Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ *** - PHẠM VĂN PHƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀN HỒNG SƠN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ VINH – NGHỆ AN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (CHUYÊN NGÀNH : DU LỊCH) VINH – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀN HỒNG SƠN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ VINH – NGHỆ AN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (CHUYÊN NGÀNH : DU LỊCH) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã số sinh viên: VINH – 2012 Lê Thị Hải Lý Phạm Văn Phước 49B1 – Du lịch 0856065739 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực có tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân suốt trình sưu tầm xác minh tư liệu.Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý Thư viện Trường Đại học Vinh, Thư viện Nghệ An, Sở Văn hóa thể thao Du lịch Nghệ An, Phịng Văn hóa thuộc UBND thành phố Vinh, Ban quản lý di tích đền Hồng Sơn nói chung ơng Lương Sỹ Phương – Phó Ban QLDT nói riêng thầy giáo bạn bè Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Hải Lý tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chắc chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý Hội Đồng khoa học, thầy cô giáo khoa Lịch Sử, Trường Đại học Vinh tập thể lớp 49B1 Du Lịch khoa Lịch Sử, niên khóa 2011-2012 Tơi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Quyết định QĐ Ủy Ban Nhân Dân UBND Ban Quản Lý Di Tích BQLDT Quản Lý Di Tích QLDT Trung Tâm Văn Hóa TTVH Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch VH TT & DL Văn Hóa Thơng Tin VHTT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Mục đích khóa luận Nguồn tài liệu phươn pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN HỒNG SƠN 1.1 Lịch sử hình thành trình xây dựng đền Hồng Sơn 1.2 Cấu trúc Đền Hồng Sơn 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm kết cấu bên ngồi đền Hồng Sơn 1.2.2 Đặc kết cấu bên đền Hồng Sơn hệ thống trí điện thờ 12 1.3 Lễ hội Đền Hồng Sơn 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỀN HỒNG SƠN 22 2.1 Vị đền Hồng Sơn hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An 22 2.1.1 Giá trị lịch sử - văn hóa đền Hồng Sơn 22 2.1.2 Vai trò đền Hồng Sơn đời sống tâm linh người dân 23 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch đền Hồng Sơn 26 2.3.1 Thực trạng hoạt động lễ hội việc phát triển du lịch đền Hồng Sơn 26 2.3.2 Thực trạng doanh thu thị trường khác 29 2.3.3 Thực trạng sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 32 2.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực 35 2.3.5 Thực trạng công tác quản lý 36 2.3.6 Thực trạng hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch 40 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN HỒNG SƠN 44 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển 44 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch đền Hồng Sơn 45 3.2.1 Giải pháp đầu tư quy hoạch 46 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 48 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch 49 3.2.4 Thiết kế tour du lịch có điểm đến di tích lịch sử đền Hồng Sơn 52 3.2.5 Giải pháp liên quan đến vấn đề môi trường 53 3.2.6 Giải pháp bảo tồn – Quản lý 55 Tiểu kết chương 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch hoạt động bắt đầu xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng” Ngày ngành du lịch nhiều quốc gia đầu tư phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Ở nước ta, ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, năm gần đây, thực chủ trương đổi kinh tế sách đối ngoại với phương châm động Đảng ta: “Việt Nam bạn tất nước” Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trị ngành du lịch lại trở nên cần thiết Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (1825/4/2006) rõ: "Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống có du lịch Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch" Kinh tế ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, đời sống tinh thần nâng cao, vì người du lịch ngày nhiều, du lịch trở thành tượng xã hội phổ biến Việt Nam đất nước giàu tiềm du lịch.Với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, nước ta có hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa để lại nguồn lực để phát triển du lịch, cộng với thiên nhiên kiến tạo di sản thiên nhiên có giá trị cho việc phát triển du lịch Nghệ An tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam , tỉnh rộng lớn nước ta, có lịch sử lâu đời, có truyền thống văn hóa, lịch sử chống giặc ngoại xâm suốt chiều dài lịch sử, có nhiều cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa có giá trị Nghệ An địa bàn cư trú số dân tộc người với nhiều nét văn hóa truyền thống có sức hấp dẫn lớn khách du lịch nước dân tộc Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Thổ …là bơng hoa văn hóa có nhiều hương sắc có giá trị phát triển du lịch Nghệ An xem vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, nơi khơng có trù phú điều kiện tự nhiên, mà nơi diễn nhiều kiện trọng đại lịch sử nước nhà quê hương nhiều nhân vật lịch sử như: Hồ Chí Minh, lãnh tụ cao quý dân tộc, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, người làm rạng rỡ dân tộc ta, vị cha già dân tộc, nhân dân u chuộng hịa bình khắp giới u quý Nhà yêu nước Phan Bội Châu người đứng đầu phong trào giải phóng dân tộc dân chủ đầu kỷ 20, liệt kê danh nhân lịch sử tiêu biểu xứ nghệ: Mai hắc Đế, Bạch Liêu, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Xí, Nguyễn Trường Tộ, Đặng Thái Thân, Nguyễn xuân Ôn, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn Nghệ An tỉnh có hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng phong phú đền, chùa, miếu mạo, đặc biệt hệ thống đền tiếng thiêng liêng đền Cờn, đền Quả Sơn, đền Bạch Mã, đên Chiêu Trưng, đền Hồng Sơn có giá trị phát triển du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên phát triển du lịch Nghệ An thời gian qua chưa tương xứng với tiềm tỉnh, quy mô phát triển du lịch mức độ nhỏ bé, sở vật chất nghèo nàn, hiệu khai thác kinh doanh du lịch chưa di tích cao Đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa đền Hồng Sơn, di tích quan trọng tỉnh, có ý nghĩa, giá trị lịch sử, văn hóa du lịch Nhưng chưa khai thác, đầu tư cách hợp lý dẫn đến tình trạng khơng hiểu hết giá trị di tích, khơng khai thác hết hiểu di tích hoạt động du lịch tâm linh Nếu không nghiên cứu cách cụ thể, không đánh giá cách khách quan tiềm thực trạng để đề định hướng, giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch khơng khơng đạt kết mong muốn mà cịn gây tác động lớn môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung tồn tỉnh Vì việc phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh nói chung, di tích lịch sử - văn hóa đền Hồng Sơn nói riêng phải dựa quan điểm phát triển bền vững khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch mà cịn có đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phương Bản thân sinh viên ngành Du lịch, người quê hương Nghệ An, xin chọn đề tài: “ Đền Hồng Sơn với hoạt động du lịch thành phố Vinh – Nghệ An” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh nói chung di tích lịch sử - văn hóa đền Hồng Sơn nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến đề tài "Đền Hồng Sơn thành phố Vinh - Nghệ An" đề cập đến nhiều công trình, viết đăng tải nhiều loại ấn phẩm địa phương hoặc trung ương xuất gồm: - Chu Trọng Huyến "Lịch sử Phường Hồng Sơn" nhà xuất Nghệ An (1993) Cuốn thiên đánh giá vị trí lịch sử, văn hố đền qua thời kỳ lịch sử nội dung cịn có nhiều thiếu sót, đặc biệt phần thời gian cịn nhiều chỗ chưa xác như: thời gian đời việc trùng tu đền - Chu Trọng Huyến "Nghệ An di tích danh thắng" NXB sở văn hố thơng tin Nghệ An (2 - 2001) khái quát đặc điểm kiến trúc nghệ thuật đền Hồng Sơn với lễ hội đền chưa đề cập đến cách cụ thể xác vị trí lịch sử văn hố đền Hồng Sơn đời sống tâm linh nhân dân địa phương - Ninh Viết Giao " Tục thờ thần thần tích Nghệ An" NXB Sở văn hố Thơng tin Nghệ An (2001) Trong sách nêu lên tục thờ thần thánh Nghệ An tín ngưỡng phụng thờ vị thánh đền Hồng Sơn mang tính chất khái quát mà chưa nêu lên vị trí lịch sử kiến trúc đền Hồng Sơn - Nguyễn Duy Đối "Đền Hồng Sơn đôi điều trao đổi mong muốn" NXB Sở văn hố Thơng tin Nghệ An (2001) - Nguyễn Trọng Phú - Kim Thanh Tuấn 42A2 Sử "Đền Hồng Sơn - di tích lịch sử cấp quốc gia" nội san nhà sử học trẻ số - 2002 khoa Lịch sử Đại học Vinh - Đỗ Minh Nụ "Địa lễ hội Nghệ An" NXB Sở văn hố Thơng tin Nghệ An (2 - 2002) Đã đề cập đến đền Hồng Sơn khía cạnh lễ hội đền mà chưa nêu lên cách khái quát đầy đủ nguồn gốc đời kiến trúc đền Hồng Sơn Nhìn chung, tác phẩm tài liệu tạp chí nói chưa nêu lên vị trí đền Hồng Sơn tâm linh nhân dân địa phương mà thực chất tác phẩm mức độ khảo sát, chưa đánh giá hết giá trị di tích có giá trị phát triển du lịch tâm linh, chưa đề cập đến thực trạng giải pháp phát triển di tích trọng, xây dựng sơ đồ hướng dẫn du khách đến điểm du lịch biên soạn sách giới thiệu di tích lịch sử văn hóa đền Hồng Sơn, sản phẩm du lịch để quảng bá cho khách - Phối hợp với quan truyền thông Trung ương địa phương xây dựng phát sóng chương trình,chuyên mục tuyên truyền, quảng bá du lịch như: ‘‘Hội chợ triễn lãm du lịch Nghệ An”, ‘‘Du lịch thành phố Vinh ” nhân kỷ niệm 60 năm kỷ niệm đời ngành du lịch Đồng thời trì liên tục nâng cao chất lượng, đổi nội dung website Du lịch Nghệ An Tuyên truyền, quảng bá rộng rãi tiềm năng, hội du lịch đầu tư ấn phẩm, phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn Nhờ mà vị du lịch thành phố Vinh nói chung, du lịch đền Hồng Sơn nói riêng nâng lên, thu hút ngày đông khách du lịch nhà đầu tư Mặt khác ban quản lý di tích đền Hồng Sơn cần đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để đảm bảo thu hút khách du lịch, để tăng doanh thu, tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm du lịch Nếu hoạt động tiếp thị cung cấp cho khách du lịch thơng tin đầy đủ xác, cho du khách để họ có lựa chọn thích hợp cho chuyến du lịch mình.Từ giúp cho sở du lịch cung cấp dịch vụ du lịch phù hợp với du khách, vừa đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch du khách giúp tiêu thụ sản phẩm du lịch Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch (nhất phát triển du lịch bền vững) vào chương trình, dự án, chương trình tuyên truyền quảng bá du lịch Tranh thủ hỗ trợ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nước Các địa phương cần xây dựng dự án phát triển du lịch bền vững quy mô nhỏ, dựa vào cộng đồng Đây giải pháp quan trọng để phát triển du lịch bền vững góp phần xố đói giảm nghèo 51 3.2.4 Thiết kế tour du lịch có điểm đến di tích lịch sử đền Hờng Sơn Di tích lịch sử - văn hóa đền Hồng Sơn nằm sát đường quốc lộ, đường lớn Phan Đình Phùng, gần quốc lộ 1A nằm thành phố Vinh Vì thận lợi cho việc thiết kế tour, tuyến du lịch có điểm đến di tích Nhiều cơng ty lữ hành thiết kế tour du lịch, cho du khách ghé thăm di tích Tuy nhiên tour du lịch sử dụng khoảng thời gian ít, khơng đủ để du khách tìm hiểu cảm nhận hết giá trị di tích, khơng có thời gian để thăm thú cảnh vật xung quanh Như vậy, không để lại ấn tượng tốt đẹp lòng du khách Từ thực tế đó, chúng ta cần phải thiết lập tour du lịch mà điểm dừng chân không đền Hồng Sơn mà cịn có kết hợp với điểm du lịch khác tỉnh tỉnh bạn Đến du khách thâm nhập dễ dàng vào đời sống người dân xứ, tìm hiểu đời sống văn hóa người dân qua sống sinh hoạt hoạt động sản xuất Cần tiến hành xây dựng tour du lịch có điểm du lịch di tích lịch sử - văn hóa đền hồng Sơn như: - Xây dựng tour du lịch kết hợp xen kẽ điểm du lịch với điểm du lịch khác tỉnh, gồm có tour như: + Đền Hồng Sơn – đền Ơng Hồng Mười – đền Quang Trung – Bãi biển Cửa Lò – đền Hồng Sơn + Đền Hồng Sơn – Mộ bà Hoàng Thị Loan – Quê Nội, Quê Ngoại bác Hồ - đền Hồng Sơn - Xây dựng tour du lịch văn hóa chuyên biệt nối điểm du lịch văn hóa với như: + Đền Hồng Sơn – đền Ơng Hồng Mười – đền Quang Trung – đền Hồng Sơn 52 - Ngồi ra, mở rộng tuor sang tỉnh khác như: + Đền Hồng Sơn – Cố đô Hoa Lư – Khu di tích Lam Kinh – Đền Hồng Sơn + Đền Hồng Sơn – Chùa Bái Đính – Hạ Long – Yên Tử - Đền Hồng Sơn + Đền Hồng Sơn - Chùa Bái Đính ( Ninh Bình) – Đền Hùng – Côn Sơn Kiếp Bạc – đền Hồng Sơn Mỗi tuyến tổ chức nhiều tour du lịch chuyên đề hoặc tổng hợp với quỹ thời gian khác theo đường bộ, đường thủy mối quan hệ hợp tác phát triển theo định hướng mở rộng không gian du lịch Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu với khách du lịch tuor, tuyến điểm du lịch tạo nên hấp dẫn với du khách 3.2.5 Giải pháp liên quan đến vấn đề môi trường Tài nguyên mơi trường yếu tố định sống cịn hoạt động du lịch vấn đề đảm bảo cho phát triển du lịch cách bền vững Vì vậy, cần chú trọng giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường: môi trường tự nhiên môi trường xã hội du lịch tuyến, điểm, khu du lịch Chính vì vậy, trình quy hoạch xây dựng phát triển du lịch di tích đền Hơng Sơn cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường Cụ thể: Về môi trường xã hội: Có giải pháp hữu hiệu chấm dứt nạn ăn xin, tình trạng chèo kéo, ép khách du lịch để bán hàng hố làm ảnh hưởng đến mơi trường du lịch khu di tích Cần nhanh chóng giải tỏa mặt khu di tích lịch sử - văn hóa, di dời số hộ dân cư xung quanh theo quy hoạch đề ra… để giữ gìn bảo vệ, tơn tạo cảnh quan cho tồn khu di tích Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch Thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời phối hợp ban, ngành 53 địa phương liên quan khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch Về môi trường tự nhiên: Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch, sở đó, thực thiện rà sốt đánh giá, kiểm kê phân hạng tài nguyên du lịch tiềm giá trị yêu cầu việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch Thường xuyên tra, kiểm tra việc bảo vệ mơi trường khu di tích Có biện pháp hữu hiệu thu gom xử lý rác, nước thải điểm du lịch Chú trọng công tác đánh giá tác động môi trường hoạt động du lịch, xung quanh di tích lịch sử văn hóa đền Hơng Sơn Ban quản lý di tích cần có hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ mơi trường thường xuyên cử nhân viên làm vệ sinh, quét dọn thu gom rác, tổ chức trồng xanh khn viên Khuyến khích áp dụng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng: mô hình thực việc kinh doanh du lịch, sở chia sẻ lợi ích với cộng cư dân nơi có tài nguyên du lịch, trang bị cho cộng đồng kiến thức du lịch bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, giúp cộng đồng cư dân vừa trì lối sinh hoạt truyền thống mình, vừa bảo vệ môi trường sinh thái vừa có thêm thu nhập, qua phát huy vai trò du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) chương trình giảng dạy trường phổ thông huyện, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho 54 khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương Hưởng ứng tuần lễ môi trường du lịch hàng năm, động viên người quan tâm bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phát triển du lịch bền vững Ban quản lý di tích cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền thực chương trình “năm khơng” có việc “khơng làm tổn hại đến cảnh quan, mơi trường” Vận động nhân dân không đổ rác phế thải đường, nơi công cộng làm tổn hại đến cảnh quan di tích 3.2.6 Giải pháp bảo tờn – Quản lý - Về cơng tác bảo tồn: Di tích lịch sử - văn hóa tài sản văn hóa quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hóa nước Ở chứa đựng tất gì thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa có vai trị lớn, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Đó mặt khứ dân tộc, đất nước Qua thời đại, di tích lịch sử - văn hóa chứng minh cho sáng tạo to lớn văn hóa, tơn giáo xã hội lồi người Việc tơn tạo, bảo tồn vết tích, thành tựu thời kỳ lịch sử nhiệm vụ nhân loại thời kỳ đại nhiều giá trị khơng thể không nhắc đến giá trị du lịch di sản văn hóa Du lịch ngành kinh tế mang tính chất định hướng tài nguyên, phát triển du lịch cần dựa vào đặc điểm nguồn tài nguyên du lịch để xác định sản phẩm du lịch đặc trưng, thị trường tiêu thụ Vì để khai thác lâu dài cần có sách phát triển, đầu tư tơn tạo, bảo tồn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa Đây vấn đề Nhà Nước ban ngành quan tâm 55 Các di tích địa bàn tỉnh Nghệ An phần nhiều tọa lạc nơi vắng vẻ, tĩnh mịch, thưa dân Nhiều người quan niệm khu đất thiêng, không dám làm nhà quanh Có di tích nằm cánh đồng mênh mông, hay bên sườn núi với lùm cổ thụ um tùm, người qua lại ngày thường, có di tích tọa lạc đỉnh núi, chí phải hàng tiếng đồng hồ tới nơi Hằng năm, thường đến tuần Lễ hội, ngày đầu xuân mới, vào ngày sóc vọng , nhân dân đến dọn dẹp, hương khói, hành lễ Do vậy, công tác bảo vệ di vật, cổ vật di tích gặp nhiều khó khăn Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, di tích Nhà nước xếp hạng bảo vệ, quyền địa phương thành lập Ban Quản lý di tích để bảo vệ trơng coi, cịn di tích chưa Nhà nước xếp hạng, thì việc quản lý, bảo vệ di tích Hội người cao tuổi thơn, xóm cắt cử ln phiên trơng coi qt dọn Lãnh đạo thơn, quyền sở quan tâm đến, vì có chung tư tưởng giao cho cụ thôn, làng bảo quản Vì thế, di tích lịch sử - văn hố chưa Nhà nước xếp hạng, cơng tác quản lý, bảo vệ lỏng lẻo Hệ thống đảm bảo an ninh cửa, khoá, hệ thống tường bao… bảo vệ di tích cịn sơ sài Hầu hết di tích chưa có sổ đăng ký theo dõi tài liệu di vật, cổ vật Khơng có quy định trách nhiệm quan quản lý người trơng coi di tích Cơng tác bảo vệ di tích chưa quyền nhân dân địa phương chú ý đúng mức.Chính từ lỏng lẻo cơng tác quản lý số di tích dẫn đến tài liệu, vật bị đánh cắp mà không đủ tư liệu cần thiết để phục vụ cho công tác điều tra Đây cản trở lớn nhất, khó khăn cơng tác điều tra vụ án đánh cắp di vật, cổ vật Điều lý giải phần lớn vụ cắp di vật, cổ vật di tích địa bàn tỉnh năm qua khó tìm thủ phạm vật bị đánh cắp Ngoài số di tích bị người dân sử 56 dụng bừa bãi vì lợi ích cá nhân nhỏ bé, thiển cẩn, làm tổn hại đến uy nghiêm chốn linh thiêng Di tích lịch sử văn hóa đền Hồng Sơn có nhiều di vật, cổ vật quý hiếm, có giá trị to lớn Cơng tác bảo vệ chưa triệt để, vì công tác bảo tồn, bảo vệ di vật, cổ vật vấn đề cấp thiết Tỉnh Nghệ An phải phối hợp với ban quản lý di tích việc bảo tồn tôn tạo di vật, cổ vật quý di tích lịch sử - văn hóa đền Hơng Sơn, cần phải nâng cấp kiến trúc ngồi đền Hồng Sơn đảm bảo tính nguyên vẹn giá trị di tích Bên cạnh cần phải tu bổ, tơn tạo, bảo vệ di sản văn hố bao gồm trị chơi dân gian lễ hội nhiều hoạt động văn hoá khác Công tác xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích nước nói chung di tích đền Hồng Sơn nói riêng khơng phải cơng việc hay vài người mà chung tay góp sức cộng đồng người Là ý thức, trách nhiệm mồi người dân Theo ông Cao Đăng Vĩnh giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, nhận xét: “Việc xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích cần thiết Tuy nhiên, vấn đề quan trọng xã hội hóa nào? Xã hội hóa bảo tồn di tích khơng có nghĩa can thiệp vào di tích Điều quan trọng nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích ý thức bảo vệ di tích” - Về công tác quản lý: điều đặc biệt tổ chức quản lý khâu thu tiền công đức, khâu tổ chức lễ hội Trên sở tn thủ cơng văn phủ vấn đề tổ chức lễ hội, ban QLDT đền phải bám sát tình hình thực tế lễ hội diễn địa phương mình để đưa giải pháp tích cực chống tiêu cực trước sau lễ hội kết thúc nạn chèo kéo khách, nạn “chặt chém” khách, bán hàng rong, ăn xin, biến thái 57 lễ hội truyền thống thành lễ hội thương mại Có nét đẹp lễ hội đền giữ nguyên giá trị vốn có Và thế, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch đền có hiệu bền vững lâu dài Tiểu kết chương Để đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020, đưa di tích lịch văn hóa đền Hồng Sơn nhanh chóng trở thành điểm nhấn du lịch xứ Nghệ, địa du lịch văn hóa tâm linh bật tỉnh thì giải pháp đề góp phần quan trọng vào việc định hướng để xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Đồng thời giai đoạn tới tỉnh Nghệ An, ban quản lý di tích đền Hông Sơn cần xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, để đạt hiệu cao trình phát triển du lịch tỉnh nhà 58 PHẦN KẾT LUẬN Với phương châm “phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Đảng, Nhà nước ln tạo điều kiện, có nhiều chủ trương, sách lớn phát triển du lịch Thực mục tiêu chung ngành du lịch nước nhà nói chung, du lịch Nghệ An nói riêng, phát triển du lịch Nghệ An chương trình kinh tế trọng tâm tỉnh, nhằm đẩy nhanh trình khai thác tiềm năng, lợi địa phương để tạo chuyển biến mạnh mẽ hoạt động du lịch, xây dựng phát triển du lịch Nghệ An ngành kinh tế mạnh tỉnh, trở thành trọng điểm du lịch quốc gia Trước bối cảnh đó, di tích lịch sử văn hóa đền Hồng Sơn có bề dày, có giá trị mặt lịch sử văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, điểm chiêm bái thiêng liêng người dân Vì có sức hút khách du lịch ngồi nước Di tích lịch sử văn hóa đền Hồng Sơn sớm tổ chức khai thác mặt phát triển du lịch góp phần vào việc chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Nghệ An đồng thời nâng cao dân trí, giáo dục mặt lịch sử, yêu quê hương nhân dân Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung Di tích lịch sử văn hóa đền Hồng Sơn với đầu tư, tôn tạo tỉnh, thành phố hôm đầu tư định hướng phát triển du lịch có bước chuyển biến Trong tương lai không xa đền Hồng Sơn trở thành điểm du lịch tâm linh lý tưởng, phát triển với quy mô lớn Đền Hồng Sơn di tích quan trọng có bề dày, bề sâu giá trị lịch sử văn hóa, lại có giá trị mặt kiến trúc thẫm mỹ, nơi người dân mn phương gửi gắm tâm linh vào Chính giá trị tiêu biểu này, làm nên giá trị phát triển du lịch ngơi đền 59 Đề tài đời nhằm hưởng ứng nam du lịch quốc gia Bắc Trung Bộ 2012 Những thực trạng giải pháp mà tác giả đưa mang tính chủ quan nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho đơn vị chức có thẩm quyền quản lý, Ban QLDT đền Hồng Sơn, tổ chức, đơn vị lữ hành sớm có biện pháp kịp thời, hợp lý nhằm đưa di tích đền Hồng Sơn trở thành điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn cho khách du lịch nước Điều quan trọng nữa, đưa di tích trở thành điểm nhấn phát triển du lịch tỉnh nhà, góp phần làm giàu quê hương đất nước 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thuận An “Kiến trúc có đố Huế”, NXB Thuận Hố (2001) [2] Phan Kế Bính " Việt Nam phong tục", NXB TP Hồ Chí Minh (1990) [3] Vũ Kim Biên “Giới thiệu khu di tích lịch sử đền Hùng”, NXB Sở văn hố Thơng tin Thể thao Phú Thọ (2000) [4] Nguyễn Duy Đối “Đền Hồng Sơn đôi điều trao đổi mong muốn” NXB sở văn hố thơng tin Nghệ An [5] Ninh Viết Giao "Tục thờ thần thần tích Nghệ An", NXB sở văn hố thơng tin Nghệ An (2001) [6] Chu Trọng Huyến “Lịch sử phường Hồng Sơn”, NXB Nghệ An (1993) [7] Chu Trọng Huyến “Nghệ An di tích danh thắng”, NXB sở văn hố thơng tin Nghệ An thể thao Phú Thọ (2001) [8] Nguyễn Văn Hường, Ngyễn ánh Hồ “Hồ sơ di tích lịch sử đền Hồng Sơn” (1983) [9] Bùi Dương Lịch “Nghệ An ký” NXB KHXH Hà Nội (1993) [10] Phan Ngọc "Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới", NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội (1994) [11] Đỗ Minh Nụ “Lễ hội Đền Hồng Sơn”, NXB Sở văn hoá Thông tin Nghệ An (2001) [12] Đinh Gia Khánh "Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1995) [13] Nguyễn Trọng Phú “Đền Hồng Sơn di tích lịch sử cấp quốc gia” Hội san sử học trẻ khoa Lịch sử Đại học Vinh (2002) [14] Phạm Quỳnh Phương “Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thử tìm hiểu vấn đề tín ngưỡng ca dao người Việt”, NXB trung tâm KHXH & NV Quốc gia (1997) 61 [15] Lê Văn Sáng “Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng”, NXB quốc gia Hà Nội [16] Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hoá Việt Nam” NXB Trường Đại KHXH&NV (thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ CHí Minh) [17] Hồ Đức Thọ “Đền Cờn với địa lịch sử- văn hoá trung tâm thức dân gian”, NXB văn hoá dân tộc Hà Nội (2001) [18] Nguyễn Tài Thư "Lịch sử Phật giáo Việt Nam", NXB Khoa học - xã hội Hà Nội (1998) [19] Lê Trung Vũ "Lễ hội cổ truyền", NXB Khoa học - xã hội Hà Nội (1992) [20] Cục lưu trử quốc gia, phòng tư liệu đồ: Các đồ vùng Vinh (1893, 1907) 62 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Ảnh nhìn toàn cảnh đền Hồng Sơn với cổng Tam quan Hình ảnh 2: Một tiểu lễ lễ hội đền Hồng Sơn 63 Đền Hồng Sơn trùng tu tôn tạo ( 2011) Tượng Vua Hùng thờ đền Hồng Sơn 64 Tượng Trần Hưng Đạo thờ đền Hồng Sơn 65 ... riêng Đó quy hoạch đền Hồng Sơn trở thành địa điểm tham quan du lịch quan trọng thành phố, nằm chiến lược phát triển du lịch thành phố Phấn đấu đưa lễ hội đền Hồng Sơn trở thành lễ hội lớn tỉnh,... phê duyệt Về mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đặt ra: Ban đạo Phát triển du lịch tỉnh đạo ban, ngành, địa phương hoàn thành tốt tiêu phát triển du lịch giao Năm 2012, Ban đạo Phát triển. .. quan, dịch vụ phục vụ nhằm phát triển du lịch tỉnh Nghệ An nói chung phát triển du lịch đền Hồng Sơn nói riêng Như vậy, BQLDT có bước đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho đền việc phát triển