1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ

213 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

      • SỞ TÀI CHÍNH

    • TỈNH TIỀN GIANG

    • Chuyên đề 1: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH

    • VÀ THU TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

        • 1.1. Khái niệm thu tài chính xã

        • 1.3. Vai trò của thu tài chính xã

      • 2. Phân loại các khoản thu tài chính xã

        • 2.1. Phân loại theo tên gọi của khoản thu

        • b) Phí và lệ phí

        • c) Các khoản huy động, đóng góp trực tiếp cho ngân sách xã

        • d) Các quỹ chuyên dùng của xã (quỹ ngoài ngân sách)

        • e) Các khoản thu từ hoa lợi tài sản công

        • f) Những khoản viện trợ, đóng góp tự nguyện

        • 2.2. Phân loại theo phân cấp ngân sách

        • 2.2.1.Thu ngân sách xã

        • 2.2.2. Thu ngoài ngân sách xã

      • 3. Nguyên tắc quản lý thu ngân sách xã

        • 3.1. Tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành

        • 3.2. Công khai, minh bạch, bình đẳng

        • 3.3. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp

      • 4. Trách nhiệm của chính quyền xã trong tổ chức thu ngân sách xã

        • a) Trách nhiệm của HĐND, UBND

        • b) Trách nhiệm của Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn

        • c) Trách nhiệm của ủy nhiệm thu thuế tại địa bàn xã, phường

      • II. NỘI DUNG QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH XÃ

        • 1.1. Quản lý thu thuế môn bài

        • 1.2. Quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp

        • 1.3. Quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (từ năm 2012)

      • 1.4. Nội dung quản lý thu phí và lệ phí

        • a) Quy định về loại phí, lệ phí được phép thu

        • b) Thẩm quyền quy định mức thu phí, lệ phí

        • c) Quản lý thu và sử dụng số tiền thu phí, lệ phí

      • 1.5. Nội dung quản lý các khoản thu khác của xã

        • c) Quản lý thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi tài sản công

        • d) Quản lý thu các khoản viện trợ, đóng góp tự nguyện

      • 2. Các quy định về quản lý ấn chỉ thuế, phí và lệ phí

        • 2.1. Khái niệm về ấn chỉ thuế

        • 2.2. Phân loại ấn chỉ thuế

        • 2.3. Quản lý ấn chỉ thuế tại xã

      • III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH XÃ

      • 1. Lập dự toán thu ngân sách xã

        • 1.1. Quy trình lập dự toán thu ngân sách xã

        • 1.2. Phương pháp lập dự toán thu ngân sách xã

        • Bước 1: Xác định các nguồn thu NSX năm kế hoạch

        • Bước 2: Xác định dự toán thu NSX năm kế hoạch

        • a) Phương pháp xác định dự toán các khoản thu NSX được hưởng 100%

        • b) Phương pháp xác định dự toán các khoản thu NSX được hưởng theo theo tỷ lệ %

        • c) Phương pháp xác định dự toán các khoản thu NSX bổ sung từ ngân sách cấp trên

      • 2. Chấp hành dự toán

        • 2.1. Tổ chức thu ngân sách xã

        • a) Yêu cầu

        • b) Căn cứ thu:

        • c) Tổ chức, địa điểm thu, các hình thức nộp và luân chuyển chứng từ

      • 3. Quyết toán thu ngân sách xã

    • Chuyên đề 2: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

    • VÀ CHI TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • bookmark34

      • I. TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ

        • 1.1 Khái niệm

        • 1.2. Đặc điểm chi ngân sách xã

        • 1.3. Vai trò của chi ngân sách xã

      • 2. Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chi ngân sách xã

        • 2.1. Nhiệm vụ

        • a) Chi tiết theo lĩnh vực:

        • b) Chi tiết theo nhiệm vụ chi:

        • - Chi thường xuyên

        • 2.2. Quyền hạn về quản lý chi ngân sách xã

        • a) Ở Trung ương

        • b) Ở cấp tỉnh, quận, huyện (đối với các địa phương vẫn còn giữ HĐND)

        • * Các cơ quan tài chính các cấp ở địa phương

        • * KBNN

        • * HĐND và UBND xã

      • 3. Phân loại chi ngân sách xã

        • 3.1. Phân loại theo tính chất của khoản chi ngân sách

        • 3.2. Phân loại chi ngân sách xã theo theo lĩnh vực

        • 3.3. Phân loại theo trách nhiệm trong quản lý chi tiêu ngân sách

        • 3.4. Phân loại theo nội dung kinh tế

        • 3.5. Phân loại theo chương trình, dự án cấp quốc gia, địa phương

      • 4. Các nguyên tắc quản lý chi ngân sách xã

        • 4.1. Thống nhất tập trung dân chủ

        • 5. Phân cấp nhiệm vụ thu và chi cho ngân sách xã

        • 5.3 . Ngân sách xã phải đảm bảo cân đối

      • 6. Căn cứ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quản lý chi ngân sách xã

        • 6.1. Các căn cứ pháp lý để quản lý ngân sách xã

        • 6.2. Định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách

      • II. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ

        • a) Quy trình lập dự toán ngân sách xã

        • b) Phương pháp lập dự toán

        • - Xác định các chỉ tiêu chi theo ngành, lĩnh vực, sau đó lập bảng cân đối tổng hợp thu chi ngân sách xã.

      • + Đối với chi đầu tư phát triển

      • + Đối với chi thường xuyên

        • b.2. Phương pháp lập dự toán ngân sách xã từ cơ sở

        • c) Sổ tay nhật ký lập dự toán

        • 2.1. Căn cứ để chấp hành dự toán ngân sách xã

        • 2.2. Chấp hành dự toán chi

        • a) Chấp hành các khoản chi thường xuyên:

        • b) Thực hiện chi đầu tư phát triển:

        • 3. Xử lý ngân sách cuối năm

        • a) Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách

        • b) Xử lý số dư tài khoản tiền gửi

        • c) Xử lý số dư dự toán ngân sách

        • d) Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách và Xử lý số dư tạm ứng sau thời gian chỉnh lý quyết toán

        • - Xử lý số dư tài khoản tiền gửi kinh phí ủy quyền

        • - Ghi thu, ghi chi vào NSNN

        • 4. Chi chuyển nguồn ngân sách và quyết toán chi theo niên độ ngân sách

      • 5. Công tác quyết toán và báo cáo quyết toán ngân sách xã

        • 5.1. Hạch toán, quyết toán nguồn thực hiện cải cách tiền lương

        • 5.2. Đối chiếu số thu, chi ngân sách

        • 5.3. Quyết toán chi ngân sách đối với các dự án đầu tư và các chương trình, các dự án sử dụng kinh phí thường xuyên (gọi là dự án) có thời gian thực hiện trên 12 tháng

        • 5.4. Trách nhiệm lập, báo cáo quyết toán ngân sách của đơn vị dự toán

        • 5.5. Xử lý sai phạm được phát hiện trong quá trình xét, thẩm định, thanh tra, kiểm toán quyết toán ngân sách

        • 5.6. Xử lý và báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán

        • 5.7. Báo cáo thuyết minh quyết toán ngân sách

        • 5.8. Quyết toán kinh phí ủy quyền

        • 5.9. Gửi báo cáo quyết toán NSNN được HĐND phê chuẩn

        • 5.10. Mẫu biểu quyết toán ngân sách

      • 6. Kiểm toán ngân sách xã

      • 7. Các vi phạm pháp luật về quản lý ngân sách xã

      • 8. Công khai tài chính ngân sách xã

        • a) Nội dung công khai

        • b) Trách nhiệm công khai

        • c) Hình thức công khai

        • d) Thời gian công khai

      • III. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ

      • 2. Các hoạt động tài chính khác của xã

        • a) Phạm vi các hoạt động tài chính khác của xã

        • b) Các hoạt động tài chính khác của xã

      • c) Các quy định về quản lý hoạt động tài chính khác của xã

        • - Các quỹ công chuyên dùng của xã

        • - Hoạt động tài chính sự nghiệp của xã

        • - Các hoạt động tài chính của thôn bản

        • - Các hoạt động tài chính khác của xã

        • - Các khoản thu hộ, chi hộ

        • Chuyên đề 3: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN

        • DO XÃ LÀM CHỦ ĐẦU TƯ

      • I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:

        • 1.1. Nhận thức về vốn đầu tư

        • 1.2. Khái niệm Ngân sách Nhà nước

        • 1.3. Nội dung chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển

  • bookmark63

        • 1.4. Một số khái niệm liên quan đến quản lý vốn đầu tư xây dựng

      • 2. Những đặc trưng của đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản

  • bookmark64

      • 3. Đặc điểm dự án do xã làm chủ đầu tư

  • bookmark65

      • 4. Một số nguyên tắc của quản lý dự án do xã làm Chủ đầu tư

      • II. QUẢN LÝ DỰ ÁN QUY HOẠCH

  • bookmark66

  • bookmark67

  • bookmark68

      • 1.2. Đối tượng

      • 1.3. Nội dung chi thực hiện nhiệm vụ, dự án quy hoạch

      • 1.4. Lập, chấp hành dự toán và thanh quyết toán ngân sách nhà nước

  • bookmark69

  • bookmark70

  • bookmark71

      • 1.5. Thanh toán, quyết toán vốn

  • bookmark72

      • III. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

        • 1.1. Nội dung, phân loại và các giai đoạn của dự án đầu tư:

  • bookmark73

  • bookmark74

        • 1.3. Quản lý chi phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

        • 1.4. Quản lý chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư

      • 2. Xác định chi phí thiết bị:

      • 6. Xác định chi phí dự phòng:

        • 1.5. Lựa chọn nhà thầu xây dựng

        • 1.5. Quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng:

      • 1.5.1. Các loại hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.4. Thông tin về hợp đồng xây dựng

      • 1.5.5. Căn cứ ký kết hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.6. Hồ sơ hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.7. Giá hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.8. Bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.9. Nguyên tắc điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.10. Điều chỉnh khối lượng công việc trong hợp đồng xây dựng

      • 1.5.11. Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.12. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.13. Điều chỉnh tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.14. Hồ sơ thanh toán hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.15. Bảo hiểm và bảo hành theo hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.16. Rủi ro và bất khả kháng:

      • 1.5.17. Quyết toán hợp đồng xây dựng:

      • 1.5.18. Thanh lý hợp đồng xây dựng:

      • 2. QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ

        • 2.1. Nguyên tắc

  • bookmark75

        • 2.2. Nguồn vốn đầu tư

        • 2.3. Lập kế hoạch, thông báo kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch vốn hàng năm

        • 2.4. Thanh toán.

        • 2.5. Quản lý các nguồn vốn khác

        • 2.6. Quyết toán.

        • 2.7. Chi phí giám sát của ban giám sát đầu tư của cộng đồng

      • 3. QUẢN LÝ CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

      • 3.2. Nguyên tắc quản lý

  • bookmark76

  • bookmark77

  • bookmark78

      • 3.3. Căn cứ lập dự toán chi phí quản lý dự án

      • 3.4. Trình tự lập dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.4.1. Xác định nguồn kinh phí được trích theo từng dự án:

      • GQLDA (CĐT) = GQLDA + GTV - GTTV

  • bookmark79

  • bookmark80

        • 3.4.2. Lập Bảng tổng hợp nguồn kinh phí:

        • 3.4.3. Lập Bảng tính lương năm:

        • 3.4.4. Lập dự toán chi phí quản lý dự án năm:

      • 3.5. Nội dung dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.5.1. Chi tiền lương:

        • 3.5.2. Chi tiền công trả cho lao động theo hợp đồng

  • bookmark81

        • 3.5.4. Chi tiền thưởng

        • 3.5.5. Chi phúc lợi tập thể:

        • 3.5.6. Các khoản đóng góp

        • 3.5.7. Chi thanh toán dịch vụ công cộng

        • 3.5.8. Chi mua vật tư văn phòng

        • 3.5.9. Chi thanh toán thông tin, tuyên truyền, liên lạc

        • 3.5.10. Chi phí hội nghị

        • 3.5.13. Chi đoàn ra

        • 3.5.14. Chi đoàn vào

        • 3.5.15. Chi sửa chữa tài sản

        • 3.5.17. Chi phí khác

        • Bao gồm nộp thuế, phí, lệ phí, bảo hiểm tài sản và phương tiện, tiếp khách, khác.

        • 3.5.18. Dự phòng bằng 10% của dự toán.

      • 3.6. Thẩm định, phê duyệt dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.6.1. Chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.6.2. Hồ sơ thẩm định dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.6.3. Nội dung thẩm định dự toán chi phí quản lý dự án

        • 3.6.4. Quyết định phê duyệt dự toán chi phí quản lý năm

      • 3.7. Thanh toán chi phí quản lý dự án

  • bookmark82

  • bookmark83

      • 3.8. Quyết toán chi phí quản lý dự án

      • 3.9. Đối với các Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới

  • bookmark84

  • bookmark85

  • bookmark87

  • bookmark88

      • Trả lời:

      • Trả lời:

      • Phần tài liệu tham khảo

      • 1. Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;

    • Chuyên đề 5

    • GIAO DỊCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

    • NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

      • PHẦN I

      • MỞ TÀI KHOẢN VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TẠI KBNN

  • bookmark110

      • PHẦN II

      • GIAO DỊCH TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH XÃ QUA KBNN

  • bookmark111

      • B. Trách nhiệm của xã, KBNN trong tổ chức thu ngân sách xã:

        • 1. Trách nhiệm của xã:

      • 3. Quản lý hoạt động tài chính khác của xã:

      • 4. Quản lý thu, chi tiền mặt của xã:

      • C. Giao dịch thu ngân sách xã qua KBNN:

        • 1. Phân công nhiệm vụ thu các khoản thu:

      • 2. Các quy trình thu ngân sách xã:

        • 2.1. Thu ngân sách xã bằng chuyển khoản:

        • 2.2. Thu ngân sách bằng tiền mặt trực tiếp vào KBNN:

        • 2.3. Thu ngân sách xã bằng tiền mặt qua cơ quan thu hoặc xã (thu bằng biên lai):

        • a. Thu bằng hiện vật:

        • c. Thu bằng ngoại tệ:

        • d. Thu kết dư ngân sách xã:

        • e. Thu bổ sung ngân sách xã:

      • 3. Hoàn trả nguồn thu ngân sách xã:

        • 1.1. Trách nhiệm của xã:

        • 1.2. Trách nhiệm của KBNN:

      • 2. Chi thường xuyên của ngân sách xã:

        • 2.1. Điều kiện cấp phát thanh toán:

        • 1. Quy định chung:

        • * Khái niệm về cam kết chi:

        • * Quy trình quản lý, kiểm soát cam kết chi:

      • G. Quản lý thu chi bằng tiền mặt qua KBNN:

      • 1. Nguyên tắc:

      • - Tất cả các đơn vị có tài khoản tại ngân hàng hoặc kho bạc khi thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN phải ưu tiên thanh toán bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt;

      • - Đối với các đơn vị giao dịch với kho bạc khi thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ với các tổ chức cá nhân có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thì các đơn vị giao dịch phải thanh toán bằng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, trừ trường hợp khoản chi có giá trị nhỏ không vượt quá 5 triệu đồng đối với một khoản chi.

      • 2. Nội dung được chi bằng tiền mặt:

    • Chuyên đề 6

    • KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

    • TÀI CHÍNH KHÁC Ở XÃ

      • PHẦN 2: NỘI DUNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ VÀ

      • CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC Ở XÃ

      • I. KẾ TOÁN THU- CHI NGÂN SÁCH XÃ

        • 1.1. Nguyên tắc hạch toán các khoản thu ngân sách xã

        • 1.2. Chứng từ

        • 1.3. Tài khoản kế toán

        • 1.4. Kế toán chi tiết thu ngân sách xã

        • + Xem loại chứng từ thu ngân sách thuộc loại thu điều tiết, hay thu bổ sung từ cấp trên, hay thu ngân sách chưa qua Kho bạc (thu ngân sách bằng tiền mặt hay bằng hiện vật, ngày công) để ghi vào từng phần cho thích hợp.

        • 1.5. Kế toán tổng hợp thu ngân sách xã

      • 2. Kế toán chi ngân sách xã

        • 2.1. Nguyên tắc hạch toán kế toán chi ngân sách xã

        • 2.2. Chứng từ kế toán

        • 2.3. Tài khoản kế toán

        • 2.4. Kế toán chi tiết các khoản chi ngân sách xã

        • 2.5. Kế toán tổng hợp các khoản chi ngân sách xã

      • II. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

        • 1.1. Nguyên tắc hạch toán kế toán vốn bằng tiền

        • 1.2. Chứng từ kế toán

        • 1.3. Tài khoản kế toán

        • c) Hạch toán tổng hợp

      • 2. Kế toán tiền gửi kho bạc

        • 2.1. Tài khoản sử dụng:

        • 2.2 Kế toán các khoản tiền ngân sách tại Kho bạc

        • Xem các bút toán hạch toán kế toán thu, chi ngân sách xã

        • 3. Kế toán chi tiết

      • 3. Kế toán các quĩ công chuyên dùng

        • 3.1. Nguyên tắc kế toán các quĩ công chuyên dùng

        • 3.2. Chứng từ kế toán

        • 3.3. Tài khoản kế toán

        • 3.4. Kế toán tổng hợp

        • 3.5. Kế toán chi tiết

      • III. KẾ TOÁN THANH TOÁN

        • 1.1 . Nguyên tắc kế toán

        • 1.2. Chứng từ kế toán

        • 1.3. Tài khoản kế toán:

        • b) Kế toán tổng hợp các khoản phải thu:

      • 2. Kế toán các khoản phải trả

        • 2.1. Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả

        • 2.2. Chứng từ kế toán

        • 2.3. Tài khoản kế toán

        • b) Kế toán tổng hợp

        • c) Kế toán chi tiết

      • 3. Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ

        • 3.1. Nguyên tắc kế toán các khoản thu hộ, chi hộ

        • 3.2. Chứng từ kế toán

        • 3.3. Tài khoản kế toán

        • b) Hạch toán tổng hợp các khoản thu hộ, chi hộ

        • c) Kế toán chi tiết

      • IV. KẾ TOÁN VẬT TƯ , TÀI SẢN VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

        • 1.1. Nguyên tắc hạch toán

        • 1.2. Chứng từ kế toán

        • 1.3. Tài khoản kế toán

        • a) Kế toán tổng hợp

        • b) Kế toán chi tiết

      • 2. Kế toán tài sản cố định

        • 2.1. Nguyên tắc hạch toán

        • 2.2. Chứng từ kế toán

        • 2.3. Tài khoản kế toán

        • d) Kế toán tổng hợp:

        • 2.4. Kế toán chi tiết

      • 3. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản

        • 3.1. Nguyên tắc hạch toán

        • 3.2 Chứng từ kế toán

        • 3.3. Tài khoản kế toán

        • c) Kế toán tổng hợp

        • d) Kế toán chi tiết

      • V. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI SỰ NGHIỆP

        • 2. Chứng từ kế toán

        • 3. Tài khoản kế toán

      • c) Kế toán tổng hợp:

      • d) Kế toán chi tiết

Nội dung

SỞ TÀI CHÍNH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TỐN XÃ Tiền giang, ngày 06 tháng năm 2013 Chuyên đề 1: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH VÀ THU TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật ngân sách nhà nước 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN số 01/2002/QH11 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp số 23/L-CTN ngày 10/7/1993 Nghị 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/QH12 ngày 17/6/2010 Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp Pháp lệnh Phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006, Ban hành Điều lệ quản lý sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP ngày 30/8/2002 Chính phủ điều chỉnh mức thuế môn PHẦN 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Mục đích thu ngân sách thu tài khác xã Đối với xã, phường, thị trấn, thu ngân sách khoản thu tài k hác nhằ m mục đích để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội theo phân cấp quản lý Yêu cầu thu ngân sách thu tài khác xã - Các khoản thu ngân sách tài khác xã phải thu đúng, thu đủ phải nộp vào ngân sách xã kịp thời theo chế độ quy định hành; - Các khoản thu phải quản lý theo phân cấp cấp trên; - Thực chế độ miễn, giảm theo quy định Nhà nước; - Thực biên lai, chứng từ thu theo quy định Bộ Tài chính; - Thực chế độ báo cáo, tốn, cơng khai thu ngân sách tài khác xã theo quy định Phạm vi áp dụng Chuyên đề áp dụng cho xã, phường thị trấn phân cấp quản lý khoản thu ngân sách thu tài khác xã PHẦN 2: NỘI DUNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH VÀ THU TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ I TỔNG QUAN VỀ THU TÀI CHÍNH XÃ Khái niệm, đặc điểm vai trò thu tài xã 1.1 Khái niệm thu tài xã Thu tài xã bao gồm: - Thu ngân sách xã, chủ yếu loại thuế, phí, lệ phí phân chia cho ngân sách cấp xã theo quy định pháp luật; - Các quỹ chuyên dùng xã; - Các khoản thu nghiệp xã; - Thu từ hoa lợi khai thác tài sản công thuộc phạm vi quản lý quyền xã Nói cách chung nhất, thu tài xã tổng hợp khoản thu phát sinh trình hình thành tập trung khoản thu nhập hợp pháp quyền cấp xã nhằm bảo đảm nguồn lực tài cho hoạt động xã Thu tài xã thường bao gồm thu ngân sách xã với tư cách cấp ngân sách khoản thu tài khác xã với tư cách đơn vị dự toán sử dụng ngân sách, đơn vị nghiệp có thu Thu ngân sách xã bao gồm khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nguyên tắc tự nguyện để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật Hội đồng nhân dân xã định đưa vào ngân sách xã quản lý Thu ngân sách xã bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí mà cấp xã hưởng theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; khoản thu khác theo quy định pháp luật, thuế, phí lệ phí nguồn thu quan trọng 1.2 Đặc điểm thu tài xã: - Thu tài xã luật pháp quy định: Thơng thường khoản thu tài xã quy định Luật NSNN, Nghị định Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Bên cạnh đó, thu tài xã cịn phụ thuộc vào quy định quyền cấp tỉnh thơng qua việc Hội đồng nhân dân định tỷ lệ % phân chia ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện với cấp xã - Thu tài xã hồn tồn khơng giống quy mô, phạm vi xã (kể xã khu vực xã khu vực khác nhau) xuất phát từ hoạt động kinh tế diễn địa bàn xã - Thu tài xã ln chịu tác động yếu tố như: đặc điểm địa lý, lịch sử; hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng; mức thu nhập người dân; tính minh bạch, cơng khai hoạt động tài mức độ liêm đội ngũ cán bộ, công chức xã 1.3 Vai trị thu tài xã Thu tài xã đảm bảo nguồn lực tài cho quyền cấp xã thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Thu tài xã tạo điều kiện trì, phát triển hoạt động nghiệp cơng văn hóa, y tế sở, giáo dục mầm non, giao thông nông thôn,… Trên sở góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân địa phương việc thụ hưởng dịch vụ công địa bàn xã Phân loại khoản thu tài xã Các khoản thu tài xã phân loại theo tiêu chí phân loại theo tên gọi khoản thu phân loại theo phân cấp ngân sách (mức độ thụ hưởng ngân sách cấp xã) 2.1 Phân loại theo tên gọi khoản thu a) Các khoản thuế Nói cách chung nhất, thuế nghĩa vụ bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước (NSNN) theo quy định pháp luật Đặc điểm quan trọng thuế tính bắt buộc, tính khơng hồn trả trực tiếp tính pháp lý cao Nghĩa vụ thuế, miễn giảm thuế Quốc hội quy định văn Luật, Nghị Pháp lệnh Tùy theo đối tượng chịu thuế chủ thể nộp thuế, pháp luật hành nước ta quy định loại thuế sau đây: 27 (1) Thuế môn bài; (2) Thuế xuất khẩu, thuế nhập (XNK) (3) Thuế giá trị gia tăng (GTGT); (4) Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB); (5) Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN); (6) Thuế thu nhập cá nhân (TNCN); (7) Thuế tài nguyên; (8) Thuế bảo vệ mơi trường (BVMT) có hiệu lực từ 01/01/2012 (9) Thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN); (10) Thuế nhà đất (từ 2012 bị bãi bỏ thay thuế sử dụng đất phi nông nghiệp – SDĐPNN) Thuế phát sinh tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cư trú địa xác định, có địa cụ thể địa bàn xã định Tuy nhiên nơi có đủ loại thuế danh sách trên, thí dụ thuế XNK phát sinh nơi có cửa quốc tế biên giới; thuế tài nguyên phát sinh địa phương có tài nguyên thiên nhiên (xem thực tế địa phương: phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách thuộc quyền địa phương thời kỳ 2011-2015) Theo quy định pháp luật thuế NSNN tiền thuế phát sinh từ tổ chức, cá nhân đóng địa bàn xã phải nộp tập trung vào tài khoản NSNN mở Kho bạc nhà nước Từ tài khoản này, tiền thuế phân chia cho cấp ngân sách tự động chuyển vào tài khoản cấp thông qua thủ tục, quy trình Kho bạc nhà nước thực theo quy định Luật NSNN Luật quản lý thuế Quốc hội ban hành quy định rõ việc tổ chức thu thuế thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành Thuế (đối với loại thuế thu vào hàng hóa xuất nhập ngành Hải quan quản lý thu), mà không thuộc chức quyền cấp xã Do vậy, tài xã tham gia vào số khâu công việc quy trình quản lý thu số loại thuế phát sinh địa bàn xã Chi cục thuế cấp huyện ủy nhiệm thông qua “Hợp đồng ủy nhiệm thu” Nội dung quản lý thuế xã đề cập chuyên đề vào loại thuế quan Thuế ủy nhiệm cho tài xã thực thu b) Phí lệ phí Khác với thuế, phí lệ phí khoản thu khơng mang tính bắt buộc, phát sinh tổ chức cá nhân hưởng dịch vụ công việc hành mà pháp luật có quy định việc thu nộp phí, lệ phí Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ quy định Danh mục phí pháp luật quy định Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước tổ chức uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí pháp luật quy định Hiện tại, phạm vi nước, tất ngành Trung ương tỉnh, thành phố có khoảng 300 loại phí, khoản phí phép thu Chính phủ quy định Danh mục chi tiết ban hành kèm theo Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phí lệ phí.28 28 Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Nguồn thu phí, lệ phí cấp xã bao gồm: Những khoản thu phí phát sinh từ việc cung cấp dịch vụ xã như: phí chợ, phí qua đị, phí vệ sinh (thu dọn rác),… Những khoản thu lệ phí UBND cấp xã thực cơng việc quản lý nhà nước như: lệ phí chứng thực giấy tờ; lệ phí hộ tịch, hộ khẩu, đăng ký kết Riêng Lệ phí trước bạ nhà đất địa bàn xã phân chia cấp xã với cấp huyện việc quản lý thu lại thuộc nhiệm vụ chi cục thuế cấp huyện c) Các khoản huy động, đóng góp trực tiếp cho ngân sách xã Đây khoản pháp luật cho phép huy động đóng góp nhân dân nguyên tắc tự nguyện để đáp ứng nhu cầu chung xã đóng góp xây dựng sở hạ tầng giao thơng, cơng trình thủy lợi d) Các quỹ chun dùng xã (quỹ ngồi ngân sách) Hiện hành, gồm có quỹ: Quỹ quốc phòng an ninh (được thu theo quy định Luật Dân quân tự vệ (Luật số 43/2009/QH12 ngày 23/11/2009) Quỹ đền ơn đáp nghĩa (được thu theo Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28/4/2006 Chính phủ) Quỹ khuyến học, quỹ khác (được thành lập, hoạt động theo Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện) e) Các khoản thu từ hoa lợi tài sản công Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương mà quy mô nguồn thu khác thường bao gồm khoản thu từ đấu thầu, thu khốn từ đất cơng xã trực tiếp quản lý f) Những khoản viện trợ, đóng góp tự nguyện Đây khoản thu cá nhân, tổ chức nước tự nguyện đóng góp viện trợ khơng hồn lại cho cấp xã (có nơi có, nơi khơng khơng phải thời gian có) 2.2 Phân loại theo phân cấp ngân sách Theo cách phân loại thu tài xã gồm có thu ngân sách xã thu ngân sách cấp xã 2.2.1.Thu ngân sách xã Đây khoản thu mà ngân sách cấp xã hưởng trọn vẹn 100% phân chia theo tỷ lệ % cấp xã với cấp theo quy định Luật NSNN trường hợp chúng phải phản ánh vào ngân sách xã a) Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%: (xem thực tế tỉnh) Bao gồm khoản thu mà cấp xã quyền sử dụng toàn số thu địa bàn xã, : Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách xã theo quy định; Thu từ hoạt động nghiệp xã; Thu đấu thầu, thu khốn từ đất cơng xã trực tiếp quản lý; Các khoản huy động, đóng góp trực tiếp cho ngân sách xã; Các khoản viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho ngân sách xã; Thu kết dư ngân sách xã; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật b) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách xã với ngân sách cấp trên: Luật NSNN quy định dành phần nguồn thu thuế, phí, lệ phí từ hoạt động kinh tế phát sinh địa bàn xã cho ngân sách xã sử dụng nhằm tạo quyền chủ động tài cho cấp xã Đây việc phân chia lợi ích để khuyến khích xã đầu tư phát triển kinh tế địa bàn đồng thời gắn trách nhiệm tăng cường quản lý thu cấp Các khoản thu phân chia theo Luật NSNN hành: 29 29 Trước đây, ngân sách xã phân chia nguồn thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2009, Quốc hội bãi bỏ loại thuế Luật thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực thi hành - Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (từ 2011 trở trước thuế nhà, đất); - Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; - Thuế mơn thu từ cá nhân, hộ gia đình; - Lệ phí trước bạ nhà, đất Các khoản thu nêu trên, ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ tối thiếu 70% Căn vào nguồn thu nhiệm vụ chi xã khả nguồn lực địa phương, HĐND cấp tỉnh định tỷ lệ ngân sách xã hưởng cao (tối đa 100%) nguồn thu Điểm lưu ý là: khoản thu nêu điểm (b) ngân sách cấp xã thụ hưởng toàn tỷ lệ % số thu Chi cục thuế huyện quan chịu trách nhiệm quản lý thu Tại nơi thực uỷ nhiệm thu cho xã Tài xã thực công việc thu theo Hợp đồng uỷ nhiệm hưởng kinh phí uỷ nhiệm thu quan thuế trả c) Thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã: Thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã gồm thu bổ sung cân đối thu bổ sung có mục tiêu - Thu bổ sung cân đối khoản tiền chuyển nguồn cân đối từ ngân sách cấp điều hoà ngân sách cho ngân sách xã trường hợp thu ngân sách xã bị thiếu hụt so với nhu cầu cân đối chi nhiệm vụ chi phân cấp cho xã - Thu bổ sung có mục tiêu khoản tiền NSNN cấp hỗ trợ cho ngân sách xã để thực số nhiệm vụ mục tiêu cụ thể Số thu bổ sung theo mục tiêu xác định hàng năm có thay đổi sở nhu cầu bổ sung thêm nhiệm vụ mục tiêu, dựa vào kết thực chương trình khả bố trí ngân sách cấp Như vậy, thu bổ sung cân đối thu bổ sung có mục tiêu bổ sung thêm nguồn thu cho ngân sách xã song có khác chỗ: thu bổ sung cân đối dựa sở nhiệm vụ chi phân cấp cho xã, thu bổ sung có mục tiêu dựa sở nhiệm vụ chi theo mục tiêu tăng thêm cho xã khoản chi mang tính chất hỗ trợ cho ngân sách xã tùy thuộc vào kết thực chương trình khả bố trí ngân sách cấp 2.2.2 Thu ngân sách xã Với cách phân loại thứ (theo mức độ hưởng ngân sách cấp xã) nguồn thu ngân sách xã bao gồm quỹ Quỹ quốc phòng an ninh, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ khuyến học Nguyên tắc quản lý thu ngân sách xã 3.1 Tuân thủ quy định pháp luật hành Trong nhà nước pháp quyền XHCN, hành vi tổ chức, cá nhân phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật Sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật nguyên tắc hoạt động phát sinh đời sống xã hội Quản lý thu ngân sách xã phải bảo đảm quán triệt nội dung Luật NSNN Thu ngân sách xã liên quan đến hoạt động tổ chức, cá nhân nơi phát sinh nguồn thu tổ chức giao nhiệm vụ quản lý thu phải tuân thủ quy định pháp luật nguồn thu Thí dụ: hộ quản lý nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp (thuế SDĐNN) cần tuân theo quy định Luật thuế SDĐNN đối tượng nộp thuế; diện tích đất tính thuế; hạng đất mức thu thuế đơn vị diện tích đất tính thuế; miễn, giảm thuế 3.2 Cơng khai, minh bạch, bình đẳng Ngân sách xã thời kỳ ngân sách, năm ngân sách cụ thể phải bảo đảm công khai, minh bạch trước dân, bao gồm khoản thu nào, mức bao nhiêu, nộp, thu, thu vào đâu,… theo quy chế cơng khai tài cơng khai ngân sách theo Luật NSNN Nguyên tắc bình đẳng áp dụng khoản thu, sắc thuế Cùng diện tích đất ; vị trí giống mức thuế nộp phải tương đương Các hộ kinh doanh cá thể có quy mơ, ngành hàng, lĩnh vực tạo nên mức thu nhập bình quân tháng tương nộp mức thuế mơn 3.3 Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người nộp Người nộp thuế khoản thu NS xã có quyền hướng dẫn, giải thích; quyền quan nhà nước cung cấp thông tin tài liệu liên quan để họ thực nghĩa vụ Người nộp thuế khoản thu cho ngân sách xã có quyền u cầu tài xã, quan thuế giải thích tính, ấn định mức thu, quy định liên quan; họ có khởi kiện, khiếu nại, tố cáo phát có hành vi thu sai lạm thu Đối với khoản thu phí, lệ phí địa bàn xã, người nộp hưởng dịch vụ cơng việc hành gắn với loại phí, lệ phí Người nộp tiền thu đấu giá, đấu thầu đất cơng ích quyền khai thác, sử dụng đất trúng thầu theo mục đích sử dụng, thời gian sử dụng quy định phương án thầu cơng bố cơng khai,… Trách nhiệm quyền xã tổ chức thu ngân sách xã a) Trách nhiệm HĐND, UBND HĐND xã phạm vi quyền hạn định nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm (trong có nội dung thu ngân sách xã) giám sát việc thực việc thực pháp luật thuế thu khác ngân sách phát sinh địa bàn xã UBND xã, pham vi quyền hạn có trách nhiệm: + Chỉ đạo tài xã phối hợp với quan thuế lập dự toán thu ngân sách tổ chức thu thuế theo Hợp đồng uỷ nhiệm thu + Kiểm tra việc thực pháp luật thuế + Xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền b) Trách nhiệm Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn Hội đồng tư vấn thuế xã (HĐTVTX), phường, thị trấn Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập theo đề nghị Chi cục trưởng Chi cục thuế gồm đại diện UBND, Mặt trận Tổ quốc, Công an xã; đại diện hộ kinh doanh; đại diện Chi cục thuế huyện HĐTVTX, phường, thị trấn Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND cấp xã làm chủ tịch HĐTVTX có nhiệm vụ tư vấn cho quan thuế mức thuế hộ kinh doanh địa bàn, bảo đảm pháp luật, dân chủ, công khai, công bằng, hợp lý Nội dung tư vấn ghi biên họp Hội đồng c) Trách nhiệm ủy nhiệm thu thuế địa bàn xã, phường Việc ủy nhiệm thu thuế địa bàn xã Chi cục trưởng Chi cục thuế cấp huyện định, sau tham khảo ý kiến UBND xã phường (thường ủy nhiệm cho tài xã) Tài xã ủy nhiệm thu có trách nhiệm tham mưu với đại diện Chi cục thuế việc lập sổ thuế thực việc đôn đốc hộ kinh doanh nộp khoản thuế thu ngân sách phạm vi Chi cục thuế ủy nhiệm văn II NỘI DUNG QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH XÃ Nội dung quản lý thu thuế 1.1 Quản lý thu thuế môn a) Phạm vi áp dụng Thuế môn loại thuế thu hàng năm vào sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Các sở kinh doanh có mở thêm cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc sở kinh doanh phải nộp thuế môn cho cửa hàng, cửa hiệu Không áp dụng thuế môn hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản) Chỉ thu thuế môn hộ kinh doanh công thương nghiệp b) Mức thu thuế Thuế mơn thu hàng năm, mức thu Chính phủ quy định số tiền cụ thể Mức thuế môn áp dụng hộ kinh doanh cá thể, nhóm cá nhân kinh doanh địa bàn xã gồm bậc thuế, tùy thuộc vào mức thu nhập bình quân tháng, thu nhập cao nộp mức thuế cao, cụ thể là: Biểu thuế môn Bậc Môn Thu nhập bình quân Cao 1.500.000 đồng/tháng Trên 1.000.000 đến 1.500.000 đồng/tháng Trên 750.000 đến 1.000.000 đồng/tháng Trên 500.000 đến 750.000 đồng/tháng Trên 300.000 đến 500.000 đồng/tháng Bằng thấp 300.000 đồng/tháng Mức thuế phải nộp 1.000.000 đồng/năm 750.000 đồng/năm 500.000 đồng/tháng 300.000 đồng/năm 100.000 đồng/năm 50.000 đồng/năm c) Quản lý thu thuế Nhiệm vụ quản lý thu thuế môn giao cho ngành Thuế Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương mà Chi cục thuế cấp huyện giao nhiệm vụ cho Đội thuế xã, Đội thuế liên xã (vài xã có đội) vào tình hình hoạt động kinh doanh địa phương thực việc lập sổ thuế theo danh sách xã Trong sổ thuế, số liệu hộ kinh doanh cần ghi rõ mức thu nhập bình qn tháng mức thuế mơn năm 1.2 Quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp a) Phạm vi áp dụng Thuế SDĐNN sắc thuế thu vào trường hợp sử dụng đất Nhà nước giao để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản Việc thu thuế thực theo Luật thuế SDĐNN ngày 10/7/1993, Pháp lệnh thuế bổ sung hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp vượt hạn mức diện tích ngày 15/3/1994; Nghị 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội miễn, giảm thuế SDĐNN b) Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế SDĐNN đất dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng trọt; Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản; Đất rừng trồng c) Căn tính thuế Thuế SDĐNN tính thóc thu tiền Căn tính thuế gồm: Diện tích đất, hạng đất tính thuế định suất thuế tính kg thóc đơn vị diện tích hạng đất Trong đó: 10 với tất tài sản cố định xã quản lý Mức hao mòn xác định cho tài sản vào nguyên giá tỷ lệ hao mòn quy định chế độ quản lý, sử dụng tính hao mịn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp Bộ Tài (Theo Quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 5/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Việc tính phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định thực năm lần vào cuối năm Những tài sản cố định sau khơng phải tính phản ánh giá trị hao mịn: + TSCĐ chưa tính hao mịn hết bị hư hỏng khơng thể sửa chữa + Tài sản đặc biệt khơng tính giá; + TSCĐ đất, đầm, ao, hồ, + TSCĐ tính hết giá trị hao mịn Để phản ánh hao mịn TSCĐ xã phải lập Bảng tính hao mịn TSCĐ Bảng tính hao mịn TSCĐ lập vào nguyên giá tài sản tỷ lệ hao mịn nhóm TSCĐ Mức hao mòn = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ hao mịn (% năm) 2.2 Chứng từ kế tốn Biên giao nhận TSCĐ Biên lý, nhượng bán TSCĐ Biên đánh giá lại TSCĐ 2.3 Tài khoản kế toán TK 211 - Tài sản cố định; TK 214 - Hao mòn TSCĐ; TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ a) Nội dung, kết cấu Tài khoản 211- Tài sản cố định - Phát sinh Bên Nợ + Nguyên giá tài sản cố định tăng hoàn thành việc mua sắm, xây dựng bàn giao đưa vào sử dụng tặng, biếu, tài trợ, viện trợ; + Nguyên giá tài sản cố định tăng xây lắp, trang bị thêm cải tạo, nâng cấp; + Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố định đánh giá lại tài sản cố định theo định nhà nước - Phát sinh Bên Có + Nguyên giá tài sản cố định giảm lý nhượng bán tài sản không cần dùng; + Nguyên giá tài sản cố định giảm tháo bớt số phận; + Điều chỉnh giảm nguyên giá đánh giá lại tài sản cố định theo 199 định Nhà nước - Số dư bên Nợ: + Nguyên giá tài sản cố định có xã Tài khoản 211- Tài sản cố định có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc, gồm: + Nhà cửa: Nhà làm việc, hội trường, trạm xá, trường học, cửa hàng, kiốt, chợ xây, + Vật kiến trúc: Tường rào, sân kho, cầu cống, hệ thống cấp thoát nước, giếng khoan, đê, đập, đường xá (do xã đầu tư xây dựng), sân vận động, bể bơi, tượng đài, tường rào bao quanh, - Tài khoản 2112- Máy móc, thiết bị: Phản ánh giá trị loại TSCĐ máy móc, thiết bị dùng cho công tác chuyên môn xã, như: Máy móc, thiết bị phục vụ ngành văn hố, thơng tin, tuyên truyền, phục vụ cho công tác nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm, phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh, học tập, giảng dạy, thăm dò, khảo sát, kể máy móc thiết bị sử dụng cho hoạt động nghiệp phục vụ nhu cầu phúc lợi xã - Tài khoản 2113- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị phương tiện vận tải, truyền dẫn dùng cho công tác chuyên môn công việc khác (sản xuất, kinh doanh, phúc lợi đời sống, ) xã gồm: xe máy, ô tơ, tàu, thuyền, xe bị, xe ngựa, xe lam, đường ống, thiết bị truyền dẫn (thông tin, điện nước, ) - Tài khoản 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị loại thiết bị dụng cụ sử dụng công tác quản lý văn phòng, như: Két đựng tiền, tivi, tủ lạnh, máy tính, đồ gỗ cao cấp, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt, có đủ tiêu chuẩn TSCĐ - Tài khoản 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Phản ánh giá trị loại TSCĐ thể sống, lâu năm, súc vật làm việc súc vật cho sản phẩm, vườn cảnh, súc vật cảnh, - Tài khoản 2118- TSCĐ khác: Phản ánh giá trị loại TSCĐ khác chưa phản ánh tài khoản nêu (Chủ yếu TSCĐ vơ hình) như: Giá trị quyền sử dụng đất, phần mềm máy tính b Nội dung, kết cấu Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ - Phát sinh Bên Nợ + Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ lý, nhượng bán,chuyển giao TSCĐ; + Ghi giá trị hao mòn TSCĐ tiến hành đánh giá giảm TSCĐ theo định Nhà nước - Phát sinh Bên Có + Ghi tăng giá trị hao mịn TSCĐ trình sử dụng; + Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ tiến hành đánh giá tăng TSCĐ theo 200 định Nhà nước - Số dư bên Có: + Giá trị hao mịn TSCĐ có c) Nội dung kết cấu TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - Phát sinh Bên Nợ + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ giảm do: + Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ thời điểm cuối năm; + Giá trị lại TSCĐ nhượng bán; lý; + Đánh giá lại làm giảm giá trị lại TSCĐ - Phát sinh Bên Có + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ tăng do: + Hoàn thành việc xây dựng, mua sắm bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng + Giá trị TSCĐ tặng, biếu, viện trợ cấp cấp; + Giá trị TSCĐ nhận đơn vị khác bàn giao (tài sản Hợp tác xã nông nghiệp trước bàn giao lại cho UBND xã quản lý, khai thác, ); + Đánh giá lại làm tăng giá trị lại TSCĐ - Số dư bên Có Phản ánh nguồn kinh phí hình thành TSCĐ có đơn vị d) Kế tốn tổng hợp: Hạch toán TSCĐ Nhật ký - Sổ Cái hạch toán nghiệp vụ theo bút toán - Kế toán tăng, giảm tài sản cố định: Xem phần Tài sản cố định xã tăng lên hoàn thành việc mua sắm, xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng nhận tài sản cố định cấp cấp, biếu tặng, tài trợ, viện trợ nhận bàn giao hợp tác xã - Hạch tốn hao mịn TSCĐ + Cuối năm, lập Bảng tính hao mịn TSCĐ Căn Bảng tính hao mịn TSCĐ, ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ + Khi lý, nhượng bán TSCĐ (ghi giảm TSCĐ), ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số hao mòn luỹ kế) Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại TSCĐ) Có TK 211 - Tài sản cố định (nguyên giá) + Đánh giá lại tài sản cố định: * Ghi tăng nguyên giá ghi tăng hao mòn TSCĐ: 201 Nợ TK 211 - Tài sản cố định (phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số hao mòn điều chỉnh tăng) Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại điều chỉnh tăng) * Đánh giá lại TSCĐ làm giảm nguyên giá giảm giá trị hao mòn TSCĐ, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số hao mòn điều chỉnh giảm) Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại giảm Có TK 211 - Tài sản cố định (phần nguyên giá điều chỉnh giảm) 2.4 Kế toán chi tiết Kế toán chi tiết tài sản cố định sử dụng Bảng tính hao mịn TSCĐ sổ tài sản cố định Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi quản lý TSCĐ xã từ mua sắm, xây dựng, nhận bàn giao tài sản đưa vào sử dụng đến ghi giảm tài sản cố định Bảng tính hao mịn TSCĐ dùng cho xã có xác định hạch tốn hao mịn TSCĐ tài khoản TSCĐ vào Sổ tài sản cố định phản ánh vào tài khoản tổng hợp Nhật ký- Sổ Cái (Nợ TK466/ Có TK 214) Năm vào số liệu Sổ tài sản cố định để lập Bảng tính hao mịn TSCĐ Từ năm sau vào Bảng tính hao mịn năm trước điều chỉnh tăng, giảm tài sản hao mòn TSCĐ để tính mức hao mịn năm sau Kế toán đầu tư xây dựng 3.1 Nguyên tắc hạch tốn Các xã có hoạt động đầu tư XDCB (bao gồm XDCB theo phương thức tự làm giao thầu) phải tổ chức hạch toán theo dõi hoạt động đầu tư XDCB Đối với công trình XDCB có tổ chức hạch tốn riêng q trình tiếp nhận nguồn vốn đầu tư chi phí đầu tư khơng hệ thống sổ kế tốn ngân sách xã thực kế tốn theo chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư hành; Chi phí chuẩn bị đầu tư XDCB chi phí Ban quản lý cơng trình tính vào giá trị cơng trình hạch tốn vào chi phí khác XDCB; Những cơng trình XDCB, tài sản cố định mua sắm nguồn vốn đầu tư mua phải qua sửa chữa, lắp đặt, chạy thử, kế toán phải mở sổ theo dõi cho cơng trình hạng mục cơng trình tài sản cố định để tính vào giá trị cơng trình, tài sản toán vào nguồn vốn đầu tư; Kế toán phải theo dõi chi tiết theo cơng trình, hạng mục cơng trình hạng mục cơng trình phải hạch tốn chi tiết loại chi phí đầu tư, gồm: + Chi phí xây lắp; + Chi phí thiết bị; + Chi phí khác 202 Việc hạch tốn phải vào qui định quản lý tài hành XDCB sửa chữa tài sản cố định Khi cơng trình XDCB hồn thành, kế tốn phải tiến hành tính tốn, phân bổ chi phí khác XDCB theo nguyên tắc: + Các chi phí khác XDCB liên quan đến hạng mục cơng trình tính trực tiếp vào hạng mục cơng trình đó; + Các chi phí quản lý dự án chi phí khác có liên quan đến nhiều cơng trình, nhiều đối tượng tài sản phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp (theo tỷ lệ với vốn xây dựng tỷ lệ với vốn lắp đặt, vốn thiết bị) 3.2 Chứng từ kế toán a) Sử dụng chứng từ Giấy rút vốn đầu tư kiêm lĩnh tiền mặt Giấy rút vốn đầu tư kiêm chuyển khoản, tiền thư điện, cấp séc bảo chi Giấy đề nghị toán tạm ứng vốn đầu tư Phiếu giá toán khối lượng XDCB hồn thành Phiếu kê tốn vốn đầu tư XDCB hoàn thành Giấy đề nghị tạm ứng vốn đầu tư Giấy đề nghị toán vốn đầu tư 3.3 Tài khoản kế toán Để hạch toán đầu tư XDCB kế toán sử dụng tài khoản 241 441 a) Nội dung kết cấu tài khoản 241- Chi phí đầu tư XDCB dở dang - Phát sinh Bên Nợ + Chi phí thực tế đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh; + Chi phí đầu tư cải tạo, nâng cấp tài sản cố định - Phát sinh Bên Có + Giá trị tài sản cố định hình thành qua đầu tư xây dựng, mua sắm hoàn thành đưa vào sử dụng; + Giá trị cơng trình bị loại bỏ khoản duyệt bỏ khác kết chuyển tốn duyệt y; + Giá trị cơng trình sửa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành kết chuyển toán duyệt y - Số dư bên Nợ + Chi phí XDCB sửa chữa lớn tài sản cố định cịn dở dang; + Giá trị cơng trình XDCB sửa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành chưa bàn giao đưa vào sử dụng toán chưa duyệt y 203 - Tài khoản có tài khoản cấp 2: Tài khoản 2411 - Mua sắm TSCĐ: Tài khoản phản ảnh chi phí mua sắm tài sản cố định phải qua lắp đặt, chạy thử trước đưa vào sử dụng tình hình tốn chi phí mua sắm tài sản cố định phải qua lắp đặt, chạy thử Trường hợp TSCĐ mua đưa vào sử dụng khơng qua lắp đặt, chạy thử khơng phản ánh qua tài khoản 2411 Tài khoản 2412 - Xây dựng dở dang: Tài khoản phản ánh chi phí đầu tư XDCB tình hình tốn chi phí đầu tư XDCB xã Chi phí đầu tư XDCB phản ảnh vào tài khoản gồm: Chi xây lắp, chi thiết bị, chi phí khác Tài khoản 2412 phải mở chi tiết cho công trình, hạng mục cơng trình phải theo dõi chi tiết theo loại chi phí đầu tư xây dựng Tài khoản 2413 - Sửa chữa lớn tài sản cố định: Tài khoản phản ánh chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định tình hình tốn chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để làm sở tính nguyên giá TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xun TSCĐ khơng hạch tốn vào tài khoản b) Nội dung, kết cấu tài khoản 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB - Phát sinh Bên Nợ Nguồn kinh phí đầu tư XDCB giảm, do: + Các khoản chi phí đầu tư XDCB xin duyệt bỏ duyệt y; + Hồn lại nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cho ngân sách; + Kết chuyển giá trị cơng trình XDCB hồn thành phê duyệt toán giá trị tài sản cố định mua sắm hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng với nguồn kinh phí đầu tư XDCB; + Các khoản khác làm giảm nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Phát sinh Bên Có Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng tăng, do: + Nhận kinh phí đầu tư xây dựng ngân sách xã ngân sách cấp cấp; + Các khoản huy động đóng góp nhân dân để xây dựng cơng trình sở hạ tầng mà HĐND xã định thông qua không đưa vào ngân sách xã quản lý; + Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước khoản viện trợ khơng hồn lại tổ chức, cá nhân nước; + Các khoản khác làm tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB ; - Số dư bên Có: Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng xã chưa sử dụng sử dụng toán chưa duyệt 204 - Tài khoản 441 " Nguồn kinh phí đầu tư XDCB " có tài khoản cấp 2: Tài khoản 4411 " Nguồn ngân sách xã ": Tài khoản phản ảnh số có tình hình biến động nguồn kinh phí đầu tư XDCB hình thành từ nguồn ngân sách xã; Tài khoản 4412 " Nguồn tài trợ ": Tài khoản phản ảnh số có tình hình biến động nguồn kinh phí đầu tư hình thành từ nguồn tài trợ mà không đưa vào ngân sách xã Tài khoản 4413 "Nguồn khác": Tài khoản phản ảnh số có tình hình biến động nguồn kinh phí đầu tư hình thành từ nguồn khác như: Nguồn huy động nhân dân không đưa vào ngân sách, c) Kế toán tổng hợp Hạch toán tổng hợp hoạt động đầu tư XDCB Nhật ký - Sổ Cái hạch toán nghiệp vụ: c.1) Kế toán nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định tiền mặt thuộc nguồn vốn ngân sách phải qua lắp đặt, chạy thử: + Mua TSCĐ tiền mặt thuộc quỹ ngân sách phải qua lắp đặt, vào hoá đơn mua tài sản, phiếu chi chứng từ có liên quan, kế tốn ghi chi phí đầu tư giá trị TSCĐ mua đưa vào lắp đặt, ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 111- Tiền mặt + Chi phí lắt đặt, chạy thử TSCĐ phát sinh, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 111- Tiền mặt Có TK 152- Vật liệu Có TK 331- Các khoản phải trả + Khi lắp đặt, chạy thử xong bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ + Kết chuyển chi phí mua chi phí lắp đặt TSCĐ vào chi ngân sách chưa qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc (8192) Có TK 241 - XDCB dở dang ( 2411- Mua sắm TSCĐ) Làm thủ tục toán tạm ứng với Kho bạc, Căn vào giấy đề nghị Kho bạc toán tạm ứng Kho bạc chấp nhận, chuyển chi ngân sách chưa qua Kho bạc thành chi ngân sách qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã qua Kho bạc (8142- Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc (8192 – thuộc năm nay) c.2) Kế toán mua sắm TSCĐ chuyển khoản từ nguồn NS qua lắp đặt, chạy thử: + Trường hợp mua sắm TSCĐ chuyển khoản phải qua lắp đặt, 205 vào hoá đơn , phiếu chi chứng từ có liên quan kế tốn ghi chi phí đầu tư giá trị TSCĐ mua đưa vào lắp đặt, ghi: Nợ TK 2411 – XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) Có TK 1121- Tiền NS KBNN + Chi phí lắp đặt, chạy thử TSCĐ: Nợ TK 2411 – XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) Có TK 111- Tiền mặt Có TK 152- Vật tư Có TK 331- Các khoản phải trả + Khi lắp đặt chạy thử xongbàn giao tài sản đưa vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ + Kế chuyển chi phí mua chi phí lắp đặt vào chi ngân sách chưa qua kho bạc, ghi: Nợ TK 8142- Chi NS chưa qua kho bạc Có TK 2411- XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) c.3) Kế toán mua sắm TSCĐ tiền mặt qua lắp đặt, chạy thử nguồn vốn ĐT XDCB: + Trường hợp xuất quỹ tiền mặt rút tiền gửi thuộc vốn đầu tư mua sắm TSCĐ, vào hoá đơn , phiếu chi chứng từ có liên quan kế tốn ghi chi phí đầu tư giá trị TSCĐ mua đưa vào lắp đặt, ghi: Nợ TK 2411 – XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) Có TK 111- Tiền mặt Có TK 1121- Tiền NS KBNN + Chi phí lắp đặt, chạy thử TSCĐ: Nợ TK 2411 – XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) Có TK 111- Tiền mặt Có TK 1121- Tiền NS KBNN Có TK 152- Vật tư Có TK 331- Các khoản phải trả + Khi bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng: * Phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 211- TSCĐ Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ * Ghi giảm nguồn kinh phí ĐT XDCB: Nợ TK 441- Nguồn kinh phí ĐT XDCB Có TK 2411- XDCB dỡ dang (mua sắm TSCĐ) c.4) Hạch tốn chi phí đầu tư XDCB: - Trường hợp xã đứng hạch tốn tập hợp chi phí đầu tư XDCB TK 241 hạch tốn sau: + Nhập kho số vật tư thiết bị mua chưa toán, hoá đơn, phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 152- Vật liệu Có TK 331- Các khoản phải trả 206 + Trường hợp ngân sách xã làm lệnh chi tạm ứng cho chủ đầu tư để mua vật tư chuyển trả cho người cung cấp, người nhận thầu, ghi: Nợ TK 152 - Vật liệu (mua vật tư nhập kho) Nợ TK 331 - Các khoản phải trả (chuyển khoản trả cho người cung cấp người nhận thầu) Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền ngân sách kho bạc) Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB chi ngân sách chưa qua Kho bạc số tiền ngân sách tạm ứng cho chủ đầu tư để mua vật tư trả cho người cung cấp, người nhận thầu, ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách chưa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB + Xuất vật tư, thiết bị XDCB sử dụng cho cơng trình, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2412- XDCB dở dang) Có TK 152- Vật liệu + Khi ứng tiền cho nhà thầu xây lắp theo hợp đồng ký kết, ghi: Nợ TK 331 - Các khoản phải trả Có TK 111- Tiền mặt (nếu ứng tiền mặt) Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1128 - Tiền gửi khác)(rút tiền gửi vốn đầu tư ứng trước cho người nhận thầu ) Có TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB (Nhận vốn ngân sách chi cho đầu tư, xã làm lệnh chi chuyển khoản thẳng cho nhà thầu) Đồng thời ghi chi ngân sách chưa qua Kho bạc để hình thành nguồn vốn đầu tư XDCB phần vốn ngân sách làm lệnh chi chuyển khoản thẳng cho nhà thầu, ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc (nếu cấp tạm ứng) Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc (1121 - Tiền ngân sách Kho bạc) + Nhận khối lượng XDCB hoàn thành bên nhận thầu bàn giao,căn hợp đồng giao thầu, hoá đơn khối lượng XDCB hồn thành phiếu giá cơng trình biên nghiệm thu bàn giao khối lượng, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2412- XDCB dở dang) Có TK 331- Các khoản phải trả + Thanh toán cho người nhận thầu, người cung cấp dịch vụ, vật tư, hàng hố có liên quan đến đầu tư XDCB, ghi: Nợ TK 331- Các khoản phải trả Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc (1128 - Tiền gửi khác) Có TK 311- Các khoản phải thu (Chi tiết tạm ứng) + Khi phát sinh chi phí XDCB khác, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2412- XDCB dở dang) Có TK 111- Tiền mặt 207 Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc (1128 - Tiền gửi khác) - Nhận vốn viện trợ chi thẳng cho cơng trình xây dựng bản, ghi: Khi nhận viện trợ vật tư, thiết bị chuyển thẳng cho cơng trình: + Ghi thu, ghi chi ngân sách chưa qua Kho bạc số vật tư thiết bị nhận viện trợ, kế toán ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 719 - Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc (7192 - Thuộc năm nay) + Ghi chi đầu tư XDCB ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB giá trị vật tư thiết bị nhận viện trợ chuyển thẳng cho cơng trình, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang (2412 – XDCB dở dang) Có TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB + Sau cơng trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng cuối niên độ kế toán làm thủ tục ghi thu ghi chi ngân sách xã qua Kho bạc số vốn ngân sách cấp cho cơng trình: Ghi thu ngân sách xã qua Kho bạc: Nợ TK 719 - Thu ngân sách xã qua Kho bạc (7192 - Thuộc năm nay) Có TK 714 - Thu ngân sách xã qua Kho bạc (7142 - thuộc năm nay) Ghi chi ngân sách qua Kho bạc : Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) - Căn vào tốn cơng trình duyệt, lập Biên giao nhận TSCĐ: Nợ TK 211 - Tài sản cố định Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - Căn vào tốn cơng trình duyệt, ghi: Nợ TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB Có TK 241 - XDCB dở dang (2412) c.5) Kế tốn sữa chữa TSCĐ Cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ đơn vị tiến hành theo phương thức tự làm giao thầu - Theo phương thức tự làm,các chi phí phát sinh tập hợp vào bên nợ TK241-XDCB dở dang (2413-sửa chữa lớn TSCĐ)và chi tiết cho cơng trình, hạng mục cơng trình sữa chữa lớn TSCĐ.Căn vào chứng từ chi sữa chữa lớn TSCĐ, ghi: Nợ TK 2413-XDCB dở dang (2413-Sữa chữa lớn TSCĐ) Có TK 111-Tiền mặt Có TK 112-Tiền gửi Kho bạc (1128-Tiền gửi khác ) Có TK 152-Vật liệu Có TK 311-Các khoản phải thu (chi tiết tốn tạm ứng tính vào chi sữa chữa lớn TSCĐ) 208 + Theo phương thức giao thầu sữa chữa lớn TSCĐ, kế toán phản ánh số tiền phải trả theo hoá đơn chứng từ người nhận thầu sữa chữa TSCĐ,(căn vào giá trị khối lượng sữa chữa bên nhận thầu bàn giao): Nợ TK 241-XDCB dở dang (2413-Sữa chữa lớn TSCĐ) Có TK 331-Các khoản phả trả - Khi cơng trình sữa chữa hồn thành kế tốn tốn số chi phí sữa chữa lớn TSCĐ vào chi ngân sách xã chưa qua kho bạc, ghi: Nợ TK 8192- Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc Có TK 2413-XDCB dở dang - Làm thủ tục toán tạm ứng với Kho bạc, chuyển từ chi ngân sách chưa qua kho bạc thành chi ngân sách qua kho bạc, ghi: Nợ TK8142-Chi ngân sách xã qua Kho bạc Có TK8192 –Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc c.6) Hạch toán vốn đầu tư XDCB: - Khi xã lập lệnh chi tạm ứng cho đầu tư (C.00,L00,K00,M902) để chuyển tiền từ tài khoản ngân sách xã sang hình thành vồn đầu tư XDCB tập trung xã, ghi: + Ghi chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc: Nợ TK 8192-Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc Có TK 1121-Tiền gửi kho bạc + Ghi tăng nguồn kinh phí đầu tư XDCB: Nợ TK 152-Vật liệu (chuyển tiển NS xã mua vật liệu xây dựng nhập kho) Nợ TK 241-Xây dựng dở dang (chuyển tiền NS xã mua vật liệu XD chuyển thẳng cho cơng trình) Nợ TK 331-Các khoản phải trả (chuyển tiền ngân sách ứng trước tốn cho người nhận thầu) Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhận khoản huy động đóng góp dân tiền để xây dựng sở hạ tầng, mà HĐND xã định không đưa vào NS xã để hình thành nguồn kinh phí đầu tư XDCB riêng xã, ghi: Nợ TK 111-Tiền mặt Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhận tiền, vật tư hỗ trợ từ quan cấp cấp cho cơng trình XDCB xã (đây khoản trợ cấp từ ngân sách cấp cho ngân sách xã), ghi: Nợ TK 111-Tiền mặt (nếu hỗ trợ tiền mặt) Nợ TK 1128-Tiền gửi kho bạc (nếu hỗ trợ chuyển khoản )(1128-Tiền gửi khác) Nợ TK 152-Vật liệu (nếu hỗ trợ vật tư ) Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhận khoản đóng góp nhân dân xã vật, ngày công sử dụng hết cho cơng trình XDCB, ghi: + Ghi thu,ghi chi ngân sách xã chưa qua kho bạc gí trị vật, ngày cơng 209 nhân dân đóng góp cho cơng trình, ghi: Nợ TK 8192-Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc Có TK 7192-Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc + Ghi thu ghi chi đầu tư ghi tăng nguồn vốn đầu tư XDCB giá trị ngày cơng cà số vật nhân dân đóng góp sử dụng trực tiếp cho cơng trình, ghi: Nợ TK 2412-XDCB dở dang Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhận khoản viện trợ trực tiếp từ cá nhân, tổ chức quốc tế cho xã để xây dựng cơng trình sở hạ tầng: + Ghi thu ngân sách xã chưa qua kho bạc số tiền,vật tư thiết bị xã nhận viện trợ trực tiếp, ghi: Nợ TK 111-Tiền mặt Nợ TK 1121-Tiền gửi Kho bạc Nợ TK 152-Vật liệu (nếu nhận vật tư nhập kho) Nợ TK 241-Xây dựng dở dang (nếu nhận vật tư sử dụng cho cơng trình) Nợ TK 331-Các khoản phải trả (nếu nhà tài tợ chuyển tiền viện trợ trả thẳng cho người nhận thầu,người cung cấp vật tư) Có TK 7192-Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc + Căn vào giấy xác nhận tiền hàng viện trợ, xã làm thủ tục ghi thu ngân sách xã qua Kho bạc số tiền hàng, viện trợ nhận, ghi: Nợ TK 7192-Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc Có TK 7142 Thu ngân sách qua kho bạc + Xã làm lệnh chi tạm ứng, cấp tạm ứng cho chủ đầu tư, ghi: Nợ TK 8192-Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc (8192-Thuộc năm nay) Có TK 1121-Tiền gửi kho bạc (1121-Tiền ngân sách kho bạc ) + Lập phiếu xuất kho, xuất vật tư thiết bị viện trợ để sử dụng cho cơng trình giao cho chủ đầu tư, ghi: Nợ TK 2412-Xây dựng dở dang Có TK 152-Vật liệu + Làm thủ tục ghi chi ngân sách chưa qua kho bạc ghi thu nguồn kinh phí đầu tư XDCB giá trị vật tư, thiết bị viện trợ ngân sách cấp tạm ứng cho chủ đầu tư, ghi: Nợ TK 8192-Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc Có TK 441-(Nguồn kinh phí đầu tư XDCB) + Chi phí đầu tư XDCB phát sinh, ghi: Nợ TK 241-Xây dựng dở dang(2412-XDCB dở dang) Có TK 111-Tiền mặt Có TK 112-Tiền gửi kho bạc Có TK 152-Vật liệu Có TK 311-Các khoản phải thu (Số tiền tạm ứng toán tính vàochi đầu tư XDCB) Có TK 331-Các khoản phải trả (giá trị khối lượng bên nhận thầu bàn giao) 210 + Cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng,căn tốn cơng trình phê duyệt,lập biên bàn giao TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211-Tài sản cố định Có TK 466-Nguồn kinhphí hình thành TSCĐ + Quyết tốn vốn đầu tư,căn tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt, ghi: Nợ TK 111-Tiền mặt (số thu hồi ghi giảm chi phí đầu tư) Nợ TK 152-Vật liệu (số thu hồi vật tư ghi giảm chi phí đầu tư) Nợ TK 311-Các khoản phải thu Nợ TK 441-Nguồn kinh phí đầu tư XDCB(giá trị cơng trình tốn duyệt y khoản xin duyệt bỏ duyệt) Có TK 2412-XDCB dở dang + Làm thủ tục toán với kho bạc,chuyển chi ngân sách chưa qua kho bạc thành chi ngân sách qua kho bạc phần ngân sách cấp cho đầu tư, ghi: Nợ TK 8142-Chi ngân sách xã qua kho bạc Có TK 8192-Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc d) Kế toán chi tiết Hạch toán chi tiết hoạt động đầu tư XDCB sử dụng “Sổ theo dõi hoạt động đầu tư XDCB” V KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI SỰ NGHIỆP Nguyên tắc hạch toán Chỉ hạch toán riêng hoạt động thu, chi nghiệp xã có tổ chức hạch toán tập trung khoản thu nghiệp hệ thống sổ kế toán ngân sách xã mà khoản thu Ban tài xã thu Khơng hạch tốn riêng hoạt động thu, chi nghiệp hoạt động nghiệp mà xã khoán cho tổ chức, cá nhân nhận khoán chi phí hoạt động người nhận khoán chịu Các khoản thu nghiệp gồm: + Thu phí chợ; + Thu phí đị, phà; + Thu phí bến bãi; + Thu tiền nước sinh hoạt xã có trạm cung cấp nước + Thu hoạt động trạm y tế xã; + Các khoản khác Tất khoản thu nghiệp xã trước hết phải phản ánh đầy đủ, kịp thời vào bên Có tài khoản 711 “Thu nghiệp" Sau kết chuyển trừ chi phí, phần chênh lệch lại ghi thu ngân sách chưa qua Kho bạc (Ghi Nợ TK 711/ Có TK 719) Chứng từ kế toán Để hạch toán hoạt động thu, chi nghiệp kế toán sử dụng chứng từ Phiếu thu Phiếu chi chứng từ liên quan khác 211 Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng: Tài khoản 711 - Thu hoạt động nghiệp; Tài khoản 811 - Chi hoạt động nghiệp a) Nội dung kết cấu Tài khoản 711 - Thu hoạt động nghiệp - Phát sinh Bên Nợ + Kết chuyển số chi nghiệp hoạt động trừ vào thu nghiệp; + Kết chuyển số thu nghiệp lại vào thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc - Phát sinh Bên Có + Số thu nghiệp phát sinh kỳ - Số dư bên Có: + Phản ánh số thu nghiệp chưa kết chuyển b) Nội dung, kết cấu Tài khoản 811 - Chi hoạt động nghiệp - Phát sinh Bên Nợ + Các khoản chi nghiệp thực tế phát sinh - Phát sinh Bên Có + Kết chuyển số chi nghiệp vào thu nghiệp để xác định kết hoạt động nghiệp Số dư bên Nợ: Số chi nghiệp chưa kết chuyển c) Kế toán tổng hợp: Hạch toán tổng hợp hoạt động thu, chi nghiệp thực Nhật ký - Sổ Cái nghiệp vụ định khoản - Khi phát sinh khoản thu nghiệp xã, vào chứng từ thu tiền,ghi: Nợ TK 111-Tiền mặt Nợ TK 1128-Tiền gửi kho bạc Có TK 711-Thu nghiệp - Khi phát sinh khoản chi nghiệp,căn vào chứng từ chi,ghi: Nợ TK 811-Chi nghiệp Có TK 111-Tiền mặt Có TK 1128-Tiền gửi kho bạc Có TK 152-Vật liệu Có TK 311-Các khoản phải thu(thanh tốn tạm ứng) Có TK 331-Các khoản phải trả - Cuối tháng kết chuyển chi nghiệp trừ vào thu nghiệp,ghi: 212 Nợ TK 711-Thu nghiệp Có TK 811-Chi nghiệp - Kết chuyển số chênh lệch thu nghiệp lớn chi nghiệp vào thu ngân sách xã chưa qua kho bạc,ghi: Nợ TK 711-Thu nghiệp Có TK 7192- Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc - Làm thủ tục nộp tiền chênh lệch thu lớn chi nghiệp vào tài khoản ngân sách xã Kho bạc, vào phiếu chi giấy báo nợ giấy nộp tiền vào ngân sách kho bạc xác nhận,ghi: Nợ TK 1121-Tiền gửi kho bạc Có TK 111-Tiền mặt Có TK 112-Tiền gửi kho bạc (1128-Tiền gửi khác) - Đồng thời vào giấy nộp tiền vào ngân sách Kho bạc xác nhận,ghi thu ngân sách xã qua Kho bạc,ghi: Nợ TK 7192-Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc Có TK 7142-Thu ngân sách xã qua Kho bạc d) Kế toán chi tiết Hạch toán chi tiết hoạt động thu, chi nghiệp kế toán sử dụng “Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài khác” Căn để ghi sổ chứng từ liên quan đến thu, chi hoạt động nghiệp xã VI HẠCH TOÁN CHI CHUYỂN NGUỒN: Hết thời gian chỉnh lý tốn, xác định khoản chi có dự toán năm trước giao mà xã chưa thực được, chủ tài khoản định cho chuyển nguồn sang năm sau để chi lập lệnh chi tiền mang đến KBNN (4160, L10, K10,M134,TM07) để chuyển nguồn chi sang năm sau Căn chứng từ KBNN xác nhận kế toán ghi chi ngân sách năm trước thu ngân sách năm sau số chi chuyển nguồn, ghi: Nợ TK 814- Chi NS qua KBNN (8141- thuộc năm trước) Có TK 714- Thu NS qua KBNN (7142- Thuộc năm nay) 213 ... trương xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn xử lý hỗ trợ thiên tai, dịch bệnh, b) Ở cấp tỉnh, quận, huyện (đối với địa phương giữ HĐND) * HĐND UBND cấp tỉnh có... sau: + Các nhiệm vụ chi bổ sung vào quý IV + Các nhiệm vụ chi khắc phục dịch bệnh, hoả hoạn, thiên tai (đê, kè, cống, cơng trình thuỷ lợi vượt lũ, lũ, khu trú bão cho tàu thuyền đánh cá, dự án đảm

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w