Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử _ Hoµng mÉu khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Nghiên cứu tính thời vụ với việc phát triển du lịch cửa lò Ngành: Việt Nam học (chuyên ngành: Du lịch) Lớp: 49B1 Du lịch (2008 - 2012) Giảng viên h-ớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thanh Vinh, năm 2012 mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, biển đảo có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tÕ cịng nh- qc phßng - an ninh ThÕ kû XXI đ-ợc giới nhận định kỷ đại d-ơng, tiến biển trở thành xu h-ớng chung nhiều quốc gia có Việt Nam Xác định vị thế, vai trò tiềm to lớn biển, Hội nghị lần thứ t- ban Chấp hành Tr-ng -ơng Đảng (khoá X) đà thông qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Chiến l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020 Với mục tiêu tổng quát là: Đến năm 2020, phấn đấu đ-a n-ớc ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, làm cho đất n-ớc giàu mạnh Du lịch phận kinh tế biển, không mang lại lợi nhuận lớn cho quốc gia mà ngành thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Hoạt động du lịch dựa việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn quốc gia nên việc gìn giữ, bảo tồn phát huy tài nguyên vô cần thiết ngành Bên cạnh đó, quốc gia, điểm điến cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, nâng cao chất l-ợng dịch vụ, tìm kiếm sản phẩm mới, điểm đến nhằm thu hút khách du lịch Cửa Lò đ-ợc tổ chức Du lịch giới (WTO) đánh giá bÃi biển đẹp khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam, với bÃi cát trắng mịn, n-ớc biển xanh, độ dốc bÃi thoải, độ mặn thích hợp, môi tr-ờng thiên nhiên hấp dẫn, có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá mà nơi đâu có, điểm đến lý t-ởng du khách n-ớc Thực tế cho thấy, khu du lịch Cửa Lò đà trở thành nam châm thu hút du khách bốn ph-ơng, l-ợng khách doanh thu từ du lịch tăng nhanh, đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xà hội thị xà Cửa Lò nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Tuy nhiên, Cửa Lò lại nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa, mang đặc điểm điểm du lịch biển nên chịu ảnh h-ởng lớn từ tính thời vụ Điều làm đau đầu nhà quản lý, hoạch định sách doanh nghiệp du lịch Tính thời vụ hiểu cân đối Cung Cầu du lịch không gian cụ thể nh- t-ợng bất biến du lịch đ-ợc thể thay đổi số l-ợng khách, mức chi tiêu khách, lao động du lịch tính hấp dẫn điểm du lịch Tính mùa vụ gây nên khó khăn kinh doanh du lịch, trì đội ngũ cán bộ, giảm hiệu đầu t- gây nên rủi ro tạo nên tải sở vật chất kỹ thuật du lịch mùa du lịch ng-ợc lại gây nên lÃng phí tài nguyên du lịch mùa vắng khách [15,2] Vì vậy, việc nghiên cứu tính thời vụ du lịch khu du lịch Cửa Lò để nắm rõ chất, nguyên nhân hình thành, h-ớng tác động thực trạng để đ-a giải pháp định h-ớng giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động du lịch việc làm cần thiết Với lý trên, việc tác giả đà chọn đề tài Nghiên cứu tính thời vụ với việc phát triển du lịch Cửa Lò làm đề tài khoá ln tèt nghiƯp kh«ng chØ cã ý nghÜa khoa häc mà có ý nghĩa thực tiễn việc phát triển du lịch Cửa Lò Mục đích nghiên cứu - Xác lập sở khoa học ảnh h-ởng tính thời vụ hoạt động du lịch, kinh doanh du lịch - Tạo đ-ợc nhìn tổng thể thực trạng hoạt động du lịch kinh doanh du lịch Cửa Lò; tác động tiêu cực mà tính thời vụ mang lại - Đ-a ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch mang lại, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch, kinh doanh du lịch phát triển cách bền vững, có hiệu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng Đối t-ợng nghiên cứu đề tài tính thời vụ, tác động tiêu cực tính thời vụ tới hoạt động du lịch khu du lịch Cửa Lò - Phạm vi + Phạm vi mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nh- tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch Qua đ-a giải pháp kiến nghị nhằm kéo dài tính thời vụ, nâng cao hiệu hoạt động du lịch, tránh lÃng phí nguồn tài nguyên du lịch để Cửa Lò trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc Trung Bộ + Phạm vi mặt không gian: Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu thị xà Cửa Lò, tỉnh Nghệ An + Phạm vi mặt thời gian: Đề tài đ-ợc nghiên cứu từ tháng 12/2011 đến tháng 05/2012 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp khảo sát thực địa để quan sát, thu thập thông tin, đánh giá thực trạng tính thời vụ du lịch thực trạng hoạt động du lịch, kinh doanh du lịch để hoàn thành khoá luận - Ph-ơng pháp thu thập, phân loại xử lí tài liệu nhằm làm rõ yếu tố ảnh h-ởng đến tính thời vụ hoạt động du lịch để hoàn thành ch-ơng ch-ơng khoá luận - Ph-ơng pháp so sánh: Tác giả áp dụng để phân tích làm rõ thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch Cửa Lò - Ph-ơng pháp mô tả: Sử dụng ph-ơng pháp để mô tả thực trạng tài nguyên du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Cửa Lò ch-ơng khoá luận Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phơ lơc, néi dung cđa kho¸ ln bao gåm ch-¬ng: Ch-¬ng C¬ së lÝ ln vỊ tÝnh thêi vụ du lịch Ch-ơng Thực trạng phát triển du lịch tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch đến hoạt động du lịch Cửa Lò Ch-ơng Một số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch Cửa Lò b nội dung CHƯƠNG 1: C¥ Së Lý LN VỊ TÝNH ThêI Vơ TROnG DU LịCH 1.1 Khái niệm tính thời vụ Tổ chức du lịch giới (WTO) định nghĩa: Du lịch toàn hoạt động ng-ời đến lại, xa môi tr-ờng l-u trú hàng ngày họ khoảng thời gian định với mục đích giải trí, công vụ mục đích khác Là ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế thứ nguyên, phát triển du lịch chịu tác động, ảnh h-ởng từ nhiều yếu tố khác Trong đó, tính thời vụ nhân tố bất lợi có tác động sâu sắc đến hoạt động du lịch Theo tác giả Nguyễn Thăng Long đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam định nghĩa: Tính mùa vụ đ-ợc hiểu cân đối Cung Cầu du lịch không gian cụ thể nh- t-ợng du lịch phổ biến đ-ợc thể thay đổi số l-ợng khách, mức chi tiêu khách, lao động du lịch tính hấp dẫn điểm du lịch [15,2] Nhìn d-ới góc độ xà hội, hoạt động du lịch mang tính nhịp điệu rõ nét Tại thời điểm du lịch cụ thể, quan sát thấy c-ờng độ hoạt động không đồng theo thời gian Có lúc hầu nh- khách, ng-ợc lại, có giai đoạn định dòng du khách đổ sức chịu tả khu vực Hiện t-ợng có hoạt động du lịch lặp lại đặn vào số thời điểm năm đ-ợc gọi mùa hay thời vụ du lịch D-ới mắt nhà kinh tÕ du lÞch, thêi vơ du lÞch cã thĨ hiĨu biến động lặp lặp lại hàng năm cung cầu du lịch xảy d-ới tác động số nhân tố xác định Trong thực tế, thời vụ du lịch trung tâm đất n-ớc tâp hợp hàng loạt biến động theo mùa cung cầu nh- tác động t-ơng hỗ chúng tiêu dùng du lịch Đồ thị biểu diễn biến động thời vụ hoạt động loại hình du lịch địa ph-ơng đ-ờng cong tạo tập hợp điểm có giá trị tung độ số l-ợng du khách hoành độ thời điểm chu kỳ [5,121] 1.2 Đặc điểm tính thời vụ - Theo tác giả Trần Đức Thanh Nhập môn khoa học du lịch tính thời vụ du lịch có số đặc điểm: + Thời vụ du lịch quy luật có tính phổ biến Nó tồn tất n-ớc vùng có hoạt động du lịch + Một n-ớc vùng du lịch cã mét hay nhiỊu thêi vơ du lÞch t thc vào loại hình du lịch phát triển + C-ờng độ thời vụ du lịch không vào tháng khác Giai đoạn mà quan sát thấy hoạt động du lịch có c-ờng độ lớn đ-ợc gọi thời vụ hay vụ Thời kỳ có c-ờng độ nhỏ tr-ớc mùa đầu mùa sau mùa đ-ợc gọi cuối mùa Trong thời kỳ đầu mùa số l-ợng du khách ngày hôm sau th-ờng tăng ngày hôm tr-ớc, thời kỳ cuối vụ có t-ợng ng-ợc lại, số du khách ngày sau giảm so với ngày tr-ớc Thời gian lại năm đ-ợc gọi mùa (mùa chết) + n-ớc vùng du lịch phát triển, thông th-ờng thời vụ du lịch kéo dài chênh lệch c-ờng độ mùa du lịch so víi thêi kú tr-íc vµ sau sau vơ thĨ hiƯn yếu Ng-ợc lại n-ớc vùng du lịch phát hiện, mùa du lịch th-ờng ngắn chênh lệch c-ờng độ mùa du lịch chÝnh so víi thêi gian tr-íc vµ sau mïa chÝnh thể rõ nét + Độ dài thời gian c-ờng độ thời vụ du lịch không loại hình du lịch khác [5,122-123] - Theo tác giả Đồng Thị H-ờng Tổng quan du lịch l-u trú du lịch đặc điểm thời vụ du lịch có thêm đặc điểm: + C-ờng độ độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào cấu khách đến vùng du lịch + C-ờng độ độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào số l-ợng sở l-u trú [14, 36] 1.3 Các nhân tố ảnh h-ởng đến tính thời vụ du lịch 1.3.1 Khí hậu Khí hậu yÕu tè quan träng cã ý nghÜa quan träng việc hình thành tính thời vụ du lịch Nhân tố khí hậu tác động lên cung cầu du lịch ảnh h-ởng nhân tố khí hậu thể mạnh mẽ loại hình du lịch nh- du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi mức độ định du lịch chữa bệnh Đối với du lịch biển, yếu tố khí hậu nhc-ờng độ ánh nắng, độ ẩm, c-ờng độ h-ớng gió, nhiệt độ số đặc điểm tự nhiên khác nh- độ sâu bờ biển, kích th-ớc bÃi tắm định mức độ tiện nghi phù hợp với việc tắm, phơi nắng du khách Tiêu chuẩn tiện nghi phù hợp du khách nghỉ biển n-ớc khác khác Đối với khách du lịch Bắc Âu, nhiệt độ n-ớc biển từ 15 160C phù hợp để tắm Trong khách du lịch châu Âu khác, nhiệt độ n-ớc biển phải từ 20 - 250C phù hợp Điều chứng tỏ giới hạn thời vụ thời tiết gây mở rộng thu hẹp lại tuỳ thuộc vào đòi hỏi khách du lịch tiêu chuẩn sử dụng tài nguyên du lịch [5,125] Những điểm du lịch lạ, độc đáo luôn thu hút đ-ợc nhiều du khách Khí hậu yếu tố quan trọng góp phần tạo độc đáo cho điểm du lịch Theo nhà khoa học lên cao 100m nhiệt độ trung bình giảm 0,60C Nh- với vùng có độ cao từ 1.500m 2.000m nhiệt độ trung bình thấp nơi khác từ - 120C Vì với vùng nh- Sa Pa (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà, cao nguyên Lâm Viên - Đà Lạt nơi có độ cao trung bình 1.500m so với mực n-ớc biển trở thành điểm du lịch hấp dẫn với khí hậu mát mẻ vào mùa hè Đặc biệt với Sa Pa (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) vào mùa đông th-ờng có t-ợng tuyết rơi, đóng băng t-ợng đặc biệt xảy víi mét ®Êt n-íc cã khÝ hËu nhiƯt ®íi nh- Việt Nam Từ mà l-ợng khách du lịch tập trung cao vào thời điểm đặc biệt gây nên tính thời vụ du lịch Đó tác động tổng hợp nhiều nhân tố khí hậu đóng vai trò đặc biệt quan trọng Đối với số loại hình du lịch khác nh- du lịch chữa bệnh, du lịch văn hoá du lịch công vụ, ảnh h-ởng điều kiện khí hậu không khắt khe nh- du lịch nghỉ biển Ví dụ, chất l-ợng nguồn n-ớc khoáng không thay đổi năm, chất l-ợng tài nguyên du lịch nhân văn (nh- di tích, viện bảo tàng,) không thay đổi suốt năm Mặc dù vậy, loại hình du lịch có biểu c-ờng độ khách tập trung chủ yếu vào số thời gian năm, chủ yếu vào mùa khô Do mùa khô thời tiết thuận lợi cho hành trình du lịch Nh- vËy, nh©n tè khÝ hËu cã ý nghÜa lín thời vụ du lịch Đối với hoạt động du lịch biển nghỉ núi, khí hậu định điều kiện thích hợp thời vụ cho hành trình du lịch Đối với loại hình du lịch khác, đóng vai trò nh- tác nhân phụ điều chỉnh hành trình du lịch việc sử dụng tài nguyên du lịch theo thời gian 1.3.2 Thời gian rỗi Thời gian rỗi nhân tố ảnh h-ởng đến phân bố không đồng nhu cầu du lịch Khía cạnh thứ nhất: thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch độ dài thời hạn phép thời gian sử dụng phép Nếu thời gian phép năm ngắn ng-ời du lịch lần năm, hä cã xu h-íng chän thêi gian chÝnh vơ ®Ĩ ®i nghØ víi mong mn tËn h-ëng nh÷ng thêi gian nghỉ quý giá Do tập trung nhu cầu có khả toán cao vào thời vụ du lịch Nh-ng ngày có xu h-ớng chung số ngày nghỉ phép nhân dân lao động tăng lên Số ngày nghỉ phép dài, cho phép ng-ời du lịch nhiều lần năm tỷ trọng t-ơng đối nhu cầu tập trung vào thời vụ giảm tổng số nhu cầu năm Nhvậy gia tăng thời gian rỗi góp phần giảm c-ờng độ thời vụ tăng c-ờng độ tập trung nhu cầu vào thời vụ du lịch trun thèng ViƯc ph©n bè thêi gian sư dơng phÐp năm nhân dân lao động ảnh h-ởng đến tính thời vụ du lịch Tại n-ớc đà có quy định thức thời gian sử dụng phép cho nhân viên thời gian định năm Điều góp phần tập trung nhu cầu vào thời gian định, tạo nên thời vụ du lịch Khía cạnh thứ hai: thời gian nghỉ tr-ờng học, tác động lên thời gian rỗi học sinh vµ cha mĐ chóng Thêi gian nghØ cđa tr-êng học đóng vai trò giới hạn việc lựa chọn thời gian du lịch bậc cha mẹ cã ë ®é ti tõ - 15 ti Trong chịu ảnh h-ởng từ độ dài thời gian nghỉ phân bố thời gian nghỉ năm hầu hết n-ớc, nghỉ hè kỳ nghỉ dài học sinh Do vậy, nơi phát triển du lịch nghỉ biển 10 phú, đa dạng đặc sắc, điểm tham quan hấp dẫn, phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch tàu thủy Việc xây dựng đồng hoàn thiện dịch vụ, kết nối điểm du lịch tuyến để đ-a loại hình du lịch vào khai thác góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch mang lại Ngoài ra, loại hình du lịch dễ dàng kết nối dịch vụ, thực ch-ơng trình du lịch đên khu nghỉ d-ỡng BÃi Lữ resort để đáp ứng tốt nhu cầu du khách - Cửa Lò có đảo Ng- đảo Mắt nằm phía Đông, chứa đựng tiềm to lớn để xây đựng thành trung tâm vui chơi giải trí, cảng tàu du lịch có khả phục vụ cho du thuyền quốc tế Hiện đảo Lan Châu xây dung trung tâm giả trí, khu du lịch cao cấp sớm đ-a vào hoạt động Đảo Ng- thời gian kêu gọi đầu t-, thiết kế quy hoạch để xây dung thành khu du lịch cao cấp đáp ứng nhu cầu du khách từ loại hình du lịch - Một thực tế cho thấy, hoạt động câu cá, câu mực đêm Cửa Lò đ-ợc đông đảo du khách lựa chọn Nh-ng cho ®Õn nay, chua cã mét doanh nghiƯp nµo kinh doanh loại hình mà chủ yếu hoạt động tự phát ng-ời dân, nên không đáp ứng đ-ợc yêu cầu dịch vụ an toàn cho du khách Vì việc kêu gọi đầu t-, hoàn thiện công trình dịch vụ phụ trở để sớm đ-a loại hình du lịch có nhiều tiềm vào khai thác - Ngoài ra, Cửa Lò ®· cã nhiỊu dÞch vơ du lÞch cao cÊp víi khách sạn nhà hàng đáp ứng tiêu chuẩn, có loại hình thể thao đánh golf phục vụ cho nhu cầu du khách đối t-ợng khách du lịch tàu thủy Tuy nhiên, cần hoàn thiện đầu t- xây dựng dịch vụ loại hình sản phẩm đa dạng, để thu hút, phục vụ đối t-ợng khách có khả chi trả cao đối t-ợng khách du lịch tàu thủy 51 3.5 Phát triển loại hình du lịch cuối tuần Du lịch cuối tuần ngày thu hút đực đông đảo l-ợng khách tham gia, nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần du khách lớn Đặc biệt sống công nghiệp đại, áp lực từ công việc sống thành thị nhu cầu giảm căng thảng mệt mòi, tìm với thiên nhiên nghỉ d-ỡng giúp phơc håi søc kháe ngµy cµng lín Thùc tÕ cho thấy, Cửa Lò có đủ sở để khai thác loại hình du lịch nhiều tiềm này, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh giảm thiểu tác động tieu cực tính thời vụ du lịch mang lại - Đối t-ợng khách loại hình du lịch cuối tuần th-ờng theo gia đình với đối t-ợng tham gia loại đa dạng bao gồm ng-ời cao tuổi, ng-ời trung niên, niên thiếu niên, yêu cầu dịch vụ trung bình trở lên, khoảng thời gian ngắn, sử dụng dịch vụ nhiều, đa dạng Vì vậy, việc đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu du khách, sản phẩm đặc tr-ng, độc giữ chân đ-ợc du khách - Cửa Lò có điều kiện thuận lợi giao thông để thu hút nguồn khách Cửa Lò nằm cách sân bay Vinh khoảng 15 km, hệ thống giao thông hàng khả phục vụ cho nhu cầu lại nhanh du khách, với trung tâm nguồn khách từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nằm cách trung tâm thành phố Vinh gần 20 km, cung đ-ờng thuận lợi cho việc nghỉ cuối tuần Hệ thống giao thông đ-ờng sắt, đ-ờng đ-ờng thủy phát triển sở để đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu lại, rút ngắn thời gian du khách - Thực sách giá linh hoạt cho khách du lịch cuối tuần vào thời kỳ thấp điểm, thời kỳ đầu cuối vụ du lịch: giảm giá, khuyến mÃi, tăng số l-ợng dịch vụ v.v Việc tận dụng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật du lịch sẵn có, đ-a vào dịch vụ bổ sung đáp ứng đủ chất l-ợng yêu cầu dịch vụ cho du khách 52 - Đẩy nhanh trình xây dựng sớm đ-a vào sử dụng khu nghỉ d-ỡng, khu resort cao cÊp ë phÝa Nam thÞ x·, khu du lịch sinh thái đảo Lan Châu, khu du lịch sinh thái Cửa Hội v.v tạo chuỗi sản phẩm, dịch vụ đa dạng, độc đáo đáp ứng nhu cầu du khách Tiểu kết ch-ơng 3: Những giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch: tạo thời vụ du lịch thứ hai, phát triển loại hình du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch tàu thủy du lịch cuối tuần sở tiềm năng, lợi thực trạng phát triển du lịch Cửa Lò Đây giải phảm cụ thể, phải đ-ợc tiến hành lâu dài, linh hoạt phải kết hợp chặt chẽ với để dạt đ-ợc hiệu cao nhất, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch Ngoài ra, cần kết hợp nhiều giải pháp quy hoạch, đầu t-, xúc tiến, quảng bá hoạt động kinh tế khác v.v tạo thay đổi sản phẩm du lịch góp phần giảm thiểu tác dộng tiêu cực tính thời vụ du lịch mang lại 53 Kết luận Nhìn lại trình xây dựng phát triển thời gian qua, khu du lịch Cửa Lò đà có b-ớc phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị trí, vai trò du lịch biển, đảo đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Thị xÃ, cực thu hút khách du lịch lớn Nghệ An Với hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng ch-a khai thác hết tiềm Cùng với nổ lực phấn đấu toàn thể máy trị ng-ời dân, phấn đấu xây dựng Thị xà thành thành phố du lịch tiếng, Cửa Lò điểm đến hấp dẫn du khách n-ớc quốc tế gần xa, đóng góp to lớn cho phát triển du lịch Nghệ An nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Tuy nhiên, có không thách thức chờ đợi Cửa Lò chặng đ-ờng Bởi tiến trình phát triển du lịch tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động sâu sắc đến thành phần hoạt động du lịch kinh doanh du lịch Trong đó, tính thời vụ du lịch yếu tố có tác động to lớn nhất, sâu sắc lâu dài Để đẩy nhanh trình phát triển du lịch đ-ờng khác phải b-ớc tiếp cận, giải để phá bỏ dần trở ngại, khó khăn thách thức để khẳng định giá trị tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng dẫn đến thành công việc xây dựng th-ơng hiệu du lịch Cửa Lò Với kết đà đạt đ-ợc thời gian qua trọng việc đầu t-, nghiên cứu thử nghiệm ph-ơng án khác để giảm thiểu tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch Những dự án du lịch, chiến l-ợc phát triển du lịch đà đ-ợc xây dựng ®ang tõng b-íc thùc hiƯn, cïng víi sù qut t©m, nổ lực nhân dân toàn thị xà Tin t-ởng rằng, Cửa Lò giành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn b-ớc phát triển t-ơng lai, khẳng định vị trí vai trò to lớn ngành du lịch n-ớc 54 Khoá luận tốt nghiệp tác giả đà rõ trạng phát triển du lịch, h-ớng tác động thời vụ du lịch lên tài nguyên du lịch, hoạt động du lịch kinh doanh du lịch Thông qua nhìn tổng quát đó, b-ớc đầu đà đề xuất giải pháp cụ thể để hạn chế tác động tiêu cực tính thời vụ mang lại, đẩy mạnh hoạt động du lịch kinh doanh du lịch Các giải pháp đề xuất cho việc giảm thiểu tác động tính thời vụ du lịch Cửa Lò phải thực đồng bộ, phối kết hợp yếu tố lẫn phải kiên trì, lâu dài mang lại hiệu nh- mong muốn Đồng thời Thị xà cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, áp dụng giải pháp linh hoạt đồng tạo sức mạnh tổng hợp để sớm đạt đ-ợc mục tiêu Và điều quan trọng th-ờng xuyên tổng kết, đánh giá hiệu nh- hạn chế mà giải pháp mang lại để có đ-ợc điều chỉnh mang tính định h-ớng kịp thời thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch kinh doanh du lịch phát triển Hy vọng du lịch Cửa Lò sớm đạt đ-ợc mục tiêu có b-ớc ngoạt thời gian tới khu du lịch Cửa Lò trở thành điểm du lịch tiếng khu vực giới điểm dừng chân lý t-ởng cho du khách gần xa 55 Tài liệu tham khảo [1] Phạm Trung L-ơng (2000), Tài nguyên môi tr-ờng du lịch Nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn Văn Phòng (1998), Hải d-ơng học biển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục [3] Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [4] Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch Nhà xuất Giáo dục [5] Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Thị ủy - HĐND - UBND thị xà Cửa Lò (8/2009), Cửa Lò 15 năm chặng đ-ờng phát triển [7] UBND thị xà Cửa Lò (2005), Đảo Ng- Song Ng- tự [8] UBND thị xà Cửa Lò (2007), Du lịch Cửa Lò [9] UBND thị xà Cửa Lò - Sở Du lịch - Sở Văn hóa thông tin - Khoa Du lịch học - Đại học Khoa học xà hội nhân văn (2006), Hội thảo khoa học Sự hình thành mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững du lịch Cửa Lß” [10] UBND tØnh NghƯ An - Së Khoa häc công nghệ Nghệ An (7/2009), Kỷ yếu sơ hội thảo - giải pháp phát triển kinh tế biển, đảo Nghệ An giai đoạn 2009 - 2020 [11] Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch NghƯ An (2011), CÈm nang du lÞch NghƯ An [12] Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch - Tổng cục Du lịch (số 2/2012), Tạp chí Du lịch Việt Nam 56 [13] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An (2012), Tài liệu tâph huấn: Môi tr-ờng hoạt động du lịch Nghệ An [14] Đồng Thị H-ờng (2012), Tổng quan du lịch l-u trú du lịch Các tài liệu khác [15] Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh h-ởng tính thời vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam [16] Phòng Văn hóa, Thể thao Du Lịch thị xà Cửa Lò, Báo cáo hoat văn hóa thông tin tháng năm từ 2008 - 2011 [ 17] Đa dạng hóa loại hình du lịch nâng cao chất l-ợng sản phẩm du lịch Cửa Lò nhằm thu hút du khách quốc tế khắc phục tính mùa vụ kinh doanh du lịch biển [18] Tìm hiểu thực trạng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du khách Cửa Lò 57 Phụ Lục Quảng tr-ờng Bình Minh Sân Golf Cửa Lò 58 Chùa Song Ng- đảo Ng- Đảo Song Ng- 59 Biển Cửa Lò nhìn từ đảo Lan Châu Cảng Cửa Lò 60 Khai mạc mùa du lịch Cửa Lò Sài Gòn Kim Liên Resort 61 Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp công trình khoa học nhỏ bé sinh viên, đánh dấu quan trọng đời sinh viên dấu mốc cuối sau bốn năm học tr-ờng Đại học Vinh Sau công trình nghiên cứu này, em mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình nghiên cứu nhà du lịch học khu du lịch Cửa Lò nh- mong muốn t-ơng lai có đô thị du lịch biển phát triển hoàn thiện điểm đến hấp dẫn du khách vµ ngoµi n-íc Khãa ln hoµn thµnh lµ nhê h-ớng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Thanh Thanh giúp đỡ quan, phòng ban trực thuộc phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch thị xà Cửa Lò, nhiệt tình giúp đỡ thầy cô, bạn bè ng-ời thân Qua đây, em xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô Nguyễn Thị Thanh Thanh thầy cô, bạn bè gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thanh Mẫu 62 Mục lục mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cøu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Bè cơc ®Ị tµi b néi dung CHƯƠNG CƠ Sở Lý LUậN Về TíNH ThờI Vụ TROnG DU LịCH 1.1 Khái niệm tính thêi vô 1.2 Đặc điểm tính thời vụ 1.3 Các nhân tố ảnh h-ởng đến tính thời vụ du lÞch 1.3.1 KhÝ hËu 1.3.2 Thời gian rỗi 10 1.3.3 HiƯn t-ỵng quần chúng hoá du lịch 11 1.3.4 Phong tơc, tËp qu¸n 12 1.3.5 §iỊu kiƯn tài nguyên du lịch 13 1.3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lÞch 13 1.4 Tác động tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch 13 1.4.1 Tác động tíi doanh nghiƯp kinh doanh dÞch vơ du lÞch 13 1.4.2 Tác động đến thân du khách 16 TiÓu kÕt ch-¬ng 17 Ch-ơng thực trạng phát triển tác động tiêu cực tính thời vụ đến hoạt động du lịch cửa lò 18 2.1 Thực trạng phát triển du lịch Cửa Lò 18 2.1.1 Kh¸i qu¸t vỊ khu du lịch Cửa Lò 18 63 2.1.2 Tài nguyên du lịch Cửa Lß 20 2.1.3 Hoạt động kinh doanh du lịch 25 2.2 Tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch điểm du lịch Cửa Lò 28 2.2.1 Tính thời vụ du lịch gây thất thoát lÃng phí nguồn tài nguyên du lịch 28 2.2.2 TÝnh thêi vơ g©y « nhiÔm m«i tr-êng 29 2.2.3 Tính thời vụ làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh du lịch 33 Tiểu kết ch-ơng 43 Ch-ơng số giải pháp giảm thiểu tác động tính thời vụ du lịch cửa lò 44 3.1 Tạo thời vụ du lịch thứ hai 44 3.2 Ph¸t triĨn du lịch công vụ (MICE) 46 3.3 Phát triển loại hình du lịch thÓ thao 48 3.4 Phát triển loại hình du lịch tàu thủy 50 3.5 Ph¸t triĨn loại hình du lịch cuối tuần 52 TiĨu kÕt ch-¬ng 53 KÕt luËn 54 Tài liệu tham khảo Phụ lục 64 Danh mục sơ đồ bảng biểu Bảng 1: Thực trạng phát triển du lịch Cửa Lò giai đoạn 1995 2011 24 (Nguồn: Phòng Văn hóa, Thông tin Du lịch thị xà Cửa Lò) Bảng 2: Thực trạng tính thời vụ du lịch Cửa Lò từ 2008 - 2011 31 (Nguồn: Phòng Văn hóa, Thông tin Du lịch thị xà Cửa Lò) Biểu đồ 1: BiĨu ®å 2: BiĨu ®å 3: BiĨu ®å 4: BiĨu ®å 5: BiÓu ®å 6: BiÓu ®å 7: BiÓu ®å 8: Biểu đồ 9: Biểu đồ biểu diễn thực trạng phát triển du lịch Cửa Lò giai đoạn 1995 - 2011 Diễn biến nồng độ bụi qua năm khu du lịch Cửa Lò Diễn biến nồng độ khí SO2 qua năm khu du lịch Cửa Lò Diễn biến nồng độ khí NO2 qua năm khu du lịch Cửa Lò Diễn biến nồng độ khí CO qua năm khu du lịch Cửa Lò Biểu đồ biểu diễn thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch Cửa Lò 2008 (%) Biểu đồ biểu diễn thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch Cửa Lò 2009 (%) Biểu đồ biểu diễn thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch Cửa Lò 2010 (%) Biểu đồ biểu diễn thực trạng tính thời vụ hoạt động du lịch Cửa Lò 2011 (%) 25 28 28 29 29 32 33 34 35 65 ... hoạt động du lịch để t-ơng xứng với tiềm vốn có 43 Ch-ơng 3: số giải pháp giảm thiểu tác động tính thời vụ du lịch cửa lò 3.1 Tạo thời vụ du lịch thứ hai Đối với du lịch Cửa Lò việc nghiên cứu, đẩy... h-ởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh du lịch Cửa Lò 27 2.2 Tác động tiêu cực tính thời vụ du lịch điểm du lịch Cửa Lò 2.2.1 Tính thời vụ du lịch gây thất thoát lÃng phí nguồn tài nguyên du lịch. .. tiêu cực tính thời vụ nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động du lịch việc làm cần thiết Với lý trên, việc tác giả đà chọn đề tài Nghiên cứu tính thời vụ với việc phát triển du lịch Cửa Lò làm