1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lễ hội đền sòng sơn với hoạt động phát triển du lịch ở thanh hóa

78 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - - ĐỖ THỊ PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỄ HỘI ĐỀN SÒNG SƠN VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THANH HÓA Vinh, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ  ĐỖ THỊ PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỄ HỘI ĐỀN SÒNG SƠN VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THANH HÓA NGÀNH: VIỆT NAM HỌC(CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH) LỚP: 49B1 DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bình Minh Vinh, 2012 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ khóa luận Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương KHÁI QT VỀ DI TÍCH ĐỀN SỊNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành 12 1.3 Kiến trúc, qui mô 14 1.4 Hệ thống di tích 17 1.5 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, huyền thoại thần tích 21 Chương LỄ HỘI ĐỀN SÒNG SƠN VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH 30 2.1 Lễ hội đền Sòng Sơn 30 2.1.1 Nguồn gốc thời gian lễ hội 30 2.1.2 Quá trình chuẩn bị lễ hội 31 2.1.3 Các hoạt động lễ hội 33 2.1.4 Giá trị khu di tích lễ hội đền Sòng 39 2.2 Tiềm du lịch di tích lễ hội Đền Sòng Sơn 41 2.2.1 Lợi vị trí 41 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 41 Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐỀN SÒNG SƠN 44 3.1 Thực trạng khai thác du lịch 44 3.1.1 Chính sách địa phương 46 3.1.2 Lượng khách 49 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch Đền Sòng Sơn 52 3.2.1 Cơ sở pháp lý nhà nước cơng tác bảo tồn, khai thác di tích 52 3.2.2 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội 55 3.2.3 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội 57 C KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam tự hào hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đúc kết lại thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Trong đó, không nhắc đến lễ hội - nét sinh hoạt văn hóa dân gian Đây thành tố quan trọng góp phần tạo nên tranh văn hóa đa dạng thống dân tộc Việt Nam Lễ hội khơng loại hình văn hóa dân gian mà nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có vai trị quan trọng ngành du lịch Hiện nay, nhiều địa phương nước vận dụng nguồn tài nguyên nhân văn hoạt động du lịch, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển nâng lễ hội lên tầm cao Theo thống kê năm 2004 Cục Văn hóa Thơng tin sở Bộ Văn hóa Thơng tin, nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ được phân bố rộng khắp Ở địa phương có lễ hội đặc trưng tiêu biểu mình Là vùng đất địa đầu tỉnh Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn vùng đất có vị trí chiến lược trọng yếu nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước xứ Thanh nói riêng nước nói chung, cịn nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa độc đáo, điển hình lễ hội truyền thống địa phương gắn liền với vị anh hùng dân tộc văn nghệ dân gian người, mảnh đất nơi Tuy nhiên, việc tổ chức lễ hội dừng lại quy mô lễ hội dân gian mang ý nghĩa văn hóa túy, mà chưa có mở rộng hoạt động với ý nghĩa loại hình du lịch Bên cạnh đó, chưa có kết hợp lễ hội nơi với tài nguyên du lịch khác địa phương để phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch Hay nói cách khác, việc sử dụng tài nguyên văn hóa - lễ hội đưa vào khai thác du lịch địa bàn thị xã hạn chế, chưa thực được trọng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Lễ hội Đền Sòng Sơn với hoạt động phát triển du lịch Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp trường mình nhằm góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, gìn giữ giới thiệu, phát huy giá trị văn hóa lễ hội để phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền Sòng Sơn từ lâu tâm thức người Việt nơi chứa đựng nhiều yếu tố tâm linh, mang tính hư ảo, lại linh thiêng gần gũi với sống người, vì vậy, nơi trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo Cụm di tích, danh thắng Bỉm Sơn trở thành chỗ dựa mặt tinh thần người dân nơi thu hút được quan tâm nhà nghiên cứu Đối vối khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng có nhiều viết được đăng tải ấn phẩm địa phương Trung ương xuất Đặc biệt có nhiều viết nhà nghiên cứu khoa học nước, với tác phẩm: “Đền Sịng với huyền thoại Liễu Hạnh cơng chúa” tác giả Đặng Anh, nhà xuất Thanh Hóa (2004) Cuốn sách lời giới thiệu du lịch địa danh tiếng khu di tích thắng cảnh Bỉm Sơn từ đền Sòng đến đèo Ba Dội “Hồ sơ khảo sát lý lịch cụm di tích danh thắng Bỉm Sơn - thị xã Bỉm Sơn Thanh Hóa’ Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn (1998), tư liệu mơ tả vai trị vị trí đền vùng đất Bỉm Sơn “Những tài liệu có liên quan đến đền Sịng tỉnh Thanh Hóa” A.LagrèZe cơng sứ tỉnh Thanh Hóa thời Pháp (Tư liệu đền Sịng, 1986) Đây người nước ngồi viết đền Sòng Thánh Mẫu Liễu Hạnh Cuốn “Liễu Hạnh Đền Sòng” - tác giả Tống Kim Chung (1994) giới thiệu tích Liễu Hạnh cơng chúa đời Đền Sịng Bên cạnh tác phẩm viết đền Sòng, có nhiều viết cơng chúa Liễu Hạnh, như: “Truyền Kỳ Tân Phả” Đoàn Thị Điểm, Nxb Giáo Dục (1962)… Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tiến hành mô tả khái quát lại khu di tích tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội xưa, mà khơng sâu vào phân tích ý nghĩa, vai trị lễ hội, khơng đánh giá tiềm du lịch lễ hội địa phương Mặc dù vậy, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu thêm Đền Sịng lễ hội Đền Sịng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Mặt khác, khóa luận hồn thành nguồn tài liệu góp phần giới thiệu rộng rãi cho người dân địa phương nước giá trị văn hóa lễ hội Đền Sịng Đồng thời, với việc nghiên cịn nhằm mục đích: Tác động vào ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa; đưa lễ hội địa phương trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế thị xã 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Đền Sịng, Bỉm Sơn, Thanh Hóa mặt nội dung hình thức lễ hội từ đời Ngoài ra, đề tài tìm hiểu thực trạng thu hút khách du lịch lễ hội phương thức khai thác lễ hội đưa vào hoạt động du lịch địa phương Đồng thời đưa số giải pháp phát triển du lịch lễ hội Đền Sịng nói riêng địa bàn thị xã nói chung Nhiệm vụ khóa luận Trong đề tài này, tiến hành giải nhiệm vụ sau: Với Đền Sòng, Bỉm Sơn - Thanh Hóa, trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, đời kiểu dáng kiến trúc, hệ thống thờ tự, qua thấy được tảng sở di tích Tìm hiểu lễ hội Đền Sịng để thấy được nét đặc trưng việc thờ tự Thánh Mẫu, vị trí Thánh Mẫu đời sống tâm linh cộng đồng Qua tìm hiểu giá trị văn hóa lễ hội đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị để lễ hội truyền thống địa phương trở thành lễ hội phục vụ du lịch mà khơng làm tính linh thiêng lễ hội Phương pháp nghiên cứu Khi thực khóa luận này, chúng tơi thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt được mục tiêu đề Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu được sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn không giống vì tài liệu cần được thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho trình nghiên cứu đạt được kết cao Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp để lấy được số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến lễ hội địa phương vị khách tham gia lễ hội, người quản lý, cán văn hóa, người cao tuổi, người làm du lịch để thu thập thêm thông tin Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Khái quát di tích Đền Sịng Sơn Chương Lễ hội Đền Sòng Sơn tiềm khai thác du lịch Chương Thực trạng số giải pháp phát triển hoạt động du lịch đền Sòng Sơn Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Chương KHÁI QT VỀ DI TÍCH ĐỀN SỊNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý Nằm cách thành phố Thanh Hóa 34 km phía Bắc, cách thủ Hà Nội 120 km phía Nam, Thị xã Bỉm Sơn nằm vùng địa đầu tỉnh Thanh có diện tích tự nhiên 6.681ha Phía Bắc giáp thị xã Tam Điệp (Ninh Bình), phía Tây Nam giáp huyện Hà Trung, phía Đơng giáp huyện Nga Sơn Tính theo trục giao thơng quốc lộ 1A, chiều từ Bắc vào Nam thì đầu thị xã núi, cuối thị xã sông với Dốc Xây (phía Bắc) cầu Tống Giang (phía Nam) Bỉm Sơn vùng có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông phức tạp, vừa mang đặc điểm vùng bán sơn địa, vừa mang đặc điểm vùng chiêm trũng Là phận cấu thành nên tỉnh Thanh Hóa, nơi “Trời đúc khí thiêng, nước nhà gây phúc tốt” (lời vua Thiệu Trị), Bỉm Sơn có vị quan trọng trình bảo vệ phát triển đất nước, khởi nghĩa chống xâm lược từ phương Bắc lịch sử Năm 978 - 980, Lê Hoàn trấn áp quân chống đối Nguyễn Bặc, Đình Điền vùng sông Tống, kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ (1284 - 1285) để tránh giặc mạnh, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đem hai vua Trần vào vùng Hà Trung, Nga Sơn để bảo toàn đầu não Tháng 5/1285, từ vùng đất Hưng Đạo Vương tiến quân Bắc quét quân Nguyên Mông Thế kỷ XV, nghĩa quân Lam Sơn chọn vùng đất Bỉm Sơn làm nơi tập kết lực lượng, trung chuyển quân lương, tiến đánh quân xâm lược nhà Minh, vây hãm thành Đông Quan, khiến cho quân thù phải khốn đốn hàng phục Trong lần Bắc tiến thứ hai quân Tây Sơn (1787), việc vượt qua núi Tam Điệp được ghi nhận thắng lợi lớn đội quân áo vải Bên cạnh đó, theo truyền thuyết thì nơi diễn chiến đấu triều đình phong kiến với Công chúa Liễu Hạnh, thể đấu tranh bên triều đình phong kiến thối nát với bên quần chúng nhân dân địi quyền tự do, bình đẳng Nhận rõ vị trí hiểm yếu Bỉm Sơn, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp đặt đồn binh làng Bỉm vừa để trấn áp phong trào cách mạng vùng, vừa để bảo vệ khu lăng tẩm nhà Nguyễn phủ Hà Trung 10 Tuyến du lịch di tích lịch sử văn hóa: Sịng Sơn - Chín Giếng - Đền Cây Vải - Đồi Ông - Đình Làng Gạo - Đền thờ Trần Hưng Đạo - Nhà thờ đạo - Chùa Khánh Quang Và số tuyến nối với vùng phụ cận thị xã, bước hình thành tuyến tỉnh: Tuyến: Thanh Hóa - Đền Sịng - Đền Chín Giếng - Chùa Hương Tuyến: Thanh Hóa - Bái Đính - Khu du lịch sinh thái Tràng An Tuyến: Thanh Hóa - Suối cá Cẩm Lương - Động Từ Thức Để xây dựng được tour du lịch cần có kết hợp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tỉnh Mỗi doanh nghiệp xây dựng tour phù hợp với thị trường khách mình Việc xây dựng tour cần xác định nhiều yếu tố như: ăn uống, nghỉ ngơi, phương tiện, giá cả… 3.2.3.7 Tăng cường hiệu công tác tổ chức, quản lý Để thực tốt vấn đề này, cần xác định rõ ràng, cụ thể hướng phát triển, quy mơ hình thức hoạt động di tích lễ hội nhằm khuyến khích phục hồi tổ chức lễ hội, trị chơi dân gian mang tính truyền thống, lành mạnh, đảm bảo không trái với phong, mỹ tục dân tộc, không gây trật tự, an ninh xã hội Đặc biệt không lợi dụng, hình thức để thương mại hố hoạt động lễ hội, biến lễ hội mang tính văn hố thành hoạt động mê tín dị đoan Phải coi nội dung lễ hội hoạt động văn hố - du lịch, từ thơng qua du lịch để quảng bá, tôn vinh giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội giá trị văn hố di tích có Đồng thời, khai thác, phát huy giá trị văn hoá lễ hội nhằm tạo hấp dẫn, thu hút khách du lịch ngày đông hơn, hoạt động du lịch sầm uất, phong phú đa dạng Các biện pháp cụ thể như: 64 Kiện toàn máy chế quản lý di tích, quản lý tài nguyên, giá trị lịch sử văn hóa di tích nhằm nâng cao lực quản lý, tạo đà cho việc khai thác vào phát triển du lịch Trên sở định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch tỉnh địa phương, xúc tiến thực dự án đầu tư cụ thể phục vụ cho việc phát triển du lịch, coi trọng công tác quản lý triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển gắn với du lịch tỉnh nhà Thực quản lý, thiết lập mối quan hệ mật thiết du lịch địa bàn với địa phương vùng phụ cận, nhằm tạo sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn lớn du khách, tạo thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch địa bàn thị xã toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch đạo với giải pháp cụ thể để giữ gìn trật tự vệ sinh mơi trường di tích, có quy định chặt chẽ chủ phương tiện vận chuyển để đảm bảo an toàn cho khách, thực xử lý nghiêm hành vi chặt phá cối, lấn chiếm xây dựng giới bảo vệ khu di tích để giữ gìn cảnh quan mơi trường quanh khu vực di tích Dựa chế, sách ưu tiên đầu tư phát triển du lịch tỉnh, xác định thị trường khách du lịch từ có sách xây dựng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Có sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch, vốn ngân sách từ nguồn đầu tư cho hạ tầng sở du lịch năm được ưu tiên đầu tư vào hệ thống hạ tầng như: giao thơng, đường điện, cấp nước, thu hút vốn đầu tư vào bảo tồn, tôn tạo di tích, tập trung cho nhiệm vụ chống xuống cấp tơn tạo lại di tích, xây dựng thêm cơng trình phụ trợ khơng làm ảnh hưởng đến kiến trúc chung khu di tích Đồng thời, tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân việc tự giác bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch, xây dựng phong cách ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện, mến khách người trực tiếp Ban quản lý mà 65 cộng đồng dân cư Kiên xóa bỏ xử lý nghiêm theo pháp luật hành vi trộm cắp, gây trật tự an ninh, bắt chẹt, chèo kéo khách, ăn xin, nạn cò mời chào bán dịch vụ chất lượng ép giá cao, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch lễ hội địa phương Đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng chất lượng lao động, phù hợp với trình phát triển Bên cạnh phải xây dựng được đội ngũ thuyết minh viên di tích, am hiểu sâu khu di tích Để đảm bảo an ninh, an toàn lễ hội, tạo điều kiện tốt cho du khách người dân tham gia lễ hội, Ban quản lý di tích cấp ủy quyền địa phương nơi tổ chức lễ hội cần chủ động phối hợp chặt chẽ với quan chức cơng an, vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý môi trường… để xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức, dự kiến, phịng ngừa có phương án xử lý kịp thời tình phát sinh, biểu lợi dụng lễ hội đông người để ép khách, ép giá, thu lời bất chính, gây trật tự công cộng, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tệ nạn xã hội, đồng thời tăng cường tuyên truyền, cảnh báo để người dân, du khách nâng cao ý thức, văn hóa ứng xử, văn hóa giao thơng, giữ gìn vệ sinh mơi trường… góp phần bảo đảm trật tự, văn minh, an tồn cho mình người lễ hội Đây vừa mục tiêu, vừa biện pháp, nhằm làm cho lễ hội phát triển hướng, tạo nét đẹp văn hóa lễ hội cho tương lai, phù hợp với xu thể hội nhập đất nước thờ kỳ Ngoài cấp quyền cần phối hợp với Ban quản lý ban hành quy định cụ thể chất lượng dịch vụ, thường xuyên kiểm tra đảm bảo dịch vụ sở vật chất phục vụ không bị xuống cấp không đạt tiêu chuẩn phục vụ đón khách 3.2.3.8 Nâng cao chất lượng phục vụ Bên cạnh giá trị truyền thống du khách đến với di tích lễ hội đền Sịng Sơn thì quản lý chất lượng phục vụ điểm đến yếu 66 tố tạo được dấu ấn cho du khách thu hút, níu chân du khách Hiện nhiều lễ hội diễn cách ạt mà thiếu quản lý Ban tổ chức vì gây khơng khó khăn cho du khách tham dự lễ hội khiến du khách có ấn tượng khơng tốt đến hình ảnh du lịch vùng nói chung du lịch lễ hội nói chung Chính vì công tác tiến hành lễ hội cần đặc biệt ý đảm bảo công tác Trong phần lễ nên giữ nghi lễ đặc trưng, lược bỏ thủ tục rườm rà nhiều thời gian, tránh rơi vào mê tín dị đoan Tăng cường phát triển hoạt động phần hội cách khơi phục trị chơi dân gian đặc trưng, tạo khơng gian mở để du khách trực tiếp tham gia vào trò chơi hoạt động lễ hội, kết hợp với hoạt động khác đặc trưng vùng hát giao duyên, hò Sông Mã… Kết hợp với lễ hội mở triển lãm, gian hàng bán đồ lưu niệm, bày bán sản phẩm độc đáo, đặc sản địa phương Sân khấu hóa lễ hội cách linh hoạt, hợp lý, chọn kiện tiêu biểu có giá trị văn hóa cao đưa vào lễ hội, đưa nét riêng độc đáo địa phương nhằm tạo nét khác biệt cho lễ hội đền Sòng Tạo điều kiện cho du khách lại ăn thuận tiện, an toàn, bên cạnh cơng tác đảm bảo an ninh trật tự đặc biệt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm cho du khách trình lưu trú tham gia vào hoạt động lễ hội Coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch lễ hội nhân viên làm việc ban quản lý để họ có đủ kiến thức kỹ truyền tải được nội dung ý nghĩa lễ hội cho du khách, đặc biệt du khách quốc tế đến với lễ hội Chú trọng công tác giữu gìn vệ sinh mơi trường mùa lễ hội phải đón lượng khách tăng đột biến, đặc biệt thái độ người dân địa phương khách du lịch quan trong, vì cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền cho người dân du khách văn hóa du lịch 67 68 C KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa thì lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Ngồi ra, lễ hội cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống được giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang, cẩn trọng nghi lễ vừa vui vẻ, hòa đồng nghi thức hội hè Trong thời điểm lễ hội, người hướng thiêng, thiện Văn hoá lễ hội từ mà hình thành Vì thế, nói, lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu sống xã hội Với bề dày lịch sử phong phú, đa dạng đời sống văn hoá, hàng năm địa bàn tỉnh Thanh có nhiều lễ hội được tổ chức, nội dung lễ hội thường tơn vinh nhân vật có cơng với dân, với nước (lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn,…) gắn với tín ngưỡng thờ Thành Hồng, thờ Mẫu,… cầu thánh - thần trời - đất phù hộ cho quốc thịnh dân an, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi lao động sản xuất may mắn, bình yên sống Với giá trị tiêu biểu lễ hội Đền Sòng, tiềm du lịch nhân văn phong phú để thị xã Bỉm Sơn phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói Để ngành du lịch phát triển mạnh thời gian tới, lãnh đạo thị xã cần có sách phù hợp để khai thác mà không làm giá trị lễ hội Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, nhu cầu hưởng thụ người khơng ngừng nâng lên Trong nhu cầu du lịch ngày 69 lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ ban đầu kinh tế dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi người, trở thành phận hoạt động khơng thể thiếu được đời sống văn hóa tinh thần Đối với du lịch văn hóa, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, có lễ hội sở quan trọng để hình thành chương trình du lịch Từ giá trị mà lễ hội mang nó, việc bảo tồn, tơn tạo giá trị lễ hội đưa lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển du lịch văn hóa địa bàn thị xã việc cần thiết, cần có quan tâm đầu tư ban lãnh đạo cấp, doanh nghiệp lữ hành tỉnh Để lễ hội thị xã Bỉm Sơn thực thu hút du khách thì cần có thay đổi cách tổ chức Thứ nhất, thực việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu hình ảnh lễ hội địa bàn tỉnh nước Mục đích để giới thiệu cho nhân dân vùng biết đến lễ hội giúp người hiểu được giá trị lễ hội để nâng cao ý thức bảo tồn Thứ hai, bên cạnh việc tuyên truyền nên kết hợp tổ chức buổi ngoại khóa tham quan di tích (di tích có tổ chức lễ hội) cho học sinh cấp địa bàn thị xã, việc giáo dục không đơn đưa vào giới thiệu giờ ngoại khóa lớp mà nên tạo điều kiện cho em được tham gia trực tiếp nghe thuyết minh lễ hội để tạo hứng thú, góp phần tuyên truyền nâng cao giá trị lễ hội Thứ ba, tiến hành xây dựng đội ngũ lao động chuyên nghiệp phục vụ lễ hội Lực lượng lao động yếu tố quan trọng định đến thành công ngành du lịch Hiện tại, khu di tích có hai hướng dẫn viên, lực lượng mỏng Lao động tốt nghiệp chuyên ngành du lịch chưa có Do đó, đầu tư xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp lễ hội vấn đề cần thiết Ngồi ra, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp để đầu tư du lịch chỗ, góp phần tạo việc làm cho nhân dân địa phương 70 Bên cạnh đội ngũ hướng dẫn viên thì nguồn nhân lực tổ chức, quản lý lễ hội vấn đề cần được quan tâm Các lễ hội cần thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ, tránh chồng chéo cấp, gây bất cập quản lý tổ chức lễ hội Nếu lễ hội cấp thì cấp chịu trách nhiệm thực tổ chức lễ hội Thứ tư, để du lịch lễ hội phát triển chuyên nghiệp thì thị xã Bỉm Sơn cần có liên kết với doanh nghiệp lữ hành tỉnh để xây dựng tour du lịch hồn chỉnh nhằm mục đích cung cấp dịch vụ tốt cho du khách Khai thác du lịch lễ hội thị xã Bỉm Sơn hướng tốt, lễ hội thành cơng với du lịch Ngun nhân lễ hội thiếu liên kết phối hợp với doanh nghiệp làm tour Do đó, để du lịch Bỉm Sơn có diện mạo thì cần có phối hợp với doanh nghiệp lữ hành tỉnh xây dựng nên tour với sản phẩm du lịch đặc sắc Dựa tiềm năng, mạnh địa phương giá trị tiêu biểu cụm di tích lịch sử - thắng cảnh địa bàn thị xã Cùng với có sách khai thác hợp lý thì nguồn tài nguyên du lịch vô quý giá, sở để thị xã Bỉm Sơn nói riêng tỉnh nói chung tiến hành phát triển hoạt động du lịch, Đảng Nhà nước ta xác định: “ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Anh, (2004), Đền Sòng với huyền thoại cơng chúa Liễu Hạnh, Nxb Thanh Hóa [2] Ban chấp hành Đảng phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, (2010), Lịch sử Đảng phường Bắc Sơn, (1990 - 2010), Nxb Thanh Hóa [3] Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2001), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 1, Nxb Thanh Hóa [4] Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2002), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 2, Nxb Thanh Hóa [5] Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2004) Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 3, Nxb Thanh Hóa [6] Tống Kim Chung, (1994) Liễu Hạnh Đền Sòng, UBND thị xã Bỉm Sơn [7] Phạm Minh Cận, Đôi nét di tích lịch sử văn hóa - thắng cảnh Bỉm Sơn - truyền thuyết - Huyền thoại - thực tiềm du lịch [8] Đoàn Thị Điểm,(1962), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục Hà Nội [9] Nguyễn Đình Hịa, (2007), Giữ gìn làm giàu sắc văn hóa dân tộc để phát triển du lịch bền vững, Tạp chí kinh tế phát triển số 117 [10] Trần Đức Hậu, Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh Đền Sòng Sơn, Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn [11] GS Vũ Ngọc Khánh, (1991), Liễu Hạnh cơng chúa, Nxb Văn hóa [12] GS Vũ Ngọc Khánh, Ngơ Đức Thịnh, (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc [13] Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, (1998), Hồ sơ khảo sát lý lịch cụm di tích, danh thắng Bỉm Sơn - thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa [14] Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, (2006), Đề án phát triển du lịch thị xã Bỉm Sơn, thời kỳ 2006 - 2010, định hướng 2015 [15] Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thanh Hóa, (3/2009), Tài liệu phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước du lịch, Thanh Hóa 72 [16] Trần Ngọc Thêm, (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh [17] Trần Quốc Vượng, (2003), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học [18] Một số website: http://www.wiki.com.vn http://www.laodong.com.vn http://www.Lehoivietnam.gov.vn http://www.Baothanhhoa.vn http://www.Lehoi.cinet.vn PHỤ LỤC 73 Đền Sịng Sơn Đền Chín Giếng 74 Nhà bia Đèo Ba Dội Đình Làng Gạo 75 Bụi tre thần Một nghi thức lễ rước bóng Đền Sịng 76 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt trình học tập rèn luyện giảng đường đại học thân công sức giảng dạy thầy cô suốt thời gian qua Để có kết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên ThS Nguyễn Thị Bình Minh trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận thầy cô tổ môn Du lịch, thầy cô khoa Lịch sử tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Sịng Sơn, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi nhiều q trình tìm hiểu tổng hợp tư liệu phục vụ cho đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Phương 77 78 ... VINH KHOA LỊCH SỬ  ĐỖ THỊ PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỄ HỘI ĐỀN SÒNG SƠN VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THANH HÓA NGÀNH: VIỆT NAM HỌC(CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH) LỚP: 49B1 DU LỊCH Giáo... văn hóa - lễ hội đưa vào khai thác du lịch địa bàn thị xã hạn chế, chưa thực được trọng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài ? ?Lễ hội Đền Sịng Sơn với hoạt động phát triển du lịch Thanh Hóa? ??... văn hóa túy, mà chưa có mở rộng hoạt động với ý nghĩa loại hình du lịch Bên cạnh đó, chưa có kết hợp lễ hội nơi với tài nguyên du lịch khác địa phương để phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Anh, (2004), Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hạnh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hạnh
Tác giả: Đặng Anh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2004
[2]. Ban chấp hành Đảng bộ phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, (2010), Lịch sử Đảng bộ phường Bắc Sơn, (1990 - 2010), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ phường Bắc Sơn
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2010
[3]. Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2001), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, tập 1, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắng cảnh
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
[4]. Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2002), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, tập 2, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắng cảnh
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2002
[5]. Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa, (2004) Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, tập 3, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắng cảnh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
[6]. Tống Kim Chung, (1994) Liễu Hạnh và Đền Sòng, UBND thị xã Bỉm Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liễu Hạnh và Đền Sòng
[8]. Đoàn Thị Điểm,(1962), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ tân phả
Tác giả: Đoàn Thị Điểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1962
[9]. Nguyễn Đình Hòa, (2007), Giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc để phát triển du lịch bền vững, Tạp chí kinh tế và phát triển số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc để phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòa
Năm: 2007
[10]. Trần Đức Hậu, Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh và Đền Sòng Sơn, Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh và Đền Sòng Sơn
[11]. GS. Vũ Ngọc Khánh, (1991), Liễu Hạnh công chúa, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liễu Hạnh công chúa
Tác giả: GS. Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1991
[12]. GS. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc [13]. Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, (1998), Hồ sơ khảo sát và lý lịch cụm di tích,danh thắng Bỉm Sơn - thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ bất tử", Nxb Văn hóa dân tộc [13]. Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, (1998), "Hồ sơ khảo sát và lý lịch cụm di tích
Tác giả: GS. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc [13]. Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc [13]. Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn
Năm: 1998
[15]. Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thanh Hóa, (3/2009), Tài liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước về du lịch, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước về du lịch
[7]. Phạm Minh Cận, Đôi nét về di tích lịch sử văn hóa - thắng cảnh Bỉm Sơn - giữa truyền thuyết - Huyền thoại - hiện thực và tiềm năng du lịch Khác
[14]. Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn, (2006), Đề án phát triển du lịch thị xã Bỉm Sơn, thời kỳ 2006 - 2010, định hướng 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Hiện trạng khách du lịch đến Bỉm Sơn thời kỳ 2006- 2010 - Lễ hội đền sòng sơn với hoạt động phát triển du lịch ở thanh hóa
Bảng 1 Hiện trạng khách du lịch đến Bỉm Sơn thời kỳ 2006- 2010 (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w