1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của quần thể dơi trong việc phát triển du lịch của tỉnh sóc trăng

55 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA QUẦN THỂ DƠI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực PHẠM HOÀNG TUẤN ANH Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 12/2013 3103799 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA QUẦN THỂ DƠI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực PHẠM HOÀNG TUẤN ANH Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 12/2013 3103799 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Bộ môn Quản lý môi trường trường Đại Học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thầy Lê Văn Dũ, đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cô Bùi Thị Bích Liên, cố vấn học tập lớp Quản lý môi trường 36 đã tận tình giúp đỡ, dạy bảo bạn suốt khóa học. Cùng toàn thể các Thầy Cô, anh chị tại khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình làm việc học tập và thu thập số liệu để có thể hoàn thành được luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban trị sự chùa Dơi, Ủy ban nhân dân Phường – thành phố Sóc Trăng, Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn lớp Quản lý môi trường 36 đã động viên và giúp đỡ những lúc gặp khó khăn. Sau tối xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em đã bên cạnh động viên và giúp đỡ học tập làm việc và hoàn thành luận văn. Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2013 Sinh viên thực Phạm Hoàng Tuấn Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .i DANH MỤC BIỂU BẢNG ii DANH MỤC KÝ HIỆU . ii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI . 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.1. Thành phố Sóc Trăng 2.1.2. Phường TPST . 2.2. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG 2.3. TỔNG QUAN VỀ CHÙA DƠI .7 2.4. QUẦN THỂ DƠI TẠI CHÙA .12 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .15 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp . 15 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp . 15 3.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN .16 4.1.1. Đặc điểm đối tượng tham gia phỏng vấn 16 4.1.2. Thông tin về tôn giáo, dân tộc thành phần .17 4.1.3. Thông tin về nghề nghiệp 18 4.1.4. Mục đích và số lần đến xem dơi . 18 4.2. NGUYÊN NHÂN SỐ LƯỢNG DƠI SUY GIẢM 19 4.3. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CÁC VĂN BẢN CẤM SĂN BẮT VÀ BẢO TỒN DƠI 26 4.4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TÔN TẠO DI TÍCH TẠI CHÙA . 27 4.4.1. Công tác quản lý tại chùa 27 4.4.2. Hiện trạng khu Sala (nơi của sư cả ban trị sự chùa, nơi thờ cúng), biện pháp bảo quản .29 4.4.3. Phần nền hành lanh Sala .29 4.4.4. Phần vách Sala 29 4.4.5. Phần cửa Sala 30 4.4.6. Phần mái Sala 31 4.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 32 4.5.1. Thuận lợi .32 4.5.2. Khó khăn .32 4.6. SO SÁNH VỀ LƯỢT KHÁCH VỚI CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH KHÁC .33 4.7. ĐỀ XUẤT CỦA KHÁCH DU LỊCH 33 4.7.1. Đề xuất bảo vệ đơi 33 4.7.2. Đề xuất về vấn đề thực hiện các văn bản cấm săn bắt bảo tồn dơi: .34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 35 5.1. KẾT LUẬN 35 5.2. KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí chùa dơi . Hình 2.2: Cổng vào chùa Dơi . Hình 2.3: Khu chánh điện . Hình 4.1: Thông tin nghề nghiệp của khách du lịch 18 Hình 4.2: Tỷ lệ (%) mục đích của du khách đến chùa . 18 Hình 4.3: Chặt chùa 22 Hình 4.4: Khu du lịch, nhà hàng hoạt động trước cổng chùa . 22 Hình 4.5: Môi trường ẩm thấp, nước đọng khu vực dơi cư trú . 23 Hình 4.6: Lối cho du khách xem dơi 24 Hình 4.7: Đốt rác, khuôn viên chùa 24 Hình 4.8: Rác thải vức bừa bãi khuôn viên chùa 25 Hình 4.9: Các em học sinh chiến sỹ tham gia Lễ Khởi động dự án . 28 Hình 4.10: Khu Sala . 29 Hình 4.11: Phần vách Sala 30 Hình 4.12: Phần cửa Sala sau phục chế 30 Hình 4.13: Tượng chim thần Ga-Ru-Đa . 31 Hình 4.14: Lượt khách du lịch đến chùa dơi, chùa Kh’leang và khu di tích Taberd . 33 i DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Khách du lịch đến Sóc Trăng 2001 – 2012 Bảng 4.1: Độ tuổi giới tính 16 Bảng 4.2: Dân tộc, tôn giáo thành phần . 17 Bảng 4.3: Số lần đến của du khách . 19 Bảng 4.4: Nguyên nhân suy giảm số lượng dơi . 20 Bảng 4.5: Hiểu biết của du khách về văn bản cấm săn bắt dơi trước đến chùa . 26 Bảng 4.6: Phổ biến quy định về cấm săn bắt dơi cho du khách . 26 Bảng 4.7: Đánh giá của du khách về việc thực thi các văn bản . 27 Bảng 4.8: Ý kiến của du khách về việc ban hành các văn bản mới . 27 Bảng 4.9: Đề xuất nhằm bảo vệ dơi của khách du lịch 33 Bảng 4.10: Đề xuất của khách du lịch về thực hiện các văn bản . 34 ii DANH MỤC KÝ HIỆU CTUBND Chủ tịch Ủy ban nhân dân ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long MDI Mekong Delta Development Research Institute (Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL) NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QĐHC Quyết định hành TPST Thành phố Sóc Trăng UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lịch iii ĐẶT VẤN ĐỀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hiện nay, du lịch được coi một ngành quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam thế giới. Cùng với dòng chảy thời đại, loại hình du lịch ngày càng đa dạng phong phú. Từ những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí thông thường, ngành du lịch hướng tới phát triển khám phá tài nguyên sinh vật. Việt Nam được đánh giá là có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, với đó, những hoạt động du lịch sinh thái phát triển mạnh. Những khu vực có các loài động vật quý hiểm, đặc trưng hoặc đứng trước nguy tuyệt chủng, những khu bảo tồn động vật hoang dã kết hợp thêm hoạt động kinh doanh du lịch. Từ những nguồn có sẵn cộng với việc cung cấp dịch vụ du lịch, khu du lịch này góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế khu vực. Khách du lịch tìm đến những nơi đó để tìm hiểu về các loài động thực vật quý hiếm, nhìn tận mắt những loài vật đặc biệt, biểu tượng cho một vùng và được sống hòa với thiên nhiên. Một những loài đặc trưng tại ĐBSCL là dơi quạ tại chùa Dơi tỉnh Sóc Trăng, loài dơi này được coi một loài quý hiếm Việt Nam thế giới. Chùa Dơi (Mahatup), một chùa Khmer cổ tại Sóc Trăng, là điểm đến hấp dẫn quen thuộc đối với du khách gần xa. Đến chùa, ngoài ý nghĩa đến thắp nén nhang cầu nguyện cho gia đình, xã hội an lành hạnh phúc còn thưởng thức nét đẹp cổ kính của chùa. Nét đẹp sức thu hút của chùa Dơi là cảnh quan gần gũi với thiên nhiên, với một quần thể kiến trúc mở, hoà quyện với môi trường sống của người. Thực vật, động vật nơi đã gắn bó với người từ lâu đời. Hơn nữa, cộng đồng dân cư có sự giao lưu giữa ba dân tộc Kinh, Khmer Hoa kết hợp với tinh hoa văn hoá, nghệ thuật cuộc sống. Ngoài ra, chùa Dơi còn là trung tâm sinh hoạt giáo dục và tổ chức các lễ hội tôn giáo truyền thống của đồng bào Khmer, vừa tụ điểm sinh hoạt văn hoá của cộng đồng cư dân địa phương. Ngoài khám phá những nét văn hóa độc đáo, đa phần du khách không tránh khỏi ngạc nhiên được chiêm ngưỡng những dơi buông mình treo lủng lẳng dưới những tán cổ thụ, một nét đẹp, nét đặc trưng chỉ có chùa Dơi. Gần đây, điều kiện tự nhiên thay đổi người săn bắt, số lượng dơi cư trú tại chùa đã sụt giảm nghiêm trọng vài năm trở lại đây, điều làm giảm sự hấp dẫn của chùa Dơi đối với khách du lịch. Vì vậy, ngành du lịch Sóc Trăng cần xác định rõ vai trò của quần thể dơi việc thu hút khách du lịch, từ đó đưa những biện pháp thích hợp để bảo vệ đôi với phục vụ tham quan. Do đó, thực hiện đề tài “Vai trò quần thể dơi việc phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng” cần thiết tình trạng hiện nay. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Điều tra, đánh giá vai trò của quần thể dơi du lịch tại chùa Dơi, Sóc Trăng. Mục tiêu cụ thể − Xác định nguyên nhân suy giảm đàn dơi. − Xác định sự quan tâm của du khách đối với quần thể dơi tham quan chùa Dơi. − Đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể dơi. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU − Thu thập, tổng hợp tài liệu, dữ liệu, số liệu liên quan đến chùa Dơi. − Điều tra số liệu về vai trò của quần thể dơi du lịch chùa Dơi − Đề xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ đàn dơi. − Do điều kiện đầu tư kinh phí có giới hạn, nên việc trùng tu, tôn tạo hạng mục công trình của di tích chưa được quan tâm đúng mức theo hoạch định. − Do trình độ dân trí thấp nên mọi người chưa thấy được tầm quan trọng của di tích kiến trúc nghệ thuật này, đó công tác bảo vệ di tích để sử dụng lâu dài bị hạn chế. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Thuận lợi Được sự thường xuyên quan tâm của quyền địa phương công tác quản lý, bảo quản, tôn tạo khu di tích lịch sử văn hóa. Bên cạnh đó việc nhắc nhở hộ mua bán phía bên cổng chùa được thường xuyên, liên tục. Lãnh đạo phường đã tiến hành sắp xếp lại hộ buôn bán bên cổng chùa dơi, chám dứt hoạt động trái phép, bán hàng rong làm vẻ mỹ quan tại điểm tham quan, du lịch thường xuyên phối hợp với các ban ngành, đoàn thể phường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân về giữ gìn vệ sinh môi trường. Hiện tình trạng tranh giành khách, ép giá của xe ôm không còn. Khu di tích chùa dơi nằm khu dân cư ổn định của người dân từ lâu đời nên việc giữ gìn vệ sinh của người dân được chấp hành tốt. Công tác phòng chống cháy nổ chùa được thường xuyên quan tâm, vào dịp lễ, tết. Hiện tuyến đường vào chùa được đầu tư mở rộng tạo điều kiện thông thoáng cho các đoàn khách đến tham quan. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, khu di tích lịch sử có những khó khăn cho việc bảo tồn phát triển: - Đàn dơi kiếm ăn xa nên việc bảo vệ khó. - Cơ sở hạ tầng chưa đủ mạnh. - Khách hành hương và du khách tập trung về đông ngày lễ hội, nhiên điều kiện phục vụ chưa tương xứng, điều kiện sinh hoạt của du khách không được đảm bảo. Đây là yếu tố quan trọng gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực, dễ gây mầm bệnh cho người và dơi. - Chưa phát huy tốt vai trò của ban quản lý, phối hợp với ngành đoàn thể liên quan, Ban trị sự chùa công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích. 32 SO SÁNH VỀ LƯỢT KHÁCH VỚI CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH KHÁC Trong tỉnh Sóc Trăng ngoài chùa Dơi còn có khu di tích khác đạt cấp quốc gia đó là khu di tích Taberd và chùa Kh’leng. Đây là những địa điểm du lịch tiếng của tỉnh Sóc Trong. Thống kê về lượng khách du lịch đến địa điểm được nêu hình 4.14: Hình 4.14: Lượt khách du lịch đến chùa dơi, chùa Kh’leang khu di tích Taberd (Nguồn: phòng Nghiệp vụ du lịch, sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng, năm 2012) Trong năm 2012, khu di tích này đón nhận 130.000 lượt khách tham quan. Trong đó chùa dơi là 100.000 lượt khách, chùa Kh’leang 30.000 lượt khách, khu di tích Taberd 3.000 lượt khách, từ đó cho thấy khách du lịch đến chùa dơi ngoài truyền thống văn hóa tại chùa Khmer mà chủ yếu quần thể dơi nơi đây. ĐỀ XUẤT CỦA KHÁCH DU LỊCH Đề xuất bảo vệ đơi Bảng 4.9: Đề xuất nhằm bảo vệ dơi khách du lịch STT Đề xuất Số lượng Tỷ lệ (%) Phạt tiền 13 43,3 Cải thiện môi trường sống 28 93,3 Cấm săn bắt 25 83,3 33 Khi được hỏi về biện pháp nhằm bảo vệ đàn dơi, hầu hết đều trả lời cho thấy mọi người đêu có ý thức để bảo vệ sự tồn tại của đàn dơi. Kết quả khảo sát cho thấy có 93,3% nên cải thiện môi trường sống, 83,3% ý kiến cấm săn bắt, 43,3% lại quan tâm đến quy đinh phạt tiền. Do liên quan đến pháp lí nên là vấn đề nhạy cảm dẫn đến khách du lịch, có thể thay thế phạt tiền hình thức nhắc nhở hoặc giải pháp khác hài hòa hơn. Ngoài ra, theo ý kiến của những hộ dân xung quanh, những người sinh sống gần gũi với đàn dơi chùa nên đưa một số phương pháp thiết thực như: di dời nhà hàng, bến xe xa khu vực chùa; tuyên truyền nâng cao ý thức mọi người bảo vệ dơi, treo biển báo gần khu vực cư ngụ, giảm tiếng ồn từ nhà hàng, du khách,trồng thêm khu vực trước chùa để giảm tiếng ồn. Đề xuất vấn đề thực văn cấm săn bắt bảo tồn dơi: Kết quả khảo sát về biện pháp nhằm tuyên truyền văn bản pháp quy về cấm săn bắt bảo tồn dơi của khách du lịch được nêu bảng : Bảng 4.10: Đề xuất khách du lịch thực văn Đề xuất Số lượng Tỷ lệ (%) Tuyên truyền 28 93,3 Xử lý nghiêm 23 76,7 Cơ quan phối hợp 14 46,7 Theo kết quả khảo sát bảng 4.10, có 93,3% khách cho cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cả tỉnh tỉnh; 76,6% ý kiến nên xử lý nghiêm nữa tình huống vi phạm nhằm mục đích răn đe. 46,6% cho quan cần phải phối hợp với người dân để thực hiện và thường xuyên kiểm tra rà soát. 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết quả phỏng vấn hộ dân sống xung quanh chùa khách du lịch, tham khảo ý kiến của Thượng Tọa Lâm Tú Linh, Sư phó chủ trì chùa Dơi (chùa Mahatup) và Ban nhân dân khóm rút được một số kết luận:  Nguyên nhân suy giảm số lượng dơi: Đàn dơi quạ ngày suy giảm và chưa có dấu hiệu dừng lại, chủ yếu tình trạng săn bắt dơi quá mức mục đích kinh tế. Môi trường sống của dơi chùa chưa thật sự tốt, dơi bị ảnh hưởng yếu tố ồn từ hoạt động của nhà hàng trước chùa, hành động chọc phá của du khách; môi trường ẩm ướt, mùi hôi từ nhà vệ sinh, rác thải vức bừa bãi, khói bụi sinh từ hoạt động đốt rác, lá khuôn viên chùa không gian xung quanh chùa được dùng để xây dựng, sản xuất, kinh doanh, chưa tạo được môi trường tự nhiên cho đàn dơi cư trú.  Mức độ quan tâm của khách du lịch: Du khách đến vì đàn dơi quạ với hình dáng tập tính đặc biệt. Mỗi dơi nặng 500 – 700 gram với sải cánh dài mét. Chúng ăn vào ban đêm và ngủ ngày, ngủ treo ngược thân cây, cân có từ 30 lên đến 100 con. Dơi ăn trái có tập tính ăn xa, ăn thì dơi thường gọi bay vòng quanh chùa tạo thành cảnh tượng đẹp mắt. Qua khảo sát, cho thấy quần thể dơi đóng vai trò quan trọng việc thu hút khách du lịch đến chùa dơi, có đến 50% khách đến chỉ với mục đích để xem dơi. Du khách không theo đạo chiếm tới 57%, cho thấy thấy họ không hoàn toàn đến vì tính ngưỡng, mà di sản dân tộc và đến xem đàn dơi quý tại chùa. Bên cạnh đó, du khách đến chùa gồm cả dân tộc Kinh, Hoa Khmer khách du lịch tỉnh chiếm đến 40%. Ngoài du khách đến thuộc nhiều ngành nghề và độ tuổi khác nhau. Chỉ có 13% khách du lịch đến lần đầu, lại đều đã đến trước kia, chứng tỏ chùa Dơi có thể thu hút khách đến nhiều lần. Qua khảo sát, có đến 80% du khách đến chùa đã tìm hiểu trước về các văn bản về cấm săn bắt bảo tồn dơi cho thấy đa số du khách đều có sự quan tâm không muốn sự tồn tại của đàn dơi. Hầu hết du khách đều đưa các phương án bảo vệ đàn dơi và đề xuất biện pháp thực hiện văn bản về cấm săn bắt bảo tồn dơi. Trong đó có 93,3% quan tâm về môi trường sống của dơi tại chùa cho cần có những biện pháp để cải thiện. 35 Khách du lịch chùa Dơi ngày càng tăng: từ năm 2010 có 80 ngàn lượt khách đến chùa đến năm 2012 đã có 140 ngàn lượt khách. Bên cạnh đó, số lượng khách đến chùa dơi nhiều hẳn khu di tích khác tỉnh Sóc Trăng, chứng tỏ chùa dơi là lựa chọn hàng đầu của du khách thập phương.  Công tác quản lý tại chùa địa phương: Ban quản lý, ban trị sự chùa đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể công tác tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa và bảo tồn đàn dơi. Phối hợp thực hiện dự án nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ dơi và môi trường sinh thái chùa. Chùa dơi là một khu di tích cấp Quốc gia nên việc đầu tư, tôn tạo di tích được quan tâm thực hiện tốt. Thời gian qua, ban trị sự chùa ban quản lý tích cực công tác quản lý, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa chùa Dơi, góp phần giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó việc tôn tạo giúp cho chùa gìn giữ được những nét kiến trúc độc đáo, góp phần vào việc thu hút khách du lịch. KIẾN NGHỊ Sau là một số đề xuất nhằm bảo vệ đàn dơi và thu hút khách du lịch:  Bảo vệ đàn dơi: Nghiêm cấm mọi hình thức karaoke, tiệc cưới, sinh nhật… bán kính 200m từ khuôn viên chùa, nếu vi phạm xử phạt nặng. Hạn chế tiếng ồn từ lễ hội truyền thống, chọn các địa điểm xa khu vực dơi trú ngụ hiện để tổ chức. Tăng cường cán bộ phối hợp với nhà sư để giám sát nhằm hạn chế những hành vi tiêu cực từ khách du lịch. Cảnh cáo các trường hợp có hành vi phá rối đàn dơi, nếu tái phạm xử phạt hành chính. Ban hành các văn bản cấm săn bắt dơi không chỉ Sóc Trăng mà tỉnh khác để phòng chống việc dơi bị săn bắt ăn xa. Phổ biến rộng rãi các văn bản phương tiện thông tin đại chúng, cán bộ địa phương cần phổ biến buổi họp dân. Phối hợp với các trường đại học, khu bảo tồn động vật hoang dã nuôi khép kín để tăng số lượng đàn dơi quạ thu hút khách du lịch.  Giữ gìn vệ sinh: Cải thiện môi trường sống cho đàn dơi (di dời, nâng cấp hệ thống nhà vệ sinh, hệ thống thoát nước; định kỳ dọn dẹp vệ sinh khuôn viên chùa, khu vực dơi cư trú; trồng thêm xanh khu vực xung quanh chùa), tạo môi trường tự nhiên cho đàn dơi cư trú phát triển bầy đàn. Khuyến khích Phật tử và nhà sư tổ chức buổi dọn vệ sinh định kì chùa. Hợp tác với công ty công trình đô thị để đảm bảo vệ sinh xung quanh chùa. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phòng Nghiệp vụ du lịch, Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng (01/2013). Báo cáo “Khách du lịch đến Sóc Trăng 2001 – 2012”. 2. Ủy ban nhân dân phường – TPST (2013). Báo cáo “Thực trạng công tác quản lý phát huy giá trị di tích xếp hạng địa bàn thành phố Sóc Trăng”. 3. Ủy ban nhân dân phường – TPST (2013). Báo cáo “Thực trạng công tác quản lý phát huy giá trị di tích khu di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia chùa Mahatup (chùa Dơi)”. Website tham khảo: 1. Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng. http://www.soctrang.gov.vn truy cập ngày 13/11/2013 2. Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân Thành phố Sóc Trăng. http://www.ubndtp.soctrang.gov.vn truy cập ngày 13/11/2013 3. Sở Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng. http://www.soctrang.edu.vn truy cập ngày 13/11/2013 4. Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng. http://www.sovhttdl.soctrang.gov.vn truy cập ngày 13/11/2013. 5. Thư viện tỉnh Sóc Trăng. http://www.thuviensoctrang.org truy cập ngày 13/11/2013. 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục 1.1: Phiếu vấn khách du lịch Mẫu phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH MÃ PHIẾU TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN ____/____/2013 A. THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH Địa điểm du lịch: …………………………………………… Họ và tên: ………………………………………………… . Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: ……………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………… Tôn giáo: …………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Quý khách đến lần thứ mấy?  Lần đầu Lần thứ …… 9. Mục đích chuyến đến của quý khách gì?  Cúng bái Xem dơi  Cả  Khác: …………… 10. Quý khách có thường đưa/đi cùng người thân đến tham quan chùa dơi không ?  Không (rất không đáng kể)  Có (xin cho biết vào dịp nào)  Hằng ngày  Hằng tháng  Hằng tuần  Khác:……………………………… (Nếu biết chuyển sang mục B, không kết thúc) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. B. NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM SỐ LƯỢNG DƠI 11. Anh/ chị sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao cho đến thấp những yếu tố làm thay đổi số lượng cá thể của đàn dơi …………………….? Săn bắn để ăn thịt. Nguồn thức ăn của đàn dơi bị suy giảm. Ô nhiễm tiếng ồn từ nhà hàng xung quanh. Khói sinh từ việc đốt vàng mã của người dân cúng chùa. Hành động chọc phá của khác tham quan. Di chuyển qua các đàn nơi khác. Biến đổi khí hậu. Suy giảm của khung viên của chùa. Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12. Anh/ chị có biết nhà hàng/ quán Sóc trăng có bán dơi hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C. MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI DƠI VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY 13. Trước đến quý khách có hiểu biết về các văn bản bảo vệ động vật hoang dã có liên quan đến dơi Sóc Trăng không ?  Không  Có từ:  Sách  Báo chí  Mạng Internet Khác:……………………………………… 14. Khi đến tham quan quý khách có được phổ biến các văn bản quy định cấm săn bắt dơi không? Không  Có từ:  Sư, sãi chùa  Cán bộ địa phương  Hướng dẫn viên  Khác:………………………………… 15. Theo quý khách thì các văn bản cấm săn bắt dơi có cần thiết không?  Không  Có (xin cho biết lý do) ………………………………………………………………………………… 16. Theo quý khách thì các văn bản cấm săn bắt dơi có được du khách, người dân địa phương thực hiện tốt không?  Có  Không vì:  Lợi nhuận kinh tế  Nhận thức của người dân  Chưa tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho người dân  Cách xử phạt hiện tại chưa đủ để đe  Khác:…………………………………………………………… . 17. Trong tình trạng hiện theo quý khách có cần ban hành các văn bản mới về cấm săn bắt dơi Sóc Trăng không ?  Không  Có 18. Theo quý khách tỉnh khác Đồng Bằng sông Cửu Long có cần ban hành văn bản cấm săn bắt dơi không ?  Không  Có D. GÓP Ý CỦA KHÁCH DU LỊCH 19. Quý khách có đề xuất gì để bảo vệ đàn dơi:  Treo biển báo quanh khu vực dơi sinh sống  Phạt tiền khách tham quan chọc phá đàn dơi  Xây dựng hành rào quanh gốc  Cải thiện môi trường sống (như giữ vệ sinh, giảm tiếng ồn, trồng thêm cây,…)  Cấm săn bắn tại khu vực chùa  Khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20. Theo quý khách để các văn bản cấm săn bắt dơi được thực hiện tốt cần phải làm ?  Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nâng cao nhận thức người dân  Có hình thức xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm  Các quan, sở ngành cần phối hợp thực hiện các văn bản nói  Các quan, sở ngành phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện  Khác:……………………………………………………… 21. Sự tồn tại của đàn dơi ảnh hưởng thế nào đến nghề nghiệp hiện tại của anh/ chị: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22. Theo anh/ chị sự suy giảm của đàn dơi chùa Dơi – Sóc Trăng có ảnh hưởng thế nào đến người dân Sóc Trăng nói chung và ngành nghề nói riêng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23. Ý kiến thêm (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 1.2: Phiếu vấn cán ban ngành Mẫu phiếu vấn PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG VAI TRÒ CỦA QUẦN THỂ DƠI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG MÃ PHIẾU TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN ____/____/2013 A. THÔNG TIN CÁN BỘ 1) Họ và tên: ………………………………………………… 2) Tuổi: ……………………………………………………… 3) Giới tình: Nam:  Nữ:  4) Chức vụ: …………………………………………………… 5) Chuyên môn: ………………………………………………. 6) Cơ quan hoạt động: ……………………………………… 7) Địa chỉ: ……………………………………………………. B. THÔNG TIN VỀ DU LỊCH CHÙA DƠI 8) Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến lượng khách du lịch đến chùa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 9) Thành phần khách du lịch chiếm đa số thời gian gần đây?  Khách tỉnh Tỷ lệ: …… %  Khách tỉnh Tỷ lệ: …… %  Khách nước Tỷ lệ: …… % 10) Theo quan sát của Ông/Bà về hành vi của du khách đến chùa với mục đích?  Tham cung bái nhiều xem dơi  Xem dơi nhiều cúng bái  Cả giống 11) Chính quyền địa phương có đầu tư cho du lịch chùa dơi không?  Không  Có. Số tiền này được đầu tư cho:  Hạ tầng giao thông  Tuyên truyền, quảng cáo cho du lịch  Trùng tu chùa  Khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12) Chính quyền địa phương đã và làm gì cho công tác bảo vệ môi trường?  Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân  Tổ chức thu gom rác tại chùa  Mua và đặt các thùng rác nơi công cộng  Khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13) Chính quyền địa phương có những chính sách nào để thu hút khách du lịch: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14) Ông/Bà thấy số lượng dơi giảm có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch không?  Không  Có (xin vui lòng cho biết chi tiết) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15) Chính quyền địa phương đã làm gì để bảo vệ đàn dơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16) Những điều hạn chế việc phát triển du lịch tại chùa Dơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ BẰNG PHẦN MỀM SPSS Statistics gioitinh N Valid Missing tongiao dantoc denday mucdich nguyennhan dexuat vanbanmoi vanbandbscl thuchien dexuatthuchienvb 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent nam 18 60.0 60.0 60.0 nu 12 40.0 40.0 100.0 Total 30 100.0 100.0 tongiao Frequency Valid hieubiet 30 gioitinh Valid canthiet Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 17 56.7 56.7 56.7 phat 13 43.3 43.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 dantoc Frequency Valid kinh Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 66.7 66.7 66.7 khmer 26.7 26.7 93.3 hoa 6.7 6.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 denday Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent lan dau 16.7 16.7 16.7 vai lan 15 50.0 50.0 66.7 nhieu 10 33.3 33.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 mucdich Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent cung bai 10.0 10.0 10.0 xem doi 15 50.0 50.0 60.0 cung bai xem doi 10 33.3 33.3 93.3 khac 6.7 6.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 nguyennhan Frequency Valid o nhiem tieng on Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 33.3 33.3 33.3 bi choc pha 26.7 26.7 60.0 o nhiem tieng on bi choc pha 16.7 16.7 76.7 khac 23.3 23.3 100.0 Total 30 100.0 100.0 canthiet Frequency Valid co Percent 30 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 100.0 hieubiet Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent khong 20.0 20.0 20.0 tu bao chi 26.7 26.7 46.7 tu internet 26.7 26.7 73.3 tu bao chi tu internet 20.0 20.0 93.3 truyen mieng 3.3 3.3 96.7 can bo 3.3 3.3 100.0 30 100.0 100.0 Total dexuat Frequency Valid phat tien; cam san bat Percent Valid Percent Cumulative Percent 6.7 6.7 6.7 16 53.3 53.3 60.0 11 36.7 36.7 96.7 3.3 3.3 100.0 30 100.0 100.0 cai thien moi truong song; cam san bat phat tien; cam san bat; cai thien moi truong song khong co Total vanbanmoi Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent co 14 46.7 46.7 46.7 khong 12 40.0 40.0 86.7 13.3 13.3 100.0 30 100.0 100.0 khong biet Total vanbandbscl Frequency Valid co khong biet Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 27 90.0 90.0 90.0 10.0 10.0 100.0 30 100.0 100.0 thuchien Frequency Valid co Percent Valid Percent Cumulative Percent 22 73.3 73.3 73.3 khong 6.7 6.7 80.0 khong biet 20.0 20.0 100.0 30 100.0 100.0 Total dexuatthuchienvb Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent tuyen truyen 16.7 16.7 16.7 co quan phoi hop 6.7 6.7 23.3 12 40.0 40.0 63.3 tuyen truyen; xu ly nghiem 11 36.7 36.7 100.0 Total 30 100.0 100.0 tuyen truyen; xu ly nghiem; co quan phoi hop [...]... Năm 2011: Gần 110 ngàn lượt khách − Năm 2012: Trên 140 ngàn lượt khách (Theo thống kê của phòng Nghiệp vụ du lịch, sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Sóc Trăng) 25 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CÁC VĂN BẢN CẤM SĂN BẮT VÀ BẢO TỒN DƠI Bảng 4.5: Hiểu biết của du khách về văn bản cấm săn bắt dơi trước khi đến chùa Số lượng Tỷ lệ (%) Không biết 6 20 Từ báo chí 8 26,7 Từ internet... Chùa Dơi là một môi trường sinh thái kết hợp hài hoà giữa thiên nhiên, văn hoá và cuộc sống đời thường Chùa còn là một thắng cảnh, một địa điểm du lịch, tham quan và hành hương viếng Phật nổi tiếng của du khách trong và ngoài tỉnh (Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng – website: http://soctrang.edu.vn) QUẦN THỂ DƠI TẠI CHÙA Dơi tại chùa Dơi gồm 02 loại chủ yếu :dơi ngựa... dơi Khác Hình 4.2: Tỷ lệ (%) mục đích của du khách khi đến chùa 18 Theo khảo sát, du khách đến đây hoàn toàn chỉ để cúng bái chỉ chiếm 10%, trong khi đó có tới 50% đến đây chỉ để xem dơi, và có 30% có mục đích cúng bái lẫn xem dơi Có thể nói đàn dơi đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch Bảng 4.3: Số lần đến của du khách STT Số lần đến Số lượng Tỷ... QUAN VỀ DU LỊCH TỈNH SÓC TRĂNG Cùng với những đặc trưng chung của vùng đất Nam bộ về du lịch như du lịch sông nước miệt vườn, đàn ca tài tử, làng nghề, Sóc Trăng vẫn có các tiềm năng riêng để phát triển du lịch, nhất là du lịch văn hóa lễ hội, tìm hiểu phong tục tập quán các loại hình nghệ thuật văn hóa, thể thao truyền thống của 3 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Sóc Trăng. .. ẩm thấp, nước đọng trong khu vực dơi cư trú Theo cán bộ địa phương, ồn ào cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến đàn dơi Dưới khu vực dơi cư ngụ là lối đi cho du khách tham quan khung cảnh độc đáo đàn dơi treo ḿnh trên các cành cây, một nét đẹp chỉ có ở chùa Dơi (chùa Mahatup) 23 Hình 4.6: Lối đi cho du khách xem dơi Kết hợp với quan sát thực tế thấy được, dơi còn bị ảnh... 934753 20000 6 TỔNG QUAN VỀ CHÙA DƠI Hình 2.1: Vị trí chùa dơi Địa chỉ: Đường Văn Ngọc Chính, khóm 9, phường 3, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Hình 2.2: Cổng vào chùa Dơi 7 Chùa Dơi có tên thật được phiên âm từ tiếng Khmer là Wathserâytêchô – Mahatup, thường được gọi là “chùa Mã Tộc” hay chùa Dơi, vì trong chùa có nhiều dơi sinh sống Chùa Dơi là khu di tích lịch sử văn... tâm bảo tồn và phát huy những loại hình văn hóa nghệ thuật độc đáo này để phát triển văn hóa dân tộc và phục vụ du lịch Định hướng phát triển du lịch Sóc Trăng từ nay đến năm 2020: Theo quyết định số 526/QĐHC-CTUBND của Chủ tịch UBND tỉnh ngày 26/5/2008 là ưu tiên phát triển các loại hình du lịch văn hóa lễ hội, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, phát huy lợi thế... yếu :dơi ngựa lớn, dơi ngựa Thái Lan (hay còn gọi là dơi quạ) Trong đó, dơi ngựa lớn hay dơi ngựa lớn Việt Nam nằm trong danh mục thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm Theo lời kể của thượng tọa Lâm Tú Linh, phó trụ trì chùa Dơi thì những năm trước đây, khi đến khuôn viên chùa Dơi đã thấy từng đàn dơi tụ tập từ hàng... điều mà không ai lý giải được là dơi không ăn trái cây vùng lân cận cũng như trái cây trong khuôn viên chùa, mà phải đi ăn rất xa (Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng – website: http://soctrang.edu.vn) 14 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU − Địa điểm thực hiện đề tài: Chùa Dơi, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng − Thời gian thực hiện: 08/2013... hiểu được sự tồn tại của đàn dơi có ý nghĩa rất lớn, là niềm tự hào của người dân Sóc Trăng nên được người dân địa phương thực hiện rất tốt, có ý thức bảo tồn đàn dơi nhưng do đàn dơi đi ăn xa, qua các tỉnh lân cận nên nạn săn bắt dơi vẫn diễn ra và số lượng dơi vẫn tiếp tục suy giảm không có dấu hiệu dừng lại  Di chuyển của đàn dơi qua nơi khác Theo người dân thì . 52550 369 3 488 57 70 4 76 63 76 64 100 310000 305500 4500 2005 62 72 9 4381 58348 864 07 79 95 78 412 420441 41 475 8 568 3 20 06 64 2 37 4420 598 17 95822 9191 866 31 4 67 842 461 950 5892. 20 07 72 9 86 473 5 68 251 1 071 92 9154 98038 514154 508052 61 02 2008 76 4 50 5250 71 200 105854 9104 9 67 50 5 877 00 580050 76 5 0 2009 1000 86 5439 9 464 7 105 068 76 4 7 974 21 5 971 05. t 2001 370 04 1941 35 063 52958 4025 48933 284450 28 070 0 375 0 2002 4 67 51 269 1 44 060 65 019 5 178 59841 305 360 301400 3 960 2003 4 879 3 22 17 465 76 70 754 5210 65 544 309180

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w