PPCT) KHOA HỌC: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm số tính chất đồng và hợp kim đồng Kĩ năng: - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim nó Giáo dục: - Nêu cách bảo quản các đồ dùng đồng có gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình trang 50, 51 SGK, số đoạn dây đồng HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Bài cũ : - Nêu mục bạn cần biết bài 23? - 2,3HS nêu, lớp nhận xét (19) - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Làm việc với vật thật Mục tiêu: Quan sát và phát vài tính chất đồng - Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát đoạn dây đồng mô tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo, có thể so sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết và nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Dây đồng có mầu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng, dẻo dễ uốn và dễ dát mỏng sắt 3.3 Làm việc với SGK Mục tiêu: Nêu số tính chất Đồng và hợp kim đồng - Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu - HS làm việc theo dẫn trang 50 SGK ghi lại câu trả lời đúng - Trình bày - HS quan sát và nêu nhận xét - Hs nhắc lại - HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu - 3- hs nêu, lớp nhận xét, trao đổi - GV nhận xét chung Hoàn thành phiếu bài tập sau Đồng Tính chất - Có mầu nâu - Có ánh kim - Dễ dát mỏng và dễ kéo sợi - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Hợp kim đồng - Có mầu nâu màu vàng, có ánh kim và cứng đồng Kết luận: đồng là kim loại 3.4 Quan sát và thảo luận câu hỏi Mục tiêu: Kể tên số dụng cụ, máy móc đồ dùng đồng và hợp - Tượng , kèn , chuông , mâm kim đồng có gia đình - Cách tiến hành - Yêu cầu HS và nói tên các đồ dùng có hình trang 50, 51 SGK - Kể tên đồ dùng khác làm - Hs nêu đồng và các hợp kim đồng - Lớp nhận xét *kết luận: Đồng sử dụng làm đồ - Lắng nghe điện, dây điện và số phận ô tô, tàu biển, các đồ dùng dùng (20) gia đình như: nồi, mâm, chậu, chế tạo vũ khí ,đúc tượng… quá trình sử dụng, chúng ta cần lau chùi thường xuyên cho đồ dùng sáng bóng trở lại Củng cố: - Hệ thống bài - HS đọc mục bạn cần biết Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giao bài nhà - Về chuẩn bị bài sau ************************************************************** Tuần 13 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./11/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T26- PPCT) KHOA HỌC: ĐÁ VÔI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Quan sát và phát vài tính chất đá vôi Kĩ năng: - Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động chúng Giáo dục: - Nắm ích lợi đá vôi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình SGK, số mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua( chanh ) HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Nêu nguồn gốc, tính chất Dạy bài nhôm 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2 Thi kể tên số vùng núi đá vôi - Nghe - Nêu mục tiêu - Hướng dẫn thực hiện: Yêu cầu HS kể - HS đại diện tổ lên viết tên số vùng núi đá vôi mà em biết nhanh tên các vùng núi đá vôi *Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá phút, tổ nào viết vôi với hang động tiếng như: nhiều và đúng thì thắng Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (21) (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình)… - Nhận xét, bổ sung Có nhiều loại đá vôi dùng vào việc khác như: lát đường, xây - Nghe nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết… 3.3 Quan sát thí nghiêm - Nêu mục tiêu Thực thí nghiệm cho HS quan sát: - Nghe + Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá - Cả lớp quan sát, mô tả cuội tượng: + Trên mặt đá vôi bị mài mòn, + Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá cuội trên mặt đá cuội có màu trắng và hòn đá vôi đá vôi vụn + Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm chảy - Yêu cầu nhận xét đá vôi mềm đá cuội, nó tác dụng với giấm tạo thành *Kết luận: chất khác… - Đá vôi không cứng lắm, tác dụng a-xít thì đá vôi bị sủi bọt Củng cố: - Lắng nghe - Hệ thống bài Dặn dò : - Nhận xét tiết học.Dặn dò HS - Trả lời câu hỏi trang 55 SGK để củng cố kiến thức đã học - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau ************************************************************** Tuần 14 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./12/2015 (22) Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T28- PPCT) KHOA HỌC: XI MĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng Kĩ năng: - Nêu tính chất và công dụng xi măng Giáo dục: - Tự giác tích cực tìm hiểu bài II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình trang 58, 59 SGK HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất và công dụng gạch, - HS trả lời ngói? Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học - Nghe *Thảo luận - Nêu mục tiêu - HD thực hiện: Yêu cầu HS thảo luận - Nghe, trao đổi, trả lời câu hỏi: theo các câu hỏi sau: + địa phương em, xi măng dùng + Xi măng dùng để xây nhà để làm gì? … + Kể tên số nhà máy xi măng nước ta - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên, Bút Sơn , - Nhận xét Tuyên Quang * Thực hành xử lí thông tin Nhận xét, bổ sung - Nêu mục tiêu - HD thực hiện: Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 - Nghe SGK - Làm việc nhóm 4: Đọc thông tin và trình bày ý kiến trả lời câu hỏi - Gọi các nhóm trình bày SGK- nhóm trả lời câu về: Tính chất xi măng, cách bảo quản xi măng, tính chất vữa xi măng, các vật liệu tạo thành *Kết luận: Xi măng dùng để sản bê tông, bê tông cốt thép xuất vữa xi măng, bê tông và bê tông -Đại diện nhóm trình bày kết cốt thép Các sản phẩm từ xi măng - Lắng nghe (23) dùng xây dựng Củng cố: - Hệ thống bài Dặn dò - Nhận xét tiết học.Giao việc nhà - Cùng GV hệ thống lại bài học - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Cao su ************************************************************** Tuần 15 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: ./12/2015 Lớp 5B- Tiết 3TKB, 5A- Tiết 5TKB(T30- PPCT) KHOA HỌC: CAO SU I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết số tính chất cao su Kĩ : - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su Giáo dục: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Hình trang 62,63 SGK HS: SGK, số đồ dùng cao su III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Tổ chức: Hoạt động HS -Hát Bài cũ: - Thuỷ tinh làm từ vật liệu gì? Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Thực hành Mục tiêu: Hs tìm tính chất đặc -1 hs nêu (24) trưng cao su - Thực hành: -Thực hành theo nhóm ( theo dẫn trang 63 SGK) -Đại diện nhóm báo cáo kết -Ném bóng cao su xuống nhà, bóng nảy lên -Kéo căng sợi dây cao su sợi dây dãn ra, - Kết luận : Cao su có tính đàn hồi 3.3 Thảo luận Mục tiêu: kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su -Hs đọc mục bạn cần biết để trả lời - Thực hành: câu hỏi -Có loại : cao su tự nhiên, cao su - Có loại cao su? đó là loại nhân tạo nào? -Cách điện, nhiệt tốt, không tan nước - Cao su có tính chất gì? -Cao su sử dụng làm lốp xe, máy móc - Cao su dùng để làm gì? -Không nên để các đồ dùng - Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ quá cao cao su quá thấp, không để hoá chất dính vào cao su - Kết luận:Có hai loại cao su; cao su tự nhiên( chế biến từ nhựa cây, ) và cao su nhân tạo( chế biến từ than đá và dầu mỏ) -Nhắc lại bài Củng cố: -Chuẩn bị bài sau - Hệ thống bài Dặn dò: - Nhận xét tiết học Giao bài nhà ************************************************************** (25) NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ********************************************************** (26)