Một số kiến nghị: Từ những nghiên cứu về thực trạng giáo dục ở trường tiểu học Đỗ Động huyện Thanh Oai và nhận thức cá nhân em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhỏ với các ngành, cá[r]
(1)TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG TP HÀ NỘI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K5B - 09 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY” Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đỗ Động Giáo viên hướng dẫn: Tăng Thị Thanh Thu HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2011 (2) MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta giáo dục 1.3 Vị trí, vai trò giáo dục tiểu học chiến lược giáo dục 1.4 Những nhân tố định chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo Chương 2: Thực trạng giáo dục, đào tạo Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.1 Vài nét Trường tiểu học Đỗ Động 2.2-Thực trạng chất lượng giáo dục, đào tạo trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.3 Một số tồn và nguyên nhân tồn 2.4 Bài học kinh nghiệm Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo trường Tiểu học Đỗ Động 3.2 Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Công nghiệp hoá, đại hoá là xu hướng phát triển chung các nước trên giới Đó là đường phát triển tất yếu nước ta để tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Công nghiệp hoá, đại (3) hoá không là công xây dựng kinh tế, mà chính là quá trình biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và công nghệ, giáo dục, người…), làm cho xã hội phát triển lên trạng thái chất Chính vì vậy, nó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động lực phát triển Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi giáo dục - giáo dục phổ thông nói riêng phải phát triển mạnh mẽ để góp phần kiến tạo nguồn nhân lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, đại hoá Việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: phát triển nhanh chóng khoa học và công nghệ; xu toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tê; nhu cầu học tập ngày càng tăng nhân dân vừa là thời cơ, vừa tạo thách thức to lớn giáo dục nước ta theo hướng phát triển bền vững đất nước Trong bối cảnh đó, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng phải đổi mạnh mẽ với tư sâu sắc, toàn diện, theo kịp, xứng tầm… Từ kiến thức đã học chương trình Trung cấp lý luận chính trị và vấn đề quá trình công tác trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nay” làm tiểu luận tốt nghiệp mình Đề tài có tính lý luận và thực tiễn giai đoạn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận và thực trạng chất lợng, hiệu giáo dục - đào tạo trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội nay, đề xuất giải ph¸p chñ yÕu nh»m n©ng cao chÊt lîng giáo dục phổ thông theo môc tiªu gi¸o dôc tiÓu häc Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng giáo dục - đào tạo trường Tiểu học Đỗ Động, xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử (4) - Ph¬ng ph¸p kh¶o cøu tµi liÖu, v¨n b¶n - Ph¬ng ph¸p thèng kª, phân tích, tổng hợp liệu, số liệu so sánh, đánh giá nhằm phục vụ đề tài Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Do thêi gian vµ ®iÒu kiÖn còng nh n¨ng lùc nghiªn cøu h¹n chÕ cña b¶n th©n, đề tài vào nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục đào tạo TiÕn hµnh nghiªn cøu t¹i trường Tiểu học Đỗ Động, xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai từ năm 2008 đến tháng năm 2011 Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng giáo dục, đào tạo Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội Trong quá trình làm tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường ĐTCB Lê Hồng Phong, đặc biệt là cô giáo Tăng Thị Thanh Thu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1-Một số khái niệm 1.1.1-Giáo dục: Khái niệm giáo dục có hai nghĩa, sử dụng khái niệm giáo dục là động từ thì Giáo dục dùng để “Hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến (5) phát triển tinh thần, thể chất đối tượng nào đó, làm cho đối tượng có phẩm chất và lực yêu cầu đề ra” Còn sử dụng là danh từ thì giáo dục nhằm để “Hệ thống các biện pháp và quan giảng dạy nước” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin: Giáo dục là tác động đến nhân cách người các tri thức khoa học làm cho nhân cách biến đổi, phát triển theo yêu cầu xã hội 1.1.2-Giáo dục phổ thông: Theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm giáo dục phổ thông sử dụng danh từ: “Ngành giáo dục dạy kiến thức sở chung cho học sinh” 1.1.3- Chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục là khả và trình độ thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng cao nhu cầu người học và phát triển toàn diện xã hội Chất lượng giáo dục tiểu học là đáp ứng các yêu cầu mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người 1.2- Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta giáo dục 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo luôn đóng vai trò quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và nhân loại Từ xa xưa các học giả, các nhà lãnh đạo, quản lý nước và trên giới đã luận bàn nhiều xung quanh vấn đề này Theo C.Mác: Giáo dục - đào tạo “Tạo cho kinh tế dân tộc nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó tri thức có thể sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ Nếu chúng ta không có đội ngũ thì nghiệp xây dựng CNXH là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch” Còn Ph.Ăngghen thì khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao văn minh nhân loại, dân tộc phải có trí thức” Như C.Mác và Ăngghen coi giáo dục - đào tạo là chìa khoá, là động lực phát triển (6) xã hội, đặc biệt là quá trình xây dựng CNXH quốc gia, dân tộc Kế thừa quan điểm C.Mác-Ăngghen và trên sở thực trạng giáo dục-đào tạo Nga ngày đầu cách mạng tháng 10 thành công, Lênin đã sớm khẳng định vai trò quan trọng giáo dục-đào tạo việc đưa nước Nga thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên CNXH Theo Lênin: “Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có trình độ văn hoá định” “Việc nâng cao suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá quần chúng nhân dân” và “Nếu không có mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể giải vấn đề trên quy mô toàn dân” Trong quá trình lãnh đạo công xây dựng CNXH, Lênin luôn coi nghiệp giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu, là điều kiện tiên để nâng cao suất lao động, để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu.Chính vì mà Người chủ trương “Phải thực chế độ giáo dục không tiền và bắt buộc, phổ thông và tổng hợp cho tất trẻ em trai gái 17 tuổi” trên sở nguyên lý “Giảng dạy phải kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất xã hội, đào tạo thành viên phát triển toàn diện cho xã hội cộng sản” Có thể nói quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giáo dục - đào tạo đã đề cập cách sâu sắc, toàn diện lý luận và chiến lược xây dựng, phát triển giáo dục quốc dân không các nước lên CNXH mà với tất các quốc gia và dân tộc trên giới 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại mà điển hình là Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và đề cao vai trò giáo dục - đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục và đào tạo xuất phát từ mục đích cao nghiệp cách mạng mà người theo đuổi, thể quán và xuyên suốt tư tưởng, đời hoạt động Người Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi người là vốn quý nhất, là nhân tố định nghiệp cách mạng Chính vì mà toàn tư tưởng và đời hoạt động người nhằm thực mục tiêu giải phóng dân tộc, giải (7) phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người, vì người và cho người Người nói: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Ngay sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân đoàn kết chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” và ban hành sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ để tổ chức thực việc chống mù chữ Người nói: “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” Do đó, “Muốn xây dựng CNXH phải biến đất nước dốt nát thành nước có văn hoá cao, khoa học phát triển” Người cho rằng: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tin tưởng và đặt niềm tin vững vào hệ trẻ tiền đồ dân tộc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam độc lập (9/1945) Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các cháu” Người mong muốn người dân biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ để nâng cao dân trí, giữ vững độc lập và làm cho dân giàu nước mạnh Chính vì mà trước lúc xa, người đã dặn: “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo lớp thừa kế vừa hồng vừa chuyên Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau là việc quan trọng và cần thiết” Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo luôn thể yêu cầu giáo dục toàn diện, đào tạo người vừa có tài, có khả vươn lên chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật lại vừa có đức; đó, Người coi đức là cái gốc người cách mạng Người coi đạo đức gốc cây, nguồn sông: “Cũng sông thì có nguồn có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài không lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm việc gì?” (8) Để đảm bảo cho nghiệp giáo dục phát triển, đào tạo nên lớp người vừa hồng, vừa chuyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vấn đề then chốt có ý nghĩa định chất lượng giáo dục là phải xây dựng đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục thực yêu nghề, yêu người, hết lòng chăm sóc giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xứng đáng là gương sáng cho học sinh noi theo Trong thư gửi hội nghị giáo dục toàn quốc (3/1965), Người rõ:“Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang người dạy học là: Chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nước nhà” Người cho nghiệp “Trồng người” là lâu dài, khó khăn và quan trọng Do đó, dịp đến thăm lớp bồi dưỡng chính trị cho giáo viên toàn Miền Bắc (9/1958), Người dặn “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây; vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Trong thư cuối cùng gửi cho ngành giáo dục nhân dịp khai giảng năm học 1968-1969, Bác đã dạy “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt Trên tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải các vấn đề cách mạng nước ta đề và thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với nhân cách cao đẹp Người đã thể vấn đề nhất, bật là vấn đề xây dựng và hoàn thiện người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục Đối với Người, nhân tố người với tinh hoa hiểu biết, lực, đạo đức là yếu tố then chốt, có tính định thành công cách mạng, tiến xã hội, tiền đồ dân tộc và hạnh phúc nhân dân … Người nói“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Về cách học, Người quan niệm “Phải lấy tự học làm cốt” Nguyên lý giáo dục Người nêu lên cho nhà trường XHCN là:“Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Thực tiễn đã cho thấy, quá trình giáo dục tự giác là quá trình giáo dục thường xuyên, là quá trình lâu dài và thiết thực nhất, lẽ nó gắn bó với đời người và “Việc học không cùng, học hành sáng tạo suốt đời” Lý luận và thực tiễn tư tưởng tự học, tự giáo dục Người xem (9) là tư tưởng chiến lược việc tiếp tục đổi và phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi công nghiệp hoá và đại hoá đất nước Từ phân tích trên có thể nói quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục và đào tạo không đã khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng giáo dục và đào tạo quá trình phát triển quốc gia, dân tộc mà còn là sở để Đảng ta vạch đường lối chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 1.2.3- Quan điểm Đảng ta Giáo dục: -Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “Giáo dục và đào tạo phải xem là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” Đó là khẳng định đúng đắn xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, đồng thời phù hợp với chân lý phổ biến lịch sử giới Từ đó đến nhiều hội nghị chuyên đề Đảng tiếp tục ban hành các nghị đổi mới, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Chính vì mà nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta ngày càng phát triển quy mô và chất lượng - Giáo dục và đào tạo là lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, cho nên Đảng ta chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo Những năm qua quan điểm Đảng đường lối phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu tập trung nghị trung ương khoá VIII ( nghị chuyên đề giáo dục và đào tạo); Kết luận hội nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX; nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ường Đảng khoá IX; Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X Qua các văn kiện này thể số quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo sau: Giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng người có đầy đủ phẩm chất để xây dựng và bảo vệ đất nước Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục và đào tạo, là chính sách công xã hội Thực coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố định góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Giáo dục và đào tạo là nghiệp toàn Đảng, toàn (10) dân, người, cấp chăm lo cho giáo dục và đào tạo Giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh Giữ vững nòng cốt các trường công lập song song với đa dạng hoá các loại hình giáo dục đào tạo Chăm lo giáo dục đào tạo là chăm lo cho người và xã hội phát triển với các yêu cầu và tiêu chí xác lập Phát triển giáo dục và đào tạo phải theo nguyên lý: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liề với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội 1.3- Vị trí, vai trò giáo dục tiểu học chiến lược giáo dục -Từ quan điểm trên chúng ta có thể thấy rằng, nghiệp giáo-dục đào tạo có vị trí quan trọng và có vai trò to lớn quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước trên toàn giới Một xã hội giáo dục tốt là xã hội“Dựa trên trí thức”, phát huy tiềm người, người tư sáng tạo, động luôn luôn tự điều chỉnh và phát triển -Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng bật quá trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước trên giới kể nước phát triển coi giáo dục là nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh và bền vững quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục vị trí cao Nghị Trung ương khoá IX đã xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước -Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định nghiệp giáo dục đào tạo nước ta tiếp tục phát triển và đầu tư nhiều Cơ sở vật chất tăng cường, quy mô đào tạo mở rộng, là bậc trung học và dạy nghề Trình độ dân trí cao Điều đó thể hiện: Phổ cập giáo dục tiểu học tiếp tục củng cố, phổ cập giáo dục bậc trung học sở triển khai tích cực Đến hết năm 2005 có 31 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học sở Tỷ lệ học sinh độ tuổi học bậc tiểu học đạt 97,5% Quy mô giáo dục và đào tạo tiếp tục mở rộng và trình (11) độ dân trí lên rõ rệt Số học sinh trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, sinh viên các trường đại học và cao đẳng tăng Các trường sư phạm tiếp tục củng cố và phát triên bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số, tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực Đổi giáo dục triển khai từ giáo dục mầm non phổ thông, dạy nghề đến cao dẳng, đại học Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt kết bước đầu Nhiều trường dân lập, tư thục bậc đại học, trung học chuyên nghiệp thành lập Đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể Năm 2005 chi cho giáo dục đào tạo chiếm gần 18% tổng chi ngân sách nhà nước Ngoài ra, Nhà nước đã huy động nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục, thông qua phát hành công trái, huy động đóng góp nhân dân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Cơ sở vật chất các sở giáo dục và đào tạo các cấp tăng cường, đặc biệt là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều tỉnh đã xây dựng các trường chuẩn quốc gia -Nhờ giáo dục, các kinh nghiệm xã hội, loài người hình thành hệ lớn lên cách có định hướng, có tổ chức tối ưu Không có giáo dục thì “con người sinh học” không thể phát triển thành “con người xã hội” với ý nghĩa đầy đủ nó Giáo dục là chuyển giao, nối tiếp các hệ không ngừng, tạo nên phát triển bền vững xã hội Loài người càng phát triển, kinh nghiệm xã hội càng tăng nhanh, thì giáo dục càng có vai trò quan trọng giúp hệ trẻ chọn lựa kinh nghiệm xã hội vô hạn, trang bị cho họ cái cần thiết để thích ứng và phát triển -Ngày giáo dục không nhằm vào hệ trẻ mà còn giáo dục cho người, học tập suốt đời để không ngừng nâng cao chất lượng sống, phát triển sức lao động Các nước công nghiệp (NICS) có phát triển thần kỳ và bền vững coi đầu tư giáo dục là “xây dựng tảng”, “tiềm lực” phát triển quốc gia, là “chính sách ưu tiên hàng đầu” UNDP hàng năm đã công bố nhiều tài liệu khảo sát, phân tích, chứng minh vai trò to lớn giáo dục phát triển bền vững kinh tế xã hội các quốc gia Nhiều tài liệu tổng kết UNDP đã trở thành dẫn liệu có tính kinh điển: (12) - Giáo dục góp phần định làm tăng số phát triển người (HDI- Human Development Index) gồm mặt chủ yếu: + Tuổi thọ bình quân người dân (Từ 25 đến cao nhất: 85 tuổi); + Tỉ lệ biết chữ người dân trưởng thành (Từ đến 100%); + Số năm học trung bình người dân (từ đến 15 năm); + Thu nhập bình quân đầu người tính theo so sánh sức mua PPP (Purchase parity Power) với trị số: Thấp 200 USD đến 40.000 USD/năm - Giáo dục góp phần tăng trưởn chất lượng sống Những số chất lượng sống là: Thu nhập cao; giáo dục tốt; chuẩn cao sức khoẻ và dinh dưỡng; ít nghèo khổ; môi trường sạch; bình đẳng hội; cá nhân tự hơn;; sống văn hoá phong phú Giáo dục nâng cao dân trí, phát triển nhân lực nên có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động mạnh đến các yếu tố khác chất lượng sống - Phụ nữ giáo dục ảnh hưởng tốt đến phát triển dân số - Giáo dục tốt giảm tệ nạn xã hội Giáo dục tốt, việc phòng bệnh tốt hơn, là bệnh xã hội: HIV-AIDS, phong, lao; có hội có việc làm cao hơn, giảm tội phạm; giam tệ nạn mại dâm, nghiện hút - Giáo dục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tóm lại, nước ta còn là nước chậm phát triển Để thoát khỏi đói nghèo, phát triển nhanh và bền vững, cần có chính sách đồng tác động đến yểu tố hệ thống cấu trúc xã hội Trong đó, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động đến hệ thống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương và đất nước 1.4 Những nhân tố định chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo - Trong tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giáo dục đóng vai trò then chốt Điều này đã thực tiễn kiểm nghiệm và khẳng định Do đó hết, chất lượng giáo dục cần phải chú trọng Một yếu tố quan trọng định chất lượng giáo dục là đội ngũ giáo viên Phải có đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn và nhiệt huyết nghề nghiệp có thể đảm đương trọng trách mà xã hội kỳ vọng, giao phó Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”, nghề giáo và người thầy luôn tôn vinh (13) Ngày nay, đất nước trên đà đổi mới, vai trò vị người thầy càng khẳng định Việc nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ giáo viên với định hướng là vấn đề then chốt cho thấy yêu cầu cao các nhân tố quan trọng có tầm định đến đổi chất lượng giáo dục nước ta - Đổi quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục không là phong trào mà là tâm huyết nhiều nhà quản lý và hoạt động lĩnh vực giáo dục Vấn đề này đã các đơn vị ngành giáo dục thực từ nhiều năm Việc nâng cao chất lượng cán quản lý là vô cùng cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, đổi quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục không phải là việc sớm chiều mà cần nhiều thời gian và công sức - Cơ sở vật chất trường học đáp ứng với yêu cầu giáo dục, đảm bảo đầy đủ trang thiết bị dạy học nhà trường Chăm lo đến đời sống tinh thần, vật chất người giáo viên là góp phần tạo động lực, khích lệ đội ngũ giáo viên là nhân tố định chất lượng giáo dục Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục có vai trò quan trọng thúc đẩy chất lượng giáo dục - Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải đổi nội dung, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Đối với nhà trường cần: thực việc giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình sách giáo khoa hành; tăng cường vai trò các tổ chuyên môn trường học Vận dụng linh hoạt các văn Bộ Giáo dục và Đào tạo để phân phối thời lượng thích hợp cho bài dạy, phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình lớp Động viên và tạo điều kiện cho giáo viên soạn giáo án máy vi tính, soạn giảng giáo án điện tử, bước đổi phương pháp giảng dạy Nhà trường cần nghiên cứu hình thức thích hợp để tổ chức cho giáo viên dạy và sử dụng tối đa các thiết bị, đồ dùng dạy học đã trang bị, tổ chức tốt các tiết học lý thuyết, thực hành theo yêu cầu chương trình - Lòng say mê nghề nghiệp lấy học sinh, bài giảng làm niềm vui, nguồn cảm hứng và lấy tay nghề người thầy làm danh dự, niềm tự hào – dù người thầy bao người bình thường gặp phải khó khăn, nhọc nhằn sống Lòng thượng tôn nghề nghiệp tạo nên bầu không khí cởi mở, lành cho môi trường giáo dục Thiếu nó, các mối quan hệ nơi nhà trường trở nên khác thường; lối ứng xử thực dụng, tiêu cực ảnh hưởng đén chất lượng giáo dục (14) - Học sinh là các yếu tố định chất lượng giáo dục Việc tích cực học tập học sinh cần xây dựng và phát huy phẩm chất tốt đẹp các em từ trường tiểu học, chú trọng đến đến sức khỏe, khiếu, nề nếp, tình cảm và trách nhiệm; đặt tảng cho trẻ cách vững đọc, viết, tính toán và cung cấp kiến thức môi trường xung quanh cách nhẹ nhàng, tự nhiên theo sở thích trẻ Cần giúp học sinh phát triển phẩm chất có từ tiểu học, làm việc và học tập có phương pháp, có suy luận Đây là giai đoạn phải tập luyện cho học sinh hoàn thiện các yếu tố tính cách, phương pháp học tập và tư độc lập để chuẩn bị tiếp nhận khối lượng nội dung giáo dục cao hơn, nặng cuối chương trình giáo dục phổ thông Học sinh phổ thông chúng ta ngày có em giỏi, có không ít học sinh lười học - bản, trở thành gánh nặng cho việc dạy dỗ thầy cô và lo lắng xã hội, gia đình Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI Thanh Oai là huyện thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng So với các huyện tỉnh Hà Đông cũ, địa bàn huyện Thanh Oai có vị trí trung tâm tỉnh Từ năm 1965, hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây hợp nhất, Thanh Oai nằm phía nam tỉnh Hà Tây Từ năm 1976 đến năm 1991, Thanh Oai là huyện tỉnh Hà Sơn Bình Từ năm 1992 đến tháng năm 2008 Thanh Oai là huyện tỉnh Hà Tây Từ tháng năm 2008 Hà Nội mở rộng địa giới, Thanh Oai trở thành (15) huyện Thành phố Hà Nội Thanh Oai nằm phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, phía Bắc liền kề với quận Hà Đông, phía Đông là huyện Thường Tín, phía Tây tiếp giáp với huyện Chương Mỹ, phía Nam tiếp giáp với huyện Ứng Hoà và Phú Xuyên Sự hình thành địa dư hành chính huyện là quá trình đấu tranh chống thiên tai, chống giặc ngoại xâm để xây dựng quê hương, góp phần kiến tạo đất nước Trải qua gần ngàn năm truyền thống lịch sử, văn hiến và cách mạng vùng đất và người Thanh Oai là nơi tụ hội và sản sinh nhiều nhân tài, góp phần rạng danh lịch sử dân tộc Ngành giáo dục đào tạo Thanh Oai luôn noi gương, tiếp bước trang sử vẻ vang Công tác giáo dục, văn hoá xã hội Thanh Oai tiếp tục tiến bước và phát triển cách vững hướng 1000 năm Thăng Long Hà Nội Trong đó có góp phần trường Tiểu học Đỗ Động 2.1 Vài nét Trường Tiểu học Đỗ Động Trường Tiểu học Đỗ Động thuộc xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai X· §ç §éng n»m ë phÝa nam huyÖn Thanh Oai gåm th«n: §éng Gi·; Cù ThÇn; Tr×nh X¸ và Văn Quán đó có thôn Trình Xá và Văn Quán có số dân theo đạo Thiên Chúa Trờng Tiểu học Đỗ Động đợc tách từ trờng PTCS từ năm 1992 Cơ sở vật chất xây dựng từ năm 1950 nên đã bị xuống cấp nhiều Song đợc quan tâm các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng nhà trờng đã đợc đầu t xây dựng Trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn (1996-2000) đợc cấp giấy chứng nhận năm 2001, đạt quan văn hoá năm 2005 * Diện tích khu trờng đợc giao quản lý, sử dụng : 5940 m So với yêu cầu trờng chuẩn Quốc gia là đủ + DiÖn tÝch s©n ch¬i : 2240 m2 + DiÖn tÝch b·i tËp : 1100 m2 * Sè lîng, chÊt lîng phßng häc, bµn ghÕ: Tổng số phòng học : 12 phòng Trong đó: + CÊp lµ : phßng + Kiªn cè lµ : 10 +Sè phßng mîn t¹m lµ : +Sè phßng khu lÎ lµ : + Sè phßng häc cßn thiÕu: +Tæng sè bé bµn ghÕ häc sinh: 180 bé chç ngåi * T×nh h×nh c¸c phßng chøc n¨ng : - Phßng hiÖu trëng : phßng , diÖn tÝch : 24 m2 - Phßng phã hiÖu trëng : - Phßng gi¸o viªn : (16) - Phòng hoạt động đội : phßng , diÖn tÝch : 24 m2 - Phßng GD nghÖ thuËt: phßng , diÖn tÝch : 54 m2 - Phòng Y tế học đờng : phßng , diÖn tÝch : 24 m2 - Phßng thiÕt bÞ gi¸o dôc : phßng , diÖn tÝch : 36 m2 - Phßng thêng trùc : phßng , diÖn tÝch : 24 m2 -Phßng th viÖn : phßng , diÖn tÝch : 54 m2 * Sè ®Çu s¸ch th viÖn: 2960 ®Çu s¸ch gåm s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn Trong đó SGK: Từ lớp đến lớp 5: 1104 Sách GV từ lớp đến lớp 5: 1054 cuèn S¸ch tham kh¶o: 350 ®Çu s¸ch;TruyÖn: 214 cuèn) §¨ng kÝ Th viÖn: §¹t chuÈn * Sè lîng vµ chÊt lîng c¸c c«ng tr×nh kh¸c : - Cæng trêng : c¸i - Têng rµo : cã 290 m - Khu vệ sinh học sinh : cái, đạt chuẩn cái - Khu vệ sinh giáo viên : cái, đạt chuẩn cái - Nhà để xe : 120 m2 - B·i tËp : 1100 m2 2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.2.1 Tình hình và kết giáo dục đã đạt từ năm 2008 đến tháng 5/2011 * Kết đào tạo: Công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn xã không ngừng nâng cao, phát triển số lượng, chất lượng Phong trào thi đua hai tốt giáo dục phát triển rộng Các hình thức giáo dục có chiều hướng phát triển đa dạng, các hình thức khuyến học mở rộng, số học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng Toàn xã có 01 trường tiểu học, 01 trường trung học sở, 01 trường phổ thông trung học, 01 trường nầm non Trường Tiểu học Đỗ Động đã tập trung vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vừa coi trọng mở rộng quy mô trường lớp dạy buổi trên ngày Củng cố vững chất lượng, hiệu năm học Chỉ đạo và thực tốt chơng trình thay sách giáo khoa các chuyên đề từ lớp đến lớp Thực nghiêm túc các chuyên đề giáo án điện tử các khối lớp Triển khai đầy đủ các chuyên đề đợc tiếp thu Phòng, Sở đặc biệt chuyên đề giáo dục nếp sống lịch văn minh đợc triển khai đại trà các khối lớp đạt hiệu qu¶ cao gi¶ng d¹y (17) Kết từ năm 2008 đến 2011: - KiÓm tra toµn diÖn: 12 ngêi: 41.% - KiÓm tra thùc hiÖn quy chÕ chÊm ch÷a: 29 ngêi =100% - KiÓm tra gi¸o ¸n, hå s¬, sæ s¸ch: 29 ngêi =100% ; lÇn/n¨m - Dù giê cña hiÖu trëng: 29 ngêi =100% ;80.tiÕt - Dù giê cña hiÖu phã chuyªn m«n: 29 ngêi.;100.%; 65.tiÕt - Dù giê cña hiÖu phã c¬ së vËt chÊt: 29 ngêi 100 % 65.tiÕt - GV sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học thờng xuyên, có hiệu qu¶ mçi tiÕt d¹y, bµi d¹y tªn líp ChÝnh v× vËy kết đạo đức, học lực học sinh thể sau: Kết chất lượng hai mặt giáo dục từ năm học 2007-2008 đến nay: Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Xếp loại hạnh kiểm THĐĐ Chưa 99,6% 100% 100% 100% THĐĐ 0,4% 0 Giỏi 20% 21,5% 28% 44,93% Xếp loại giáo dục Khá TB Yếu 47% 46% 41% 31,59% 2% 0,5% 0,5% 0% 31% 32% 30,5% 23,48% * Tình hình đội ngũ: Tổng số cán giáo viên, nhân viên : 39 đồng chí Trong đó: - Ban giám hiệu: đồng chí (trình độ đại học: đồng chí; cao đẳng: đồng chí) - Giáo viên: 29 đồng chí (ĐH:14, CĐ: 14, TC:1) Giáo viên biên chế: 25 , giáo viên hợp đồng: Trong đó: + GV bản: 21 + GV Nh¹c: + GV MÜ thuËt: + GV ThÓ dôc: + GV Ngo¹i ng÷: - Nh©n viªn: (§H: 3, C§: 2, TC: ) Trong đó: + Phô tr¸ch th viÖn, thiÕt bÞ: + V¨n th: + KÕ to¸n : + Y tế học đờng: + Thñ quü : + C«ng t¸c kh¸c : - Số đảng viên: 17 (18) - Sè ®oµn viªn TN: - Sè c«ng ®oµn viªn: 39 - §é tuæi cña gi¸o viªn: + Díi 31 tuæi: 11 + Díi 41 tuæi: 13 + Díi 51 tuæi: 15 N÷: 11 N÷: 13 N÷: 13 *Công tác quản lý - Qu¶n lý tèt ngµy c«ng, giê c«ng cña gi¸o viªn, chuyªn cÇn cña häc sinh Đảm bảo chất lợng dạy và học theo đúng chuẩn tiểu học - Có kế hoạch quản lí hành chính, tài chính, có đủ các loại sổ sách chất lợng Chỉ đạo kế toán, thủ quỹ quản lí tốt và sử dụng hợp lý, hiệu tài chính nhà trờng Chỉ đạo các phận : Chuyên môn, Đoàn thể thực tốt nhiệm vụ năm häc *Chỉ đạo chuyên môn - Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh gi¶ng d¹y: Thùc hiªn theo híng dÉn sè 303/PGD&§T -TH ngµy 1/9/2010 vÒ híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc2010-2011 cÊp tiÓu häc Giáo viên thực đúng hớng dẫn số 8750/ SGD&ĐT-TH V/v dạy học buổi/ngày cấp tiểu học, kết hợp hớng dẫn số 299/SGD&ĐT-TH V/v hớng dẫn dạy học buổi/ ngày và quy định các loại HS tiểu học - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Thùc hiÖn theo th«ng t sè 32/2009/TT- BGD§T ngµy 27/10/2009 cña giáo dục và đào tạo việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Đầu năm nhà trờng tổ chức khảo sát chất lơng từ lớp đến lớp 5, GVCN vào kết khảo sát để phân loại học sinh từ đó có phơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh Cách cho điểm các phân môn theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo viên thực nghiêm túc các quy định chấm chữa riêng môn tập viết phải chấm đúng mẫu chữ - Thùc hiÖn c¸c th«ng tin, b¸o c¸o: Nhà trờng, tổ chuyên môn, giáo viên có đủ cácloại sổ theo quy định ngành, phòng giáo dục năm học Thực đúng quy định việc sinh hoạt tổ khối chuyên môn Thực đúng quy định các thông tin b¸o c¸o theo yªu cÇu cña chuyªn m«n nhµ trêng vµ cÊp trªn TriÓn khai c¸c chuyên đề - hội giảng - hội thi T heo đạo ngành và kế hoạch năm học trêng Thực nghiêm túc các vận động các cấp đề ra, Đặc biệt cáccuộc vận động liên quan đến chuyên môn Nghiêm cấm các hành vi xúc phạm nhân (19) phÈm vµ th©n thÓ häc sinh T¨ng cêng c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc cã t¸c dông động viên , khuyến khích học sinh tiến Không làm việc riêng bỏ lớp, bá giê d¹y *Công tác sinh hoạt chuyên môn - Thực đúng quy định việc sinh hoạt tổ khối chuyên môn, đảm b¶o cã chÊt lîng C¸c khèi chuyªn m«n sinh ho¹t lÇn/ th¸ng C¸c tæ chuyªn m«n sinh ho¹t lÇn /th¸ng Häp chuyªn m«n nhµ trêng lÇn/th¸ng vµo tuÇn hµng th¸ng - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dỡng chuyên môn, chuyên đề cấp trên yêu cầu Tổ chức tốt các buổi bồi dỡng chuyên môn, chuyên đề cấp trờng theo kế hoạch chuyªn m«n hµng n¨m *Kết thi giáo viên dạy giỏi - Hµng n¨m nhµ trêng tæ chøc c¸c cuéc héi gi¶ng, thi gi¸o viªn giái cÊp trêng theo kÕ ho¹ch n¨m häc - Nhà trờng tham gia đầy đủ các thi giáo viên giỏi cấp cụm, cấp huyện Phßng gi¸o dôc tæ chøc hµng n¨m KÕt qu¶ nh sau: Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tæng sè GV Sè GVG cÊp trêng 29 30 31 29 21 22 21 20 Sè GVG cÊp huyÖn 06 02 02 02 Sè GVGCS 02 03 06 06 * Kết học sinh giỏi - Bồi dỡng học sinh giỏi đợc tổ chức dạy vào buổi học thứ hai ngày - KÕt qu¶ häc sinh giái hµng n¨m nh sau: Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tæng sè HS 349 336 358 345 Số HSG cấp huyện Số HSG cấp TP Số HS đạt giải 22 36 12 31 01 15 19 * Các thành tích nhà trường - C«ng t¸c qu¶n lÝ trêng häc chÆt chÏ cã nÒ nÕp Phong trµo thi ®ua tèt ph¸t triển mạnh Chất lợng dạy và học đợc nâng cao hơn, số học sinh giỏi cấp Huyện t¨ng - §éi ngò c¸n bé, gi¸o viªn nhiÖt t×nh, yªn t©m c«ng t¸c, ®oµn kÕt nhÊt trÝ cao nên kết thi giáo viên giỏi cấp sở đạt 4/24 trờng Thi đồ dùng dạy học tự làm (20) đạt 6/24 trờng Thi học sinh giỏi cấp huyện môn Toán lớp đạt 3/24 – Tiếng Việt lớp đạt 8/24 Chữ đẹp xếp thứ 3/24 trờng Xếp loại chung xếp thứ 4/24 trờng, đạt trờng tiên tiến cấp huyện Trờng đề nghị 13 đồng chí xét danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở - đợc công nhận đồng chí - Các phong trào hoạt động Chi sao, hoạt động Đoàn, Đội phát triển mạnh, - Nhà trờng và xã đã xây dựng đợc quỹ khuyến học động viên giáo viên giỏi, häc sinh giái , häc sinh nghÌo vît khã c¸c n¨m häc Nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phôc: 2.3 Một số tồn và nguyên nhân tồn 2.3.1.Một số tồn Mặc dù đã đạt nhiều thành tựu nêu trên, nhìn chung giáo dục trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai còn nhiều hạn chế: - Chất lượng giáo dục nói chung còn thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến huyện, thành phố và chưa tạo bước đệm chắn cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực - Hiệu giáo dục chưa cao Tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi còn thấp và tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học đạt 100% song chất lượng học sinh loại giỏi chưa cao - Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu (thiếu giáo viên có trình độ phương pháp giảng dạy toàn diện; trình độ quản lý tốt Thừa giáo viên môn Tiếng Anh) Nhìn chung là không thiếu số lượng lại thấp chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu tăng nhanh quy mô và nâng cao chất lượng - Cơ sở vật chất cũn nghốo và thiếu Đặc biệt các phòng học cấp đã quá xuống cấp, diện tích sân chơi còn cha đáp ứng đợc với yêu cầu học sinh nên ảnh hởng đến quá trình xây dựng trờng chuẩn Quốc gia Các phòng chức còn thiếu diện tích và trang thiết bị nên ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng dạy - học Việc tiếp cận tin học giáo viên còn hạn chế dẫn đến việc đổi phơng pháp gi¶ng d¹y cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n NhËn thøc cña mét bé phËn nhá phô huyng häc sinh cha cao nên ảnh hởng đến công tác giảng dạy và nâng cao chất lợng giáo dôc toµn diÖn nhµ trêng - Phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chậm đại hoá Chương trình giáo dục còn nặng tính hình thức, ứng dụng công nghệ thông tin chưa cao - Một số cán bộ, giáo viên nhận thức chưa đầy đủ, đúng đắn công tác giáo dục Một số cấp chính quyền còn chưa biết phát huy vai trò nhiệm vụ, trách nhiệm (21) mình quy định Luật giáo dục; luật phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục và đào tạo - Cha có học sinh giỏi đạt giải cao cấp huyện, cấp thành phố các môn - Việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên quá trình giảng dạy hiệu cha cao Việc tự làm đồ dùng dạy học còn nhiều giáo viên cha sáng tạo - Sự quan tâm đầu t vào việc học tập phận gia đình học sinh chacao, Cha coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu Sự đầu t sở vật chất địa ph¬ng cho nhµ trêng cha thùc sù quan t©m 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại: - Do lực lãnh đạo, đạo, chức điều hành cán còn nhiều mặt hạn chế Sự đạo ban giám hiệu nhà trường chưa mạnh mẽ, còn nể nang Đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn làm việc chưa khoa học - Do điều kiện kinh tế đa số người dân trên địa bàn xã còn nghèo nên chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục giai đoạn Mức lương đội ngũ giáo viên còn thấp nên nhiều giáo viên chưa toàn tâm, toàn ý sống nghề 2.4 Bài học kinh nghiệm Dưới lãnh đạo, đạo Huyện uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân và phối hợp các ban, ngành đoàn thể huyện cùng với xã Đõ Động năm qua việc nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai ngày càng có hiệu Kết đó là nhờ nỗ lực cố gắng toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Tổng kết công tác thực giáo dục năm qua ta có thể rút số kinh nghiệm chủ yếu: Một là: Phải thường xuyên xây dựng, củng cố đoàn kết, thống Đảng, nắm vững các quan điểm, đường lối chính sách Đảng, pháp luật nhà nước, vận dụng đúng đắn đề mục tiêu, giải pháp cho giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Hai là: Biết phát huy nguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi sở trường học Ba là: Biết mở rộng dân chủ đôi với phát huy vai trò trí tuệ tập thể, đội ngũ cán bộ, giáo viên (22) Bốn là: Làm tốt công tác tham mưu với các cấp uỷ, chính quyền địa phương kết hợp chặt chẽ các ban ngành, đoàn thể quần chúng, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học… phát huy tiềm xã hội, tạo nguồn kinh phí phục vụ cho nghiệp giáo dục Đánh giá chung: Trong năm qua mặc dù đã có nhiều khó khăn thách thức với phương châm đoàn kết, dân chủ và phát triển, giáo dục xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai đã đạt thành tựu quan trọng: Hệ thống giáo dục quốc dân đã tương đối hoàn chỉnh, thống nhất, đa dạng hoá với đầy đủ các cấp học loại hình, phương thức đào tạo và nguồn lực Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu nhân dân trên địa bàn xã Chất lượng giáo dục trường Tiểu học ngày lên.Công giáo dục đảm bảo Công tác xã hội hoá giáo dục có kết bước đầu Tỷ trọng nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục xã ngày càng tăng, là năm học 2009-2010 sở vật chất đầu tư đáng kể, Trong năm trường Tiểu học đầu tư đáp ứng đúng tiêu chuần trường chuẩn quốc gia giai đoạn Như vậy, ngành giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai nói chung và giáo dục trường Tiểu học Đỗ Động nói riêng bước đầu đã cải thiện hệ thống giáo dục và tăng cường nhận thức phát triển bền vững cho người dân, cho cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức và quan nhà nước tất các cấp xây dựng xã hội học tập mà đó người có hội hưởng giáo dục có chất lượng Từ khách quan đã đạt nêu trên chúng ta thấy rõ đâu có quan tâm sát các cấp uỷ Đảng chính quyền và nhận thức đúng đắn vai trò giáo dục nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước thì chắn đó chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG - (23) HUYỆN THANH OAI - HÀ NỘI 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo trường Tiểu học Đỗ Động 3.3.1 N©ng cao chÊt lîng qu¶n lý c¸n bé, gi¸o viªn - Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục đủ số lợng, đáp ứng yêu cầu chất lợng Thực tốt thị số 40-CT/TWcủa Ban bí th Trung ơng Đảng xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục Phấn đấu 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn - Rà soát đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục để tham mu công tác tuyển dụng, kiện toàn đội ngũ, đảm bảo đủ số lợng và cấu theo thông t liên tịch số 35/TTLT- BGD&ĐT –BNV ngày 23/6/2006 Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ nội vụ định mức biên chế viên chức các sở giáo dục công lập - TiÕp tôc tæ chøc cho gi¸o viªn nghiªn cøu vµ thùc hiÖn híng dÉn chuÈn kiÕn thức, kĩ các môn học Thực đúng quy định việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, đảm bảo chất lợng Tăng cờng tổ chức các chuyên đề dạy - học các môn học để rút kinh nghiệm quắ trình thực chuẩn kiến thức, kĩ các m«n häc ë c¸c khèi líp N©ng cao nhËn thøc cña c¸n bé, gi¸o viªn vÒ vai trß vµ vÞ trÝ công nghệ thông tin giáo dục và đào tạo, tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, đảm bảo 100% giáo viên độ tuổi quy định có trình độ A tin học - Thực đánh giá giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học ban hành theo định số 14/2007/QĐ/BGD-ĐT ngày 04/5/2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học là tiêu chí để giáo viên tự đánh giá và phấn đấu chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà giáo đồng thời là sở để bình xét các danh hiệu thi đua - Thực tốt quy chế dân chủ, tăng cờng kỉ luật, kỉ cơng hoạt động dạy học, đặc biệt là trau phẩm chất đạo đức , nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời với việc nâng cao lực và nghiệp vụ s phạm giáo dục học sinh - Thùc hiÖn c«ng t¸c båi dìng gi¸o viªn vµ c¸n bé qu¶n lÝ gi¸o dôc n¨m häc vµ hÌ theo kÕ ho¹ch båi dìng cña Bé, Së vµ Phßng GD-§T Båi dìng t tëng chÝnh trÞ cho c¸n bé gi¸o viªn vµo c¸c buæi sinh ho¹t ®oµn thÓ th¸ng.Thùc sâu rộng vận động: "Mỗi thầy giáo cô giáo là gơng tự học và sáng t¹o" X©y dùng tËp thÓ s ph¹m ®oµn kÕt, nhÊt trÝ cao nhµ trêng 3.3.2 Tiếp tục đổi công tác quản lý hành chính - C«ng khai tµi chÝnh.Thùc hiÖn nghiªm tóc quy chÕ chuyªn m«n, quy chÕ d©n chñ nhµ trêng Cã tiªu chuÈn thi ®ua râ rµng n¨m häc khen( thëng); chê( phạt) rõ ràng và đợc thông qua các tiêu chuẩn trớc hội nghị Công nhân Viên chøc Cã møc thëng cô thÓ cho gi¸o viªn giái, häc sinh giái tõng n¨m häc (24) - Tiếp tục triển khai vận động:"Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh" và vận động:" Hai không với nội dung"và vận động:"Mỗi Thầy cô giáo là gơng đạo đức, tự học và sáng tạo" - Tập trung đạo dạy chuẩn theo kiến thức kĩ các môn học phù hợp với đối tợng học sinh Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vững - Chỉ đạo việc triển khai phong trào:"Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tÝch cùc" víi c¸c néi dung: X©y dùng trêng, líp Xanh - S¹ch - §Ñp - An toµn D¹y và học có hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em tự tin học tập Rèn luyện kĩ sống cho học sinh Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành m¹nh Gi¸o dôc häc sinh tham gia t×m hiÓu, ch¨m sãc vµ ph¸t huy gi¸ trÞ c¸c di tÝch lịch sử văn hóa cách mạng địa phơng - Tự kiểm định chất lợng giáo dục nhà trờng 3.3.3 VÒ n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn - Giáo dục đạo đức: Tiếp tục thực tốt vận động: "Hai không"; vận động:" Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh" kết hợp với vận động: “Mỗi thầy cô giáo là gơng đạo đức tự học và sáng tạo" Thực hiÖn tèt nhiÖm vô cña häc sinh, ®iÒu B¸c Hå d¹y; 10 ®iÒu v¨n minh giao tiÕp đợc dạy lồng ghép các tiết học chính khoá, các buổi sinh hoạt đoàn thể, sinh ho¹t §éi - Giáo dục học tập: Thực đúng chơng trình giảng dạy Triển khai và thực đúng các văn Bộ, Sở, Phòng Giáo dục chuyên môn nhà trờng N©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc víi tinh thÇn Híng dÉn chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng cña ch¬ng tr×nh vµo c¸c buæi sinh ho¹t chuyªn m«n tuÇn Híng cho gi¸o viªn ®Èy mạnh công nghệ thông tin giảng dạy, tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học Ban Giám hiệu kiểm tra nhiều hình thức: đột xuất, báo trớc, chuyên đề, toàn diện KhuyÕn khÝch giê d¹y cã ¸p dông c«ng nghÖ th«ng tin qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y §¸nh gi¸ xÕp lo¹i häc sinh tõ n¨m häc 2009-2010 theo th«ng t 32 cña Bé GD&ĐT ngày 27/9/2009 việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật đánh giá theo Thông t số 39/2009/TTBGD& ĐT ngày 29/12/2009 Bộ GD & ĐT quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Đánh giá học sinh cần theo đúng tiêu chí và chứng với các hình thức phù hợp, cho điểm đúng quy định kết hợp với nhận xét động viên, khuyến khích HS học tập tốt Quyết định số 5276/ BGD& ĐT xét học sinh hoàn thành chơng trình tiểu học Vào điểm cho học sinh đúng điểm theo các bài kiểm tra Tuyệt đối không đợc tẩy xoá sổ điểm Nếu sổ điểm, học bạ có tẩy xoá thì xếp loại không đạt yêu cầu - Giáo dục thể chất: Nâng cao các tiết hoạt động ngoài giờ, học sinh đợc "Học mà chơi- chơi mà học" Dạy đủ đúng các môn học công nghệ, TD theo chơng trình nội khoá Tăng cờng giáo dục Văn- Thể- Mĩ đợc lồng ghép quá trình dạy (25) chính khoá và hoạt động tập thể Tham gia các trò chơi dân gian Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trờng, y tế học đờng tuyên truyền tới học sinh và phụ huynh học sinh, phòng dịch bệnh cúm, dịch bệnh theo mùa, các bệnh học đờng - Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu: Tổ chức phân loại đối tợng học sinh các lớp Họp phụ huynh học sinh theo đúng đối tợng bồi dỡng Chỉ đạo các khối trởng lên chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu Ban giám hiệu duyệt chơng trình sau đó đợc đa vào giảng dạy 3.3.4 Phổ cập giáo dục đúng độ tuổi - Cử GV địa phơng điều tra các độ tuổi và cập nhật vào sổ Th kí phổ cập làm tốt các loại hồ sơ sổ sách phổ cập Cập nhật đầy đủ thờng xuyên Giữ vững số lợng häc sinh, gi¸o viªn trêng - Tham mu với địa phơng, các cấp xây dựng sở vật chất trờng học, tu sửa thờng xuyên đảm bảo đủ phòng học, bàn ghế học buổi trên ngày cho 100% học sinh cña trêng 3.3.5 C«ng t¸c qu¶n lÝ chuyªn m«n - §æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ, thùc hiÖn nghiªm tóc ph¬ng ch©m: "Kû c¬ng quản lí, thực chất đánh giá, hiệu công tác" Tích cực bồi dỡng chuyên môn (Soạn giảng, chấm chữa đúng quy định) Tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao trình độ chuyên môn Tổ chức các chuyên đề: Bồi dỡng học sinh môn toán; chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt; Chuyên đề đổi phơng pháp dạy học các môn học Chuyên đề rèn chữ giữ Hớng dẫn học sinh sử dụng đúng sách vở, đồ dùng học tập Đặc biệt chú trọng xây dựng nếp tự häc, tù qu¶n vµ rÌn kÜ n¨ng sèng, kÜ n¨ng giao tiÕp cho häc sinh - Ban Giám hiệu kiểm tra dự đột xuất, báo trớc, toàn diện 100% giáo viên Sau tiết dự có khảo sát chất lợng, nhận xét đánh giá, t vấn để giáo viên nhận rõ nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y - Kiểm tra giáo án giáo viên lần/tháng Kiểm tra các chuyên đề chấm chữa bài, vệ sinh, nề nếp Đội, tự học, tự quản Kiểm tra hồ sơ dân chủ đợt/ năm - Thùc hµnh tiÕt kiÖm chèng l·ng phÝ Qu¶n lÝ chÆt chÏ chuyªn m«n ë c¸c khèi líp, kh«ng d¹y thªm trµn lan Thùc hiÖn c«ng khai, kiÓm tra Cã kÕ ho¹ch hoạt động từ đầu năm học Đổi công tác thi đua khen thởng Hiệu trởng, HiÖu phã dù Ýt nhÊt 40 tiÕt/ n¨m - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhà trờng Tự kiểm định chất lîng gi¸o dôc 3.3.6 X©y dùng c¬ së vËt chÊt - Xây phòng học khu trung tâm số tiền tỉ đồng UBND huyện cÊp n¨m häc 2009 - 2010 Tu söa toµn bé hÖ thèng ®iÖn, qu¹t ë khu trung t©m UBND huyÖn cÊp Mua s¾m trang thiÕt bÞ d¹y häc vèn ng©n s¸ch nhµ níc cÊp (26) - Tăng cờng ý thức bảo vệ sở vật chất có Có đủ máy tính phục vụ quản lí và văn phòng Tham mu với các cấp uỷ Đảng chính quyền địa phơng đầu t xây dựng hoàn thiện đầy đủ phòng học, phòng chức Xây tờng bao, san lấp ao để lấy sân chơi bãi tập cho học sinh 3.3.7 X· héi ho¸ gi¸o dôc Thành lập quỹ khuyến học để thởng cho học sinh đạt các danh hiệu học sinh giái cÊp huyÖn, häc sinh giái, häc sinh tiªn tiÕn, häc sinh vît khã, häc sinh giái c¸c môn cấp trờng và Giáo viên giỏi, Chiến sĩ thi đua cấp sở, chú trọng đối tợng häc sinh nghÌo vît khã, em chÝnh s¸ch - Tæ chøc tèt víi héi cha mÑ häc sinh, cã quan hÖ chÆt chÏ víi c¸c ®oµn thÓ xã, huyện Tuyên truyền để toàn dân có nhận thức đúng đắn giáo dục, ủng hé cho gi¸o dôc liªn hÖ víi MÆt trËn tæ quèc - Héi Cùu chiÕn binh x· cho c¸c em chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ và di tích lịch sử trên địa bàn xã, huyện 3.3.8 VÒ thi ®ua khen thëng - Bám sát các tiêu thi đua năm học đảm bảo công khách quan, đúng ngời đúng việc Bình xét thi đua đợt/ năm theo quy trình: + Tự đánh giá + Tổ bình xét đánh giá + Ban thi đua nhà trờng bình xét đánh giá - KhuyÕn khÝch gi¸o viªn cã nhiÒu häc sinh giái, cã nhiÒu giê d¹y giái b»ng gi¸o ¸n ®iÖn tö - Khen thởng Giáo viên theo đúng tiêu chuẩn Hội nghị công nhân viên chức hµng n¨m 3.2 Một số kiến nghị: Từ nghiên cứu thực trạng giáo dục trường tiểu học Đỗ Động huyện Thanh Oai và nhận thức cá nhân em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhỏ với các ngành, các cấp có liên quan để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn sau: Thứ nhất: Cần xây dựng và hoàn thiện mạng lưới trường lớp đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất cho dạy và học Thứ hai: Có chế xây dựng trường chuẩn quốc gia Thư ba: Đối với nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải xây dựng người Việt Nam thấm nhuần giá trị đạo đức và không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức (27) Thứ tư: Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư ngân sách cho giáo dục, huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục KẾT LUẬN Bớc vào kỷ XXI, Việt Nam trên đờng hội nhập và phát triển, giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển Quốc gia Điều này đã đợc Đảng ta nhận thức và khẳng định từ sớm qua nhiều văn kiện Cùng với đổi đất nớc, nghiệp giáo dục - đào tạo nhiều năm qua đã tiếp tục đợc củng cố, phát triển toàn diện, bền vững Cơ sở vật chất đợc đầu t xây dựng, cảnh quan môi trờng s phạm đợc cải tạo Các cấp ủy Đảng, chính quyền, hội cha mẹ học sinh, các đoàn thể, tæ chøc x· héi… ngµy cµng quan t©m ñng hé Tuy nhiªn thùc tÕ, vai trß cña gi¸o dục, đó có giáo dục tiểu học nhằm hớng tới chất lợng cao đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc cha tơng xứng với tiềm ngời và truyền thống hiếu học dân tộc Trong phần đánh giá hạn chế yếu kém giáo dục - đào tạo nớc ta nay, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đã rõ: “Chất lợng giáo dục và đào tạo còn thấp, nhiều vấn đề còn hạn chế, yếu kém chậm đợc khắc phục” Một xã hội muốn phát triển nhanh, vượt qua ải nghèo nàn, lạc hậu để vươn lên thì không có đường nào khác là phải chú trọng đến chất lượng giáo dục Cần có giải pháp tích cực, có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nước và chặn đứng tụt hậu giáo dục Trong giai đoạn trờng tiểu học Đỗ Động đã và phấn đấu nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cña ngµnh häc Mçi c¸n bé gi¸o viªn nhµ trêng nhËn thøc râ nh÷ng tån t¹i, h¹n chÕ, từ đó nâng cao trách nhiệm công tác bồi dỡng đội ngũ có đủ đức - tài để xây dựng nhà trờng vững mạnh Để thực đợc điều đó ngoài nỗ lực tập thể nhà trờng rât cần có đầu t giúp đỡ đạo các cấp lãnh đạo, hợp tác ủng hộ cha mÑ häc sinh TÊt c¶ v× t¬ng lai em chóng ta./ Đỗ Động, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh (28) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, HN 1996 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, HN 1996 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN 2001 Luật giáo dục 2005, Nxb CTQG, HN 2006 Luật giáo dục phổ cập tiểu học, Nxb CTQG, HN 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 2006 Giáo trình môn Văn hoá xã hội, Nxb LLCT, HN 2007 Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, HN 2007 Các bài viết các tác giả trên mạng Báo giáo dục, Báo tuổi trẻ 2010; 2011 10 Kế hoạch phát triển giáo dục huyện Thanh Oai giai đoạn 2005-2010, 2010-2015 11 Kế hoạch phát triển giáo dục trường tiểu học Đỗ Động giai đoạn 2005-2010, 2010-2015 (29) (30)