1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CỦA ERNEST MILLER HEMINGWAY

68 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG

    • 1.1. Tác giả Hemingway và sự nghiệp văn chương

      • 1.1.1. Về cuộc đời

      • 1.1.2. Sự nghiệp văn chương

    • 1.2. Tác phẩm “Ông già và biển cả”

      • 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác

      • 1.2.2. Sơ lược về tác phẩm “Ông Già Và Biển Cả”

      • 1.2.3. Tóm tắt tác phẩm

      • 1.2.4. Ý nghĩa nhan đề

  • CHƯƠNG 2: . “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”

  • NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

    • 2.1. Nhân vật Santiago

      • 2.1.1. Ngoại hình, hoàn cảnh

      • 2.1.2. Phẩm chất

      • 2.1.2.1. Santiago là một người dân biển lành nghề

      • 2.1.2.2. Santiago là người có tính kiên cường và dũng cảm

    • 2..2. Cậu bé Mandoli

    • 2.3. Hình tượng con cá kiếm

      • 2.3.1. Cá kiếm mang vẻ đẹp và sức mạnh của đại dương

      • 2.3.2. Một loài cá thông minh và không dễ bị khuất phục

      • 2. 3.3. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cá kiếm

    • 2.4. Cuộc giao tranh giữa ông lão và con cá kiếm

    • 2. 5. Hình tượng đàn cá mập

    • 2.6. Giấc mơ và hình tượng đàn sư tử

    • 2.7. Hình tượng hành khách

    • 2.8. Dấu ấn thiên chúa qua tác phẩm

      • 2.8. 1 Biểu hiện qua cách đặt tên nhân vật

      • 2.8.2 Biểu hiện qua ngoại hình của nhân vật

      • 2.8. 3. Biểu hiện hành động của ông lão mang màu sắc tôn giáo

      • 2..8.4. Không gian thần thoại trong tác phẩm

  • CHƯƠNG 3: “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”

  • TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

    • 3.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện

    • 3.2. Miêu tả tâm lí nhân vật

    • 3.3. Nghệ thuật ngôn từ

    • 3.4. Nguyên lí tảng băng trôi

  • CHƯƠNG 4. “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”

  • DƯỚI GÓC NHÌN CỦA VĂN HỌC SINH THÁI

    • 4.1. Văn học sinh thái

    • 4.2. Văn học sinh thái thể hiện trong “Ông già và biển cả”

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 3 1.1.Tác giả Hemingway và sự nghiệp văn chương 3 1.1.1. Về cuộc đời 3 1.1.2. Sự nghiệp văn chương 6 1.2.Tác phẩm “Ông già và biển cả” 10 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 11 1.2.2. Sơ lược về tác phẩm “Ông Già Và Biển Cả” 11 1.2.3. Tóm tắt tác phẩm 12 1.2.4. Ý nghĩa nhan đề 13 CHƯƠNG 2: . “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 15 2.1. Nhân vật Santiago 15 2.1.1. Ngoại hình, hoàn cảnh 15 2.1.2. Phẩm chất 17 2.1.2.1. Santiago là một người dân biển lành nghề 17 2.1.2.2. Santiago là người có tính kiên cường và dũng cảm 19 2..2. Cậu bé Mandoli 24 2.3. Hình tượng con cá kiếm 28 2.3.1. Cá kiếm mang vẻ đẹp và sức mạnh của đại dương 28 2.3.2. Một loài cá thông minh và không dễ bị khuất phục 33 2. 3.3. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cá kiếm 36 2.4. Cuộc giao tranh giữa ông lão và con cá kiếm 37 2. 5. Hình tượng đàn cá mập 42 2.6. Giấc mơ và hình tượng đàn sư tử 44 2.7. Hình tượng hành khách 46 2.8. Dấu ấn thiên chúa qua tác phẩm 47 2.8. 1 Biểu hiện qua cách đặt tên nhân vật 47 2.8.2 Biểu hiện qua ngoại hình của nhân vật 48 2.8. 3. Biểu hiện hành động của ông lão mang màu sắc tôn giáo 49 2..8.4. Không gian thần thoại trong tác phẩm 51 CHƯƠNG 3: “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 52 3.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 52 3.2. Miêu tả tâm lí nhân vật 52 3.3. Nghệ thuật ngôn từ 54 3.4.Nguyên lí tảng băng trôi 55 CHƯƠNG 4. “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” DƯỚI GÓC NHÌN CỦA VĂN HỌC SINH THÁI 60 4.1. Văn học sinh thái 60 4.2. Văn học sinh thái thể hiện trong “Ông già và biển cả” 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  MÔN: HY LA, TÂY ÂU VÀ MỸ Tiểu thuyết ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CỦA ERNEST MILLER HEMINGWAY GVHD:Th.S Nguyễn Thành Trung Nhóm SVTH: Nhóm “Ơng già” TP HỒ CHÍ MINH – 2016 MỤC LỤC Ông già biển - Ernest Hemingway CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG .3 1.1.Tác giả Hemingway nghiệp văn chương 1.1.1 Về đời .3 1.1.2 Sự nghiệp văn chương .6 1.2.Tác phẩm “Ông già biển cả” .10 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 11 1.2.2 Sơ lược tác phẩm “Ông Già Và Biển Cả” 11 1.2.3 Tóm tắt tác phẩm 12 1.2.4 Ý nghĩa nhan đề .13 CHƯƠNG 2: “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .15 2.1 Nhân vật Santiago 15 2.1.1 Ngoại hình, hồn cảnh 15 2.1.2 Phẩm chất 17 2.1.2.1 Santiago người dân biển lành nghề 17 2.1.2.2 Santiago người có tính kiên cường dũng cảm 19 2 Cậu bé Mandoli .24 2.3 Hình tượng cá kiếm 28 2.3.1 Cá kiếm mang vẻ đẹp sức mạnh đại dương 28 2.3.2 Một loài cá thông minh không dễ bị khuất phục .33 3.3 Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cá kiếm .36 2.4 Cuộc giao tranh ông lão cá kiếm .37 Hình tượng đàn cá mập 42 2.6 Giấc mơ hình tượng đàn sư tử 44 2.7 Hình tượng hành khách 46 2.8 Dấu ấn thiên chúa qua tác phẩm 47 2.8 Biểu qua cách đặt tên nhân vật .47 2.8.2 Biểu qua ngoại hình nhân vật 48 2.8 Biểu hành động ông lão mang màu sắc tôn giáo 49 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway 8.4 Không gian thần thoại tác phẩm 51 CHƯƠNG 3: “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 52 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 52 3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 52 3.3 Nghệ thuật ngôn từ 54 3.4.Ngun lí tảng băng trơi 55 CHƯƠNG “ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” DƯỚI GĨC NHÌN CỦA VĂN HỌC SINH THÁI 60 4.1 Văn học sinh thái 60 4.2 Văn học sinh thái thể “Ông già biển cả” 61 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tác giả Hemingway nghiệp văn chương 1.1.1 Về đời Ernest Miller Hemingway sinh ngày 21 tháng 7, 1899 Oak Park, Illinois, vùng ngoại ô Chicago Hemingway người trai người thứ hai mà ông Clarence Edmonds “Doc Ed” Hemingway - bác sĩ làng bà Grace Hall sinh Cha Hemingway ý tới đời Ernest thổi tù hành lang trước nhà để thơng báo cho người hàng xóm vợ ông vừa sinh cậu trai Gia đình Hemingway sống ngơi nhà sáu phịng ngủ theo lối Victoria xây dựng người ông ngoại góa vợ Ernest, Ernest Miller Hall, người Anh nhập cư,từng quân nhân Nội chiến Mỹ (American Civil War) chung sống với gia đình cịn sống Hemingway có tên trùng với người ơng ngoại Hemingway học trường trung học Oak Park and River Forest từ tháng năm 1913 ông tốt nghiệp vào tháng năm 1917 Ông trội học lý thuyết lẫn chơi thể thao; ơng đấm bốc, chơi bóng bầu dục, tài thấy lớp học tiếng Anh Kinh nghiệm viết ông Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway viết cho “Trapeze” “Tabula” (tờ báo niên giám trường) năm học trung học sở (tiếng Anh-Mỹ: junior year), sau giữ chức vụ biên tập năm học phổ thông Sau học trung học, Hemingway khơng muốn theo học đại học Thay vào đó, tuổi mười tám, ông bắt đầu nghiệp viết với tư cách phóng viên cho The Kansas City Star Mặc dù ông làm việc cho tờ báo sáu tháng (17 tháng 10, 1917 - 30 tháng 4, 1918), suốt đời mình, ơng sử dụng tơn viết tờ báo để tạo nên phong cách viết cho riêng mình: “Sử dụng câu văn ngắn Sử dụng đoạn mở đầu ngắn Sử dụng thứ tiếng Anh hùng hồn Phải khẳng định, không phủ nhận” Hemingway ngừng làm phóng viên sau vài tháng và, ngược lại mong muốn cha mình, ơng tình nguyện tham gia vào Quân đội Mỹ để chứng kiến hoạt động Chiến tranh giới I Ông khơng vượt qua kiểm tra sức khỏe thị lực kém, ơng chuyển sang gia nhập vào hàng ngũ quân y (Red Cross Ambulance Corps) Trên chặng đường tới mặt trận Italia, ông dừng lại Paris, nơi chịu đợt ném bom liên tiếp từ phía khơng qn Đức Thay nơi tương đối an toàn khách sạn Florida, Hemingway cố gắng tiếp cận trận đánh Tiếp đó, sau tới Mặt trận Italia, Hemingway chứng kiến tận mắt tàn bạo chiến tranh Trong ngày ông làm nhiệm vụ, xưởng đúc đạn dược gần Milan nổ tung Hemingway phải thu nhặt thi hài người phụ nữ cịn sót lại Hemingway viết trải nghiệm truyện ngắn ông mang tên “A Natural History of the Dead” (tạm dịch: Một Câu Chuyện Có Thật Cái Chết) Lần chạm trán với chết khiến cho ông run sợ Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway Vào ngày tháng 7, 1918, Hemingway bị thương vận chuyển quân nhu, khiến ông phải dừng công việc lái xe cứu thương Mặc dù việc ơng bị thương có nhiều nghi vấn, khẳng định ông bị trúng đạn súng cối quân Áo, làm cho ông bị thương nặng chân, ông bị trúng đạn súng máy Tình trạng đầu gối ông tồi tệ, và, nằm số điều đặc biệt khác thường biến cố này, ông tự cầm máu cách đặt thuốc nhồi giấy từ mẩu thuốc vào vết thương Sau ơng trao tặng Silver Medal of Military Valor (tạm dịch: Huân chương Bạc cho Lòng dũng cảm Chiến đấu) (Tiếng Italia: medaglia d'argento) từ phủ Italia đưa người lính Ý bị thương tới vùng an toàn bất chấp vết thương Ơng báo chí thời công nhận người Mỹ bị thương Italia Thế chiến I có tranh cãi xung quanh tính xác khẳng định Hemingway điều trị bệnh viện Milan tài trợ Hội Chữ Thập Đỏ Hoa Kỳ Bởi thiếu trị tiêu khiển, ơng thường xun uống rượu mạnh đọc báo để giết thời gian Ở ông gặp Agnes von Kurowsky tới từ Washington, số mười tám y tá (mỗi người chăm sóc nhóm bốn bệnh nhân), nhiều ơng sáu tuổi Hemingway yêu cô, quan hệ họ chẳng thể tiếp tục ông trở lại Mỹ; thay quay trở ơng dự định ban đầu, có cảm tình với sĩ quan Italia Điều trở thành dấu ấn phai nhịa tâm trí ơng tạo cho ông cảm hứng Câu chuyện hư cấu trong tiểu thuyết ơng, Giã từ vũ khí Truyện ngắn Hemingway dựa theo mối quan hệ “A Very Short Story” (tạm dịch: Một Truyện Cực Ngắn) mắt năm 1925 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway Theo lời khuyên John Dos Passos, Hemingway quay Key West, Florida năm 1931, nơi ông tạo dựng Ernest Hemingway House - ngơi ông Mỹ, mà chuyển đổi thành viện bảo tàng Đây nhà đá vôi vững chãi xây năm 1851, quà cưới từ người bác Pauline Từ sống đây, Hemingway thường câu cá vùng hồ Dry Tortugas người bạn lâu năm ông Waldo Pierce, tới quán bar tiếng có dịp du lịch sang Tây Ban Nha, thu thập tài liệu cho Chết vào lúc xế trưa Winner Take Nothing(tạm dịch: Kẻ Thẳng Chẳng Được Gì) Hơn năm sau đó, đến tận hôn nhân ông chấm dứt năm 1940, tiếp đó, suốt năm 50 kỷ XX, năm cuối đời, Hemingway thực ước chừng 70% việc viết văn đời phòng viết nhỏ tầng ga-ra tơ cải tạo, phía sau nhà Hemingway sống Bimini, Bahamas từ 1935 tới 1937, Khách sạn Compleat Angler Ông làm việc cho To Have and Have Not viết số báo, phần lớn thời gian ông sống thuyền Pilar mình, để đánh bắt cá cờ, cá thu cá kiếm vùng nước khơi xanh thẳm Bimini gây ấn tượng với Hemingway qua câu chuyện kể đánh bắt cá phi thường vốn có Gulf Stream, “dịng sơng” huyền thoại vùng nước ấm chảy qua mạn bắc Bahamas Hemingway dự định tự sát vào mùa xuân 1961, tiếp tục chữa trị liệu pháp sốc điện (ETC) Vào buổi sáng ngày tháng năm 1961, vài ba tuần trước sinh nhật lần thứ 62 mình,ơng chết nhà riêng Ketchum, Idaho, sau tự nã đạn vào đầu súng săn Chưa phán Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway xét chịu trách nhiệm mặt tinh thần hành động cuối này, ông mai táng nghĩa trang đạo Thiên chúa La Mã 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Hơn 40 năm sáng tác, Hemingway để lại số lượng lớn tác phẩm có giá trị mang tính thời đại người: - Ba truyện ngắn mười thơ (Three stories and ten poems, 1923) - Trong thời đại (In our time, 1924) - Lũ xuân (The torrents of spring, 1926), tiểu thuyết - Mặt trời mọc (The sun also rises, 1926), tiểu thuyết Sau tiểu thuyết đời, ông trở thành đại diện xuất sắc cho lớp nhà văn thuộc Thế hệ bỏ (Lost Generation): Có hệ sau khỏi chiến tranh trở thành Thế hệ lạc lõng, bỏ Họ tìm đến lễ hội để quên người chồng điên dại(Brét), gia sản bị mất(Mai-cơ), trưởng thành nổi(Côn), khả sinh lý bị tước đoạt(Giắc)… Thế chiến thứ I không mô tả cách trực tiếp lên rõ ràng Mặt trời mọc Tháng tiếp tháng, năm lại tiếp năm, mặt trời mọc lặn sống khơng cịn n bình, người nhân khơng cịn ngun vẹn sau trận chiến - Đàn ơng khơng có đàn bà (Men without women, 1927), tập truyện ngắn - Giã từ vũ khí (A farewell to arms, 1929), tiểu thuyết Kể lại chuyện tình lãng mạn Frederic Henry-một sỹ quan Mỹ Catherine Barkley- y tá Anh Tiểu thuyết mang nặng tính tự truyện: cốt truyện lấy cảm hứng trực tiếp từ mối quan hệ ông với Agnes von Kurowsky Milan; trình sinh Catherine lấy cảm hứng từ cảm giác đau đớn Pauline sinh Patrick; đời thực Kitty Cannell cảm hứng cho nhân vật Helen Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway Ferguson; người linh mục dựa theo Don Giuseppe Bianchi, linh mục trung đoàn thứ 69 70 Brigata Ancona Trong đó, cảm hứng nhân vật Rinaldi mơ hồ, nhân vật xuất Trong thời đại Giã từ vũ khí xuất thời điểm mà sách viết Chiến tranh giới I nhiều, Her Privates We Frederic Manning, All Quiet on the Western Front Erich Maria Remarque, Death of a Hero Richard Aldington, Goodbye to All That Robert Graves… - Cuộc đời ngắn ngủi hạnh phúc Francis Macomber (The short and happy life of Francis Macomber, 1930), truyện Lấy bối cảnh Phi Châu đăng tải vào tháng 9/1936 tờ Cosmopolitan Francis Macomber vợ Margaret chuyến săn Phi Châu hướng dẫn chuyên gia săn bắn Robert Wilson Vào lúc ban đầu, Francis bị hoảng hốt sư tử bị thương chuẩn bị công ông Margaret chế nhạo Macomber cho cử hèn nhát lúc ngụ ý bà ngoại tình với ơng Wilson Ngày đồn săn bị rừng Macomber tham gia với Wilson giết hai khơng cịn sợ hãi Con bị rừng bị thương chạy trốn bụi rậm Wilson Macomber theo vết tích để tìm kiếm thú bị thương, trường hợp tương đương với tình cảnh ngày săn sư tử trước Khi họ tìm thấy bị rừng, chạy tới cơng Macomber ơng đứng đất bắn vào Ông bắn cao, Wilson bắn vào vật, chạy tới Macomber bắn giết chết bò rừng giây phút cuối cùng, Margaret bắn phát súng từ xe Phát súng bà bắn hụt bò rừng giết chết Macomber Wilson tỏ ý Margaret cố tình giết chết ơng Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway - Chết vào lúc hồng (Death in the afternoon), truyện Hemingway luận bàn cách bao quát siêu hình việc đấu bị: nghi thức hóa, gần hoạt động tơn giáo Hemingway có ý định trở thành người đấu bị trước định nghiệp viết sống ông nghề nghiệp phù hợp với ông - Những đồi xanh Châu Phi (The green hills of Afrika, 1935), kí Miêu tả lại hành trình săn nhà văn châu Phi - Tuyết đỉnh Kilimanjaro (The snow of the Kilimanjaro, 1936), truyện ngắn - Mảnh đất Tây Ban Nha (The Spanish Earth, 1938) - Có khơng (To have and have not, 1937), truyện Tác phẩm nói quan tâm Hemingway vấn đề thiết thời đại: Cuộc khủng hoảng Hoa Kỳ thông điệp cuối nhân vật Henry: “Con người khơng thể sống cô độc…” - Đội quân thứ năm (The fifth column, 1938), kịch - Chuông nguyện hồn (For whom the bell tolls, 1940), tiểu thuyết Nó viết năm 1939 Cuba Key West, hoàn thành vào tháng năm 1940 Tác phẩm dài lấy bối cảnh Cuộc nội chiến Tây Ban Nha, viết dựa theo kiện có thật, kể nhân vật người Mỹ tên Robert Jordan chiến đấu với người lính Tây Ban Nha theo phe Cộng Hịa Phần lớn tiểu thuyết dựa theo trải nghiệm sống Tây Ban Nha thời kì làm phóng viên chiến tranh Tác phẩm coi thành văn chương bật ông Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway câu mở đầu: “Dưới kia, lều tranh, ông lão ngủ thiếp Ông ngủ sấp bụng bé dõi nhìn ơng ngủ Ơng lão nằm mơ thấy sư tử” Có thể thấy khơng gian tắm màu sắc siêu nhiên với hình ảnh đậm chất huyền thoại Một điều mà tác giả muốn nhắm đến giấc mơ bầy sư tử biển Theo phân tâm học Freud cho giấc mơ biểu đối kháng nội Giấc mơ chứa đựng cử chỉ, dáng dấp khơng bình thường, có tính chất méo mó Mơ phát tiến trình chế ngự hành động, chiếm trọn vẹn thần kinh não bộ, tế bào vơ hình sống động tiềm thức để báo động ký ức Mơ chất liệu thường xảy thụ động, phủ nhận, âm tính đe dọa, điềm báo nguy Đây ảnh hưởng văn học kỷ XX, mà lý trí khơng thể đạt được, lý trí khơng thể giải vấn đề giới quan lấn át dẫn đến phạm trù phi lý Từ đó, ơng lão giải tỏa khao khát vào bên giấc mơ, hay người ta bế tắc, họ tìm đến điểm tựa tinh thần, đến đức tin để lòng thản Cao thế, Santiago giống biểu tượng đấu tranh người đại giới Suốt đời cực nhọc, ông lão đuổi theo giấc mơ kì vĩ CHƯƠNG 3: “ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Ông già biển truyện độc đáo mà trước hết tính chất gần khơng có cốt truyện Nếu quan niệm cốt truyện phát triển kiện biến cố gắn bó với nhân vật vận động thời gian 53 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway (thậm chí có lúc định hình kết cấu có tên gọi kết cấu đramatic gồm năm thành phần kịch truyền thống, tiêu biểu tiểu thuyết kỉ XIX trở trước) thật Ơng già biển thể trình hủy diệt cốt truyện kỉ XX cách rõ rệt Cả truyện dày trăm trang câu chuyện dài ba ngày đêm ông lão đánh cá Xan-ti-agơ Điểm nhìn tác phẩm di động vào bên trong, lẽ hành động bên đơn giản, dường toàn hành động diễn bên nhân vật; mà điểm nhìn di động v bên cốt truyện – theo quan niệm truyền thống, dựa phát triển tình tiết – rõ ràng bị giảm nhẹ 3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật Một năm sau tiểu thuyết xuất bản, Hemingway trao tặng giải thưởng Nobel văn học không câu chuyện đánh động tâm hồn mà nghệ thuật ông xây dựng nên tranh lao động hoành tráng Nhân vật ông người khổng lồ người bình thường, nhỏ bé với cơng việc lao động mang tính chất thực tế: đánh cá Santiago – lão ngư phủ gắn bó đời với nghề đầy khó khăn, nguy hiểm, đặc biệt độ tuổi lão Thế nhưng, Santiago lên vẻ đẹp bên hết lão lên nét mặt tâm lý Hemingway không xây dựng hình tượng lão đánh cá số lượng ngơn từ mảnh rời rạc nhân vật, nói chuyện ngắn với bé Manolin, với gái hiến với cá kiến đàn c ấ mập Chỉ vài nét sơ sài, chủ yếu thông qua hồi ức, giấc mơ yếu lời độc thoại nội tâm, nhân vật tự nhiên xuất với đầy đủ dáng vẻ, tính cách, đời tài Santiago lên ông già 54 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway với bàn tay nứt nẻ dây câu, có người bạn bé Manolin ngày thường nói chuyện với câu nói vờ vĩnh; với giấc mơ có thuyền lớn, sư tử bãi biển châu Phi; với tâm sắt đá giết cho cá Kiếm đàn cá mập,… Hemingway không cần lời lẽ để giới thiệu chi tiết, người đọc thấy quãng đời thừa hiểu người Tuy có xuất bé Manolin vài người khác nhân vật nhà văn quan tâm lão đánh cá Santiago Một thiên truyện trăm trang để nói nhân vật hoạt động ba ngày đêm có Hemingway Tác giả vẽ nên hành động ông già nét đại lược nhất, giống sơ đồ hành động người ngư phủ nói chung Bởi thế, mơ tả ngoại hình nhân vật, Hemingway khơng đẩy tới độ cá thể hóa nhân vật: khó giữ lại gương mặt cụ thể, riêng biệt “con người này” Ông tập trung sâu vào phân tích tâm lý nhân vật cách xây dựng độc thoại nội tâm độc đáo, ngắn gọn mà chứa đựng nhiều suy nghĩ, thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, đa dạng Hemingway Dường nhà văn không nhân vật ngừng nói, ngừng suy nghĩ giây phút Ngay lúc ông tự nhủ đừng suy nghĩ ơng lại nghĩ đến điều khác Ông hỏi chim: “Mày tuổi hở chim? Phải chuyến bay vượt biển mày?” Lão nói với cá: “Cá ơi, mày khơng biết mệt mày tay khác thường đấy”, “Cá đằng mày phải chết mà Mày muốn tao chết theo mày sao?” Lão nói với bàn tay trái tê bại mình: “Nào tay ơi, mày Hay cịn chưa hồn hồn mày?” Có thể xem tất bề dày, chiều sâu nhân vật gợi lên qua hình thức độc thoại nội tâm Hemingway nhân vật 55 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway tự bộc lộ tính cách, tư tưởng thân Những đối thoại với bé Manolin xa, với trời mây, với biển cả, với cá nước, chim trời… thể tư tưởng nhà văn: “Con người kết án phải chết phải sống, họ tìm thấy nguồn khây khỏa ý nghĩ mà Rơbớt Jordan linh cảm thấy ông già đánh cá biết thể nghiệm đến cùng, hiểu phải đơn ngồi biển khơi” 3.3 Nghệ thuật ngôn từ Điểm đặc biệt ngôn từ Hemingway tưởng chừng giản dị dạo chơi câu chữ khiến người đọc suy nghĩ nhiều, để chìm đắm giới nội tâm người Khuất sâu trang viết, tìm thấy triết lý đỗi bình thường sống Ông già biển anh hùng ca ca ngợi sức mạnh phi thường người chiến chống lại thiên nhiên khắc nghiệt để đạt đến ước vọng Nhiều trang viết ẩn chứa phong cách độc đáo, giàu triết lý chất thơ, gợi cho người đọc liên tưởng đến vấn đề lớn tồn xã hội Điểm bật xuất nhân vật xun suốt tồn tác phẩm Bản thân tốt lên phong cách giọng điệu linh hoạt vững vàng kết hợp với nghệ thuật “tảng băng trôi” “Hemingway” tạo nên hấp lực truyền cảm lớn Ơng lão Santiago, đơn biển chiến chống lại cá Kiếm khổng lồ, sau đàn cá mập, cuối trở với cá Kiếm cịn trơ xương, mệt mỏi đau xót Hình ảnh gây xúc động mạnh mẽ minh chứng hùng hồn cho sức lao động khát vọng cao đẹp người - khát vọng khẳng định giá trị thân, thành 56 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway bắt nguồn từ nghịch cảnh, điều tốt đẹp ln nhìn thấy đằng sau đắng cay sống Con cá Kiếm trở khẳng định chiến thắng, chiến thắng tinh thần đầy dũng cảm mãi hình tượng trở thành biểu tượng cho tình yêu sống thời đại, suy cho cùng, đâu trái đất này, người đấu tranh cho hạnh phúc, cho giá trị sống chân Vẫn nhân hậu câu chữ, tác phẩm cịn tiếng nói ấm áp đầy yêu thương tác giả người nghèo khổ Với lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn văn kể lời văn miêu tả nhân vật, miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật qua cảm giác, sử dụng ngôn ngữ kể ngôn ngữ nhân vật để khắc hoạ điều Thêm vào cách viết giản dị nhiểu chỗ tưởng “lỏng” song lại chặt chẽ Viết theo nguyên lí tảng băng trơi 3.4 Ngun lí tảng băng trơi Ngay từ năm 60 kỉ XX, Giã từ vũ khí Chng nguyện hồn dịch xuất Việt Nam, tên tuổi Hemingway trở nên gần gũi với nhiều lứa tuổi Giống bao nghệ sĩ thiên tài khác, ông phát biểu quan niệm nghệ thuật cách thức sáng tạo Cách thức gói trọn hình tượng tảng băng trôi mà sau nhà nghiên cứu nâng lên thành nguyên lý sử dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu khơng riêng sáng tác Hemingway Sở dĩ hậu làm điều lẽ quan niệm Tảng băng trơi có nét tương đồng đơng, tây, kim, cổ, quy luật chung cho kiệt tác nào: lớp nghĩa ẩn sau câu chữ Hemingway nhiều lần nhắc đến hình tượng Tảng băng trơi (Iceberg): “Tơi cố gắng viết theo nguyên tắc Tảng băng trôi Cứ bảy phần tám chìm 57 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway cho phần Bất điều bạn biết mà bạn loại bỏ làm tăng thêm sức mạnh cho tảng băng bạn Đó phần khơng viết Nhưng nhà văn bỏ qua điều khơng biết, có lỗ hổng truyện” Để hiểu rõ ý kiến trên, trở lại với cơng trình vấn Hemingway G Plim-pton thực Ngay từ phần đầu, Hemingway phát biểu: “Tơi có ác mộng biết ác mộng mà người khác có Nhưng bạn khơng phải viết lại tất Bất kì thứ bạn bỏ mà bạn khơng biết rõ diện tác phẩm với phẩm chất, đặc điểm Khi nhà văn bỏ qua khơng biết, điều phô lỗ hổng truyện” Như thế, điều kiện để tạo Tảng băng trôi tác phẩm là: (a) Nhà văn phải nắm rõ liên quan đến việc viết nội dung điểu cần biết, (b) bỏ chừng bỏ, nhiều tốt Mục đích thao tác nhằm phát huy khả đồng sáng tạo từ phía bạn đọc tiếp xúc với văn bản, người đọc tự hình dung ( sáng tạo) nội dung chổ bỏ Hemingway nhấn mạnh đến việc loại bỏ tư liệu thu thập Điều khơng có nghĩa ơng loại bỏ tất tư liệu Ơng bỏ phần mà ông cho không cần thiết, khơng viết mà người đọc hình dung Như chi tiết, hình tượng đưa lên trang giấy qua lọc ơng Nó ngấm vào máu thịt ơng mà phơi thai thành Ơng khơng muốn khơng đưa chất liệu sống lên trang giấy Ta nói, nguồn gốc Tảng băng trôi kết hợp theo công thức: Chất liệu + Loại bỏ + Hư cấu Vậy 58 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ơng già biển - Ernest Hemingway có khác với cơng thức sáng tác nhà văn khác không ? - Về mức độ, chắn có chất chẳng khác tí Nhà văn mà chẳng lấy thân, hiểu biết, mổ xẻ nội tâm… để “nhào nặn” nên nhân vật Còn hư cấu ? – Khi đạt đến đỉnh cao, hư cấu tạo nên hình tượng mang tính điển hình, biểu trưng, huyền thoại Và mạch ngầm văn từ mà Vậy phần trăm hư cấu làm nên Tảng băng trôi? - Ta trả lời Do vậy, muốn chạm vào núi băng ấy, ta phải bám vào văn bản, bám vào thao tác tự Thơng qua ngơn từ giới hình tượng (đặc biệt ngôn từ) … lần lớp nghĩa ẩn đằng sau Đến đây, loại bỏ (trong trường hợp xem lược bỏ) lại trở hành yếu tố để nhận đầu mối Tảng băng trôi Tuy nhiên việc lược bỏ, thân chưa thể tạo mạch ngầm, phải tùy vào đề tài, nội dung để có thao tác cụ thể cho vấn đề Chúng ta không nên đánh đồng việc tinh chiết nghệ thuật với cắt xén vật lý đơn Điều cốt yếu phải tìm xem nhà văn chọn hình thức biểu đạt ( thể qua phương tiện tổ chức tác phẩm) xử lý Ở sáng tác mình, Hemingway vận dụng ngun lý qua bình diện: ngơn ngữ kể, miêu tả ( đối thoại, độc thoại nội tâm), nhân vật, không gian, thời gian, cốt truyện,… Cách làm Hemingway tạo khoảng trống văn Khoảng trống để lại tất cấp độ hình thức văn Chẳng hạn cấp độ nhân vật, ơng nói rõ bối cảnh ông già biển cả: Tôi biết nhiều dân làng chài chọn ông lão, thằng bé nhân vật để đưa vào tác phẩm Việc loại bỏ thực Nhưng qua độc thoại nội tâm Santiago, qua lần miêu tả động tác ngóng đất liền 59 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway ông lão, qua nhận xét lời ông lão quê hương kể qua cách miêu tả người kể nhìn ngại người đánh cá lớn tuổi dành cho ông lão, nhìn xem thường người trẻ tuổi với việc ông lão không bắt cá… người kể gợi lên tâm trí người đọc diện mạo làng chài Chỉ gợi thơi, cịn cụ thể người đọc phải vận dụng hiểu biết thân để lấp đầy khoảng trống Tương tự, chọn nhân vật ( Santiago) người kể khơng tái đầy đủ lai lịch nhân vật Người đọc biết Santiago sống Trước đây, lão có vợ Vợ lão (khơng rõ lý do) lão sống làng chài năm ( không rõ) Vì lão nghèo (khơng rõ)… cách kể nên muốn biết rõ điều không nói đó, người đọc phải tự suy luận Và diện mạo ông lão phong phú theo nhiêu cách hình dung Khoảng trống dễ thấy rõ cấp độ ngôn ngữ Chẳng hạn miêu tả việc ông lão chinh phục cá kiếm sau ba ngày đêm bị lơi biển, người kể để nhân vật nói: “ Ta di chuyển nó, ơng lão nói Ta di chuyển rồi” Sắc thái phấn khởi tốt lên từ cách nói, từ kết hành động ông lão người kể không thuyết minh rõ qua lời dẫn thoại (ơng lão nói) Thơng thường, nhà văn khác họ nói thêm: ơng lão nói vui vẻ ( phấn khởi, mừng rỡ, mừng rỡ…) Vì khoảng trống tạo lập Người đọc không dẫn dắt cụ thể song cảm nhận rõ tâm trạng ông lão Cách xử lí ngơn ngữ tạo khoảng trống phổ biến Hemingway loại bỏ mạch tư liên tục nhân vật, giữ lại suy nghĩ mang tính cốt lõi , giàu sức gợi Khi ơng lão bị cá mập Ma-ko đớp gần hai mươi cân 60 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway thịt cá kiếm người kể khơng miêu tả nỗi xót xa, nỗi day dứt lịng ơng lão mà để lão nói thành lời: “ Cái tốt đẹp chẳng bền” Triết lý ông lão hay Hemingway nghĩ mà có sẵn từ trước Ơng lão vận dụng vào để tự động viên việc khơng bảo vệ cá kiếm quy luật tất yếu mà biết lão cỏi Như vậy, đằng sau suy nghĩ đó, người đọc liên tưởng đến thân phận ông lão: Người nuôi khát vọng lớn ( cố bắt cho cá khổng lồ xứng đáng với tài nghệ ) khơng thực được… Đấy lớp nghĩa mà khai thác từ khoảng trống cách viết Hemingway Loại bỏ để tạo khoảng trống tác phẩm thao tác Hemingway thực ngun lý Tảng băng trơi Những xuất bề mặt văn phần tám tổng thể văn nằm đầu tác giả Đưa cực hạn để gợi lên, để định hướng cực đa chất Tảng băng trơi Vì lẽ nên Hemingway khơng tạo cho ngơn ngữ tinh chiết nghiêm ngặt mà cịn giúp chi tiết, hình tượng tác phẩm dễ quy tụ bóng ẩn dụ tượng trưng Do vậy, ta khai thác Tảng băng trôi qua ý nghĩa ẩn dụ, biểu trưng hình tượng Nhân vật Hemingway thể rõ nét nguyên lý CHƯƠNG “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” DƯỚI GĨC NHÌN CỦA VĂN HỌC SINH THÁI 4.1 Văn học sinh thái Văn học sinh thái phận cấu thành quan trọng văn hóa sinh thái Văn hóa sinh thái bị biên duyên hóa tầng diện hình thái chế độ nó, vấn đề môi trường muộn thâm nhập vào phương diện suy xét trị chế độ bảo vệ môi trường…, trọng bảo hộ chuyên biến hình thức 61 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway sản xuất vật chất, chuyển biến hình thức lượng, trường cảnh sinh thái chuyển biến phương thức sống nhân loại, sức khơng làm cho trở nên xấu đi; văn hóa sinh thái tầng diện hình thái tinh thần, cố gắng thúc đẩy phát triển lĩnh vực giáo dục môi trường, sinh thái hóa phát triển khoa học kĩ thuật, triết học sinh thái, thần học sinh thái, văn học sinh thái, nghệ thuật sinh thái… Từ có văn tự ghi chép, văn minh nhân loại có hàng nghìn năm lịch sử, tổng số người trái đất từ ban dầu 2000 vạn phát triển đến tỉ, người lên tới chục tỉ, loài khác tồn với người phần lớn bị hủy diệt, phận nhanh chóng bị tuyệt chủng Đối diện với thảm họa có tính giới này, nhà tư tưởng nhân loại vào cuối kỉ 20 phá bỏ giới quan chủ nghĩa nhân loại trung tâm truyền thống phương tây, việc đề cao văn hóa sinh thái cố gắng thức tỉnh ý thức sinh thái có tính tồn cầu Có thể nói, văn hóa sinh thái trọng hài hòa người tự nhiên, đề xướng chủ nghĩa tự nhiên làm trung tâm, phản đối chủ nghĩa nhân loại trung tâm, đặc trưng văn học nằm dùng tư tưởng sinh thái góc độ sinh thái làm xuất phát điểm, đem văn học lấy tự nhiên làm gốc văn học lấy người làm gốc xếp ngang hàng Giáo sư đại học Havard Buyiell cho rằng: văn học sinh thái văn học viết “vì giới nguy cơ” Văn học sinh thái ý nghĩa bật đèn đỏ phòng ngừa tai nạn sinh thái nhân loại, thể nhà văn thời đại toàn cầu hóa quan tâm đến nghiêm trọng vận mệnh tồn cầu, lo lắng vơ hạn sáng tác, tự phản tỉnh giá trị sinh thái nhân loại nguy giới phải đối mặt 62 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway 4.2 Văn học sinh thái thể “Ông già biển cả” Thực ra, “Ông già biển cả” Hemingway, biểu nhân loại trung tâm chủ nghĩa vô rõ ràng: đối lập “người” “tự nhiên” động tuyến câu chuyện, mấu chốt tầng thứ cho thấy sát hại đấu tranh quy luật vũ trụ Trong nước biển, sứa bị rùa biển ăn, mà sứa phun chất độc bắt chiến lợi phẩm mình; mặt biển, ơng lão bắt, cá mập biến ơng lão thành chiến lợi phẩm, ông lão dùng để chiến đấu: “…” Hemingway thông qua đối lập người người, quan hệ tực tự nhiên, người vật quan hệ tàn sát lẫn nhau, khơng có người mạnh, khơng có gọi mục đích Nhưng đến cuối cùng, cá mà ông lão dùng sinh mệnh để đổi lấy, biến thành xương trắng, trở thành rác trôi lềnh phềnh, điều tuyên bố thất bại ông lão Bất luận người bỏ nỗ lực kinh thiên động địa nào, quy luật vũ trụ vô bé nhỏ không đáng nhắc đến, nữa, sóng thủy triều (ẩn dụ thời gian), tất hết dấu vết Hemingway lần làm rõ, “tinh thần mĩ” cuối chủ nghĩa nhân loại trung tâm – người chân khơng thể bị hủy diệt, cho dù hành động thất bại, tinh thần bảo giữ hoàn chỉnh nhân cách, vĩnh viễn không thất bại Con người có thắng loại sau bị phá hủy theo kiểu Kant, mấu chốt nằm thái độ người đối diện với thực sau thất bại Lực lượng bên ngồi hủy diệt thân xác người hủy diệt tinh thần người Điều thể phong độ ưu nhã áp lực lớn kiểu Hemingway, bảo giữ giá trị chân tơn nghiêm người nhưng, “tinh thần Mĩ” tôn nghiêm cá thể chủ nghĩa nhân loại trung tâm này, thời đại văn hóa sinh 63 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway thái gặp phải hoài nghi nhà lí luận sinh thái Có thể nói, “tinh thần Mĩ” hàm chứa diễn ngôn tiềm – Nhân loại chủ vạn vật, chinh phục cải tạo vận vật vũ trụ Mặc dù, đối diện với phá hoại ghê gớm môi trường đại tự nhiên, tự nhiên báo thù gấp bội, người cẩm thấy áp lực sinh thái lo lắng sinh thái to lớn Con người nhìn thấy gọi “tiến bộ” tồn cầu mang tính thực, điều mang đến khổ nạn vô tận người tinh cầu khinh trọng, thế, chủ nghĩa anh hùng chinh phục tự nhiên tàn sát nhường chỗ cho hài hòa người tự nhiên KẾT LUẬN *Về nội dung Với việc miêu tả hành trình ơng lão Santiago theo đuổi khát vọng lớn lao, đẹp đời Từ muốn nêu lên giá trị to lớn: - Hành trình nhọc nhằn dũng cảm người lao động xã hội; - Thể nghiệm thành công thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi ước mơ sáng tạo; - Mối liên hệ người thiên nhiên; - Niềm tin bất diệt vào người * Về nghệ thuật Với việc xây dựng cốt truyện độc đáo, Hemingway cho người đọc có câu chuyện thú vụ Khơng ơng cịn dẫn dắt trải nghiệm câu chuyện nghệ thuật ngôn từ miêu tả tâm lí nhân vật điêu luyện hấp dẫn Góp phần to lớn ngun lí tảng băng trơi, biện pháp nghệ thuật, nguyên lí đầy thú vị đươc sử dung điêu luyện 64 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway Việc đọc hiểu tác phẩm “Ông già biển cả” qua góc nhìn văn học sinh thái cách nhìn nhận độc đáo, góp phần đưa tác phẩm gần gũi với thiên nhiên, với bối cảnh xã hội tác phẩm có tính giáo dục cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Ernest Hemingway, Ông già biển hạnh phúc ngắn gủi Franciss Macomber, NXB Văn học, 20015 Lê Huy Bắc dịch giới thiệu với cộng tác Đặng Anh Đào ,Tủ sách tác phẩm văn học giảng bình, Ernest Hemingway “Ơng già biển cả”, NXB Đại học Quốc gia, 2001 Lê Huy Bắc- Lê Nguyên Cẩn- Nguyễn Linh Chi, Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục., 2012 Đặng Anh Đào nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 2010 Ông già biển cả- Ernest Hemingway (http://vanhaisp.blogspot.com/) Lê Huy Bắc, Ông già biển cả” Ernest Hemingway - Nguồn tin: Viện Văn học (http://daotao.vtv.vn/) - Trần Thị Hường Sưu Tầm(Vũ Thuý Vi lược dịch) , Văn Hào Ernest Hemingway (http://www.nlsbinhduonghn.com/) 65 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway GV Lê Thị Tuyết Nhung, Ông già biển ( Trích - Ê Hê- minh- guê) , 26/02/2014 (http://thuviengiaoan.vn/) DANH SÁCH NHĨM ƠNG GIÀ STT 10 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Trương Đon Nguyễn Thu Hà Lê Thị Mộng Nhi Nguyễn Anh Trường Lê Quốc Khánh Lâm Phạm Lưu Ly Lê Thị Phương Hoa Nguyễn Chí Nguyện Cao Thúy Duyên Trần Thị Anh Thoa MSSV K40.606.009 K40.606.011 K40.606.034 K40.606.046 K40.606.018 K40.606.026 K40.606.071 K40.606.088 K40.606.008 K40.606.041 66 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway 67 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ ... Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway 1.2.2 Sơ lược tác phẩm ? ?Ông Già Và Biển Cả? ?? Đây tác phẩm tiêu biểu cho nguyên lí tảng bang trơi Hemingway Nhân vật tác phẩm ông già đánh cá vùng... Biểu hành động ông lão mang màu sắc tôn giáo 49 Văn học Hy La, Tây Âu Mỹ Ông già biển - Ernest Hemingway 8.4 Không gian thần thoại tác phẩm 51 CHƯƠNG 3: ? ?ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” TỪ PHƯƠNG DIỆN... tiếng việt Ông già biển Vì lại dịch vậy? Biển danh từ mang ý nghĩa chung chung Từ biển có giá trị biểu cảm hơn, cụ thể Biển biển lớn, biển khơi, mênh mơng vơ tận Lấy tên Ơng già biển cả, nhan đề

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w