Khai thác giá trị của đền độc cước trong việc phát triển du lịch ở tỉnh thanh hóa

82 25 0
Khai thác giá trị của đền độc cước trong việc phát triển du lịch ở tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ TRƯƠNG VĂN NHẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐỀN ĐỘC CƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Du lịch Lớp: 49B1 Du lịch (2008 – 2012) Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Hào VINH - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nhiên cứu Nhiệm vụ khóa luận Đóng góp khóa luận Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN ĐỘC CƯỚC 1.1.Vị trí địa lý 1.2 Đối tượng thờ tự 1.3 Quá trình xây dựng 18 1.4 Kiến trúc 21 Chương 2: LỄ HỘI ĐỀN ĐỘC CƯỚC XƯA VÀ NAY 28 2.1 Tổng quan lễ hội đền Độc Cước 28 2.2 Phần lễ 30 2.3 Phần hội 41 2.4 Sự thay đổi lễ hội đền Độc Cước 44 2.5 Ý nghĩa lễ hội đền Độc Cước 48 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA ĐỀN ĐỘC CƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA 51 3.1.Thực trạng hoạt động du lịch đền Độc Cước 51 3.2 Một số giải pháp 58 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt bốn năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học công sức giảng dạy thầy giáo Để có kết thành công ban đầu tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Văn Hào giảng viên trực tiếp hướng dẫn khóa luận thầy giáo khoa Lịch Sử Tiếp theo tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa, Trung tâm văn hóa - du lịch thị xã Sầm Sơn, Ban quản lý di tích đền Độc Cước giúp đỡ tác giả nhiều trình tìm hiểu tổng hợp tư liệu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ động viên tác giả suốt thời gian qua Vì thời gian, nguồn tư liệu, kinh nghiệm sinh viên có hạn nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Trương Văn Nhật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch Sầm Sơn khu du lịch biển tiếng, hàng năm thu hút hàng triệu du khách đến nghỉ dưỡng Bến En (Như Thanh), suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy) khu du lịch sinh thái hấp dẫn du khách ngồi nước Nhưng nói tới mạnh du lịch tỉnh Thanh Hóa, khơng thể khơng nói tới hoạt động du lịch văn hóa –tâm linh Du lịch văn hóa – tâm linh Thanh Hóa gắn liền với di tích lịch sử tiếng thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc), khu di tích Lam Kinh (Thọ Xuân), phủ Trịnh (Vĩnh Lộc), Hàm Rồng (thành phố Thanh Hóa), hay số di tích lịch sử văn hóa khác đền Độc Cước (Sầm Sơn) Đền Độc Cước di tích lịch sử - văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng quốc gia Khu đền lại tọa lạc khu du lịch biển Sầm Sơn, nên hàng năm thu hút nhiều du khách đến viếng thăm Nhưng việc khai thác giá trị lịch sử - văn hóa đền Độc Cước để phát triển du lịch nhiều bất cập, nên hiệu chưa cao Vì vậy, sâu tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa ngơi đền đề giải pháp mang tính khả thi để khai thác giá trị đền vào việc phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa vấn đề có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Đi sâu nghiên cứu giá trị đến Độc Cước hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa, mặt góp phần làm sáng tỏ giá trị lịch sử - văn hóa giá trị du lịch đến Độc Cước Sầm Sơn, mặt khác góp phần vào việc phát triển du lịch văn hóa – tâm linh tỉnh Thanh Hóa 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua nghiên cứu giá trị đền Độc Cước, đề tài đề xuất số giải pháp có tính khả thi để phát triển du lịch văn hóa tâm linh kết hợp với loại hình du lịch khác tỉnh Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền Độc Cước từ xây dựng đề cập tới nhiều cơng trình, viết đăng tải nhiều loại ấn phẩm địa phương trung ương xuất Cụ thể tác phẩm “Thắng cảnh Sầm Sơn” tác giả Hoàng Tuấn Phổ, NXB Thanh Hóa, 1983 Tác phẩm viết đầy đủ, chi tiết di tích thắng cảnh Sấm Sơn, có phần liên quan đến đền Độc Cước phần lớn viết huyền thoại, nguồn gốc đền khơng có lễ hội Lê Kim Lữ “Đền Độc Cước” Ủy ban nhân dân Ban quản lý di tích Sầm Sơn, 1983 Tác giả sâu vào khảo tả di tích Cịn viết “Tục thờ thần Độc Cước làng Núi - Sầm Sơn - Thanh Hóa” tác giả Hoàng Minh Tường lại cho biết thêm nguồn gốc, huyền tích số giải pháp, quản lý, tổ chức phát huy giá trị văn hóa xu hướng thị hóa phát triển kinh tế du lịch Hồng Thăng Ngói “Độc Cước huyền thoại” NXB Nghệ An, 2009 Đã giới thiệu toàn nguồn gốc, đối tượng thờ tự, kiến trúc đền trùng tu tôn tạo hình thức sổ tay tiện lợi cho du khách muốn tìm hiểu khám phá Bên cạnh cịn có viết “Di tích thắng cảnh Thanh Hóa” Ty văn hóa Thanh Hóa viết “Đền Độc Cước” Hoàng Tuấn Phổ, hay Lê Bích Thể viết “Đền Độc Cước dãy núi Trường Lệ”, phịng văn hóa thể dục thể thao, 1988, nghiên cứu khảo tả đền Độc Cước thị xã Sầm Sơn Tất tài liệu đề cập hay khảo tả đền Độc Cước chưa có tài liệu đề cập cách đầy đủ có hệ thống giá trị đền Độc Cước Tuy nhiên, tác phẩm viết kể nguồn tư liệu quý giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị đền Độc Cước việc bảo tồn phát triển hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu “Khai thác giá trị đền Độc Cước việc phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sầm Sơn khơng tiếng với du lịch biển, mà lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh phong phú đa dạng như: Đền Cô Tiên, đền Đề Lĩnh, nghè Bà Triều…trong phải kể tới đền Độc Cước tọa lạc mỏm núi Sầm phía Đơng dãy Trường Lệ Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu khai thác giá trị đền Độc Cước việc phát triển hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa Hi vọng thời gian tới bạn sinh viên yêu thích nghiên cứu khoa học tiếp tục sâu vào nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ khóa luận Khi thực đề tài giải nhiệm vụ sau: - Khái quát di tích lịch sử - văn hóa đền Độc Cước, qua thấy sở tảng di tích vị tí địa lý, đối tượng thờ cúng, lịch sử hình thành… - Nghiên cứu giá trị lễ hội đền Độc Cước xưa nay, để thấy nguyên nhân thay đổi lễ hội qua không gian thời gian - Đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị đền đóng góp cho phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Đóng góp khóa luận - Đề tài đem lại hiểu biết giá trị đền Độc Cước thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa phần góp phần vào cơng tác bảo tồn di tích phát huy mạnh vào khai thác du lịch - Cầm khóa luận tay người thăm đền Độc Cước người bạn đồng hành người hướng dẫn viên du lịch hữu hiệu cho du khách Công trình nghiên cứu góp phần hướng dẫn du khách thập phương với mảnh đất Sầm Sơn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6.1 Nguồn tài liệu Để thực khóa luận chúng tơi tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: - Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử văn hóa, địa danh lịch sử, địa danh du lịch tỉnh Thanh Hóa - Các cơng trình nghiên cứu giới thiệu nguồn gôc lịch sử, kiến trúc, lễ hội đền Độc Cước - Tài liệu Trung tâm văn hóa - du lịch thị xã Sầm Sơn Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa - Các tranh ảnh, tượng thờ cúng đền - Các báo, mạng Internet tạp chí có liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chủ yếu sử dụng hai phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi trình nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thực địa: Tác giả sử dụng phương pháp để quan sát thu thập thông tin thẩm nhận giá trị đền Độc Cước để hồn thành khóa luận Phương pháp thu thập phân loại xử lý tư liệu, tác giả sử dụng phương pháp để tổng hợp, phân tích thực trạng hoạt động du lịch đền Độc Cước Phương pháp mô tả, sử dụng phương pháp để mô tả kiến trúc, hoạt động lễ hội chương chương Bố cục khóa luận Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung khóa luận trình bày chương Chương Khái quát di tích lịch sử - văn hóa đền Độc Cước Chương Lễ hội đền Độc Cước xưa Chương Một số giải pháp phát huy giá trị đền Độc Cước hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG Chương KHÁI QT DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN ĐỘC CƯỚC 1.1 Vị trí địa lý Từ thành phố Thanh Hóa theo đường số 47, trước mắt chúng ta, vạch núi xám sẫm chênh chếch hướng Đông Nam, ln ln biến hóa thành hình dáng kỳ ảo: uốn lượn sóng, hịn thấp hịn cao nhấp nhô, lô xô tầng tầng lớp lớp… cuối cùng, tượng vĩ đại, tầm vóc cịn bà Nữ Oa thần thoại lên Đó dãy núi Trường Lệ, giống hệt người phụ nữ với nét cong mềm mại, kiều diễm, ngửa mặt nhìn vịng trời xanh cao lồng lộng Trên đỉnh núi có ngơi đền Độc Cước xa trơng nép vào lưng sườn núi, đến gần lại thấy đền vượt hẳn lên, đứng sừng sững đầu Cổ Giải Nếu bãi biển Sầm Sơn tặng thêm nét đẹp hịn Cổ Giải ngơi đền Độc Cước lại tôn thêm vẻ đẹp núi Hay nói sóng nước, bãi cát, núi đền, trời mây, cỏ cây…ở tranh hài hòa màu sắc, chặt chẽ bố cục biến đổi sinh động theo vị trí, góc độ người ngoạn cảnh Lúc đầu đền phía Đơng trơng biển đón dương khí (giống tháp Chăm xây dựng đồi cao, núi thấp hướng biển) Sau đền quay phía Tây Nam, quan niệm người xưa, hướng Tây hướng vững Bởi phù hợp với quan niệm âm dương, ngồi quay lưng hướng Tây cách ngồi yên tĩnh vững chãi Do người dân đặt đền quay hướng Tây để cầu mong vị thần ngồi yên vị đây, đem sức mạnh thần linh ban phước lành cho người dân Như đền Độc Cước có vị trí tuyệt đẹp, xét phối cảnh không gian, việc thuận tiện cho du khách thăm viếng Từ biển nhìn vào đền hải đăng, trạm gác tiền tiêu, người khổng lồ, lưng tựa núi, ngực hướng khơi xa 1.2 Đối tượng thờ tự 1.2.1 Truyền thuyết Đền Độc Cước theo dân gian nơi có thần nhân giáng xuống MiếtCảnh để lại dấu chân trái đá dài trượng, rộng năm tấc, người địa phương thấy linh dị dựng miếu bên cạnh dấu chân để thờ Trong đền thờ thần Độc Cước Thanh Hóa đền Thượng, làng Núi - Sầm Sơn ngơi đền có trước tiên, to lớn, linh thiêng ngơi đền có lượng du khách tới chiêm bái, phụng thờ nhiều Theo truyền thuyết, thần Độc Cước có nhiều nơi thờ phụng có truyền thuyết khơng giống Theo tác giả Hoàng tuấn Phổ truyền thuyết bao đời lưu truyền dân gian làng Núi, câu chuyện thần Độc Cước kể lại sau: “Ngày xưa, có năm lồi người bị nạn hồng thủy, vật trái đất bị nước trôi Lúc có người đàn bà bụng mang chửa bị nước sóng đẩy vào bờ, đến xóm Kẻ Trường nằm lại nơi Bà nằm ngửa mặt lên trời có ý muốn nguyền rủa kẻ gây đau khổ cho loài người Bà nguyện làm đê chắn sóng để chúng khỏi gây thêm tội ác, để bà mẹ khỏi chết thảm thương Nhân dân vùng cảm phục xót thương người đàn bà bị nạn đem đá đắp lên thi hài thành nấm mồ theo dáng người mẹ nằm mang đứa bụng, tồn với núi non trời biển Không từ nấm mồ có bé đời, vừa khỏi bụng mẹ biết chạy nhảy, nhặt đất đá xếp lên mộ mẹ cho ngày to thêm Bà vùng bảo người 10 vừa góp phần phát triển kinh tế du lịch, giảm dần thị hóa lan rộng công làng chài nếp sống cổ xưa tồn lâu đời Sầm Sơn + Nghiên cứu mơ hình lễ hội du lịch Sầm Sơn gắn với hội chợ làng ven biển qua gới thiệu đặc sản vốn có thao tác chế biến ăn trở thành văn hóa ẩm thực mang đậm chất biển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, thu nhút đầu tư hợp tác chia sẻ kinh nghiệm hoạt động kinh doanh du lịch với đối tác nước quốc tế + Quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển khơng gian, cảnh quan mơi trường văn hóa, ngăn chặn tình trạng xây cất nhà cao tầng tràn lan Khai thác phát triển kinh tế du lịch đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy tiềm mạnh giá trị văn hóa biển + Trong tiếp thu yếu tố văn hóa mới, cần nghiên cứu chọn lọc công phu, tránh tiếp nhận xô bồ làm phương hại tới văn hóa tín ngưỡng cổ truyền phong mỹ tục tốt đẹp từ lâu đời hệ người dân sầm Sơn tạo dựng nên Bảo vệ cảnh quan mơi trường văn hóa, nhân văn xu mở, phát triển kinh tế du lịch Đưa giá trị văn hóa tiến bộ, lành mạnh, văm minh giới đến với Sầm Sơn, tạo nên sân chơi bổ ích, phong phú lành mạnh cho du khách Kết hợp truyền thống đại cách hài hịa, khơng áp đặt để giá trị văn hóa phát huy tác dụng 3.2.3 Xây dựng chương trình du lịch với điểm đến đền Độc Cước Lâu hoạt động du lịch đền Độc Cước chủ yếu kết hợp với việc khai thác du lịch biển Tuy nhiên hoạt động du lịch biển mang tính mùa vụ rõ nét chủ yếu du khách tới Sầm Sơn vào mùa hè Mặt khác với trình định cư lâu đời cư dân biển Sầm Sơn tạo nhiều giá trị văn hóa đặc sắc có hệ thống di tích tâm linh Việc khai thác tốt tài nguyên du lịch nhân văn hạn chế tính thời vụ hoạt động du lịch 68 Sở văn hóa thể thao du lịch, Trung tâm văn hóa - du lịch thị xã Sầm Sơn, công ty lữ hành xây dựng nhiều chương trình du lịch có điểm đến đền Độc Cước Chương trình địa bàn thị xã Sầm Sơn như: đền Cô Tiên - Trống Mái - chùa Khải Minh - đền Độc Cước Một số chương trình địa bàn tỉnh: Hà Nội - Sầm Sơn (2 ngày đêm) Hà Nội - Sầm Sơn - Bến En (3 ngày đêm) Hà Nội - Sầm Sơn - Lam Kinh - Thành nhà Hồ (4 ngày đêm) Đền Độc Cước - Cửa Hới - Hòn Ne - Hạ Long * Tiểu kết chương Với thực trạng số giải pháp khai thác du lịch đền Độc Cước thời gian qua có nhiều biến chuyển tích cực Có kết nhờ góp sức ban ngành, nâng cao ý thức người dân du khách Hi vọng thời gian không xa đền Độc Cước nói riêng thị xã Sầm Sơn nói chung trở thành đô thị du lịch chất lượng cao, văn minh giàu đẹp, nơi hội tụ bạn bè bốn phương, tiếng thơm tỉnh Thanh Hóa 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tục thờ thần Độc Cước Sầm Sơn, Thanh Hóa hàm chứa giá trị văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu đặc sắc, có sức sống trường tồn đời sống tín ngưỡng, tâm linh ngư dân vùng biển Tục thờ thần Độc Cước suy tơn người anh hùng văn hóa, vừa thần, lại vừa thánh người dân làng Núi phụng thờ phản ánh sức mạnh cố kết cộng đồng, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây”, trở với cội nguồn dân tộc nhân dân Thông qua hoạt động sinh hoạt văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng thần Độc Cước, người hành lễ, tham dự chiêm bái phụng thờ thần, cảm nhận ý thức sâu sắc tính nhân Thứ hai, với kiến trúc ngơi đền có kết cấu chồng giường giá chiêng, chuôi vồ, di vật đồ thờ phong phú, có từ lâu đời phản ánh minh tuệ khiếu thẩm mỹ, bàn tay tài hoa nghệ nhân dân gian thể tư tưởng quan niệm tiên tiến đương thời kết tụ nét chạm Cơng trình kiến trúc nghệ thuật với chất liệu gỗ, đá độc đáo đền Thượng di tích có đất Thanh Hóa mang rõ kiến trúc kỷ XVII Đặc biệt tượng thần Độc Cước nhỏ tượng quý thể vị thần nửa cách điệu hóa phần thiếu khuyết sóng dâng trào Thứ ba, lễ hội truyền thống đền Độc Cước hàm chứa giá trị tích cực Lễ hội dịp để người bày tỏ lòng biết ơn thần thánh, người có cơng với làng xã Người dự lễ hội có dịp thăng hoa, cân trạng thái tâm lý, tình cảm Tục tế chàm trâu, thi bánh chưng bánh giày, thi bơi chải, đua 70 thuyền, đấu vật, cà kheo…thể văn hóa tập quán sinh hoạt mang đậm yếu tố biển dân chài Sầm Sơn Thứ tư, phát triển kinh tế du lịch phải biết kết hợp khai tốt giá trị văn hóa cổ truyền đương đại nhằm tổ chức tốt hoạt động văn hóa, vui chơi, nghỉ dưỡng phong phú, sinh động, thiết thực bổ ích Qua giáo dục nâng cao nhận thức cho người du khách thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ lợi ích việc bảo vệ môi trường sinh thái biển, ứng xử nhân văn, thể hiệ tư tưởng sống hòa người với thiên nhiên Đó tảng vững để phát triển kinh tế văn hóa du lịch Sầm Sơn nói riêng Thanh Hóa nói chung Thơng qua đề tài tin tương lai không xa với việc bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc qua tín ngưỡng thờ thần sở làm giàu, đem đến cho tục thờ, lễ hội đền Độc Cước giá trị văn hóa tốt đẹp Khu di tích danh thắng Sầm Sơn - hịn Cổ Giải nơi có non xanh, nước biếc, đền cổ uy nghi quanh năm hương khói phụng thờ người anh hùng Độc Cước xả thân bảo vệ sống bình yên cho cộng đồng, để phục vụ cho nhân dân du khách 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bãi biển Sầm Sơn (1988), NXB Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích danh thắng, NXB Thanh Hóa Di tích thắng cảnh Thanh Hóa (1976), NXB Thanh Hóa Trần Quốc Chấn, Lê Văn Hịa, Trần Hoàn, Trần Minh Siêu, Mai Khắc ứng (2000), Du lịch bắc miền Trung, NXB Thuận Hóa - Nghệ An - Thanh Hóa Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Địa chí Thanh Hóa (2000), tập địa lý lịch sử, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên Huyền thoại thần Độc Cước (2008), NXB Thanh Hóa Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thờ Thành Hồng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niên 11 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Lê Kim Lữ (1993), Đền Độc Cước, Ủy ban nhân dân ban quản lý di tích Sầm Sơn 13 Hương Nao (1997), Những thắng tích Xứ Thanh, NXB Giáo dục 14 Hồng Thăng Ngói (2009), Độc Cước huyền thoại, NXB Nghệ An 15 Hoàng Tuấn Phổ (1983), Bài viết đền Độc Cước, Bản chép tay 72 16 Hoàng Tuấn Phổ (1983), Thắng cảnh Sầm Sơn, NXB Thanh Hóa 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, 2, NXB Thuận Hóa tái 18 Trịnh Quốc Tuấn (2005), Đi tìm địa văn hóa bước đầu cảm nhận văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa 19 Hồng Minh Tường (2005), Tục thờ thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn - Thanh Hóa, NXB Văn hóa dân tộc 20 Lê Bích Thể (1988), Đền Độc Cước dãy núi Trường Lệ, Bản chép tay, Phịng văn hóa - TDTT 21 Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân (2004), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ (2008), Địa lý du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh 23 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục Các trang thông tin điện tử http://www Dulichviet.info http://www.vietnam - tourism.com http://www.samson.com 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DIỄN CA SẦM SƠN GIÁNG TÍCH Trước bảo tịa hương đèn ngào ngạt Ai biết cảnh phật nơi nao Thanh Hóa nước biếc non cao Sống sinh thánh núi cao giáng thần Đợi sỹ vương tuyết xuân mười sáu Lúc canh ba tỏ đấu hào quang Nọ làng Lương Niệm Quảng Xương Cửa triều gió thổi biển trường sóng xao Chốn bàn thạch đỉnh non cao Dấu chân cịn in sâu rành rành Đó phật tổ giáng sinh Để trừ quỷ cứu dân giúp đời Ngài uy linh Đặng Vân giá võ Cõi hư không, có hay Ầm ầm gió thổi mưa bay Trong tuần 17 vào ngày tháng ba Trăm gỗ đâu hội đến Phải phù thủy dâng lên Sao kỳ lạ tự nhiên bắc xích Suốt đêm sóng cuộn mà thành Lầu rồng gác phượng uy linh Như nơi cung cấm giống miền bồng lai 74 Rạng ngày mai chúng dân đơng kiến Một tịa lầu cung điện nguy nga Một vùng nước biếc bao la Kẻ qua người lại thuyền bè gặp giông Lê khấn cầu lịng thành ứng nguyện Thốt khỏi vùng hiểm họa kình nghê Đền thiêng tiếng tứ bề Đâu đâu dân kéo đền thiêng Cảnh bình thêu vẽ Nước triều dâng cõi mênh mang Sắc hoa trăm vẻ hào quang Bóng hình ngài ngự thiên đài Chốn linh sàng ngai thánh ngự Vẻ cân đai tỏ rõ nghi Lam Sơm mở nghĩa kỳ Vua Lê cầu đảo sơn khê bách thần Mấy lần Đằng Vân giá võ Mười năm dư đa hộ âm phù Thuận thiên trận bình Ngơ Sắc phong hiển ứng ban cho đàng hồng Rõ ràng sắc vẻ vang Lại cần chiếm bảng vàng Trung Hưng Mỗi đảo vũ cầu phong Cầu trời tất ứng dân mong tất thành Thần cờ chuyển vận thật nhanh Lại phong đệ tối linh chữ vàng Thượng đẳng thần vua ban lạc hưởng 75 Khắp nơi thi xướng âu ca Đền xưa công tích đàn hịa Ngài ln phù hộ nhà nhà an khang Chúc thánh thọ vô cương 76 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Tượng thờ thần Độc Cước 77 Tiền đường Đường lên đền cổng Tam Quan 78 Đại diện lãnh đạo thị xã Sầm Sơn đánh trống khai hội Nghi thức Tế lễ 79 Múa rồng ca kheo - nét sinh hoạt văn hóa độc đáo ngư dân Sầm Sơn Thi võ vật truyền thống 80 Du khách thập phương tới thăm quan chiêm bái Du khách tới tham dự lễ hội 81 82 ... nghĩa lễ hội đền Độc Cước 48 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA ĐỀN ĐỘC CƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA 51 3.1.Thực trạng hoạt động du lịch đền Độc Cước 51... việc bảo tồn phát triển hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ? ?Khai thác giá trị đền Độc Cước việc phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa? ?? 3.2 Phạm... tỉnh Thanh Hóa, mặt góp phần làm sáng tỏ giá trị lịch sử - văn hóa giá trị du lịch đến Độc Cước Sầm Sơn, mặt khác góp phần vào việc phát triển du lịch văn hóa – tâm linh tỉnh Thanh Hóa 1.2 Ý nghĩa

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Hình ảnh liên quan

Bảng giá phòng năm 2010 - 2011 - Khai thác giá trị của đền độc cước trong việc phát triển du lịch ở tỉnh thanh hóa

Bảng gi.

á phòng năm 2010 - 2011 Xem tại trang 55 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Khai thác giá trị của đền độc cước trong việc phát triển du lịch ở tỉnh thanh hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan