1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn Cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng, vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của Đảng đã trải qua biết bao gian nan thử thách. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân đồng thời đã trở thành đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Sự lãnh đạo của Đảng đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, song có hai thời kỳ khác nhau cơ bản: thời kỳ chính quyền chưa về tay nhân dân và thời kỳ chính quyền đã về tay nhân dân. Do có những thuận lợi và khó khăn khác nhau giữa hai thời kỳ đó, nên nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng cũng có những điểm khác quan trọng, song về bản chất lãnh đạo trong cả hai thời kỳ đó vẫn có một điểm chung cơ bản: Lãnh đạo là ngọn đuốc soi đường, là trí tuệ chỉ đường, là tổ chức, vận động, thuyết phục… không phải là mệnh lệnh hành chính đối với Nhà nước và xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng được người quán triệt xuyên xuốt ở nhiều tác phẩm luôn được Đảng ta vận dụng sang tạo và phát triển đặc biệt là trong những văn kiện Đại hội Đảng. Nhận thức được tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này, đề tài đi sâu vào nghiên cứu và phân tích những quan điểm của Người về nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng để từ đó chỉ ra tính tất yếu khách quan vai trò lãnh đạo của Đảng.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thực tiễn Cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng, vai trò lãnh đạo củaĐảng là nhân tố có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng ViệtNam Vai trò lãnh đạo của Đảng đã trải qua biết bao gian nan thử thách ĐảngCộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân đồng thời đã trởthành đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam Sự lãnhđạo của Đảng đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, song có hai thời kỳ khácnhau cơ bản: thời kỳ chính quyền chưa về tay nhân dân và thời kỳ chínhquyền đã về tay nhân dân Do có những thuận lợi và khó khăn khác nhau giữahai thời kỳ đó, nên nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng cũng cónhững điểm khác quan trọng, song về bản chất lãnh đạo trong cả hai thời kỳ
đó vẫn có một điểm chung cơ bản: Lãnh đạo là ngọn đuốc soi đường, là trí tuệchỉ đường, là tổ chức, vận động, thuyết phục… không phải là mệnh lệnh hànhchính đối với Nhà nước và xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung vàphương thức lãnh đạo của Đảng được người quán triệt xuyên xuốt ở nhiều tácphẩm luôn được Đảng ta vận dụng sang tạo và phát triển đặc biệt là trongnhững văn kiện Đại hội Đảng Nhận thức được tính đúng đắn của tư tưởng HồChí Minh về vấn đề này, đề tài đi sâu vào nghiên cứu và phân tích nhữngquan điểm của Người về nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng để từ
đó chỉ ra tính tất yếu khách quan vai trò lãnh đạo của Đảng
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đã và đang được
đề cập rất nhiều ở những bình diện khác nhau Tuy nhiên đề tài lấy tư tưởng
Hồ Chí Minh làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích toàn bộ nội dung để
từ đó chỉ ra cách thức lãnh đạo của Đảng cũng như vai trò to lớn của Đảngtrong công cuộc giải phóng dân tộc và thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 23 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích của đề tài là phân tích nội dung và phương thức lãnh đạocủa Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Để đạt được mục đích trên đề tài đi sâu vào nghiên cứu vai trò lãnhđạo của Đảng để chỉ ra nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, qua đóđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trong tìnhhình hiện nay
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng cộngsản căn cứ theo những bài báo, tài liệu, ghi chép của Chủ tịch Hồ Chí Minhtrong những năm tháng hoạt động cách mạng cũng như những tư tưởng đượcđúc kết lại từ sau di chúc của Người
5 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu
Nội dung gồm 2 chương
Phần kết luận
Trang 3CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến vớichủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thànhngười Việt Nam cộng sản đầu tiên Từ đó, Người xác định mục tiêu của cáchmạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội Muốn
hoàn thành nhiệm vụ đó, Người khẳng định: "Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy" Vấn đề được Người
quan tâm hàng đầu về mặt tổ chức là sớm lập ra Đảng Cộng sản, một nhân tốquyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Cống hiến to lớn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là đã xây dựng thành công Đảng Cộng sản ở một nước thuộcđịa, nửa phong kiến, giai cấp công nhân nhỏ bé, nông dân chiếm đại bộ phậndân cư Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụcách mạng Trong quá trình lịch sử, Đảng luôn luôn được nhân dân tín nhiệm
và tỏ rõ vai trò của một tổ chức lãnh đạo, tiên phong trong cuộc đấu tranh vìđộc lập, tự do của đất nước, vì chủ nghĩa xã hội
1.1 Nhận thức khái niệm “Đảng lãnh đạo” theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đảng lãnh đạo là một khái niệm được các nhà kinh điển Mác-Lêninnêu ra vào những năm cuối của thế kỷ XIX, đánh dấu sự trưởng thành về mặt
tổ chức với sự ra đời các đảng của giai cấp công nhân, lực lượng tiên phongthực hiện sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động thủ tiêuchế độ bóc lột, xây dựng một xã hội mới tiến bộ vì con người, không còn bóclột, áp bức, bất công Từ những phân tích của V.I.Lênin về vai trò lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Nga đối với quần chúng nhân dân lao động trong cáchmạng vô sản đã cho thấy, nội hàm khái niệm “Đảng lãnh đạo” được hiểu làmột hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp, là giai cấp công nhân - thực hiện
Trang 4vai trò tiên phong, gương mẫu, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân để làmsao có được sự đồng tình, ủng hộ một cách tự nguyện của đại đa số nhân dânlao động đối với đảng, kể cả khi đảng chưa giành được chính quyền, nhằmxây dựng một xã hội tiến bộ theo mục tiêu của đảng V.I.Lênin viết rằng:
“Không có sự đồng tình và ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối vớiđội tiên phong của mình, tức đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sảnkhông thể thực hiện được Nhưng sự đồng tình và ủng hộ đó không thể cóngay được và không phải do những cuộc bỏ phiếu quyết định, mà phải trảiqua một cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khăn, gian khổ mới giành được.Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản để giành lấy sự đồng tình, đểgiành lấy sự ủng hộ của đa số nhân dân lao động không phải kết thúc khi giaicấp vô sản đã cướp được chính quyền Sau khi giành được chính quyền, cuộcđấu tranh đó vẫn tiếp tục như trước, có điều là với hình thức khác mà thôi”
Trên cơ sở quan điểm của V.I.Lênin về đảng lãnh đạo, Hồ Chí Minhkhông chỉ bằng hành động thực tiễn là sáng lập ra một đảng của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và cả dân tộc để lãnh đạo toàn dân trong công cuộcgiải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà đã góp phầnlàm rõ cả nhận thức khái niệm về Đảng lãnh đạo Theo Người: “Lãnh đạo làlàm đày tớ nhân dân và làm cho tốt”; “Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán
bộ, từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ cấp nào vàngành nào - đều phải là người đày tớ trung thành của nhân dân”.Với các luận điểm trên, nội hàm khái niệm “Đảng lãnh đạo” trong quan điểmcủa Hồ Chí Minh đã được làm rõ qua các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, “Đảng lãnh đạo” là một khái niệm chỉ sự tác động, ảnh
hưởng của Đảng (qua các tổ chức đảng và đảng viên) đối với quần chúngnhân dân Tức chủ yếu chỉ nói đến sự lãnh đạo của Đảng đối với quần chúngnhân dân Hồ Chí Minh không bao giờ sử dụng các khái niệm “Đảng lãnh đạoNhà nước” hay “Đảng lãnh đạo Chính quyền”, kể cả sau khi Đảng đã lãnhđạo nhân dân giành được chính quyền Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân
Trang 5có nghĩa là Đảng phải làm sao trở thành lực lượng tiên phong trong dânchúng, vạch hướng, xác định được mục tiêu đúng đắn đáp ứng được lợi ích vànguyện vọng cơ bản của đông đảo quần chúng nhân dân; đồng thời phải cóđược uy tín cao do làm tốt sứ mệnh “người đày tớ trung thành của nhân dân”
từ đó mà vận động, thuyết phục được quần chúng nhân dân ủng hộ, đi theoĐảng
Thứ hai, Đảng lãnh đạo là một khái niệm không gắn với quyền lực Tức
Đảng không dựa vào quyền lực (quyền lực được hiểu theo nghĩa có sự cưỡngbức, ép buộc) trong sự ảnh hưởng, trong quá trình tác động của chủ thể lãnhđạo là Đảng đến đối tượng lãnh đạo là quần chúng nhân dân Sự lãnh đạo củaĐảng đối với quần chúng nhân dân có đặc điểm là sự vận động mang tínhthuyết phục Đảng lấy uy tín của mình là một Đảng có “đạo đức và văn minh”
để thuyết phục quần chúng nhân dân đi theo, ủng hộ, thực hiện các cươnglĩnh, đường lối, nghị quyết của Đảng Điều đó diễn ra cả trước và sau khiĐảng lãnh đạo nhân dân giành được chính quyền
Thứ ba, khái niệm Đảng lãnh đạo được hiểu như một hình thức của
cuộc đấu tranh giai cấp cả trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong xâydựng chủ nghĩa xã hội Chính từ trong cuộc đấu tranh đó, Đảng đã tỏ ra là lựclượng “có sức hấp dẫn lớn”, được quần chúng nhân dân tin yêu, ca ngợi, tựnguyện suy tôn là lực lượng giữ địa vị lãnh đạo Sau khi Đảng lãnh đạo nhândân giành được chính quyền, sự suy tôn đó được kiểm chứng chủ yếu qua cácđợt bầu cử dân chủ và khi mà có đa số đảng viên của Đảng được bầu vào các
cơ quan quyền lực nhà nước các cấp Tuy nhiên, nhân dân tự nguyện suy tônđịa vị lãnh đạo của Đảng không có nghĩa là Đảng có thể giữ mãi địa vị đó nếuĐảng đánh mất niềm tin của nhân dân, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nếuĐảng không chiến thắng được trong cuộc đấu tranh gian khổ chống chủ nghĩa
cá nhân Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ rằng: “Đảng không thể đòi hỏi Mặt trậnthừa nhận quyền lãnh đạo của mình mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thànhnhất, hoạt động nhất và chân thực nhất Chỉ trong đấu tranh và công tác hằng
Trang 6ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lựclãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo”; rằng: “Một dântộc, một đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và cangợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có những nhận thức sớm vềĐảng cầm quyền Tuy không nêu rõ khái niệm “Đảng cầm quyền” là như thếnào, nhưng qua những bài viết, bài nói của Người cho thấy rằng, “Đảng cầmquyền” là khái niệm có những điểm khác với “Đảng lãnh đạo” Đảng cầmquyền là một khái niệm gắn với quyền lực Theo Người, Đảng cầm quyềncũng tức là Đảng nắm chính quyền, nghĩa là Đảng có quyền lực trong thực tế.Tuy nhiên, Đảng ta là đội tiên phong không chỉ của giai cấp công nhân mà làcủa cả dân tộc, “Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng củatoàn dân; đồng thời, những cán bộ, đảng viên của Đảng trực tiếp thi hànhnhững nhiệm vụ quản lý trong bộ máy nhà nước đều chỉ là những người đượcnhân dân “ủy thác”, bầu ra để phục vụ nhân dân Do vậy, ở nước ta, Đảngnắm chính quyền cũng tức là nhân dân nắm chính quyền, bởi Đảng chỉ là lựclượng tiêu biểu, đại diện cho toàn dân nắm chính quyền Cán bộ, đảng viêntrong bộ máy nhà nước có quyền lực nhưng quyền lực đó là thuộc về nhândân Người viết: “Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền Nhân dân bầu ra đạibiểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy” Có thể thấy, đây là một nét đặcthù của Đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay Điều này không có được đốivới các đảng cầm quyền ở nhiều nước trên thế giới, khi mà đảng cầm quyềnchỉ là đảng đại diện cho một lực lượng trong nhiều lực lượng khác nhau củacác giai cấp, tầng lớp dân chúng trong xã hội
Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “Đảng lãnh đạo”,
“Đảng cầm quyền” nêu trên có ý nghĩa rất lớn đối với chúng ta hiện naytrong việc nhận thức đúng đắn nội hàm của các khái niệm đó làm cơ sở để
Trang 7đổi mới phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của Đảng mộtcách đúng hướng.
Trước hết, trong mối quan hệ, tác động của Đảng đối với Nhà nước mà
từ trước đến nay chúng ta coi là quan hệ “lãnh đạo”, “Đảng lãnh đạo Nhànước” cần phải có sự nhận thức lại rõ hơn Đây phải được coi là quan hệ gắnvới quyền lực, do sự “cầm quyền” của Đảng Tức Đảng có quyền lực, “Đảngcầm quyền”, nắm quyền lực nhà nước bằng cách “Đảng “hóa thân” sự lãnhđạo của mình trong sự quản lý của Nhà nước, trên từng phương diện của đờisống kinh tế-xã hội” Do vậy, hoạt động của Đảng hiện nay vừa có sự lãnhđạo, vừa có sự cầm quyền với các phương thức lãnh đạo và phương thức cầmquyền của Đảng
Phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của Đảng có nhữngđiểm giống nhau và khác nhau Điểm giống nhau chủ yếu ở chỗ: Sự tác động,ảnh hưởng của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã hội đều nhằm hướng tớithực hiện các cương lĩnh, mục tiêu do Đảng đề ra; Đảng phải tuân thủ Hiếnpháp và pháp luật Điểm khác nhau chủ yếu ở chỗ: Phương thức lãnh đạo củaĐảng tập trung ở việc xác định đúng đắn đường lối, mục tiêu thể hiện trongcác cương lĩnh, nghị quyết của Đảng; ở tính thuyết phục của công tác tưtưởng, tuyên truyền, giáo dục của Đảng; ở việc toàn Đảng, mỗi đảng viênluôn tự rèn luyện, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu về mọi mặt, hết lònghết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thực sự là “người đày tớ trungthành của nhân dân”, trở thành ngọn cờ dẫn đường, vận động, thuyết phụcnhân dân tự nguyện đi theo, ủng hộ Đảng, phấn đấu thực hiện thắng lợi đườnglối, mục tiêu của Đảng Phương thức cầm quyền của Đảng tập trung ở việcthực hiện công tác cán bộ, cắt cử và nắm chắc, kiểm tra, giám sát những cánbộưu tú của Đảng giữ những vị trí chủ chốt của bộ máy nhà nước để trực tiếp
và độc lập với những thẩm quyền nhất định trong việc điều hành quá trìnhhoạch định và thực thi các quyết định, chính sách của chính quyền nhà nước
Trang 8các cấp trên cơ sở pháp luật và các cơ chế đã được thể chế hóa nhằm thựchiện các định hướng mục tiêu của Đảng.
Sự lãnh đạo và cầm quyền của Đảng là hai mặt hoạt động có quan hệgắn bó chặt chẽ với nhau Một mặt, để có và giữ vững địa vị cầm quyền, đòihỏi Đảng phải có và giữ vững địa vị lãnh đạo, tức Đảng phải luôn có được vịtrí tiên phong trong toàn xã hội, luôn được nhân dân tin yêu, đồng tình ủng
hộ Mặt khác, để có và giữ vững địa vị lãnh đạo, thì ngoài việc Đảng phảithường xuyên nâng cao năng lực lãnh đạo, tức nâng cao năng lực hoạch địnhđường lối, chính sách đảm bảo đúng đắn, hợp lòng dân; làm tốt công tác tưtưởng tạo sự đồng thuận cao trong Đảng và toàn xã hội; làm tốt sứ mệnh
“người đày tớ trung thành của nhân dân”, Đảng còn phải thường xuyên nângcao năng lực cầm quyền của mình, tức làm tốt công tác tổ chức cán bộ, bảođảm hiệu quả cao trong quản lý của Nhà nước bởi đội ngũ cán bộ, đảng viêncủa Đảng ở các cơ quan quyền lực nhà nước và trên mọi lĩnh vực của đờisống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung lãnh đạo của Đảng
Khi thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, Đảng Cộngsản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, có khả năng tập hợpcác tầng lớp nhân dân khác đoàn kết đứng lên làm cách mạng.Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước.Lênin đã viết: "Trong tất cả các nước, chỉ có sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân mới xây dựng được một cơ sở vững chắc cho cả hai Nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy lại là sản phẩm của lịch sử, lại được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện không gian và thời gian" Chủ tịch Hồ Chí Minh
cho rằng, con đường của cách mạng Việt Nam đi từ cách mạng dân tộc dânchủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, phong trào yêu nước giải phóng dântộc thì rộng rãi, sôi nổi, còn giai cấp công nhân mới hình thành, phong tràocông nhân còn non yếu; do vậy, quá trình thành lập Đảng không thể chỉ dựa
Trang 9vào phong trào công nhân mà còn phải dựa cả vào phong trào yêu nước.Ngaysau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch HồChí Minh đã chỉ rõ Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, vì từ đó, Đảng lãnhđạo cách mạng trong điều kiện đã có chính quyền Đảng cầm quyền, nhưngĐảng không thay đổi bản chất, không thay đổi mục đích lý tưởng của mình.Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, đường lối,chính sách, các định hướng về chủ trương công tác; bằng tuyên truyền, vậnđộng, thuyết phục, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảngviên Đảng lựa chọn, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ phẩm chất, đạođức và năng lực vào trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền theo đúng quytrình, thủ tục và pháp luật của Nhà nước Đảng hoạt động trong khuôn khổhiến pháp và pháp luật, liên hệ mật thiết với nhân dân và luôn luôn chịu sựgiám sát của nhân dân.Là lực lượng duy nhất cầm quyền, Đảng chịu tráchnhiệm trước lịch sử, trước nhân dân về sự bảo vệ toàn vẹn độc lập dân tộc, về
sự phát triển của đất nước, về hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhànước Đảng cầm quyền không chỉ nắm và lãnh đạo chính quyền mà còn phảinắm và sử dụng các công cụ khác, hướng chúng phục vụ đắc lực nhất chomục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy đầy đủ quyền làm chủ củanhân dân.Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc -
Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênincon đường cứu nước, giải phóng dân tộc, xác định đúng đắn đường lối cáchmạng, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên mới của độc lập dân tộc gắn với chủnghĩa xã hội.Trước năm 1930 khi chưa có Đảng, đất nước ta chìm đắm dưới áchthống trị, áp bức hơn 80 năm của chủ nghĩa thực dân Pháp và hàng trăm nămcủa chế độ phong kiến thối nát Biết bao cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộccủa nhân dân ta đã liên tiếp nổ ra nhưng kết cục đều thất bại do thiếu một đường
lối chính trị đúng đắn soi đường Phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ "Cần Vương" của các sĩ phu yêu nước lãnh đạo cùng với các cuộc khởi nghĩa nông
dân lấy hệ tư tưởng phong kiến làm nền tảng đã tỏ ra lỗi thời, bất lực trước các
Trang 10nhiệm vụ lịch sử Các phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ của giai cấp tư sảndân tộc cũng nhanh chóng lộ rõ sự yếu hèn, thất bại trước các nhiệm vụ lịch sử.Chỉ có phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân liên minh vớigiai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác dưới ngọn cờ củaĐảng Cộng sản Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, lấy chủ nghĩaMác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam trong hành động cách mạng,kiên trì mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội làgiành được những thắng lợi vẻ vang
Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn bám sát thực tiễn cách mạng, phân tích sâu sắc thời cuộc, nắm vững mâu thuẫn cơ bản, thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu trong mỗi thời kỳ, xác định đúng đắn những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Từ khi có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã
trải qua những chặng đường đấu tranh oanh liệt và thắng lợi vẻ vang, từng bướcmang lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Cách mạng ThángTám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (2/9/1945) mở ra kỷnguyên mới của dân tộc Việt Nam - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội Vận mệnh của Đảng gắn liền với vận mệnh của giai cấp công nhân, nhândân lao động và của toàn dân tộc Mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và quầnchúng nhân dân là nguồn gốc sức mạnh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam.Trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đãchỉ rõ: "Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanhgiai cấp mình Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản,hoặc bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp côngnhân - không ngừng củng cố và tăng cường"
Thứ hai, Đảng phải luôn nhạy bén, bám sát tình hình thời cuộc để xác định đúng đắn nhiệm vụ, phương pháp cách mạng phù hợp đưa đất nước tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn Trong thực tiễn, Đảng luôn kết hợp chặt chẽ
giữa kiên trì chuẩn bị lực lượng với nắm vững thời cơ, khi thời cơ đến đã biếtchớp lấy, kịp thời tổ chức, động viên nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh
Trang 11giành thắng lợi Hội nghị Trung ương lần thứ tám của Đảng (10/5 19/5/1941) đã có quyết định chuyển hướng chiến lược đấu tranh cách mạngkịp thời thành lập Mặt trận Việt minh, ra lời kêu gọi toàn thể dân tộc ViệtNam đoàn kết, đứng lên chống phát-xít, giành lại độc lập tự do cho dân tộc.Sau khi phát-xít Đức, Ý bại trận, phát-xít Nhật sửa soạn đầu hàng (7/1945),
-Hồ Chí Minh vẫn rất sáng suốt nhận định thời cơ cách mạng đang đến gần vànhắc nhở các đồng chí Trung ương: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hysinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giànhcho được độc lập.Ngay sau ngày giành được độc lập (02/9/1945), Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng ta đã khẩn trương lãnh đạo nhân dân cả nước bắt tayvào thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gắn xây dựng với bảo vệchính quyền cách mạng; trong đó trọng tâm là xây dựng, lấy xây dựng làmđiều kiện cho bảo vệ Trong cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Phápxâm lược, Trung ương Đảng, Bác Hồ đã đề ra đường lối kháng chiến đúng
đắn, sáng tạo - "Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, lấy sức mình là chính",
kháng chiến đi đôi với kiến quốc để kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thànhcông Qua đó, làm chuyển hoá thế trận, thay đổi tương quan lực lượng có lợicho cách mạng, từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.Sau năm 1954,miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn tạm thời bị Mỹ,ngụy chiếm đóng Trên cơ sở phân tích tình hình, nhận thức rõ những mâuthuẫn khác nhau ở mỗi miền Nam, Bắc, Đảng và Hồ Chí Minh đã xác địnhđúng đắn hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là vừa tích cực xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành triệt để cách mạng giải phóngdân tộc ở miền Nam, hoàn thành mục tiêu giải phóng dân tộc trong cả nước, đưa
cả nước lên chủ nghĩa xã hội Điều đáng chú ý là cả hai cuộc cách mạng đó đềuđược xác định nằm trong quỹ đạo cách mạng vô sản và có mối quan hệ chặt chẽvới nhau không thể tách rời Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Hiện nay nhiệm vụ của toànĐảng, toàn dân ta là gì? Là xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội để làm
cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà Muốn đấu tranh thống
Trang 12nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa
xã hội” Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước không đượcphép lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng chiến lược xuyên suốt củacách mạng Việt Nam
Thứ ba, Đảng phải luôn nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và trải nghiệm thực tiễn để có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo làm nên những bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam Sự
nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng trong bối cảnh quốc
tế có nhiều diễn biến phức tạp, đất nước chồng chất khó khăn càng làm nổi bậtnhững thành tựu đạt được sau 25 năm đổi mới là rất to lớn và có ý nghĩa lịch sử,khẳng định lý tưởng cộng sản cao đẹp, sức sống bền vững của chủ nghĩa xã hộihiện thực và tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam Đất nước cóhoà bình, thống nhất, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộinhưng với mô hình và kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa áp dụngvào Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ khuyết tật, sai lầm của nó Nhưng saumỗi sai lầm, vấp ngã, Đảng đã dũng cảm "nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sựthật", kiên quyết sửa chữa, kịp thời tổng kết rút ra những bài học từ nhữngthành công và cả những sai lầm, thất bại, kiên trì sự nghiệp đổi mới đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa
Giữ vững nguyên tắc độc lập, sáng tạo, trung thành với lợi ích của nhândân, bám sát thực tiễn cuộc sống, xác định đường lối, chính sách đúng đắn vànhanh chóng đưa vào cuộc sống hướng dẫn hoạt động cách mạng của nhân dân
là bí quyết thành công của Đảng ta Ngay từ đầu, Đảng đã xác định rõ khâu độtphá của sự nghiệp đổi mới là đổi mới tư duy nhưng trọng tâm lại là đổi mớikinh tế Đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị làm cơ sở cho sự nghiệp
đổi mới toàn diện đất nước, quyết tâm xây dựng một xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân, phát huy được sức mạnh đoàn kếttoàn dân tộc thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ
Trang 13quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Để tiếp tục tạo cơ sở vững chắc trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đấtnước trong những năm tới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã
xác định rõ 8 phương hướng cơ bản để toàn Đảng, toàn dân ta quán triệt và thực hiện: Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng nền văn
hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Năm là, thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt
trận dân tộc thống nhất Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tám là, xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh
Với những phương hướng cơ bản trên, chắc chắn trong thời gian tới,Đảng ta sẽ tiếp tục lãnh đạo đất nước tiến lên không ngừng, đạt được nhiềuthắng lợi to lớn hơn trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương thức lãnh đạo của Đảng
Cùng với việc giành được chính quyền, Đảng ta trở thành Đảng cầmquyền, trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong điều kiện có chính quyền Trongđiều kiện lịch sử mới, Đảng vẫn luôn là đội tiền phong của giai cấp côngnhân, tiêu biểu cho trí tuệ, đạo đức, danh dự và lương tâm của cả dân tộc.Không thay đổi bản chất của Đảng, không thay đổi mục đích, lý tưởng củamình là: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng nhân loại, song
đã có sự thay đổi căn bản về điều kiện và phương thức hoạt động của Đảng.Trước những thử thách mới, với vị thế và quyền lực mới, Đảng cũng đồng
Trang 14thời đứng trước vấn đề mới, đó là làm thế nào để quyền lực cùng những đặcquyền không làm tha hoá Đảng, không làm biến chất đảng viên
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng cách lãnh đạo của Đảng Ở nhiềutác phẩm, nhiều bài viết, bài nói chuyện, Người đã đề cập sâu sắc và tỉ mỉ, cụthể vấn đề này Trước hết Người nói về lãnh đạo và kiểm soát Chẳng nhữngphải lãnh đạo quần chúng mà lại phải học hỏi quần chúng "Nghĩa là: ngườilãnh đạo không nên kiêu ngạo, mà nên hiểu thấu Sự hiểu biết và kinh nghiệmcủa mình cũng chưa đủ cho sự lãnh đạo đúng đắn Vì vậy, ngoài kinh nghiệmcủa mình, người lãnh đạo còn phải dùng kinh nghiệm của đảng viên, của dânchúng, để thêm cho kinh nghiệm của mình" Người nhấn mạnh đến việc lắngnghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người "không quantrọng" Hồ Chí Minh đã hơn một lần khẳng định rằng, Đảng không phải làmột tổ chức để làm quan phát tài Những người cộng sản Việt Nam khôngmột chút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là; hết lòng, hết sức phấnđấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn thắng lợi trên đấtnước ta và trên toàn thế giới Do vậy, hơn bao giờ hết Đảng cầm quyền càngphải phấn đấu, rèn luyện để trở thành một Đảng thật trong sạch vững mạnh,phải xây dựng Đảng trên cơ sở “lấy dân làm gốc” Nhận thức được vị trí vàvai trò của Đảng đối với vận mệnh của dân tộc, để Đảng Cộng sản Việt Namluôn xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân HồChí Minh đặt vấn đề: Lãnh đạo đúng nghĩa là thế nào? Theo Người, cố nhiên,không phải cứ ngồi trong phòng giấy mà viết kế hoạch, ra mệnh lệnh Lãnhđạo đúng nghĩa là:
- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng Mà muốn thế thì nhấtđịnh phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng Vì dân chúng chính là nhữngngười chịu đựng cái kết quả của sự lãnh đạo của ta
- Phải tổ chức thi hành cho đúng Mà muốn vậy, không có dân chúnggiúp sức thì không xong
Trang 15- Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải cóquần chúng giúp mới được.
Người lãnh đạo phải thấu hiểu, phải nhìn từ trên xuống và cũng lắngnghe ý kiến từ dưới lên Như vậy, sự lãnh đạo đúng đòi hỏi: Phải ra quyếtđịnh đúng đắn trên cơ sở nắm vững lý luận, quan điểm, trên cơ sở phân tíchtình hình thực tiễn và lắng nghe ý kiến của nhân dân và với cách nhìn toàndiện, bao quát và cụ thể Phải tổ chức thực hiện cho đúng đắn, tổ chức quầnchúng nhân dân thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, những quyết định
cụ thể của từng tổ chức Đảng và cấp uỷ Đảng Phải kiểm tra, kiểm soát việcthực hiện quyết định Hồ Chí Minh cũng bàn kỹ việc lãnh đạo: "Bất kỳ côngviệc gì, cũng phải dùng hai cách lãnh đạo sau đây: một là liên hợp chính sáchchung với sự chỉ đạo riêng Hai là liên hợp người lãnh đạo với quần chúng"
Thế nào là liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng? Người chorằng: bất kỳ việc gì, nếu không có chính sách chung, kêu gọi chung, khôngthể động viên khắp quần chúng "Song, nếu người lãnh đạo chỉ làm chung,làm khắp cả một lúc, mà không trực tiếp nhằm một nơi nào đó, thực hành cho
kỳ được, rồi lấy kinh nghiệm nơi đó mà chỉ đạo những nơi khác, thì không thểbiết chính sách của mình đúng hay sai Cũng không thể làm cho nội dung củachính sách đó đầy đủ, thiết thực" Việc lãnh đạo, chỉ đạo chung, bao quát phải
đi liền với thực hiện có trọng điểm, từ kinh nghiệm của điểm mà phát triển chỉđạo ra diện rộng Đó là cách lãnh đạo chắc chắn và có hiệu quả Điều đó cũngđòi hỏi người lãnh đạo cùng với nắm những vấn đề chung, chỉ đạo chung phảichú ý những vấn đề cụ thể, thiết thực Hồ Chí Minh nhấn mạnh "Bất kỳ ngườilãnh đạo nào, nếu không học tập nổi những việc thiết thực, những người thiếtthực và những bộ phận thiết thực của cấp dưới, để rút kinh nghiệm, thì nhấtđịnh không biết chỉ đạo chung cho tất cả các bộ phân" Đó là một cách vừalãnh đạo vừa học tập
Thế nào là liên hợp lãnh đạo với quần chúng?Câu hỏi đó được Hồ ChíMinh đặt ra nhiều lần và được lý giải cặn kẽ đồng thời cũng khái quát thành
Trang 16một nguyên tắc trong sự lãnh đạo của Đảng "Bắt kỳ việc gì (thí dụ việc chỉnhđốn Đảng), người lãnh đạo phải có một số người hăng hái làm trung kiên cho
sự lãnh đạo Nhóm trung kiên này phải mật thiết liên hợp với quần chúng,công việc mới thành" Hồ Chí Minh chỉ rõ, nếu chỉ có sự hăng hái của nhómtrung kiên, mà không liên hợp với sự hăng hái của quần chúng, nhóm trungkiên sẽ phải chạy suốt ngày mà không kết quả mấy Nếu chỉ có sự hăng háicủa quần chúng mà không có sự hăng hái của nhóm trung kiên để tổ chức vàdìu dắt, thì sự hăng hái của quần chúng sẽ không bền và không thể tiến tới.Phân tích lực lượng quần chúng, Hồ Chí Minh cho rằng bất kỳ nơi nào quầnchúng cũng có ba hạng người: hăng hái, vừa vừa và kém Những người vừavừa là nhiều hơn hết Những người hăng hái và kém thì ít hơn "Vì vậy, ngườilãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiên cho sự lãnh đạo, do trungkiên đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạng kém tiến nên" Người cũngcho rằng, nhóm trung kiên đó do công tác và tranh đấu trong quần chúng mànảy nở ra chứ không phải tự ngoài quần chúng, xa cách quần chúng mà cóđược Hồ Chí Minh nhấn mạnh: sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực củaĐảng, ắt phải từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng "Nghĩa là gomgóp mọi ý kiến rời rạc lẻ tẻ của quần chúng, rồi phân tích nó, nghiên cứu nó,sắp đặt nó thành những ý kiến có hệ thống Rồi đem nó tuyên truyền, giảithích cho quần chúng, và làm cho nó thành ý kiến của quần chúng, và làm choquần chúng giữ vững và thực hành ý kiến đó Đồng thời nhân lúc quần chúngthực hành, ta xem xét lại, coi ý kiến đó đúng hay không Rồi lại tập trung ýkiến của quần chúng, phát triển những ưu điểm, sửa chữa những khuyết điểm,tuyên truyền, giải thích làm cho quần chúng giữ vững và thực hành" Cứ nhưthế, theo Hồ Chí Minh, lần sau chắc đúng mực hơn, hoạt bát hơn, đầy đủ hơnlần trước "Đó là cách lãnh đạo cực kỳ tốt" Người cũng cho rằng, vì khôngbiết gom góp ý kiến của quần chúng, kinh nghiệm của quần chúng, cho nên ýkiến của những người lãnh đạo thành ra lý luận suông, không hợp với thực tế
"Vì vậy, trong công việc chỉnh đốn Đảng, cũng như trong mọi công việc khác,
Trang 17quyết phải thực hành cách liên hợp sự lãnh đạo với quần chúng và liên hợpchính sách chung với chỉ đạo riêng" Chính điều đó "phá tan cách lãnh đạo lờ
mờ, quan liêu, chủ quan, bàn giấy" Hồ Chí Minh cũng nêu rõ người lãnh đạohọc hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng Người cho rằng, dânchúng rất khôn khéo, rất hăng hái, rất anh hùng Vì vậy, chúng ta phải họcdân chúng, phải hỏi dân chúng, phải hiểu dân chúng Mỗi một khẩu hiệu, mỗimột công tác, mỗi một chính sách của Đảng ta, phải dựa vào ý kiến và kinhnghiệm của dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng của dân chúng Ngườinhấn mạnh: "Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được Dân chúng khôngủng hộ, việc gì làm cũng không nên"
Theo Hồ Chí Minh, làm việc với dân chúng có hai cách:
Thứ nhất, làm việc theo cách quan liêu Cái gì cũng dùng mệnh lệnh épdân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình rồi đưa ra cộtvào cổ dân chúng, bắt dân chúng theo Có nhiều cán bộ làm theo cách đó Họcòn tự đắc rằng: làm như thế, họ vẫn "làm tròn nhiệm vụ", làm được mau, lạikhông rầy rà Họ quên rằng: Đảng ta và Chính phủ ta làm việc là làm cho dânchúng Việc gì, cũng vì lợi ích của dân mà làm Làm theo cách quan liêu thìdân oán Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công, nhưng về mặt chínhtrị là thất bại Thứ hai, làm theo cách quần chúng Việc gì cũng hỏi ý kiến dânchúng, cùng dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu rõ Được dânchúng đồng ý Do dân chúng vui lòng ra sức làm Như thế hơi phiền một chút,phiền cho những người biếng học hỏi và giải thích Nhưng việc gì cũng nhấtđịnh thành công" Hồ Chí Minh phân tích một cách cặn kẽ để chỉ ra sự nhậnthức không đúng trong cách lãnh đạo, làm việc của cán bộ, đảng viên "Cóngười nói rằng: mọi việc họ đều phụ trách trước Đảng, trước Chính phủ Thế
là đúng, nhưng chỉ đúng một nửa Họ phụ trách trước Đảng và Chính phủ,đồng thời họ phải phụ trách trước nhân dân Mà phụ trách trước nhân dânnhiều hơn phụ trách trước Đảng và Chính phủ, vì Đảng và Chính phủ vì dân
mà làm các việc và cũng phụ trách trước nhân dân Vì vậy nếu cán bộ không