1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG BDCB GIÁO DỤC Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN MẦM NON NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM 2019 Tên chuyên đề: "Tiếp cận học qua chơi đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển Thẩm mĩ" Thời lượng: 20 tiết (bao gồm lý thuyết thực hành, viết thu hoạch) A GIỚI THỆU TỔNG QUAN Chuyên đề "Tiếp cận học qua chơi đổi hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục lĩnh vực phát triển Thẩm mĩ" giúp cho người học hiểu rõ vấn đề cốt lõi, nguyên tắc việc học tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non thơng qua chơi Từ quan điểm người học đánh giá, so sánh thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ với yêu cầu đổi hình thức tổ chức hoạt động học nói chung hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ nói riêng, đề xuất hình thức tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ, lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, điều kiện thực tế nhu cầu phát triển xã hội Chuyên đề gồm 02 phần: Phần 1: Thực trạng phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non Phần 2: Định hướng đổi tổ chức hoạt động GD lĩnh vực phát triển thẩm mỹ * Các từ viết tắt tài liệu: - Hoạt động: HĐ - Cán quản lý: CBQL - Phát triển thẩm mỹ: PTTM - Giáo viên:GV - Công nghệ thông tin: CNTT - Giáo dục Đào tạo: GDĐT - Hoạt động tạo hình: HĐTH - Giáo dục mầm non: GDMN - Hoạt động âm nhạc: HĐÂN - Giáo dục: GD - Kết mong đợi: KQMĐ - Kế hoạch: KH - Giáo dục Tình cảm- Xã hội: GD TC-XH B MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học viên hiểu thực trạng tổ chức hoạt động GD PTTM sở GDMN - Hiểu hoạt động âm nhạc, tạo hình coi phương tiện nghệ thuật góp phần hình thành, phát triển cảm xúc tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - Học viên hiểu rõ yêu cầu đổi mới, mục tiêu (kết mong đợi) lĩnh vực thẩm mỹ Chương trình GDMN theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, sở giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục, thiết kế môi trường, phong phú, sáng tạo, phù hợp với độ tuổi trẻ định hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Kỹ - Vận dụng nguyên tắc, định hướng đổi HĐPTTM, GV biết cách lựa chọn nội dung, đề tài giảng dạy, tận dụng đồ dùng, học liệu môi trường GD, áp dụng linh hoạt phương pháp giáo dục tiên tiến để tổ chức HĐ GD, HĐ PTTM theo hướng đổi - Nâng cao kỹ âm nhạc (lựa chọn hát, hát, sử dụng nhạc cụ âm nhạc ), nghệ thuật tạo hình sáng tạo, cách khai thác nguồn tư liệu có chất lượng Internet để đưa vào dạy trẻ - GV có kỹ theo dõi phát triển cá nhân trẻ, mức độ PTTM trẻ để có kế hoạch điều chỉnh hoạt động giáo dục kịp thời - Trao đổi, hướng dẫn đồng nghiệp Thái độ: - Học viên học đủ số tiết, báo cáo thu hoạch theo quy định - Có ý thức tự học, tự nghiên cứu, tích cực trao đổi, thảo luận nhận thức cần thiết đổi hình thức tổ chức HĐGD thực chương trình giáo dục nhà trường C CHUẨN BỊ: Ban tổ chức chuẩn bị: Máy chiếu, giấy A4, bút, tài liệu Học viên cần nghiên cứu tài liệu: - Sách Chương trình GDMN (Chương trình ban hành kèm theo Thơng tư 28/2016/TTBGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo TT số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ GDĐT) - Các tài liệu tham khảo GD PTTM cho trẻ mầm non: + Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Tác giả Lê Thanh Thủy - Nhà xuất đại học sư phạm + Giáo dục âm nhạc (phương pháp giáo dục âm nhạc) Tập 1, - Tác giả Phạm Thị Hịa; Ngơ Thị Nam - Nhà xuất Đại học Sư phạm + Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Tác giả Lê Thị Đức - Lê Thanh Thủy - Phùng Thị Tường - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam + Các hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non - Tác giả Lý Thu Hiền - Phạm Thị Hòa - Lê Thị Đức - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Các tài liệu BDTX Sở GDĐT, trường BDCBGD ban hành: + Tài liệu “Nội dung bồi dưỡng mơn tạo hình trường mầm non” tháng 9/ 2014 Giảng viên: Thầy Vương Cảnh Tuất-GV mơn Tạo Hình-Khoa Mỹ thuật-Trường CĐSP TƯ + Tài liệu bồi dưỡng Âm nhạc - Năm học 2014-2015 Giảng viên Lý Thu Hiền TT NCGDMN + Qui chế nuôi dạy trẻ: năm 2001 + Xây dựng Kế hoạch giáo dục sở GDMN: tháng 6/2016 + Một số nội dung bổ sung thực qui chế chuyên môn theo chế độ sinh hoạt ngày sở GDMN: Tháng 6/2016 + Hướng dẫn XD môi trường GD, tổ chức HĐ góc sở GDMN:tháng 10/2016 + Đổi tổ chức hoạt động GD lĩnh vực phát triển nhận thức: tháng 6/2017 + Đổi tổ chức hoạt động GD lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: tháng 7/2018 D NỘI DUNG CHI TIẾT Phần I Thực trạng việc tổ chức hoạt động thẩm mỹ sở GDMN Ưu điểm - Nhiều nhà trường sáng tạo thiết kế phòng chức năng, khu vực, sân vườn thành khơng gian nghệ thuật đẹp, lơi trẻ, có ảnh nhạc sĩ, họa sĩ, tranh ảnh, tượng, trang thiết bị đại - Các CBQL, GV nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động GD phát triển thẩm mỹ, biết cách sưu tầm nhạc, hát, tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương để dạy trẻ Một số giáo viên có khiếu ÂN hát sử dụng nhạc cụ, có khiếu tạo hình tốt, đam mê nghệ thuật, tâm huyết nghề tự tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động tạo hình, ÂN quốc tế vận dụng dạy trẻ trường, lớp đạt hiệu cao - Nhiều nhà trường trú trọng phát triển Chương trình Giáo dục, bổ sung nội dung GD, đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng đa dạng học liệu phù hợp, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm tạo hình, âm nhạc trường chất lượng cao, trường điểm, trường có định hướng chuyên sâu lĩnh vực nghệ thuật áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, đưa loại hình nghệ thuật đại, mới, hấp dẫn phù hợp vào dạy trẻ - Nhiều trường mầm non tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV Phối hợp PHHS, xã hội hóa tổ chức chương trình hoạt động, trị chơi… phong phú sáng tạo phù hợp ngày hội, lễ, chuyên đề tạo hình, âm nhạc…đổi hoạt động khuyến khích, phát tài trẻ Khó khăn, hạn chế tồn tổ chức hoạt động GD lĩnh vực thẩm mỹ - Nhiều CBQL, GV chưa thực nghiên cứu để hiểu tinh thần đổi “học qua chơi đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục” lĩnh vực thực Chương trình GDMN, tài liệu tập huấn đại trà hàng năm Sở GDĐT, kiến tập đổi hoạt động giáo dục tài liệu đạo, tham khảo Bộ GDĐT… - Phương pháp, hình thức, địa điểm tổ chức, tiến trình hoạt động, nhận xét sản phẩm cịn dập khn cố định theo truyền thống thực đào tạo từ nhiều năm chọn nội dung sẵn có Chương trình GDMN, GV chưa tự tin, chưa mạnh dạn ứng dụng thay đổi hình thức, tiến trình tổ chức hoạt động tạo hình, âm nhạc, thể loại, chất liệu, kỹ năng, chưa bổ sung nội dung, tác phẩm ÂN, tạo hình sẵn có gần gũi với sống trẻ - CBQL, GV chưa quan tâm đến việc tạo khơng gian nghệ thuật ngồi lớp học, tạo cảm hứng vui tươi hoạt động mang tính nghệ thuật, chưa quan tâm đến cảm xúc, hứng thú trẻ, tạo nên đứa trẻ thụ động làm theo cơ, nhìn nói theo Khơng phát khiếu, lực cá nhân trẻ để có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích, tạo hội để trẻ phát triển tố chất nghệ thuật - Một số CBQL, GV hạn chế kiến thức, kỹ âm nhạc, tạo hình (các loại hình nghệ thuật, xướng âm, cao độ, tiết tấu, giai điệu, tính chất âm nhạc…đường nét, bố cục, màu sắc tạo hình…) chưa chịu khó tự học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Phần II: Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Mỗi CBQL, GV đọc, hiểu, tự suy nghĩ thay đổi tổ chức thực cơng tác chăm sóc ni dưỡng GD trẻ trường, lớp mầm non => đảm bảo cam kết với cha mẹ trẻ, tạo thương hiệu cho nhà trường) Định hướng phát triển chương trình lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ: - Đảm bảo mục tiêu môn học Từ đơn giản đến phức tạp Đảm bảo tính lơgic - Phù hợp lực theo độ tuổi, nhu cầu, mong muốn đứa trẻ - Từ chung đến riêng (đặc điểm văn hóa vùng miền, địa phương) - Tính đại (cập nhật) hữu ích, nội dung giáo dục vừa giữ giá trị nghệ thuật âm nhạc, tạo hình truyền thống đồng thời tiếp cận xu hướng âm nhạc, tạo hình đại đa dạng thể loại, phù hợp với độ tuổi VD: Âm nhạc (Dân ca, Hát ru, Giao duyên, Rock, Balade, nhạc Giao hưởng, Nhạc kịch Acapella); Tạo hình: (Vẽ, Nặn, Xé, Cắt dán, Trang trí, In dập, tranh Đông Hồ, tranh Trừu tượng ) chất liệu Tạo hình: Bút màu, bút sáp, phấn màu, màu nước, màu bột, sơn dầu - Phong phú hình thức thể âm sắc loại nhạc cụ (Trống, Thanh phách, Mõ, Song loan, đàn Organ, Guitar ) Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục: - Giáo viên cần có khả quan sát, đánh giá để đáp ứng: + Khả trẻ nào? + Mục tiêu phải lượng hóa được, quan sát, đánh giá vào cuối học + Trẻ cần muốn biết gì? (kiến thức, kỹ năng) + Trẻ cần học chơi thông qua hoạt động sinh động, vui vẻ + Các kết mong đợi có đạt khơng? - Tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ Đảm bảo nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, đứa trẻ khác biệt, chúng khác mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, khơng nên ép trẻ làm việc cấp độ cao khả trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác - Trẻ mầm non học chơi, học giác quan, thử nghiệm, thực hành, tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, tư suy luận Trẻ thích khám phá điều lạ xung quanh, trẻ hứng thú với kinh nghiệm tạo hình, âm nhạc, đóng kịch múa, hoạt động giúp trẻ có khả biểu cảm, sáng tạo tưởng tượng - Sự sáng tạo trẻ phát triển tốt môi trường học tập phong phú mà hỗ trợ giáo viên có khả định hướng, quan sát, biết đáp ứng khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo - Giáo viên cung cấp nguồn nguyên liệu phương tiện khác cho trẻ thử nghiệm tự bộc lộ thân - Giáo viên đánh giá cao ý tưởng trẻ không nên mong đợi trẻ copy lại tranh, điệu múa hay mẫu hình từ người khác Giáo viên giao tiếp với trẻ hỗ trợ trẻ việc thể khả sáng tạo Gợi ý đổi tổ chức hoạt động Tạo hình Nội Đang thực Gợi ý đổi dung Tên gọi Nhà trẻ: Hoạt động tạo hình Mẫu giáo: Hoạt động tạo hình Mục - Xác định mục tiêu (mục đích yêu - Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu) dựa tiêu cầu) dựa kết mong đợi kết mong đợi chương trình, nhu chương trình, phù hợp với độ tuổi cầu, khả trẻ nhóm/lớp, khả - Trẻ bước đầu có khả cảm năng, khiếu cá nhân trẻ nhận vẻ đẹp thiên nhiên, - Trẻ tiếp cận với xu hướng nghệ sống tác phẩm nghệ thuật thuật tạo hình dân gian (tranh Đơng Hồ, tranh tạo hình Hình thành cho trẻ thêu, tranh lụa…) đại (Các trường cảm xúc thẩm mỹ trước vẻ đẹp phái tranh họa sĩ tiếng đường nét, màu sắc, hình dáng, bố giới, tranh trừu tượng…) cục, tỷ lệ… vật - Phát triển khả tưởng tượng sáng tạo tượng thiên nhiên, cuốc sống dựa kinh nghiệm cảm xúc cá nghệ thuật nhân, tăng cường vốn sống kích thích nhu - Có khả (kĩ năng) thể cầu hoạt động tích cực tạo sản phẩm cảm xúc, sáng tạo hoạt động tạo vẽ, nặn, xé cắt dán, trang trí, in dập, chắp ghép, thổi màu, làm đồ chơi…bằng việc sử dụng nguyên vật liệu đơn giản, sẵn có gần gũi để tạo nên sản phẩm - Yêu thích tham gia hoạt động vẽ, nặn, xé cắt dán, trang trí, in dập, chắp ghép, thổi màu Tổ chức Tổ chức học hoạt 1.HĐ tạo hình theo mẫu: động Tổ chức hoạt động tạo hình theo tạo mẫu khi: trẻ chưa có kỹ năng, chưa hình có cảm xúc thể tác phẩm (vẽ, nặn, cắt, xé dán) học, Tùy vào khả trẻ, mức độ ngồi khó dễ kỹ tạo hình để học giáo viên chọn hay nhiều hoạt động tạo hình theo mẫu - Mục đích: Cung cấp kỹ tạo hình - Phương pháp chính: Quan sát sử dụng mẫu Trình bày mẫu + Giải thích - Các bước tiến hành: HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Sử dụng thủ thuật để gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ HĐ 2: Quan sát nhận xét vật mẫu HĐ 3: Làm mẫu toàn vật (hoặc phần) kết hợp giải thích tùy vào mức độ khó dễ kỹ khả trẻ HĐ 4: Trẻ thực (vật mẫu để nơi trẻ dễ quan sát từ đầu đến cuối hoạt động) HĐ 5: Nhận xét sản phẩm HĐ tạo hình theo đề tài Tổ chức hoạt động tạo hình theo đề tài trẻ có nhiều kỹ năng, cảm xúc Tổ chức chủ yếu cuối lứa tuổi mẫu giáo Bé, lứa tuổi giáo Nhỡ Lớn - Mục đích: Dạy trẻ kiến thức phương pháp tạo hình chuyên biệt (mối liên hệ vật với nhau) giúp trẻ mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, làm quen với 1-2 kỹ nguyên vật liệu đa dạng - Phương pháp chính: Quan sát + đàm thoại, sử dụng - Giáo viên hiểu rõ nắm mục tiêu lĩnh vực thẩm mỹ chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi để chủ động việc lựa chọn nội dung, hoạt động tạo hình cho phù hợp với độ tuổi, với khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ (thể loại, hình thức…) - Căn vào khả tạo hình trẻ, giáo viên, điều kiện thực tế, GV xác định tổ chức hoạt động tạo hình thể loại theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích; học hay ngồi học… - Thời gian để trẻ thực hoàn thành sản phẩm tạo hình 1,2 nhiều hoạt động phụ thuộc vào đề tài, mức độ yêu cầu kỹ năng, khă trẻ - Các bước tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cần GV tư đổi mới, linh hoạt hoạt động từ HĐ (ổn định, gây hứng thú -> đến HĐ5 (nhận xét sản phẩm)=> nhằm đạt mục đích giúp trẻ có hội bộc lộ ý tưởng cảm xúc thân giới mà trẻ nhìn thấy, trẻ tự tin nói ý tưởng, mong muốn thử nghiệm… - GV sử dụng hệ thống câu hỏi để cảm nhận, dự đốn, kích thích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý tưởng sáng tạo nghệ thuật thân, trẻ tự định muốn thực chúng nào: VD + Cháu có cảm xúc sau ngắm tranh họa sĩ ? + Theo cháu họa sĩ đặt tên cho tranh gì? + Cháu đặt tên tranh có tên gì? Tại sao? + Theo cháu họa sĩ sử dụng chất liệu để tạo tranh? + Cháu có ý tưởng cho tranh mình? - GV lắng nghe, tơn trọng chấp nhận ý tưởng, cách tạo sản phầm trẻ Chủ yếu khuyến khích để trẻ tiếp tục sáng tạo đưa ý tưởng Khơi gợi, khích lệ, dành thời gian để trẻ quan sát, để trẻ cảm nhận bộc lộ cảm xúc thân đẹp tranh, sử dụng biểu tượng: đàm thoại, sử dụng hình ảnh văn học (gợi kinh nghiệm sống trẻ) - Các bước tiến hành: HĐ1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Sử dụng thủ thuật để gây hứng thú giao nhiệm vụ cho trẻ HĐ2: Quan sát nhận xét sản phẩm gợi ý, mở rộng giúp trẻ hiểu chủ đề, kỹ năng, mối quan hệ, bố cục (tỉ lệ, vị trí xếp đối tượng…), cách phối hướng dẫn trẻ kỹ cần thiết HĐ3: Gợi hỏi ý tưởng trẻ để trẻ phát biểu cách lựa chọn, cách thực sản phẩm trẻ theo đề tài gợi ý HĐ4: Trẻ thực (vật mẫu cất sau trẻ thực hiện) HĐ5: Nhận xét sản phẩm HĐ tạo hình theo ý thích Tổ chức hoạt động tạo hình theo ý thích trẻ có nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ khả sáng tạo hoạt động tạo hình Tổ chức chủ yếu cuối lứa tuổi mẫu giáo Nhỡ Lớn Không bắt buộc phải tổ chức hàng tháng sau chủ đề Không thiết phải tổ chức HĐ tạo hình theo ý thích hoạt động học Có thể tổ chức vào hoạt động chiều Có thể tổ chức HĐ tạo hình theo ý thích sau 1- chủ đề - Mục đích: Củng cố biểu tượng phương thức tạo hình chuyên biệt hoạt động tạo hình sáng tạo trẻ dựa kinh nghiệm vật trượng xung quanh, ấn tượng có cá nhân trẻ - Phương pháp chính: Đàm thoại, sử dụng hình ảnh văn học (gợi kinh nghiệm sống trẻ) - Các bước tiến hành: HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Sử dụng thủ thuật để gây hứng thú nhiều cách khác phù hợp với độ tuổi như: chăm ngắm nhìn, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, muốn thử nghiệm… - Tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm thực khoảng thời gian: Đầu tiên, yêu cầu trẻ quan sát vẽ tranh tòa nhà khu vực trẻ sinh sống tòa nhà tiếng => Sau trẻ sử dụng khối để xây thành tịa nhà u thích trẻ => Cuối cùng, trẻ xây tịa nhà vật liệu qua sử dụng VD: Tổ chức hoạt động tạo hình: Cho trẻ ngồi quan sát mây Khuyến khích trẻ nhìn vào hình mà mây tạo => Trẻ vẽ, vẽ thêm, trang trí đặc điểm thể đồ vật ý tưởng - Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm Nếu sản phẩm chung, ghi nhận tất ý tưởng cá nhân Động viên trẻ bình chọn định lựa chọn tên cho sản phẩm nhóm - GV cần giới thiệu cho trẻ làm quen với ngơn ngữ tạo hình: Đường nét, hình vẽ, họa tiết, chất liệu, bố cục, màu sắc + Đường nét: dài, ngắn, chiều ngang, chiều dọc, đừng chéo, lượn sóng, cưa, , liền, ngắt quãng VD: Quan sát đường nét nơi: Các tòa nhà, đồ vật, tranh… * Đường nét thể niềm vui tâm trạng, cảm xúc trẻ: Đường hạnh phúc, mầu hạnh phúc đường nét nhảy nhót, hào hứng, buồn + Hình vẽ: Là hình đối tượng người, động vật, thực vật, đồ vật, tượng tự nhiên Giúp trẻ biết cách diễn tả trạng thái hình vẽ có sống động VD: Người động vật đi, chạy, nhảy…Trạng thái vui, buồn - Tổ chức hoạt động tạo hình: Cho trẻ lắng nghe đoạn nhạc, trẻ hình thành ý tưởng tranh theo mắt trẻ thơ Trẻ vẽ nặn tranh theo cách mà âm nhạc tạo cảm xúc trẻ giao nhiệm vụ cho trẻ HĐ 2: Quan sát nhận xét sản phẩm gợi ý, mở rộng giúp trẻ hiểu chủ đề, kỹ năng, mối quan hệ, bố cục (tỉ lệ, vị trí xếp đối tượng…) HĐ 3: Gợi hỏi ý tưởng trẻ để trẻ phát biểu cách lựa chọn, cách thực sản phẩm theo ý thích trẻ HĐ 4: Trẻ thực HĐ 5: Nhận xét sản phẩm * Nhận xét trình trẻ hoạt động - Đánh giá sản phẩm tạo hình: + Trẻ tự đánh giá + Trẻ nhận xét lẫn + Giáo viên tổng kết (nghe hát Ngày mùa => Trẻ tưởng tượng cánh đồng lúa chín ) Tổ chức hoạt động tạo hình: Vẽ nặn đối tượng (người, động vật, hoa ) => cho trẻ khám phá quan sát tư khác cho trẻ sáng tạo đối tượng tư khác cho sinh động + Họa tiết: Giới thiệu cho trẻ họa tiết sử dụng trang trí họa tiết hình người, động vật, hoa đơn giản cách điệu + Bố cục: Hướng dẫn trẻ cách xếp hình vẽ, họa tiết chính, phụ, to, bé cho hài hịa VD: Khi vẽ tranh ngơi nhà bé, trẻ xếp ngơi nhà hình ảnh chính, nằm phía trước tranh, hình to Các hình ảnh phụ nhỏ hơn, xung quanh vườn hoa, đám cây, ông mặt trời, đám mây + Màu sắc: Màu (Đỏ, vàng, xanh da trời), màu pha (là kết việc pha màu với nhau) gam màu nóng, lạnh… VD: Đỏ pha vàng thành màu da cam * Giới thiệu cho trẻ tên màu tính chất màu như: ấm, mát, sáng, tẻ nhạt, nhạt, xanh tái, đậm * Tổ chức hoạt động tạo hình: Cho trẻ quan sát màu của thiên nhiên: Bầu trời trước mưa Hãy thảo luận xem bầu trời chuyển từ màu xanh nhạt sang màu xanh xám sẫm => Cho trẻ trải nghiệm, sử dụng đường nét, màu sắc, họa tiết với chất liệu khác để tạo sản phẩm tạo hình - Nhận xét sản phẩm tạo hình Chú trọng tính sáng tạo trình HĐ trẻ: + GV cần có số kiến thức định ngơn ngữ tạo hình để cảm thụ nhận xét gồm: Đường nét, bố cục, hình vẽ, màu sắc + Giáo viên quan tâm đến mức độ hứng thú, niềm vui sướng hạnh phúc trẻ tham gia hoạt động, tốc độ thực tập trẻ tham gia HĐ, khó khăn trẻ gặp tham gia HĐ + Đánh giá nhận xét theo thể loại: Thể loại theo mẫu; Theo đề tài; Theo ý thích Tổ chức ngồi học - Tổ chức ngày hội tạo hình, hội thi tài họa sĩ nhí… giao lưu lớp, khối lớp, trường - Tổ chức vẽ tranh cá nhân, vẽ tranh theo nhóm, tranh tường tập thể => triển lãm tranh để gây quỹ tư thiện + Đánh giá nhận xét theo loại hình: Tơ; Vẽ; Xé - Cắt dán; Nặn; Chắp ghép; in, dập + GV cần dành thời gian để trẻ quan sát, nhận xét, cảm nhận sản phẩm thân, bạn GV không áp đặt suy nghĩ, ý tưởng người lớn vào sản phẩm trẻ GV không thiết phải dập khuôn đánh giá sản phẩm trẻ theo trình tự => Mục đích nhằm tạo hội để trẻ thoải mái, vui vẻ, tự tin nói ý tưởng thân, trẻ học cách đánh giá thể quan điểm riêng, trẻ hiểu có nhiều cách khác để tạo sản phẩm VD: Miêu tả điều mà trẻ làm giới thiệu: Hãy nhìn vào đường lượn sóng mà vừa tạo này? Các nhìn vào liên tưởng đến tượng thiên nhiên? Sóng biển, song nước Giúp trẻ nói ý tưởng ý kiến mình: Hãy nói với cô tranh con, lại lựa chọn sử dụng này? * Không yêu cầu tất trẻ hoàn thành sản phẩm sau hoạt động, trẻ hồn thành sản phẩm hoạt động - Tổ chức hoạt động tạo hình với thể loại khác: Gấp giấy (nghệ thuật Origami Nhật Bản, gấp giấy Hàn Quốc), cắt giấy để tạo thành hình đối xứng - Tổ chức hoạt động học tạo hình ngồi trời, sân vườn, “Không gian sáng tạo” Các hoạt động tạo hình sử dụng đa dạng kỹ ngun vật liệu - Khuyến khích trẻ chế biến ngun vật liệu tạo hình an tồn như: màu nước, bột nặn - Tăng cường nguồn vật liệu, phương tiện từ thiên nhiên vật liệu tái sử dụng: sỏi, gỗ, hoa lá, nắp chai, ốc vít - Thưởng thức sáng tạo với loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống tiếp thu kinh nghiệm nghệ thuật quốc tế (tìm hiểu kĩ thuật, thủ pháp nghệ thuật theo trường phái xu hướng) * Hoạt động cụ thể lĩnh vực cụ thể: Vẽ +Tăng cường trải nghiệm kĩ thuật phương tiện tạo hình đa dạng: màu sáp, màu dạ, màu nước + Kết hợp linh hoạt tạo hình theo nhu cầu thưởng thức, sáng tạo theo trường phái + Các trò chơi với chất liệu màu; Các kĩ thuật hội họa qua phương tiện đa dạng, dễ kiếm In đồ họa đơn giản (in dập) - In tạo hình phương tiện sẵn có - Tạo mẫu in từ phương tiện đơn giản Nặn – Điêu khắc - Nặn tạo hình kết hợp vật liệu phong phú từ thiên nhiên vật liệu sẵn có Xé dán, làm đồ thủ công – handmade - Đan nan, gấp, cắt , xé xếp dán - Đồ handmade với vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên 5.Gợi ý: Tham khảo - Nghệ thuật & khoa học: Rơ bốt đơn giản; Mơ hình chuyển động khám phá tác dụng gió khơng khí + Khám phá tính chất chất liệu màu biến đổi màu: nặng – nhẹ, nhiệt độ Gợi ý đổi tổ chức hoạt động âm nhạc 10 Nội dung Tên gọi Đang thực Nhà trẻ: Hoạt động âm nhạc Mẫu giáo: Hoạt động âm nhạc Mục tiêu Mục tiêu dựa kết mong đợi chương trình, phù hợp với độ tuổi - Trẻ có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc) - Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc - Là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người - Là phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng - Hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực - Yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật Tổ chức Tổ chức học hoạt * Đối với lứa tuổi nhà trẻ: tổ chức động hoạt động chơi - tập có chủ âm định nhạc Dạy hát Nội dung trọng tâm: Hát học, Nội dung kết hợp: Vận động theo ngồi nhạc trị chơi âm nhạc học Nghe hát Nội dung trọng tâm: Nghe hát Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc Vận động theo nhạc Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc Nội dung kết hợp: Nghe hát Biểu diễn văn nghệ * Đối với lứa tuổi mẫu giáo: tổ chức hoạt động học Gợi ý đổi Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu) dựa kết mong đợi chương trình, nhu cầu, khả trẻ nhóm/lớp, khả năng, khiếu cá nhân trẻ - Trẻ thật yêu thích âm nhạc, sẵn sàng tâm đón nhận hình thức thể loại âm nhạc khác - Trẻ tự tin thể lực âm nhạc (như hát, nhảy, chơi nhạc cụ ), tự tin bộc lộ cảm xúc âm nhạc thân - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, tưởng tượng sáng tạo dựa kinh nghiệm cảm xúc cá nhân - Giáo viên hiểu rõ nắm mục tiêu lĩnh vực thẩm mỹ chương trình giáo dục mầm non để chủ động việc lựa chọn nội dung, hoạt động âm nhạc cho phù hợp với độ tuổi, với khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ (Bài hát, nhạc, trò chơi, làm quen với nhạc cụ…) - Lựa chọn nội dung hoạt động ÂN khơng phụ thuộc hồn tồn vào nội dung chủ đề, vào khả âm nhạc giáo viên, trẻ, điều kiện lớp, nhà trường, GV lựa chọn hát, nhạc để tổ chức hoạt động dạy hát, nghe nhạc, nghe hát, dạy vân động học hay học cho trẻ Quan trọng giáo viên tổ chức hoạt động khích lệ trẻ cảm nhận, bộc lộ cảm xúc với tác phẩm ÂN: Chăm lắng nghe, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, muốn thử nghiệm 11 Dạy hát Nội dung trọng tâm: Hát Nội dung kết hợp: - Vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc - Nghe hát, nghe nhạc Nghe hát, nghe nhạc Nội dung trọng tâm: Nghe hát, nghe nhạc Nội dung kết hợp: - Vận động theo nhạc - Trò chơi âm nhạc Vận động theo nhạc Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc Nội dung kết hợp: - Nghe hát, nghe nhạc - Trò chơi âm nhạc Biểu diễn văn nghệ Tổ chức học - Cho trẻ làm quen với hát, vận động, trị chơi âm nhạc - Ơn luyện, củng cố kỹ chưa đạt hoạt động học - Tổ chức hoạt động biểu diễn nhằm đánh giá cá nhân nhóm trẻ qua tiêu chí: + Ngơn ngữ + Tình cảm, cảm xúc + Giai điệu + Cách thức trình bày (tự tin trước đám đơng) - Tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ, hoạt động giao lưu lớp khối, giao lưu khối với trường khác, hoạt động theo kiện - Tổ chức hoạt động văn nghệ theo chủ đề, kiện: Hè, thời trang hè, chào hè, tổng kết hè, Halloween, noel… - Hình thức phong phú, đa dạng như: Ca cảnh, hoạt cảnh, chuyển thể từ thơ kịch lồng ghép âm nhạc Ví dụ: thơ Mèo câu cá chuyển sang hát, biểu diến hình thức hoạt cảnh… - Tạo hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thể loại, tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ tiếng: Nghe, xem video, thử nghiệm với tiết tấu, hát, vận động theo nhạc, sử dụng nhạc cụ… - Tổ chức hoạt động ÂN không thiết phải lựa chọn 01 nội dung 02 nội dung kết hợp => tùy vào mục tiêu hoạt động độ khó dễ tác phẩm nhu cầu, khả trẻ GV định nội dung thời lượng tổ chức cho 01 hoạt động VD: 01 nội dung “Làm quen với nhạc cụ Trống” giáo viên tổ chức 03 hoạt động: Nhận biết, khám phá Trống: Nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, chất liệu (HĐ học) Tìm hiểu ý nghĩa, cách sử dụng trống âm nhạc (âm thanh, tiết tấu) (HĐ học) Tạo nhạc cụ Trống, thử nghiệm với sản phẩm tạo - Tùy vào nội dung hát, tác phẩm ÂN, giáo viên cân nhắc có cần giảng giải nội dung ý nghĩa giáo dục trẻ Không áp đặt suy nghĩ, cảm xúc người lớn với trẻ - Về khả cảm thụ âm nhạc, giáo viên cần phân biệt cấp độ khác cho lứa tuổi để từ tổ chức hoạt động âm nhạc khác cho phù hợp VD: Đối với trẻ mẫu giáo lớn có khả cảm thụ tốt bậc mầm non Trẻ 5-6 tuổi có khả phân biệt so sánh dấu hiệu âm nhạc cao độ, trường độ, cường độ,… mối quan hệ chúng với tính chất chung âm nhạc Trẻ dễ dàng phân biệt âm cao thấp, nhịp độ nhanh hay chậm, tính chất hát vui, sơi hay êm ái, dịu dàng Lứa tuổi cảm giác tai nghe phát triển kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích lũy nhiều so với lứa tuổi trước Trẻ thuộc hát nhiều hát mẫu giáo ngắn, dễ hát - Để tăng thêm hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy âm nhạc cho trẻ mẫu giáo, giáo viên cần bổ sung, trau dồi số kĩ cần thiết dạy âm nhạc như: kĩ biểu diễn, kĩ sử dụng phương tiện dạy học, kĩ tổ chức trò chơi tích hợp nhiều mơn học khác như: Âm nhạc- toán học, Âm nhạcYoga, Âm nhạc- chơi tập thể, hoạt động nhóm - Phân lịch hoạt động khoa học, hợp lý, tận 12 dụng tối đa phòng Âm nhạc nhà trường để tổ chức hiệu hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ * Giáo viên cần đổi mới, đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, lựa chọn thể loại, tác phẩm hay, phù hợp với độ tuổi để dạy hát, nghe hát, vận động: * Nguyên tắc lựa chọn hát mới: + Nội dung thể loại phù hợp với lứa tuổi: vui tươi sáng, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc + Lời ca gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ: Đó hát có nội dung miêu tả sinh hoạt đời sống hàng ngày trẻ dạo chơi vườn, múa hát ngày hội, niềm vui đến trường,… để trẻ kết hợp với vận động cách dễ dàng + Loại nhịp nhịp độ mang tính vui hoạt, sơi có nhịp độ vừa, nhanh nhanh, viết chủ yếu nhịp 2/4, 3/4, 3/8 4/4 + Âm vực phù hợp với độ tuổi, thường dao động từ quãng đến quãng + Lựa chọn giai điệu - tiết tấu: thường sử dụng nốt trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn, đơi có móc kép để tạo khơng khí nhanh vui hay dí dỏm ngộ nghĩnh hát * Lưu ý: Muốn học đạt kết cao học trẻ nhỏ trước hết học phải tạo hứng thú cho trẻ, khiến trẻ thấy vui thích khám phá Để thành cơng, người giáo viên phải thực nguyên tắc tạo không khí tích cực học, kết hợp linh hoạt phương pháp trình dạy trẻ hoạt động âm nhạc Trước dạy trẻ hát, giáo viên nên sưu tầm hát mới, nghiên cứu, tìm hiểu giai điệu, nhịp điệu, sắc thái tình cảm, nội dung lời ca, hình tượng âm nhạc; chuẩn bị động tác minh hoạ phù hợp; phong cách thể hát; chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lý để đàm thoại với trẻ hát Mỗi hát, giáo viên chuẩn bị hình thức giới thiệu hình thức học mang tính sáng tạo phù hợp với yêu cầu học mà không lặp lại Chọn tiết tấu đàn Organ, Piano, xác định giọng phù hợp với giọng trẻ; cách đánh nhịp; dự kiến 13 chỗ khó để chuẩn bị phương án sửa sai (nếu có) Chuẩn bị phương pháp nghệ thuật lên lớp cho tốt; chuẩn bị giáo án phương tiện đồ dùng dạy học nhạc cụ, máy tính, máy nghe nhạc, nhạc cụ vỗ đệm để trẻ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp điệu hát Hệ thống câu hỏi đàm thoại củng cố ghi nhớ tác phẩm phải hợp lý dễ hiểu để trẻ trả lời trẻ thích thú say mê khám phá điều lạ Dạy hát: - Để đa dạng cách hát khác nhau, không đơn nhạc lời, trẻ tiếp cận, thực hành cách hát khác như: hát đệm, hát bè, lĩnh xướng, đọc rap, hợp xướng Có thể nói hát với giọng cao/thấp, to/nhỏ, nhanh/chậm Hát hát đề nghị trẻ nhón chân thầm hát… - Hình thức dạy hát từ đơn giản đến phức tạp: Cho trẻ nghe, đọc lời ca, hát theo Trẻ trình bày theo tổ, nhóm….) Nâng cao: Hát nối tiếp, hát đối đáp, hát nhanh, hát chậm, hát rook, hát rap, kết hợp động tác phù hợp nội dung lời ca, hát theo tiết tấu + Dạy trẻ số hát chung cho toàn trường để trẻ hát buổi sinh hoạt tập thể khối/trường + GV lựa chọn hát, nhạc để dạy trẻ: Làm quen nốt Đô (Mi, Sol, La), học hát hợp xướng, điệu dân ca… VD: Con chim ri, Ông già Noel vui tính; Chú heo lười; Gia đình nhỏ- hạnh phúc to; Năm gấu con; Những thuyền ước mơ; Đồ rê mi fa son Bài tập thể dục buổi sáng theo chủ đề tháng… Ngồi áp dụng số hát tiếng Anh như: Hello what your name?; Hello song (Super simple song); Hide and seek (Super simple song);Baby sharte (Super simple song); If you've happy (Super simple song);Go away (Super simple song); Walking Walking (Super simple song) Nghe nhạc, nghe hát: GV chọn tác phẩm, hát mới, thể loại khác phù hợp với lứa tuổi cho trẻ nghe, làm quen, cảm nhận nêu cảm xúc cách diễn 14 tả lời, vẽ lại theo tưởng tượng thân như: Hát ru, nhạc giao hưởng, nhạc kịch, luyện tai nghe cao độ, giai điệu, hòa âm, tiết tấu, nhịp điệu, nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng nhạc cụ dân tộc, làm quen nhạc sĩ tiếng giới, nghe xem tác phẩm tiếng, cách sử dụng hòa tấu nhạc cụ đơn giản… VD: Các hát thường dùng cho trẻ nghe: Mẹ yêu con, Lý bơng, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Hát ru (Johan Bram), Khát vọng mùa xuân (Mozart), Trích đoạn giao hưởng mùa (Antonio Vivandi)… Dạy vận động: - Đổi hình thức vận động, ngồi hình thức vận động vỗ tay theo tiết tấu, nhịp, phách, trẻ khuyến khích phản ứng với nhịp điệu, giai điệu âm qua vận động sáng tạo: sử dụng nhạc cụ, nhảy, khiêu vũ, dân vũ, động tác thể dục phù hợp, chuyển động phần thể theo giai điệu nhạc… - Trẻ cần lắng nghe ÂN trước vận động theo nhạc, cảm nhận nhịp điệu nhạc trước vận động sáng tạo: Yêu cầu trẻ ngồi nằm, mắt nhắm để trẻ tập trung vào nghe Bật đoạn hát, nhạc giúp trẻ tập trung vào nghe cần thiết - Cơ cho trẻ tự biểu diễn theo cảm nhận mình, góp ý, bổ sung động tác để tạo thành vận động hoàn chỉnh cho trẻ VD: Các hát thường dùng để đọc rap vỗ tay theo tiết tấu gồm: Cua cò, bé heo xinh tròn, ếch con, anh tí sún… Trị chơi ÂN: - Tổ chức số trị chơi với mục đích củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc cho trẻ cao độ, trường độ, tiết tấu, nhạc cụ - Hình thức tổ chức: Nghe nhạc, nghe giai điệu Cơ hát theo nhạc Cơ thay đổi hình thức: trang phục, đạo cụ, trẻ thể cô… Phương pháp dạy (đang thực hiện) Dạy hát Trước dạy hát GV cho trẻ làm quen với hát lúc nơi để: - Biết mức độ hát dễ hay khó - Xem trẻ biết hát hay chưa nhằm xác định mức độ cảm nhận âm nhạc trẻ * Cách dạy hát: gồm cách khác Cách 1: Làm quen với hát áp dụng cho hát ngắn, dễ hát Cách 2: Dạy trẻ hát (hát trẻ) áp dụng cho hát dài, khó hát 15 - Trong trình dạy loại hát này: - Nếu trẻ hát chưa đúng, cần sửa trọn vẹn câu hát, không nhắc lại lỗi sai - Dạy trẻ thể sắc thái tình cảm hát - Dạy trẻ hát nâng cao - Sử dụng hệ thống câu hỏi để khơi gợi cảm xúc trẻ: Cần rõ ràng, cụ thể, khơng mang tính trìu tượng: + Cháu cảm thấy hát vui hay buồn nhanh hay chậm có sơi động hay thiết tha tình cảm? + Bài hát nói ai, gì…? + Cháu có cảm nhận (cảm xúc) hát (giai điệu)? Vì cháu lại có cảm nhận vậy? + Cháu nghĩ tác giả muốn nói qua hát (tác phẩm âm nhạc) này? - Với chương trình dành cho trẻ mẫu giáo âm nhạc giai điệu nên kèm việc sử dụng hình ảnh từ video clip để việc truyền tải thêm sinh động - Các cách tiếp cận thường qua mv ca nhạc - Trong kịch dành cho thiếu nhi âm nhạc điều cần thiết để tăng kịch tính đẩy cảm xúc cho diễn viên người xem - Trong hội hoạ âm nhạc giúp phác hoạ rõ nét vật việc cụ thể qua tranh vẽ thời gian, không gian - Để tiếp cận tốt học cho trẻ nghe ca khúc 3-5 lần để trẻ nhận biết nhịp độ ca khúc (tempo) - Tiếp theo đặt số câu hỏi liên quan đến nội dung toàn hát (nội dung viết gì? Con vật hay ai? đâu?) - Đi sâu vào nội dung câu hát hỏi lại trẻ hát có để trẻ nhớ giai điệu rõ nét vật việc nêu câu hát - Hãy phát cho trẻ hộp màu tờ giấy trắng Hướng dẫn trẻ vẽ nên hình ảnh cảm nhạc từ hát nghe lựa chọn màu sắc phù hợp - Với hát thuộc dòng nhạc hiphop lại đòi hỏi việc vận động nhiều từ động tác vũ đạo đơn giản nhún theo nhịp chọn ca khúc có phần Rap phù hợp (đa phần ca khúc có màu sắc Hiphop kèm phần Rap) * Đối với hát ngắn, khó hát, xử lý tương tự hát dài, khó hát Đối với dài, dễ hát, xử lý tương tự ngắn, dễ hát * Với giáo viên có khả sử dụng đàn: Trước dạy hát GV sử dụng đàn cho trẻ khởi động giọng hình thức đọc tên nốt nhạc theo gam Đô trưởng (đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đố) GV hướng dẫn trẻ số kỹ như: Tư hát, cách lấy hơi, hình, phát âm đúng, tự nhiên * Với giáo viên giọng hát không tốt (hát sai nhạc) linh hoạt tăng cường sử dụng phương tiện có chất lượng cho trẻ nghe, nhìn tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc cách tốt nhất, hiệu nhất, khơng bắt buộc giáo viên phải hát mẫu cho trẻ nghe Nghe nhạc, nghe hát 2.1 Phương pháp - Nghe trực tiếp; Nghe qua phương tiện: Đài, băng đĩa; đàn organ, nhạc cụ dân tộc; video, vi tính… 2.2 Cách tiến hành - Tùy thuộc vào độ tuổi để áp dụng phương pháp nghe trực tiếp nghe qua phương tiện cách linh hoạt, đan xen lẫn để phát huy tối đa khả nghe 16 trẻ Cách tiến hành gồm bước: Bước 1: Chuẩn bị cho trẻ nghe Bước 2: Hát cho trẻ nghe Bước 3: Củng cố ấn tượng, ghi nhớ tác phẩm * Lưu ý: Đối với độ tuổi nhà trẻ, chủ yếu áp dụng phương pháp nghe trực tiếp Dạy vận động theo nhạc Sử dụng hình thức vận động khác dựa khả phát triển âm nhạc (cụ thể khả phát triển vận động) trẻ độ tuổi - Vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy, lắc lư, đong đưa, nhún kỹ, dậm chân theo tiết tấu - Vận động minh họa, múa - Hai hình thức vận động minh họa múa có điểm chung dựa vào giai điệu, lời ca để xây dựng động tác cho phù hợp Hai hình thức khác chỗ: - Đối với hình thức vận động minh họa: mô động tác theo giai điệu, lời ca - Đối với hình thức múa: sử dụng động tác múa có phối hợp tay, chân, thân, nét mặt cách biểu cảm 3.1 Cách dạy: Dạy vỗ tay theo tiết tấu - Dạy trẻ vỗ tay theo cô (không phân tích cách vỗ tay thơ) - Khi trẻ biết vỗ tay, cần đan xen hình thức tổ, nhóm để động viên trẻ tự vỗ tay Khi trẻ vỗ tay thành thạo, cho trẻ kết hợp với dụng cụ gõ đệm - Ngồi hình thức vỗ tay, gõ đệm, cho trẻ kết hợp nhún nhảy, lắc lư, đung đưa, nhún ký,… theo tiết tấu học Cách dạy vận động minh họa - Trước tổ chức hình thức dạy vận động theo nhạc, cô cần cho trẻ nghe hát lại hát khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận nhịp điệu âm nhạc cho trẻ chọn lựa hình thức vận động Sau đó, hướng dẫn trẻ vận động sau: - Làm mẫu - Giới thiệu tên hình thức vận động (Có thể linh hoạt trước, sau làm mẫu) - Tập vận động Dạy trẻ vận động minh họa theo ý thích: - Cách 1: Cơ bật nhạc cho trẻ nghe, trẻ vận động theo ý thích trẻ Cơ quan sát, chọn động tác phù hợp để tạo thành vận động minh họa hồn chỉnh Cơ vận động lại cho lớp xem hướng dẫn.(các đối tượng) - Đội hình: Căn vào động tác để xây dựng đội hình vịng cung hay đội hình thể dục (đứng so le nhau) - Khi hướng dẫn trẻ tập, cô cần đứng ngược chiều động tác hướng dẫn phải chiều với trẻ - Khi hướng dẫn tập, không phân tích động tác thơ - Cách dạy vận động minh họa sau: - Cô tập cho trẻ vận động cô từ đầu đến hết hát (tùy thuộc vào mức độ vận động trẻ để cố đưa số lần tập phù hợp) Trong trình tập, động tác trẻ vận động chưa nhịp nhàng phải sửa sai - Khi trẻ biết vận động cơ, đan xen hình thức tổ, nhóm, kết hợp cho trẻ nghe nhạc để vận động - Cách 2: Cơ chia nhóm, cho trẻ nghe nhạc, trẻ bàn bạc thống với theo tổ theo nhóm động tác khác (cuối MGN, MGL) - Trẻ luyện tập theo nhóm, cô quan sát, bao quát, nhắc nhở, hướng dẫn nhóm 17 chưa làm - tổ chức cho nhóm lên biếu diễn, nhóm nhận xét lẫn Cách dạy múa: - Đối với điệu múa có động tác nam nữ, cần dạy riêng cho đối tượng - Khi làm mẫu nên có làm mẫu để trẻ quan sát dễ phịng học có gương để trẻ theo dõi động tác làm theo xác Tùy thuộc vào động tác múa dễ hay khó phụ thuộc vào khả nhận thức trẻ mà GV linh hoạt số lần làm mẫu cho trẻ xem, tối thiểu lần) - Trẻ múa cô theo tổ nhóm - Cả lớp múa lại 1-2 lần - Khi tập múa cần dạy trẻ múa nối tiếp động tác từ đầu đến hết điệu múa Trong trình tập múa, động tác khó, sử dụng biện pháp dùng lời kết hợp làm mẫu để dạy cho trẻ (không phân tích động tác thơ) - Khi trẻ biết múa cô, cô cho trẻ nam nữ múa kết hợp với nhạc 3.2 Cách tiến hành * Trước tổ chức hình thức dạy vận động theo nhạc, cô cần cho trẻ nghe hát lại hát khuyến khích trẻ nói lên cảm nhận nhịp điệu âm nhạc cho trẻ chọn hình thức vận động Sau đó, hướng dẫn trẻ vận động sau: - Làm mẫu - Giới thiệu tên thình thức vận động (có thể linh hoạt trước sau làm mẫu - Tập vận động - Cá tính phong cách thời trang trẻ định hình từ âm nhạc mà trẻ yêu thích Tổ chức buổi biểu diễn thời trang đơn giản hát quen thuộc - Hoà tấu nhạc không lời: để trẻ làm quen với việc nhận biết tiếng nhạc cụ đơn giản piano-guitar-trống-violon - Khơi gợi cảm xúc bay bổng nhẹ nhàng hay mềm mại du dương hoà tấu nhẹ nhàng Yêu cầu học sinh nhắm mắt hít thở nhẹ nhàng Bản chất âm nhạc khơi gợi cảm xúc đồng cảm, xoa dịu cuồng nhiệt Trẻ em nhạy cảm với âm nhạc theo cách riêng bé Tạo hấp dẫn tiết dạy trò chơi có âm nhạc kèm Để tạo hiệu cao với sản phẩm hát, cần lựa chọn đối tượng học sinh phù hợp cho phần solo hát Dạy với thời lượng vừa đủ để trẻ không mệt mỏi chán nản Trò chơi âm nhạc 4.1 Nội dung trị chơi - Đốn tên hát: Nghe giai điệu đoán tên hát, nghe tiết tấu đoán tên hát, nghe lời ca đoán tên hát - Làm quen với nhạc cụ âm nhạc: Nghe âm đốn tên nhạc cụ, nhìn nhạc cụ, đốn tên mô cách chơi nhạc cụ - Các trò chơi theo tiết tấu: Chuyền dây, chuyền sỏi, tai tinh, nổ bỏng ngô… - Nghe nội dung hát đoán tên hát - Nghe hát đặt tên hát - Nghe giai điệu đặt lời hát (5 tuổi) - Nghe âm đoán tên nhạc cụ - Nhìn nhạc cụ, đốn tên mơ cách chơi nhạc cụ 18 - Nhìn nhạc cụ để diễn tả âm cách chơi nhạc cụ 4.4 Cách chơi - Giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu luật chơi, cách chơi - Chơi mẫu (Đối với trị chơi khó) - Cho trẻ chơi (từ số lượng đến nhiều) - Trẻ tự tổ chức trị chơi hướng dẫn theo cách riêng * Gợi ý số trò chơi mới: - Nguồn: “Music- Yoga, Music- Maths, Musical chair, Musical statues, Musical Hearts: Reading, Moving, https://www.kidactivities.net/music-games-for-the-classroom/ https://www.youtube.com/watch?v=-xj3cXyQxkY VD - Trị chơi đọc nốt nhạc kí hiệu bàn tay - Đọc cao độ theo hình nấm (gam đô trưởng) - Đọc biểu đồ âm nhạc (gam đô trưởng) phận thể tùy theo giáo viên quy định * Tiếp cận trò chơi âm nhạc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm https://www.kidactivities.net/music-games-for-the-classroom/ https://www.momjunction.com/articles/music-games-activities-for-kids_00387016/ http://redtri.com/the-best-music-learning-games-for-kids/ - Cho trẻ quan sát video trò chơi ->Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi -> Gợi mở cho trẻ đặt tên trò chơi -> Chơi trẻ (Cho trẻ chơi từ số lượng đến nhiều) * Ngồi GV tiếp cận, ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến như: Steiner…) tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - Những trị chơi ngồi trời thơng qua hát, thơ hay trò chơi vận động nên áp dụng cách rộng rãi nhằm phát triển khả ngôn ngữ trẻ- cách giúp trẻ nhớ nhanh hoạt động hình ảnh phong phú không gian mở - Bằng phương pháp cách tiếp cận cách tự nhiên, GV nhấn mạnh đặt tầm quan trọng vào ba yếu tố trẻ: Suy nghĩ, cảm xúc ý chí Phương Phương tiện, đồ dùng, học liệu lớp: tiện, đồ - Đồ dùng nhà trường trang bị: Nhạc cụ (đàn organ, đàn piano), dụng cụ âm nhạc dùng, (mõ, phách tre, trống ) băng đĩa (cô hát trẻ nghe, nhạc không lời, nhạc hát ru, học liệu hát dành cho trẻ mầm non theo chủ đề), âm ly, loa đài… - Đồ dùng đồ chơi tự tạo: Trang phục biểu diễn, dụng cụ âm nhạc - Nếu lớp rộng thiết kế sân khấu di động Phương tiện, đồ dùng, học liệu phòng chức âm nhạc - Hệ thống thiết bị âm thanh, hình ảnh (loa đài, tivi, đầu đĩa) - Gương, gióng múa - Nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc: Piano, organ, acoocdeon, ghitar, đồ dùng đồ chơi cho trẻ như: nhạc cụ gỗ, lắc, đồ dùng trang phục múa, đồ chơi âm nhạc - Tranh ảnh có nội dung giáo dục âm nhạc - Trang phục biểu diễn 19 - Thảm trải sàn - Sân khấu - Một số tư liệu băng, đĩa, video thể loại ÂN (dân gian, cổ điển, đại), tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ tiếng nước quốc tế phù hợp với trẻ Nguồn cung cấp tư liêu: https://download.com.vn/download/downloadurl?softwareid=111083&linkid=19911 - Các loại dụng cụ âm nhạc (có sẵn, tự tạo) đảm bảo yêu cầu chất lượng âm * Một số phụ lục gợi ý I Phụ lục Tạo hình Ngơn ngữ tạo hình đặc điểm tạo hình trẻ mầm non Cảm thụ màu sắc, cách pha màu Tổ chức hoạt động tạo hình tiếp cận phương pháp Reggio Emilia Ứng dụng phương pháp STEAM lĩnh vực thẩm mỹ Ảnh mơi trường Tạo hình tham khảo Một số giáo án Tạo hình tham khảo II Phụ lục Âm nhạc Danh sách hát tham khảo Một số trò chơi âm nhạc Hướng dẫn cách dàn dựng chương trình ca múa nhạc ngày hội Một số giáo án Âm nhạc tham khảo 20

Ngày đăng: 01/03/2022, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w